Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI KỲ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.87 KB, 18 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN
-------------------

BÀI THẢO LUẬN
CHỦ ĐỀ :

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI KỲ


A. GIỚI THIỆU

Kế tốn là một cơng cụ quan trọng đối với hoạt động của một doanh
nghiệp. Với chức năng giám đốc, phản ánh và tổ chức thông tin, kế tốn đóng
vai trị tích cực đối với việc quản lý vốn tài sản và việc điều hành các hoạt động
sản xuất kinh doanh ở từng doanh nghiệp và là nguồn thông tin số liệu đáng tin
cậy để Nhà nước điều hành nền kinh tế vĩ mơ, kiểm tra, kiểm sốt hoạt động
của các ngành các khu vực.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, giá cả là một chiến lược hết sức
nhạy cảm và được tất các doanh nghiệp sản xuất quan tâm. Tiết kiệm chi phí và
hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu cuối cùng mà hầu như doanh nghiệp nào
cũng hướng tới.
Để tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm đòi hỏi các doanh nghiệp
phải lựa chọn được cho mình phương pháp hạch tốn chi phí phù hợp với đặc
điểm riêng của doanh nghiệp mình. Bên cạnh đó phải biết xây dựng hệ thống tổ
chức và quản lý chặt chẽ, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong cơng
tác kế tốn sao cho giảm hao hụt chi phí đến mức tối thiểu góp phẩm hạ giá
thành sản phẩm sản xuất ra và đưa ra được những thông tin tốt nhất phục vụ
trong công tác quản trị.Trong kế toán giá thành, để xác định chính xác giá thành


của các loại sản phẩm, hàng hóa khác nhau cần phải thực hiện một bước quan
trọng là đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.


B.

NỘI DUNG

Chương I: Lý luận chung về đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
1.

Sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm cơng việc cịn đang trong q
trình sản xuất gia cơng, chế biến, đang nằm trên các giai đoạn của quy trình
cơng nghệ hoặc đã hồn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn cịn phải
gia cơng chế biến tiếp mới trở thành sản phẩm.
Như chúng ta đã biết giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ được tính
theo cơng thức sau:

Do vậy trước khi tính giá thành thì bắt buộc doanh nghiệp phải đánh giá
sản phẩm dở dang.
– Sản phẩm dở dang đầu kỳ: Là sản phẩm dở dang cuối kỳ kế toán trước
chuyển sang
– Sản phẩm dở dang cuối kỳ: Là những những sản phẩm mà chưa hoàn
thành, chưa hoàn thiện đang cịn nằm trên quy trình sản xuất. Phải trải qua một
hoặc một số cơng đoạn nữa mới hồn thành sản phẩm.
Khái niệm sản phẩm dở dang chỉ mang ý nghĩa tương đối trong phạm vi từng
doanh nghiệp.
Trong thực tế có những sản phẩm hoàn thành giai đoạn sản xuất cuối cùng
(đã trở thành thành phẩm) ở doanh nghiệp này nhưng lại chỉ là vật liệu hoặc

bán thành phẩm của doanh nghiệp khác.
Ví dụ: thép thỏi là thành phẩm của nhà máy cán thép nhưng lại chỉ là vật
liệu của nhà máy cơ khí.
Nguyên, vật liệu hoặc bán thành phẩm mua ngồi chưa được sử dụng tại
doanh nghiệp khơng được coi là sản phẩm dở dang.
2. Chi phí sản xuất dở dang
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang là tồn bộ chi phí phát sinh ở doanh
nghiệp sản xuất sản phẩm, các chi phí cấu thành nên giá vốn sản phẩm hay giá
thành hàng hóa


Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang bao gồm:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân cơng trực tiếp
- Chi phí sử dụng máy thi cơng (đối với hoạt động xây lắp)
- Chi phí sản xuất chung
3. Đánh giá sản phẩm dở dang
Đánh giá sản phẩm dở dang là việc xác định phần chi phí sản xuất của số
sản phẩm đang chế tạo dở.
Để tính được giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành
kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. Bởi vì chi phí sản xuất liên quan đến cả
sản phẩm hồn thành và sản phẩm cịn dang dở dang, để tính được giá thành
sản phẩm phải căn cứ vào số chi phí bỏ ra để tạo nên sản phẩm. Nó bao gồm
chi phí dở dang đầu kì trước chuyển sang và cộng thêm với chi phí sản xuất
trong kì bỏ vào để sản xuất sản phẩm nhưng phải loại trừ phần chi phí dở dang
cuối kì. Vì vậy nếu việc đánh giá chi phí sản xuất dở dang khơng chính xác sẽ
làm cho giá thành bị sai lệch, điều đó ảnh hưởng đến cơng tác quản lí giá thành.
Vậy cần thiết phải tiến hành chính xác đối với việc đánh giá sản phẩm dở
dang, điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có hai yếu tố cần chú
trọng:

 Phải xác định được mức độ hoàn thành của từng sản phẩm dở dang, từng
giai đoạn chế biến.
 Phải vận dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang một cách phù
hợp và khoa học.
Và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là một trong những yếu tố quyết
định tính hợp lý của giá thành sản xuất sản phẩm hồn thành trong kỳ. Các
thơng tin về sản phẩm dở dang không những ảnh hưởng đến trị giá hàng tồn
kho trên bảng cân đối kế tốn mà cịn ảnh hưởng đến lợi nhuận trên báo cáo kết
quả kinh doanh khi thành phẩm xuất bán trong kỳ.
Tuỳ theo đặc điểm tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất, quy trình cơng
nghệ, cơ cấu chi phí, u cầu trình độ quản lý của từng doanh nghiệp mà vận
dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì thích hợp. Vì vậy, đánh
giá sản phẩm dở dang cuối kì có ý nghĩa rất quan trọng trong kế toán doanh
nghiệp.


Chương II : Các phương pháp đánh giá sản phẩm DDCK
1.

Các yếu tố tác động đến sản phẩm dở dang cuối kỳ

Số lượng sản phẩm DDCK vừa phụ thuộc vào quy trình sản xuất, vừa phụ
thuộc vào chọn lựa kỳ tính giá thành :
 Nếu chọn kỳ tính giá thành không trùng với chu kỳ sẽ dẫn đến tăng sản
phẩm DDCK
 Nếu kỳ tính giá thành trùng với chu kỳ sẽ tránh được sản phẩm DDCK
2. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

1.


Đánh giá theo chi phí sản xuất định mức :

a, Cách tính
+ Căn cứ vào định mức các khoản mục chi phí (chi phí ngun vật liệu
trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung) cho từng thành
phẩm, nửa thành phẩm
+ Căn cứ vào số lượng sản phẩm dở dang đã kiểm kê cuối kỳ.
Sau khi xác định được các tiêu thức trên >>> Kế tốn tính giá trị sản phẩm
dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức theo công thức sau:
D = Q x định mức chi phí
c

d

Trong đó:
Dc :giá trị sản phẩm DDCK
Qd:số lượng sản phẩm DDCK
Lưu ý:
– Các khoản mục chi phí bao gồm: Chi phí ngun vật liệu trực tiếp; Chi
phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
– Cơ sở sản xuất có 2 cách đánh giá sản sản dở dang cuối kỳ theo định
mức đó là: đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ theo chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp hoặc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo tất cả các khoản
mục chi phí.


b, Điều kiện áp dụng:
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức được
áp dụng đối với các cơ sở sản xuất đã xây dựng được hệ thống định mức chi
phí sản xuất hợp lý và ổn định,, tiên tiến, chính xác, hoặc đối với các doanh

nghiệp áp dụng hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo định
mức.
c, Ưu nhược điểm:
+ Ưu điểm : tính tốn nhanh vì đã lập các bảng tính sẵn giúp cho việc xác
định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được nhanh hơn.
+ Nhược điểm : mức độ chính xác khơng cao vì chi phí thực tế khơng thể
sát với chi phí định mức được.
-Theo quy định hiện hành về Luật thuế TNDN, các doanh nghiệp sản xuất
bắt buộc phải xây dựng định mức chính của những sản phẩm chủ yếu nên hầu
hết các doanh nghiệp xây dựng định mức sản xuất. Chính vì vậy, phương pháp
đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức là phổ biến.
Trường hợp các doanh nghiệp chưa xây dựng được hệ thống định mức chi phí
hợp lý thì có thể dựa trên chi phí sản xuất thực tế và tùy đặc điểm sản xuất của
mình mà lựa chọn đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu chính trực
tiếp hoặc khối lượng hồn thành tương đương.
d, Ví dụ minh họa :
Tại cơng ty cổ phần tập đồn Kế Tốn Hà Nội, trong tháng 4/2017 có số liệu sau:




Đơn vị tính đồng Việt Nam
Sản phẩm A phải trải qua 2 phân xưởng liên tục, chi phí sản xuất định mức cho mỗi
đơn vị sản phẩm tính ở từng phân xưởng như sau:
Cuối tháng T4/17 có số liệu như sau:

Phân xưởng 1: Hồn thành 3,000 nửa thành phẩm sản phẩm A; còn lại 200 sản phẩm dở
dang.
Phân xưởng 2: Nhận 3,000 nửa thành phẩm sản phẩm A của phân xưởng 1 để tiếp tục sản
xuất và hoàn thành được 2,700 sản phẩm A; còn lại 300 sản phẩm dở dang.





Cơng ty cổ phần tập đồn Kế Tốn Hà Nội đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo
định mức.

Với số liệu trên Kế tốn tính Giá trị sản phẩm dở dang cuối T4/17 như sau
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo tất cả các khoản mục chi phí.
Nếu doanh nghiệp đánh giá sản phẩm dở dang theo tất cả các khoản mục chi phí: Chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Và xây
dựng được chi phí sản xuất định mức cho mỗi đơn vị sản phẩm tính ở từng phân xưởng
như sau:
Định mức chi phí cho mỗi sản phẩm làm dở

Khoản mục chi phí

Phân xưởng 1

Phân xưởng 2

Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp

130,000

162,500

Chi phí Nhân cơng trực tiếp

50,000


62,500

Chi phí sản xuất chung

20,000

25,000

– Chi phí ngun vật liệu trực tiếp tính cho thành phẩm và nửa thành phẩm là 100%. Chi
phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung đánh giá theo mức độ hoàn thành.
Tại phân xưởng 1:
Giá trị sản phẩm dở dang cuối T4/17 tính theo chi = 200 (SP dở) x 130,000 đ/SP dở =
phí nguyên vật liệu trực tiếp
26,000,000 đ
Giá trị sản phẩm dở dang cuối T4/17 tính theo chi = 200 (SP dở) x 50,000 đ/SP dở =
phí nhân công trực tiếp
10,000,000 đ
Giá trị sản phẩm dở dang cuối T4/17 tính theo chi = 200 (SP dở) x 20,000 đ/SP dở =
phí sản xuất chung
4,000,000 đ

Như vậy tính được giá trị sản phẩm dở dang cuối T4/17 tại phân xưởng 1 là:
26,000,000 + 10,000,000 + 4,000,000 = 40,000,000 đ
Tại phân xưởng 2:


Giá trị sản phẩm dở dang cuối T4/17 tính theo chi = 300 (SP dở) x 162,500 đ/SP dở =
phí nguyên vật liệu trực tiếp
48,750,000 đ

Giá trị sản phẩm dở dang cuối T4/17 tính theo chi = 300 (SP dở) x 62,500 đ/SP dở =
phí nhân cơng trực tiếp
18,750,000 đ
Giá trị sản phẩm dở dang cuối T4/17 tính theo chi = 300 (SP dở) x 25,000 đ/SP dở =
phí sản xuất chung
7,500,000 đ
Như vậy tính được giá trị sản phẩm dở dang cuối T4/17 tại phân xưởng 2 là:
48,750,000 + 18,750,000 + 7,500,000 = 75,000,000 đ

2. Đánh giá theo chi phí NVL ( NVL chính thức hoặc trực tiếp )
a, Nội dung phương pháp:
Theo phương pháp đánh giá dở dang cuối kỳ này thì sản phẩm dở dang
cuối kỳ chỉ bao gồm chi phí ngun vật liệu trực tiếp, cịn các loại chi phí khác
như: chi phí gia cơng chế biến sẽ tính hết vào cho tồn bộ sản phẩm hoàn thành.
b, Điều kiện áp dụng:
Phương pháp này phù hợp với những DN sản xuất có quy trình sản xuất
sản phẩm giản đơn, có khoản chi phí ngun vật liệu trực tiếp chiếm tỷ lệ lớn
trong tổng chi phí sản xuất phát sinh (so với chi phí nhân cơng trực tiếp và các
khoản chi phí sản xuất chung).
Phương pháp này áp dụng phù hợp với những doanh nghiệp mà chi phí
nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm (khoảng 65% đến
80% trở lên).
c,
Cơng
thức
tính
:


DCK = (DĐK + CPNVLTT) / (QTP+QD)* QD

Trong đó:
DĐK: Chi phí dở dang đầu kỳ
DCK: Chi phí dở dang cuối kỳ
CNVLTT: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ
QTP: Tổng khối lượng sản phẩm hoàn thành
QD: Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ

Lưu ý:
Theo PP đánh giá này thì >>> Các khoản chi phí khác tính cả cho sản phẩm hồn
thành (khơng tính dở dang).
 Đối với NVL không dùng hết, phế liệu thu được từ nguyên vật liệu khi đánh giá sản
phẩm dở dang cuối kỳ phải loại trừ ra.
 Đối với những cơ sở có: Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm kiểu phức tạp liên
tục, thành phẩm phải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục, kế tiếp nhau thì >>> sản
phẩm dở dang cuối kỳ của các giai đoạn sau được đánh giá theo chi phí của nửa
thành phẩm giai đoạn trước. Hay nói cách khác giá thành nửa thành phẩm giai đoạn
trước chính là chi phí nguyên vật liệu của giai đoạn sau.


d, Ưu nhược điểm

Ưu điểm : Giảm bớt khối lượng tính tốn giả định mức độ hồn thành sản
phẩm dở dang.

Nhược điểm : Đánh giá chưa hoàn toàn chính xác, chỉ đánh giá đc 50%
chi phí chưa hồn tồn tính hết mọi chi phí cho sản phẩm dở dang.
Ví dụ minh họa
 Tại cơng ty TNHH Kế Tốn Hà Nội, trong tháng 3/2017 có số liệu sau:
(Đơn vị tính đồng Việt Nam)
 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

– Giá trị sản phẩm dở dang đầu T3/17: 200,000,000 đ
– Chi phí sản xuất phát sinh trong T3/17 gồm:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 1,400,000,000 đ
+ Chi phí nhân cơng trực tiếp:
400,000,000 đ
+ Chi phí sản xuất chung:
200,000,000 đ
– Kết quả sản xuất cuối tháng như sau:
+ Hoàn thành nhập kho 3,800 sản phẩm


+ Cịn lại 200 sản phẩm dở dang.
⇒ Kế tốn tính Giá trị sản phẩm dở dang cuối T3/17 như sau:

3. Đánh giá theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
a,Nội dung
Theo phương pháp này thì sản phẩm dở dang trong kỳ phải chịu tồn bộ
chi phí sản xuất theo mức độ hồn thành, do đó khi kiểm kê sản phẩm dở người
ta phải đánh giá mức độ hoàn thành sau đó quy đổi sản phẩm dở dang theo sản
phẩm hoàn thành tương đương
b, Điều kiện áp dụng
Phương pháp này phù hợp với những doanh nghiệp sản xuất những sản
phẩm:
– Có chi phí chế biến phát sinh chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tồn bộ chi phí
sản xuất phát sinh trong kỳ.
– Khối lượng sản phẩm dở dang chưa hồn thành biến động lớn giữa các kỳ kế
tốn hoặc giữa các chu kỳ sản xuất sản phẩm
* Ưu điểm : Đảm bảo số liệu hợp lý và có độ tin cậy cao hơn phương pháp
đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NL, VL trực tiếp.
* Nhược điểm : Khối lượng tính tốn nhiều, việc đánh giá mức độ hồn

thành của sản phẩm dở dang trên các cơng đoạn của dây chuyền công nghệ sản
xuất khá phức tạp và mang nặng tính chủ quan.
c, Cách tính


Doanh nghiệp có quy trình sản xuất đơn giản (1 giai đoạn)


Trong đó:
DĐK và DCK: Chi phí dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
CVLC: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ.
QTP: Số lượng thành phẩm hoàn thành.
QD: Só lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ.

- Ưu điểm: Độ chính xác cao.
- Nhược điểm:
+ Khối lượng tính tốn nhiều.
+ Việc đánh giá mức độ hoàn thành trên dây chuyền khá phức tạp.
 Doanh nghiệp có quy trình sản xuất nhiều giai đoạn.
Nếu doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ phức tạp kiểu liên tục sản xuất
sản phẩm qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau thì từ giai đoạn 2 trở đi sản phẩm dở
dang được đánh giá làm 2 phần: Phần giai đoạn trước chuyển sang thì đánh giá
theo nửa thành phẩm bước trước chuyển sang và giai đoạn sau được tính cho
sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành tương đương.
* Giai đoạn đầu : giá trị sản phẩm dở dang được xác định như trường hợp
quy trình sản xuất có 1 giai đoạn:
+ Chi phí vật liệu chính trong sản phẩm dở dang bằng:

+ Chi phí vật liệu phụ, chi phí chế biến trong sản phẩm dở dang bằng:



Sản phẩm hỏng được chia làm hai loại: sản phẩm hỏng có thể sửa chữa
được và sản phẩm hỏng khơng thể sửa và sản phẩm hỏng không thể sửa chữa
được.
- Đối với sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được doanh nghiệp sẽ phải bỏ
thêm chi phí để sửa chữa; sau quá trình sửa chữa khắc phục, sản phẩm hỏng
được chuyển thành sản phẩm.
CS: Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng
CH: Chi phí sản xuất sản phẩm hỏng
Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng được tập hợp và hạch toán như chi phí sản
xuất sản phẩm, việc tính chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng và tính giá thành sản
phẩm hoặc tính cho cá nhân làm hỏng bồi thường là tùy theo quyết định của
doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất sản phẩm hỏng khơng sửa chữa được tính vào giá thành
sản phẩm (nếu là hỏng trong định mức cho phép) hoặc tính cho cá nhân làm
hỏng bồi thường, tính vào chi phí khác,… là tùy theo quyết định của doanh
nghiệp.
Chi phí sản xuất sản phẩm hỏng khơng sửa chữa được tính theo cơng thức
sau:
- Trường hợp các doanh nghiệp có quy trình sản xuất đơn giản. Cơng thức:

C: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
- Trường hợp doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp qua nhiều giai
đoạn chế biến, đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp khối lượng tương
đương, giá trị sản phẩm hỏng được xác định theo mức độ hoàn thành của sản
phẩm hỏng:
Giai đoạn 1:


Giai đoạn sau (I = 2, n)

+ Chi phí vật liệu chính trong sản phẩm hỏng bằng:

+ Chi phí vật liệu phụ, chi phí chế biến trong sản phẩm hỏng bằng:

d, Ví dụ minh họa
Doanh nghiệp X trong tháng 5/N sản xuất sản phẩm A có số liệu như sau:
– Tổng chi phí dở dang đầu tháng là 50 triệu đồng, trong đó:
+ Chi phí ngun vật liệu trực tiếp: 35 triệu đồng
+ Chi phí nhân cơng trực tiếp: 5 triệu đồng
+ Chi phí sản xuất chung:10 triệu đồng
– Tổng chi phí sản xuất phát sinh tập hợp được trong tháng là 280 triệu đồng,
trong đó:
+ Chi phí NVLTT: 150 triệu đồng
+ Chi phí NCTT: 60 triệu đồng
+ Chi phí SXC: 70 triệu đồng
Trong tháng sản xuất hoàn thành 1.500 sản phẩm, cịn lại 400 sản phẩm với
mức độ hồn thành đánh giá được là 50%. Biết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
bỏ vào 1 lần trong tháng để sản xuất sản phẩm A.
Yêu cầu: Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành
tương đương.


Hướng dẫn:
– Khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương:
Q = 400 * 50% = 200 sản phẩm
– Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:
+ Chi phí NVLTT:


(35.000.000 + 150.000.000) / (1.500 + 400) * 400 = 38.947.368

+ Chi phí NCTT:
(5.000.000 + 60.000.000) / (1.500 + 200) * 200 = 7.647.059
+ Chi phí SXC:
(10.000.000 + 70.000.000) / (1.500 + 200) * 200 = 9.411.765
Tổng chi phí dở dang cuối kỳ:
38.947.368 + 7.647.059 + 9.411.765 = 56.006.192
Vậy, tổng chi phí sản xuất dở dang cuối tháng là: 56.006.192

4. Đánh giá theo 50% chi phí chế biến
a, Cách tính
Theo phương pháp này sản phẩm DDCK phải chịu toàn bộ các khoản chi
phí phí phát sinh theo mức độ hồn thành của sản phẩm. Do vậy khu kiểm kê
phải xác định mức độ hồn thành dở dang. Sau đó tính ra sản lượng tương
đương như sau:
Qtđ = Qd x 50% (1)

Với chi phí bỏ vào 1 lần như ngun vật liệu thì tính cho sản phẩm dở dang và
sản phẩm hồn thành là như nhau theo cơng thức (1)
Với các chi phí khác bỏ dần theo mức độ chế biến của giai đoạn như ngun liệu
phụ, nhân cơng, chi phí chung thì được xác định theo mức độ hoàn thành sản
phẩm dở dang theo công thức:

b, Điều kiện áp dụng


Cách đánh giá này phù hợp với những sản phẩm mà chi phí chế biến
chiếm tỉ trọng thấp trong tổng chi phí.

Áp dụng cho các doanh nghiệp có sản lượng sản phẩm dở dang tương đối
đều nhau trên các giai đoạn sản xuất.



c, Ưu nhược điểm
Ưu điểm : Giảm bớt khối lượng tính tốn giả định mức độ hồn thành sản
phẩm dở dang.

Nhược điểm : Đánh giá chưa hoàn toàn chính xác, chỉ đánh giá đc 50%
chi phí chưa hồn tồn tính hết mọi chi phí cho sản phẩm dở dang.


d, Ví dụ minh họa
CP SPDD đầu tháng gồm:
+CP NVL trực tiếp:
700.000 đ
+CP nhân công trực tiếp: 124.000 đ
+CP sản xuất chung: 186.000đ
CP sản xuất trong tháng tập hợp được:
+CP NVL trực tiếp: 163000.000 đ
+CP nhân công trực tiếp: 5.276.000 đ
+CP sản xuất chung:
6.114.000 đ
Cuối tháng hoàn thành nhập kho 160 thành phẩm , còn 40 sản
phẩm dở dang mức độ hồn thành 50%
Kế tốn đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:
+ Chi phí NVL trực tiếp của sản phẩm dở dang cuối kỳ:
CPSPDDC
=
K

700.000

163.000.000
160

+

+ 40

x

40
=
3.400.000

+ Chi phí nhân cơng trực tiếp của sản phẩm dở dang cuối kỳ:

CPSPDDC
=
K

124.000
5.276.000
160
0.5)

+

+ (40 x

+ Chi phí sản xuất chung :


x

(40*0.5)
=600.000


CPSPDDC
=
K

186.000
6.114.000
160
0.5)

+

+
x
(40 x

(40 * 0.5)
700.000

=

Cộng

=


4.700.000 đ

3. Ý nghĩa của các phương pháp
+ Đánh giá sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu: Cần thiết dành cho
doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản
phẩm (khoảng 65% đến 80% trở lên). Giúp cho các doanh nghiệp tính ra được
giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên liệu vật liệu chính trực
tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu ( cả chính và phụ) và các khoản chi phí khác
tính cả cho sản phẩm hoàn thành.
+ Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành tương đương:
Cần thiết dành cho Doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp, sản phẩm dở
nhiều và không đều nhau. Đánh giá sản phẩm dở dang theo mức độ hồn thành
tương đương tính tốn phức tạp nhưng chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được
tính tương đối chính xác, phù hợp với nguyên tắc giá gốc trong tính giá vốn sản
phẩm sản xuất.
+ Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức : Cần thiết
dành cho doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống định mức chi phí sản xuất
hợp lý và ổn định. Theo cách đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ này. Doanh
nghiệp có thể đánh giá sản phẩm dở dang chỉ theo chi phí NVL trực
tiếp hoặc theo tất cả các khoản mục chi phí (chi phí ngun vật liệu trực tiếp,
chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung).


Chương III : Các giải pháp khuyến nghị
Kế toán phải hiểu được sản phẩm dở dang là gì, nắm rõ được đặc điểm
sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
Phải tổ chức kiểm kê số lượng sản phẩm dở dang, tìm hiểu đặc điểm tình
hình, chi phí sản xuất, tính chất sản xuất
Các trường hợp doanh nghiệp chưa xây dựng được hệ thống định mức
chi phí hợp lý thì có thể dựa trên chi phí sản xuất thực tế và tùy đặc điểm sản

xuất của mình mà lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp


C.

KẾT BÀI

Đánh giá sản phẩm DDCK là công việc cần phải thực hiện trước khi xác
định giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất phát sinh trong kì liên quan đến cả sản
phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang. Đánh giá sản phẩm dở dang dùng các
phương pháp khác nhau tùy thuộc vào loại hình sản xuất và đặc điểm sản xuất
của doanh nghiệp. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất
định mức trong trường hợp áp dụng hệ thống kế tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành theo định mức. Phương pháp đáng giá sản phẩm dở dang theo chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp áp dụng cho doanh nghiệp có chi phí đơn giản chiếm tỉ
trọng lớn. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm
hoàn thành tương đương có chi phí phát sinh chiếm tỉ trọng lớn, khối lượng sản
phẩm dở dang chưa hoàn thành biến động lớn giữa các kì kế tốn. Việc đánh giá
một cách hợp lý chi phí sản xuất liên quan đến sản phẩm dở dang có ý nghĩa
quan trọng trong việc xác định giá thành sản phẩm.



×