Ngày soạn:…………….
Bài :
Tiết:…….
Tuần :……….
TẬP HP- PHẦN TỬ CỦA TẬP HP
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
-Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách
lấy các ví dụ về tập hợp, nhận xét được một đối tượng cụ thể
thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
-Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của
bài toán, biết sử dụng các kí hiệu ∈ hay ∉
Kó năng: Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những
cách khác nhau để viết một tập hợp.
Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài mới
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Các ví dụ
GV lấy các ví dụ:
-Tập hợp các đồ vật ( sách, bút )
đặt trên bàn
HS chú ý theo dõi
-Tập hợp học sinh của lớp 6A
-Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn
4
-HS lấy ví dụ.
-Tập hợp các chữ cái a, b, c
Y/C :HS lấy ví dụ
Nhận xét, bổ sung
HĐ2: Cách viết các kí hiệu
GV lấy ví dụ: viết A là tập hợp các số 0; 1; 2; 3
tự nhiên nhỏ hơn 4; B là tập hợp các
chữ cái a, b, c.
H: Các số tự nhiên nhỏ hơn 4?
Hướng dẫn học sinh viết :
A={ 0; 1; 2; 3 } hay A={1; 2; 3; 0}
0, 1, 2, 3
…
a, b, c
B={a; b; c}
hay A={b; a; c}…
Y/c: Tìm hiểu thông tin sách giáo khoa
trả lời?
+Các phần tử của tập hợp A?
+ Các phần tử của tập hợp B?
Nhận xét và kí hiệu cho học sinh
1 ∈ A đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là
phần tử của A.
5 ∉ A đọc là 5 không thuộc A hoặc
5 không là phần tử của A
1
Hoạt động của giáo viên
H: +Các phần tử của một tập hợp
được gọi viết như thế nào? Cách nhau
bởi dấu gì?
+Mỗi phần tử được liệt kê mấy
lần?
GV chốt lại chú ý SGK.
GV thông báo cách viết ở trên là
cách viết liệt kê các phần tử của
tập hợp, ngoài ra còn có thể viết:
A={x ∈ N/x<4}, N là tập hợp các số
tự nhiên.
Đây là cách viết chỉ ra tính chất đặc
trưng cho các phần tử x của tập hợp A,
đó là :
x ∈ N và x<44
GV tóm lại: Có 2 cách viết một tập
hợp (SGK)
Y/c HS làm ?1, ?2
Nhận xét, sửa sai nếu có.
3. Hướng dẫn về nhà:
-Học bài
-Làm bài tập từ 1 ->5 (SGK)
-Hướng dẫn bài tập 5
+Một năm có bao nhiêu tháng?
+Một quý có bao nhiêu tháng?
-Xem bài mới
Hoạt động của học sinh
+2 dấu hoặc nhọn, cách
nhau bởi dấu “ ;” ( nếu
phần tử là số), hoặc
dấu “,” ( nếu phần tử
là chữ cái)
+1 lần
-HS chú ý theo dõi.
Làm ?1, ?2
IV. Rút kinh nghiệm-bổ sung:
1. Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................
........................................................................................................................
2. Bổ sung:
........................................................................................................................
........................................................................................................................
2
Ngày soạn:…………….
Bài :
Tiết:…….
Tuần :……….
TẬP HP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
-Học sinh biết được các số tự nhiên, nắm được quy ước về
thứ tự trong tập hợp N, biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số, nắm
được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn
hơn trên tia số.
-Học sinh phân biệt được các tự nhiên N và N*, biết sử dụng
các kí hiệu ≤ và ≥ , biết viết số tự nhiên liền sau, liền trước của
một số tự nhiên.
Kó năng: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí
hiệu
Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: BT1 và BT3 (SGK) (10đ)
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: tập hợp N và tập hợp N*
H: 0, 1, 2, 3……là các số ?
Tự nhiên
GV giới thiệu: Tập hợp các số tự
nhiên được kí hiệu là N
N={0; 2; 3….}
GV vẽ tia số và biểu diễn các số 0; 1;
2; 3….trên tia số
1 2 3 4
Giới thiệu: các điểm đó lần lượt
được gọi tên là điềm 0, điềm 1, điểm
2, điểm 3, điểm 4
Y/c: 1 HS lên bảng ghi trên tia số các
điểm 5, điểm 6, điểm 7.
H: mỗi số tự nhiên được biểu diễn
bởi? Điểm trên tia số .
GV chốt lại ( SGK)
GV giới thiệu tập hợp N*
N*={1; 2; 3…..} hoặc N*={x ∈ N\ x ≠
0}
*Vận dụng:
Y/c học sinh điền vào ô trống kí
hiệu ∈ hoặc ∉
Cho đúng.
5
N*; 5
N; 0
N*; 0
N
Lên bảng làm
Một điểm
5∈ N*; 5 ∈ N; 0 ∉ N*; 0 ∈ N
3
Hoạt động của giáo viên
HĐ2: Thứ tự trong tập hợp số tự
nhiên
Y/c HS đọc thông tin SGK
H:
+ Trong các điểm trên tia số, điểm
ở bên trái biểu diễn số như thế nào
so với điểm bên phải
+ a
+Mỗi số tự nhiên có mấy số liền
sau?
+Hai số liên tiếp hơn kém nhau mấy
đơn vị?
+Số tự nhiên nhỏ nhất? Số tự
nhiên lớn nhất?
Hoạt động của học sinh
Đọc bài
Nhỏ hơn
a
Một số duy nhất
Một
Số tự nhiên nhỏ nhất:
0
Không có số tự nhiên
lớn nhất
Vô số phần tử
Tập hợp N và N* có bao nhiêu phần
A={6; 7; 8}
tử?
28; 29; 30
* Nhận xét và chốt lại ( SGK )
99; 100; 101
GV giới thiệu kí hiệu: ≤ va ≥
Y/ c viết tập hợp A={x ∈ N/ 6 ≤ x ≤ 8} bằng
cách liệt kê
Y/c HS làm ?
3. Hướng dẫn về nhà:
-Học bài
-Làm bài tập: 6, 7, 8, 9, 10
-Xem bài mới
IV. Rút kinh nghiệm - bổ sung:
1. Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
2. Bổ sung:
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
4
Ngày soạn:…………….
Tiết:…….
Bài :
Tuần :……….
GHI SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
-HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ
số trong hệ thập phân.
-Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong
một số thây đổi theo vị trí.
Kó năng: Học sinh biết đọc và viết chữ số la mã không quá 30.
Thái độ: HS thấy được ưu điểm cuả hệ thập phân trong việc ghi
số và tính toán.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẳn các chữ số la mã từ 1 đến 30.
III. Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS1: BT6 và BT7 ( câu a, b) (SGK) (10đ)
HS2: BT 7 (câu c) và bài tập 8 (10đ)
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Số và chữ số:
Y/c : HS đọc vài số tự nhiên
Đọc vài số tự nhiên.
H: +Để ghi các số tự nhiên, có bao
10 chữ số : 0; 1; 2; 3; 4;
nhiêu chữ số?
5; 6; 7;8; 9
+Một số tự nhiên có thể có bao
Một, hai, ba,……….chữ
nhiêu chữ số? Lấy ví dụ?
số
GV lấy ví dụ: 3895 ở SGK
Lấy ví dụ.
Chốt lại chú ý ( SGK )
Hoạt động 2: Hệ thập phân
Giới thiệu:
+Cách ghi số như ở trên là cách ghi
số trong hệ thập phân.
Lắng nghe.
+Trong hệ thập phân, cứ 10 đơn vị ở
1 hàng thì làm thành 1 đơn vị ở hàng
liền trước.
+Mỗi chữ số trong một số ở những
vị trí khác nhau có những giá trị khác
nhau.
VD: 222=200+20+2
Kí hiệu: ab chỉ số tự nhiên có hai chữ
số, chữ số hàng chục là a, chữ số
Abc=a.100 + b.10+ c
hàng đơn vị là b.
999
≠
ab=a.10 + b
với a 0
987
abc=a.100 + b.10 + c với a ≠ 0
Y/c : HS làm ?
Quan sát
HĐ3: Chú ý:
La mã
Y/c : HS quan sát hình 7 SGK
H: đó là cách ghi số?
GV treo bảng phụ và yêu cầu học sinh
5
điền vào
Hoạt động của giáo viên
Chữ số
I
V
X
Giá trị tương ứng
trong hệ thập
phân
GV giới thiệu các số la mã từ 1 đến
30 ( bảng phụ)
3. Hướng dẫn về nhà
-Học bài
-Làm bài: 11->15 SGK
-Xem trước bài mới.
Hoạt động của học sinh
I
1
V
5
X
10
IV. Rút kinh nghiệm - bổ sung:
1.Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
2. Bổ sung:
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
6
Ngày soạn:…………….
Bài :
Tiết:…….
Tuần :……….
SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP-TẬP HP CON
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
-HS hiểu được một tập hợp có thể có 1 phần tử, nhiều
phần tử, vô số phần tử hoạt không có phần tử nào.
-Tìm số phấn tử của một tập hợp, kiểm tra một tập hợp là
tập hợp con hay không là tập hợp con của một tập hợp cho trước,
biết sử dụng kí hiệu ⊂ , φ
Kó năng: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí
hiệu ∈ và ⊂
Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẳn các chữ số la mã từ 1 đến 30.
III. Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS: BT12 và BT13 (SGK) (10đ)
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Số phần tử của một tập
hợp:
Cho VD:
A={x}
B={ 5; 10}
C={ 0; 1; 2; 3;…….; 50}
N={ 0; 1; 2; 3……..}
Tập hợp A có 1 phần tử
H: Các tập hợp A, B, C, N có bao nhiêu
Tập hợp B có 2 phần tử
phần tử?
Tập hợp C có 51 phần
tử
Tập hợp N có vo số
phần tử
H: một tập hợp có thể có bao nhiêu
phần tử?
?1. Y/c HS làm
Nhận xét, sửa bài.
?2. Y/c HS làm
HD: + 5 như thế nào với 2?
+ Có số tự nhiên x nào thỏa
x+5=2 không?
Vậy {x ∈ N/ x+5=2} có mấy phần tử?
=> Thông báo phần chú ý ( SGK )
VD: Vậy {x ∈ N/ x+5=2}= φ
H: Một tập hợp có thể có bao nhiêu
phần tử?
Chốt lại chú ý ( SGK )
Hoạt động 2: Tập hợp con
Y/c : HS quan sát SGK hình 11
Làm ?1
5>2
Không
Không có phần tử nào
Trả lời
7
Hoạt động của giáo viên
H: + Tập hợp E, F có mấy phần tử, đó
là những phần tử nào?
+Các phần tử của tập hợp E như
thế nào đối với tập hợp F?
Giới thiệu: Tập hợp E được gọi là tập
hợp con của tập hợp F.
H: Tập hợp A là tập hợp con của tập
hợp B khi nào?
Thông báo:
+Khái niệm tập hợp con
+Kí hiệu, cách đọc
H: cho M={ x, y, a}
M ⊂ F?
?3 Y/c HS làm
HD: -Gồm những tập hợp nào?
-Y/c gì?
Hoạt động của học sinh
Quan sát
E={x,y}; F={x, y, a, b}
Thuộc
Trả lời
M không là tập hợp con
của tập hợp F.
M, A, B
Dùng kí hiệu ⊂ thể
hiện mối quan hệ giữa
M và A, M và B, A và B
HS làm bài
Nhận xét, sửa bài
Giới thiệu phần chú ý ( SGK )
3. Hướng dẫn về nhà
-Học bài
-Làm bài: 16->20 SGK
-Chuẩn bị cho tiết luyện tập.
IV. Rút kinh nghiệm - bổ sung:
1.Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................
..................................................................................................................
2. Boå sung:
..................................................................................................................
..................................................................................................................
8
Ngày soạn:…………….
Tiết:…….
Bài :
Tuần :……….
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
-Viết được tập hợp con và tìm được số phần tử trong một
tập hợp
-Nắm vững khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
Kó năng: Sử dụng chính xác các kí hiệu ∈ , ⊂ , φ
Thái độ: tích cực tham gia giải các bài tập.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS: BT 16 và BT17 (SGK) (10đ) ( HS giỏi )
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Bài 21
H: +Tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
+ Số lớn nhất, bé nhất?
Số phần tử của tập hợp A bằng:
20-8+1
H: Vậy { a, a+1,…., b} có bao nhiêu
phần tử?
-> GV đưa ra công thức tính số phần tử:
b-a+1
Y/c : HS tính số phần tử của tập hợp B
Bài 23:
H: +Tập hợp C có bao nhiêu phần tử?
+Những phần tử này có đặc
điễm gì?
+Số phần tử của tập hợp C bằng:
(30-8):2+1
->GV giới thiệu phần tổng quát ( SGK )
Y/c : HS tính số phần tử của tập hợp D,
E
* Lưu ý HS: Số phần tử của tập hợp
các số tự nhiên liên tiếp từ a->b và
số phần tử của tập hợp các số
chẳn ( lẻ) liên tiếp từ a->b.
Bài tập 24:
Y/ c học sinh làm
Y/c HS nhắc lại khái niệm tập hợp con
HD: Ghi tập hợp A, B, N* dưới dạng liệt
kê
Hoạt động của học sinh
13
8
b-a+1
99-10+1
Vậy tập hợp B có 90
phần tử
12
Là những số chẳn
Tập hợp D có 40 phần
tử
Tập hợp E có 33 phần
tử
Nhắc lại khái niệm
A ⊂ N; B ⊂ N; N* ⊂ N
Vì với mọi phần tử của
tập hợp A, B, N* đều ∈ N
9
Nhận xét, sửa bài
3. Hướng dẫn về nhà
-Học bài
-Làm bài: 22, 25 SGK
-HD bài 25
H: Bốn nước có diện tích lớn nhất?
Ba nước có diện tích nhỏ nhất?
Phần tử của các tập hợp là các
tên nước
-Chuẩn bị bài mới
IV. Rút kinh nghiệm - bổ sung:
1.Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
2. Bổ sung:
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
10
Ngày soạn:…………….
Bài :
Tiết:…….
Tuần :……….
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
-HS nắm vững các kiến thức của phép cộng, phép nhân
số tự nhiên, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính
chất.
Kó năng:
-HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính
nhẫm, tính nhanh.
-HS biết vận dụng hợp lí các tính chất trên để giải các bài
tập.
Thái độ:Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài mới.
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
HĐ1 : Tồng và tích 2 số tự nhiên.
H:
a+b=c
a, b, c
là phép tính gì?
gọi là gì?
a.b =d
a, b, d
Hoạt động của học sinh
Phép cộng
a, b : số hạng
c : Tổng
Phép nhân:
a, b : là thừa số
d : Tích
GV nhắc lại.
GV lưu ý học sinh.
a.b=b.a
4.x.y=4xy
?1 Y/c HS làm
?2 Y/c HS từ ?1 hãy trả lời ?2
Nhận xét, sửa bài
HĐ2: Tính chất của phép cộng và
phép nhân số tự nhiên.
Y/c: HS nhắc lại các tính chất của
phép cộng, phép nhân số tự nhiên.
Cộng
Nhân
phép cộng
Tính chất
Giao hoán
a+b=?
a.b=?
Kết hợp
(a+b)
+c=?
Cộng với số 0
a+0=?
a.0=?
Làm ?1
Làm ?2
HS điền vào bảng.
a+b=b+a ; a.b=b.a
(a+b)+c=a+(b+c);
(a.b).c=a.(b.c)
A+0=0+a=a ; a.0=0.a=0
a.1=a
a.(b+ c)=a.b+a.c
11
Nhân với số 1
a.1=?
Phạn phối của
a.(b+ c)=?
phép nhân đối
với phép cộng
H: Phép cộng, phép nhân số tự nhiên
gồm những tính chất nào? Những tính
chất nào chung?
+Tính chất nào liên quan đến 2 phép
tính?
Chốt lại
?3 : Y/c HS làm
HD:
+ Bài toán có gì đặc biệt?
+p dụng tính chất gì?
Nhận xét, sửa bài.
3. Hướng dẫn về nhà
-Học bài
-Làm bài: 26, 27 , 30 SGK
-HD bài 30
+Tích của 2 thừa số bằng không
khi nào?
+Một số nhân với số nào thì
bằng chính nó?
-Chuẩn bị cho 2 tiết luyện tập.
trả lời
HS làm bài
IV. Rút kinh nghiệm - bổ sung:
1.Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
2. Bổ sung:
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
12
Ngày soạn:…………….
Bài :
Tiết:…….
Tuần :……….
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I.Mục tiêu:
Kiến thức: -HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là
số tự nhiên, kết quả của phép chia là một số tự nhiên.
-HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ,
phép chia hết, phép chia có dư.
Kó năng: -Vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để
giải các bài toán thực tế.
Thái độ: -Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài mới
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
HĐ1: Phép trừ 2 số tự nhiên
H:
a-b=c
là phép toán gì?
a, b, c gọi là gì?
Y/c : Tìm x ∈ N sao cho 2+ x=5
6+ x=4
H: Với a, b ∈ N, có phải luôn tìm được x
∈ N sao cho
b + x =a?
Giới thiệu phép trừ ( SGK )
Giới thiệu cách tính hiệu bằng tia số
Y/c: Nhắc lại mối quan hệ giữa các số
trong phép trừ :
a–b=c
Y/c: Làm ?1:
Hoạt động của học sinh
Phép toán trừ
a : là số bị trừ
b: là số trừ
c: hiệu
x=3
không có số tự nhiên x
có thể có hoặc không
chú ý theo dõi
nhắc lại
a) a-a=0
b) a-0=a
c) a ≥ b
Chốt lại điều kiện để có phép trừ.
HĐ2: Phép chia hết và phép chia
có dư
Y/c tìm số tự nhiên x ∈ N sao cho
3.x=12
x=4
không có số tự nhiên x
có thể có hoặc không
5.x=12
H: Với a, b ∈ N, và b ≠ 0, có phải luôn
tìm được x ∈ N sao cho b.x = a?
*Giới thiệu phép chia hết ( SGK )
Y/c làm ?2
Vì sao a ≠ 0? ( câu a, b)
vì a là số chia
a) 0
b) 1
c) a
d) 12 3
0
4
chú ý theo doõi
14
2
3
4
13
Y/c: Thực hiện 2 phép chia: 12:3 và 14:3
Giới thiệu:
12:3 là phép chia hết
14:3 là phép chia có dư
14
= 3
.
4
+
2
( số bị chia) ( số chia) ( thương) ( số
dư )
Giới thiệu phần tổng quát ( SGK )
Y/c: +Nêu các quan hệ giữa các số
trong phép chia hết và phép chia có dư
+Làm ?3
Nhận xét, sửa bài
3. Hướng dẫn về nhà
-Học bài
-Làm bài: 43, 44, 45 SGK
-Chuẩn bị cho tiết luyện tập
Trả lời
Làm ?3
IV. Rút kinh nghiệm - bổ sung:
1.Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
2. Bổ sung:
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
14
Ngày soạn:…………….
Tiết:…….
Bài :
Tuần :……….
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Kiến thức: -Nắm vững mối quan hệ giữa các số trong phép trừ
và phép chia các số tự nhiên.
Kó năng: -Vận dụng thành thạo kiến thức về phép trừ và
phép chia để giải các bài tập.
Thái độ: -Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài mới
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Bài 44 c, e, Giới thiệu
HD: c) tìm 4x -> x
Nhận xét, sửa bài
Bài 47 b, c
HD: b) Tìm ( 118-x) ->x
c) Tìm
(x+61) -> x
Hoạt động của hoïc sinh
4.x : 17 =0
4.x=0
x =0
8.( x-3)=0
x-3 =0
x =0
114+(118-x)=217
118-x=217-124=93
x=118-93=25
156-(x+61)=82
x+61=156-82=74
x = 74-61=13
Nhận xét, sửa bài
Bài 48, 49
HD:
57 + 96 = (57-4) +
(96+4)=53+100=153
Chú ý theo dõi
135-98 = (135 +2) – (98+
2)=137 – 100=37
Làm bài
Y/chú ý theo dõi: Tính nhẩm: 35 + 98;
1354 -997
Nhận xét, sửa bài
*Lưu ý: Cách thực hiện khác nhau giữa
2 phép toán
Bài 52:
Y/c : hoạt động nhóm.
Hoạt động nhóm
Gợi ý:
a) +Lấy thừa số nào nhân, thừa số
nào chia? Nhân chia cùng một số nào?
b) +Nên nhân với số nào?
c) +Nên tách 132 = ? + ?
15
Nhận xét, sửa bài
*HD HS sử dụng máy tính bỏ túi để
thực hiện phép tính trừ và phép chia.
3. Hướng dẫn về nhà
-Học bài
-Làm bài: 47 a, 53 SGK
-Chuẩn bị bài mới
IV. Rút kinh nghiệm - bổ sung:
1.Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
2. Boå sung:
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
16
Trường:……………………
Họ và tên :……………..
Lớp:……………….
ĐIỂM
KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: SỐ HỌC
( ĐỀ 1)
LỜI PHÊ
A.Trắc nghiệm (4đ): Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả
lời đúng.
Câu 1: cho tập hợp M={ a, b, c } , tập hợp nào là tập hợp con của tập
hợp M
A. {a, b}
B. {a,b, c, d}
C. {a, b, d}
D. {a, b,
e}
Câu 2: Cho tập hợp H={x ∈ N/x ≤ 4} có bao nhiêu phần tử?
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Câu 3: Điều kiện để c - d là:
A. c < d
B. c > d
C. c ≥ d
D. c ≤ d
Câu 4: Cho tập hợp Giới thiệu={1; 2; 3}, trong các cách viết sau
cách viết nào đúng.
A. 3 ⊂ G
B. {1; 2 } ⊂ G
C. 2 ⊄ Giới thiệu
D. a ∈ G
B. Tự luận (6 đ)
Tìm số tự nhiên x, bieát:
a) x . 35 = 385
b) (x +25)-48=0
c) 7x- 301 = 308
……………………………………………………………………………………………………
……………………….
Trường:……………………
Họ và tên :……………..
Lớp:……………….
ĐIỂM
KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: SỐ HỌC
( ĐỀ 2)
LỜI PHÊ
A.Trắc nghiệm (4đ): Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả
lời đúng.
Câu 1: Điều kiện để a - b laø:
A. a< b
B. a ≤ b
C. a > b
D. a ≥ b
Câu 2: Cho tập hợp H={x ∈ N/x ≤ 5} có bao nhiêu phần tử?
A. 5
B. 7
C. 6
D. 4
Câu 3: cho tập hợp H={ 2, 4, 6 } , tập hợp nào là tập hợp con của tập
hợp M
A. {2; 3; 4}
B. {2; 6}
C. {2; 4; 5}
D. { 2; 4;
6; 8}
Câu 4: Cho tập hợp E ={a, b, c}, trong các cách viết sau cách viết
nào ñuùng.
A. 15 ⊂ E
B. a ⊂ G
C. {b} ⊂ E
D. c ∉ E
B. Tự luận (6 đ)
Tìm số tự nhiên x, bieát:
d) x :14 = 31
17
e) (x -28)-65=0
f) 6x+ 318 = 570
18
ĐÁP ÁN
Đề 1:
I. Trắc nghiệm :4đ( mỗi câu 1 điểm)
Câu
Trả lời
1
D
2
C
3
4
B
C
II.Tự luận (6đ)
a) x:14=31
b) ( x-28)-65
=0
c) 6x+318=570
x
=31.14 (1đ)
x-28
=65 (1đ)
6x
=570-318 (1đ)
x
=434
(1đ)
x
=65+28 (1đ)
6x
= 252 (1đ)
x
=93 (1đ)
x
=252:6 (1đ)
x =42 (1đ)
I. Trắc nghiệm :4đ( mỗi câu 1 điểm)
Đề 2:
Câu
1
2
3
4
Trả lời
A
D
C
B
II.Tự luận (6đ)
a) x.35=385
b) ( x+25)-48
=0
c) 7x-301=308
x =385:35 (1ñ)
x+25
=48 (1ñ)
7x
=308+301 (1ñ)
x =11 (1ñ)
x
=48-25 (1ñ)
7x
=609 (1ñ)
x
=23 (1ñ)
x =609:7 (1ñ)
x =87 (1ñ)
19
Ngày soạn:……
tuần :…….
Tiết:……..
BÀI : LŨY THỪA VỚI MỘT SỐ MŨ TỰ NHIÊN-NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG
CƠ SỐ
I Mục tu
Kiến thức: HS nắm đựơc định nghãi của lũy thừa, phân biệt đựơc cơ số và số mũ,
nhắc được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Kĩ năng: HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ
thừa, biết tính giá trị của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
TĐ: HS thấy đựơc ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa.
II. Chủân bị
III. Tiến trình dạy học:
1 KTBC: kết hợp bài mới
2. Bài mới
Họat động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Lũy thừa với một số mũ tự nhiên
GV đưa ra: 2.2.2
a.a.a.a
H: các thừa số trong từng tích như thế nào?
Thông báo: 2.2.2 viết gọn là 23
Bằng nhau
4
a.a.a.a viết gọn là a
Chú ý theo dõi
3
4
2 , a là một lũy thừa
a4 đọc là a mũ bốn hoặc a lũy thừa bốn,
hoặc lũy thừa bậc bốn của a.
*Giới thiệu:
+Định nghĩa: ( SGK)
+ phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là
phép nhân nâng lũy thừa.
Y/c : làm bài 56 a, b
a) 5.5.5.5.5.5=56
Trong một lũy thừa với số mũ tự nhiên
b) 6.6.6.3.2 =6.6.6.6=64
( khác 0
+ cơ số cho biết?
Giá trị của mỗi thừa số bằng
+Số mũ cho biết?
nhau số lượng các thừa số
Y/c làm ?1
bằng nhau
Nhận xét, sửa sai
Làm ?1
HĐ2: Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
HD HS:
20
23.22=(2.2.2.).(2.2)=25 ( =23+2)
a4.a3=?
H: am.an=?
*Tổng quát:
am.an=am+n
Đưa ra chú ý (SGK)
Y/c Làm ?2
Nhận xét, sửa sai
*vận dụng
Bài 57 : Y/c HS làm câu a, b, c
Bài 60: Y/c HS làm
Nhận xét, sửa sai
3. Hướng dẫn về nha
-Học bài.
-Làm bài: 56 (c,d ); 57 (d,e); 58; 59(SGK)
Chuẩn bị cho tiết luyện tập
am.an=am+n
a) x5.x4=x5+4=x9
b) a4.a = a5
a)8.16.32.64.128.256.512.1024
b) 9.27.81.243
c) 16.64.256
a) 33.34=33+4=37
b) 52.57 = 52+7=59
c) 75.7 =75+1=76
IV. Rút kinh nghiệm-Bổ sung
1.Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
2. Bổ sung
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
......................................................................................................................
21
Ngày soạn:…………….
Tuần :……….
Tiết:…….
Bài :
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Kiến thức: -Nắm vững định nghóa lũy thừa với số mũ tự nhiên,
công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Kó năng: -Tính giá trị của các lũy thừa. Nhân hai lũy thừa
cùng cơ số.
Thái độ: -Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi
làm bài.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: Nêu đình nghóa lũy thừa bậc n của a
am+an = ? (4đ)
Bài tập 56 (c, d ) (6đ)
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Bài 61:
HD: 16= 2.2.2.2=24
=4.4=42
Y/c: làm bài 61
Nhận xét, sửa bài
Bài 62
Y/c : làm bài 62a
H: a. nhận xét số mũ của lũy thừa
và số chữ số 0 trong kết quả.
b. Từ kết quả câu a) yêu cầu học
sinh làm câu b)
Nhận xét, sửa bài
Hoạt động của học sinh
8=23 , 27=32,
64=82=26=43
81=92 =34,
Làm bài 62.a
a. bằng nhau
làm bài 62.b
Bài 63
Treo bảng phụ đề bài 63 và y/c học
sinh làm
Nhận xét, sửa bài cho học sinh.
*Luy ý: +Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ
số. Ta giữ nguyên cơ số và cộng số
mũ chứ không nhân số mũ.
+ a=a1
Bài 64
100=102
a. sai
b. đúng
c. sai
a.
d.
23.24.22= 23+4+2=29
a3.a2.a5=a3+2+5=a10
22
Y/c học sinh làm câu a, d
Nhận xét, sửa bài
Bài 65
Y/c hoạt động nhóm làm câu a, chú ý
theo dõi
HD: +Đề bài yêu cầu gì?
+Trước khi so sánh ta phải làm gì?
so sánh
tính giá trị của các lũy
thừa
hoạt động nhóm
Nhận xét, sửa bài
3. Hướng dẫn về nhà
-Học bài
-Làm bài: 64(b, c ), 65.(b, d) SGK
-Chuẩn bị bài mới
IV. Rút kinh nghiệm - bổ sung:
1.Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
2. Bổ sung:
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
23
Ngày soạn:…………….
Bài :
Tiết:…….
Tuần :……….
PHÉP CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I.Mục tiêu:
Kiến thức: -HS nắm được công thức chia 2 lũy thừa cùng cơ số,
qui ước a0=1 (a ≠ 0)ä Kó năng: -Biết chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
Thái độ: -Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
BT 64.(b, c) (5đ)
BT 65.(b, d) (5đ)
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
HĐ1: VD
Y/c : làm ?1
HD:
Nếu a.b = c
(a, b ≠ 0)
Thì c : a =?
c : b =?
Y/c : Nhận xét mối quan hệ giữa các
số mũ trong phép chia 2 lũy thừa cùng
cơ số
+Tính:
a10 : a4=?
a10 : a6=?
(với a ≠ 0)
HĐ2: Tổng quát
H: + am an thì như thế nào so với an
+ So sánh m và n
+ a ≠?
Với m>n, a ≠ 0
am : a n = ?
m=n, a ≠ 0
am : a n = ?
am
=?
an
Vậy a0 =?
* Thông báo:
+Qui ước a0= 1(a ≠ 0)
+Tổng quát ( SGK )
Cho VD: Y/c HS chọn câu đúng
a. 312 :34 = 18
b. 312 :34 = 33
c. 312 :34 = 38
Y/c : phát biểu tổng quát bằng lời
*Chốt phần chú ý: ( SGK )
?2 : Y/c HS làm.
Hoạt động của học sinh
c : a =b
c : b =a
?1: 57 : 53 =54
57 : 54 =53
Nhận xét
a10 : a4= a6
a10 : a6= a4
am ≥ an
m ≥ n
a ≠ 0
am : an =am-n
am : an =am : am =a0
am am b
=
= =1
an am b
a0 = 1
Câu chú ý theo dõi
đúng.
Phát biểu
24
Nhận xét, sửa bài
Làm ?2
HẾT TIẾT …
25