Tải bản đầy đủ (.pptx) (71 trang)

Kinh te hoc ve chi phi giao dich nguon goc chi phi giao dich

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.02 MB, 71 trang )

KINH TẾ HỌC VỀ CHI PHÍ
GIAO DỊCH
Transaction cost economics


Chương 3
NGUỒN GỐC CỦA CÁC CHI PHÍ GIAO DỊCH
3.1 Thất bại của thị trường
3.2 Thất bại của nhà nước
3.3 Quyền sở hữu và sự hình thành chi phí giao dịch
3.4 Thơng tin bất cân xứng và sự hình thành chi phí giao dịch
3.5 Chất lượng “hàng hóa” giao dịch


3.1 Thất bại của thị trường
3.1.1 Độc quyền
3.1.2 Ngoại ứng tiêu cực
3.1.3 Hàng hóa cơng cộng
3.1.4 Chu kỳ kinh tế
3.1.5 Cơng bằng xã hội, tính bền vững và mục
tiêu phát triển con người


3.1 Thất bại của thị trường
3.1.1 Độc quyền
Khái niệm: Độc quyền bán và độc quyền mua
Đặc điểm của độc quyền thuần túy:
• Trong thị trường độc quyền thuần túy chỉ có duy
nhất 1 hãng sản xuất;
• Sản phẩm là duy nhất, khơng có sản phẩm thay thế
gần gũi;


• Rào cản gia nhập thị trường rất cao


3.1 Thất bại của thị trường
3.1.1 Độc quyền
Nguyên nhân dẫn đến độc quyền:
• Q trình sản xuất đạt được hiệu quả kinh tế tăng
quy mơ (độc quyền tự nhiên)
• Kiểm sốt được các yếu tố đầu vào của q trình sản
xuất
• Bằng phát minh sáng chế
• Các quy định của Chính phủ


3.1 Thất bại của thị trường
3.1.1 Độc quyền
• Các ngành có rào cản gia
nhập ngành càng lớn nguy cơ
xuất hiện độc quyền càng
lớn.
• Sau đó, chính việc mở rộng
quyền lực độc quyền của
những hãng lớn đã tồn tại lâu
dài và có tiếng tăm so với
những đối thủ cạnh tranh
thực sự hay tiềm năng.

Kinh tế
• Lợi thế nhờ quy mơ (độc quyền tự
nhiên)

• Lợi thế nhờ phạm vi
• Khơng có sản phẩm thay thế
Pháp lý
• Quyền sở hữu trí tuệ
• Nhà nước cho phép (hợp thức hóa
độc quyền tự nhiên hay phục vụ
mục tiêu của nhà nước)
Kỹ thuật
• Ngoại tác mạng lưới
Chính trị


ĐỘC QUYỀN





Với hàm cầu có dạng P= aQ + b
Ta suy ra được đường tổng doanh thu
TR= P*Q = aQ2 + bQ, là đường parabol
Do đó, MR= 2aQ + b, đường thẳng xuống dốc


ĐỘC QUYỀN


ĐỘC QUYỀN



ĐỘC QUYỀN
• Khả năng sinh lợi của hãng độc quyền:
Hãng có lợi nhuận kinh tế dương khi P > ATC
Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = ATC
Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi AVC ⩽ P ⩽ ATC
Hãng ngừng sản xuẩ khi P < AVC


ĐỘC QUYỀN
• Quy tắc đặt giá
Hãng độc quyền để tối đa hoá lợi nhuận khi MR = MC


ĐỘC QUYỀN
Mức sản lượng mà nhà độc quyền bán phụ thuộc vào
chi phí cận biên và dạng của đường cầu


ĐỘC QUYỀN
• Đo
  lường sức mạnh độc quyền
• Hệ số Lerner (1934)
L

(0⩽L ⩽ 1)

• Tìm mối quan hệ giữa hệ số Lerner và co giãn
của cầu theo giá?
• Vì hãng độc quyền thuần tuỳ luôn quyết định
sản xuất ở mức giá

• P > MC nên 1 > - > 0 => | | > 1


3.1 Thất bại của thị trường
3.1.1 Độc quyền
• Độc quyền mang thiệt hại cho cả lợi ích người tiêu
dùng và xã hội.
• Khi có độc quyền, người tiêu dùng buộc phải mua
hàng hóa, dịch vụ với mức giá cao hơn mức cân bằng
trên thị trường.
• Các nhà độc quyền khơng cung ứng hàng hóa, dịch
vụ ở sản lượng tối ưu gây mất khơng lợi ích xã hội.


3.1 Thất bại của thị trường
3.1.2 Ngoại ứng tiêu cực
• Hiện tượng ngoại ứng thường xuất hiện trong quá trình cung
ứng hàng hóa, dịch vụ.
• Khi việc sx hoặc tiêu dùng một mặt hàng ảnh hưởng đến các DN
hoặc người tiêu dùng khơng liên quan gì đến việc sx hoặc tiêu
dùng mặt hàng đó, những ảnh hưởng tràn lan ra ngồi đó khơng
được phản ánh đầy đủ trong giá cả thị trường”
• Ngoại ứng dù là tích cực hay tiêu cực đều dẫn đến tổn thất xã
hội vơ ích.

– Ngoại ứng tiêu cực: gây sản xuất hoặc tiêu dùng quá mức
– Ngoại ứng tích cực: gây sản xuất hoặc tiêu dùng bất cập


3.1 Thất bại của thị trường

3.1.2 Ngoại ứng tiêu cực
Mất trắng xã hội được gây ra


3.1 Thất bại của thị trường
3.1.3 Hàng hóa cơng cộng
• Là những gì mà khi người này đã tiêu dùng thì người khác vẫn
tiêu dùng được.
• Hàng hóa cơng là thất bại của thị trường: Hàng hóa cơng
thường có lợi ích lớn hơn chi phí tạo ra. Về mặt xã hội đó là
hàng hóa cần thiết được cung cấp, nhưng với 2 thuộc tính của
hàng hóa cơng đã dẫn đến tình trạng người ăn theo. Kết quả
là tư nhân khơng chịu đầu tư, hàng hóa cơng khơng tồn tại


3.1 Thất bại của thị trường
3.1.3 Hàng hóa cơng cộng
• Hàng hóa cơng cộng hay dịch vụ cơng cộng là 
hàng hóa và dịch vụ mang hai tính chất: khơng
cạnh tranh và khơng thể loại trừ
• Hàng hóa cơng cộng thuần túy và khơng thuần
túy
• Quốc phịng, phát thanh vs đường cao tốc
• Hàng hóa cơng cộng quốc gia và hàng hóa cơng
cộng địa phương
• Tri thức là loại hàng hố gì?


3.1 Thất bại của thị trường
3.1.3 Hàng hóa cơng cộng

• Làm sao để cung cấp hàng hố cơng cộng một
cách hiệu quả?


3.1 Thất bại của thị trường
3.1.3 Hàng hóa cơng cộng
• Điều kiện Sammuelson
• Nhu cầu khác nhau về hàng hóa cơng cộng (G) và hàng hóa cá
nhân (X), nếu giá của hàng hóa cơng cộng là t (mức thuế cá
nhân phải trả) và của hàng hóa cá nhân là p thì đường ngân
sách của cá nhân sẽ có dạng:
• I = pX + tG
• Mỗi cá nhân sẽ có tỷ suất thay thế biên giữa hàng hóa cơng
cộng và hàng hóa cá nhân bằng tỷ số giá giữa chúng (t/p)
• Để hàng hóa cơng cộng được cung cấp một cách hiệu quả thì
tổng tỷ suất thay thế biên của các cá nhân phải bằng tỷ suất
chuyển đổi biên hay tổng giá trị mà các cá nhân đánh giá đối
với đơn vị hàng hóa cơng cộng cuối cùng bằng chi phí tăng
thêm cho xã hội để sản xuất nó


3.1 Thất bại của thị trường
3.1.3 Hàng hóa cơng cộng
• Cân bằng Lindahl
(1) Người tiêu dùng đều yêu cầu cùng một lượng hàng hóa
cơng cộng và do đó nhất trí về việc nên sản xuất hàng hóa
với số lượng là bao nhiêu.
(2) Mỗi người tiêu dùng phải trả một mức giá (được gọi là
thuế Lindahl) theo lợi ích cận biên mà họ nhận được.
(3) Tổng doanh thu từ thuế đủ để chi trả tồn bộ chi phí cung

cấp hàng hóa công cộng.

Kẻ đi xe không trả tiền: Youtube subcribers


3.1 Thất bại của thị trường
3.1.3 Hàng hóa cơng cộng
• Sự tham gia của tư nhân
Trong trường hợp khu vực tư nhân đứng ra cung cấp hàng hóa
cộng cộng thì mức phí họ thu của người tiêu dùng sẽ khiến cho
tổn thất phúc lợi xã hội xảy ra
Ví dụ cây cầu
Do công ty tư
nhân xây


3.1 Thất bại của thị trường
3.1.3 Hàng hóa cơng cộng
• Hàng hố cơng cộng loại trừ với chi phí lớn
Chi phí để duy trì hệ thống quản lý nhằm loại trừ bằng giá (gọi là
chi phí giao dịch) rất tốn kém, ví dụ chi phí để duy trì hệ thống
các trạm thu phí trên đường cao tốc.


3.1 Thất bại của thị trường
3.1.4 Chu kỳ kinh tế
• Chu kì kinh tế và chu kì của các cuộc khủng hoảng hiện nay
ngày càng ngắn lại
• Do những mất cân đối trong cung-cầu, mâu thuẫn xã hội tích
tụ mà dần không được giải quyết dẫn. Gây những thiệt hại

nặng nề và lâu dài cho nền kinh tế
2008
1997
1929
1907
1882
1869
1720
1637


3.1 Thất bại của thị trường
3.1.5 Công bằng xã hội, tính bền vững và mục
tiêu phát triển con người
• Tình trạng phân hóa giàu nghèo, sự nảy sinh của các tệ nạn xã
hội, tình trạng khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên quá
mức dẫn đến cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường, tác
động tiêu cực đến các hoạt động kinh tế và đời sống dân cư.


×