Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

BÀI TIỂU LUẬN CUỐI kỳ môn tâm lý học GIAO TIẾP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.83 KB, 12 trang )

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN: TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP
Đề bài :
1. Dịch bệnh covid, các yêu cầu giãn cách, hạn chế tiếp xúc ảnh hưởng như thế nào
đến các tương tác cá nhân của bản thân em?  
2. Em sẽ đưa thông tin như thế nào để giúp người dân vượt qua những áp lực tâm
lý tại điểm này. 
3. Từ một trải nghiệm thực tế trong dịch bệnh hãy đánh giá tầm quan trọng của
giao tiếp trong đời sống tâm lý cá nhân. 

Giảng viên : TS. Trần Thu Hương
Họ và tên :
Lớp :

Âu Thị Nhung

K63- Công tác xã hội

MSSV:

18030506

Hà Nội, tháng 6 năm 2021

2




Trả lời:
1. Khái niệm giao tiếp
Giao tiếp là quá trình tìm hiểu và chia sẻ ý nghĩa giữa người với người
(Pearson, J và Nelson, P. 2000). Trong khái niệm này, giao tiếp là quá trình là một hoạt
động năng động, liên tục thay đổi.
+Nội dung giao tiếp là sự hiểu biết, " Hiểu là để cảm nhận, để giải thích và mở rộng quan
niệm và giải thích của chúng ta với những gì chúng ta đã biết."
+Nội dung giao tiếp tiếp theo là sự chia sẻ: Chia sẻ làm một cái gì đó cùng với một hoặc
nhiều người khác. Ý nghĩa chia sẻ trong giao tiếp giúp chúng ta khám phá ra những ý
nghĩa trong từ và hiểu được thông điệp.
Theo Brooks và Heath (1993) định nghĩa giao tiếp là q trình mà thơng tin, ý
nghĩa và cảm xúc được chia sẻ thông qua sự trao đổi thông điệp bằng lời nói và cử chỉ
khơng lời. 
Hewes(1995) đã xác định 2 thành phần trung tâm cốt lõi của giao tiếp là:
-

Tính tương động tương hỗ: liên quan đến việc cố gắng hiểu được người khác, và
kết quả là người khác hiểu mình

-

Sự ảnh hưởng: thể hiện mức độ mà thơng điệp mang lại thay đổi trong các suy
nghĩ các cảm xúc hoặc các hành vi.
Trong từ điển Tâm lý học( Vũ Dũng, chủ biên, 2001), Giao tiếp là quá trình

thiết lập và phát triển mối quan hệ giữa cá nhân, xuất phát từ nhu cầu phối hợp hành
động. Giao tiếp bao gồm hàng loạt các yếu tố như trao đổi thông tin, xây dựng chiến lược
hoạt động thống nhất, tri giác và tìm hiểu người khác. Giao tiếp có 3 khía cạnh chính:

Giao lưu, tác động tương hỗ và tri giác, công cụ giao tiếp là ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
Nhu cầu giao tiếp là mong muốn của con người về kiến thức và đánh giá của
người khác, thông qua và với sự giúp đỡ của họ để chủ thể tự hiểu biết để tự trọng. Động
3


cơ giao tiếp là những gì đang thúc đẩy thực hiện giao tiếp; hành động giao tiếp là đơn vị
giao tiếp, mục tiêu giao tiếp chỉ đạo một loạt các hành động thực hiện trong quá trình
giao tiếp. Phương tiện giao tiếp là những phương tiện truyền thông được sử dụng hỗ trợ
thực hiện giao tiếp. Sản phẩm của giao tiếp là những giá trị tinh thần của các chủ thể và
giá trị vật chất được tạo ra như là kết quả của giao tiếp.
1.1.

Khái niệm giãn cách tiếp xúc (cách ly giao tiếp xã hội )
Mọi người đều có vai trò trong việc làm giảm và làm chậm sự lây lan của dịch

bệnh COVID-19. Cách ly giao tiếp xã hội là biện pháp thiết yếu để ngăn ngừa sự lây lan
của COVID-19. Cách ly giao tiếp xã hội là giảm bớt tương tác trực tiếp giữa mọi người
và nhờ đó giảm cơ nguy cơ lây bệnh từ người này sang người khác. Thực hành cách ly
giao tiếp xã hội bằng cách giữ khoảng cách (tối thiểu 6 feet hoặc 2 mét) giữa chính mình
và người khác. Bảo vệ người có nguy cơ cao mắc các bệnh nghiêm trọng từ COVID-19 là
một mục tiêu quan trọng trong đại dịch COVID-19.
Đó là những người cao tuổi và người ở mọi độ tuổi có bệnh nền nghiêm trọng. Mọi
người có thể thực hiện tạo khoảng cách trong xã hội bằng cách giảm tần suất tiếp xúc gần
với người khác, giảm số người họ tiếp xúc gần và giữ khoảng cách tối thiểu 6 feet hoặc 2
mét với người khác khi ra khỏi nhà. Tránh xa người khác là điều rất quan trọng, ngay cả
ở những nơi như sở làm, trường học, khi mua sắm hoặc ở những nơi khác trong cộng
đồng. Mục đích của cách ly giao tiếp xã hội là để làm giảm nguy cơ lây lan COVID-19.
1.2.


Dịch bệnh covid, các yêu cầu giãn cách, hạn chế tiếp xúc ảnh hưởng đến các
tương tác cá nhân của bản thân em
Trước chỉ thị số 16/CT-TTg của thủ tướng chính phủ về việc cấp bách

phịng,chống dịch COVID-19 . Giống như với cộng đồng,bản thân tôi đã nghiêm túc thực
hiện việc cách ly xã hội theo đúng yêu cầu của chỉ số 16/CT –TTg bảo đảm giãn cách xã
hội ,giữ khoảng cách giữ người với người ,cộng đồng với cộng đồng . Nhằm giảm thiểu
nguy cơ lây nhiễm tới cộng đồng, không phải công việc cần thiết thì khơng ra ngồi.Cũng
chính vì tự giãn cách bản thân,không được giao lưu,tiếp xúc trực tiếp với bạn bè,mọi
4


người xung quanh và với cộng đồng đã ảnh hưởng không nhỏ đối với tương tác với cá
nhân tôi:
-

Thứ nhất : Về tương tác xã hội .Trước khi thực hiện giãn cách xã hội, bản thân
tôi luôn tương tác với mọi người ,ở mọi nơi ( trường học, quán café, khu vui
chơi,rạp chiếu phim,… ). Cảm giác được nói chuyện ,được nắm tay,được nơ đùa
với nhau đó là cảm giác chân thực, kết nối bản thân với mọi người xung quanh gần
nhau hơn.Tương tác trực tiếp luôn cho tôi cảm giác ấm áp và vui vẻ,nhưng khi sau
một tuần thực hiện giãn cách xã hội tôi cảm thấy số lần tương tác giữa tôi với mọi
người ngày càng giảm đi,không cịn nhìn thấy mặt nhau mỗi ngày và thời gian nói
chuyện cũng khơng có như trước .Và khoảng cách cũng tang theo số ngày giãn
cách

-

Thứ hai: Tương tác trên mạng xã hội. Khi chưa giãn cách xã hội trên mạng ln
có nhiều nguồn thơng tin chia sẻ những niềm vui trong cuộc sống,những câu

chuyện tích cực (ảnh check in ,video,phim giải trí, và nhiều hoạt động xã hội,
… ) . Nhưng khi covid xuất hiện,với nhiều ca lây nhiễm trong cộng đồng buộc
phải giãn cách xã hội theo chỉ thị số 16 /CT-TTg của thủ tướng chính phủ,mọi
người đều ở nhà . VÌ vậy mọi người khơng được tương tác trực tiếp với nhau mà
đều thông qua mạng xã hôi để biết được cuộc sống của nhau , và mọi người bắt
đầu chia sẻ tràn ngập các thông tin về covid (ngay cả những nguồn tin khơng
chính thống ), hay những chia sẻ cá nhân do giãn cách xã hội,không đượ đến
trường,không được đi làm khiến họ buồn chán ,thất nghiệp, hay những hình ảnh
tự sát do trầm cảm vì phải ở nhà q lâu, tồn những thơng tin tiêu cực. Chính
những tương tác của cộng đồng trên mạng xã hội khiến bản thân em cũng bế tắc
và lo lắng .
Trước đây tôi cảm thấy mạng xã hội rất tiện ( Chuyển tin nhắn,Mail hoặc thông

báo các thông tin đến các tổ chức, tập thế hay các nhân đều rất nhanh và hiệu quả ).
Nhưng đứng trước tình hình dịch COVID-19, tôi lại thấy tất cả mọi hoạt động đều phải
tương tác trên mạng xã hội thật bất tiện. Tôi cảm thấy tương tác không được tự nhiên,
5


không thể truyền tải hết suy nghĩ ,nội dung tôi muốn nói đến người nghe. Và tơi cũng dần
lười tương tác trên mạng xã hội,và sau 1 tuần giãn cách không tương tác trực tiếp, không
tương tác qua mạng xã hội lại khiến tôi với mọi người xung quanh xã nhau hơn một chút
-

Thứ 3: Tương tác với gia đình. Trong bối cảnh COVID-19 ngày càng biến đổi và
phức tạp như hiện nay, chắc không thể không nhắc đến ổ dịch tại Bắc Giang. Hiện
trên toàn tỉnh Bắc Giang đã thực hiện 100% giãn cách xã hội, thôn giãn cách với
thôn, xã giãn cách với xã, huyện giãn cách với huyện. Và trước tình hình đó khiến
tơi và gia đình cũng hạn chế tương tác ,hạn chế tụ tập giao tiếp ,chuyện gì cần nói
mới nói ,khơng cần thiết thì nhắn tin hoặc khơng cần nói.


2. Đưa thơng tin để giúp người dân vượt qua những áp lực tâm lý tại điểm này. 
Covid-19 là một thực tế mới, nó khơng chỉ gây ảnh ảnh hưởng tiêu cực đến sức
khỏe thể chất mà cả tinh thần của con người. Trong bối cảnh hiện nay, số lượng người
phải trải qua cảm xúc lo âu, căng thẳng, dẫn đến các bệnh về tâm lý đang tăng cao. Vô số
người rơi vào các bệnh tâm lý và cách biệt bản thân với mọi người.
Nếu như mắc bệnh có thể xét nghiệm và tìm cách chữa trị thì những vết sẹo
tinh thần mà COVID-19 gây ra lại âm thầm xuất hiện ở trên 13 triệu người, có những nạn
nhân khơng thể thốt ra hoặc khơng thể lấy lại cảm giác bình thường, có cả những người
đã tìm đến cái chết. Đó cũng là lúc thế giới cùng giật mình nhận ra rằng những vấn đề
khỏe tâm thần gây ra cũng nguy hiểm như đại dịch COVID-19. 
Sợ hãi, lo lắng và áp lực là những phản ứng bình thường của con người trước những mối
đe dọa thực tiễn hoặc được cảnh báo, cũng như trong những thời điểm đối mặt với bất ổn
hoặc những điều mà chúng ta chưa biết rõ. Do đó, việc con người cảm thấy lo lắng khi
đại dịch COVID-19 xuất hiện là điều có thể hiểu được.
Tuy nhiên, đại dịch kéo dài và ln rình rập đã khiến vấn đề khơng chỉ dừng
lại ở mức bình thường, bởi bên cạnh cảm giác lo sợ mắc bệnh, nguy cơ và nỗi đau mất đi
người thân, con người phải đối mặt, thậm chí dần nhận ra họ sẽ phải sống chung với
những thay đổi đột ngột trong cuộc sống hằng ngày bất kể khi nào. Đó là phải hạn chế đi
6


lại - tiếp xúc, phải tìm cách thích nghi với làm việc tại nhà hoặc nghỉ việc, giảm thu nhập,
là phải vật lộn với công việc thứ hai - dạy con học tại nhà mà không được trang bị kỹ
năng sư phạm, là các mối đe dọa bạo lực gia đình, gánh nặng gia tăng việc nhà và chăm
sóc với phụ nữ. Những thay đổi này dần trở thành nỗi ám ảnh với những người vốn đã
sinh sống và trưởng thành trong môi trường đối ngược.
Khi dịch mới bùng phát 1 năm trước, đâu đó vẫn có hy vọng rằng giai đoạn
phong tỏa có thể sẽ là quãng thời gian hiếm hoi để con người sống chậm lại, suy nghĩ
thấu đáo hơn và soi lại bản thân kỹ hơn. Tuy nhiên, một năm sau, đã có những bằng

chứng khoa học chỉ ra đại dịch COVID-19 tác động xấu tới sức khỏe tâm thần, dẫn tới
làn sóng gia tăng áp lực tinh  thần phủ bóng tồn cầu.
Đứng trước tình hình phải giãn cách xã hội trong bối cảnh hiện nay, tôi muốn
giúp mọi người vượt qua áp lực tâm lý đó bằng cách đưa thơng tin có nội dung như sau:
+ Đại dịch COVID-19 đã gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của chúng ta. Nhiều người
trong chúng ta đang phải đối mặt với những khó khăn có thể gây căng thẳng, quá tải và
gây nên những cảm xúc mạnh ở người lớn và trẻ em. Hành động vì sức khỏe công cộng,
như cách ly giao tiếp xã hội, là cần thiết để làm giảm sự lây lan của COVID-19 nhưng có
thể khiến chúng ta cảm thấy bị cơ lập, đơn độc và có thể làm gia tăng căng thẳng và lo
lắng. Học cách đương đầu với cảm giác căng thẳng một cách lành mạnh sẽ giúp cho tất cả
chúng ta, người mà bản thân chúng ta đang quan tâm và người ở xung quanh chúng ta
được vững tâm hơn.
Sự căng thẳng có thể gây ra những điều sau:
-

Cảm giác lo sợ, giận dữ, buồn bã, lo âu, tê liệt cảm xúc và nản lòng

-

Thay đổi khẩu vị, năng lượng, nguyện vọng và sở thích

-

Khó tập trung và ra quyết định

-

Khó ngủ hoặc mơ thấy ác mộng

-


Phản ứng của cơ thể, chẳng hạn như đau đầu, đau cơ thể, các vấn đề về dạ dày và
phát ban da
7


-

Các tình trạng bệnh mãn tính trở nên xấu hơn

-

Làm trầm trọng thêm các bệnh tâm thần

-

Gia tăng sử dụng thuốc lá, rượu bia và các chất kích thích khác
Cảm thấy căng thẳng, hồi hộp, đau buồn và lo âu trong thời buổi đại dịch

COVID-19 cũng là điều tự nhiên. Dưới đây là những cách để chúng ta có thể giúp bản
thân, người khác và cộng đồng kiểm soát sự căng thẳng.
Thứ nhất : Tạm dừng xem, đọc hoặc nghe tin tức, bao gồm tin tức trên mạng xã hội.
Nắm được thông tin cũng tốt, nhưng thường xuyên phải nghe tin tức về đại dịch có thể
gây thêm phiền muộn. Hãy cân nhắc hạn chế việc theo dõi tin tức chỉ còn vài lần mỗi
ngày và tránh xa màn hình điện thoại, TV và máy tính trong một thời gian
Thứ hai: Hãy chăm sóc cơ thể của chúng ta.
-

Hít thở sâu, giãn cơ hoặc thiền định


-

Cố gắng ăn các bữa ăn lành mạnh, có đầy đủ chất dinh dưỡng.

-

Tập thể dục thường xuyên

-

Ngủ nhiều

-

Tránh sử dụng rượu bia, thuốc là và chất kích thích quá độ .

-

Tiếp tục thực hiện các biện pháp dự phòng thường quy (như tiêm vắc-xin, tầm soát
ung thư, v.v.) theo khuyến cáo của nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe của
quý vị.

-

Thực hiện tiêm chủng vắc-xin COVID-19 khi có vắc-xin.

Thứ 3: Dành thời gian thư giãn . Cố gắng làm một số hoạt động khác mà chúng ta
thích.
Thứ 4: Kết nối với người khác .Trò chuyện với người khác  chúng ta tin tưởng về các
mối lo ngại của chúng ta và cảm xúc của chúng ta


8


Thứ 5: Kết nối với các tổ chức cộng đồng hoặc tơn giáo. Trong thời gian vẫn cịn áp
dụng các biện pháp cách ly giao tiếp xã hội, hãy cố gắng kết nối trực tuyến thông qua
mạng xã hội hoặc qua điện thoại hay thư từ.
● Giúp người khác đối phó:
Việc tự chăm sóc bản thân có thể trang bị tốt hơn cho chúng ta khi chăm sóc
người khác. Trong giai đoạn cách ly giao tiếp xã hội, việc duy trì kết nối với bạn bè và
gia đình là đặc biệt quan trọng. Việc giúp người khác ứng phó với căng thẳng qua những
cuộc điện thoại hoặc chat qua video có thể giúp chúng ta và người thân của chúng ta cảm
thấy đỡ cô quạnh hay cách biệt hơn.
Nếu cảm thấy khó mà đối phó được, chúng ta có nhiều cách để tìm sự trợ
giúp. Gọi cho nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe nếu sự căng thẳng gây cản trở cho
các hoạt động hàng ngày của chúng ta trong vài ngày liên tiếp.
Trong những giai đoạn căng thẳng cực độ, nhiều người có thể nghĩ đến chuyện
tự sát. Tự sát là hành vi có thể được ngăn chặn và sự trợ giúp ln có sẵn. Chúng ta có
thể tìm hiểu thêm thơng tin về nguy cơ tự sát, các dấu hiệu cần chú ý và cách ứng phó
nếu chúng ta nhận thấy dấu hiệu ở bản thân hoặc bạn bè hay người thân.
Những nguồn lực miễn phí và bảo mật về khủng hoảng cũng có thể giúp
chúng ta và người thân kết nối với một chuyên gia tư vấn có chun mơn, trình độ trong
khu vực.
3. Từ một trải nghiệm thực tế trong dịch bệnh hãy đánh giá tầm quan trọng của
giao tiếp trong đời sống tâm lý cá nhân. 
Ví dụ : Thực tiễn từ Bắc Giang, tỉnh đã thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 tại 4
huyện và phong toả khu vực xã Quang Châu để kiểm sốt tốt tình hình dịch tại đó.
Giãn cách xã hội trên quy mô, cách thức hợp lý để làm sao có thể phịng
chống được dịch bệnh. Trước việc chấp hành chỉ thị số 16/CT-TTg của thủ tướng chính
phủ đối với việc giãn cách xã hội trên toàn tỉnh Bắc Giang, đồng nghĩa với việc tất cả

9


người dân ( công nhân,viên chức ,học sinh,sinh viên ) trên địa bàn tỉnh Bắc Giang sẽ tạm
thời nghỉ tại nhà,cách ly cùng chiến đấu chống lại COVID-19. Từ một tỉnh náo nhiệt,
phồn hoa mà khi có sự xuất hiện của COVID-19 tất cả mọi người nơi đây phải dừng mọi
hoạt động ( học tập,làm việc ) ở nhà 24/7 nếu hồn tồn khơng có cơng việc cần thiết thì
khơng ra khỏi nhà. Thôn cách ly thôn, xã cách ly xã, huyện cách ly huyện, người cách ly
người , hoàn toàn giảm đi sự giao lưu, tương tác xã hội giữa cộng đồng này với cộng
đồng khác, giữa nhóm này với nhóm khác, với cá nhân này với cá nhân khác. Hay với
những cá nhân ,tổ chức ở trong tuyến đầu chống dịch, trong khu cách ly, họ không được
tiếp xúc với mọi người xung quanh, khi có người nhà đến thăm họ chỉ có thể sử dụng ánh
mắt hoặc cử chỉ để giao tiếp. ( Ví dụ như : Một đứa trẻ có mẹ làm việc trong tuyến đầu
chống dịch, khi đến thăm mẹ, em bé muốn chạy lại ôm mẹ, muốn được mẹ tương tác.
Nhưng người mẹ không thể chạy lại ơm bé cũng như khơng thể nói chuyện cho bé hiểu
như thường ngày. Em bé không hiểu đươc sự nguy hiểm đó, khơng hiểu lý do tại sao mẹ
lại khơng nói chuyện hay khơng ơm bé . Chỉ biết là hiện tại lúc đó mẹ chỉ đứng cách xa
mình rồi mỉm cười,vì khơng nhận được sự tương tác từ mẹ em bé đã khóc ). Và cũng
trong bối cảnh Covid-19 tơi có chứng kiến một bạn sinh viên tại trường cao đẳng trên
địa bàn Bắc Giang tham gia tình nguyện chống dịch tại tuyến đầu, bạn có đăng tải hình
ảnh nơi được phân cơng phụ trách tình nguyện lên mạng xã hội và chia sẻ quá trình làm
việc của mình với nội dung khá dài ,tuy nhiên do văn viết của bạn diễn tả hơi kém ( khiến
người đọc dễ hiểu lầm ) nên đã nhận lại khơng ít phản hồi trái chiều ( nghĩ rằng bạn đang
chiêu trò,làm màu ,làm lố,.. ) và những lời chỉ trích đó đã khiến bản thân bạn thấy bối rối
và cho rằng việc mình đi tình nguyện là sai vàviệc bạn đi làm tình nguyện đáng bị lên án
như vậy sao.
Ở một diễn biến khác ,khi đi ra ngoài đường, giao tiếp với nhau , nhìn xung
quanh chúng ta tất cả mọi người đều đeo khẩu trang 24/24. Mọi người chỉ cởi bỏ khẩu
trang khi về đến nhà, khi giao tiếp mà khơng nhìn thấy khẩu hình miệng của đối
phương,sẽ tạo cảm giác khơng thoải mái,hoặc có thể truyền tải thông tin đến người nghe


10


khơng đúng khơng đủ, thậm chí là nghe sai. Và khi nói chuyện trong khẩu trang chúng ta
sẽ cảm thấy bức bối, khó chịu và rất dễ cáu gắt.
Qua ví dụ trên ta thấy rằng việc giao tiếp đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống mỗi
con người chúng ta.
Trong cuộc đời một con người ,từ xin việc đến thăng tiến ,từ tình u đến hơn
nhân, từ tiếp thị cho đến đàm phán ,từ xã giao đến làm việc,… không thể không cần đến
kỹ năng và khả năng giao tiếp. Người xưa có câu “ Khéo ăn ,khéo nói thì đi đâu làm gì
cũng thuận lợi.Khơng khéo ăn,khéo nói bốn bề đều là trở ngại, khó khăn”.
Trong thời đại thơng tin và liên lạc phát triển nhanh chóng ,tin tức được cập nhật
liên tục ,các công cụ thông tin và kỹ thuật truyền thông được ứng dụng rộng rãi như ngày
nay thì việc giao tiếp đã trở thành “cái tài số một thiên hạ “ .
Giao tiếp là nhu cầu cơ bản của con người . Nó dược hình thành từ khi sinh ra
cho đến khi chúng ta mất di. Một đứa trẻ dù chưa biết nói nhưng biết cất tiếng khóc, cười
nói để giao tiếp. Khóc để cho bố mẹ biết mình đói, khóc để cho bố mẹ biết mình cần gì,

Giao tiếp là điều kiện tồn tại của xã hội . Nếu khơng có giao tiếp, hãy tưởng
tượng con người sẽ phát triển thế nào, xã hội sẽ ra sao. Xã hội là một cộng đồng có sự
ràng buộc, liên kết với nhau. Ở đó, con người kết nối với nhau thông qua giao tiếp. Giao
tiếp là cơ thể của sự tồn tại, phát triển của con người trong học tập, công việc và cuộc
sống.
Giao tiếp giúp hình thành và phát triển nhân cách . Thơng qua giao tiếp, con người
sẽ lĩnh hội được nền văn hóa, đạo đức, chuẩn mực xã hội. Các tiêu chuẩn đạo đức như
tinh thần trách nhiệm, lòng vị tha, bao dung,… cũng được hình thành. Cũng qua giao
tiếp, mỗi người sẽ tự nhận thức, đánh giá được bản thân trên cơ sở nhận thức, đánh giá
người khác. Từ đó, mỗi người sẽ biết cách tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân mình.


11


Giao tiếp là chìa khóa gắn kết quan hệ . Trong gia đình hay ra ngồi xã hội, mỗi
cá nhân đều cần tự trang bị cho mình kỹ năng giao tiếp. Cha mẹ cần kỹ năng giao tiếp để
thấu hiểu con cái, chia sẻ, đồng cảm với thế hệ trẻ. Con cái cần kỹ năng giao tiếp để
truyền đạt mong muốn của mình với cha mẹ. Bạn bè, đồng nghiệp cần giao tiếp tốt để
hiểu nhau, hỗ trợ nhau tốt hơn,…
+ Và điều quan trọng nữa trong giao tiếp là :
-

Thứ nhất là phải nói chuyện chân thành .Chân thành chính là thứ ngơn ngữ hay
nhất ,nếu khơng chân thành thì nói nhiều bao nhiêu ,nắm được nhiều kỹ năng và
phương pháp giao tiếp đến thế nào ,tất cả cũng chỉ là vô nghĩa.

-

Thứ hai là phải lắng nghe từ trái tim . Chỉ có lắng nghe từ trái tim mới biết thì
chúng ta mới biết phải nói gì ,nói như thế nào .những người khơng biết cách lắng
nghe thì khơng phải là người biết nói chuyện . Và người biết nói chuyện thì chắc
chắn phải là người biết lắng nghe.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.  Hoàng Mộc Lan- Nguyễn Hạnh Liên- Trần Thu Hương, Bài giảng Tâm Lý học giao
tiếp, Bộ mơn Tâm lí học xã hội
2.  Đánh giá vai trị của giao tiếp đối với con người, />
nang-mem/ky-nang-giao-tiep/danh-gia-vai-tro-cua-giao-tiep-doi-voi-connguoi.html

12




×