Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 6 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.43 MB, 49 trang )

CHƯƠNG VI

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA,
ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI


I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA
1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan
hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác
a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa
Khái niệm văn hóa trong tư tưởng Hồ Chí Minh, được
hiểu theo cả bốn nghĩa: rộng, hẹp, hẹp hơn và phương
thức sử dụng công cụ sinh hoạt.
+ Theo nghĩa rộng, Hồ Chí Minh nêu văn hóa là tồn bộ
những giá trị vật chất và tinh thần do loài người sáng
tạo ra.
+ Theo nghĩa hẹp là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc
kiến trúc thượng tầng;
+ Theo nghĩa hẹp hơn là bàn đến các trường học, số người
đi học, xóa nạn mù chữ, biết đọc biết viết (thường xuất
hiện trong các bài nói với đồng bào miền núi)


a. Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa
+ Theo phương thức sử dụng cơng cụ sinh hoạt
Khi cịn ở trong nhà tù TGT(8/1943)Hồ Chi Minh
đưa ra quan niệm nhấn mạnh ý nghĩa của văn hóa:
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống,
lồi người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ,
chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn
học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng


ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng.
Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn
hố.”.


b. Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan
hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác
- Trong quan hệ văn hóa với chính trị: Hồ Chí
Minh cho rằng, nước Việt Nam thuộc địa, trước
hết phải giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc,
thiết lập nhà nước của dân, do dân, vì dân. Đó
chính là sự giải phóng chính trị để mở đường cho
văn hóa phát triển. Tuy nhiên, văn hóa khơng thể
đứng ngồi mà phải ở trong chính trị, tức là văn
hóa phải phục vụ nhiệm vụ chính trị; đồng thời
mọi hoạt động của tổ chức và nhà chính trị phải có
hàm lượng văn hóa.


b. Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan
hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác (tt)
- Trong quan hệ với kinh tế, Hồ Chí Minh giải thích
văn hóa là một kiến trúc thượng tầng, kinh tế là thuộc
về cơ sở hạ tầng, là nền tảng của việc xây dựng văn
hóa.
Văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải đứng trong
kinh tế, văn hóa khơng hồn tồn phụ thuộc vào kinh
tế, mà có vai trị tác động tích cực trở lại kinh tế.
Tóm lại, sự phát triển của chinh trị, kinh tế, xã hội, sẽ
thúc đẩy văn hóa phát triển; ngược lại, mỗi bước phát

triển kinh tế, chính trị, xã hội đều có sự khai sáng của
văn hóa.


b. Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan
hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác (tt)
- Quan hệ văn hố với xã hội: theo Hồ Chí Minh xã hội
thế nào thì văn hóa thế ấy. Văn học nghệ thuật của
dân tộc Việt Nam rất phong phú , nhưng chế độ nơ lệ
của kẻ áp bức, thì văn nghệ cũng bị nô lệ, bị tồi tàn
không thể phát triển được. Phải làm cách mạng giải
phóng dân tộc, giành chính quyền về tay nhân dân,
giải phóng chính trị, giải phóng xã hội, đưa Đảng
CSVN lên địa vị cầm quyền, thì mới giải phóng được
văn hóa.
- Về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa
nhân loại.


b. Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan
hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác (tt)

+ Bản sắc văn hóa dân tộc là những giá trị văn
hóa bền vững của cộng đồng các dân tộc Việt
Nam, là thành quả của quá trình lao động, sản
xuất, chiến đấu và giao lưu của con người Việt
Nam.
+ Hồ Chí Minh chú trọng chắt lọc tinh hoa văn
hóa nhân loại. Theo Người, mục đích tiếp thu
văn hóa nhân loại là để làm giàu cho văn hóa

Việt Nam, xây dựng văn hóa Việt Nam hợp với
tinh thần dân chủ


2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trị văn hóa

a. Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp
cách mạng
- Mục tiêu chung của cách mạng Việt
Nam là độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội. Cùng với chính trị,
kinh tế, xã hội, văn hóa nằm trong
mục tiêu đó.

- Là quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự
do, quyền mưu cầu hạnh phúc; khát vọng của
nhân dân về các giá trị chân, thiện, mỹ.

- Là một xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh,
ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học
hành…


2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trị văn hóa

- Văn hóa là động lực: động lực là cái thúc đẩy
làm cho phát triển. Theo Hồ Chí Minh, động lực
trong các lĩnh vực văn hóa có thể nhận thức ở các
phương diện sau:
+ Văn hóa chính trị là động lực có ý nghĩa soi

đường cho quốc dân đi, lãnh đạo quốc dân thực
hiện độc lập, tự cường, tự chủ.


2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trị văn hóa

+ Văn hóa văn nghệ góp phần nâng cao lịng u
nước, lý tưởng, tình cảm lạc quan cách mạng.
+ Văn hóa giáo dục là diệt giặc dốt, xóa mù chữ,
giúp con người hiểu biết quy luật phát triển của xã
hội; đào tạo con người mới, cán bộ mới, nguồn
nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp cách mạng.
+ Văn hóa đạo đức lối sống nâng cao phẩm giá,
phong cách lành mạnh cho con người, hướng con
người tới các giá trị chân, thiện, mỹ.
+ Văn hóa pháp luật bảo đảm dân chủ, trật tự, kỷ
cương, phép nước.


2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trị văn hóa
b. Văn hố là một mặt trận
- Mặt trận văn hóa là cuộc đấu tranh cách mạng trên lĩnh
vực văn hóa-tư tưởng.
- Nội dung mặt trận văn hóa phong phú, đấu tranh trên các
lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống…
- Mặt trận văn hóa là cuộc chiến đấu trên lĩnh vực văn hóa,
anh chị em nghệ sỹ là chiến sĩ có nhiệm vụ phụng sự Tổ
quốc, phục vụ nhân dân;
- Chiến sĩ nghệ thuật phải bám sát cuộc sống thực tiễn, đi
vào quần chúng, phê bình nghiêm khắc những thói xấu;

phải có những tác phẩm xứng đáng với dân tộc anh hùng và
thời đại vẻ vang.


2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trị văn hóa

- Văn nghệ
phải gắn với
thực tiễn của
đời sống nhân
dân

- Phải có
những tác
phẩm văn
nghệ xứng
đáng với
thời đại mới
của đất nước
và của dân
tộc

- Văn nghệ là một
mặt trận, văn nghệ
sĩ là chiến sĩ, tác
phẩm văn nghệ là
vũ khí sắc bén
trong đấu tranh
cách mạng, trong
xây dựng xã hội

mới, con người
mới.


2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trị văn hóa
c. Văn hố phục vụ quần chúng nhân dân
- Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh khát vọng hạnh phúc
của nhân dân. Tư tưởng văn hóa của Người cũng vì nhân
dân, phục vụ nhân dân. Theo Người mọi hoạt động văn
hóa phải trở về với cuộc sống thực tại của quần chúng,
phản ánh được tư tưởng và khát vọng của quần chúng.
- Văn hóa “ từ trong quần chúng ra. Về sâu trong quần
chúng” để định hướng giá trị cho quần chúng.
- Quần chúng sáng tác rất hay, cung cấp tư liệu quý cho
những nhà hoạt động văn hóa và chính họ là những người
thẩm định khách quan, trung thực, chính xác các sản
phẩm văn nghệ. Nhân dân phải là những người được
hưởng thụ các giá trị văn hóa.


3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng
nền văn hoá mới
Trước CM
tháng Tám
1945

Trong kháng
chiến chống
TD Pháp


Tháng 8/1943, Hồ Chí Minh quan tâm xây dựng nền văn hóa
với 5 nội dung. Xây dựng tâm lý: Tinh thần độc lập tự cường.
Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.
Xây dựng xã hội: Mọi sự nghiệp liên quan đến phúc lợi của
nhân dân. Xây dựng chính trị: dân quyền. Xây dựng kinh tế.
Cả dân tộc bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ,
Người khẳng định xây dựng nền văn hóa mới có tính chất dân
tộc, khoa học và đại chúng theo Đề cương văn hóa Viêt Nam
của Đảng năm 1943.

Trong thời
kỳ xây dựng
CNXH

Trong thời kỳ nhân dân miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng nền văn hóa có nội dung xã
hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc.


II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
1. Quan điểm vai trò sức mạnh của đạo đức cách mạng

a. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã
hội, của người cách mạng

Sửa đổi lối làm việc

+ Đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con
người, như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối
"Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, khơng có

nguồn thì sơng cạn. Cây phải có gốc, khơng có gốc
thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức,
khơng có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng khơng
lãnh đạo được nhân dân"


1. Quan điểm vai trò sức mạnh của đạo đức cách mạng

- Đạo đức là gốc của người
cách mạng
+ Trong điều kiện Đảng cầm
quyền, Hồ Chí Minh trăn
trở với nguy cơ xa rời
cuộc sống, xa rời quần
chúng, rơi vào thoái hóa
biến chất của Đảng. Vì
vậy, Người u cầu Đảng
phải là đạo đức, là văn
minh.

"Đảng ta là một Đảng
cầm quyền. Mỗi đảng
viên và cán bộ phải
thật sự thấm nhuần
đạo đức cách mạng,
thật sự cần kiệm liêm
chính, chí cơng vơ tư.
Phải giữ gìn Đảng ta
thật trong sạch, phải
xứng đáng là người

lãnh đạo, là người đày
tớ thật trung thành của
nhân dân"


a. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần
của xã hội, của người cách mạng
- Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức trong
hành động, lấy hiệu quả thực tế làm thước đo. Do
vậy, Người luôn đặt đạo đức bên cạnh tài năng, gắn
đức với tài, lời nói đi đơi với việc làm…
- Đức và tài phải là những phẩm chất thống nhất
của con người. Trong đó, đạo đức là gốc, là nền
tảng của người cách mạng. Đạo đức là thước đo
lòng cao thượng của con người.
- Hồ Chí Minh hết sức quan tâm giáo dục tồn diện
cho các em học sinh, sinh viên cả “Đức, Trí, Thể,
Mỹ”.


1. Quan điểm vai trò sức mạnh của đạo đức cách mạng
b. Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ
nghĩa xã hội
- Sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội là ở những giá trị đạo
đức cao đẹp, ở phẩm chất của những người cộng sản ưu tú,
bằng tấm gương sống và hành động của mình, chiến đấu
cho lý tưởng xã hội chủ nghĩa thành hiện thực.
- Mọi người đều phải thấm nhuần tư tưởng “mình vì mọi
người, mọi người vì mình”.
- Phong trào cộng sản công nhân quốc tế trở thành lực

lượng quyết định vận mệnh của lồi người có phần do phẩm
chất đạo đức cao quý.
- Tấm gương đạo đức và nhân cách cao của Hồ Chí Minh
có sức hấp dẫn đối với nhân dân Việt Nam và


b. Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của
chủ nghĩa xã hội (tt)

- Tấm gương đạo đức và nhân cách cao đẹp của
Hồ Chí Minh có sức hấp dẫn đối với nhân dân Việt
Nam và nhân dân thế giới. Tấm gương sáng của
Người từ lâu đã là nguồn cỗ vũ động viên tinh thần
quan trọng đối với nhân dân Việt Nam và nhân loại
tiến bộ đoàn kết đấu tranh vì mục tiêu hịa bình,
độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.


2. Quan điểm về những chuẩn mực của đạo
đức cách mạng
a. Trung với nước, hiếu với dân
Nội dung Trung với nước

1
Suốt đời
phấn đấu
Hy sinh vì
Độc lập, tự
Do của TQ


2
Đấu tranh
Cho sự
Phồn
Vinh của
TQ

3
Thực hiện
Tốt chính
Sách của
Đảng, PL
Nhà nước


2. Quan điểm về những chuẩn mực của đạo
đức cách mạng
Nội dung hiếu với dân

“Nghe tin anh cả mất, lòng tơi rất buồn rầu. Vì
nước nặng nhiều, đường sá xa cách, lúc anh đau
yếu tôi không thể trông nom, lúc anh tạ thế tôi
không thể lo liệu. Thai ôi ! tôi chịu tội bất đệ
trước hồn anh và xin bà con nguyên lượng cho
một người con đã hi sinh tình nhà vì phải lo việc
nước”.


2. Quan điểm về những chuẩn mực của đạo
đức cách mạng


- Hiếu với dân là phải thương dân, tin dân, thân
dân, học hỏi dân, lấy trí tuệ ở dân, kính trọng dân,
lấy dân làm gốc “ hết lòng hết sức phục vụ nhân
dân. Phải yêu kính nhân dân. Phải thật sự tôn trọng
quyền làm chủ của nhân dân. Tuyệt đối không
được lên mặt quan cách mạng, ra mặt ra oai”.
- Đạo đức ngày nay “phải trung với nước, phải hiếu
với toàn dân, đồng bào”.


2. Quan điểm về những chuẩn mực của đạo
đức cách mạng
b. Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư

+ Cần là lao động cần cù, siêng năng, lao động
có kế hoạch, sáng tạo năng suất cao; lao động với
tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không
ỷ lại, không dựa dẫm. Lao động là nghĩa vụ thiêng
liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của con
người.
+ Kiệm là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì
giờ, tiết kiệm tiền của của nhân dân, của đất nước,
của bản thân mình. Tiết kiệm từ cái nhỏ đến cái to;
“Không xa xỉ, không hoang phí, khơng bừa bãi,”


2. Quan điểm về những chuẩn mực của đạo
đức cách mạng


+ Liêm là “ln ln tơn trọng giữ gìn của công
và của dân; không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc
của nhà nước, của nhân dân”. Phải trong sạch,
khơng tham lam địa vị, tiền của...
+ Chính là khơng tà, thẳng thắn, đứng đắn
+ Chí cơng vơ tư là cơng bằng công tâm, không
thiên tư, thiên vị; làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ
đến mình trước, chỉ biết vì Đảng, vì Tổ quốc, vì
nhân dân, vì lợi ích của cách mạng, “lo trước thiên
hạ, vui sau thiên hạ”.


2. Quan điểm về những chuẩn mực của đạo
đức cách mạng
c. Thương u con người, sống có tình nghĩa

+ Tình yêu rộng lớn dành cho những người cùng
khổ, những người lao động bị áp bức, bóc lột.
+ Yêu thương con người địi hỏi mỗi người phải
ln ln nghiêm khắc với mình, rộng rãi, độ lượng với
người khác, phải có thái độ tôn trong con người.
+ Khoan dung, độ lượng với những người có sai lầm
khuyết điểm, kể cả với những người lầm đường lạc lối,
với cả những kẻ thù đã bị thương, bị bắt hoặc đã quy
hàng.
+ Tình yêu thương con người cịn là tình u bạn bè,
đồng chí, có thái độ tôn trọng con người



×