Tải bản đầy đủ (.pdf) (207 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học cơ sở tại huyện châu thành tỉnh bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 207 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


DƯƠNG VĂN NA

QUẢN

H ẠT ĐỘNG GI

TẠI H

D

NG ÀI GIỜ

TRƯỜNG TR NG HỌ

N

Ơ Ở

N HÂ THÀNH TỈNH BẾN TRE

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN

GIÁO D C

MÃ SỐ: 8140114

LUẬN VĂN THẠ



H A HỌ GI

Thành phố Hồ Chí Minh – 2020

D


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


DƯƠNG VĂN NA

QUẢN

H ẠT ĐỘNG GI


D

NG ÀI GIỜ

TRƯỜNG TR NG HỌ

TẠI H

N

Ơ Ở


N HÂ THÀNH TỈNH BẾN TRE

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN

GIÁO D C

MÃ SỐ: 8140114

LUẬN VĂN THẠC S

H A HỌ GI

NGƯỜI HƯ NG DẪN KHOA HỌC:
T

NG



DANH

Thành phố Hồ Chí Minh – 2020

D


LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả, các kết

quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa được cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận
được sự động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi của các cấp lãnh đạo, các
thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp và gia đình.
Xin trân trọng cảm ơn tới các thầy cô Khoa Giáo dục, Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn và các thầy cô đã tham gia giảng dạy, giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa
học.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cơ là Hiệu trưởng, các bạn đồng nghiệp trên
địa bàn huyện hâu hành, tỉnh Bến Tre, cung cấp thông tin, số liệu, cho ý kiến và tạo
điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình nghiên cứu thực tế để làm luận văn.
Đặc biệt, xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguy n Đức anhNgười hướng dẫn khoa học đã tận tâm bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu
và trực tiếp giúp đỡ, động viên để tác giả hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đã nỗ lực cố gắng rất nhiều trong quá trình nghiên cứu, song luận văn
khơng tránh khỏi những thiếu sót, tác giả kính mong nhận được những lời chỉ dẫn của
các quý thầy cơ, ý kiến đóng góp trao đổi của các bạn đồng nghiệp để luận văn được
hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Tác giả luận văn

ii


MỤC LỤC

Trang
Lời cam đoan ........................................................................................................... i
Lời cảm ơn .............................................................................................................. ii
Mục lục .................................................................................................................. iii
Danh mục chữ viết tắt tron

uận văn ............................................................... . ix

Danh mục các bảng biểu ....................................................................................... x
Danh mục các sơ đ ............................................................................................ . xii
Danh mục các iểu đ ....................................................................................... . xiii
MỞ ĐẦU
o ch n đề t i ............................................................................................... 1

1.

2. Mục đ ch n hi n cứu......................................................................................... 3
3.

hách thể v đ i tƣ n n hi n cứu ................................................................ 3

4.

iả thu ết hoa h c .......................................................................................... 3

5. Nhi m vụ n hi n cứu ........................................................................................ 3
i i h n v ph m vi n hi n cứu ...................................................................... 4

6.


7. Phƣơn pháp n hi n cứu ................................................................................. 4
n h a của đề t i .............................................................................................. 8

8.

9. Cấu tr c uận văn .............................................................................................. 8
Chƣơn 1 CƠ SỞ

U N VỀ QUẢN

O TĐ N

GDNGLL ………..9

1.1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÍ HO T Đ NG
GDNGLL ................................................................................................................. 9
1 1 1 T nh h nh n hi n cứu n o i nƣ c ................................................................ 9
11
1

T nh h nh n hi n cứu tron nƣ c .......................................................... ...12
C C

1 1

I NI M CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI ............................................... 16

hái ni m về quản

iáo ục v quản


iii

nh trƣờn ............................. 16


uản ....................................................................................................... 16
uản
uản
1

n

........................................................................................ 17

tr

n .................................................................................... 18

hái ni m về quản
o t

n

o t

n

uản
1


o

o

ho t đ n

DN

.............................................. 19

................................................................................... 19
................................................................................. 20

o t

O TĐ N

n

..................................................................... 21

DN

1.3.1. Vị tr , vai trò,

Ở TRƢỜN

T CS ........................................... 21


n h a v tầm quan tr ng của ho t đ n

DN

THCS ở trƣờn T CS ......................................................................................... 21
1.3.2. Nhi m vụ của ho t đ ng GDNGLL ở trƣờn THCS ............................ 22
1.3.2.1. Nhiệm v giáo d c về nhận thức .............................................................. 22
1.3.2.2. Nhiệm v giáo d c về t

................................................................... 22

1.3.2.3. Nhiệm v giáo d c về kỹ năn .................................................................. 23
1.3.3. Nguyên tắc tổ chức các ho t đ n
1.3.4. Mục tiêu của

Đ DN

1.3.5. N i dung của ho t đ n

DN

ở trƣờn THCS ............. 24

ở trƣờn THCS .......................................... 24
DN

ở trƣờn THCS .............................. 24

1.3.5.1. Ho t


ng xã h

v n ân văn .................................................................. 25

1.3.5.2. Ho t

ng văn óa n

1.3.5.3. Ho t

ng vu

1.3.5.4. Ho t

ng tiếp cận khoa học .................................................................... 26

1.3.5.5. Ho t

ng ao

ơ v

ệ thuật và thẩm mỹ .............................................. 25
ải trí .................................................................. 26

ng cơng tích .................................................................. 26

1.3.6. N i un chƣơn tr nh ho t đ n

DN


ở trƣờn THCS .............. 27

1.3.6.1. Phần bắt bu c ........................................................................................... 27
1.3.6.2. Phần tự chọn ............................................................................................. 27
iv


1.3.7. Các h nh thức tổ chức ho t đ n
1.3.8. Đánh iá ho t đ n

DN

DN

ở trƣờn THCS ................ 28

ở trƣờn THCS ...................................... 29

1.3.8.1. M

t êu

n

..................................................................................... 29

1.3.8.2. N

un


n

.................................................................................... 29

n

1.3.8.3. Cách thứ
1

QUẢN

.................................................................................. 29

O TĐ N

DN

1.4.1. Tầm quan tr n của quản
1.4.2. Quản
quản

ho t đ n

Ở TRƢỜN

ho t đ n

DN


DN

T CS ......................... 30
ở trƣờn THCS...... 30

ở trƣờn THCS th o tiếp cận chức năn

.................................................................................................................... 30

1.4.2.1. ập ế ho ch

o

n o

1.4.2.2. Tổ chức thực hiện
1.4.2.3. Chỉ

o o t

1.4.2.4. Kiểm tra,

p .................................................. 31

o

n o

ên


p ........................................... 32

o

n o

ên

p .......................................... 33

n

n

ên

o t

n

o

1.4.3. Các yếu t ảnh hƣởn đến quản

n o

ên

ho t đ n


p ........................ 34
DN

ở trƣờn

THCS ..................................................................................................................... 35
1.4.4.1. Yếu tố khách quan ..................................................................................... 35
1.4.4.2. Yếu tố chủ quan ......................................................................................... 36
Tiểu kết chƣơn 1 ................................................................................................. 39
Chƣơn
TRƢỜN

T ỰC TR N
T CS T I

QUẢN

O T Đ N

UY N C ÂU T ÀN , TỈN

GDNGLL Ở C C

BẾN TRE

……....40

2.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ............................................. 40
2.1.1. Khát quát về vị tr địa


, điều ki n tự nhiên, kinh tế -xã h i của huy n

Châu Thành, tỉnh Bến Tre ................................................................................... 38
2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục v đ o t o của huy n Châu Thành, tỉnh
Bến Tre .................................................................................................................. 40
2.1.2.1. Phát triển m ng

tr

ng, l p, học sinh ............................................... 40
v


n ũ

2.1.2.2. Về

o v ên .................................................................................. 41

n hình phát triển giáo d

2.1.2.1.
âu

n , tỉn

v

ot o ố v


p

t

u ện

ến r ...................................................................................... 42

2.2. TỔ C ỨC VÀ P ƢƠN

P

PN

I N CỨU .................................... 46

2.2.1. Mục đ ch n hi n cứu .................................................................................. 46
2.2.2. N i dung nghiên cứu .................................................................................. 46
2.2.3. Phƣơn pháp n hi n cứu ........................................................................... 47
P

ơn p p khảo sát bằng bảng hỏi ....................................................... 47

P

ơn p p p ỏn v n............................................................................ 50

2.2.3.3. P

ơn p p p ân t


ẾT QUẢ

sản phẩm ho t

ẢO S T T ỰC TR N

ng ............................................ 52
.................................................... 50

2.3.1. Kết quả mẫu khảo sát ................................................................................ 50
2.3.2. Thực tr n ho t đ n

DN

ở các trƣờn T CS t i hu n Ch u

Th nh, tỉnh Bến Tr ............................................................................................ 52
2.3.2.1

ự tr n n ận t ứ

n

ủa

,

v


về tầm quan trọn

ủa

o t

....................................................................................................... 52

2.3.2.2.

ự tr n về m c t êu ủa o t

2.3.2.3.

ự tr n về n

un

o t

2.3.2.4.

ự tr n về p

ơn p

p,

2.3.2.5.


ự tr n về



n

.................................... 54

n

............................................ 57

n t ứ

o t

n tron v n o

n

................... 63

n

tr

n tổ




o t

n GDNGLL ....................................................................................................... 67
2.3.2.6.



tr n

về

ết quả

o t

n

o

t

n

qua

o t

n

GDNGLL ................................................................................................................ 71

2.3.3. Thực tr n c n tác quản

ho t đ n

DN

ở các trƣờn T CS

t i hu n Ch u Th nh, tỉnh Bến Tr .................................................................. 74

vi


2.3.3.1.

ự tr n n ận t ứ về tầm quan trọn

GDNGLL ở tr
2.3.3.2.

n t

quản

o t

n

ng THCS ...................................................................................... 75


ự tr n

n t

quản

o t

n

ở tr

ng THCS .......... 77

a) hực trạng về công tác xây dựng ế hoạch ........................................................ 77
hực trạng về công tác tổ chức thực hiện .......................................................... 80
c

hực trạng về công tác chỉ đạo thực hiện........................................................... 84

d) hực trạng về công tác iểm tra ......................................................................... 88
2.3.3.3.
tr

ự tr n các yếu tố ản

ởn

ến quản


o t

n



ng THCS .......................................................................................................... 91

2.3.4. Đánh iá chun về thực tr n quản lí ho t đ ng GDNGLL ở các
trƣờng THCS t i huy n Châu Thành, tỉnh Bến Tre ......................................... 97
u

2.3.4.1. Nhữn

ểm trong cơng tác quản lí ho t

ng GDNGLL ở

tr

ng

THCS t i huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre............................................................ 97
2.3.3.2. Những h n chế trong công tác quản lí ho t

ng GDNGLL ở

tr

ng


THCS t i huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre............................................................ 98
Tiểu kết chƣơn
Chƣơn

............................................................................................... 102

CÁC BI N PHÁP QUẢN

O T Đ NG GDNGLL Ở CÁC

TRƢỜNG THCS T I HUY N CHÂU THÀNH, TỈNH BẾN TRE.............. 104
3.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BI N PHÁP ...................................................... 104
3.1.1. Cơ sở

uận............................................................................................... 104

3.1.2. Cơ sở pháp

............................................................................................ 104

3.1.3. Cơ sở thực tiễn .......................................................................................... 106
3.2. NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BI N PHÁP ......................................... 107
3.2.1. Đảm bảo tính mục tiêu ............................................................................. 107
3.2.2. Đảm bảo tính khả thi và phù h p v i thực tiễn địa phƣơn ................ 107
3.2.3. Đảm bảo tính kế thừa và phát huy.......................................................... 108
vii


3.2.4. Đảm bảo t nh đ ng b và tính h th ng ................................................. 108

O T Đ N

3.3. BI N PHÁP QUẢN

DN

THCS Ở CÁC

TRƢỜNG THCS T I HUY N CHÂU THÀNH, TỈNH BẾN TRE.............. 108
3.3.1. Nâng cao nhận thức về quản lí ho t đ ng GDNGLL cho CBQL, GV,
HS và các lực ƣ ng giáo dục khác ................................................................... 108
3.3.2. Đổi m i c n tác

ựn

ế ho ch ho t đ ng GDNGLL ................. 110

3.3.3. Cải tiến công tác tổ chức ho t đ ng GDNGL ........................................ 111
3.3.4. Tăn cƣờng công tác chỉ đ o ho t đ ng GDNGLL ............................... 112
3.3.5. Hồn thi n cơng tác kiểm tra, đánh iá ho t đ ng GDNGLL ............ 113
3.3.6. Đẩy m nh vi c hu đ ng và ph i h p các ngu n lực tham gia tổ chức
thực hi n ho t đ ng GDNGLL .......................................................................... 114
3.4. MỐI QUAN H GIỮA CÁC BI N PHÁP ............................................... 116
3.5. TỔ CHỨC KHẢO NGHI M TÍNH CẦN THIẾT, TÍNH KHẢ THI
CỦA CÁC BI N PHÁP ..................................................................................... 116
3.5.1. Mục đ ch n hi n cứu ................................................................................ 116
3.5.2. N i dung nghiên cứu ................................................................................ 116
3.5
3.5


Phƣơn pháp nghiên cứu ......................................................................... 117
P

3.5.3.2 P
3.5.4

ơn p p

ảo sát bằng bảng hỏi ..................................................... 117

ơn p p p ỏng v n.......................................................................... 118

ết quả hảo n hi m ............................................................................... 120

Tiểu kết chƣơn 3 ............................................................................................... 125
Kết luận v

hu ến nghị .................................................................................... 126

viii


DAN
Viết tắt
CBQL

MỤC C Ữ VIẾT TẮT TRON
Viết đầ đủ
án ộ quản l


HT

iệu trưởng

PHT

hó iệu trưởng

GV

iáo viên

GVCN
HS

iáo viên chủ nhiệm
ọc sinh

THCS

rung học cơ sở

THPT

rung học phổ thông

GDTX

iáo dục thường xuyên


GD&Đ

iáo dục và Đào tạo

GDNGLL

iáo dục ngồi giờ lên lớp

CNTT

U NV N

ơng nghệ thông tin

TNCS HCM

hanh niên ộng sản ồ h

TNTPHCM

hiếu niên iền phong ồ h

Đ B
Đ B
ĐL

Điểm trung ình
Điểm trung ình chung
Độ lệch chu n


ix

inh
inh


DAN

MỤC C C BẢN

Bảng . . ình hình đội ng giáo viên trong tồn huyện .................................Trang 41
Bảng . . ình hình cơ sở vật chất
Bảng .

ình hình đội ng

.......................................................Trang 42

B L,

.............................................Trang 43

Bảng .4. anh sách các trường, B L,
Bảng . . hống ê đối tượng B L,



tham gia hảo sát...........Trang 47

tham gia hảo sát .......................... Trang 48


Bảng . . hống ê đối tượng HS tham gia hảo sát .......................................Trang 49
Bảng . . anh sách các trường, B L,

tham gia phỏng vấn .................Trang 50

Bảng . . Bảng mã hóa mẫu phỏng vấn .......................................................... Trang 51
Bảng . . Thống kê số lượng phiếu thu về hi đã tiến hành hảo sát .............Trang 53
Bảng 2.10. Thời gian công tác của CBQL,GV ................................................Trang 53
Bảng 2.11. Chức vụ công tác của của CBLQ, GV ..........................................Trang 53
Bảng 2.12. Khối, lớp chủ nhiệm của giáo viên ................................................Trang 54
Bảng 2.13. Khoảng cách, cách thức

từ nhà đến trường ............................. Trang 54

Bảng . 4. Đánh giá về tầm quan trọng của hoạt động

N LL ................Trang 55

Bảng 2.15. Đánh giá về mục tiêu của hoạt động GDNGLL ............................ Trang 57
Bảng . . Đánh giá về nội dung của hoạt động

N LL ............................ Trang 60

Bảng 2.17. Đánh giá về phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL Trang 67
Bảng 2.18. Đánh giá về lực lượng tham gia hoạt động GDNGLL ..................Trang 70
Bảng 2.19. Đánh giá ết quả hoạt động GDNGLL .........................................Trang 73
Bảng 2.20. Đánh giá về tầm quan trọng công tác quản lí hoạt động GDNGLL Trang 75
Bảng 2.21. Đánh giá công tác lập kế hoạch hoạt động GDNGLL ..................Trang 78
Bảng 2.22. Đánh giá công tác tổ chức hoạt động GDNGLL ........................... Trang 82

Bảng 2.23. Đánh giá công tác chỉ đạo hoạt động GDNGLL ........................... Trang 85

x


Bảng 2.24. Đánh giá về công tác kiểm tra hoạt động GDNGLL .....................Trang 80
Bảng 2.25. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quản l hoạt động GDNGLL Trang 92
Bảng . 6. Đánh giá mức độ thực hiện công tác quản l hoạt động
Bảng . .

anh sách các trường, B L,

N LL Trang 96

tham gia hảo sát t nh cần thiết, t nh

hả thi của các iện pháp ...............................................................................Trang 117
Bảng . . anh sách các trường, B L,

tham gia phỏng vấn tính cần thiết, t nh

hả thi của các iện pháp ...............................................................................Trang 119
Bảng .3. Bảng mã hóa phỏng vấn t nh cần thiết, t nh hả thi của các iện pháp .. 120
Bảng 3.4. Đánh giá t nh cần thiết và hả hi của các iện pháp hoạt động GDNGLL
......................................................................................................................... Trang 121

xi


DAN


MỤC C C SƠ Đ

TRON

U NV N

ơ đồ . . ơ đồ về chức năng quản l ............................................................ Trang 16
ơ đồ .2. ơ đồ các hình thức tổ chức hoạt động

N LL .......................... Trang 28

ơ đồ . . ơ đồ quy trình chức năng quản l ...................................................Trang 31

xii


DAN
Biểu đồ . .
Biểu đồ . .

MỤC C C BIỂU Đ

ức độ đồng

TRON

U NV N

về tầm quan trọng của hoạt động


N LL .....Trang 55

ức độ đánh giá về tầm quan trọng công tác quản l hoạt động

GDNGLL .........................................................................................................Trang 76
Biểu đồ . .

ức độ và hiệu quả của công tác iểm tra hoạt động

xiii

N LL Trang 96


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương về
đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế,
ư c h ng ịnh như sau: “Phát triển giáo dục và ào tạo là nâng cao dân trí, ào tạo
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị iến
thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học i

i v i hành;

lí lu n g n v i thực ti n; giáo dục nhà trường ết h p v i giáo dục gia ình và giáo
dục xã hội” ( ảng Cộng sản

iệt Nam, 2013, tr.2).


ó là sự phát triển về mọi mặt,

phát triển các nhu cầu và năng lực, phát triển hồi hịa giữa thể chất và tâm hồn, phát
triển hết mọi hả năng, năng hiếu, phẩm chất, cá tính của con người hay cịn gọi là sự
phát triển nhân cách.

ể hình thành và phát triển nhân cách HS có thể sử dụng nhiều

con ường như dạy học, ngoại hóa, hoạt ộng t p thể,… Hoạt ộng giáo dục ngoài
giờ l n l p ( DN

là một trong những hoạt ộng ể hình thành và phát triển nhân

cách HS, là hoạt ộng tiếp nối các hoạt ộng giáo dục tr n l p ư c tổ chức v i nhiều
hình thức và giữ vai trị quan trọng trong q trình giáo dục tồn diện HS.
Tại
người

iều 2 u t

iáo dục (2019) ã n u: “Mục ti u giáo dục là ào tạo con

iệt Nam phát triển tồn diện, có ạo ức, tri thức, sức h e, thẩm mỹ và nghề

nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức c ng dân; có lịng y u nư c, tinh thần dân
tộc, trung thành v i lý tưởng ộc l p dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng,
hả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao tri thức, phát triển nguồn nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài áp ứng y u cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và hội
nh p quốc tế” (tr.1 ; Th ng báo số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 của Bộ Chính trị

(khóa X) về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) và phương hướng
phát triển giáo dục và đào tạo đến 2020, ã n u một trong những hạn chế của giáo dục
phổ th ng như sau: “ iáo dục phổ th ng m i chỉ quan tâm nhiều ến “dạy chữ”, chưa
quan tâm úng mức ến “dạy người”, ỹ năng sống và “dạy nghề” cho thanh ni n”
( ảng Cộng sản

iệt Nam, 2009, tr.2 .

iều ó cho thấy việc dạy làm người, ỹ năng

1


sống và dạy nghề cho HS là rất cần thiết trong giai oạn hiện nay. Trong ó, hoạt ộng
DN

sẽ góp phần thực hiện h c phục hạn chế n u tr n.
iều ó ư c tiếp tục h ng ịnh ở iều 26 của iều lệ trường trung học cơ sở

(THCS , trường trung học phổ th ng (THPT và trường phổ th ng có nhiều cấp học:
Hoạt ộng giáo dục bao gồm hoạt ộng trong giờ l n l p và hoạt ộng ngoài giờ l n
l p nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện về ạo ức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và
các ỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng ộng và sáng tạo, xây dựng
tư cách và trách nhiệm c ng dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học l n hoặc i vào
cuộc sống lao ộng. (Bộ

D& T, 2011, tr.9). Cho thấy rằng hoạt ộng GDNGLL là

một bộ ph n của quá trình giáo dục ở trường phổ thơng.


ó là những hoạt ộng u c

tổ chức ngồi giờ học các mơn văn hóa trên l p. Hoạt ộng GDNGLL là sự tiếp nối
hoạt ộng dạy học trên l p, là con ường g n lý thuyết v i thực hành, tạo nên sự thống
nhất giữa nh n thức v i hành ộng, góp phần hình thành tình cảm, niềm tin ở HS.
Hoạt ộng GDNGLL là con ường quan trọng hình thành và phát triển nhân cách cho
các em. Vì nó tạo ra mơi trường thống nhất giữa q trình dạy học và q trình giáo
dục. Qua ó, HS phát triển tồn diện về văn, thể, mỹ, trí, …và rèn luyện ỹ năng sống
cho HS.
Từ những h ng ịnh tr n cho thấy hoạt ộng

DN

có vị trí và ý nghĩa

ặc biệt quan trọng ối v i hoạt ộng tự giáo dục, tự r n luyện của HS vì nó có nội
dung phong phú hơn, các hình thức giáo dục a dạng hơn, hấp d n hơn, phạm vi tiến
hành rộng rãi hơn, hả năng li n ết các lực lư ng giáo dục dồi dào hơn trên nền tảng
tự nguyện và hứng thú của HS qua các hoạt ộng và trị chơi. Hoạt ộng này khơng
những giúp cho HS phát triển về mặt tư duy, mà còn giúp cho HS có hả năng v n
dụng linh hoạt, ứng xử tốt và hình thành các ỹ năng cần thiết cho mỗi cá nhân.
Trong những năm qua, c ng tác quản lí hoạt ộng

DN

ở các trường

THCS tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre ã ư c quan tâm và có nhiều thành tựu
qua ó nhằm phát triển tồn diện cho HS. Tuy nhi n, do nhiều nguy n nhân hách
quan và chủ quan, việc quản lí hoạt ộng

xem quản lí hoạt ộng

DN

trường n n ết quả chưa mong

DN

còn chưa th t sự hiệu quả, chưa

là một trong những nội dung quan trọng của nhà
i. Từ những lý do trên, t i chọn nghi n cứu ề tài:
2


u

t

uyệ C âu T à

d c
, tỉ

à

ờ ê

ớp ở c c trườ


tru

ọc cơ sở t

Bế Tre” cho lu n văn thạc sĩ hoa học giáo dục, chuy n

ngành quản lí giáo dục của bản thân.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Hệ thống hóa cơ sở lí lu n về hoạt ộng

DN

và quản lí hoạt ộng

GDNGLL ở trường trung học, ánh giá thực trạng quản lí hoạt ộng

DN

ở các

trường THCS tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre, từ ó ề xuất các biện pháp cần
thiết, hả thi nhằm nâng cao hiệu quả quản lí hoạt ộng DN

ở các trường THCS

tại huyện này.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lí hoạt ộng DN


ở trường THCS.

3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lí hoạt ộng

DN

ở các trường THCS tại huyện Châu Thành, tỉnh

Bến Tre.
4. GIẢ THU

T KHO HỌC

Quản lí hoạt ộng

DN

ở các trường THCS tại huyện Châu Thành, tỉnh

Bến Tre ã ạt ư c một số ết quả nhất ịnh về việc xây dựng ế hoạch, tổ chức,
song v n có thể còn một số hạn chế trong việc chỉ ạo và iểm tra.
Nếu hệ thống hóa ư c cơ sở lí lu n về quản lí hoạt ộng
THCS và ánh giá úng thực trạng quản lí hoạt ộng

DN

DN

ở trường


ở các trường THCS

tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre, thì người nghi n cứu có thể ề xuất các biện pháp
cần thiết và hả thi nhằm cải tiến c ng tác quản lí hoạt ộng

DN

tại các trường

THCS tr n ịa bàn.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Hệ thống hóa cơ sở lí lu n về hoạt ộng
GDNGLL ở trường THCS.

3

DN

và quản lí hoạt ộng


5.2. Khảo sát, ánh giá thực trạng hoạt ộng

DN

và quản lí hoạt ộng

GDNGLL ở các trường THCS tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.
5.3.


ề xuất các biện pháp cải tiến c ng tác quản lí hoạt ộng

DN

ở các

trường THCS tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.
6. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
6.1. Giới hạn nghiên cứu
Nội dung nghi n cứu:
hoạt ộng DN

ề tài t p trung hảo sát và ánh giá thực trạng quản lí

ở các trường THCS tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.

Khách thể hảo sát: à CBQ ,

và HS ở các trường THCS tại huyện Châu

Thành, tỉnh Bến Tre. Trong ó, CBQ ,

là ối tư ng hảo sát chính và ối tư ng

bổ tr là HS.
ịa bàn hảo sát: Thực hiện hảo sát ở 05 trường trong tổng số 13 trường
THCS tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.
6.2. Phạm vi nghiên cứu
Chúng t i lựa chọn m u ng u nhi n nghi n cứu tại 05 trường THCS c ng l p

trong tổng số 13 trường THCS c ng l p tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre theo quy
m trường l p bao gồm 01/02 trường loại I (THCS Tân Thạch , 01/02 trường loại II
(THCS Tam Phư c , 03/09 trường loại III (THCS An Khánh, Tiên Long, Phan Triêm).
6.3. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 9 năm 2018 ến 12 năm 2019.
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Nh m phư ng pháp nghiên cứu

u n

Nhóm phương pháp nghi n cứu lí lu n nhằm thu th p cá th ng tin lí lu n ể xây
dựng cơ sở lí lu n của ề tài. Nhóm này gồm các phương pháp sau:
7.1.1. P ươ

p

p p â t c và tổ

4

ợp tà

ệu


Phương pháp phân tích và tổng h p tài liệu ư c sử dụng ể phân tích, tổng
h p tài liệu có li n quan ến quản lí hoạt ộng

DN


ở các trường THCS nhằm

xây dựng cơ sở lí lu n cho ề tài nghi n cứu.
7.1.2. P ươ

p

pk

qu t óa c c





c ập

Phương pháp hái quát hóa các nh n ịnh ộc l p ư c sử dụng ể rút ra những
hái quát, nh n ịnh ri ng về các vấn ề nghi n cứu, trư c hết là các hái niệm cơ bản
của ề tài, từ những quan iểm, quan niệm ộc l p của tác giả i trư c.
7.1.3. P ươ

p

p mơ ì

óa

Phương pháp m hình hóa ư c sử dụng ể xây dựng m hình về chức năng
của quản lí, các hình thức tổ chức hoạt ộng DN


ở các trường THCS.

7.2. Nh m phư ng pháp nghiên cứu thực tiễn
ể tiến hành hảo sát và ánh giá thực trạng quản lí hoạt ộng DN

ở các

trường THCS tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre. Chúng t i sử dụng ết h p các
phương pháp nghi n cứu thực ti n như phương pháp iều tra bằng bảng h i và phương
pháp ph ng vấn sâu. Trong ó, phương pháp iều tra bằng bảng h i là phương pháp
chính, phương pháp ph ng vấn sâu là phương pháp hỗ tr .
7.2.1. P ươ

p

p

ều tra bằ

b



7.2.1.1. Mục đích điều tra:
Thực trạng quản lí hoạt ộng

DN

ở các trường THCS tại huyện Châu


Thành, tỉnh Bến Tre.
7.2.1.2. Nội dung điều tra:
Thực trạng hoạt ộng

DN

và quản lí hoạt ộng

DN

ở các trường

THCS tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre về mục ti u, nội dung hoạt ộng, ý nghĩa,
tầm quan trọng, phương thức tổ chức của hoạt ộng GDNGLL và công tác l p kế
hoạch, tổ chức, chỉ ạo và kiểm tra của quản lí hoạt ộng
hưởng của c ng tác quản lí hoạt ộng DN
7.2.1.3. Mẫu điều tra bằng bảng hỏi:

5

.

DN

và các yếu tố ảnh


D ng phiếu h i (phụ lục 1,2
ộng DN

-

DN

, quản lí hoạt

ở 05 trường THCS tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre như sau:

ối v i CBQ ,

: 100 người gồm 10 CBQ (05 Hiệu trưởng, 05 Phó Hiệu

trưởng , 55 GVCN, 05
-

ể tìm hiểu về hoạt ộng

Tổng phụ trách ội, 30

giảng dạy.

ối v i học sinh: chọn 250 HS của 05 trường của 20 l p, mỗi trường 50 em

có cả 4 hối 6,7,8,9. Số HS chọn hảo sát hối 6 là 75, hối 7 là 75, hối 8 là 100,
hối 9 là 100.
7.2.2. P ươ

p

pp ỏ


vấ

7.2.2.1. Mục đích phỏng vấn:
Thu th p th ng tin bổ sung về thực trạng quản lí hoạt ộng

DN

ở các

trường THCS tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.
7.2.2.2. Nội dung phỏng vấn:
Thực trạng hoạt ộng và quản lí hoạt ộng

DN

ở các trường THCS tại

huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre về thực trạng và ề xuất các biện pháp ể nâng cao
hiệu quả hoạt ộng

DN

ở các trường THCS tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến

Tre.
7.2.2.3. Mẫu phỏng vấn:
Chúng t i tiến hành chọn m u ph ng vấn (phụ lục 3 có chủ ích bao gồm:
Ph ng vấn 05 cán bộ quản lí (03 Hiệu trưởng, 02 Phó Hiệu trưởng , 05
l p, 01


Tổng phụ trách

ội và 04 GV giảng dạy ở 05 trường THCS Tân Thạch,

THCS Phan Tri m, THCS Ti n ong, THCS Tam Phư c và THCS
cuộc ph ng vấn trực tiếp về hoạt ộng và quản lí hoạt ộng DN
7.2.3. Phư ng pháp
.2. . .

CN

n Khánh v i 15
.

iệu

dữ iệu điều tra bằng bảng hỏi

Chúng tôi sử dụng phần mềm thống kê phân tích dữ liệu IBM SPSS (Statistical
Package for the Social Sciences) phiên bản 2.0 ể xử lí các số liệu, th ng tin thu ư c
ết h p v i vẽ biểu ồ bằng microsoft excel trong quá trình hảo sát thực trạng quản lí
hoạt ộng DN

ở các trường THCS tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.
6


- Phân tích thống kê mơ tả: các chỉ số sau ư c sử dụng trong phân tích thống
kê mơ tả: iểm trung bình cộng (Mean , ộ lệch chuẩn (Std. Deviation , t lệ

(Percent)...

iểm trung bình (mean

nhóm ti u chí.

ư c dùng trong việc tính iểm ạt ư c của từng

ộ lệch chuẩn (standardizied deviation

ư c d ng ể mô tả sự phân

tán hay mức ộ t p trung của các câu trả lời m u. T lệ

ư c d ng ể ánh giá sự

lựa chọn mức ộ của từng nhân tố ánh giá nhằm ánh giá thực trạng quản lí hoạt
ộng DN

ở các trường THCS tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.

7.2.3.2. X lý dữ liệu phỏng vấn
Nhóm nghi n cứu thu th p dữ liệu ph ng vấn bằng cách ghi lại bi n bản trong
quá trình ph ng vấn ể ảm bảo sự chính xác của th ng tin ư c trả lời.
Sau cuộc ph ng vấn, nhóm nghiên cứu mã hóa ối tư ng ph ng vấn xem lại bi n
bản ph ng vấn và xử lý số liệu ph ng vấn bằng thống

các câu trả lời tr ng ý nhau

ể tính tần số về sự ồng thu n và các câu trả lời hác nhau. Một số nội dung sẽ ư c

trích d n nguy n văn trong những trường h p cần thiết. Thông tin ph ng vấn sẽ ư c
dùng vào việc ối chiếu, so sánh ể làm rõ kết quả iều tra.
7.2.4. Phư ng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
Phương pháp nghi n cứu sản phẩm hoạt ộng ư c sử dụng ể nghiên cứu các
sản phẩm hoạt ộng của GV, CBQL ở các trường THCS ư c khảo sát li n quan ến
hoạt ộng GDNGLL.
.2.4. . Mục đích nghiên cứu:
Thu th p th ng tin bổ sung về thực trạng quản lí hoạt ộng

DN

ở các

trường THCS tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.
7.2.4.2. Nội dung nghiên cứu:
Thực trạng hoạt ộng và quản lí hoạt ộng

DN

ở các trường THCS tại

CN, TPT

ội li n quan ến hoạt ộng

huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre
7.2.4.3. Mẫu nghiên cứu:
Các sản phẩm hoạt ộng của CBQL,

GDNGLL bao gồm như: ế hoạch, báo cáo, các quy ịnh,…

7


8. Ý NGHĨ CỦ ĐỀ TÀI
8.1. V m t

u n

Hệ thống hóa lí lu n về quản lí hoạt ộng

DN

ở các trường THCS; lu n

văn ã bổ sung, hoàn thiện góp phần làm sáng t một số vấn ề lí lu n và hình thành lí
thuyết về quản lí hoạt ộng DN

ở các trường THCS.

8.2. V m t thực tiễn
Tr n cơ sở hảo sát hái quát về thực trạng quản lí hoạt ộng

DN

ở các

trường THCS tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre, lu n văn ã có những ánh giá
hách quan, hoa học ư c những ưu iểm, hạn chế trong c ng tác quản lí hoạt ộng
DN


và phân tích những nguy n nhân cơ bản ó.
ề xuất 6 biện pháp cải tiến nâng cao hiệu quả quản lí hoạt ộng

DN



các trường THCS h ng chỉ có hả năng áp dụng tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre
mà còn áp dụng ư c ối v i các ịa bàn có iều iện tương ồng.

iệc ề xuất các

biện pháp h ng ịnh tính cần thiết và tính hả thi cao th ng qua việc tổ chức hảo
nghiệm các biện pháp.
u n văn có thể làm tài liệu tham hảo cho các trường THCS ngoài huyện
Châu Thành, tỉnh Bến Tre trong việc quản lí hoạt ộng DN

THCS.

9. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngồi phần mở ầu, ết lu n, huyến nghị, danh mục tài liệu tham hảo và phụ
lục, lu n văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí lu n của c ng tác quản lí hoạt ộng

DN

ở trường

THCS.
Chương 2: Thực trạng c ng tác quản lí hoạt ộng


DN

ở các trường

THCS tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.
Chương 3: Biện pháp quản lí hoạt ộng
huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.

8

DN

ở các trường THCS tại


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. TỔNG QU N CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước
Trong q trình phát triển của hoa học giáo dục, hoạt ộng giáo dục ở các
trường phổ th ng
DN

ư c nghi n cứu rất s m và có hệ thống.

ấn


ề hoạt

ộng

cũng chưa ư c quan tâm nhiều nhưng dần về sau vấn ề này ư c các nhà

hoa học, các nư c tr n thế gi i nghi n cứu rất nhiều.
Theo Hà Nh t Thăng và ào Thanh

m (1998 , thì Mác và

ngghen cho rằng:

Tất cả mọi lao ộng xã hội trực tiếp hay lao ộng chung nào tiến hành tr n quy m
tương ối l n, thì ít nhiều cũng cần ến sự chỉ ạo hài hòa những hoạt ộng cá nhân và
thực hiện những chức năng chung phát sinh từ những v n ộng của toàn bộ cơ thể sản
xuất hác v i sự v n ộng của những hí quan ộc l p của nó. Một người ộc tấu vĩ
cầm tự mình iều hiển lấy mình, cịn dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng (tr.186 .
Qua ó cho thấy hai ng cho rằng việc phát triển con người là phải toàn diện. Ngoài ra
theo Mác: “Trong quá trình hình thành nhân cách, iều iện quyết ịnh là hoạt ộng
thực ti n, hoạt ộng lao ộng và hoạt ộng xã hội”.

ó là quan iểm biện chứng ể

phân biệt Mác v i các quan iểm phi Mácxít. Hoạt ộng xã hội và lao ộng là iều
iện ể hình thành và phát triển nhân cách, vừa là thư c o, ánh giá tính chủ thể của
mỗi cá nhân (tr.187 .
-

nin v n dụng phương thức giáo dục của Mác và


coi ó là một trong những nguy n t c của giáo dục

ngghen vào thực ti n và

HCN.

nin cho rằng: “Con

người toàn diện của tư tưởng Mác và ngghen h ng phải từ tr n trời rơi xuống mà ó
là sản phẩm của tồn bộ q trình tác ộng xã hội, giáo dục của nhà trường, gia ình,
oàn thể và tự r n luyện của thế hệ tr ” (Hà Nh t Thăng và
tr.210).

9

ào Thanh

m, 1998,


- Cơrúpxcaia, ã viết trong tác phẩm “Những vấn đề về nhà trường xã hội chủ
nghĩa” ( ư c trích bởi Hà Nh t Thăng và ào Thanh

m, 1998 như sau: Nhà trường

tiểu học, trung học ến ại học chúng ta chỉ có một mục ích chung: giáo dục những
người phát triển tồn diện, có ý thức xã hội chủ nghĩa, có ý thức tổ chức và hả năng
tổ chức, có thế gi i quan ầy ủ, sâu s c, có nhiều hiểu biết r ràng tồn bộ những cái
xảy ra xung quanh chúng ta trong tự nhi n cũng như trong cuộc sống xã hội.

Cơrúpxcaia quan tâm ến tất cả mọi mặt của giáo dục:

ức, trí, thể, mĩ, quân sự và

giáo dục lao ộng và giáo dục ỹ thu t tổng h p. Muốn giáo dục những người phát
triển tồn diện thì h ng thể chỉ học những iều trong sách vở và còn cả những iến
thức trong tự nhi n và trong cuộc sống.
vào các hoạt ộng DN

ể làm ư c iều ó, việc HS phải tham gia

là rất cần thiết (tr.233-234).

Theo Ilina (1979), Macarenc nói về tầm quan trọng của c ng tác giáo dục HS
ngoài giờ học. Ơng nói: “Các vấn ề giáo dục, phương pháp giáo dục h ng thể hạn
chế trong vấn ề giảng dạy, lại càng h ng thể cho quá trình giáo dục chỉ thực hiện
tr n l p, mà áng ra phải là tr n mỗi m t vu ng của ất chúng ta, … Nghĩa là trong bất
hoàn cảnh nào cũng h ng ư c quan niệm rằng c ng tác giáo dục chỉ ư c tiến
hành tr n l p. C ng tác giáo dục chỉ ạo toàn bộ tr ” (tr.63 . Thành c ng nhất của ng
ở Trại

ooc i và C ng xã D cdinx i là sự hiện thực sáng tạo việc ết h p quá trình

giáo dục v i tổ chức lao ộng sản xuất, giáo dục tổng h p, trí dục, thể dục, mỹ dục, là
ết quả của sự ết h p quá trình giáo dục và tổ chức tự r n luyện của t p thể tr em.
oc e ( ư c trích bởi Hà Nh t Thăng, 1998 , ã ánh giá rất cao ảnh hưởng
của m i trường ối v i sự phát phiển nhân cách của tr . Ông cho rằng: “ ứa tr phải
ư c sống trong xã hội, như v y nó phải t p những thói quen tốt và phải lặp i lặp lại
ể r n luyện những thói quen này và nhà giáo dục phải có sự hiểu biết của ứa tr , cần
phải th a mãn những y u cầu của chúng, dành một chỗ cho trị chơi vào những giờ

giải trí”. ì v y quản lí các hoạt ộng b n ngồi l p là hết sức cần thiết ể ịnh hư ng
tr trong quá trình trải nghiệm thực ti n của chúng v i m i trường xung quanh
(tr.173).
Theo C menx i ( ư c trích bởi



ình Hoan, 2000 , xem quản lí học t p của

HS ết h p v i các hoạt ộng ngồi giờ học như một cách giải phóng học t p ra h i
10


×