Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Kinh te vi mo lam phat va that nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.15 KB, 35 trang )

Lạm phát và thất nghiệp

1. Lạm phát
-

Khái niệm và phân loại
CPI và cách tính tỷ lệ lạm phát
Tác động của lạm phát
Nguyên nhân lạm phát (theo lý thuyết lượng tiền)

3. Thất nghiệp
-

Khái niệm và đo lường
Phân loại và tác động
Nguyên nhân gây ra thất nghiệp


1. Lạm phát
- Khái niệm
- Phân loại
- CPI
- Tác động
- Nguyên nhân


Khái niệm lạm phát
• Lạm phát (Inflation): là thuật ngữ dùng để mô
tả sự gia tăng của mức giá chung trong nền
kinh tế.
• Tỷ lệ lạm phát: là phần trăm thay đổi của


mức giá so với thời kỳ trước.


Phân loại lạm phát
• Lạm phát vừa phải (Mild Inflation) là lạm
phát có tỷ lệ dưới 10%/năm.
• Lạm phát phi mã (Galloping Inflation) từ 10%
đến 999%.
• Siêu lạm phát (Hyper Inflation) từ 1000% trở
lên.
• (Của cải của các dân tộc)


Chỉ số giá tiêu dùng và lạm
phát

Chỉ số giá

tiêu

dùng

(CPI:
Consumer
Price Index): là chỉ
tiêu phản ánh chi phí nói chung
của
một
người
tiêu

dùng điển hình khi mua hàng
hoá, dịch vụ.


Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và lạm
phát
Bước 1. Điều tra, xác định giỏ hàng hoá cố định: 2 thực phẩm và 1 quần áo.
Bước 2. Xác định giá
của mỗi hàng hố trong
mỗi năm.

Bước 3. Tính chi phí
của giỏ hàng hố
Bước 4. Chọn một năm
làm năm gốc (2002) và
tính CPI
Bước 5. Sử dụng CPI
để tính tỷ lệ lạm phát

Năm
2002
2003
2004

Giá thực phẩm
2
4
6

Giá quần áo

4
6
8

Năm 2002: 2*2 + 1*4 = 8
Năm 2003: 2*4 + 1*6 = 14
Năm 2004: 2*6 + 1*8 = 20
Năm 2002: (8/8)*100 = 100
Năm 2003: (14/8)*100 = 175
Năm 2004: (20/8)*100 = 250
Năm 2003: ((175 - 100)/100)x100 %= 75%
Năm 2004: ((250 - 175)/175)x100 %= 43%


Bài kiểm tra Kinh tế vĩ
mô Bài số 1:
Năm
2002
2003
2004
Bước 3. Tính chi phí
của giỏ hàng hố
Bước 4. Chọn một năm
làm năm gốc (2002) và
tính CPI
Bước 5. Sử dụng CPI
để tính tỷ lệ lạm phát

Giá thực phẩm
2

4
6

Giá quần áo
4
6
8

Năm 2002: 2*2 + 1*4 = 8
Năm 2003: 2*4 + 1*6 = 14
Năm 2004: 2*6 + 1*8 = 20
Năm 2002: (8/8)*100 = 100
Năm 2003: (14/8)*100 = 175
Năm 2004: (20/8)*100 = 250
Năm 2003: ((175 - 100)/100)x100 %= 75%
Năm 2004: ((250 - 175)/175)x100 %= 43%


Bài kiểm tra Kinh tế vĩ mơ

• Nền kinh tế giản đơn Hani sản xuất ra hai sản phẩm là
A và B với mức giá và sản lượng được thể hiện trong
bảng sau.
• Hãy tính tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế này. Biết giỏ
hàng cố định là 4A và 5B.
Năm
2015
2016
2017
2018


Giá A
2
4
6
10

Giá B Lượng A Lượng B
4
100
100
6
250
200
8
400
300
9
600
400


Một số câu hỏi

Câu hỏi cho bài kiểm tra (02)
- Lạm phát (định nghĩa)
- Tính tỷ lệ lạm phát ?
- (5 bước; phải tính 3 bước)
- Phân loại (3 loại)
- 3 Câu hỏi trả lời ngắn:

- 1 CPI có phải chỉ tiêu hồn hảo để tính lạm phát (khơng phải CPI có độ lệch thay thế,
thay đổi nhanh chậm trong các giỏ hàng, sự xuất hiện hàng hóa mới, tính thay đổi chất
lượng khơng tính được)
- 2. Tại sao khơng sử dụng chỉ số điều chỉnh GDP để tính tỷ lệ lạm phát (Chỉ số điều chỉnh
GDP phản ánh giá của mọi hang hóa, dịch vụ được sản xuất trong nước trong khi CPI
phản ánh giá của mọi hang hóa, dịch vụ được người tiêu dung mua/ Chi phí mịn giày)
- Lạm phát cao thì nên đi vay
- Lạm phát cao thì người gửi tiền sẽ bị thiệt
- 3. Tác động tiêu tực của lạm phát tới nền kinh tế (nguyên nhân: Cầu kéo, CP đẩy, CP in
quá nhiều tiền)


Một số lưu ý khi tính CPI
• Độ lệch thay thế
– Giá của các hàng hoá thay đổi nhanh, chậm khác
nhau.
– Người tiêu dùng sẽ mua ít hàng hố tăng giá nhanh
và mua nhiều hàng hoá tăng giá chậm  tỷ trọng các
hàng hoá trong giỏ đã thay đổi.
– Tuy nhiên CPI lại cố định tỷ trọng này chỉ số này
thường ước tính quá cao mức giá sinh hoạt từ năm
này sang năm khác.


Một số lưu ý khi tính CPI

• Sự xuất hiện của những hàng hố mới
– Người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn.
– Đồng tiền trở nên có giá trị hơn.
– CPI khơng tính được điều này và cũng khơng

bao gồm các hàng hố mới xuất hiện.

• Khơng tính được sự thay đổi của chất
lượng
– Chất lượng của hàng hoá tăng/giảm  giá trị
của đồng tiền tăng/giảm.


Sự khác nhau giữa chỉ số điều
chỉnh GDP và CPI
• Chỉ số điều chỉnh GDP phản ánh giá của mọi
hàng hoá, dịch vụ được sản xuất trong nước
trong khi CPI phản ánh giá của mọi hàng hoá,
dịch vụ được người tiêu dùng mua.
– Ví dụ về thiết bị quân sự và hàng nhập khẩu.

• CPI dựa trên giỏ hàng hố cố định trong khi
nhóm hàng hố, dịch vụ để tính chỉ số điều
chỉnh GDP tự động thay đổi qua từng năm.


Tác hại của lạm phát
• Chi phí mịn giày (Shoeleather Cost)
• Mọi người sẽ phải đến ngân hang thường
xuyên hơn để liên tục gửi và rút tiền
• Chi phí thực đơn (Menu Cost)
• Sự biến động của giá tương đối và phân bổ
sai các nguồn lực.
• Nhầm lẫn và bất tiện
• Những biến dạng của thuế do lạm phát gây ra

• Tái phân phối của cải một cách tuỳ tiện.


Chi phí mịn giày, Chi phí thực đơn
• Chi phí mòn giày (Shoeleather Cost). Mọi
người sẽ phải đến ngân hàng thường xuyên hơn
để liên tục gửi và rút tiền.
•  Thời gian và sự tiện lợi của mọi người sẽ
phải hy sinh để giữ ít tiền.
• Chi phí thực đơn (Menu Cost). Lạm phát 
các hãng sẽ liên tục phải thay đổi giá hàng hố.
– Chi phí quyết định giá mới.
– Chi phí in bảng giá và catologue mới.


Sự biến động của giá tương đối
và phân bổ sai các nguồn lực.
– Lạm phát  giá của các hàng hoá thay đổi
khác nhau  giá tương đối của chúng thay đổi
 quyết định của khách hàng bị biến dạng và
thị trường mất khả năng phân bổ nguồn lực
một cách hiệu quả.


Nhầm lẫn và bất tiện

– Lạm phát  giá trị đồng tiền là khác
nhau tại các thời điểm  việc tính tốn
một số chỉ tiêu (lợi nhuận) là phức tạp
hơn.

– Nhà đầu tư khó phân biệt giữa doanh
nghiệp hiệu quả và khơng. Thị trường tài
chính khó phân bổ các nguồn lực.


Những biến dạng của thuế do lạm
phát gây ra
– Năm 1980, mua 1 cổ phiếu: $10.
– Năm 2000, bán lại với giá: $50.
– Bị đánh thuế trên số tiền lãi: $40.
– Giả sử trong 20 năm này, mức lạm phát tăng gấp đôi.
$10 (1980) tương đương $20 (2000)  số tiền lãi
thực sự là $30  luật thuế khơng tính đến lạm phát
 thổi phồng mức lãi  tăng gánh nặng thuế.


Những biến dạng của thuế do lạm
phát gây ra

Lãi suất thực tế
Tỷ lệ lạm phát
Lãi suất danh nghĩa (niêm
yết)

Nền kinh tế 1
(giá ổn định)
4%
0%
4%


Nền kinh tế 2
(lạm phát)
4%
8%
12%

– Lạm phát cao  giảm động cơ tiết kiệm  giảm đầu
tư.


Tái phân phối của cải một cách
tuỳ tiện
– Lạm phát bất ngờ, ngoài dự kiến  phân phối
lại của cải giữa các thành viên không theo
công lao và nhu cầu của họ.
– Nếu lạm phát cao ngoài dự kiến, người đi vay
được lợi còn người cho vay chịu thiệt.


Điều chỉnh các biến số kinh tế theo
lạm phát
• Quy các giá trị tiền tệ về cùng một thời điểm.
– Một người có thu nhập $80.000 vào 1931.
– CPI1931 = 15,2; CPI1999 = 166.
– Thu nhập tính theo giá 1999 =
thunhập1931*(CPI1999/CPI1931) = 80.000*(166/15,2) =
$873.648.

• Lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa.
– Lãi suất thực tế=lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát



Nguyên nhân của lạm phát
– Theo thuyết tiền tệ:
Lạm phát do thừa cung tiền
- Theo Keynes: do cầu kéo, do chi phí đẩy.


2. Thất nghiệp
1. Khái niệm và đo lường thất nghiệp
2.Phân loại thất nghiệp
3.Tác động của thất nghiệp
4. Nguyên nhân gây ra thất
nghiệp


1. Khái niệm
• Khái niệm: Thất nghiệp là tình trạng tồn tại
khi 1 số người trong độ tuổi lao động có
mong muốn và có khả năng làm việc, rất tích
cực tìm kiếm nhưng khơng tìm được việc làm
(theo ILO)

• Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm những
người muốn làm việc nhưng khơng có
việc làm.


Đo lường thất nghiệp
• Định kỳ, các cơ quan của chính phủ (ở Việt

Nam là tổng cục thống kê) điều tra và xếp
những người từ 15 tuổi vào 1 trong 3 nhóm sau:
– Có việc làm: sử dụng hầu hết thời gian trong tuần để
làm một công việc được trả lương.
– Thất nghiệp: những người muốn làm việc nhưng
hiện thời chưa có việc làm.


Đo lường thất nghiệp
– Không nằm trong lực lượng lao động: những người
khơng thuộc hai nhóm trên (sinh viên dài hạn, người
nghỉ hưu, người nội trợ…)
– Từ đó tính các chỉ số sau:
– Lực lượng lao động = số người có việc làm + số
người thất nghiệp.
– Tỷ lệ thất nghiệp = (số người thất nghiệp/lực
lượng lao động)*100%.
– Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = (lực lượng lao
động/tổng số người lớn)*100%.


×