Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Báo cáo giải pháp thi giáo viên giỏi ngữ văn, biện pháp tổ chức trờ chơi tạo hứng thú học bộ môn ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.21 KB, 11 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN
TRƯỜNG THCS

-----------------

BÁO CÁO
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY
“Tổ chức trị chơi góp phần nâng cao hứng thú và hiệu quả
trong dạy học môn Ngữ văn lớp 7”

Họ và tên:
Tổ

:

Năm học 2020-2021

0


I. PHẦN MỞ ĐẦU.
1. Vai trò của biện pháp đối với học sinh
- Để thực hiện mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển năng lực,
phẩm chất người học và góp phần tạo ra những con người tích cực, chủ
động, sáng tạo trong hoạt động chiếm lĩnh tri thức thì việc vận dụng các
phương pháp dạy học được coi là vấn đề “sống còn”, “then chốt” cho vấn
đề này.
- Phương pháp trò chơi là phương pháp được học sinh đón nhận tích
cực nhất, tạo nên 1 bầu khơng khí trong lớp học khá sơi nổi, học sinh tích
cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động chiếm lĩnh tri thức hơn cả.


2. Thực tế tại đơn vị và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu.
Việc vận dụng phương pháp trò chơi bên cạnh những thành tựu - đó là
những giờ học sơi nổi, tích cực, khả năng tiếp nhận tri thức cũng tốt hơn.
Bên cạnh đó cũng cịn tồn tại khơng ít vấn đề như:
- Việc vận dụng cịn mang tính chất đối phó, chưa thường xun.
Phương pháp và cách thức vận dụng chưa đem lại hiệu quả cao. Các trò
chơi nghèo nàn, chưa thu hút được sự tham gia tích cực của học sinh. Học
sinh nhút nhát, ngại tham gia trị chơi, các trị chơi chưa có sự nối kết, làm
rõ đơn vị kiến thức trọng tâm của bài học.
- Giải pháp được xây dựng có ý nghĩa:
+ Thứ nhất: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
trong các tiết học, giờ học, bài học.
+ Thứ 2: Thay đổi khơng khí trong lớp học, thay đổi cách học tập thụ
động: truyền thụ tri thức 1 chiều trước đây của học sinh và giáo viên.
+ Thứ 3: Tri thức trong mỗi tiết học được học sinh tiếp nhận dễ dàng
hơn, từ đó mục tiêu trên 3 phương diện: Kiến thức, kỹ năng, thái độ được
thực hiện.
+ Thứ 4: Tạo niềm hứng thú, đam mê học tập cho học sinh với bộ
môn.

1


+ Thứ 5: Giải pháp còn là kênh tham khảo hữu ích cho các giáo viên
tham gia giảng dạy bộ môn với mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học bộ
môn.
II. NỘI DUNG CỦA GIẢI PHÁP.
1. Nội dung của giải pháp.
1. Giáo viên cần nắm chắc khái niệm, mục tiêu, ích lợi
và các dạng trò chơi học tập trong trò chơi.

a. Khái niệm.
Là trị chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập của
học sinh, thơng qua trị chơi giúp học sinh chiễm lĩnh tri
thức mới hoặc củng cố kiến thức, luyện tập kĩ năng.
b. Mục tiêu của tổ chức trò chơi trong các tiết học, bài
học.
- Thực hiện mục tiêu về mặt kiến thức: Khắc sâu kiến
thức trong bài học hoặc để mở ra hệ thống kiến thức mới.
- Thực hiện mục tiêu về mặt kỹ năng: Hình thành cho
học sinh các kỹ năng cơ bản như: Kỹ năng giao tiếp, kỹ
năng hoạt động tương tác giữa các cá nhân trong một đội
chơi, kỹ năng trao đổi thông tin, trình bày và tiếp nhận
thơng tin, kỹ năng tìm kiếm thơng tin, kỹ năng làm việc có
trách nhiệm trong môi trường hợp tác, kỹ năng phối kết
hợp hành động.
- Thực hiện mục tiêu về thái độ: Tổ chức trò chơi trong
dạy học bộ mơn góp phần rèn: Ý thức hợp tác trong công
việc, ý thức tự chịu trách nhiệm trong nhóm, ý thức tơn
trọng thành quả lao động của người khác, ý thức cùng
người khác hướng tới một mục đích hoạt động chung.
c. Các dạng trị chơi.
Các trị chơi trong dạy học môn Ngữ văn rất đa dạng, về
cơ bản nó được chia ra làm 3 loại: trị chơi vận động, trò

2


chơi ứng dụng cơng nghệ thơng tin, trị chơi địi hỏi năng
khiếu hát múa…
1.2. Nắm được một số nguyên tắc khi tổ chức trò chơi

trong các tiết dạy, bài dạy.
a. Trò chơi phù hợp với đơn vị kiến thức, thời lượng tiết
học.
Trò chơi cần được sử dụng với những đơn vị kiến thức
được coi là trọng tâm của bài học, tiết học. Lưu ý việc tổ
chức trò chơi cần chú ý tới thời gian tham gia chơi (khơng
nên q dài).
Ví dụ: Khi dạy bài: Từ láy – Văn 7 tập I
Trò chơi

Biệt đội cứu hỏa

Thời điểm, - Trong hoạt động luyện tập.
thời gian - Thời gian: 4 phút.
chơi
Luật chơi

Có một ngôi nhà trong thành phố đang cháy,
hãy dập tắt đám cháy bằng cách chọn các
hình tương ứng với các bước cứu hỏa và vượt
qua các câu hỏi đưa ra.

Cách thức Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động cả
tiến hành lớp, với việc đưa ra các câu hỏi liên quan đến
kiến thức phần từ láy? (Ví dụ: Điền các tiếng
láy vào dấu …- …ló; …thấp…; nhức…)

3



b. Sử dụng trị chơi dạy học trong mơn Ngữ văn 7 cần đảm bảo đúng
tiến trình của việc tổ chức trò chơi, cần phổ biến luật chơi trong các trị
chơi 1 cách rõ ràng.
Việc đảm bảo tiến trình khá quan trọng, nó góp phần nâng cao hiệu
quả của việc vận dụng trị chơi. Vậy tiến trình của việc vận dụng trò chơi
được thể hiện như thế nào?

Việc phổ biến luật chơi là một yêu cầu không thể thiếu khi tổ chức cho
học sinh tham gia các trò chơi. Hiệu lệnh, cách chuyển giao nhiệm vụ của
giáo viên phải thực sự rõ ràng. Nắm bắt được yêu cầu, nhiệm vụ của
mình, học sinh mới thực sự tham gia chơi hiệu quả.
c. Nắm được luật chơi trng từng trò chơi, biết cách phát
huy ưu điểm, hạn chế của trò chơi.
a. Về luật chơi.
Cần rõ ràng trong cách chơi, thời gian chơi, yêu cầu của
người tham gia chơi.
b. Về mặt tích cực và hạn chế của tổ chức các trò chơi.

4


d. Cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng các yếu tố để việc tổ chức trị chơi
thực sự có hiệu quả.
- Thứ nhất: Chuẩn bị về trò chơi, câu hỏi, kế hoạch, cách thức chơi.
- Thứ 2: Chuẩn bị về phương tiện dạy học kèm theo.
- Thứ 3: Dự kiến các tình huống xảy ra trong quá trình tổ chức trò
chơi.
- Thứ 4: Học sinh cần chuẩn bị về tâm lý, chuẩn bị về kiến thức để
tham gia trò chơi.
1.3. Nâng cao hiệu quả của việc sử dụng phương pháp

trò chơi thông qua việc phối kết hợp linh hoạt với các
phương pháp và dạy học tích cực khác. (Phụ lục 1 – kèm
theo)
1.4. Sử dụng trò chơi trong các hoạt động học. (Phụ lục
2- kèm theo)
Sử dụng trò chơi để khắc sâu, làm nổi bật nội dung
trong từng hoạt động học như: Khởi động, hình thành kiến
thức, luyện tập, vận dụng
1.5. Đa dạng hóa các trị chơi trong dạy học môn Ngữ
văn 7. (Bản phụ lục 3 – kèm theo)

5


- Phần này, tơi đi giới thiệu 1 số trị chơi tơi vẫn thường
áp dụng trong q trình giảng dạy bộ mơn Ngữ văn. Trong
đó tơi chia ra các dạng trị chơi như:
- Trị chơi có sử dụng cơng nghệ thơng in (có theo lập
trình có sẵn) như: Giải cứu rừng xanh, giải cứu thú cưng,
giải cứu đại dương (biển xanh); trị chơi kiến về tổ, trị chơi
giải ơ chữ, trị chơi ếch xanh mưu trí, khỉ con qua sơng.
- Trị chơi vận động: Trị chơi nhóm nhanh hơn. (hoặc Ai
nhanh hơn, ai giỏi hơn), trị chơi tìm bạn, trị chơi nghe
nhìn để ghi nhớ.
- Trị chơi liên quan tới năng khiếu: Trò chơi chuyền hoa.
2. Cách thức thực hiện.
Vận dụng giải pháp vào trong các tiết học, bài học trong môn Ngữ văn
7. Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của giải pháp.
3. Quá trình thực hiện giải pháp của bản thân.
Để thực hiện giải pháp, tôi thực hiện theo các quy trình sau:

- Thứ nhất: Nghiên cứu, tìm hiểu về phương pháp trò chơi, nghiên cứu
đối tượng học tập và bài học, hệ thống kiến thức trong bài học.
- Thứ 2: Lựa chọn và thiết kế trò chơi phù hợp với đơn vị kiến thức,
phù hợp với đối tượng tham gia học tập.
- Thứ 3: Áp dụng vào giảng dạy trên lớp, đánh giá hiệu quả của việc
vận dụng.
III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.
1. Cách thức thu thập số liệu.
Sử dụng các phiếu điều tra, điều tra thông tin trước và sau tác động về
thái độ khi tham gia trò chơi, hiểu biết về trò chơi và khảo sát về kết quả
học tập trước và sau tác động thơng qua các bài kiểm tra.
2. Cách thức phân tích, đánh giá kết quả.

6


Dựa vào bảng điều tra số liệu trước và sau tác động để phân tích sự
biến chuyển trong từng yếu tố. Sự thay đổi trong từng yếu tố là minh
chứng về hiệu quả khi áp dụng giải pháp.
3. Hiệu quả của giải pháp.
3.1. Hiệu quả chung.
+ Giáo viên giảng dạy thấy được hiệu quả của việc vận dụng phương
pháp trò chơi và vào trong quá trình dạy học.
+ Tạo được sự hấp dẫn, thu hút được sự chú ý và phát huy được tính
tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
+ Thực hiện được mục tiêu tiết học, môn học.
+ Học sinh hứng thú, đam mê với môn văn hơn.
3.2. Hiệu quả cụ thể qua các con số, số liệu.
a. Bảng thang đo hiểu biết của học sinh về phương pháp trị chơi.
Thái độ


Trước
và sau
tác
động

1. Em có nắm được
luật chơi 1 số trị chơi

Trước

2. Em có thực hiện
được quy trình của 1
số trị chơi

Trước

3. Trong các giờ học,
giáo viên hướng dẫn
lớp thực hiện các tổ
chức trị chơi như
nào?

Trước

Rất
tốt

Tốt


Bình
thườn
g

Khơn
g tốt

Khơng
biết
chút
nào

Sau

Sau

Sau

Tổng số ý kiến

7


Bảng thang đo thái độ đối với môn Ngữ văn
Thái độ

Rất
đồng
ý


Đồng
ý

Bình
thườn
g

Khơn
g
đồng
ý

Rất
khơng
đồng ý

1. Phương pháp trị chơi có
gây hứng thú cho em khơng?
2. Với các tiết học có sử dụng
phương pháp trị chơi, em thấy
hiểu bài hơn khơng?
3. Em tích cực tham gia vào
các hoạt động dạy học
4. Khi được chủ động chiếm
lĩnh tri thức, em có thấy u
mơn Ngữ văn hơn không?
Tổng số ý kiến
a. Khảo sát về kết quả học tập trong môn Ngữ văn trước tác động và
sau tác động.
Năm học 2020 – 2021 (Kì I) (Trước tác động)

Tổng
số

Giỏi
S
L

%

Khá
SL

%

TB
SL

Yếu

%

SL

Kém

%

SL

%


Năm học 2020 – 2021 (Kì II) (Sau tác động)
Tổng
số

Giỏi
SL

%

Khá
SL

%

TB
SL

%

Yếu
SL

%

Kém
SL

%


8


Một số hình ảnh học sinh tham gia trị chơi
4. Những yếu tố cần thiết khi áp dụng giải pháp.
Sau khi vận dụng, tôi rút ra bài học: Muốn vận dụng giải pháp thực sự
có hiệu quả trong q trình giảng dạy, người giáo viên cần:
- Nghiên cứu kỹ đối tượng học sinh, tình hình giáo dục tại nhà trường,
tại lớp học, khả năng tham gia hoạt động của học sinh.
- Lên kế hoạch điều chỉnh giải pháp sao cho phù hợp thông qua việc
xây dựng kế hoạch dạy học. Có thể điều chỉnh trong q trình vận dụng.
- Đa dạng hóa các trị chơi, có thể chủ động xây dựng thêm các trị
chơi nảy sinh trong q trình dạy học.
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.
1. Kết luận.
Có thể nói việc vận dụng phương pháp trị chơi vào trong úa trình
giảng dạy bộ môn thực sự đem lại hiệu quả cao. Nó tác động tới cả sự
đam mê, hứng thú của học sinh, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp tới khả
năng làm chủ và chiếm lĩnh tri thức của các em.
Việc vận dụng và đa dạng hóa các trị chơi trong dạy học bộ mơn đã
khắc phục những biểu hiện trì trệ trong dạy học bộ môn và nâng cao hứng
thú, khiến các giờ học trở nên sôi nổi hơn.
2. Kiến nghị, đề xuất.
- Đối với tổ chun mơn: Tích cực tổ chức các buổi trao đổi, thảo
luận về việc vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực
(trong đó có việc vận dụng phương pháp trị chơi) theo hướng mới.
- Tổ chức các chuyên đề về việc vận dụng phương pháp trò chơi cho
giáo viên học hỏi, mở rộng hơn.
- Tăng cường tư thêm trang trang thiết bị, cơ sở vật chất cho giáo viên
như máy tính, hệ thống máy chiếu, bảng tương tác ở các lớp học, tài liệu,

sách tham khảo để việc vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học
tích cực hiệu quả hơn.
…. ngày

tháng 10 năm 2020.

9


GIÁO VIÊN

10



×