Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội ý nghĩa của vấn đề này trong con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.22 KB, 37 trang )

1


MỤC LỤC

2


DANH MỤC VIẾT TẮT
CNXH: Chủ nghĩa xã hội
LLSX: Lực lượng sản xuất
QHSX: Quan hệ sản xuất
CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
ĐCS: Đảng Cộng Sản
CNTB: Chủ nghĩa tư bản

3


MỞ ĐẦU
Học thuyết của Mác về Hình thái Kinh tế - Xã hội ra đời là một cuộc cách
mạnh trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội, là cơ sở phương pháp luận của
sự phát triển khoa học về quá trình vận động và phát triển xã hội. Nhờ có lý
luận Hình thái Kinh tế - Xã hội này lần đầu tiên trong lịch sử Mác đã chỉ rõ
được bản chất của từng chế độ xã hội. Như vậy, lý luận hình thái Kinh tế - Xã
hội giúp chúng ta nghiên cứu một cách đúng đắn và khoa học về sự vận hành
của xã hội trong giai đoạn phát triển nhất định.
Do đặc điểm về lịch sử về những quan hệ và thời gian, không phải quốc gia
nào cũng phải trải qua tất cả các hình thái Kinh tế - Xã hội theo một sơ đồ
chung.Lịch sử cho thấy có những nước đã bỏ qua một hình thái Kinh tế - Xã hội
nào đó trong tiến trình phát triển của mình. Vận dụng điều này vào hồn cảnh cụ


thể ở nước ta hiện nay chúng ta có cơ sở khoa học để chứng minh rằng con
đường quá độ lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua Tư bản chủ nghĩa ở nước ta - cả trong
điều kiện hiện nay - vẫn là tất yếu và hồn tồn có khả năng thực hiện được.
Về thực tiễn, tại Đại hội Đảng cộng sản toàn quốc lần thứ XI, Đảng đã
khẳng định việc xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà nhân
dân ta xây dựng là xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh;
4


do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất
hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hố tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc.
Chính vì những lý do trên việc nghiên cứu đề tài: “Sự phát triển của các hình
thái kinh tế xã hội-ý nghĩa của vấn đề này trong con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam”.

NỘI DUNG
I. HỌC THUYẾT VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Hình thái kinh tế - xã hội
+ Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử
dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản
xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng
sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên quan
hệ sản xuất ấy. Với từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định thì ở những giai
đoạn đó sẽ tồn tại các mặt đối lập, các quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, lực
lượng lao động sinh hoạt khác nhau với phong tục tập quán của các nước trên
thế giới cũng khác nhau. Trình độ phát triển khác nhau, mỗi nước có một nền
sản xuất, nền kinh tế khác nhau. Nhưng cuối cùng thì đó sẽ là một kiến trúc
thượng tầng được hình thành trong hình thái kinh tế - xã hội đó nó cũng có
những kết cấu và chức năng cùng các yếu tố cấu thành hình thái kinh tế - xã hội.

+ Xã hội không phải là tổng hợp của những hiện tượng sự kiện rời rạc,
những cá nhân riêng lẻ mà xã hội là một chính thể tồn vẹn có cơ cấu phức tạp,
trong đó có những mặt cơ bản nhất là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và
kiến trúc thượng tầng. Mỗi mặt đó có vai trị nhất định và tác động đến các mặt

5


khác tạo nên sự vận động của xã hội. Chính tính tồn vẹn đó được phản ánh
bằng tổng thể các mặt của hình thái kinh tế - xã hội.
+ Hình thái Kinh tế - Xã hội đặt nguyên tắc phương pháp luận khoa học để
nghiên cứu tất cả các mặt của xã hội. Chẳng những nó đã đưa ra bản chất của
một xã hội cụ thể, phân biệt chế độ xã hội này với chế độ xã hội khác, mà cịn
thấy được tính lặp lại, tính liên tục của mối quan hệ giữa người với người trong
quá trình sản xuất và sinh hoạt ở những xã hội khác nhau. Nói cách khác, phạm
trù Hình thái Kinh tế - Xã hội cho phép nghiên cứu xã hội cả về mặt loại hình và
về mặt lịch sử. Xem xét đời sống xã hội ở một giai đoạn phát triển lịch sử nhất
định, coi như một cấu trúc thống nhất tương đối ổn định đang vận động trong
khn khổ của chính hình thái ấy.
+ Tổng thể hình thái kinh tế xã hội bao gồm nhiều mặt, mỗi mặt lại có
những thế mạnh riêng lẻ và phải dựa vào những thế mạnh đó để nghiên cứu, tìm
tịi và phát triển mạnh mẽ hơn nữa.
2. Kết cấu và các chức năng của các yếu tố cấu thành Hình thái Kinh tế
-Xã hội
Xã hội khơng phải là tổng số những hiện tượng, sự kiện rời rạc, những cái nhìn
riêng lẻ, xã hội là một chỉnh thể tồn diện có cơ cấu phức tạp. Trong đó có
những mặt cơ bản nhất là Lực lượng sản xuất, Quan hệ sản xuất và Kiến trúc
thượng tầng. Mỗi mặt đó có vai trị nhất định và tác động lên những mặt khác
tạo nên sự vận động của cơ thể xã hội. Chính tính tồn vẹn đó được phản ánh
bằng khái niệm Hình thái Kinh tế - Xã hội.

2.1. Lực lượng sản xuất
6


Lịch sử phát triển của xã hội loài người từ khi hình thành đến nay đã trải
qua các giai đoạn phát triển cao thấp khác nhau, tương ứng với mỗi giai đoạn đó
là một hình thái kinh tế - xã hội cụ thể, sự vận động và thay thế lẫn nhau của các
hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử là do các qui luật khách quan chi phối đặc
biệt là bị chi phối bởi qui luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất
và trình độ của lực lượng sản xuất. Do đó C.Mác viết “Tơi coi sự phát triển của
những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên.
Trong đời sống hàng ngày những điều tất yếu mà xã hội nào cũng cần có
đó là sản xuất vật chất, sản xuất vật chất có vai trị rất lớn trong cuộc sống con
người, nó là q trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự
nhiên, cải biên các dạng vật chất của tự nhiên để tạo ra của cải vật chất cho đời
sống xã hội. Đó là q trình hoạt động có mục đích, nhằm cải biến những vật
liệu tự nhiên làm cho nó thích hợp với nhu cầu của con người, sản xuất vật chất
thực hiện trong q trình lao động, chính trong quá trình lao động mà mỗi người
phải liên kết với nhau để làm và mọi người làm là lực lượng sản xuất sinh ra từ
đây. Quan hệ sản xuất cũng sinh ra khi mọi người dựa vào nhau để làm ra của
cải vật chất. Các nhà triết học của xã hội duy tâm giải thích nguyên nhân, động
lực phát triển của xã hội từ ý thức tư tưởng của con người hay từ một lực lượng
siêu tự nhiên nào đó. Ngày nay nhiều nhà xã hội học tư sản giải thích sự phát
triển của xã hội theo quan điểm kỹ thuật. Họ khơng nói đến các quan hệ kinh tế xã hội, nguồn gốc sản sinh và thay thế các chế độ xã hội khác nhau tronglịch sử .
+ Ăng - ghen viết: Mác là người đầu tiên “ đã phát hiện ra quy luật phát
triển của lịch sử loài người", nghĩa là tìm ra các sự thật giản đơn là trước hết
con người cần phải ăn uống , ở và mặc, trước khi có thể lo đến chuyện chính trị
khoa học, tôn giáo .
+ Con người phải sản xuất của cải vật chất, đó là yêu cầu khách quan của
sự sinh tồn xã hội . Xã hội không thể thoả mãn nhu cầu của mình bằng những

cái đã có sẵn trong tự nhiên, để duy trì và ngày càng nâng cao đời sống của
7


mình con người phải tiến hành sản xuất ra của cải vật chất. “ Nếu khơng có sản
xuất thì xã hội sẽ diệt vong”. Vì thế, sản xuất sản xuất của cải vật chất là một
điều kiện cơ bản của mọi xã hội, là một hành động lịch sử mà hiện nay cũng như
ngàn năm trước đây người ta vẫn phải tiến hành từng ngày, từng giờ cốt để duy
trì cuộc sống của con người.
+ Để sản xuất ra của cải vật chất thì phải cần đến lực lượng sản xuất vì
sản xuất vật chất khơng những là cơ sở cho sự sinh tồn của xã hội, mà còn là cơ
sở để hình thành nên tất cả các hình thức quan hệ xã hội khác. Dù bất cứ một hệ
thống vật chất nào cũng đều có những kiểu quan hệ nhất định giữa các yếu tố
cấu thành nó. Trong đời sống xã hội, tất cả các quan hệ xã hội về nhà nước,
chính trị,pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật ... đều hình thành và phát triển trên cơ
sở sản xuất. Trong quá trình sản xuất nhất định con người đồng thời sản xuất và
tái sản xuất ra những quan hệ xã hội của mình.
+ Muốn sản xuất ra của cải vật chất thì nó cũng có những nhân tố tất yếu
của sản xuất và đời sống: Xã hội là một hệ thống tự điều khiển bằng những quy
luật đặc thù của mình, song điều đó khơng có nghĩa là xã hội phát triển một
cách biệt lập với tự nhiên. Bởi vì tự nhiên là mơi trường sống của con người
hợp thành xã hội và xã hội trong đó có con người là sản phẩm phát triển tự
nhiên. Giữa xã hội và tự nhiên thường xuyên diễn ra sự trao đổi vật chất. Sự trao
đổi đó như Mác đã chỉ rõ - được thực hiện trong quá trình lao động sản xuất.
Điều kiện tự nhiên là yếu tố thường xuyên tất yếu của sự tồn tại và phát triển của
xã hội nhưng khơng giữ vai trị quyết định sự phát triển của xã hội.
+ Vai trò của điều kiện tự nhiên trước hết được thể hiện ở chỗ: Từ trong
thế giới thực vật và động vật con người khai thác những tư liệu dinh dưỡng để
chế biến ra tư liệu tiêu dùng; tài nguyên khoáng sản tự nhiên, con người chế tạo
ra tư liệu sản xuất; từ nguồn năng lượng tự nhiên con người sử dụng vào quá

trình sản xuất như: sức gió, sức nước, sức hơi nước, điện, năng lượng của quá

8


trình hố học và các q trình bên trong ngun tử... Ở trình độ khác nhau của
xã hội mức độ ảnh hưởng của tự nhiên đối với xã hội cũng khác nhau.
- Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến việc tổ chức phân công lao động và
phân bố lực lượng sản xuất, nhiều ngành nghề được hình thành từ những điều
kiện tự nhiên như công nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, các ngành khai thác...
tự nhiên phong phú là dạng cơ sở tự nhiên của việc phân công lao động trong xã
hội: tự nhiên tác động vào xã hội hoàn toàn mang tính chất tự phát, cịn xã hội
tác động vào tự nhiên là sự tác động có ý thức của con người.
+ Sự tác động của con người vào tự nhiên như thế nào là tuỳ thuộc và
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và vào chế độ xã hội. Lực lượng sản
xuất quyết định cách thức và trình độ chinh phục của con người.
+ Quá trình phát triển lịch sử tự nhiên của xã hội có nguồn gốc sâu xa ở
sự phát triển của lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất bao giờ cũng bắt đầu
từ dân số, muốn có lực lượng sản xuất thì tất nhiên phải có dân số, dân số đơng
thì lực lượng sản xuất lớn mạnh. Nhưng dân số làm sao phải phù hợp với đất
nước, khơng q đơng, q ít mà phải vừa đủ thì việc làm mới đáp ứng đủ với
lực lượng sản xuất ... còn nếu thiếu việc làm thì lực lượng sản xuất sẽ thừa. Vậy
muốn lực lượng sản xuất đủ phù hợp với đất nước thì phải kìm hãm dân số phát
triển với những nước đơng dân và khuyến khích sinh đẻ dân số với những nước
có dân số ít. Vì lực lượng sản xuất là nhân tố chính của hình thái kinh tế xã hội .
+ Những lực lượng sản xuất được tạo ra bằng năng lực thực tiễn của con
người, song không phải con người làm ra theo ý muốn chủ quan. Bản thân
năng lực thực tiễn của con người cũng bị quy định bởi nhiều điều kiện khách
quan nhất định. Người ta làm ra lực lượng sản xuất của mình dựa trên những
lực lượng sản xuất đã đạt được trong mọi hình thái kinh tế- xã hội đã có sẵn do

thế hệ trước tạo ra. Lực lượng sản xuất biểu hiện quan hệ giữa người với giới tự
nhiên. Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của
lồi người, lực lượng sản xuất bao gồm:
9


- Tư liệu sản xuất do xã hội tạo ra, trước hết là công cụ lao động .
- Người lao động với kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, biết sử
dụng tư liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất.
+ Đối tượng lao động không phải là tồn bộ giới tự nhiên mà chỉ có bộ
phận của giới tự nhiên được đưa vào sản xuất , được con người sử dụng mới là
đối tượng lao động trực tiếp. Con người khơng chỉ tìm trong giới tự nhiên những
đối tượng lao động có sẵn, mà cịn sáng tạo ra bản thân đối tượng lao động. Sự
phát triển của sản xuất có liên quan với việc đưa những đối tượng ngày càng
mới hơn vào quá trình sản xuất.
+ Tư liệu lao động là vật thể hay là phức hợp vật thể mà con người đặt
giữa mình với đối tượng lao động, chúng dẫn truyền tích cực sự tác động của
con người vào đối tượng lao động.
+ Trình độ phát triển của tư liệu lao động chủ yếu là công cụ lao động là
thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của lồi người, là cơ sở xác định trình độ
phát triển của sản xuất, là tiêu chuẩn để khác nhau giữa thời đại kinh tế. Đối với
mỗi thế hệ mới, những tư liệu lao động do thế hệ trước để lại trở thành điểm
xuất phát của sự phát triển tương lai.
Vì vậy những tư liệu đó là kế tục của lịch sử chính những tính chất và
trình độ kỹ thuật của lực lượng sản xuất đã quy định một cách khách quan tính
chất và trình độ quan hệ sản xuất, do đó xét đến cùng lực lượng sản xuất quyết
định quá trình vận động và phát triển của hình thái kinh tế- xã hội như một quá
trình lịch sử - tự nhiên .
+ Ngày nay cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại đã tạo ra bước
nhảy vọt lớn trong lực lượng sản xuất. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất

trực tiếp. Khoa học trở thành điểm xuất phát cho những biến đổi to lớn trong kỹ
thuật sản xuất, tạo ra những ngành sản xuất mới, kết hợp khoa học kỹ thuật
thành một thể thống nhất, đưa đến những phương pháp công nghệ mới đem lại
hiệu quả cao trong sản xuất. Do khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
10


mà thành phần người cấu thành lực lượng sản xuất cũng thay đổi. Người lao
động trong lực lượng sản xuất không chỉ bao gồm lao động chân tay, mà bao
gồm cả kỹ thuật viên, kỹ sư và cán bộ khoa học phục vụ trực tiếp quá trình sản xuất.
- Trong các quy luật khách quan chi phối sự vận động, phát triển của các
hình thái kinh tế xã hội thì quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính
chất và trình độ của lực lượng sản xuất có vai trị quyết định nhất. Lực lượng sản
xuất, một mặt là phương thức sản xuất, là yếu tố đảm bảo tính kế thừa trong sự
phát triển tiến lên của xã hội, quy định khuynh hướng phát triển từ thấp đến cao.
2.2. Quan hệ sản xuất
Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất là những quan hệ cơ
bản ban đầu và quyết định mọi quan hệ xã hội khác, khơng có những mối quan
hệ đó thì khơng thành xã hội và khơng có quy luật xã hội. Mỗi hình thái Kinh tế
- Xã hội lại có một kiểu quan hệ sản xuất của nó tương ứng với một trình độ
nhất định của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất đó là tiêu chuẩn khách quan
để nhận biết xã hội cụ thể này với xã hội cụ thể khác đồng thời tiêu biểu cho một
giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử.
Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt sau đây :
+ Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất.
+ Quan hệ tổ chức quản lý.
+ Quan hệ phân phối sản phẩm lao động.
Ba mặt nói trên có quan hệ hữu cơ với nhau, trong đó Quan hệ sở hữu về tư
liệu sản xuất có ý nghĩa quyết định đối với tất cả những quan hệ khác. Bản chất


11


của bất kỳ mối quan hệ sản xuất nào cũng phụ thuộc vào vấn đề những Tư liệu
sản xuất chủ yếu trong xã hội được giải quyết như thế nào.
Có hai hình thức sở hữu cơ bản về Tư liệu sản xuất : Sở hữu tư nhân và sở
hữu xã hội. Những hình thức sở hữu đó là những quan hệ kinh tế thực hiện giữa
người với người trong xã hội.
2.3. Kiến trúc thượng tầng
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những tư tưởng xã hội, những thiết chế tương
ứng và những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng
nhất định.
Mỗi yếu tố của Kiến trúc thượng tầng có đặc thù riêng, có quy luật riêng
nhưng không tồn tại tách rời nhau mà liên hệ tác động qua lại lẫn nhau và đều
nảy sinh trên cơ sở hạ tầng, phản ánh cơ sở hạ tầng. Song không phải tất cả các
yếu tố của Kiến trúc thượng tầng đều liên hệ như nhau trên cơ sở hạ tầng của nó.
Trái lại, mỗi bộ phận như một tổ chức chính trị, pháp luật có liên hệ trực tiếp với
cơ sở hạ tầng con các yếu tố khác như Triết học, nghệ thuật, tơn giáo... thì ở xa
cơ sở hạ tầng và chỉ liên hệ gián tiếp với nó.
Cơ sở hạ tầng là tồn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế
của Hình thái Kinh tế - Xã hội nhất định. Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể
bao gồm những Quan hệ sản xuất thống trị, Quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội
trước là mầm mống của xã hội sau. Trong xã hội có giai cấp đối kháng, tính chất
giai cấp của Cơ sở hạ tầng là do kiểu Quan hệ sản xuất thống trị quy định. Tính
12


chất đối kháng giai cấp và sự xung đột giai cấp bắt nguồn ngay từ trong cơ sở hạ
tầng.
Trong xã hội có đối kháng giai cấp, cơ sở hạ tầng tồn tại những quan hệ đối

kháng thì Kiến trúc thượng tầng cũng mang tính đối kháng phản ánh tính đối
kháng của Cơ sở hạ tầng, biểu hiện ở sự xung đột, quan hệ tư tưởng và ở đấu
tranh tư tưởng của các giai cấp đối kháng. Bộ phận có quyền lực mạnh nhất của
Kiến trúc thượng tầng xã hội có quyền lực mạnh nhất là Nhà nước, công cụ của
giai cấp thống trị tiêu biểu cho chế độ xã hội về mặt chính trị pháp lý. Chính
nhờ có nhà nước mà tư tưởng của giai cấp thống trị mới thống trị được toàn bộ
đời sống của xã hội. Giai cấp thống trị nào thống trị về mặt kinh tế và nắm giữ
chính quyền nhà nước thì hệ tư tưởng cung những thể chế của giai cấp ấy cũng
giữ địa vị thống trị. Nó quy định và tác động trực tiếp đến xu hướng của toàn bộ
đời sống tinh thần của xã hội và quyết định cả tính chất đặc trưng cơ bản của
toàn bộ Kiến trúc thượng tầng xã hội.
Phạm trù Hình thái Kinh tế - Xã hội là mơ hình lý luận về xã hội và như
mọi mơ hình, nó khơng bao qt tất cả tính đa dạng của các hiện tượng đời sống
xã hội. Vì vậy, hiện thực xã hội và sơ đồ lý thuyết vầ xã hội không đồng nhất với
nhau. Trong thực tế các sự kiện lịch sử mang tính chất khơng lặp lại, hết sức
phong phú, các yếu tố tinh thần và vật chất, kinh tế và chính trị thường xuyên
tác động qua lại, xâm phạm,chuyển hố lẫn nhau. Hình thái Kinh tế - Xã hội chỉ
phản ánh mặt bản chất những mối liên hệ bên trong, tất yếu, lặp lại của các hiện
13


tượng ấy; Từ tính đa dạng cụ thể, lịch sử bỏ qua nhũng chi tiết cá biệt, dựng lại
cấu trúc ổn định và lơgic phát triển của qúa trình lịch sử. Bất kì trong giới tự
nhiên hay trong xã hội đều khơng có và khơng thể có hiện tượng “thuần t”.
Đó chính là điều mà phép biện chứng của C.Mác đã nêu lên.
Hình thái Kinh tế - Xã hơị đem lại những nguyên tắc phương pháp luận xuất
phát để nghiên cứu xã hơị, loại bỏ đi cái bề ngồi, cái ngẫu nhiên, không đi vào
cái chi tiết, vượt qua khỏi tri thức kinh nghiệm hoặc xã hội học mô tả, đi sâu
vạch ra cái bản chất ổn định từ cái phong phú của hiện tượng, vạch ra cai logic
bên trong của tính nhiều vẻ của lịch sử.

3. Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
Học thuyết này chỉ rõ, sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội,
phương thức sản xuất quyết định các mặt của đời sống xã hội. Do vậy, không thể
xuất phát từ ý thức, tư tưởng thuần túy để giải thích các hiện tượng xã hội mà
phải xuất phát từ phương thức sản xuất vật chất.
Để nhận thức đúng xã hội, phải tìm hiểu quy luật phát triển của xã hội,
không được tùy tiện, chủ quan. Bởi lẽ, học thuyết hình thái kinh tế xã hội chỉ ra
rằng: sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử - tự
nhiên, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
Việc vận dụng sáng tạo học thuyết này vào công cuộc xây dựng, phát triển
kinh tế - xã hội đối với Việt Nam là chúng ta đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai
đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
4. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội
Nguồn gốc sâu xa của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là bắt
đầu từ sự thay đổi của lực lượng sản xuất. Khi lực lượng sản xuất thay đổi đến
14


một giới hạn nào đó thì nó sẽ phá bỏ và thiết lập quan hệ sản xuất. Rồi kiến trúc
thượng tầng mới hình thành dựa trên quan hệ sản xuất mới.
Như vậy sự tác dộng giữa các yếu tố trong cấu trúc của hình thái kinh tế xã hội đã tạo thành những quy luật tất yếu khách quan của xã hội. Xã hội vận
động từ thấp đến cao, từ cộng sản nguyên thủy sang chiếm hữu nô lệ, đến phong
kiến, tư sản rồi chủ nghĩa xã hội đều tuân theo quy luật trên. Sự phát triến ấy
không nhất thiết là tuần tự mà có thể có sự nhảy vọt, bỏ qua một hay một vài
hình thái kinh tế - xã hội. Chính vì thế, Mác đã khẳng định sự phát triển của các
hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên.
Lịch sử phát triển của xã hội đã trải qua nhiều quá trình nối tiếp nhau từ thấp
đến cao. Tương ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái Kinh tế - Xã hội. Sự vận
động thay thế nối tiếp nhau của các Hình thái Kinh tế - Xã hội trong lịch sử đều
do tác động của các quy luật khách quan. Đó là quá trình lịch sử tự nhiên của xã

hội. C.Mác viết : “Tơi coi sự phát triển của những Hình thái Kinh tế - Xã hội
là một quá trình lịch sử tự nhiên”. Quá trình phát triển lịch sử tự nhiên của xã
hội có nguồn gốc sâu xa ở sự phát triển của Lực lượng sản xuất. Chính tính chất
và trình độ của Lực lượng sản xuất đã quy định một cách khách quan của Quan
hệ sản xuất, và như vậy quyết định qúa trình vận động và phát triển của Hình
thái Kinh tế - Xã hội như một quá trình tư nhiên. Trong các quy luật khách quan
chi phối sự vận động, phát triển của các Hình thái kinh tế - xã hội thì quy luật về
sự phù hợp về Quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của Lực lượng sản
xuất đóng vai trị quyết định. Một mặt của những phương thức sản xuất, lực

15


lượng sản xuất là yếu tố đảm bảo tính kế thừa trong sự phát triển, tiến lên của xã
hội, quy định khuynh hướng phát triển từ thấp đến cao.
Mặt khác của phương thức sản xuất biểu hiện tính gián đoạn trong sản xuất phát
triển của lich sử. Những quan hệ sản xuất lỗi thời đã được xoá bỏ và thay thế
bằng những kiểu quan hệ sản xuất mới cao hơn và dẫn đến hình thái kinh tế - Xã
hội mới cao hơn giai đoạn đầu. Như vậy, sự xuất hiện và phát triển của hình thái
kinh tế được giải thích trước hết bằng sự tác động của các quy luật. Trong quá
trình tiến triển của các hình thái kinh tế - xã hội, hình thái mới khơng xố bỏ mọi
yếu tố của hình thái cũ mà trong khi phá vỡ cấu trúc của hệ thống cũ lại bảo tồn
và kế thừa và đổi mới những yếu tố của nó vừa đảm bảo tính liên tục, vừa tạo ra
bước phát triển. Do đó tạo ra tình trạng chồng chất đan xen những yếu tố của
hình thái kinh tế - xã hội khác, của nhiều thời kỳ lịch sử khác. LêNin đã chỉ rõ :
“Trên thế giới khơng có và cũng khơng thể có thứ Chủ nghĩa Tư bản nào là
thuần tuý cả vì Chủ nghĩa Tư bản ln ln có lẫn những yếu tố phong
kiến, tiểu thị dân và cả những cái khác nữa”.
Tuy nhiên, vạch ra con đương tổng quát của sự phát triển lịch sử điều đó
khơng có nghĩa là đã giải thích đựơc rõ ràng sự phát triển xã hội trong mọi thời

điểm lịch sử ở mỗi nước của q trình lịch sử cụ thể vơ cùng phong phú có hàng
loạt những yếu tố làm cho tiến trình chung trong sự phát triển trong sự phát triển
của xã hội lồi người có những biểu hiện đa dạng phong phú ở những nước, dân
tộc khác nhau. Không thể xem xét quá trình lịch sử như một con đường thẳng,
16


nhân tố quyết định trong quá trình lịch sử xét đến cùng là nền sản xuất đời sống
hiện thực. Những nhân tố kinh tế không phải là nhân tố duy nhất quyết định mà
những nhân tố khác của Kiến trúc thượng tâng đếu có ảnh hưởng đến q trình
lịch sử. Vì vậy để hiểu được lịch sử thì cần thiết phải tính đến các nhân tố cơ bản
có tham gia trong sự tác động lẫn nhau của chúng.
Tiến trình lịch sử của một dân tộc của một quốc gia cụ thể thường xuyên bị
yếu tố bên trong và bên ngoài khác chi phối như hoàn cảnh địa lý, truyền thống
văn hoá, tâm lý dân tộc, quan hệ giao lưu với các dân tộc khác. Tất cả các yếu tố
đó đều có thể góp phần kìm hãm hoặc thúc đẩy sự phát triển của một dân tộc
nhất định. Tính trọng chiến tranh hay hồ bình của một dân tộc cũng có thể làm
gián đoạn,phá vỡ tiến trình phát triển tự nhiên hoặc tạo tiền đề phát triển của lịch
sử một dân tộc.
5.Vấn đề xây dựng hình thái kinh tế - xã hội ở Việt Nam
+ Lần đầu tiên trong lịch sử xã hội học, học thuyết Mác - Lê nin về hình
thái kinh tế - xã hội vạch ra nguồn gốc động lực bên trong của sự phát triển xã
hội, tìm ra những nguyên nhân và cơ sở của sự xuất hiện và biến đổi của những
hiện tượng xã hội, đặt cơ sở khoa học cho xã hội học, nâng xã hội học lên thành
một khoa học thật sự, chống lại quan điểm duy tâm về lịch sử , coi xã hội học
là sự kết hợp có tính chất máy móc của nhiều cá nhân và gia đình, coi sự vận
động phát triển của xã hội là do ý chí của những nhà cần quyền chi phối. Coi
kỹ thuật là cái chung quyết định tính chất chế độ xã hội là tiêu chuẩn khách quan
phân biệt các hình thái kinh tế kinh tế - xã hội.
- Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư

bản chủ nghĩa, khơng có nghĩa là gạt bỏ tất cả quan hệ sử hữu cá thể, tư nhân chỉ
17


cịn lại chế độ cơng hữu và tập thể, trái lại tất cả những gì thuộc về sở hữu tư
nhân góp phần vào sản xuất kinh doanh thì chấp nhận nó như một bộ phận tự
nhiên của q trình kinh tế xây dựng chủ nghĩa xã hội, khuyến khích mọi hình
thức kinh tế để phát triển sản xuất và nâng cao cuộc sống của nhân dân.
- Vậy nước ta chọn lựa con đường xã hội chủ nghĩa không qua giai đọan
phát triển tư bản với ý nghĩa là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đặc biệt là về mặt
chính trị của chế độ đó- tức khơng thể hình thành một hệ thống chính trị của giai
cấp tư sản, trong đó đa số sống phụ thuộc vào lợi ích và quyền lực của thiểu số.
Để xây dựng phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa, chúng ta chủ trương một
nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với cơ chế thị trường có sự quản lý của
nhà nước nhằm phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế, phát triển
mạnh mẽ lực lượng sản xuất để xây dựng cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội,
từng bước xã hội hố xã hội chủ nghĩa. Trong đó các đơn vị tập đồn kinh tế nhà
nước là nịng cốt. Tức là chúng ta chỉ bỏ qua những gì mà xã hội mới có thể
thay thế vào những quan hệ xã hội cũ đem laị hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn.
Chúng ta không chủ trương gạt bỏ cái cũ để có cái mới mà thực hiện chuyển
hố cái cũ thành cái mơí.
+ Muốn làm được như trên ta phải định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế
như sản xuất hàng hoá nhỏ và hệ thống quy luật kinh tế tư bản chủ nghĩa thì nhà
nước phải sử dụng tổng thể các biện pháp kinh tế, hành chính và giáo dục trong
đó các biện pháp kinh tế có vai trò quan trọng nhất nhằm từng bước xã hội hố
nền sản xuất với những hình thức và bước đi thích hợp theo hướng: kinh tế
quốc doanh được củng cố và phát triển ở những vị trí nịng cốt, các tập đồn
kinh doanh lớn có sức chi phối trong nền kinh tế được hình thành.
+ Vì cơ cấu và quy luật phổ biến tác động trong mọi hình thái kinh tế - xã
hội được biểu hiện theo những kiểu riêng biệt trong mỗi hình thái kinh tế - xã

hội cụ thể ( cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ
nghĩa và cộng sản chủ nghĩa). Ở mỗi hình thái kinh tế - xã hội cụ thể những
18


quy luật phổ biên đó lại thể hiện theo những hình thức đặc thù thì ở những nước
khác nhau. Điều đó cho phép chúng ta có thể vận dụng những quy luật phổ biến
để nghiên cứu một hình thái kinh tế xã hội cụ thể.
+ Nước ta quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội không qua giai đoạn phát triển Tư
bản Chủ nghĩa khơng có nghĩa là gạt bỏ tất cả những quan hệ sở hữu cá thể, tư
nhân, chỉ cịn lại chế độ cơng hữu và tập thể, trái lại, tất cả những gì thuộc về sở
hữu tư nhân góp phần vào sản xuất kinh doanh thì chấp nhận nó như một bộ
phận tự nhiên của q trình kinh tế xây dựng Chủ nghĩa Xã hội, khuyến khích
mọi hình thức kinh tế để phát triển sản xuất và nâng cao cuộc sống của nhân
dân. Trong sự tác động lẫn nhau của các yếu tố cấu thành Quan hệ sản xuất,
quan hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối có vai trị quan trọng. Những
quan hệ này có thể góp phần củng cố Quan hệ sản xuất , cũng có thể làm biến
dạng Quan hệ sở hữu. Trong cải tạo Xã hội Chủ nghĩa những năm qua do không
hạn chế đầy đủ vấn đề này chúng ta đã mắc phải khuyết điểm là tuyệt đối hoá
quan hệ sở hữu, coi nhẹ các quan hệ khác dẫn đến việc cải tạo Quan hệ sản xuất
không đồng bộ nên quan hệ sản xuất “Mới” chỉ là hình thức.
+ Đảng ta khẳng định lấy Chủ nghĩa Mac - LêNin là kim chỉ nam cho hành
động và nêu cao tư tưởng Hồ Chí Minh. Nội dung cốt lõi của Chủ nghĩa MacLêNin là ở tư tưởng giải phóng con người khỏi chế độ làm thuê, khỏi chế độ tư
hữu dựa trên cơ sở người bóc lột người. Vì vậy, trong sự nghiệp xây dựng Chủ
nghĩa Xã hội của nhân dân ta đương nhiên lấy Chủ nghĩa Mac - LêNin là kim
chỉ nam cho hành động. Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo Chủ
19


nghĩa Mac - LêNin vào hoàn cảnh nước ta mà cốt lõi là sự kết hợp Chủ nghĩa

Mac - LêNin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước của nhân dân ta.
Tư tưởng đó đã trở thành một di sản tinh thần quý báu của Đảng, của nhân dân
ta.
+ Xây dựng hệ thống chính trị Xã hội Chủ nghĩa, bản chất giai cấp công
nhân do đội tiên phong của nó là Đảng Cộng sản lãnh đạo đảm bảo cho nhân
dân là người chủ thực sự của xã hội.toàn bộ quyền lực xã hội thuộc về nhân dân,
thực hiện nền dân chủ Xã hội Chủ nghĩa, đảm bảo phát huy mọi khả năng sáng
tạo tích cực, chủ động của mọi các nhân,mọi tầng lớp xã hội trong công cuộc
phát triển kinh tế và văn hoá, phục vụ ngày càng tốt hơn cuộc sống của nhân
dân.
+Các tổ chức, bộ máy tạo thành hệ thống chính trị xã hội khơng tồn tại như
một ục đích tự thân mà vì phục vụ con người thực hiện cho được lợi ích và
quyền lực của nhân dân lao động.

II. VẬN DỤNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI
VỚI CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1. Đường lối, chủ trương, chính sách, kế hoạch, phương hướng, mục
tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay

20


Do hoàn cảnh lịch sử của nước ta quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội trong tình
trạng cịn lạc hậu về kinh tế, những tàn dư của của chế độ xã hội cũ còn nhiều,
trải qua mấy chục năm chiến tranh, cái quá độ lại còn nặng nề, Chủ nghĩa Xã hội
thế giới đang lâm vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng, các thế lực thù địch ln
ln tìm cách bao vây phá hoại sự nghiệp của Việt Nam. Đó là những khó khăn
lớn nhưng cũng có những thuận lợi: Chính quyền nhà nước ngày càng được
củng cố, đất nước đi vào giai đoạn hồ bình xã hội, nhân dân có lòng yêu nước
truyền thống, cần cù trong lao động, sáng tạo, một số cơ sở vật chất kỹ thuật xây

dựng hiện đại đang phát huy hiệu quả của nó, cuộc cách mạng Khoa học Công
nghệ cùng với xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới là một thơì cơ đẩy
mạnh sự phát triển của đất nước.
Mục tiêu tổng quát phải đạt tới khi kết thúc thời kỳ quá độ là “Xây dựng
xã hội và cơ bản những cơ sở kinh tế của Chủ nghĩa Xã hội với Kiến trúc
thượng tầng và chính trị, và tư tưởng văn hoá phù hợp là cho đất nước ta
trở thành nước Xã hội Chủ nghãi phồn vinh”.
Trong giai đoạn hiện nay, sau khi kết thúc chặng đường đầu tiên của thời kỳ
quá độ, chúng ta bắt đầu bước vào thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hố, Hiện đại
hố với mục tiêu tổng quát là xây dựng nước ta thành một nước cơng nghiệp có
cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, Quan hệ sản xuất tiến bộ
phù hợp với sự phát triển của Lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần
cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh,xã hội công bằng, văn
21


minh, từ nay đến năm 2020 ra sức phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công
nghiệp.
Tại Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua Cương lĩnh
xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển
năm 2011) của nước ta là: Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta,
là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh,
phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử.
Xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: Dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát
triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù
hợp; có nền văn hố tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống
ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện; các dân tộc trong
cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng và giúp nhau cùng phát
triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì

nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các
nước trên thế giới.
Đây là một quá trình cách mạng sâu sắc, triệt để, đấu tranh phức tạp giữa
cái cũ và cái mới nhằm tạo ra sự biến đổi về chất trên tất cả các lĩnh vực của đời
sống xã hội, nhất thiết phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều bước
phát triển, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen. Chúng ta có nhiều
thuận lợi cơ bản: có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ
tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, có bản lĩnh chính trị vững vàng và dày
dặn kinh nghiệm lãnh đạo, dân tộc ta là một dân tộc anh hùng, có ý chí vươn lên
mãnh liệt; nhân dân ta có lịng u nước nồng nàn, có truyền thống đồn kết và
nhân ái, cần cù lao động và sáng tạo, luôn ủng hộ và tin tưởng vào sự lãnh đạo
của Đảng; chúng ta đã từng bước xây dựng được những cơ sở vật chất - kỹ thuật
rất quan trọng, cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại, sự hình thành
22


và phát triển kinh tế tri thức cùng với quá trình tồn cầu hố và hội nhập quốc tế
là một thời cơ để phát triển.
Mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá độ ở nước ta là xây dựng được
về cơ bản nền tảng kinh tế của chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng tầng về
chính trị, tư tưởng, văn hoá phù hợp, tạo cơ sở để nước ta trở thành một nước xã
hội chủ nghĩa ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.
Từ nay đến giữa thế kỷ XXI, toàn Đảng, toàn dân ta phải ra sức phấn đấu
xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại, theo định hướng xã
hội chủ nghĩa.
Để thực hiện thành cơng các mục tiêu trên, tồn Đảng, tồn dân ta cần nêu
cao tinh thần cách mạng tiến công, ý chí tự lực tự cường, phát huy mọi tiềm
năng và trí tuệ, tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, quán triệt và thực hiện tốt
các phương hướng cơ bản sau đây:
Một là, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước gắn với phát

triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Ba là, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng
con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an
toàn xã hội.
Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hữu nghị,
hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết
toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.
Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân.
23


Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
Trong quá trình thực hiện các phương hướng cơ bản đó, phải đặc biệt chú
trọng nắm vững và giải quyết tốt các mối quan hệ lớn: quan hệ giữa đổi mới, ổn
định và phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa kinh tế thị
trường và định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa phát triển lực lượng sản xuất và
xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; giữa tăng
trưởng kinh tế và phát triển văn hố, thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội; giữa
xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; giữa độc lập, tự
chủ và hội nhập quốc tế; giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm
chủ;... Không phiến diện, cực đoan, duy ý chí.
Coi trọng vai trị và bản chất của nhà nước, thể hiện đầy đủ quyền và nguyện
vọng của nhân dân. Xây dựng nhà nước Xã hội Chủ nghĩa, nhà nước của nhân
dân, do nhân dân và vì nhân dân, lấy liên minh giai cấp cơng nhân, giai cấp nơng
dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng cộng sản lãnh đạo. Thực hiện đầy
đủ quyền làm chủ của nhân dân,giữ nguyên kỷ cương xã hội, chuyên chính với

mọi hành động xâm phạm lợi ích của tổ quốc và của nhân dân.
Thực hiện những biến đổi có tính cơng nghiệp hố trên cả 3 lĩnh vực : Lực
lượng sản xuất, Quan hệ sản xuất và Kiến trúc thượng tầng. Trong đó phát triển
Lực lượng sản xuất là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu tạo tiền đề kinh tế vững
chắc cho sự ra đời của phương thức sản xuất Xã hội Chủ nghĩa. Phát triển Lực
lướng sản xuất trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang
diễn ra dồn dập, mạnh mẽ,đ òi hỏi chúng ta phải có quan niệm mới về cơng
nghiệp hố, khơng phải là ưu tiên xây dựng cơ sở vật chất với những ngành công
nghiệp truyền thống theo đường cơng nghiệp hố cổ điển mà là lựa chon những
24


ngành cơng nghiệp thích hợp, xây dựng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật,
hệ thống thông tin tạo tiềm năng nhanh chóng ứng dụng cơng nghệ mới. Bên
cạnh đó phải phát triển một nền nơng nghiệp tồn diện là nhiệm vụ trung tâm
nhằm từng bước xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của Chủ nghĩa Xã hội, không
ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội và cải thiện đời sống nhân dân.
Phù hợp với sự phát triển của Lực lượng sản xuất, thiết lập từng bước Quan
hệ sản xuất Xã hội Chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở
hữu. Chế độ công hữu phải là kết quả hợp quy luật của q trình xã hội hố thực
sự chứ khơng thể tạo ra bằng biện pháp hành chính, cưỡng ép. Chuyển từ quan
hệ hiện vật sang quan hệ hàng hoá - tiền tệ trở lại đúng quy luật phát triển tự
nhiên của kinh tế: Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết
quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu.
Tiến hành cách mạng Xã hội Chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hoá.
Phát huy nhân tố con người, con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực để xây
dựng một xã hội văn minh, giải phóng cá nhân để giải phóng xã hội, kết hợp sức
mạnh cá nhân với sức mạnh cộng đồng là động lực quan trọng của Chủ nghĩa Xã
hội.
Bên cạnh đó việc ln đổi mới, kiện tồn bộ máy nhà nước là việc làm

không kém phần quan trọng :
+ Chống quan liêu,c huyên quyền, độc đoán trong bộ máy nhà nước.
+ Phân biệt rõ chức năng, quyền hạn của các cấp, các ngành.
25


×