Tải bản đầy đủ (.pdf) (195 trang)

Quan điểm về con người trong triết học mác và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 195 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------

NGÔ THỊ HUYỀN

QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƯỜI
TRONG TRIẾT HỌC MÁC VÀ Ý NGHĨA CỦA
NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIẢI PHÓNG
CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------

NGÔ THỊ HUYỀN

QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC
MÁC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP
GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành:
Mã số:

CNDVBC & CNDVLS
62.22.80.05


LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS, TS. NGUYỄN THẾ NGHĨA
Phản biện độc lập:
1. GS TS NG ỄN THANH
2. PGS TS NG ỄN NGỌ HÀ
Phản biện:
1. GS TS Ư NG INH
2. GS TS V VĂN G
3. GS TS NG ỄN THANH

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017


LỜI A

ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự
hướng dẫn của PGS,TS. Nguyễn Thế

gh a

c tài liệ tham hảo trong

luận án có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tơi tự
tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn
của Việt Nam. Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên
cứu nào khác.


Tác giả

Ngô Thị Huyền


MỤC LỤC

Trang
PH N MỞ Đ U ............................................................................................ 1
H N NỘI D NG ...................................................................................... 24
hương 1: ĐIỀ
TRI N

AN ĐI

1 1 ĐIỀ

I N

XVIII Đ

THẾ

I N TIỀN ĐỀ

VỀ ON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌ
INH TẾ

HÍNH TRỊ – XÃ HỘI


Ỷ XIX VỚI VI

NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌ

1.1.1. Điề

TR NH H NH THÀNH VÀ H T


H NH THÀNH

Â
AN ĐI

........ 24
ỐI THẾ
VỀ


ON

................................................................ 24

iện inh tế – xã hội châ Â c ối thế ỷ XVIII đầ thế ỷ XIX

với việc hình thành q an điểm về con người trong triết học M c ................ 24
Điề

iện ch nh tr – xã hội


châ Â c ối thế ỷ XVIII đầ thế ỷ XIX

với việc hình thành q an điểm về con người trong triết học M c ..................... 29
1 2 TIỀN Đ
TRIẾT HỌ

Ý

ẬN H NH THÀNH

AN ĐI

VỀ

ON NGƯỜI TRONG

.......................................................................................... 35

Tư tư ng về con người trong l ch sử triết học phương Tây với việc
hình thành q an điểm về con người trong triết học M c .............................. 35
hững biến đổi về văn hóa – tư tư ng và hoa học

phương Tây

trong những thập niên đầ thế ỷ XIX với việc hình thành q an điểm về con
người trong triết học M c.............................................................................. 47
13

TR NH H NH THÀNH VÀ


NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌ

3

H T TRI N

AN ĐI

VỀ

ON

................................................................ 52

Thời ỳ ch yển tiếp tư tư ng và x c lập những l ận điểm đầ tiên về

con người trong triết học M c ( 837 –1848) ................................................ 52
3

Sự ph t triển q an điểm về con người trong triết học M c thời ỳ

1848–1870 ..................................................................................................... 60


3 3 Sự ph t triển q an điểm về con người trong triết học M c trên cơ s
h i q t c c thành tự của hoa học và c c vấn đề của đời sống xã hội –
l ch sử ( 87 –1895) ...................................................................................... 64
ết luận chương 1 ....................................................................................... 69
hương 2: NỘI D NG


AN ĐI

TRIẾT HỌ

VỀ

ON

NGƯỜI ......................................................................................................... 72
21

AN ĐI

TRIẾT HỌ

VỀ BẢN

HẤT VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ

ỦA

ON NGƯỜI................................................................................................... 72

Q an điểm triết học M c về bản chất con người ................................ 72
Q an điểm triết học M c về v tr , vai trò của con người ................... 78
22

AN ĐI

VỀ SỰ THA HÓA ON NGƯỜI ...................... 83


TRIẾT HỌ

hững biể hiện của tha hóa con người và hậ q ả của nó ............... 83
2.2.2. Ng ồn gốc và những yế tố làm tha hóa con người ........................... 96
23

AN ĐI

3

TRIẾT HỌ

VỀ GIẢI HÓNG ON NGƯỜI ............ 103

ội d ng giải phóng con người trong triết học M c......................... 103

3

Tiền đề và điề

iện giải phóng con người theo q an điểm triết

học M c ...................................................................................................... 113
2.3.3. on đường và phương ph p giải phóng con người theo q an điểm triết
học M c ....................................................................................................... 119
ết luận chương 2 ..................................................................................... 127
hương 3: Ý NGHĨA

ỦA


AN ĐI M VỀ

ON NGƯỜI TRONG

ĐỐI VỚI SỰ NGHI P GIẢI PHÓNG CON

TRIẾT HỌ

NGƯỜI Ở VI T NAM HI N NAY ........................................................ 130
31

AN ĐI

VỀ

ON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌ

ẬN GIÚ ĐẢNG ỘNG SẢN VI T NA
VÀ NỘI D NG GIẢI HÓNG
H

X

À

ĐỊNH Ý TƯỞNG

ON NGƯỜI TRONG


TR NH

SỞ

Ý

Ụ TIÊ
ÃNH ĐẠO

ẠNG ............................................................................................... 131


3

Q an điểm về con người trong triết học M c là cơ s lý l ận để Đảng
ộng sản Việt

am x c đ nh lý tư ng, mục tiê giải phóng con người trong

c ch mạng giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước ................................... 132
3

Q an điểm về con người trong triết học M c là cơ s lý l ận để Đảng ộng

sản Việt am x c đ nh nội d ng giải phóng con người thời ỳ đổi mới ..............140
32

AN ĐI

HƯ NG H


VỀ

ON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌ

ẬN Đ

ĐẢNG

ỘNG SẢN VI T NA

THỨ GIẢI HÓNG ON NGƯỜI VI T NA

3

À
X

SỞ

ĐỊNH

H

HI N NA ........................... 147

Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng kinh tế th trường

đ nh hướng xã hội chủ ngh a – cách thức chủ yế để giải phóng con người
Việt am trên phương diện kinh tế - xã hội ............................................... 148

3.2.2. Phát triển văn hóa, đổi mới tư d y lý l ận trên cơ s tăng cường tổng
kết thực tiễn – cách thức chủ yế để giải phóng con người Việt Nam
phương diện tư tư ng – lý luận ................................................................... 156
3.2.3. Xây dựng và hoàn thiện hà nước pháp quyền xã hội chủ ngh a, ph t h y
quyền làm chủ của nhân dân, nâng cao vai trò của hệ thống phản biện xã hội,
hình thành chiến lược con người trong điề

iện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

và hội nhập q ốc tế – cách thức chủ yế để phát huy nhân tố con người ...... 161
ết luận chương 3 ..................................................................................... 170
ẾT

ẬN H NG ................................................................................ 173

DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO ................................................. 178
DANH



NG TR NH ỦA T

GIẢ IÊN

ANĐẾN ĐỀ TÀI

ẬN N ................................................................................................... 189


1

H N

ỞĐ

1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển và hoàn thiện con người là lý tư ng cao cả nhất của nhân loại.
L ch sử xã hội loài người, nhìn từ logíc của nó, khơng gì khác, là l ch sử con
người khơng ngừng tìm tịi, khám phá, sáng tạo, xây dựng cuộc sống, vươn
tới sự phát triển và hồn thiện chính mình.
Tuy nhiên, trong các xã hội dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và
đối kháng giai cấp, con người hông được tự do biểu hiện và hồn thiện mình,
con người b tha hóa Sự tha hóa con người đã lên đến đ nh cao trong xã hội
tư bản chủ ngh a
M c ( 8 8 – 883 và h ngghen ( 8

-1895), bằng thiên tài trí

tuệ của bản thân, trên cơ s khái quát những điều kiện kinh tế - xã hội, kế
thừa và phát triển sáng tạo những tinh hoa văn hóa của nhân loại, đã xây dựng
học thuyết cách mạng và khoa học với nội dung cốt lõi là giải phóng con
người. Trên lập trường duy vật triệt để, c c ông đã nê lên q an điểm về con
người và giải phóng con người, đưa con người đi lên một xã hội, mà

đó, sự

phát triển tự do và tồn diện của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự
do và toàn diện của mọi người.
ọc th yết M c nói ch ng và q an điểm về con người trong triết học
M c nói riêng đã ảnh hư ng nhanh chóng và sâu sắc trong phong trào cơng
nhân thế giới, đ nh hướng cho những c ộc đấ tranh của giai cấp cơng nhân

từ trình độ tự ph t lên trình độ tự giác. Từ một “bóng ma” đang m ảnh châu
Âu, chủ ngh a Mác đã tr thành hiện thực với thắng lợi của Cách mạng tháng
Mười năm 9 7, m ra một thời đại mới trong tiến trình phát triển của xã hội
lồi người Xa hơn, nó góp phần thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc của
c c nước thuộc đ a, phụ thuộc. Sau khi mơ hình chủ ngh a xã hội tại Liên Xô


2
và c c nước Đông  sụp đổ, các thế lực phản động tuyên bố về sự lỗi thời
của học th yết Mác. Dù chống lại học th yết M c

mặt này hay mặt khác,

nhưng họ vẫn không thể phủ nhận một sự thật là học th yết M c, trong đó có
q an điểm về con người, đã và đang có những ảnh hư ng rất lớn đối với xã
hội hiện đại. Chủ ngh a M c nói ch ng và q an điểm về con người trong triết
học Mác nói riêng vẫn là học thuyết cứu thế mới, m ra tương lai cho lồi
người. Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu và triển khai học thuyết ấy trên nhiều bình
diện, phù hợp với từng giai đoạn phát triển, nhằm mục tiêu cao nhất là giải
phóng con người khỏi mọi sự nơ d ch vẫn là một địi hỏi cấp thiết trong điều
kiện hiện nay.
Thời kỳ q

độ lên chủ ngh a xã hội là nấc thang tr ng gian đưa con

người đi tới xã hội tốt đẹp hơn. Tuy nhiên, thời kỳ này vẫn còn tồn tại đan xen
giữa tốt - xấu, thiện – c… hiệm vụ của thời kỳ q

độ là từng bước xóa bỏ


áp bức, bất cơng và những biểu hiện của nó, xây dựng tiền đề vật chất – kỹ
thuật cần thiết cho một xã hội mới, mà

đó, con người được giải phóng hỏi

mọi sự p bức, bóc lột, bất cơng, được tr về với ch nh mình
Hiện nay, cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 và xu thế tồn cầu hóa đã
thúc đẩy sự phát triển nhảy vọt trên nhiề l nh vực của xã hội, đem lại những
điều tốt lành cho nhân loại

hưng loài người cũng đang phải ch

đựng

những hậu quả nghiêm trọng của các chính sách phát triển khơng bền vững
gây ra. Tình hình chính tr – an ninh thế giới thay đổi nhanh chóng, với những
diễn biến phức tạp, hó lường. Những vấn đề toàn cầ như an ninh năng
lượng, an ninh nguồn nước, biến đổi khí hậu, thiên tai, d ch bệnh cũng có
nhiều diễn biến phức tạp, t c động và đe đọa đến sự sống của con người… Sự
phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, các dân tộc cũng ngày càng gia tăng
Thậm chí nhiều lúc nhiề nơi vẫn ngấm ngầm xảy ra những cuộc chạy đ a vũ
trang, những sự đối đầu quyết liệt để thực hiện âm mư b chủ thế giới.


3
Những hạn chế này nếu khơng kiểm sốt nổi sẽ tr thành lực lượng thống tr
con người, phá hoại con người về nhiều mặt.
Đối với nước ta, cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ, xu thế tồn cầu
hóa, hội nhập, giao lư q ốc tế mang lại điều kiện, cơ hội thuận lợi cho sự
phát triển, nhưng cũng gây ra nhiề

phóng con người

Việt

hó hăn, th ch thức cho sự nghiệp giải

am hiện nay. Trong suốt q

trình lãnh đạo cách

mạng cũng như trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, Đảng và Nhà
nước ta l ôn q an tâm đến con người. Về mặt lý luận, chủ ngh a M c – Lênin
và tư tư ng Hồ h Minh là cơ s thế giới q an và phương ph p l ận đối với
sự nhận thức q trình giải phóng con người Việt Nam khỏi mọi áp bức, bóc
lột và bất công, tạo điều kiện cho con người phát triển tồn diện

ó vừa đóng

vai trị quyết đ nh trong hoạch đ nh đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà
nước, vừa là cơ s lý luận để bảo vệ, phát triển những thành quả cách mạng
mà dân tộc ta đã đạt được bằng m

và nước mắt của nhiều thế hệ, cũng như

trong cuộc đấ tranh tư tư ng phức tạp đang diễn ra hiện nay.
Nền kinh tế th trường đ nh hướng xã hội chủ ngh a

Việt Nam hiện

nay hàm chứa trong mình cả những mặt tích cực, phù hợp với xu thế chung

của thế giới, và những hạn chế, khuyết tật vốn có của nó: sự bóc lột và tình
trạng tha hóa con người đang biểu hiện rõ nét trên c c l nh vực của đời sống
xã hội; tình trạng quan liêu trong bộ m y Đảng,

hà nước; sự sa sút phẩm

chất đạo đức, thối hóa biến chất của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng
viên; sự thiếu kiến thức dân chủ trong một bộ phận người dân... Những hạn
chế này không những tạo ra ng y cơ ph t triển không bền vững, hông đồng
đều trên các mặt của đời sống xã hội mà còn cản tr q trình giải phóng con
người Việt am hiện nay
Thực tiễn đất nước nói trên đang đặt ra nhiề vấn đề mà lý l ận cần
phải giải đ p, trong đó việc nghiên cứ q an điểm về con người trong triết


4
học Mác, cũng như thấy được ý ngh a to lớn về mặt lý l ận và thực tiễn của
q an điểm này đối với sự nghiệp giải phóng con người

Việt

am hiện nay

là vấn đề có t nh cấp thiết Q an điểm đó là căn cứ tin cậy để Đảng cộng sản
Việt

am x c đ nh mục tiê , phương hướng giải phóng con người trong q

trình lãnh đạo cách mạng, đồng thời cũng là luận cứ khoa học để Đảng x c
đ nh phương thức giải phóng con người Việt Nam. Xuất phát từ nhữn lý do

trên, tôi chọn đề tài Quan điểm về con người trong triết học Mác và ý nghĩa
của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người ở Việt Nam hiện nay làm đề
tài luận án tiến sỹ của mình.
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Q an điểm về con người trong triết học M c đã được thể hiện trong hầu
hết các tác phẩm và

mọi thời kỳ hoạt động cách mạng của C.Mác và

h ngghen, từ bài khóa luận tốt nghiệp phổ thông trung học Những suy tư
của một chàng trai trong việc lựa chọn nghề nghiệp, luận án tiến sỹ Sự khác
nhau giữa triết học tự nhiên của Đêmơcrít và triết học tự nhiên của Êpiquya,
đến những tác phẩm trước năm 8 8 như: Phê phán triết học pháp quyền của
Hêghen, Bản thảo Kinh tế – triết học năm 1844, Hệ tư tưởng Đức… Tuyên
ngôn của Đảng cộng sản… và những tác phẩm sau năm 8 8: Tư bản, Chống
Duy Rinh, Biện chứng của tự nhiên, Lútvích Phoiơbắc và sự cáo chung của
triết học cổ điển Đức…. Có thể nói rằng, q an điểm về con người trong triết
học M c đã đặt nền móng quan trọng cho việc hình thành và phát triển học
thuyết về con người, giải phóng con người của chủ ngh a M c – Lênin.
Nghiên cứu q an điểm về con người trong triết học Mác và ý ngh a của
nó đối với sự nghiệp giải phóng con người

Việt Nam có thể chia ra hai

hướng: Thứ nhất, nghiên cứ q an điểm về con người trong triết học Mác; và
thứ hai, nghiên cứ ý ngh a của q an điểm đó đối với sự nghiệp giải phóng
con người

Việt Nam hiện nay.



5

Hướng thứ nhất, nghiên cứu quan điểm về con người trong triết học Mác
Ở nước ngoài, chủ ngh a Mác nói chung và vấn đề con người trong triết
học M c nói riêng được nhiề học giả quan tâm, trong đó, hơng t nhà
nghiên cứu là các học giả tư sản nổi tiếng. Các nhà nghiên cứ nước ngoài
quan tâm nghiên cứu chủ ngh a M c cũng như q an điểm về con người trong
triết học Mác dưới c c góc độ cơ bản sau: góc độ thứ nhất – cơng kích chủ
ngh a M c dưới nhiều hình thức; góc độ thứ hai – đ nh gi nghiêm túc chủ
ngh a M c, phát triển triết học Mác theo cách riêng và tách mình khỏi phong
trào cộng sản và cơng nhân quốc tế; góc độ thứ ba – c c q an điểm của các
nhà Mácxít.
Góc độ thứ nhất, nghiên cứu chủ ngh a M c (trong đó q an điểm về con
người) nhằm cơng kích chủ ngh a M c dưới nhiều hình thức, chẳng hạn:
E.Becxtanh (1850 – 1932), một đại diện của chủ ngh a cải lương
(Reformism) trong phong trào công nhân, đã phủ nhận đấu tranh giai cấp
và cách mạng xã hội do

M c và h

ngghen nêu ra và chủ trương hợp

tác giai cấp, chú trọng cải c ch trên cơ s luật ph p tư sản, biến xã hội
đương đại thành xã hội phúc lợi ch ng và bình đẳng. Tức là, E.Becxtanh
phủ nhận con đường đấu tranh giải phóng con người mà triết học M c đã
nêu ra. Còn C.Cauxki (1854 – 1938), một đại biểu của chủ ngh a xét lại
(Revisionism , đòi xét lại một số luận điểm mà

M c và h


nêu ra trong học thuyết của mình. Chủ ngh a xét lại “hữ

ngghen đã
h ynh” chủ

trương thay thế q an điểm triết học Mác bằng tư tư ng cải lương

òn chủ

ngh a xét lại “tả h ynh” đẩy q an điểm mácxít về phía duy ý chí, vơ chính
phủ. Hiện tượng xét lại này xuất hiện từ những năm 7 của thế kỷ XIX, và
rộ lên sau khi C.Mác và Ph. ngghen mất tại c c nước như Đức, Pháp,
Nga.... Tất cả những biể hiện trên đề là sự x yên tạc nội d ng và thực
chất là chống lại q an điểm về con người trong triết học M c


6
Ở góc độ thứ hai, nghiên cứ và đ nh gi nghiêm túc triết học Mác, phát
triển triết học Mác theo cách riêng và tách mình khỏi phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế, như:
Những học giả đ nh gi nghiêm túc triết học M c và có q an điểm thống
nhất một số nội dung với q an điểm của các nhà mácxít, chẳng hạn:

iắccơ

Đêriđa – tác phẩm Những bóng ma của Mác (Nxb. Chính tr quốc gia và Tổng
cục II Bộ Quốc hòng, năm 99 , Đanien Benxaiđơ – tác phẩm Mác người
vuợt trước thời đại (Nxb. Chính tr quốc gia, Hà Nội, năm 998 , Maicơn
Vađê – tác phẩm Mác nhà tư tưởng của cái có thể (Nxb. Viện Thông tin

Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 996 .
hà tương lai học người Pháp – Giắccơ Đêriđa – trong tác phẩm Những
bóng ma của Mác đã phê ph n hiện tượng “đóng vai M c” để chống lại Mác,
vơ hiệu hóa một “sức mạnh tiềm tàng” và q a đó, hẳng đ nh chủ ngh a cực
quyền đã làm cho tinh thần Mácxít trải qua những “cơn đa l ch sử” Ông cho
rằng, sự sụp đổ của chủ ngh a xã hội hiện thực

Liên Xô và c c nước Đông

Âu là sự giã từ một mô hình, chứ khơng phải sự đoạn tuyệt đối với một di sản
mà giá tr của nó, thể hiện

tinh thần phê phán và sự “cứu thế mới”, “sự khai

s ng” như là một đảm bảo cho tương lai Trên q an điểm đó, ơng đã ê gọi
mọi người hãy tr lại với

M c và hãy đọc

M c như đọc một nhà triết học

v đại, và cần đọc phần sinh động nhất, cách mạng nhất, phần m hướng cho
cuộc sống. Đêriđa đã đem đối lập “chủ ngh a M c của M c” với “chủ ngh a
Mác b xuyên tạc”, hay chủ ngh a M c gi o điề và q a đó, hẳng đ nh sự
khác nhau giữa chủ ngh a M c chân ch nh với chủ ngh a M c b xuyên tạc.
Theo Đêriđa, trên thực tế, “những vết lt” của xã hội tư sản, trong đó có
tình trạng bần cùng và sự tha ho con người, được C.Mác luận giải trong
nhiều tác phẩm của ông, không hề mất đi, mà ngược lại, còn tr nên phổ biến
và sinh sôi nảy n trong trật tự thế giới mới hôm nay Đó là: “Từ nạn thất



7
nghiệp theo ngh a tr yền thống đến “nạn thất nghiệp mới” và “nạn nghèo
đói mới” trong c ộc cạnh tranh tồn cầu hiện đại; tình trạng vơ gia cư,
khơng quốc t ch gắn với thí nghiệm mới về lãnh thổ quốc gia và công dân;
chiến tranh kinh tế trên phạm vi toàn cầ đã và đang chi phối quan niệm
thực tế về luật pháp quốc tế và sự thực thi luật pháp quốc tế một cách khơng
bình đẳng và thiếu nhất quán; sự bất lực trong việc chế ngự những mâu
thuẫn về khái niệm, chuẩn mực và thực tế của th trường tự do, sự can thiệp
của c c nước phát triển vào c c nước đang ph t triển vì lợi ích v kỷ của họ;
sự gia tăng tình trạng nợ nước ngồi và những cơ chế gắn liền với nó làm
cho một phần lớn nhân loại b đói và b đẩy tới tình trạng thất vọng; nền
cơng nghiệp vũ h và tình trạng bn bán vũ h chi phối cả các hoạt động
nghiên cứu khoa học – mâu thuẫn giữa nghiên cứu vì lợi ích dân sinh và
nghiên cứu nhằm hoàn thiện phương tiện giết người hàng loạt; tình trạng
ph t t n vũ h ng yên tử đang đe doạ sự tồn vong của nhân loại; chiến
tranh sắc tộc dưới chiêu bài bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia; quyền lực
ngày càng lớn và vơ hạn mang tính tồn cầu của những nhà nước ma, siêu
hiệu lực và đặc biệt tư bản chủ ngh a tức maphia và cơngxcxiom bn bán
ma t trên tất cả các lục đ a; tình trạng nhất thời, khơng bền vững của luật
pháp quốc tế và các thiết chế của nó do những khác biệt về văn ho và sự
khống chế của một số nước lớn”[xem 32; tr.172 – 177]. Vì vậy, theo ơng,
lồi người sẽ hơng có tương lai, nếu khơng có Mác và di sản của Mác:
“L ôn luôn sẽ là một sai lầm, nế
tác phẩm của M c

hơng đọc đi đọc lại và tranh luận những

Đó sẽ càng ngày càng là một sai lầm, một sự thiếu trách


nhiệm về mặt lý luận, triết học và chính tr ... Sẽ hơng có tương lai hi
khơng có trách nhiệm đó Khơng có nếu hơng có M c; hơng có tương lai
mà lại khơng có Mác. Nếu khơng có ký ức về Mác và khơng có di sản của
M c”[xem 32; tr.190 – 191, 42].


8
Triết gia Benxaiđơ, trong tác phẩm Mác người vuợt trước thời đại đã
đ nh gi cao học thuyết M c (trong đó có q an điểm về con người trong triết
học Mác), xem C.Mác như người vượt trước thời đại, đã đem đến “c ch viết
mới về l ch sử”
Công trình Mác – nhà tư tưởng của cái có thể là kết quả của một quá
trình t ch lũy và s y ngẫm lâu dài của nhà nghiên cứu Vađê. Bằng phương
pháp l ch sử – cụ thể, tác giả của Mác – nhà tư tưởng của cái có thể đã phân
tích mối liên hệ giữa triết học Mác với di sản tư tư ng của các thời đại trước,
trong đó có Aritxtốt và

êghen Q a đó, hẳng đ nh học thuyết Mác là một

bộ phận gắn liền với toàn bộ nền văn hóa của nhân loại. Vađê xem C.Mác là
nhà tư tư ng đã từ biện chứng khả năng – hiện thực để m ra khả năng cho
nhận thức khoa học về tiến trình l ch sử – xã hội, trong đó có con người.
Những người theo chủ ngh a M c phương Tây (thường được đồng nhất
với chủ ngh a M c mới – Neomarxism) chủ trương chống lại chủ ngh a tư
bản, nhưng mặt khác, chống lại chủ ngh a Stalin và chủ ngh a xã hội theo mơ
hình Liên Xơ. Họ phát triển học thuyết và triết học Mác theo cách riêng và
tách mình khỏi phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Một trong những
vấn đề của chủ ngh a M c mà chủ ngh a M c phương Tây q an tâm là nghiên
cứ con người với tính cách chủ thể và khách thể từ góc độ triết học, họ kêu
gọi bổ sung những nội dung mới mà vào thời của


M c và h ngghen chưa

thể có được. Chẳng hạn: vấn đề con người cá nhân, vấn đề v trí của vơ thức
trong đời sống… hằm tạo ra phương n “chủ ngh a M c hiện sinh, hoặc chủ
ngh a M c phân tâm học, thậm chí dung nạp cả chủ ngh a hiện sinh và phân
tâm học vào chủ ngh a M c”[9; tr.56 –57] v v…
Góc độ thứ ba, các cơng trình nghiên cứ q an điểm về con người
trong triết học Mác của các nhà mácxít. Ở nước Nga ngày nay, trong đời
sống tư tư ng xã hội, vấn đề đ nh gi chủ ngh a M c vẫn là chủ đề không


9
bao giờ cũ Bên cạnh những quan điểm trái chiề , đối lập, nhiề người
trong giới nghiên cứu triết học

ga đã thừa nhận rằng, “theo c c tài liệ

ch nh tr – xã hội, kinh tế, l ch sử, triết học trên thế giới cũng như sự biến
đổi ch nh tr – xã hội trong những năm gần đây, sự q an tâm đến chủ ngh a
M c đã hông hề b dập tắt” [xem 113; tr.221], cuộc tranh luận về Mác vẫn
sẽ tiếp tục trong tương lai và cần phải đọc Mác với tư c ch là một nhà tư
tư ng v đại. Ở Trung Quốc, việc nghiên cứu chủ ngh a Mác nói chung và
q an điểm về con người trong triết học M c nói riêng đã đi q a “một chặng
đường khơng bình thường và cũng đã đạt được những thành tựu không tầm
thường” [83; tr.14-22], góp phần phát huy mạnh mẽ vai trị sáng tạo lý
luận, phục vụ nhân dân và xã hội, làm nên những đóng góp to lớn cho sự
nghiệp xây dựng chủ ngh a xã hội mang đặc sắc Trung Quốc. Việc nghiên
cứ q an điểm về con người trong triết học Mác


Trung Quốc được thực

hiện chủ yế dưới c c góc độ, như: Nghiên cứu những tác phẩm của chủ
ngh a M c;

ghiên cứu những nguyên lý của chủ ngh a M c như đặc trưng

bản chất của chủ ngh a xã hội khoa học, về sự phát triển toàn diện của con
người trong chủ ngh a cộng sản; nghiên cứu l ch sử phát triển của chủ
ngh a M c…
hư vậy, có thể nói sự q an tâm đến chủ ngh a M c nói ch ng và quan
điểm về con người trong triết học Mác nói riêng vẫn vơ cùng lớn.
Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứ q an điểm về con người trong
triết học Mác, tiêu biể như: Vấn đề con người và chủ nghĩa “Lý luận khơng có
con người” của tác giả Trần Đức Thảo (Nxb. Thành phố Hồ

h Minh, năm

1989); Con người và phát triển con người trong quan niệm của Mác – Ăngghen
của Hồ Sỹ Quý (Nxb. Chính tr quốc gia, Hà Nội, năm

3 ; Quan niệm của

C.Mác và Ph.Ăngghen về con người và sự nghiệp giải phóng con người của Bùi
Bá Linh (Nxb. Chính tr quốc gia, Hà Nội, năm

3 ; v v…


10

Thông qua Vấn đề con người và chủ nghĩa “Lý luận khơng có con
người”, tác giả Trần Đức Thảo đã đưa ra những luận cứ để bác bỏ các quan
niệm sai lầm của triết học tư sản, khẳng đ nh tính khoa học, cách mạng trong
quan niệm của Mác về bản chất con người khi khẳng đ nh chủ ngh a M c –
Lênin khơng có gì chung với chủ ngh a “lý l ận hơng có con người” Trong
cuốn sách này, tác giả đề cập đến: Cá nhân, xã hội và con người; on người và
l ch sử. Quan hệ xã hội và quan hệ giai cấp; Cá nhân nhân cách với cá nhân lệ
thuộc điều kiện giai cấp; Một phạm trù “triết lý” mới: “q
thể”

trình hơng có chủ

hủ ngh a “lý l ận hơng có con người” và vấn đề dân tộc; Ba vấn đề

mâu thuẫn giữa Althusser với John Lewis. Thông qua Vấn đề con người và chủ
nghĩa “Lý luận khơng có con người”, tác giả Trần Đức Thảo đã đưa ra những
luận cứ để bác bỏ các quan niệm sai lầm của triết học tư sản, khẳng đ nh tính
khoa học, cách mạng trong quan niệm của Mác về bản chất con người. Vì vậy,
đây là tài liệu tham khảo quan trọng đối với tác giả trong quá trình nghiên cứu
q an điểm triết học Mác về con người và giải phóng con người. Đây là c ốn
s ch được các nhà khoa học quan tâm, đặc biệt là các nhà khoa học trong giới
nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn Trong c ốn sách, bằng lập luận khoa
học, ông đã đề cao con người và dành cho nó một v trí xứng đ ng là tr ng tâm
của xã hội. Cuốn sách là nguồn tài liệu tham khảo q ý b

đối với tác giả luận

án trong q trình hồn thành luận án.
Cơng trình Con người và phát triển con người trong quan niệm của
Mác và Ph.Ăngghen do


i o sư

ồ Sỹ Quý chủ biên gồm hai phần: Phần

thứ nhất với tên gọi Di sản kinh điển: những tư tưởng cơ bản về con
người và phát triển con người, tác giả cuốn s ch đã trình bày những luận
điểm về con người và phát triển con người trong quan niệm của Mác và
h

ngghen, tương ứng với các luận điểm đó là c c trích dẫn tư tư ng

của M c và h

ngghen về chủ đề con người, về bản chất con người, về


11
vấn đề giải phóng con người… hần thứ hai có tiê đề Di sản kinh điển,
nhìn từ thời đại ngày nay: ý nghĩa thế giới quan và phương pháp luận đối
với nhận thức và phát triển con người. Phần này gồm những bài viết của
nhiều tác giả, trong đó phân t ch làm s ng tỏ q an điểm của Mác và
h

ngghen về vấn đề con người. Cuốn s ch đã hẳng đ nh vấn đề cơ bản

và xuyên suốt học thuyết Mác là vấn đề con người, coi con người là điểm
xuất phát và giải phóng con người là mục tiêu cao cả nhất mà nhân loại
cần đạt tới. Cuốn s ch là tư liệu quan trọng đối với tác giả luận án việc
nghiên cứ cơ s lý luận và phương ph p l ận phục vụ nghiên cứu vấn đề

con người và phát triển con người

Việt Nam.

Trong cuốn sách Quan niệm của C.Mác và Ph.Ăngghen về con người và
sự nghiệp giải phóng con người, tác giả Bùi Bá Linh đã phân t ch và trình bày
một c ch

h i q t, tương đối có hệ thống quan niệm của C.Mác và

h ngghen về con người, về bản chất con người, về mối quan hệ giữa con
người với tự nhiên và xã hội cũng như vai trò s ng tạo l ch sử của con người,
về sự nghiệp giải phóng con người để q a đó góp phần khẳng đ nh tính khoa
học, bản chất cách mạng, tư tư ng nhân văn trong q an niệm đúng đắn này.
ông trình đã trình bày một cách hệ thống những vấn đề cơ bản về con người
và giải phóng con người theo q an điểm triết học Mác. Tuy nhiên, cuốn sách
chưa ch ra được những ý ngh a lý l ận và thực tiễn của q an điểm đó đối với
sự nghiệp giải phóng con người Việt Nam nói chung.
Hướng thứ hai, nghiên cứu ý nghĩa của quan điểm về con người trong
triết học Mác đối với sự nghiệp giải phóng con người ở Việt Nam hiện nay
Các cơng trình nghiên cứ theo hướng này q an tâm hai th c dưới các
góc độ cơ bản sau:
Thứ nhất, các cơng trình nghiên cứu các vấn đề cơ bản của triết học Mác,
từ bản thể luận, nhận thức luận, đến nhân sinh, xã hội… trong đó, q an điểm


12
về con người cũng được các tác giả phân tích, làm rõ và ch ra sự vận dụng cụ
thể q an điểm đó trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát huy
nhân tố con người Việt Nam hiện nay. Ở góc độ này, có thể kể tên các cơng

trình như: Chủ nghĩa Mác – Lênin và cơng cuộc đổi mới ở Việt Nam của tác
giả Đặng Hữu Toàn (Nxb. Chính tr quốc gia, Hà Nội, năm

; Một số vấn

đề triết học – con người – xã hội của tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn (Nxb.
Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm

; Những chuyên đề triết học của tác giả

Nguyễn Thế gh a (Nxb. Khoa học xã hội, năm

7 ; Triết học Mác và thời

đại do tập thể tác giả Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Tồn, Nguyễn Đình
đồng chủ biên (Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, năm

òa

9;…

Cuốn sách Chủ nghĩa Mác – Lênin và công cuộc đổi mới ở Việt Nam của
tác giả Đặng Hữu Tồn là cơng trình khoa học được biên soạn công phu, nội
d ng phong phú và được chia làm sáu phần, với 58 trang Trong đó, đ ng
chú ý là phần thứ sáu mang tên Học thuyết Mác về con người, giải phóng con
người và vấn đề phát triển con người Việt Nam hiện nay. Trong phần này, tác
giả đã trình bày q an điểm của học thuyết Mác về con người và giải phóng
con người, khẳng đ nh Triết lý nhân sinh Hồ Chí Minh là sự vận dụng và phát
triển sáng tạo tư tư ng về con người và giải phóng con người trong học thuyết
Mác, mục tiêu phát triển con người trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại

hóa

Việt

am dưới ánh sáng của học thuyết Mác về con người, cũng như

nhấn mạnh giải pháp phát triển giáo dục đào tạo với tư cách là giải pháp quan
trọng để phát triển con người Việt Nam hiện nay

ơng trình này đã góp phần

làm sáng tỏ bước phát triển về nhận thức và tư d y lý l ận của Đảng trong
việc lấy chủ ngh a M c – Lênin, tư tư ng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tư ng
và kim ch nam cho hành động của Đảng sa

5 năm đổi mới đất nước. Cuốn

sách là tài liệu tham khảo vô cùng quan trọng đối với tác giả luận án.


13
Cơng trình Một số vấn đề triết học – con người – xã hội của tác giả
Nguyễn Trọng Chuẩn được chia làm bốn phần, trong đó: Phần m đầ điểm
lại những thành tựu chủ yếu trong công tác nghiên cứu và giảng dạy triết học,
từ l ch sử tư tư ng thế giới đến l ch sử tư tư ng Việt Nam, từ phép biện
chứng, chủ ngh a d y vật biện chứng và chủ ngh a d y vật l ch sử cho tới
logic học, triết học trong khoa học tự nhiên, mỹ học, và đạo đức học. Phần
một – Vai trò phương ph p l ận của triết học và một số vấn đề ch ng Trên cơ
s làm rõ nội d ng cơ bản của một số khái niệm, luận điểm triết học nền tảng
trong các tác phẩm inh điển của các nhà sáng lập chủ ngh a M c và một số

nhà triết học tiêu biểu trong l ch sử triết học, cuốn s ch đã phân t ch vai trò
phương ph p l ận của triết học trong nghiên cứu và phát triển khoa học, đặc
biệt là khoa học tự nhiên hiện đại. Cuốn s ch cũng ch ra vai trò và ảnh hư ng
của triết học đối với sự phát triển kinh tế – xã hội

nước ta trong công cuộc

đổi mới. Phần hai – Mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên. Một số
vấn đề triết học trong sinh học. Phần này đề cập đến những vấn đề cấp thiết
của sinh học hiện đại cũng như những vấn đề do sự phát triển của sinh học đặt
ra cho triết học học, cho việc nghiên cứu và phát triển triết học Mác. Ví dụ:
Thuyết tiến hố của S.Đ c yn và vai trị của nó trong thời đại hiện nay, vấn
đề phương ph p trong sinh học hiện đại; Di truyền học và vấn đề triết học do
nó đặt ra; Mối quan hệ giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội trong con người
và vai trị của nó trong việc lý giải về bản chất con người… hần ba – Triết
học với vấn đề đào tạo nguồn nhân lực. Phần này bàn đến những vấn đề đang
đặt ra trong sự nghiệp phát triển con người Việt
lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá

am và đào tạo nguồn nhân

nước ta hiện nay. Với chủ đề đó,

cuốn s ch đã l ận giải được vai trò động lực, v tr “q ốc s ch hàng đầ ” của
khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo trong việc phát triển con người và
xây dựng nhần nhân lực chất lượng cao cho công cuộc đổi mới đất nước.


14
Phần bốn – Triết học và công cuộc đổi mới đất nước. Trong phần này, cuốn

s ch đã ch ra v trí của triết học M c đối với cơng cuộc đổi mới, những vấn
đề đặt ra cần quan tâm. Phần kết của cuốn sách nhấn mạnh vai trò của triết
học Mác trong công cuộc đổi mới đất nước Đây là một cơng trình lớn, tập
hợp các bài viết liên q an đến vấn đề triết học con người – xã hội Q an điểm
về con người trong triết học M c và ý ngh a của nó đối với cách mạng Việt
am cũng được tác giả đề cập, nhưng ch dưới dạng các bài viết ngắn gọn. Là
nguồn tài liệu cần thiết để tác giả tham khảo trong quá trình làm luận án.
Cuốn sách Những chuyên đề triết học đã đề cập đến vấn đề con người
và giải phóng con người trong triết học M c trong ch yên đề mười ba –
học thuyết về con người và phát triển nguồn nhân lực Trong ch yên đề
này, tác giả phân tích ngắn gọn và khái quát nhất vấn đề con người trong
triết học Mác và vấn đề phát triển nguồn nhân lực

Việt

am dưới ánh

sáng của chủ ngh a M c Dù hông đi sâ phân t ch tất cả c c q an điểm về
con người, nhưng nội dung cuốn s ch đã c ng cấp cho người đọc cái nhìn
tổng quát về các vấn đề cơ bản Đối với tác giả luận n, đây là ng ồn tài
liệu tham khảo cần có trong q trình nghiên cứu.
Đ ng chú ý nhất trong cơng trình mang tên Triết học Mác và thời đại là
phần thứ năm mang tên Học thuyết Mác về con người và giải phóng con
người: giá trị lịch sử và ý nghĩa hiện thời của nó. Trong phần này, các tác giả
tập trung bàn về vấn đề con người và giải phóng con người, coi việc giải
phóng con người cả về vật chất lẫn tinh thần, việc phát triển con người một
cách toàn diện là mục tiê nhân văn tối cao của học thuyết Mác... Dù quan
điểm về con người, giải phóng con người trong triết học M c và ý ngh a của
nó đối với sự nghiệp giải phóng con người


Việt Nam hiện nay mới ch được

các tác giả bàn luận trong khuôn khổ những bài viết riêng lẻ được tập hợp lại,


15
nhưng nó thực sự là một cuốn sách hữu ích để tác giả tham khảo trong q
trình nghiên cứu.
Có thể thấy, trong những cuốn sách trên, các tác giả đã bàn l ận nhiều
vấn đề triết học cụ thể, trong đó dành một phần để nghiên cứ q an điểm về
con người trong triết học M c, lý tư ng giải phóng con người của triết học
Mác, Mác và sự nghiệp giải phóng con người trong thời đại hiện nay, vấn đề
xây dựng con người Việt Nam trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước…

hững cuốn s ch đó là ng ồn tài liệu tham khảo quan trọng đối

với tác giả trong quá trình giải quyết các vấn đề đặt ra trong luận án của mình.
Thứ hai, những nghiên cứu mang tính chuyên sâ q an điểm triết học
Mác về con người gắn với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, và gắn
với xây dựng nguồn lực con người Việt Nam với tư c ch là một cơng trình
độc lập. Ở góc độ này có thể kể đến c c cơng trình như: Quan điểm của triết
học Mác – Lênin về con người với việc xây dựng con người Việt Nam trong
thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của Vũ Thiện Vương (L ận án Tiến s
Triết học – Chuyên ngành Chủ ngh a d y vật biện chứng và Chủ ngh a d y
vật l ch sử, Đại học Khoa học Xã hội và

hân văn

à


ội, năm

; Về

phát triển tồn diện con người thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa do Phạm
Minh Hạc chủ biên (Nxb. Chính tr quốc gia, năm

; Con người và phát

triển con người của Hồ Sỹ Quý (Nxb. Giáo Dục, Hà Nội, năm 2007); Vấn đề
con người và giáo dục con người nhìn từ góc độ triết học xã hội của Nguyễn
Thanh (Nxb. Tổng hợp TP Hồ

h Minh, năm 2007); Quan niệm của Các

Mác về tha hóa và ý nghĩa của quan niệm đó đối với phát triển con người Việt
Nam hiện nay của Nguyễn Th Thanh Huyền (Nxb. Chính tr quốc gia, Hà
Nội, năm



Trong luận án tiến sỹ mang tên Quan điểm của triết học Mác – Lênin về
con người với việc xây dựng con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp


16
hóa, hiện đại hóa, tác giả Vũ Thiện Vương đã phân t ch q an điểm của triết
học Mác – Lênin về bản chất con người, về giải phóng con người, đ nh gi
thực trạng, những vấn đề đặt ra một số phương hướng, giải pháp xây dựng

con người Việt Nam. Mặc dù cơng trình này chưa đi vào phân t ch, làm rõ ý
ngh a lý l ận và thực tiễn của q an điểm về con người trong triết học M c đối
với sự nghiệp giải phóng con người

Việt Nam hiện nay, nhưng đã c ng cấp

cho tác giả luận án thêm một góc độ tiếp cận, để có cái nhìn tồn diện hơn vấn
đề mà mình quan tâm nghiên cứu.
Cuốn sách Về phát triển toàn diện con người thời kỳ cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa là cơng trình khoa học thể hiện sự nghiên cứu cơng phu của các
nhà khoa học về vấn đề phát triển con người Việt Nam theo cả chiều rộng lẫn
chiều sâu. Cuốn s ch được chia làm hai phần với

chương Ở phần thứ nhất,

các tác giả trình bày q an điểm của chủ ngh a M c – Lênin về con người với
tư c ch là cơ s lý luận cho chiến lược phát triển con người Việt Nam toàn
diện. Các tác giả cũng đưa ra mơ hình nhân c ch con người Việt

am, đó là

có lý tư ng độc lập dân tộc và chủ ngh a xã hội, có đạo đức trong sáng, giữ
gìn và phát huy các giá tr văn hóa của dân tộc. Trong phần thứ hai, các tác
giả đưa ra đ nh hướng chiến lược và luận giải những giải pháp cụ thể cho việc
phát triển con người Việt Nam trên bốn phương diện cơ bản là đức, trí, thể,
mỹ. Cuốn sách là nguồn tài liệu tham khảo quan trọng đối với tác giả trong
quá trình làm luận án.
Cuốn sách Con người và phát triển con người của Hồ Sỹ Q là một
cơng trình nghiên cứu mang tính triết học chuyên sâu về con người, vừa trải
dài theo chiều l ch sử, vừa cập nhật được những tri thức mới nhất của thế giới

xung quanh vấn đề con người. Tác giả cuốn s ch đã trình bày tương đối toàn
diện và sâu sắc những vấn đề liên quan tới con người và phát triển con người.
Với kết cấu ba phần, ch n chương, c ốn sách lần lượt trình bày một số vấn đề


17
lý luận về con người và phát triển con người; phân tích một số vấn đề phương
pháp luận và phương ph p nghiên cứ con người; các vấn đề nhằm xây dựng
con người Việt am đ p ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
Q an điểm về con người trong triết học M c được tác giả đề cập đến
trong chương

– on người và phát triển con người trong quan niệm của chủ

ngh a M c với các mệnh đề cơ bản mà c c nhà inh điển đã dùng, gồm: con
người là thực thể tự nhiên có t nh người; trong tính hiện thực của nó, bản chất
con người là tổng hoà những mối quan hệ xã hội; con người – đó là những cá
nhân hiện thực, là hoạt động của họ và những điều kiện sinh hoạt vật chất của
họ, những điều kiện mà họ thấy có sẵn cũng như những điều kiện do hoạt
động của chính họ tạo ra; bản thân xã hội khơng thể tự giải phóng cho mình
được nếu khơng giải phóng cho mỗi cá nhân riêng biệt; sự phát triển tự do của
mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người.
Vấn đề con người và giáo dục con người nhìn từ góc độ triết học xã hội
của tác giả Nguyễn Thanh là một cơng trình được thực hiện trên cơ s lý luận
là q an điểm của chủ ngh a M c – Lênin, tư tư ng Hồ Chí Minh và quan
điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về con người và giáo dục con người thơng
qua phát triển giáo dục đào tạo. Cơng trình này gồm có ba chương ( hương
– T nh đặc thù của quan niệm triết học xã hội mácxít về con người; hương



ơ s lý luận và thực tiễn của quan niệm triết học xã hội mácxít về con

người; hương 3 – Triết học xã hội mácxít và vấn đề giáo dục con người Việt
Nam hiện nay , đã góp phần làm rõ hơn q an điểm triết học Mác về con
người và giáo dục con người Đồng thời, tác giả của cơng trình đã có cách tiếp
cận khác đối với hệ vấn đề con người và giáo dục con người, từ đó nê ra một
số ý tư ng về vấn đề giáo dục – đào tạo con người

Việt Nam hiện nay.

Thơng qua cơng trình Quan niệm của Các Mác về tha hóa và ý nghĩa của
quan niệm đó đối với phát triển con người Việt Nam hiện nay, tác giả Nguyễn


18
Th Thanh Huyền đã đi sâ phân t ch cơ s lý luận và thực tiễn của quan niệm
về tha hóa, từ đó ch rõ nguyên nhân của tha hóa, bản chất của tha hóa và luận
giải quan niệm của Mác về bản chất con người. Tiếp thu lý luận của C.Mác về
tha hóa, nội dung cuốn s ch đã ph c họa bức tranh con người Việt

am trước

t c động của mặt trái nền kinh tế th trường và q trình tồn cầu hóa. Cuốn
sách gồm ba chương,

chương , t c giả tập tr ng làm rõ cơ s hình thành

quan niệm của C.Mác về tha hóa, chương , t c giả phân tích quan niệm của
C.Mác về các hình thức tha hóa, và chương 3, t c giả mạnh dạn ch ra những
giải pháp khắc phục và đi đến xóa bỏ tình trạng tha hóa để giải phóng toàn diện

con người Việt Nam. Tuy nhiên, cuốn sách mới ch đi sâ phân t ch, làm rõ vấn
đề tha hóa. Những vấn đề như bản chất, vai trị, v tr con người, ý ngh a của
q an điểm về con người trong triết học M c đối với sự nghiệp giải phóng con
người Việt Nam hiện nay thì tác giả cuốn s ch chưa đề cập đến.
Q an điểm về con người trong triết học M c còn được đề cập đến dưới
cấp độ luận văn thạc s , như: Quan niệm của Mác về tha hóa trong lao động
và vấn đề khắc phục sự tha hóa của Đặng Viết Chẩn (Luận văn Thạc s Triết
học – Đại học Khoa học xã hội và

hân văn thành phố Hồ h Minh, năm

1998); Quan niệm của Mác về con người và vấn đề phát triển con người
trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay của Lê
Ngọc Tòng (Luận văn Thạc s Triết học – Viện Triết học, năm 999 ; Tìm
hiểu vấn đề tha hóa trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
của Nguyễn Ngọc Diễm (Luận văn Thạc sỹ Triết học – Đại học Khoa học xã
hội và hân văn thành phố Hồ h Minh, năm

; v v…

Ngồi ra, cịn có rất nhiều bài viết liên quan tới q an điểm về con người
và giải phóng con người trong triết học của M c được đăng trên c c tạp chí
như: Tạp chí Triết học, Tạp chí cộng sản, Tạp chí khoa học xã hội, v.v…
Chẳng hạn: Vũ Q ang Tạo – Mác và sự nghiệp giải phóng con người trong


19
thời đại hiện nay (Tạp chí Triết học, số 5 (204 , năm

8 ; ồng Đình úc


– Vấn đề con người trong học thuyết Mác và phương hướng, giải pháp phát
triển con người cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện
nay (Tạp chí Triết học, số 8 ( 7 , năm

8 ; Lê Th Thanh Hà – Một số vấn

đề triết học về con người trong “Hệ tư tưởng Đức” (Tạp chí Triết học, số 1
( 76 , năm

6;

ao Th

ằng – Quan điểm của Mác và Ph.Ăngghen về

con người, giải phóng con người trong “Hệ tư tưởng Đức” và sự vận dụng
của Đảng ta (Tạp chí Triết học, số 3 ( 78 , năm

6 ; Trần Ngọc Linh – Về

một số nguyên lý cơ bản của học thuyết chủ nghĩa cộng sản khoa học trong
“Hệ tư tưởng Đức” (Tạp chí Triết học, số 9 ( 8 , năm

6 ; Nguyễn Thanh

– Bản chất nhân văn của triết học Mác, chủ nghĩa Mác (Tạp chí Triết học, số
( 9 , năm

8 ; Trần Nguyên Việt – Cách tiếp cận biện chứng của Mác


qua sự lý giải con người và bản chất con người trong “Bản thảo kinh tế –
triết học năm 1844”(Tạp chí Triết học, số ( 3 , năm

3 ;…

hư vậy, q an điểm về con người trong triết học của M c được nhiều
tác giả quan tâm nghiên cứu và có những đ nh gi đúng đắn, xác thực. Trong
các cơng trình nói trên, các tác giả khẳng đ nh: Mục tiêu cuối cùng của chủ
ngh a M c nói ch ng và triết học Mác nói riêng, xét chung cuộc, là giải phóng
con người; dưới ánh sáng của học thuyết Mác về con người và giải phóng con
người, Đảng ta l ơn coi con người là vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự
phát triển kinh tế – xã hội. Những cơng trình đó đã c ng cấp cho tác giả luận
án những tư liệu q báu, vừa có tính khái quát cao, vừa hết sức đa dạng
trong cách tiếp cận để tác giả luận án tham khảo trong quá trình nghiên cứu và
giải quyết các vấn đề được nêu ra trong luận án của mình.
Dù q an điểm về con người trong triết học Mác, ý ngh a của q an điểm
đó đối với sự nghiệp giải phóng con người Việt

am đã được nhiề người

nghiên cứ và đạt được những kết quả to lớn về mặt khoa học, tuy nhiên, tác


×