Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

On tap kien thuc co ban may dien dung cho hoc phan may dien 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN

MÁY ĐIỆN


1. Hiện tượng cảm ứng điện từ



S

Thí nghiệm vật lý:

Nam châm thẳng

Kim điện kế

Khi dịch chuyển nam châm ra xa
hoặc lại gần cuộn dây thì trong cuộn

N

dây xuất hiện dịng điện.

Cuộn dây

2



1. Hiện tượng cảm ứng điện từ



Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng
hình thành một suất điện động (điện áp)
trên một vật dẫn khi vật dẫn đó được đặt
trong một từ trường biến thiên.



Khi cho từ thông gửi qua một mạch kín
thay đổi thì trong mạch xuất hiện một dịng
điện. Dịng điện đó được gọi là dịng điện
cảm ứng.

3


1. Hiện tượng cảm ứng điện từ



Sự xuất hiện dòng cảm ứng trong một mạch kín (C) chứng tỏ tồn tài một nguồn điện trong mạch đó. Suất điện động của nguồn này
được gọi là suất điện động cảm ứng.

Suất điện động cảm ứng là suất điện động
sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.


4


1. Hiện tượng cảm ứng điện từ

Len-xo

5


1. Hiện tượng cảm ứng điện từ

Ứng dụng của hiện tượng
cảm ứng điện từ

6


2. Lực điện từ
Xác định lực điện từ như thế
nào?

Lực điện từ là gì?

Dây dẫn

7


2. Lực điện từ




Dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.



Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.



Quy tắc nắm bàn tay trái:

Đặt bàn tay trái sao cho các
đường sức từ hướng vào lịng bàn tay,
chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dịng điện thì
0
ngón tay cái chỗi ra 90 chỉ chiều của lực điện từ.

8


3. Sơ đồ tương đương của máy biến áp

Φ

Φ

9



3. Sơ đồ tương đương của máy biến áp


a th

c
số

cấp

ông
h
t
c

cấp?
đổi
ơ
y
s
u

áp v
hải q
p
n
ế
o
i

a
áy b
Tại s
m
g
tron

10


3. Sơ đồ tương đương của máy biến áp

Sơ đồ mạch tương đương chính xác của máy biến áp.
11


3. Sơ đồ tương đương của máy biến áp

Sơ đồ mạch tương đương gần đúng
của máy biến áp.

12


4. Các đại lượng đặc trưng trong máy biến áp



Tỉ số máy biến áp k.




Các tham số lúc không tải của máy biến áp.





P0: Tổn hao thép (W).
I0: Dòng điện không tải (A).
Z0: Tổng trở lúc không tải (Ω).

13


4. Các đại lượng đặc trưng trong máy biến áp



Các tham số lúc không tải của máy biến áp.



R0: Điện trở tổn hao trong lõi thép (Ω).



X0: Điện kháng từ hố (Ω):




cosϕ0: Hệ số cơng suất khơng tải:



I0%: Dịng điện ngắn mạch phần trăm:
14


4. Các đại lượng đặc trưng trong máy biến áp



Các tham số lúc ngắn mạch của máy biến áp.




Pn: Công suất ở chế độ ngắn mạch (W).
In = I1đm: Dòng điện ngắn mạch (A).



Zn: Tổng trở ngắn mạch (Ω):



Rn: Điện trở ngắn mạch (Ω):




Xn: Điện kháng ngắn mạch (Ω):



cosϕn: Hệ số công suất ngắn mạch:



15

U %: Điện áp ngắn mạch phần trăm:


5. Các phương pháp khởi động động cơ 3 pha
Bộ khởi động điện từ

 D.O.L. (Khởi động trực tiếp)
 Sao / Tam giác
 Điện trở (hoặc điện kháng) mở máy.
 Biến áp tự ngẫu.
Bộ khởi động điện tử

 Khởi động mềm.
 Biến tần.
16


5.1. Phương pháp khởi động trực tiếp


Imm = 7.Iđm
17


5.1. Phương pháp khởi động trực tiếp
Dòng khởi động:
 5 đến 8 lần dòng định mức.

Momen khởi động:
 0,5 đến 1,5 lần mômen định mức.

Ưu điểm:
 Đơn giản, Giá rẻ.

I/In & T/Tn
6

dòng

5

4

 Momen khởi động lớn.
 Thời gian khởi động ngắn.

3

Nhược điểm:
 Dịng khởi động lớn, gây sụt áp lưới


2
Mơmen động

 Gây sốc và hao mịn cơ khí động cơ.
Ứng dụng:
 Với động cơ công suất nhỏ


1

 Yêu cầu mômen khởi động lớn (đầy tải)
Không điều chỉnh được tham số khởi động.

Mômen tải
0
N/Ns
0

0.25

0.5

0.75

1.0

18



5.2. Khởi động Y/∆

U1

V1

U2

W1

V2

U1

W2

V1

U2

W1

V2

W2

19


5.2. Khởi động Y/∆


20


5.2. Khởi động Y/∆

21


5.2. Khởi động Y/∆

Khi động cơ chuyển từ chế độ
hoạt động Sao (Star) sang chế độ
hoạt động Tam giác (Delta) thì dịng điện
tăng hay giảm bao nhiêu lần?

22


5.2. Khởi động Y/∆

23


5.2. Khởi động Y/∆

24


5.2. Khởi động Y/∆




Điện áp pha khi khởi động:



Dòng điện khởi động nối Y:



Dòng điện khởi động nối ∆:

25


×