Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu đặc điểm phát sinh gây hại của nhện lông nhung eriophyes litchii keifer trên vải tại huyện thanh hà tỉnh hải dương vụ xuân hè 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 76 trang )

Mở đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

ở nớc ta trong những năm gần đây, cây ăn quả nói chung, cây vải nói
riêng đang giữ một vị trí quan trọng trong cuộc chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
Mang li tr nghi■m m■i m■ cho ng■■i dùng, công ngh■ hi■n th■ hi■n ■■i, b■n online khơng khác gì so v■i b■n g■c. B■n có th■ phóng to, thu nh■ tùy ý.

ViƯt Nam, cây vải đợc trồng phổ biến từ miền Trung trở ra Bắc. Đây
là cây lâu năm có giá trị dinh dỡng và kinh tế cao, vải còn là loại cây ăn quả
đặc sản của miền Bắc.
Vải trồng trong vờn gia đình mang lại thu nhập khá cao so với các cây
ăn quả khác, do vậy cây vải đợc các nhà vờn quan tâm và phát triển mạnh
trong những năm gần đây, những vùng trồng vải tập trung đang đợc hình
thành sản xuất vải mang tính hàng hoá, tuy nhiên do đầu t thâm canh cao
trong sản xuất nhỏ đà kéo theo sâu, nhện, bệnh phát triển mạnh đặc biệt là sự
gây hại của nhóm nhện hại cây trồng, ngày càng một gia tăng. Nhóm nhện hại
cây trồng hay còn gọi là Ve bét hại cây trồng nằm trong bộ Ve bét (Acarina),
lớp hình nhện (Arachnida) một số loài rất gần gũi với lớp Côn trùng (Insecta).
Rất nhiều loại cây trồng bị nhện gây hại đáng kể nh bông, chè, cam, chanh,
quýt, bởi, nhÃn, vải, đậu đỗ, khoai tây, cây hoa, cây dợc liệu Chúng dùng
kìm chích vào mô cây hút dịch cây làm cho cây còi cọc, làm chết điểm sinh
trởng, rụng lá, hoa, quả.
Do cơ thể nhện hại rất nhỏ bé, thờng không nhìn rõ bằng mắt thờng
đợc, vết hại của chúng cũng nhỏ li ti nên thời kì gây hại ban đầu rất khó phát
hiện. Khi có điều kiện thuận lợi và độ ẩm phù hợp, thức ăn phong phú và nhất là
thiếu vắng kẻ thù tự nhiên, nhện hại dễ bùng phát số lợng với mật độ quần thể
rất cao từ vài chục đến vài trăm, vài nghìn cá thể trên một bộ phận của cây nh−

Mangh■n
Ln


123doc
Th■a
Xu■t
Sau
Nhi■u
khi
h■■ng
phát
thu■n
l■i
event
cam
s■
nh■n
m■t
tr■
t■
h■u
k■t
s■
thú
nghi■m
t■i
ýxác
n■m
t■■ng
m■t
d■ng
v■,


s■
nh■n
website
ra
mang
event
kho
m■i
■■i,
1.
t■o
t■
th■
m■
l■i
c■ng
ki■m
■■ng
d■n
123doc
CH■P
vi■n
nh■ng
cho
■■u
■■ng
ti■n
h■
kh■ng
ng■■i

NH■N
■ã
quy■n
th■ng
thi■t
chia
t■ng
ki■m
dùng,
l■
CÁC
s■
th■c.
s■
l■i
b■■c
v■i
ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
cơng
h■n
mua
123doc
online
kh■ng
nh■t
2.000.000
ngh■

bán
KHO■N
sang
b■ng
ln
cho
tài
■■nh
hi■n
ng■■i
li■u
ph■n
ln
tài
TH■A
tài
v■
th■
li■u
hàng
t■o
li■u
thơng
dùng.
tríhi■n
THU■N
hi■u
c■
c■a
■■u

■ tin
t■t
h■i
Khi
■■i,
qu■
mình
Vi■t
xác
c■
khách
gia
b■n
nh■t,
minh
trong
l■nh
Nam.
t■ng
Chào
online
hàng
uy
tài
v■c:
l■nh
thu
Tác
m■ng
tín

kho■n
tr■
nh■p
khơng
tài
phong
v■c
cao
thành
b■n
chính
email
nh■t.
tài
online
khác
chun
■■n
li■u
thành
tínb■n
Mong

cho
d■ng,

v■i
so
nghi■p,
viên

kinh
■ã
t■t
123doc.
123doc.net!
v■i
mu■n
cơng
■■ng
c■a
c■
doanh
b■n
các
hồn
mang
ngh■
123doc

g■c.
online.
thành
v■i
h■o,
Chúng
l■i
thơng
B■n

123doc.netLink

cho
viên
Tính
■■
n■p

tơi
tin,
c■ng
c■a
cao
th■
■■n
cung
ti■n
ngo■i
tính
website.
phóng
■■ng
th■i
vào
c■p
ng■,...Khách
trách
xác
tài
■i■m
D■ch


to,kho■n
th■c
nhi■m
h■i
thutháng
V■
nh■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i
hàng
■■■c
tùy
ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i
■■■c
ý.
cóg■i
t■ng
th■
tài
123doc
v■

ngun
b■n

d■
ng■■i
■■a
t■
dàng
s■
v■■t
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
tra
th■c
m■c
■ây)
email
c■u
M■c
h■■ng
q
100.000
cho
tài
b■n
tiêu
báu,
li■u
b■n,
nh■ng

■ã
hàng
phong
m■t
l■■t
tùy
■■ng
■■u
quy■n
cách
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
chính
■a
l■i
b■n
vào
123doc.net
m■i
d■ng,
sau
xác,
các
vuingày,
n■p
lịng

“■i■u
nhanh
giàu
ti■n
s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n
chóng.
h■u
trên
thành
tr■
nh■p
2.000.000
website
■■ng
Th■a
th■
email
vi■n
th■i
Thu■n
c■a
thành
mong
tài v■
li■u
mình

viên
mu■n
S■
online

■■ng
D■ng
click
t■o
l■n
ký,
D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link
ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
top
sau
cho
Nam,
200
■ây
cho
■ã

cung
các
các
(sau
g■iwebsite
c■p
users
■âynh■ng
■■■c
cóph■
thêm
tài
bi■n
g■i
thu
li■u
t■t
nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
th■
Nam,
vì v■y
■i■m,
tìm

t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên
ki■m
tơi
th■
racóthu■c
■■i
tr■■ng
th■nh■m
c■p
top
ngo■i
3nh■t
■áp
Google.
tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
Nh■n
nhu c■u
■■■c
theo
chiaquy■t
danh
s■ tài
hi■u

...li■udo
ch■t
c■ng
l■■ng
■■ng
vàbình
ki■mch■n
ti■n là
online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.
Mangh■n
Ln
123doc
Th■a
Xu■t
Sau
Nhi■u
khi
h■■ng
phát
thu■n
l■i
event
s■
cam
nh■n
m■t
tr■
t■
h■u

k■t
s■
thú
nghi■m
t■i
ýxác
n■m
t■■ng
m■t
d■ng
v■,

s■
nh■n
website
ra
mang
event
kho
m■i
■■i,
1.
t■o
t■
th■
m■
l■i
c■ng
ki■m
■■ng

d■n
123doc
CH■P
vi■n
nh■ng
cho
■■u
■■ng
ti■n
h■
kh■ng
ng■■i
NH■N
■ã
quy■n
th■ng
thi■t
chia
t■ng
ki■m
dùng,
l■
CÁC
s■
th■c.
s■
l■i
b■■c
v■i
ti■n

vàchuy■n
■I■U
t■t
cơng
h■n
mua
123doc
online
kh■ng
nh■t
2.000.000
ngh■
bán
KHO■N
sang
b■ng
ln
cho
tài
■■nh
hi■n
ng■■i
li■u
ph■n
ln
tài
TH■A
tài
v■
th■

li■u
hàng
t■o
li■u
thơng
dùng.
tríhi■n
THU■N
hi■u
c■
c■a
■■u
■ tin
t■t
h■i
Khi
■■i,
qu■
mình
Vi■t
xác
c■
khách
gia
b■n
nh■t,
minh
trong
l■nh
Nam.

t■ng
Chào
online
hàng
uy
tài
v■c:
l■nh
thu
Tác
m■ng
tín
kho■n
tr■
nh■p
khơng
tài
phong
v■c
cao
thành
b■n
chính
email
nh■t.
tài
online
khác
chun
■■n

li■u
thành
tínb■n
Mong

cho
d■ng,

v■i
so
nghi■p,
viên
kinh
■ã
t■t
123doc.
123doc.net!
v■i
mu■n
cơng
■■ng
c■a
c■
doanh
b■n
các
hồn
mang
ngh■
123doc


g■c.
online.
thành
v■i
h■o,
Chúng
l■i
thơng
B■n

123doc.netLink
cho
viên
Tính
■■
n■p

tơi
tin,
c■ng
c■a
cao
th■
■■n
cung
ti■n
ngo■i
tính
website.

phóng
■■ng
th■i
vào
c■p
ng■,...Khách
trách
xác
tài
■i■m
D■ch

to,kho■n
th■c
nhi■m
h■i
thutháng
V■
nh■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i
hàng
■■■c
tùy
ngu■n
5/2014;
123doc,

v■i
■■■c
ý.
cóg■i
t■ng
th■
tài
123doc
v■

ngun
b■n
d■
ng■■i
■■a
t■
dàng
s■
v■■t
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
tra
th■c
m■c
■ây)
email
c■u

M■c
h■■ng
q
100.000
cho
tài
b■n
tiêu
báu,
li■u
b■n,
nh■ng
■ã
hàng
phong
m■t
l■■t
tùy
■■ng
■■u
quy■n
cách
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
chính
■a

l■i
b■n
vào
123doc.net
m■i
d■ng,
sau
xác,
các
vuingày,
n■p
lịng
“■i■u
nhanh
giàu
ti■n
s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n
chóng.
h■u
trên
thành
tr■
nh■p
2.000.000
website
■■ng

Th■a
th■
email
vi■n
th■i
Thu■n
c■a
thành
mong
tài v■
li■u
mình
viên
mu■n
S■
online

■■ng
D■ng
click
t■o
l■n
ký,
D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link
ki■n

V■”
vào
Vi■t
123doc
top
sau
cho
Nam,
200
■ây
cho
■ã
cung
các
các
(sau
g■iwebsite
c■p
users
■âynh■ng
■■■c
cóph■
thêm
tài
bi■n
g■i
thu
li■u
t■t
nh■t

nh■p.
■■c
T■it■i
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
th■
Nam,
vì v■y
■i■m,
tìm
t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên
ki■m
tơi
th■
racóthu■c
■■i
tr■■ng
th■nh■m
c■p
top
ngo■i
3nh■t
■áp
Google.

tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
Nh■n
nhu c■u
■■■c
theo
chiaquy■t
danh
s■ tài
hi■u
...li■udo
ch■t
c■ng
l■■ng
■■ng
vàbình
ki■mch■n
ti■n là
online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.
Lnh■n
123doc
Th■a
Xu■t
Sau
khi
h■■ng
phát

thu■n
cam
nh■n
m■t
t■k■t
s■
t■i
ýxác
n■m
t■■ng
d■ng

s■
nh■n
website
ra
mang
■■i,
1.
t■o
t■l■i
c■ng
■■ng
d■n
123doc
CH■P
nh■ng
■■u
■■ng
h■

NH■N
■ã
quy■n
th■ng
chia
t■ng
ki■m
CÁC
s■s■
l■i
b■■c
ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
mua
online
kh■ng
nh■t
bán
KHO■N
sang
b■ng
cho
tài
■■nh
ng■■i
li■u
ph■n
tài

TH■A
v■
li■u
hàng
thơng
dùng.
tríTHU■N
hi■u
c■a
■■u
tin
Khi
qu■
mình
Vi■t
xác
khách
nh■t,
minh
trong
Nam.
Chào
hàng
uy
tài
l■nh
Tác
m■ng
tín
kho■n

tr■
phong
v■c
cao
thành
b■n
email
nh■t.
tàichun
■■n
li■u
thành
b■n
Mong

v■i
nghi■p,
viên
kinh
■ã
123doc.
123doc.net!
mu■n
■■ng
c■a
doanh
hồn
mang
123doc
kýonline.

v■i
h■o,
Chúng
l■ivà
123doc.netLink
cho
Tính
■■
n■p
tơi
c■ng
cao
■■n
cung
ti■n
tính
■■ng
th■i
vào
c■p
trách
xác
tài
■i■m
D■ch
xãkho■n
th■c
nhi■m
h■itháng
V■

m■t
s■
c■a
(nh■
■■i
■■■c
ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i
■■■c
g■i
t■ng
tài
123doc
v■

ngun
b■n
ng■■i
■■a
t■s■
v■■t
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
th■c
m■c

■ây)
email
M■c
h■■ng
q
100.000
cho
b■n
tiêu
báu,
b■n,
nh■ng
■ã
hàng
phong
l■■t
tùy
■■ng
■■u
quy■n
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
■a
l■i
b■n
vào

123doc.net
m■i
d■ng,
sau
các
vuingày,
n■p
lịng
“■i■u
giàu
ti■n
s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n
h■u
trên
thành
tr■
nh■p
2.000.000
website
■■ng
Th■a
th■
email
vi■n
th■i
Thu■n

c■a
thành
mong
tài v■
li■u
mình
viên
mu■n
S■
online

■■ng
D■ng
click
t■o
l■n
ký,
D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link
ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
top
sau

cho
Nam,
200
■ây
cho
■ã
cung
các
các
(sau
g■iwebsite
c■p
users
■âynh■ng
■■■c
cóph■
thêm
tài
bi■n
g■i
thu
li■u
t■t
nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
khơng
t■ng
Chính

Vi■tth■i
th■
Nam,
vì v■y
■i■m,
tìm
t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên
ki■m
tơi
th■
racóthu■c
■■i
tr■■ng
th■nh■m
c■p
top
ngo■i
3nh■t
■áp
Google.
tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
Nh■n
nhu c■u

■■■c
theo
chiaquy■t
danh
s■ tài
hi■u
...li■udo
ch■t
c■ng
l■■ng
■■ng
vàbình
ki■mch■n
ti■n là
online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.
Lnh■n
Th■a
Xu■t
Sau
Nhi■u
123doc
Mang
khi
h■■ng
phát
thu■n
l■i
event
cam

s■
nh■n
m■t
tr■
t■
h■u
k■t
s■
thú
nghi■m
t■i
ýxác
n■m
t■■ng
m■t
d■ng
v■,

s■
nh■n
website
ra
mang
event
kho
m■i
■■i,
1.
t■o
t■

th■
m■
l■i
c■ng
ki■m
■■ng
d■n
123doc
CH■P
vi■n
nh■ng
cho
■■u
■■ng
ti■n
h■
kh■ng
ng■■i
NH■N
■ã
quy■n
th■ng
thi■t
chia
t■ng
ki■m
dùng,
l■
CÁC
s■

th■c.
s■
l■i
b■■c
v■i
ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
cơng
h■n
mua
123doc
online
kh■ng
nh■t
2.000.000
ngh■
bán
KHO■N
sang
b■ng
ln
cho
tài
■■nh
hi■n
ng■■i
li■u
ph■n

ln
tài
TH■A
tài
v■
th■
li■u
hàng
t■o
li■u
thơng
dùng.
tríhi■n
THU■N
hi■u
c■
c■a
■■u
■ tin
t■t
h■i
Khi
■■i,
qu■
mình
Vi■t
xác
c■
khách
gia

b■n
nh■t,
minh
trong
l■nh
Nam.
t■ng
Chào
online
hàng
uy
tài
v■c:
l■nh
thu
Tác
m■ng
tín
kho■n
tr■
nh■p
khơng
tài
phong
v■c
cao
thành
b■n
chính
email

nh■t.
tài
online
khác
chun
■■n
li■u
thành
tínb■n
Mong

cho
d■ng,

v■i
so
nghi■p,
viên
kinh
■ã
t■t
123doc.
123doc.net!
v■i
mu■n
cơng
■■ng
c■a
c■
doanh

b■n
các
hồn
mang
ngh■
123doc

g■c.
online.
thành
v■i
h■o,
Chúng
l■i
thơng
B■n

123doc.netLink
cho
viên
Tính
■■
n■p

tơi
tin,
c■ng
c■a
cao
th■

■■n
cung
ti■n
ngo■i
tính
website.
phóng
■■ng
th■i
vào
c■p
ng■,...Khách
trách
xác
tài
■i■m
D■ch

to,kho■n
th■c
nhi■m
h■i
thutháng
V■
nh■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i

hàng
■■■c
tùy
ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i
■■■c
ý.
cóg■i
t■ng
th■
tài
123doc
v■

ngun
b■n
d■
ng■■i
■■a
t■
dàng
s■
v■■t
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■

tra
th■c
m■c
■ây)
email
c■u
M■c
h■■ng
q
100.000
cho
tài
b■n
tiêu
báu,
li■u
b■n,
nh■ng
■ã
hàng
phong
m■t
l■■t
tùy
■■ng
■■u
quy■n
cách
truy
thu■c

phú,
ky,
c■a
c■p
chính
■a
l■i
b■n
vào
123doc.net
m■i
d■ng,
sau
xác,
các
vuingày,
n■p
lịng
“■i■u
nhanh
giàu
ti■n
s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n
chóng.
h■u
trên

thành
tr■
nh■p
2.000.000
website
■■ng
Th■a
th■
email
vi■n
th■i
Thu■n
c■a
thành
mong
tài v■
li■u
mình
viên
mu■n
S■
online

■■ng
D■ng
click
t■o
l■n
ký,
D■ch

■i■u
vào
nh■t
l■t
link
ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
top
sau
cho
Nam,
200
■ây
cho
■ã
cung
các
các
(sau
g■iwebsite
c■p
users
■âynh■ng
■■■c
cóph■
thêm
tài

bi■n
g■i
thu
li■u
t■t
nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
th■
Nam,
vì v■y
■i■m,
tìm
t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên
ki■m
tơi
th■
racóthu■c
■■i
tr■■ng
th■nh■m

c■p
top
ngo■i
3nh■t
■áp
Google.
tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
Nh■n
nhu c■u
■■■c
theo
chiaquy■t
danh
s■ tài
hi■u
...li■udo
ch■t
c■ng
l■■ng
■■ng
vàbình
ki■mch■n
ti■n là
online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.
u■t phát
Nhi■u

Mang
Ln
123doc
Th■a
Xu■t
Sau
khi
h■n
h■■ng
phát
thu■n
l■i
event
s■
cam
nh■n
t■
m■t
tr■
t■
h■u
ýk■t
s■
thú
nghi■m
t■i
ýt■■ng
xác
n■m
t■■ng

m■t
d■ng
v■,

s■
nh■n
website
ra
mang
event
t■o
kho
m■i
■■i,
1.
t■o
t■
c■ng
th■
m■
l■i
c■ng
ki■m
■■ng
d■n
123doc
CH■P
vi■n
nh■ng
cho

■■ng
■■u
■■ng
ti■n
h■
kh■ng
ng■■i
NH■N
■ã
quy■n
th■ng
thi■t
chia
ki■m
t■ng
ki■m
dùng,
l■
CÁC
s■
th■c.
ti■n
s■
l■i
b■■c
v■i
ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t

cơng
online
h■n
mua
123doc
online
kh■ng
nh■t
2.000.000
ngh■
bán
KHO■N
b■ng
sang
b■ng
ln
cho
tài
■■nh
hi■n
tài
ng■■i
li■u
ph■n
ln
tài
TH■A
li■u
tài
v■

th■
li■u
hàng
t■o
li■u
thơng
dùng.
trí
hi■u
hi■n
THU■N
hi■u
c■
c■a
■■u
■ tin
qu■
t■t
h■i
Khi
■■i,
qu■
mình
Vi■t
xác
c■
khách
gia
nh■t,
b■n

nh■t,
minh
trong
l■nh
Nam.
t■ng
Chào
online
uy
hàng
uy
tài
v■c:
l■nh
thu
Tác
tín
m■ng
tín
kho■n
tr■
cao
nh■p
khơng
tài
phong
v■c
cao
thành
b■n

chính
nh■t.
email
nh■t.
tài
online
khác
chun
■■n
li■u
thành
tín
Mong
b■n
Mong

cho
d■ng,

v■i
so
nghi■p,
viên
kinh
■ã
mu■n
t■t
123doc.
123doc.net!
v■i

mu■n
cơng
■■ng
c■a
c■
doanh
b■n
mang
các
hồn
mang
ngh■
123doc

g■c.
online.
thành
v■i
l■i
h■o,
Chúng
l■i
thơng
B■n
cho

123doc.netLink
cho
viên
Tính

■■
n■p

c■ng
tơi
tin,
c■ng
c■a
cao
th■
■■n
cung
ti■n
ngo■i
■■ng
tính
website.
phóng
■■ng
th■i
vào
c■p
ng■,...Khách
trách
xác

tài
■i■m
D■ch


to,h■i
kho■n
th■c
nhi■m
h■i
thum■t
tháng
V■
nh■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i
hàng
ngu■n
■■■c
tùy
ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i
■■■c
ý.
cótài
g■i
t■ng
th■
tài
123doc

ngun
v■

ngun
b■n
d■
ng■■i
■■a
t■
dàng
s■
v■■t
tri
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
th■c
tra
th■c
m■c
■ây)
email
c■u
q
M■c
h■■ng
q
100.000

cho
tài
báu,
b■n
tiêu
báu,
li■u
b■n,
nh■ng
phong
■ã
hàng
phong
m■t
l■■t
tùy
■■ng
■■u
phú,
quy■n
cách
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
■a
chính
■a

l■i
b■n
vào
d■ng,
123doc.net
m■i
d■ng,
sau
xác,
các
vuingày,
n■p
giàu
lịng
“■i■u
nhanh
giàu
ti■n
giá
s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n
chóng.
h■u
tr■
trên
thành
tr■

nh■p
■■ng
2.000.000
website
■■ng
Th■a
th■
email
th■i
vi■n
th■i
Thu■n
mong
c■a
thành
mong
tài v■
li■u
mình
mu■n
viên
mu■n
S■
online

■■ng
D■ng
t■o
click
t■o

l■n
■i■u
ký,
D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link
ki■n
ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
cho
top
sau
cho
Nam,
cho
200
■ây
cho
■ã
cung
các
các
các
(sau

g■i
users
website
c■p
users
■âynh■ng

■■■c
cóph■
thêm
thêm
tài
bi■n
g■i
thu
thu
li■u
t■t
nh■p.
nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
Chính
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
vìth■
Nam,

vìv■y
v■y
■i■m,
tìm
123doc.net
t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên
ki■m
tơi
ra
th■
racó
■■i
thu■c
■■i
tr■■ng
th■
nh■m
nh■m
c■p
top
ngo■i
■áp
3nh■t
■áp
Google.
■ng

tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
nhu
Nh■n
nhuc■u
c■u
■■■c
chia
theo
chias■
quy■t
danh
s■tàitài
hi■u
li■u
...li■uch■t
do
ch■t
c■ng
l■■ng
l■■ng
■■ng
vàvàki■m
bình
ki■mch■n
ti■n
ti■nonline.


online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.

2


lá, cành, hoặc quả. Toàn bộ thời gian từ lúc chúng xuất hiện đến khi có triệu
chứng gây hại điển hình chỉ xây ra trong vòng 1 - 2 tuần. Mặt khác triệu chứng
nhện hại rất dễ nhầm với một số bệnh nh nấm, tảo. Việc bùng phát số lợng của
nhện gây nên hiện tợng cháy lá, chết điểm sinh trởng thờng xẩy ra với những
cây trồng xử dụng quá nhiều chất hoá học đặc biệt là thuốc trừ sâu.
Trên cây vải có 3 loài nhện hại nhng quan trọng và nguy hiểm hơn cả
là nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer chúng gây hại trên lá non và lá
bánh tẻ và quả làm cho là biến dạng mất khả năng quang hợp, nếu bị nặng có
thể gây chết cục bộ một số cành.
Để phòng trừ nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer, ngời nông dân
đà sử dụng nhiều loại thuốc hoá học có độ độc cao, thậm trí lợng thuốc tăng
gấp 2 - 4 lần so với khuyến cáo, mặt khác do mật độ nhện quá cao ngời nông
dân hỗn hợp nhiều loại thuốc có độc tính cao phun trong một lần trừ nhện, vì
thế đà làm cho một số thiên địch của nhện hại có trong tự nhiên giảm đáng kể,
từ đó đà dẫn đến bùng phát số lợng và gây thành dịch, nhiều cây bị nhện
lông nhung Eriophyes litchii Keifer phá hại khô cháy, từ đó là nguồn lây lan
sang cây khác và vờn khác. Trớc nhu câu đó, chung tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài:
Nghiên cứu đặc điểm phát sinh, gây hại của nhện lông nhung
Eriophyes litchii Keifer trên vải tại huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dơng vụ
xuân hè 2005 để đáp ứng đợc yêu cầu thực tế của việc sản xuất vải tại
Thanh Hà, Hải Dơng.

1.2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài


- Luận văn đà xác định đợc thành phần sâu, nhện hại vải trên vùng
trồng vải trọng điểm ở tỉnh Hải Dơng

3


- Luận văn cũng cung cấp dữ liệu về đặc điểm phát sinh gây hại của
nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer trên cây vải tại huyện Thanh Hà
tỉnh Hải Dơng.
- Những kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở cho việc xác định quản
lý nhện hại tổng hợp, đạt kết quả tốt bảo vệ thiên địch, góp phần nâng cao
năng suất vải, xây dựng một nền Nông nghiệp sạch và bền vững trong tỉnh.

1.3. Mục đích, yêu cầu của đề tài

1.3.1. Mục đích của đề tài
Trên cơ sở điều tra thành phần sâu, nhện hại vải vụ xuân hè năm 2005,
diễn biến mật độ và gây hại nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer xây
dựng hệ thống biện pháp quản lý tổng hợp nhện hại vải ở điều kiện tỉnh Hải
Dơng.

1.3.2. Yêu cầu của đề tài
- Điều tra sản xuất vải tại huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dơng vụ xuân hè
năm 2005.
- Xác định thành phần sâu, nhện hại và thiên địch của chúng trên cây
vải tại huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dơng vụ xuân hè năm 2005.
- Điều tra diễn biến, sự gây hại của nhện lông nhung trên đồng ruộng,
triệu chứng và mức độ gây hại.
- Xác định hiệu lực trừ nhện lông nhung của một số loại thuốc Bảo vệ

thực vật.

4


Chơng 1
Cơ sở khoa học của đề tài
và tổng quan tài liệu

1.1. Cơ sở khoa học của đề tài

Trong những năm gần đây nền nông nghiệp Việt Nam đang từng bớc
phát triển đẩy mạnh sản xuất hàng nông sản xuất khẩu, trong đó có cây ăn
quả. Cây ăn quả là nhóm cây có nhiều triển vọng phát triển ở nớc ta, điều
kiện khí hậu, đất đai, địa thế thích hợp với nhiều loại cây ăn quả, trong đó có
loại quả đà trở thành hàng đặc sản có giá trị kinh tế trên thị trờng trong nớc
và Thế giới.
Theo (Đờng Hồng Dật, 1997) thì diện tích cây ăn quả đà tăng qua các
năm từ 1980 - 1998 nh sau:
Diện tích cây ăn quả tăng qua các năm
Tổng diện tích cây trồng

Tổng diện tích cây ăn quả (1.000

Tỷ lệ diện tích cây ăn quả/ Tổng

(1.000 ha)

ha)


dt cây trồng

1980

8.251

185,6

2,24

1985

8.556

217,7

2,54

1990

9.040

281,2

3,11

1995

10.496


372,8

3,55

1998

11.705

438,4

3,74

Năm

Vải là là loại cây ăn quả đặc sản của các tỉnh Đồng bằng sông Hồng, có
tên khoa học là Litchi chinensis sonn thuộc họ bồ hòn Sapindaecae đợc trồng
nhiều và trồng rất sớm ở hai tỉnh Hải Dơng và Hng Yên. Vải thuộc nhóm

5


cây ăn quả á nhiệt đới, thích nghi với điều kiện có mùa đông ở miền Bắc nớc
nớc ta, vải đợc trồng xen canh, trồng thuần, cho thu nhập khá cao so với các
cây ăn quả khác.
Quả vải không những là nông sản dùng để ăn tơi mà còn dùng để chế
biến dới nhiều hình thức khác nhau nh đóng hộp, sấy khô, làm nớc hoa
quả điều này đà kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến tạo công
ăn việc làm cho hàng vạn lao động. Cây vải là cây đặc sản của miền Bắc, vải
đợc trồng từ 18 - 19 vĩ độ Bắc trở ra. Vải là cây ăn quả có giá trị kinh tế cao
đợc thị trờng trong nớc và Thế giới a chuộng.

Do sự phát triển ồ ạt, đầu t, thâm canh cao nên sản xuất cây vải đà gặp
một số khó khăn mà trong đó đặc biệt là sâu bệnh hại dẫn đến năng suất, chất
lợng cây vải giảm. Các loại sâu hại nh: bọ xít vải, sâu đục quả, sâu đục
cành, đặc biệt là nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer trong những năm
gần đây phá hại trên diện rộng và đà trở thành dịch hại nguy hiểm.
Với mục đích bảo vệ năng suất chất lợng quả vải, hạn chế thấp nhất sự
thiệt hại do sâu, nhện hại gây ra mà vẫn bảo vệ đợc môi trờng, thì việc đi
sâu nghiên cứu đặc điểm phát sinh, phát triển của nhện lông nhung từ đó đề
xuất biện pháp quản lý nhện một cách tổng hợp. Là một nghiên cứu có ý nghĩa
thiết thực cho nghề trồng vải của nớc ta phát triển.

1.2. Tổng quan tài liệu

1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc
1.2.1.1. Tình hình sản xuất vải trên thế giới
Cây vải có nguồn gốc ë miỊn Nam Trung Qc cã tªn khoa häc Litchi
chinensis sonn thuộc họ bồ hòn Sapindaecae. Ngời ta thấy vải dại xuất hiện
trong 4 tỉnh phía nam ( Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam, đảo Hải Nam) và
có nơi Vải d¹i mäc trong rõng víi diƯn tÝch réng.

6


HiƯn nay trªn thÕ giíi cã trªn 20 n−íc trång vải nhng sản xuất vải
mang tính hàng hoá thì chỉ cã mét sè n−íc nh−: Trung Qc, Ên §é,
Oxtraylia, Mü, Nam Phi, Malaixia, Brazin, Neuzilan Trong đó Trung Quốc
đang là nớc đứng đầu về diện tích và sản lợng vải (Trần thế Tục, 2000)[18].
Diện tích vải trên thế giới năm 1990 là 18,37 vạn ha với sản lợng 25,1 vạn
tấn (Ngô Đình Nghiêm), 1992 [9].
1.2.1.2. Những nghiên cứu về nhện hại cây trồng

Có rất nhiều loại cây trồng bị nhện nhỏ tấn công gây hại. Tuỳ theo điều
kiện canh tác mà thiệt hại có thể từ vài phần trăm đến 60 - 70%, thận trí có
trờng hợp lên tới 100%
Cuối thế kỉ 20 tại Hội nghị Côn trùng học Quốc tế họp tại Italia, nhện
nhỏ hại cây và Côn trùng đợc xác định rõ ràng nh nhóm đối tợng quan
trọng trong sản xuất nông nghiệp. Tại nhiều vùng trên thế giới, thờng là
những nơi thâm canh cao, nhện hại cây là những dịch hại chủ yếu và công tác
phòng chống nhện hại đợc đặc biệt chú ý [20].
Trớc đây do thiếu hiểu biết phơng thức sinh sống và nơi ở cđa nhãm
ve bÐt ng−êi ta cho r»ng chóng lµ nhãm kí sinh, bằng chứng là họ tìm thấy
nhiều trên cơ thể động vật chim, thú và trên thực vật. Những nghiêm cứu gần
đây cho rằng đất mới là nơi chú ngụ chính của ve bét.
Ngời đầu tiên đặt tên khoa học Acarus cho ve bét vào năm 1735 là
Linnaeus. Trong cuốn Hệ thống tự nhiên lần thứ nhất Linnaeus đà đặt tên
chính xác cho loài Acarus siro và mÃi sau này trong lần tái bản thứ 10 tập
sách đó, tác giả đà xác định tên cho 29 loài ve bÐt gép trong mét gièng Acarus
(Barker & Whartson, 1952, Krantz, 1978). Sau đó gần 2 thế kỉ các nhà tự
nhiện học và phân loại học nh Lattreille, Leach, Duges, de Geer, Koch (thÕ
kØ 19), Kramer, Megnin, Canestrini, Michael, Berlese, Reuter, Vitzthum, vµ

7


Oudemans (cuối thế kỉ 19 và đầu thế kỉ 20) ®· cã rÊt nhiỊu cèng hiÕn nh»m hƯ
thèng ho¸ mét cách chi tiết về ve bét. Họ đà nghiên cứu đặc tính sinh học phát
triển của loài ve bét có ý nghÜa kinh tÕ x· héi ®èi víi con ng−êi. Tuy vậy đại
đa số công trình này đều tập trung vào định loại và nghiên cứu cơ bản.
Nhóm nhện nhỏ hại cây trồng chủ yếu thuộc vào hai tổng họ: Nhện
chăng tơ Tetranychoidea và nhện U sần (Eriophyoidea). Các công trình phân
loại nhóm Tetranychid đà đợc Ewing (1913), McGregor (1950), Prichard và

Baker (1955), Jeppson và ctv. (1975) tổng hợp và chỉnh lí. Công trình khá
hoàn chỉnh về họ Tenuipalpidae đà đợc Meyer (1979) biên soạn. Nhóm
Eriophid cho tới hiện nay đang đợc tập hợp khá hoàn chỉnh. Công trình của
Jeppon và ctv, (1975) đà phân loại tới các giống của nhóm Eriophid. Rất nhiều
công trình nghiên cứu về tập tính gây hại của những loài nhện hại có ý nghĩa
kinh tế cũng nh khả năng phòng chống chúng trong sản xuất nông nghiệp
thờng tập trung ở các nớc phát triển nh: Pháp, Mỹ, Hà Lan, Nhật Bản
Trong vùng Đông Nam á, nghiên cứu về nhện nhỏ cha nhiều. Một số
công trình đề cập đến thành phần loài tại Nhật Bản, Thái Lan của Baker
(1975) ghi nhận có 90 loài nhện chăng tơ ở hai nớc này và tại Việt nam các
loài thờng gặp trên cây trồng là 19 loài (Nguyễn Văn Đĩnh, 1994) [7].
Rất nhiều loại cây trồng bị nhện hại đáng kể nh bông, chè, cam, chanh,
quýt, bởi, nhÃn, vải, đậu đỗ, cà chua, khoai tây, cây hoa, cây dợc liệu
Chúng dùng kìm chích vào mô cây hút dịch làm cây còi cọc, làm chết điểm
sinh trởng, rụng lá, quả. Ngoài tác hại trực tiếp một số loài nhện còn truyền
các bệnh vi rút nguy hiểm cho cây.
Theo thống kê một số nớc, thiệt hại của nhện gây ra với cây táo có thể
lên tới 50% - 60%, lê: 90%, dâu tây: 40% - 70%, chỉ tính các nớc trồng sắn tại
Châu Phi hàng năm thiệt hại do nhện gây ra ớc tính 1,8 tỷ đô la Mỹ. Chúng là
một trong những nguyên nhân làm trầm trọng thêm nạn thiếu đói ở lục địa này.

8


Nhện hại cây trồng có kích thớc nhỏ đến rất nhỏ (0,1 - 0,5mm), rất khó
nhìn bằng mắt thờng nhng l¹i cã −u thÕ sinh häc rÊt cao so víi các loài
động vật khác. Chẳng hạn chúng có khả năng thích nghi cao với môi trờng,
có sức sinh sản và sức tăng quần thể cao, chỉ cần 5 - 7 ngày đà tăng gấp đôi số
lợng. Tuy không có cánh nhng chúng bò khá nhanh nhẹn, cơ thể nhỏ nên đÃ
ẩn náu trong lá, vỏ cây, các kẽ nứt ở thân, hoa, quả. Khi thức ăn trở nên khan

hiếm chúng dễ dàng bốc bay nhờ gió. Khả năng sinh sản cao và đa dạng sinh
học làm cho nhện hại rất nhanh trở nên thích ứng với môi tơng mới, nh
thuốc hoá học (Hell, 1965, Craham và Helle, 1985, Jeppson et al, 1975) [35].
Mặc dù ngời sản xuất có hiểu biết nhất định trong thâm canh nhng
thờng không xác định đúng sự gây hại, cha xác định đối tợng gây hại. Hậu
quả của nhện gây ra thờng nhầm là do các loại bệnh sinh lý, nh thiếu đạm,
lân, kali, nắng hạn, cháy sám, thậm trí rất nhiều trờng hợp nhầm với bệnh
virut. Do không xác định đợc đối tợng gây hại, hơn nữa nhóm nhện gây hại
với cấu tạo cơ thể và phơng thức sống khác với nhóm Côn trùng mà đại đa số
nông dân đà biết, nên hầu hết các loại thuốc trừ hiện nay không có hiệu quả
diệt trừ nhện hại, nhiều trờng hợp xử lý thuốc trừ sâu, nhện hại, lại kích thích
quần thể nhện phát triển mạnh lên.
Các loài nhện họ Eriophiyidae thuộc nhóm nhện u sần (Eriophyoidae)
một số nhóm nhện mà lịch sử nghiên cứu chúng có nhiều đặc điểm đặc biệt.
Thứ nhất họ này đợc ghi nhận cách đây hai thế kỉ, năm 1737 Reaumu trong
cuốn Lịch sử Côn trùng đà mô tả các bệnh u sần và lông của cây nhng
không chỉ ra đợc là do nhện gây hại. Thời kì bấy giờ ngời ta cho rằng triệu
chứng gây hại điển hình nh vậy của họ này là do nấm hoặc địa y gây nên.
Đến thời Nalepa (cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20) với dụng cụ tốt nhất thời đó là
kính hiển vi, Nalepa đà phân biệt đợc rõ sự khác biệt cấu trúc cơ thể giữa con

9


đực và con cái Eirophid. Từ giữa đến cuối thế kỉ 20 đà xác định rất rõ nét tầm
quan trọng của nhón Eirophid đối với nông nghiệp, ghi nhận nhiều loài mang
vi rút hại cây trồng, sự đa hình (Polymorphism), việc con đực thả túi tinh trên
cùng và con cái nhặt túi tinh đa vào cơ thể qua nỗ nhận tinh (Spermatophore)
và đặc biệt là mối quan hệ giữa cây, kẻ thù tự nhiên và quản lý tổng hợp (IPM)
trong đó nhóm Eirophid. Eirophid có hai đôi chân là chân trớc và chân sau,

cả hai đôi chân đều hớng về trớc cơ thể hình củ cà rốt, trên lng có nhiều
hàng gờ nhỏ nằm ngang và có hai đôi chân lông trên lng, một đôi lông bên,
phía cuối cơ thể có một đôi lông cảm giác, mặt bụng có nhiều hàng gờ nhỏ và
có một số lông cứng khá dài. các loài khác nhau có các tấm trớc với các vạch
dọc thâm khác nhau. Vuốt bàn chân với các lông nhỏ có nhiều hình dạng,
hình cầu lông, hình răng lợc, hình quả chuỳ[26] [29]
Nhóm Eirophid có ba họ đó là Nalepellidae, họ Eriophidae, họ
Phyncaphytopidae. Họ Nalepellidae đa số chúng tạo nên u sần hoặc lông của
cây, có kìm ngắn nhng khác biệt với Nalepellidae ở chỗ không bao giờ có
lông phía trớc đầu. ống dẫn tinh ngắn và kéo dài sang bên hoặc xiên về sau.
U sần là sản phẩm của quá trình Eirophid gây hại trên lá, cành, thân,
hoa, quả, nhng không thấy ở trên rễ cây. Các chất sinh trởng do nhện tiết ra
làm cho các tế bào biểu bì phát triển tạo thành u sần. Hình dạng u sần (gall)
khác nhau, chúng có lỗ hở. U sần là nơi đảm bảo cho nhện phát triển tốt hơn
so với các điều kiện khác [25].
1.2.1.3 Những nghiên cứu về nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer
Nhóm nhện này thờng có kích thớc rất nhỏ, hình dạng không giống
với các loài nhện bắt mồi, thuộc bộ Araneida. Nhóm nhện này bao gồm nhiều
loại nhện khác nhau nh nhện trắng, nhện đỏ, đa số nhện gây hại đều thích
hợp điều kiện nóng ẩm của vùng Nhiệt Đới, khả năng sinh sản khá cao, vßng

10


đời của chúng lại rất ngắn vì vậy sức tăng quần thể cao chỉ trong thời gian
ngắn dễ trở thành dịch hại nguy hiểm. Do đó các loài nhện là đối tợng gây
hại rất quan trọng cho các cây ăn quả nh cây vải của nhiều nớc trong vùng
Đông á và Châu Phi (Dan Smith, 1997).
Trên cây vải phát hiện thấy ba loài nhện hại là nhện đỏ son Tetrnychus
cinnabarinus B. hä Tetranychidae, NhƯn tr¾ng Polypha gotarsonemus latus B.

hä Tarsonemidae, Nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer họ Eriophyidae.
Trong ba loài kể trên thì nhện lông nhung là nguy hiểm hơn cả [5].
Theo Jeppon Keifer Baker, 1975 [35]. Nhện lông nhung Eriophyes
litchii Keifer là loài dịch hại rất quan trọng gây hại trên vải tại vùng Hawaii và
Pakistan ( loại cây dùng làm hàng hoá và cây cảnh).
Nhện tấn công trên lá non và quả non, chồi và chùm hoa, sợi lông
nhung (Erineum) phát triển ở mặt sau của lá là nguyên nhân làm cho cho lá
bị co quắp khô và rụng. Kết quả là khi bị hại nặng cây ngừng phát triển.
Nhện cũng gây hại trên hoa làm ngừng phát triển của hoa. Sự phá hoại lớn
nhất của loài nhện này xẩy ra khi cây đâm chồi, nảy lộc. Sợi lông nhung là
dấu hiệu triệu chứng đầu tiên của nhện hại nó bắt đầu phát triển mạnh khi
lá non mở ra [7].
Nhện hoàn thành vàng đời từ (13 - 19) ngày đỉnh cao của mật độ nhện
xuất hiện mỗi khi có đợt lộc mới của cây vải, nhng khi nhiệt độ cao ẩm độ
cao thì không thích hợp cho nhện phát triển.
Nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer có hình củ cà rốt, dài 0,11
0,135mm, nhện có vuốt chân lông 5 hàng, lớp da bảo vệ khá dầy, chính giữa
có các đờng và bên cạnh là một đai rộng đợc tạo thành từ các hạt. Chính
giữa có các đờng kết thúc ở một điểm tròn màu tối. Các đờng bên cạnh song
song với đờng chính giữa và tách dần ra, mờ dần uốn cong về mép sau. Các

11


đờng phía ngoài từ phần đầu chạy đến phần lng và hợp thành chuỗi hình
vuông ở phí trớc ở phía cuối mặt lng, phần hông có các hạt nổi khá rõ và có
một đờng đậm chính giữa. Ngoài ra còn các hạt nhỏ khác có hình elip và ở
sát mép [5].
Bộ phận sinh dục ngoài của con cái bao phủ bởi một chuỗi các đờng
vân ngang và có khoảng 16 đờng chạy dọc theo sờn.


1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc
1.2.2.1. Tình hình sản xuất vải ở Việt Nam
Vùng phân bố vải tự nhiên của nớc ta từ 18 - 19 0 vĩ độ Bắc trở ra. ở
Huế có một số cây vải giống Hắc lệ chi và Hông lệ chi. Tơng truyền do các
sứ thần của ta đi Trung Quốc mang về. Cây sinh trơng tốt song có ít quả và
có hiện tợng năm cho quả, năm mất mùa.
Vùng trồng vải chủ yếu của Việt Nam là vùng đồng bằng sông Hồng,
trung du Bắc Bộ và một phần khu 4 cũ. Những nơi trồng nhiều nh tỉnh Hải
Dơng (huyện trồng nhiều nhất là Thanh Hà), Bắc Giang (Lục ngạn), Phú Thọ
(Thanh Hào), Nông trờng Đông Triều (Quảng Ninh), Vờn Quốc gia Cát Bà.
Ngoài ra còn có vờn vải giống chín sớm dọc sông đáy thuộc huyện Thanh
Oai, Quốc Oai, Chơng Mỹ (tỉnh Hà Tây).
Mấy năm gần đây phong trào làm vờn đang phát triển mạnh, nhiều
tỉnh nh Hoà Bình, Hà Tây, vùng lòng hồ sông Đà có kế hoạch đẩy mạnh
trồng vải thiều, xem nó nh một cây chđ lùc trong v−ên. Theo sè liƯu thèng kª
cđa Tỉng cục thống kê năm 1997 diện tích vải thiều ở miền Bắc là 25.114 ha,
trong đó có 10.313 ha ở độ tuổi cho thu hoạch, sản lợng đạt 27.193 tấn. Do
có giá trị kinh tế cao nên những năm gần đây diện tích vải tăng cao và mở
rộng ở nhiều tỉnh phía Bắc (Trần Thế Tục, 1997) [18].

12


1.2.2.2. Những nghiên cứu về nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer
Tuy n−íc ta n»m trong vïng khÝ hËu nhiƯt ®íi gió mùa, không thích hợp
vời những loài nhện hại a khô hạn, nhng đà có nhiều ghi nhận về sự gây hại
đáng kể của nhện đỏ trên bông, sắn, chè. Không những thế trong các tháng
nóng ẩm nhiều loại cây trồng nh đậu đỗ, các loại hoa, khoai tây, cây vờn
ơm và cây dợc liệu đà bị cháy do nhện hại.

Việt Nam bớc đầu cũng đà có những nghiên cứu về nhện nhỏ hại chè
của Nguyễn Văn Đĩnh (1994) và Nguyễn Thái Thắng (2001), nhện nhỏ hại
cây ăn quả (Nguyễn Văn Đĩnh), 1992 và 1994, Nguyễn Thị Phơng 1997,
Nguyễn Thị Bình, 2002, Trần Xuân Dũng, 2003), nhện nhỏ hại lúa và một số
cây trồng khác. ĐÃ có một chuyên khảo về nhện nhỏ hại hại và biện pháp
phòng chống, nêu tóm lợc về các loài nhện nhỏ hại quan trọng cũng nh biện
pháp phòng chống chúng ở Việt Nam (Nguyễn Văn Đĩnh, 2002) [8].
Nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer đối với chúng ta còn rất mới
mẻ, và cha đợc nghiên cứu nhiều. nhóm nhện hại thờng có kích thớc cơ
thể nhỏ, hình dạng không giống các loài khác nên rất hay bị nhầm lẫn với các
loại bệnh vi rút khác. Nhện lông Eriophyes litchii Keifer hại trên nhÃn, vải
cũng mới chỉ đợc ghi nhận vào năm 1994 tại vùng Hà Nội [4].
*Sự phân bố và phạm vi kí chủ
Nhện xuất hiện gây hại nặng các vùng trồng vải cận nhiƯt ®íi nh− Ha
Oai, Pakistan, ViƯt Nam…
ë n−íc ta, bƯnh lông nhung do loài nhện Eriophyes litchii Keifer gây
ra, trên cây vải, nhÃn nhng chủ yếu hại trên vải (theo Nguyễn Văn Đĩnh,
2000) [5].
*Triệu chứng và mức độ gây hại
Nhện non nở ra chích biểu mô mặt dới lá hút nhựa, kích thích mô lá

13


sinh dị dạng có mầu đỏ giống nh lông nhung, kết hợp mặt trên lá bị co quắp,
phồng rộp dẫn tới lá phát triển không bình thờng, quang hợp kém và rụng
sớm. Trên một cây thờng thấy mặt dới là bị hại trớc, sau dần dần phát triển
lên trên và lây ra bên cạnh sau đó sang cả vờn theo gió và động vật (Trần Thế
Tục,1997) [17].
Triệu chứng điển hình do nhện lông nhung gây ra ở mặt dới lá và trên

quả có một lớp lông nhung mầu vàng nâu đến nâu thẫm, lá bị quăn queo và
dày lên. Khi bị hại nặng cây không phát triển đợc nụ hoa và quả bị rụng. Lá
non và quả non khi mới bị hại vết hại có mầu xanh hơn bình thờng, đồng thời
xuất hiện các lông dài và mảnh có mầu trắng bạc, sau đó 3 - 4 ngày lớp lông
này chuyển sang mầu nâu nhạt rồi nâu đậm, lúc này lá bị nhăn nhúm. Khi lá
già lớp lông nhung chuyển sang mầu nâu thẫm, nhện chuyển sang các lá non
khác để sinh sống. Vết hại trên quả cũng tơng tự nh trên lá, nhng khi bị
nặng quả không lớn đợc và rụng sớm. Trên cây bị bệnh nặng, cây có thể
không có quả hoặc rất ít quả, lộc hè thu rất ít và ngắn. Bệnh lông nhung trên
vải đợc ghi nhận đầu tiên ở vùng Hà Nội vào năm 1994. Tuy vậy theo đánh
giá trung của nhiều nớc trên các vùng trồng vải, nhÃn ở Bắc Giang, Vĩnh
Phúc, Hải Dơng (Nguyễn Văn Thuyết và ctv, 1999).
* Đặc điểm hình thái
Nhện nhỏ hình củ cà rốt mầu trắng ngà, chiều dài từ 0,12 - 0,17mm.
Phía cuối cơ thể thon dần phía trớc cơ thể có hai đôi chân, vuốt chân lông 5
hàng. Trên mặt lng có 70 - 72 ngấn ngang [5].
*Tập quán sinh sống và quy luật phát sinh gây hại
Nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer trởng thành qua đông và
sinh sản vào mùa xuân (tháng 3) trên các đợt lộc và tỷ lệ thấp vào lộc thu. Gây
hại mạnh vào tháng 5 - 6 (Trần thế Tục, 1997) [18].

14


Nhện phát sinh gây hại quanh năm nhng mạnh nhất vào vụ xuân khi
có các đợt lộc xuân. Nhện trởng thành di chuyển đến các chồi non nhờ gió,
bám vào côn trùng hoặc tự di chuyển đến lộc non. Nhện đẻ trứng từng quả rải
rác trên các lá non, quả non và nụ hoa. Thời gian phát dục của trứng lµ 2,5
ngµy, nhƯn non ti 1 lµ: 2 - 3 ngµy, nhƯn non ti 2 lµ: 6 ngµy, thêi gian
tr−ëng thành đẻ trứng là 1,5 ngày. Vòng đời 13 - 19 ngày. Đỉnh cao mật độ

nhện thờng xuất hiện trùng với đợt lộc rộ của cây vải. Tuy nhiên nhiệt độ cao
và ma lớn không thuận lợi đối với sự phát triển của quần thể nhện.
Theo những nghiên cứu của Viện bảo vệ thực vật (2003) [23], cho rằng
nhện lông nhung rÊt nhá, cã chiỊu dµi 0,14 - 0,17mm, réng 0,035 - 0,04mm.
Thân nhện có hình trụ dài, phía đôi chân nhỏ dần. Phần ngực có hai đôi chân,
phần bụng có 70 - 72 đốt. Nhện có mầu trắng ngà.
Nhện đẻ trứng tại gốc các sợi lông nhung, vòng đời của nhện là 15 - 19
ngày tuỳ theo điều kiện nhiệt độ và độ ẩm, nhện phát sinh quanh năm nhng
mạnh nhất vào vụ xuân gây nhiều thiệt hại cho nông dân trồng vải.
Đợt bùng phát số lợng của nhện lông nhung trùng vào đúng đợt lộc
hoa, làm ảnh hởng trực tiếp đến sản lợng quả sau này.
Những chồi non có nhện lông nhung thì hầu hết tất cả các lá non sau
khi nở ra đều bị hại. Tỷ lệ hại của nhện lông nhung còn phụ thuộc vào mật độ,
mà mật độ lại phụ thuộc theo mùa, nên mỗi đợt lộc thì tỷ lệ hại của nhện lông
nhung là khác nhau. Khi quả non bị nhện hại quả không lớn đợc thậm trí bị
rụng sớm. Nhện lông nhung chủ yếu phân bổ ở dới mặt lá với mật độ dày đặc
làm cho lá không còn khả năng quang hợp đợc gây chết cục bộ. Nhện lông
nhung di chuyển nhờ gió ngoài ra chúng có thể di chuyển đến những vùng rất
gần nơi chúng sinh sống. Khi tới nơi ở mới nhện tiếp tục phá hại, nhện dùng
kìm chích vào mô cây lấy dinh dỡng từ lá làm cho lá sinh tr−ëng ph¸t triĨn

15


kém, co lại, cong, quắt. Nhện sinh sống tiếp tục trong lớp lông nhung khi lông
nhung có mầu nâu thẫm là thế hệ cuối cùng và lúc đó nhện phải di chuyển
sang vùng khác tiếp tục gây hại.
Nhện hại trên một số cây vải thờng thấy phần dới bị hại trớc sau đó
lan sang các phần khác và lan ra cả vờn. Vờn bị hại nặng chủ yếu là vờn
vải đang cho thu hoạch (5 - 6 tuổi). Nhện phát triển nơi thiếu ánh sáng, gió

nhẹ, cây cao phát triển chậm hơn và không tập trung.
Tuy bớc đầu đà có nghiên cứu về nhện lông nhung ở nớc ta, nhng
những nghiên cứu cha đi sâu và cha đề xuất đợc biện pháp phòng trừ một
cách hiệu quả vì vậy trong những nghiên cứu của nhện lông nhung ở các vùng
trồng vải khác nhau sẽ rất có ý nghĩa góp phần khống chế sự gây hại của nhện
lông nhung trong sản xuÊt.

16


Chơng 2
Địa điểm, vật liệu và phơng pháp nghiên cứu

2.1. Địa điểm nghiên cứu

- Mọi nghiên cứu chính trong phòng đều thực hiện tại phòng sinh thái
Côn trùng trờng Đại học Nông nghiệp I.
- Công việc điều tra theo dõi ngoài đồng tiến hành tại vùng trồng vải của
huyện Thanh Hà tỉnh hải Dơng, ngoài ra còn theo dõi bổ sung ở một số nơi
khác nh Viện rau quả, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Chí linh (Hải Dơng).

2.2. Dụng cụ và vật liệu nghiên cứu

2.2.1. Đối tợng nghiên cứu
- Chủ yếu là nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer, tập trung trên
một số giống vải (Vải thiều, Vải chua, Vải nhỡ).
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Tập trung điều tra các điểm đại diện cho vùng trồng vải của huyện
Thanh Hà tỉnh Hải Dơng.
2.2.3. Dụng cụ nghiên cứu

- Vợt

- Tủ sấy

- èng hót

- KÝnh lóp ®iƯn

- KÝnh lóp

- Hép petri

- Pank

- Lame

- Kéo cắt cành

- Chậu nhựa

- Dao

- Bút lông

- ống tube

- Tủ định ôn

- Nhiệt kế thờng


- Cồn 70%

- Túi nilon

- Nä ®ùng mÉu

17


2.3. Phơng pháp nghiên cứu

Phơng pháp nghiên cứu là phơng pháp thông dụng đợc tiến hành
theo các tài liệu ở các cơ quan nghiên cứu khoa học trong và ngoài nớc:
Phơng pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật tập I, ( Viện Bảo vệ thực vật, 1997,
[21]. Phơng pháp điều tra phát hiện và dự tính dự báo (Vũ Đình Ninh, 1997).
Methods forcollecting, preserving and studying insects and allied form
(murray S. Upton, 1991).

2.3.1. Phơng pháp điều tra thành phần, phân bố và mức độ phổ biến của
sâu, nhện hại và thiên địch trên cây vải.
* Cách điều tra
Điều tra định kì 7 ngày một lần theo phơng pháp điều tra tự do không
cố định điểm điều tra và bổ sung thêm vào các thời kì sinh trởng của cây:
phát lộc, ra hoa quả non, quả già. Thu thập từ 50 - 100 cây chọn ngẫu nhiên
phân bố đều theo địa hình, tuổi cây và chế độ chăm sóc trong vùng:
Các bớc tiến hành nh sau:
- Quan sát bằng mắt để phát hiện sâu hại, nhện hại và theo dõi hoạt
động của chúng trong tự nhiên.
- Vợt xung quanh, bắt những Côn trùng biết bay.
- Vạch hoa, búp hoa để thu những sinh vật gây hại nhỏ.

- Rung, đập, vỗ để thu những loài sâu hại ở trên cao và Côn trùng giả chết.
- Thu mẫu sâu, nhện hại về phòng sinh thái giám định, phân lập.
Điều tra mức độ phổ biến sâu hại vải đợc tính theo công thức sau:
Tổng số sâu bắt gặp
Mật độ sâu hại chính (con/cây) =
Tổng số điểm điều tra
Tần suất bắt gặp (%) = 100 x

18

Tổng số lần bắt gặp
Tổng số lần điều tra


* Cách bảo quản mẫu và ghi chép mẫu vật
- §èi víi mÉu vËt, tr−ëng thµnh cã kÝch th−íc lín thu thập đợc để
riêng theo từng loại, sấy khô ở 500C, đặt vào hộp mẫu.
- Đối với những loài nhỏ thân mềm nh rệp, bọ trĩ, sâu non các loại thì
ngâm trong cồn 700.
- Đối với Côn trùng nhỏ nữa, ta cho vào ống tube nhỏ sấy khô theo nh
phơng pháp làm mẫu thông thờng.
- Mẫu vật thu thập đợc kÌm theo nh·n ghi sè kÝ hiƯu, n¬i thu thËp, tình
trạng bị hại mức độ phổ biến. Tính nh sau:
+++ : Lớn hơn 50% là rất phổ biến.
++ : Từ 26% đến 50% là phổ biến.
+

: Từ 6% đến 25% là ít phổ biến.

-


: Từ 0% đến 6% là không phổ biến.

2.3.2. phơng pháp điều tra theo dõi tình hình phát sinh của nhện lông
nhung Eriophyes litchii Keifer
Cũng nh phơng pháp điều tra thành phần, trên mỗi khu vực trồng vải
điển hình đại diện cho khu sản xuất vải đó, chọn một số điểm đại diện cho
từng địa hình, giống cây, tuổi cây. Trên mỗi vờn chọn 5 điểm chéo góc cố
định điểm điều tra. Điều tra định kì 15 ngày một lần, điều tra cố định điểm
điều tra theo 5 điển chéo góc, mỗi điểm điều tra một cây, mỗi cây điều tra 3
tầng 4 hớng, mỗi tầng, hớng lấy một cành đại diện cho điểm điều tra. Các
điểm điều tra lần sau không trùng với điểm điều tra của lần trớc liền kề.
Tiến hành điều tra 3 vờn với 3 nhóm vải chính ở huyện Thanh Hà tỉnh
Hải Dơng.
Điều tra đợc tiến hành trên các loại địa hình khác nhau, tuổi cây, giai

19


đoạn sinh trởng khac nhau và biện pháp tỉa cành tạo tán, từ đó theo dõi mối
quan hệ giữa sâu, nhện hại vải, với giai đoạn sinh trởng của cây.
*Mức độ nhiễm đợc chia thành 4 cấp (ảnh1)
Cấp 0 : Lá, quả hoàn toàn không bị hại.
Cấp 1 : Vết hại xuất hiện rải rác trên lá.
Cấp 2 : Lá, quả bị hại dới 1/3 diện tích.
Cấp 3 : Lá, quả bị hại trên 1/3 diện tích.

2.3.3. Thí nghiệm phòng trừ
2.3.3.1. Tìm hiểu hiệu lực của 5 loại thuốc Bảo vệ thực vật trừ nhện lông
nhung Eriophyes litchii Keifer


Tên thuốc

Nồng ®é sư dơng

1- TËp kú 1,8EC

0,1

2- Ortus 5SC

0,15

3- Pegasus 500SC

0,15

4- Nissorun 5SC

0,1

5- Comite 73EC

0,15

Mục đích là tìm hiểu hiệu lực và phơng pháp của một số loại thuốc hoá
học đối với nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer trên cây vải ở huyện
Thanh Hà tỉnh Hải Dơng, từ đó rút ra các loại thuốc thích hợp áp dụng trong
phòng trừ nhện Eriophyes litchii Keifer.
*Thí nghiệm trong phòng đợc tiến hành nh sau :

Ta sử dụng các lá bị hại có mật độ nhện gần giống nhau, để làm thí
nghiệm thử thuốc mỗi loại thuốc làm 3 lần nhắc lại và một công thức đối chứng.

20


Pha dung dịch thuốc theo nh nồng độ đà khuyến cáo, nhúng các lá có
nhện vào dung dịch thuốc cho ớt đều trong vòng 5 giây sau đó lấy ra làm khô
từ từ, sao cho không ảnh hởng đến môi của nhện, đến thí nghiệm rồi cho vào
trong hộp nuôi sâu, công thức đối chứng ta làm tơng tự nhng chỉ nhúng vào
nớc lÃ. sau đó tiến hành đếm số lợng nhện sống, chết sau 1 ngày, 3 ngày, 5
ngày, (con/quang trờng)
2.3.3.2. Xác định thời điểm phun thuốc thích hợp để trừ nhện lông nhung
Eriophyes litchii Keifer trên Vải thiều
Thí nghiệm đợc tiến hành với 5 công thức ở 5 giai đoạn phát triển khác
nhau của cây vải, đợc tiến hành tại huyện Thanh Hà Tỉnh Hải Dơng. Các
công thức đợc bố trí nh sau:
Chọn 10 cây vải thiều có các điều kiện sinh trởng phát triển và mật độ
nhện ban đầu gần giống nhau, sau đó xử lý thuốc Ortus 5SC ở mỗi giai đoạn
sinh trởng khác nhau của cây, mỗi giai đoạn làm 2 lần nhắc lại với 2 cây vải.
*Các giai đoạn xử lý thuốc Ortus 5SC:
1 - Mới hình thành lộc non.
2 - Khi bắt đầu nở hoa.
3 - Khi quả non đợc 1cm.
Công thức đối chứng phun nớc lÃ.
Sau đó theo dõi và điều tra tính tỷ lệ hại của mỗi công thức, từ đó kết
luận cho giai đoạn nào cần phun trừ nhện là hợp lý.

2.5. Tính toán số liệu điều tra và số liệu thí nghiệm


Tất cả số liệu điều tra, số liệu thí nghiệm đều đợc phân tích tính toán
và so sánh theo phơng pháp thống kê sinh học:
Tỷ lệ hại và chỉ số hại đợc tính theo công thức sau:

21


Tỷ lệ lá, quả bị hại (%) =

Tổng số lá, quả bị hại
x 100
Tổng lá, quả điều tra
Tổng (n x b)
(N x C)

Chỉ số hại (%) a =

x 100

Trong đó: a: Chỉ số hại
n: Số lá bị hại ở mỗi cấp
b: Trị số đại diện cho cấp sâu hại
N: Tổng số là điều tra
C: Cấp hại cao nhất
Tìm hiểu hiệu lực thuốc BVTV trong phòng thí nghiệm
Độ hữu hiệu của thc (%) =

Ca - Ta
x 100
Ca


Ca: Lµ sè nhƯn sèng ở công thức đối chứng trớc xử lý thuốc.
Ta: Là sè nhƯn sèng ë c«ng thøc thÝ nghiƯm sau xư lý thuốc.
Trung bình của mẫu đợc tính theo công thức
X =

Xi * ni
N

Trong đó: X : Là mật độ trung bình
Xi: Cá thể i
ni: Số cá thể i.
N: Tổng cá thể.
Độ lệch chuẩn của mẫu đợc tính theo công thức

(Xi X )

2

S=

N 1

Khoảng biến động đợc tính theo công thức

Trong đó:

X = X
St
=

N

22


ảnh 1: Phân cấp hại trên lá vải của nhện l«ng nhung Eriophyes litchii Keifer

CÊp 0

CÊp 1

cÊp 2

CÊp 3

23


Chơng 3
kết quả nghiên cứu và thảo luận

3.1. Vài nét về đặc điểm địa hình khí hậu đất đai của tỉnh Hải Dơng

3.1.1. Vài nét về đặc điểm địa hình, khí hậu, đất đai của tỉnh
Hải Dơng là một tỉnh đồng bằng sông Hồng có điều kiện khí hậu tự
nhiên rất phù hợp cho cây vải phát triển. Cây vải a thích ánh sáng mạnh, cây
vải cần ánh sáng chiếu quanh năm, đặc biệt thời kì hình thành mầm hoa điều
kiện thời tiết rất phù hợp cho cây vải phát triển. Hải Dơng, vải đợc trồng
trong vờn nhà, tập trung thành vùng chuyên canh vải nh huyện Thanh Hà,
Chí Linh, đà đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn các cây ăn quả khác. Cây vải đÃ

làm cho nhiều nhà vờn giầu lên nhờ sản xuất vải quả.
Hải Dơng có diện tích đất tự nhiên là 1.660,9 km2, địa hình phức tạp,
có nhiều loại địa hình khác nhau nh huyện Chí Linh Hải Dơng là vùng đồi
núi, vùng Thanh Hà, Hải Dơng là vùng đồng Bằng, nên chia thành các vùng
sinh thái với các đặc điểm khí hậu, sản xuất, tập quán sinh hoạt khác nhau.
Vải đợc trồng phổ biến ở hai huyện là Thanh Hà, Chí Linh (Hải Dơng).
Hải Dơng có nhiệt độ trung bình từ 22 - 25,60C, nhiệt độ tối cao là
37,50C, nhiệt độ tối thấp là 150C, có độ ẩm trung bình 81,8%.
Thanh Hà là một huyện đồng Bằng của Hải Dơng có diện tích tự nhiên
là 155,2 km2 và diện tích trồng vải lớn nhất tỉnh là 5.538 ha đợc trồng rải rác
trong huyện, cũng cã vïng xen canh, cịng cã mét sè diƯn tÝch đợc trồng tập
trung thành khu mang tính sản xuất hàng hoá. Đất trồng vải ở Thanh Hà có
tầng canh tác dầy, rất giầu dinh dỡng, nhiều mùn và khoáng, có mực nớc
ngần rất thích hợp, là những điều kiện thuận lợi để phát triển trồng vải mang
tính sản xuất hàng ho¸.

24


3.1.2. Tình hình phát triển cây vải ở huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dơng
Vải là cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, đà gắn bó lâu đời với ngời dân
Hải Dơng. Từ lâu vải đợc trồng rải rác trong các vờn hộ nông dân, không
mang tính hàng hoá mà chủ yếu phục vụ tiêu dùng trong gia đình. Tại các
huyện trong tỉnh, Cây vải chỉ thực sự phát triển với quy mô lớn hàng ngàn ha
trong những năm gần đây cùng quá trình phát triển của Nông trờng Quốc
doanh. Do điều kiện khí hậu, đất đai thích hợp cho cây vải phát triển, đà xuất
hiện nhiều vùng sản xuất vải có diện tích lớn, có chất lợng nổi tiếng nh:
Thanh Hà, Chí Linh của tỉnh Hải Dơng.
Cây ăn quả của tỉnh Hải Dơng, chủ yếu là cây vải đà tự khẳng định vị
trí và thế mạnh, là vùng trồng cây ăn quả trọng điểm. Vải đợc trồng quy mô,

với diện tích khá lớn tạo thành vùng tập trung, thành những xà chuyên sản
xuất vải quả, cây vải giống của huyện Thanh Hà mang tính chất hàng hoá là
(Thanh sơn, Thanh xá)
Diện tích, năng suất, sản lợng vải tăng hàng năm, theo thống kê Phòng
Nông nghiệp huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dơng thì từ năm 2003 đến năm 2005
cây vải với mức độ tăng mạnh mẽ hơn các loại cây khác. (bảng 1)
Bảng 1: Tình hình phát triển cây vải trong cơ cấu cây ăn quả
ở huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dơng
Năm
Loại cây

2003

2004

2005

DT

NS/ha

SL/năm

DT

NS/ha

SL/năm

DT


NS/ha

SL/năm

Cây ổi

455,0

29,5

13.423

500

268,5

1.3425

650

265,2

17.238

Cây Vải

5.395

32,7


13.105

5.473

46,01

20.703

5.538

47,05

21.172

Cây khác

286,0

34,0

9.724

224

250

5.609

207


255

5.283

(Theo thống kê của Phòng Nông nghiệp huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dơng)
Ghi chú: DT: diện tích

NS: năng suất

25

SL: sản lợng


Vải là cây ăn quả mà huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dơng xác định đây là
cây chủ lực của Tỉnh. Chiếm 65% - 70% sản lợng cây ăn quả các loại của
toàn huyện.
Sản lợng Vải hàng năm tăng đều năm 2003 là: 13.105 tần và năm 2004
là: 20.703 tấn và năm 2005 là: 21.172 tấn chiếm: 65% - 70% sản lợng cây
ăn quả các loại của huyện.

26


×