Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

SINH lý THỰC vật thi HSG cấp QG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.66 KB, 4 trang )

LƯU Ý: Thầy gửi bài ôn tập bên dưới, các em làm và nộp lại thầy (bằng hình thức nào
hợp lí nhất). Hạn nộp là 20h00 ngày 19/02/2020 (thầy Tẫn)
T

Ư

V

Ư

Câu 1:
1. Nghiên cứu vai trò của các
nguyên tố dinh dưỡng khống đối
với sự sinh trưởng của một lồi
thực vật thân thảo ở cạn. Sau 20
ngày theo dõi thí nghiệm, từ số liệu
thu được người ta xây dựng đồ thị
sau đây:
- Sự hấp thu ion nào bị ảnh hưởng
mạnh khi lượng ATP do tế bào lông
hút tạo ra giảm dưới tác động điều
kiện môi trường?
- Thực tế trong môi trường đất có độ pH thấp, lượng ion khống nào trong đất sẽ bị giảm mạnh?
2. Để nghiên cứu ảnh hưởng của cây mù tạt tỏi (Alliaria petiolata) lên sự cộng sinh giữa một số lồi cây
gỗ (giai đoạn cịn non) và nấm, các nhà khoa học ở Mỹ đã tiến hành thí nghiệm trồng cây thích đường
(Acer saccharum) non trong các loại đất khác nhau và thu được kết quả như ở bảng sau:
ất lấy từ nơi
ất lấy từ nơi có
ất lấy từ nơi
ất lấy từ nơi có
Loại đất


khơng có cây mù cây mù tạt tỏi đã khơng có cây mù
cây mù tạt tỏi
tạt tỏi
tiệt trùng
tạt tỏi đã tiệt trùng
Sự tăng sinh
20%
230%
30%
40%
khối của cây
Sự hình thành
0%
20%
rễ nấm
Từ kết quả thí nghiệm trên hãy trả lời các câu hỏi sau:
a. Sự có mặt của cây mù tạt tỏi ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng của cây thích đường non?
Giải thích.
b. Sự cộng sinh giữa cây nấm và cây thích đường là nội cộng sinh hay ngoại cộng sinh iải thích.
3. Trồng 4 chậu cây trong các trường hợp sau:
Chậu 1: Rễ bị ngập úng lâu ngày.
Chậu 2: Tưới với lượng phân có nồng độ cao.
Chậu 3: Để ngồi nắng gắt.
Chậu 4: Để trong phòng lạnh.
Kết quả chung của 4 chậu thí nghiệm trên là gì? Giải thích mỗi hiện tượng trên.
Câu 2:
Đất bao quanh rễ cây được cấu thành từ các loại hạt keo đất có mang các ion khoáng cần cho
sinh trưởng và phát triển của cây.
a/ Để hấp thụ được các ion khoáng, rễ cây sử dụng cơ chế hút bám trao đổi cation. Nêu các đặc
điểm chính của cơ chế đó.

b/ Dựa trên cơ chế hút bám trao đổi cation, hãy cho biết đất chua (pH từ 4-5) và đất kiềm (pH từ
9-10) loại nào chứa nhiều cation khống hơn iải thích.
c/ Từ việc hiểu biết cơ chế hút bám trao đổi cation, hãy đề xuất biện pháp giúp đất duy trì độ
màu mỡ và tăng cường khả năng hút các cation khoáng của cây.
Câu 3:
Cả thực vật và côn trùng đều đối mặt với vấn đề bị mất nước khi chuyển từ dưới nước lên sống
trên cạn.
a) Chỉ ra một sự biến đổi giúp giảm mất nước được sử dụng chung bởi cả thực vật và côn trùng?
b) Côn trùng giới hạn sự mất nước bằng việc làm giảm tỉ lệ diện tích bề mặt cơ thể so với thể tích cơ thể
(S/V). Tại sao thực vật không sử dụng phương thức này để làm giảm sự mất nước?
c) Một số thực vật hạn sinh có lá cuộn lại, chiều hướng cuộn lá của chúng như thế nào và ý nghĩa của
hiện tượng này?


Câu 4:
1.Hình bên biểu diễn q trình thốt hơi nước của cây sống trong điều kiện khô hạn. Trong các đường
cong A, B, C, D, đường cong nào mô tả sự thoát hơi nước qua tầng cutin, đường cong nào mơ tả sự
thốt hơi nước qua lỗ khí? Giải thích.

2. Một luống rau được bón các loại phân bình thường. Sau một thời gian dài trời âm u và lạnh. Khi kiểm
tra chất lượng rau thấy hàm lượng

cao và có nguy cơ gây ngộ độc cho người sử dụng. Hãy
giải thích.
Câu 5:
1. Hình (A) cho thấy những thay đổi về độ ẩm tương đối của khí quyển vào các thời điểm khác nhau
của ban ngày. Hình (B) cho thấy những thay đổi về áp suất trong xylem của cây trong cùng thời điểm
tương ứng.

a) Giải thích mối quan hệ giữa độ ẩm tương đối của khí quyển và áp suất trong xylem.

b) Giải thích sự chênh lệch quan sát được giữa áp suất trong xylem ở đỉnh cây (ở lá) và phía dưới cùng
của cây (ở rễ).
2. Hãy phân biệt hai con đường hấp thu nước ở rễ: con đường vô bào (apoplast) và con đường tế bào
(symplast). Đai caspari và lớp tế bào nội bì có vai trị gì trong sự vận chuyển nước và muối khoáng
Câu 6:
a.Nhận định “Dòng mạch rây là dòng vận chuyển từ trên lá xuống” là đúng hay sai
iải thích.
b. Trong một thí nghiệm người ta sử dụng lá
của hai loài khác nhau với diện tích bề mặt và
khối lượng lá bằng nhau. Các lá đều được đặt
trong một phịng kín có cùng cường độ chiếu
sáng và thời gian chiếu sáng như nhau. Trọng
lượng của lá được ghi lại sau mỗi giờ. Kết quả
thí nghiệm thể hiện ở đồ thị sau:
Dựa vào đặc điểm cấu tạo của lá hãy giải thích
kết quả thí nghiệm ?


Câu 7:
a. Giải thích ý nghĩa của kali trong dịch mạch rây? Nguyên tố kali cho hiệu quả tốt nhất đối với những
loại cây trồng nào? Vì sao?
b. Giải thích ánh sáng liên quan trực tiếp với quá trình trao đổi nitơ của cây xanh.
c. Nêu cơ chế chủ yếu để thực vật chống chịu với độc tính của nhơm tự do trong đất?
Câu 8:
1. Thí nghiệm: lấy một cây nhỏ còn nguyên bộ rễ, nhúng bộ rễ đã rửa sạch vào dung dịch xanh
methylen. Một lúc sau, lấy cây ra, rửa sạch bộ rễ và lại nhúng tiếp vào dung dịch CaCl2. Em hãy dự
đốn xem có thể quan sát thấy hiện tượng gì? Thí nghiệm chứng minh điều gì? Giải thích kết quả thí
nghiệm đó.
2. Nguồn nitơ nào cây dễ hấp thụ nhất? Dạng nào dễ làm cho đất bị chua hơn
Câu 9:

1. Khi quan sát những cây ngơ trong vườn, người ta nhận thấy tồn bộ lá bị vàng. Rà soát cácđiều kiện
trồng trọt cho thấy do nguyên nhân cây trồng thiếu khoáng chất.
a) Hãy chỉ ra 5 ngun tố khống có liên quan đến hiện tượng vàng lá như trên và đề xuất ít nhất
2 biện phápđể khắc phục
b) Nếuđất trồng ngơ bị kiềm hóa với pH ≈ 8,0 thì hiện tượng vàng lá liên quan đến những nguyên
tố khoáng nào?
2. Đất bao quanh rễ cây được cấu thành từ các loại hạt keo đất có mang các ion khoáng cần cho sinh
trưởng và phát triển của cây. Để hấp thụ được các ion khoáng, rễ cây sử dụng cơ chế hút bám trao đổi
cation. Đặc điểm chính của cơ chế này là gì?
Câu 10:
1. Thực hiện thí nghiệm với ba cây thân thảo cùng lồi, cùng kích thước và số lượng lá. Hai cây hồn
tồn bình thường và một cây là thể đột biến có cấu trúc khí khổng bị biến đổi (ln ở trạng thái khép
hờ). Đặt ba cây dưới điều kiện ngoài trời từ 6 giờ sáng đến 18 giờ cùng ngày, một trong hai cây bình
thường được úp chng thủy tinh nhưng vẫn đảm bảo thơng khí. Dùng thiết bị đo lượng nước thốt ra
khỏi cây và tính tốn thu được các thông số sau:
Vân tốc
Chênh lệch giữa vận Nồng
độ
chất Nồng độ chất hữu
Thơng số
trung
bình tốc cao nhất và thấp khống trong nước cơ trong nước
(ml/m2/h)
nhất (ml/m2/h)
thoát ra (mM)
thoát ra (mM)
Cây I

17,6


9,2

0

0

Cây II

3,3

0,3

0

0

Cây III
1,7
0,6
0,03
0,27
Hãy xác định các cây , và
là cây nào trong ba cây trên (Là cây bình thường hay cây đột biến? Cây
có úp chng thủy tinh hay khơng?). Giải thích.
2. Đến thời kỳ cây lúa làm địng, thay vì bón phân hóa học một số nơng dân đã bón tro bếp cho lúa. Em
hãy cho biết:
a. Trong tro bếp chứa loại nguyên tố dinh dưỡng khoáng chủ yếu nào cần thiết cho sự sinh trưởng và
phát triển của cây lúa ở giai đoạn này.
b. Nêu vai trò sinh lý của nguyên tố dinh dưỡng khoáng này đối với cây trồng.
c. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng này cho hiệu quả tốt nhất đối với những loại cây trồng nào Đối với

những cây đó nên bón loại phân này vào thời điểm nào để đạt hiệu quả cao nhất?
Câu 11:
a. Một potometer lý thú thường được sử dụng để đo tốc độ thoát hơi nước từ lá hay cành. Thiết bị này
được dùng để so sánh tốc độ mất nước từ 4 lá trên cùng 1 cây (cùng độ tuổi) có diện tích tương tự nhau
(A, B, C, D) lá cây này được xử lý bằng cách:
Lá A: phủ mặt trên lá bằng 1 lớp vaselin dày, đặc.
Lá B: phủ mặt dưới lá bằng 1 lớp vaselin dày, đặc.
Lá C: phủ vaselin dày, đặc cả 2 mặt lá.
Lá D: không phủ vaselin lên mặt nào cả.
Kết quả thu được như sau:


Thời gian/phút

Thoát hơi nước
lá A (ml)

Thoát hơi nước
Lá B (ml)

Thoát hơi nước
Lá C (ml)

Thốt hơi nước
Lá D (ml)

1

10


2

0

13

2

29

5

1

36

3
51
8
1
60
4
68
10
2
79
5
84
12
2

95
6
95
14
2
108
Hãy tính tốc độ thốt hơi nước ở mỗi lá? Giải thích tại sao khác nhau.
b. Vì sao quá trình khử nitrate (NO3-) ở thực vật có thể làm giảm năng suất sinh học? Q trình này có
gây hại cho cây trồng khơng? Giải thích?
Câu 12:
a. Bơm proton có vai trị như thế nào trong các q trình sau: hấp thụ khống, mở khí khổng, vận
chuyển các chất nhờ dịng mạch rây?
b. Trong trồng trọt, có nên dùng thuốc tiêu diệt tận gốc các loại nấm ở thực vật khơng? Vì sao?
c. Trong một thí nghiệm với cây trồng trong dung dịch, người ta cho một chất ức chế quang hợp tan
trong nước vào dung dịch nuôi nhưng cường độ quang hợp của cây khơng bị giảm. Vì sao?
Câu 13:
1. Xét các con đường vận chuyển nước từ môi trường vào trong mạch gỗ của cây:
a. Cấu trúc đặc trưng tại nội bì của rễ cây là gì? Hãy mơ tả cấu trúc và chức năng của cấu trúc đó.
b. Phân biệt các con đường vận chuyển nước từ môi trường vào mạch gỗ của rễ.
c. Thế nước thay đổi thế nào khi đi từ biểu bì tới mạch gỗ của rễ
2. Vì sao nitơ được xem là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng nhất của cây xanh?
Câu 14:
1. Tiến hành thí nghiệm: Lấy một cây nhỏ còn nguyên bộ rễ, rửa sạch rễ và nhúng vào dung dịch
xanhmetylen. Sau một lúc lấy bộ rễ ra rửa sạch và nhúng tiếp vào dung dịch CaCl2. Quan sát dung dịch
CaCl2 thấy dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh.
a. Hãy cho biết mục đích của thí nghiệm và giải thích?
b. Ý nghĩa của quá trình này?
2. Về quá trình hấp thụ nước ở rễ:
a. Trình bày các đặc điểm có lợi và khơng có lợi của các con đường hấp thụ nước.
b. Nêu vị trí, thành phần hóa học và vai trị của đai casparin.

c. Trình bày hai thí nghiệm để minh họa vai trò của đai casparin.



×