Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Kinh te hoc ve chi phi giao dich kiem soat giao dich hien nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.53 KB, 35 trang )

KINH TẾ HỌC VỀ CHI PHÍ GIAO DỊCH
Transaction cost economics


Chương 5
KIỂM SỐT CHI PHÍ GIAO DỊCH TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU
5.1 Thị trường, nhà nước và năng lực mở rộng các giao dịch kinh tế

5.2 Thể chế kiểm soát chi phí giao dịch

5.3 Cấu trúc tổ chức của các hãng

5.4 Cấu trúc tổ chức kiểm sốt chi phí giao dịch của nhà nước


5.1 Thị trường, nhà nước và năng lực mở rộng các giao dịch
kinh tế

5.1.1 Mở rộng giao dịch

5.1.2 Tác động của nhà nước và thị trường


5.1.1 Mở rộng giao dịch


Mở rộng giao dịch là: Các giao dịch được tăng lên về số lượng và quy mơ giao dịch, xuất
hiện thêm các hình thức giao dịch khác nhau, ở các mức độ phức tạp khác nhau, trong các lĩnh
vực khác nhau.



5.1.2 Tác động của nhà nước và thị trường

Thể chế Nhà nước khiến cho quá trình tương tác phức tạp của con

người trở nên dễ hiểu hơn và dễ tiên đoán hơn => sự phối hợp giữa
các cá nhân trở nên dễ dàng hơn.

=> Con người ý thức được các cơ hội kinh doanh và sẵn sàng

thực hiện các giao dịch hơn


5.1.2 Tác động của nhà nước và thị trường



Khi thị trường phát triển: chi phí vận chuyển giảm, đổi mới công nghệ, internet,
viễn thông phát triển => gia tăng khối lượng thương mại, dịng chảy tài chính

=> đẩy mạnh các giao dịch kinh tế bằng cách giảm thời gian và sự phức tạp trong
phương pháp giao hàng và thanh toán hàng hóa, dịch vụ

=> góp phần làm mở rộng các giao dịch kinh tế


5.2 Thể chế kiểm sốt chi phí giao dịch

5.2.1 Khả năng giảm thiểu chi phí giao dịch

5.2.2 Các thể chế giảm thiểu chi phí giao dịch



5.2.1 Khả năng giảm thiểu chi phí giao dịch

Các thể chế có khả năng giảm thiểu các chi phí giao dịch bằng việc tiết kiệm các
chi phí tương tác và phối hợp

 Chi phí thơng tin được giảm thiểu, thời gian và chi phí ra quyết định được tiết kiệm
 Chi phí cam kết và đảm bảo thực hiện hợp đồng
 Các chi phí giám sát và chế tài hợp đồng
 ....


5.2.2 Các thể chế giảm thiểu chi phí giao dịch
Một số thể chế điển hình



Hệ thống tiền tệ: giúp giảm chi phí giao dịch trong thanh tốn, tiết kiệm chi phí thơng tin cho đơn vị giao dịch được
chuẩn hóa (Đơ la, Euro)



Hệ thống các trung gian tài chính, ví dụ ngân hàng: giảm chi phí của việc thẩm định người vay, mặc cả lãi suất, chi phí
thu nợ, giám sát vay mượn… (tránh quỹ tín dụng đen)



Các doanh nghiệp hình thành là một cách giảm các chi phí thương lượng hợp đồng, chi phí thơng tin, giám sát, chế tài
do mức độ tin tưởng lâu dài và bền vững trong giao dịch cao hơn là các cá nhân riêng lẻ.



Lý do tồn tại các hãng
Khái niệm hãng

Hãng bao gồm một hệ thống các mối quan hệ, ra đời khi sự điều động các nguồn lực phụ thuộc vào

một nhà doanh nghiệp

Phân tích khái niệm:
Hãng là tập hợp các mối quan hệ khác hãng được đặc trưng bởi công nghệ (hàm SX)
Sự phân bổ các nguồn lực khơng cịn phụ thuộc trực tiếp và duy nhất vào cơ chế giá, mà cịn phụ

thuộc vào mối quan hệ hành chính do DN quyết định


Lý do tồn tại các hãng

Lý do chính để thu được lợi nhuận từ việc thành lập hãng dường như do có một chi phí giao dịch khi sử
dụng cơ chế giá cả

Các chi phí giao dịch phát sinh khi sử dụng cơ chế giá cả:
Chi phí tìm kiếm thơng tin
Chi phí phân tích và tìm mức giá thích hợp
Chi phí thương lượng, kí kết, chế tài hợp đồng...
Một số chi phí khác:
Các yếu tố bất định (kẽ hở hợp đồng)
Chính sách Nhà nước
Phân cơng lao động



Chi phí xác lập, bảo hộ và thực thi quyền sở hữu

Giao dịch (hay cơ chế điều phối) trong nội bộ các hãng khác với giao dịch thị trường như thế nào?
Các nhân tố quyết định quy mô của hãng? Tại sao không xảy ra trường hợp chỉ tồn tại duy nhất 1

hãng khổng lồ trong mỗi ngành sản xuất?

Khác biệt cơ bản:
Bên ngoài hãng: Cơ chế giá cả, phi tập trung
Bên trong hãng: Cơ chế hành chính, tập trung


Nhân tố quyết định quy mơ hãng



Chi phí giao dịch bên trong hãng



Khả năng và mức độ phạm sai lầm khi số lượng giao dịch gia tăng



Biến động của thị trường (nhu cầu, giá yếu tố đầu vào...)


Lý thuyết mới về hãng?



TẠI SAO DOANH NGHIỆp LÊN SÀN

Lợi ích khi lên sàn chứng khốn
2.1. Gia tăng vốn dài hạn

Tăng khơng ít lượng tiền mặt, tiền vốn dựa trên cơ sở tính thanh khoản cao và của
doanh nghiệp đã xác thực trên thị trường.
2.2. Quảng bá uy tín của doanh nghiệp

Những cơng ty được niêm yết trên thị trường phải là những công ty đảm bảo uy tín
trong sản xuất - kinh doanh tốt. 
2.3. Tạo tính thanh khoản cho cổ phiếu của doanh nghiệp

Việc chuyển nhượng, mua bán các cổ phiếu giữa cổ đơng thuận lợi. Theo đó tính lưu
động và sức thu hút cổ phiếu doanh nghiệp cũng nhanh chóng tăng lên.


5.3 Cấu trúc tổ chức của các hãng
5.3.1 Cấu trúc mới

Bản chất của thể chế bên trong: là những quy ước, quy tắc mà mọi người trong

một tổ chức cần tuân theo để đảm bảo tổ chức hoạt động. Những quy ước, quy tắc
này có thể được viết thành văn bản nhưng cũng có thể qua thơng báo miệng hoặc
ngầm hiểu giữa các cá nhân. Đi kèm với nó thường có thưởng hoặc phạt cho những
hành vi khơng tn theo nhằm ràng buộc sự thực hiện của các cá nhân.

Theo Kasper:


Thể chế bên trong gồm 2 loại: phi chính thức (informal) hoặc đã
chính thức hóa (formalized).


5.3 Cấu trúc tổ chức của các hãng
5.3.1 Cấu trúc mới

 Cấu trúc các hãng được đảm bảo bằng các thể chế bên trong
 Chi phí thơng tin, trao đổi, tìm hiểu giữa các cá nhân, cam kết thực hiện giữa
các thành viên được loại bỏ

=> Các giao dịch giữa các thành viên trong tổ chức được đảm bảo thực hiện một
cách nhanh chóng cịn tiết kiệm các chi phí về thời gian đàm phán và soạn thảo
hợp đồng


5.3.1 Cấu trúc mới


MƠ HÌNH TỔ CHỨC PHÂN QUYỀN
PROS:



Trách nhiệm được cố định và thống nhất ở mỗi cấp, thẩm quyền và trách nhiệm rõ ràng.

Lộ trình thăng tiến rõ ràng 
Tập trung phát triển nhân viên dựa trên kỹ năng chuyên môn
Cấu trúc này giúp xác định các nhóm chia sẻ nguồn lực một cách dễ dàng, đồng thời xác định được sự trùng lặp
hoặc chồng chéo trách nhiệm

CONS:

Cần rất nhiều thời gian để đưa ra và thực hiện các quyết định.
Cách biệt trong giao tiếp, đặc biệt là cấp dưới với cấp trên.
Không thống nhất mục tiêu chung
Thiếu sự phối hợp giữa các phòng ban.
Tổ chức phản ứng chậm với áp lực môi trường và cạnh tranh.


5.3.1 Cấu trúc mới


MƠ HÌNH tổ chức theo chức năng

PROS:



Đưa ra các chỉ dẫn rõ ràng và trách nhiệm cho mọi nhân viên trong bộ phận.



Mỗi người quản lý là một chuyên gia trong lĩnh vực của mình và phải thực hiện một số lượng giới
hạn các chức năng.



Mức độ chun mơn hóa cao hơn dẫn đến sự cải thiện về chất lượng sản phẩm.




u cầu cơng việc là hữu hình, tổ chức có sử dụng một cách chuyên sâu nguyên tắc chuyên mơn
hóa lao động ở cấp quản lý.



Chun mơn hóa sẽ dẫn đến sản xuất hàng loạt và tiêu chuẩn hóa.



Vì các chuyên viên có đủ thời gian để tư duy sáng tạo, việc lập kế hoạch và giám sát được thực
hiện  hiệu quả.


MƠ HÌNH tổ chức theo chức năng

CONS:



Vì khơng có người đứng đầu hoặc kiểm sốt trực tiếp cơng nhân, sự phối hợp là khó có thể đạt
được.



Thiếu khả năng đưa ra quyết định tức thì vì hệ thống phân cấp.



Tạo ra rào cản giữa các bộ phận chức năng khác nhau và có thể trở nên kém hiệu quả nếu doanh

nghiệp có nhiều sản phẩm hoặc thị trường mục tiêu.



Do việc phân chia giám sát, việc thực hiện không thể được thực hiện ngay lập tức.



Vì sẽ có nhiều người quản lý có thứ hạng ngang nhau trong cùng một bộ phận, các xung đột lãnh
đạo có thể phát sinh.



Chuyên viên có ít cơ hội được đào tạo một cách tồn diện, nên khó để lên được các mục tiêu cá
nhân của họ


5.3.1 Cấu trúc mới


MƠ HÌNH TỔ CHỨC MA TRẬN


PROS:



Nâng cao hiệu quả giao tiếp trong tồn bộ tổ chức. Luồng thơng tin ln xuyên suốt công ty




Cho phép các cá nhân sử dụng các kỹ năng chuyên môn trong nhiều bối cảnh khác nhau



Thúc đẩy sự phối hợp giữa các phòng bạn



Rút ngắn quá trình đưa ra quyết định



Tận dụng được nguồn lực giữa các phòng ban


MƠ HÌNH TỔ CHỨC MA TRẬN

CONS:



Các thành viên trong nhóm có thể bỏ bê trách nhiệm



Các nhân viên đang làm việc dưới quyền của nhiều quản lý




Phải mất thời gian để nhân sự có thể quen với cấu trúc vận hành này



Dễ xảy ra xung đột lợi ích giữa quản lý dự án và quản lý chức năng..



Không dễ dàng để đánh giá kết quả hoạt động của nhân viên khi họ làm việc đồng thời trên các dự
án khác nhau


×