Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Nghiên cứu đặc điểm phát sinh gây hại của sâu đục thân lúa 2 chấm Tryporyza incertulas Walker và thử nghiệm bẫy pheromone trong công tác dự tính dự báo tại Hải Phòng vụ mùa 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 52 trang )

MỤC LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Thành phần sâu đục thân lúa vụ mùa 2010 tại xã Tân Viên, An Lão,
Hải Phòng.........................................................Error: Reference source not found
Bảng 4.2 Diễn biến sâu đục thân lúa hai chấm Tryporyza incertulas trên giống
BC-15 vụ mùa trung chân đất vàn thấp tại xã Tân Viên, An Lão, Hải Phòng Error:
Reference source not found
Bảng 4.3 Diễn biến sâu đục thân lúa hai chấm Tryporyza incertulas trên giống BC15 vụ mùa muộn chân đất vàn thấp tại xã Tân Viên, An Lão, Hải Phòng........Error:
Reference source not found
Bảng 4.4: Diễn biến sâu đục thân lúa hai chấm Tryporyza incertulas trên giống Xi
23 vụ mùa sớm chân đất vàn thấp tại xã Tân Viên, An Lão, Hải Phòng..........Error:
Reference source not found
Bảng 4.5: Diễn biến sâu đục thân lúa hai chấm Tryporyza incertulas trên giống Xi
23 vụ mùa chính vụ chân đất vàn thấp tại xã Tân Viên, An Lão, Hải Phòng:...Error:
Reference source not found
Bảng 4.6: Diễn biến sâu đục thân lúa hai chấm Tryporyza incertulas trên giống
Khang dân 18 vụ mùa sớm tại xã Tân Viên, An Lão, Hải Phòng Error: Reference
source not found
Bảng 4.7: Diễn biến sâu đục thân lúa hai chấm Tryporyza incertulas trên giống
Khang dân 18 vụ mùa muộn tại xã Tân Viên, An Lão, Hải Phòng...............Error:
Reference source not found
Bảng 4.8: Số lượng và tỷ lệ các pha phát dục sâu đục thân lúa 2 chấm Tryporyza
incertulas lứa 4 và lứa 5 tại Huyện An Lão, Hải Phòng.. .Error: Reference source
not found
Bảng 4.9: kết quả trưởng thành đực sâu đục thân lúa 2 chấm Tryporyza
incertulas vào bẫy pheromone lứa 4................Error: Reference source not found


Bảng 4.10: Kết quả trung bình trưởng thành đực sâu đục thân lúa 2 chấm vào


bẫy pheromone của Nhật Bản và của Đài LoanError: Reference source not found
Bảng 4.11: Kết quả điều tra các điểm nằm giữa và nằm ngoài khu vực đặt bẫy
pheromone........................................................Error: Reference source not found


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: hình ảnh các điểm điều tra sau khi đặt bẫy pheromone......................24
Hình 3.2: Lọ nhựa chứa mồi pheromone.............................................................25
Hình 3.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm đặt bẫy pheromone trong lứa 4......................26
Hình 3.4: Pheromone của Đài Loan bên trái pheromone của Nhật bên phải......26
Hình 3.5: sơ đồ bố trí thí nghiệm đặt bẫy theo độ cao cách mặt lúa..............Error:
Reference source not found
Hình 3.6: sơ đồ bố trí thí nghiệm đặt mồi pheromone theo thời gian lấy mồi khác
nhau...................................................................Error: Reference source not found
Hình 4.1: Hình ảnh về 2 lồi sâu đục thân lúa..Error: Reference source not found
Hình 4.2: So sánh diễn biến sâu đục thân lúa hai chấm Tryporyza incertulas trên
giống BC-15 vụ mùa trung và vụ mùa muộn chân đất vàn thấp tại xã Tân Viên,
An Lão, Hải Phịng...........................................Error: Reference source not found
Hình 4.3: So sánh diễn biến sâu đục thân lúa hai chấm Tryporyza incertulas trên
giống Xi 23 vụ mùa trà sớm và trà chính vụ vụ chân đất vàn thấp tại xã Tân
Viên, An Lão, Hải Phịng.................................Error: Reference source not found
Hình 4.4: So sánh diễn biến sâu đục thân lúa hai chấm Tryporyza incertulas trên
giống Khang dân 18 vụ mùa trà sớm và trà muộn tại xã Tân Viên,..............Error:
Reference source not found
An Lão, Hải Phòng...........................................Error: Reference source not found
Hình 4.5: hình ảnh các cơ chú ở Chi cục BVTV Hải phịng làm dự tính dự báo
ơha phat dục sâu đục thân lúa 2 chấm..............Error: Reference source not found
Hình 4.6: Hình ảnh trưởng thành đực sâu đục thân lúa 2 chấm vào bẫy.......Error:
Reference source not found
Hình 4.7 Hình ảnh so sánh kết quả trưởng thành đực sâu đục thân lúa 2 chấm

vào các mồi bẫy pheromone và bẫy đèn...........Error: Reference source not found
Hình 4.8: Biểu đồ mức độ hại của sâu đục thân lúa 2 chấm tới khu vực trong và
ngoài vùng đặt bẫy pheromone.........................Error: Reference source not found


PHẦN I
MỞ ĐẦU
1 . Đặt vấn đề.
Lúa là 1 trong 3 loài cây lương thực quan trọng nhất thế giới. Trên thế
giới, cây lúa được khoảng 250 triệu nông dân trồng, là lương thực chính của hơn
2 tỉ người trên thế giới, là sinh kế chủ yếu của nông dân. Sản lượng gạo trên thế
giới tăng nhưng không nhanh bằng mức tăng dân số. Sản lượng lúa trên thế giới
năm 2008 là 661.811 triệu tấn, có 114 quốc gia trồng lúa, châu Á chiếm 90%,
dẫn đầu là Trung Quốc và Ấn Độ. Theo dự báo của Ban Nghiên cứu Kinh tế-Bộ
Nông nghiệp Hoa Kỳ, trong giai đoạn 2007-2017, các nước sản xuất gạo ở châu
Á sẽ tiếp tục là nguồn xuất khẩu gạo chính của thế giới, bao gồm Thái Lan, Việt
Nam, Ấn Độ. Riêng xuất khẩu gạo của hai nước Thái Lan và Việt Nam sẽ chiếm
khoảng nửa tổng lượng gạo xuất khẩu của thế giới. Tại Việt Nam hiệncó khoảng
5,9 triệu ha diện tích trồng lúa, lúa cung cấp bình quân 80% carbonhydrat và
40% lượng protein cho khẩu phần ăn người Việt. Với việc áp dụng những tiến
bộ của khoa học công nghệ vào sản xuất, hàng năm sản lượng lúa vẫn không
ngừng tăng cao đã đảm bảo nhu cầu trong nước và xuất khẩu bình quân khoảng
4-5 triệu tấn gạo/năm. Góp phần đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo
đứng thứ 2 thế giới.
Có nhiều giống lúa có năng suất, chất lượng cao đã được đưa vào gieo
trồng với diện tích lớn ở các tỉnh phía Bắc như Khang dân 18, BT15, Nhị ưu
903, … nhưng hầu hết mức độ nhiễm sâu bệnh thường nặng hơn các giống khác.
Trong các loại sâu hại trên đồng ruộng, sâu đục thân hai chấm “Scipophaga
incertulas Walker” là đối tượng gây hại chủ yếu và khá phổ biến tại các địa
phương, chúng vẫn luôn được coi là dịch hại nguy hiểm trên lúa. Ngoài đồng

ruộng, sâu đục thân hai chấm ln chiếm tỷ lệ trên 57%, các lồi sâu như sâu


đục thân 5 vạch đầu nâu, 5 vạch đầu đen, trên dưới 10% mỗi loài và cú mèo
khoảng 23%.
Hiện tại chưa có giống lúa nào được coi là có tính chống chịu với sâu đục
thân nhưng đã có nhiều phương pháp được sử dụng nhằm ngăn chặn và giảm
thiểu tác hại của sâu đục thân hai chấm như: thay đổi cơ cấu mùa vụ, đưa vào
sản xuất những giống ngắn ngày, trỗ tập trung, cày lật đất sau khi thu hoạch,
ngắt ổ trứng, sử dụng thuốc hoá học…và đã mang lại hiệu quả rõ rệt. Trong các
biện pháp đó, sử dụng thuốc hố học để phịng trừ là biện pháp được sử dụng
rộng rãi nhất. Ngoài những ưu điểm như tác dụng nhanh, hiệu quả cao thì thuốc
hố học cũng có nhiều mặt hạn chế như làm giảm tính đa dạng loài của hệ sinh
thái đồng ruộng, ảnh hưởng tới sức khoẻ của người lao động, gây ô nhiễm môi
trường đất, nước, khơng khí, dư lượng thuốc trong sản phẩm thu hoạch.
Nghiên cứu về quy luật phát sinh phát triển của sâu đục thân lúa hai chấm
và sử dụng Pheromone để phòng trừ chúng là một trong những bước đi để tiến
tới tìm ra phương pháp phịng trừ hiệu quả lồi sâu này khơng chỉ ở Hải Phịng
mà cịn có thể áp dụng cho nhiều địa phương khác, đồng thời có được những
đánh giá thực tế phục vụ cho chiến lược phát triển ứng dụng Pheromone trong
phòng trừ sâu hại trên lúa.
Vì vậy tơi chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm phát sinh gây hại của sâu
đục thân lúa 2 chấm Tryporyza incertulas Walker và thử nghiệm bẫy
pheromone trong công tác dự tính dự báo tại Hải Phòng vụ mùa 2010”
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài.
1.2.1. Mục đích của đề tài.
Đánh giá hiệu quả thu hút trưởng thành đực sâu đục thân lúa 2 chấm của
bẫy pheromone, và so sánh hiệu quả của các loại bẫy pheromone.
Xác định diễn biến số lượng sâu đục thân 2 chấm, diễn biến các pha phát
triển của sâu đục thân lúa 2 chấm trên các giống , chân đất và các trà lúa.



1.2.2 Yêu cầu của đề tài.
Điều tra diễn biến mật độ của sâu đục thân lúa bướm 2 chấm trên đồng
ruộng tại Hải Phòng dưới ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái khác nhau : giống,
chân đất, trà lúa.
Đặt bẫy pheromone trên ruộng tại xã Tân Viên huyện An Lão thành phố
Hải Phòng.
Điều tra mức độ gây hại của sâu đục thân lúa 2 chấm tại vùng đặt bẫy
pheromone và ngoài vùng đặt bẫy pheromone.


PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Nghiên cứu ngoài nước về sâu đục thân lúa bướm 2 chấm
2.1.1 Nghiên cứa về thành phần sâu đục thân lúa
Trên thế giới đã tìm ra hơn 800 lồi sâu hại lúa (Dale, 1994; Kiritani, 1979)
[41], [48]. Trên cây lúa ở Trung Quốc đã phát hiện được hơn 200 loài sâu hại
(Chiu, 1980; Li, 1982) [20], [27]. Còn ở các nước trồng lúa Đơng Nam Á có
khoảng hơn 100 lồi sâu hại lúa đã được phát hiện (Norton et al., 1990; Pathak
et al., 1987) [27], [30].
Dựa vào đặc điểm gây hại trên các bộ phận của cây lúa, tất cả sâu hại lúa
có thể chia thành các nhóm: sâu hại rễ cây lúa, sâu hại thân lúa, sâu hại lá lúa,
sâu hại bông và hạt lúa.
Theo Pathak (1975) [31] , trên thế giới đã phát hiện được 24 loài sâu đục
thân lúa. Trong đó, ở châu Phi có 4 lồi gồm Chilo agamemnon Blez., Chilo
zacconius Blez., Maliarpha separatella (Rog.) và Sesamia calamistis (Hamp.).
Ở Châu Mỹ đã ghi nhận được 6 loài sâu đục thân lúa gồm Chilo loftini (Dyar),
Chilo plejadellus (Zink.), Diatraea saccharalis (Fabr.), Elasmopalpus lignosellus
(Zell.), Rupela albinella (Cramer) và Zeadiatraea lineolata (Walk.). Lúa ở châu Úc

đã phát hiện có 2 lồi sâu đục thân gây hại là Niphadoses palleucus Com. và
Phragmatiphila sp. Tại các nước châu Á có số lồi sâu đục thân lúa đã phát hiện
được nhiều nhất, đạt tới 9 lồi. Đó là các lồi Ancylolomia chrysographella Koll.,
Chilo auricilius (Dudg.), Chilo partellus (Swin.), Chilo polychrysus (Meyr.), Chilo
suppressalis (Walk.), Niphadoses gilviberbis (Zell.), Tryporyza incertulas (Walk.),
Scirpophaga innotata (Walk.), Sesamia inferens (Walk.) .
Riêng vùng trồng lúa Đơng Nam Á có 7 lồi sâu đục thân sau: Ancylolomia
chrysographella Koll., Chilo auricilius (Dudg.), Chilo polychrysus (Meyr.),
Chilo suppressalis (Walk.), Tryporyza incertulas (Walk.), Scirpophaga innotata


(Walk.), Sesamia inferens (Walk.) (Pathak, 1975; Reissig et al., 1986) [31] [32] .
2.1.2. Phân bố của sâu đục thân lúa hai chấm.
Sâu đục thân lúa hai chấm có tên khoa học là Tryporyza incertulas (Walk.)
thuộc họ ngài sáng Pyralidae, bộ cánh vảy Lepidoptera. Sâu đục thân lúa hai
chấm cịn có các tên đồng danh là Schoenobius incertulas (Walk.) và
Scirpophaga incertulas (Walk.).
Theo OISAT – PAN Germany (2007), sâu đục thân lúa hai chấm chỉ gây
hại duy nhất trên cây lúa và phân bố ở tất cả các nước thuộc khu vực trồng lúa
Đông Nam Á, Ấn Độ và Afghanistan.
` Đến nay đã ghi nhận sâu đục thân lúa hai chấm có ở các nước như
Afghanistan, Ấn Độ, Bangladesh, Bhutan, Burma, Campuchia, Đài Loan,
Indonesia, Lào, Malaysia, Nepal, Nhật Bản, Pakistan, Philippine, SriLanka, Thái
Lan, Trung Quốc và Việt Nam (Dale, 1994) [21].
2.1.3. Nghiên cứu phạm vi ký chủ của sâu đục thân lúa hai chấm
Sâu đục thân lúa hai chấm Tryporyza incertulas trước đây được coi là lồi
đơn thực , chun tính trên cây lúa Oryza sativa L. Nhưng nững nghiên cứu của
Zaheruhhexen và Prakasa Rao cho thấy các loài lúa dại Orya rufipogon, O.
nivara, O. latifolia, O.glaberrima và loài cỏ Leptochloa panicoides là những ký
chủ phụ của sâu được thân lúa hai chấm (dẫn theo Dale, 1994) [21].

2.1.4 Nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học của sâu đục thân lúa 2 chấm
Đặc điểm về hình thái
Trưởng thành lồi sâu đục thân lúa 2 chấm có biểu hiện lưỡng hình sinh
dục. Trưởng thành cái màu vàng, chiều dài thân 10 – 13 mm, chiều dài sải cánh
23 – 28 mm. Cánh trước màu vàng sáng trên mỗi cánh có 1 đốm màu đen. Phân
bụng rộng thon, đốt cuối bụng có túm lơng màu vàng để phủ kín ổ trứng sau khi
đẻ. Trưởng thành đực có kích thước nhỏ hơn trưởng thành cái. Trưởng thành
đực có màu hơi vàng. Chấm đen trên giữa cánh trước khơng rõ ràng (Dale,
1994) [21]. Mép ngồi cánh trước có 9 chấm nhỏ màu đen [21].


Trứng sâu đục thân lúa có hình oval chiều dài 0,6 mm và chiều rộng là 0,4
mm, ban đầu có màu trắng sau chuyển thành màu vàng và khi nở có màu đen.
Trứng đẻ thành ổ, dài từ 3,5 – 6 mm, được che phủ bởi lớp lông mịn. Sâu non
tuổi 1 mới nở có chiều dài 1,5 mm, đầu đen và có màu xanh vàng. Sâu non đẫy
sức dai 25 mm, đầu màu nâu vàng và cơ thể màu trắng hơi vàng. Nhộng nằm
trong lớp kén mỏng, khi còn non màu trắng sau khi vũ hóa có màu nâu nhạt,
chiều dài nhộng khoảng 11 – 13,5 mm.
Thời gian phát dục các pha và vòng đời
Sâu đục thân lúa 2 chấm là cơn trùng thuộc bộ cánh vảy Lepidoptera. Do
đó, vịng đời của nó có 4 pha phát dục là pha trứng, pha sâu non, pha nhộng và
pha trưởng thành.
Pha trứng: Trứng của sâu đục thân lúa 2 chấm được đẻ thành ổ ở gần ngọn
lá lúa. Thời gian phát dục của pha trứng theo nghiên cứu các tác giả khác nhau
thì khơng giống nhau và biến động từ 5 ngày đến 8 ngày (Dale, 1994; Reissig et
al., 1986) [21], [32]. Theo Grist et al. (1969), thời gian phát dục pha trứng hơi
dài hơn và là 7 - 10 ngày [22].
Pha sâu non: Tuổi sâu non của sâu đục thân lúa 2 chấm cũng khác nhau.
Theo (Dale, 1994; Reissig et al., 1986) [21], [32 thì sâu non có 5 tuổi. Nhưng
theo Pathak (1969), sâu non đục thân lúa 2 chấm có 4 - 7 tuổi. Tuổi sâu non

cũng phụ thuộc vào điều kiện nuôi. Nuôi trong điều kiện 23 - 29 0C, hầu hết sâu
non có 5 tuổi và ni trong điều kiện 29 - 35 0C sâu non chỉ có 4 tuổi. Trong điều
kiện thức ăn hạn chế và ở các cá thể qua đơng thì thường có nhiều tuổi hơn. Sâu
non tuổi 1 khi mới nở có chiều dài cơ thể khoảng 1,5 mm, thân màu vàng nhạt.
Sâu non mới nở có xu hướng phát tán rất mạnh. Sâu non tuổi 5 thành thục có
chiều dài cơ thể khoảng 25 mm với màu trắng hơi vàng. Thời gian phát dục của
pha sâu non kéo dài khoảng từ 30 ngày (Dale, 1994; Reissig et al., 1986) [21],
[32] đến 35 - 46 ngày (Grist et al., 1969) [22].


Pha nhộng: Nhộng sâu đục thân lúa 2 chấm lúc mới có màu sáng nhạt, sau
đó có màu nâu tối hơn. Nhộng làm trong một kén hơi mỏng màu trắng. Trước
khi hóa nhộng, sâu non tuổi cuối đã đục một lỗ ở thân cây lúa để cho trưởng
thành vũ hóa chui ra. Thời gian phát dục của pha nhộng khoảng 6 - 10 ngày, nếu
thời tiết lạnh có thể dài hơn (Dale, 1994; Grist et al., 1969; Reissig et al., 1986)
[21], [22], [32].
Pha trưởng thành: Trưởng thành sâu đục thân lúa 2 chấm chỉ giao phối 1
lần. Đẻ trứng từ đêm thứ 5 kể từ khi vũ hóa, mỗi đêm đẻ 1 ổ trứng (Pathak,
1969) [31].
Như vậy vòng đời của sâu đục thân lúa 2 chấm cần 46 - 54 ngày (Dale,
1994; Reissig et al., 1986) [21], [32].
Khả năng đẻ trứng của trưởng thành cái
Kết quả nghiên cứu khả năng đẻ trứng của trưởng thành cái cũng không
giống nhau. Theo Pathak (1969), một trưởng thành cái sâu đục thân lúa 2 chấm
có thể đẻ được 100 - 200 trứng [31]. Dale (1994) cho rằng một trưởng thành cái
đẻ được lượng trứng ít hơn, chỉ là 100 - 150 trứng [21]. Reissig et al. (1986) cho
rằng một trưởng thành cái đẻ được 200 - 300 trứng [32].
Tuổi thọ của trưởng thành
Theo Grist et al. (1969), trưởng thành sâu đục thân lúa 2 chấm sống được 4
- 5 ngày [22]. Theo Dale (1994), trưởng thành đực và trưởng thành cái loài sâu

đục thân lúa 2 chấm có tuổi thọ khơng giống nhau. Trưởng thành đực của loài
sâu đục thân lúa 2 chấm thường có tuổi thọ (4,5 - 8,6 ngày) ngắn hơn tuổi thọ
của trưởng thành cái (5,3 - 8,8 ngày) [21].
Qua đông của sâu đục thân lúa 2 chấm
Theo Dale (1994), khi khơng có lúa trên đồng ruộng và nhiệt độ khơng thuận lợi
cho sự phát triển của sâu non thì sâu non tuổi cuối rơi vào trạng thái đình dục ở trong
gốc rạ [21]. Hiện tượng qua đông của sâu non đục thân lúa 2 chấm đã quan sát được ở
Ấn Độ, Đài Loan, Nhật Bản và Trung Quốc (Dale, 1994) [21].


Số thế hệ trong một năm của sâu đục thân lúa 2 chấm
Ở các nước lúa được gieo trồng liên tục như Ấn Độ, Malaysia, Sri-Lanka
thì sâu đục thân lúa phát sinh quanh năm. Số thế hệ của sâu đục thân lúa 2 chấm
phụ thuộc vào điều kiện sinh thái của từng vùng và thay đổi từ 2 đến 6 thế hệ. ở
Nhật Bản, sâu đục thân lúa 2 chấm có 3 thế hệ trong một năm.Ở Trung Quốc,
Đài Loan có 6 thế hệ trong một năm (Dale, 1994) [21].
Tập tính hoạt động của sâu đục thân lúa 2 chấm
Trưởng thành loài sâu đục thân lúa 2 chấm T. incertulas ưa hoạt động ban
đêm, thích ánh sáng đèn, đặc biệt là ánh sáng màu vàng. Ban ngày chúng đậu
trên thân hoặc lá lúa. Trưởng thành thường vũ hóa và giao phối vào thời gian 7 9 giờ tối. Cả trưởng thành đực và trưởng thành cái đều thích hoạt động trong
khoảng thời gian 8 - 10 giờ tối. Trưởng thành cái cũng thường đẻ trứng vào ban
đêm trong khoảng thời gian 7 - 10 giờ tối. Trứng được đẻ thành ổ. Sâu non mới
nở có xu hướng phát tán ngay, chúng bị lên ngọn cây lúa, sau đó nhả tơ thả
mình cho gió đưa sang cây khác. Chúng bị vào giữa bẹ lá và thân cây lúa, sống
ở đó khoảng 3 - 7 ngày. Sau thời gian này nó mới đục vào thân cây lúa ở nơi gốc
bẹ lá lúa. Sâu non lớn dần thì di chuyển xuống phía phần gốc rạ. Nhộng sâu đục
thân lúa 2 chấm thường ở trong thân phần gốc cây lúa (Dale, 1994; Mohan et al.,
1985; Pathak, 1969) [21], [29], [31].
Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện sinh thái.
Sự phát triển của sâu đục thân láu 2 chấm phụ thuộc rất nhiều vịa điều kiện

khí hậu.
Trứng sâu đục thân lúa 2 chấm bắt đầu phát triển ở 13 0C, sâu non nở từ
trứng bình thường thấy ở nhiệt độ cao hơn 16 0C. Nhiệt độ tối thuận cho pha
trứng phát triển là 24 - 29 0C. Thời gian phát dục của pha trứng sẽ giảm khi nhiệt
độ tăng đến 300C và sẽ kéo dài hơn nếu nhiệt độ tăng lên hơn 30 0C. ở nhiệt độ
350C sự phát triển của trứng có thể hồn thành, nhưng sâu non chết trong trứng.
ẩm độ cần để trứng phát triển là 90 - 100%. Tỷ lệ trứng nở sẽ giảm mạnh nếu ẩm


độ chỉ ở khoảng dưới 70% (Dale, 1994; Pathak, 1969) [21], [31].
Ngưỡng nhiệt độ của sâu non đục thân lúa 2 chấm là 160C. Khi nuôi ở nhiệt
độ 120C, sâu non tuổi 2, tuổi 3 không lột xác và chết. Tỷ lệ phát triển của sâu
non rõ ràng tỷ lệ thuận với nhiệt độ từ 17 - 35 0C. Nuôi ở nhiệt độ thấp (23 290C) hầu hết sâu non đục thân lúa 2 chấm có 5 tuổi, ni ở nhiệt độ cao hơn
(29 - 350C) sâu non đục thân lúa 2 chấm phát dục nhanh hơn và chỉ có 4 tuổi
(Pathak, 1969) [31].
Pha nhộng sâu đục thân lúa 2 chấm có ngưỡng nhiệt độ phát triển là 15 160C (Pathak, 1969) [31].
2.1.5. Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu đục thân lúa
Biện pháp canh tác.
Điều khiển lớp nước ruộng lúa: Tháo nước ruộng lúa khô 1 - 2 ngày sẽ làm
giảm số lượng của sâu đục thân lúa 2 chấm Tryporyza incertulas (Litsinger, 1994;
Oka, 1979) [28], [30]. Làm ngập nước ruộng lúa để diệt nhộng trong gốc rạ.
Bón phân: Việc bón phân cần thực hiện đúng thời gian và lượng phân đem
bón, đặc biệt là phân đạm. Bón phân chứa silica, kali sẽ làm tăng tính chống chịu
sâu đục thân của cây lúa. (Dale, 1994; Litsinger, 1994) [21] [28].
Việc điều chỉnh thời gian gieo cấy đồng loạt, đúng thời vụ, khi thu hoạch
lúa phải cắt sát gốc rạ, cày lật gốc rạ, tieu hủy lúa chét và thu ngắt ổ trứng trên
đồng ruộng đều đạt hiệu quả.
Biện pháp sinh học.
Việc nhập nội một số ký sinh để trừ sâu hại lúa được tiến hành ở Ấn Độ,
Hawaii, Malaysia, Philippine, Nhật Bản. Ong đen mắt đỏ Trichogramma

japonicum được nhập nội về Philippine để trừ sâu đục thân lúa hai chấm T.
incertulas và về Ấn Độ để trừ sâu đục thân 5 vạch đầu đen Chilo auricilius. Ở
Đảo Andama (Ấn Độ) đã nghiên cứu dùng ong mắt đỏ Trichogramma sp. để trừ
sâu đục thân lúa hai chấm T. incertulas cho kết quả tốt. Thiệt hại do sâu đục
thân lúa hai chấm giảm còn 1,6% ở nơi dùng ong mắt đỏ, trong khi đó ở đối


chứng tỷ lệ này đạt cao hơn và là 10,3%.
Biện pháp sử dụng ong mắt đỏ trừ sâu hại lúa cũng được nghiên cứu nhiều
ở Trung Quốc và Ấn Độ để trừ sâu cuốn lá nhỏ và sâu đục thân. Tại Karnataka
(Ấn Độ) đã nghiên cứu thả ong mắt đỏ màu đen Trichogramma japonicum định
kỳ một tuần một lần để trừ sâu cuốn lá nhỏ và sâu đục thân lúa hai chấm .
Việc nhân nuôi lượng lớn thiên địch bản xứ thả bổ sung vào sinh quần để
trừ sâu đục thân lúa được bắt đầu từ những năm 30 (thế kỷ XX) tại Malaysia. Đó
là trường hợp nhân ong mắt đỏ màu đen Trichogramma japonicum để trừ sâu
đục thân đầu đen Chilo polychrysus, nhưng đã không thành công. ở Đảo
Andama (Ấn Độ) đã nghiên cứu dùng ong mắt đỏ Trichogramma sp. để trừ sâu
đục thân lúa 2 chấm T. incertulas cho kết quả tốt. Thiệt hại do sâu đục thân lúa 2
chấm T. incertulas giảm còn 1,6% ở nơi dùng ong mắt đỏ, trong khi đó ở đối
chứng tỷ lệ này đạt cao hơn và là 10,3%. ở Iran đã sử dụng ong mắt đỏ loài
Trichogramma maidis thả hàng loạt để trừ sâu đục thân 5 vạch đầu nâu C.
suppressalis. Trứng sâu đục thân 5 vạch đầu nâu C. suppressalis bị ký sinh với
tỷ lệ khá cao và đạt 60-85% (dẫn theo Phạm Văn Lầm, 2002) [8].
Ngồi ra, cịn có một số nghiên cứu sử dụng vi khuẩn Bacillus
thusingiensis (Bt) để trừ sâu đục thân lúa. Virus NPV cũng đã được nghiên cứu
sử dụng để trừ sâu đục thân bướm cú mèo Sesamia inferens (Chiu, 1980;
Rombach et al., 1994) [20], [33].
Biện pháp hóa học
Heinrichs và CTV (1981) khuyến cáo cần dựa vào kết quả theo dõi bẫy đèn
mà xác định thời điểm tốt nhất để phun thuốc trừ một số sâu hại lúa, trong đó có

sâu đục thân lúa 2 chấm T. incertulas. Kumar (1995) và Yu (1980) đã khuyến
cáo thời điểm phun thuốc đúng để trừ sâu đục thân lúa 2 chấm là 1-2 ngày trước
đỉnh cao sâu non nở rộ [25].
Sử dụng các hoạt chất Carbofuran, Isazofos, Diazinon, .... lượng 1,00 kg ai/ha,
có thể phun Monocrotophos, Chlopyriphos và Quinalphos lượng 0.5 kg ai/ha.


Chọn đúng dạng thuốc để trừ sâu đục thân không chỉ cho hiệu lực cao mà còn
hạn chế những ảnh hưởng xấu tới thiên địch. Phun thuốc nước để trừ sâu đục thân
thường cho hiệu quả cao hơn phun thuốc bột. Dùng thuốc viên rắc để trừ sâu đục thân
lúa tốt hơn so với phun thuốc nước và thuốc bột (Chiu, 1980;) [20].
Sử dụng giống kháng.
Đây là biện pháp dễ sử dụng hơn cả nhất là đối với nông dân vùng nhiệt
đới châu Á có diện tích canh tác khơng lớn và tiềm năng kinh tế có hạn
(Heinrichs et al., 1981) [23]. Các quốc gia lớn trồng lúa trên thế giới bắt đầu thu
thập bảo quản nguồn gen cây lúa từ năm 1930, Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế
(IRRI) bắt đầu công việc này từ năm 1961. Tuy nhiên, những nghiên cứu lai tạo
giống lúa kháng sâu hại ở trên thế giới mới chỉ bắt đầu từ đầu thập niên 60 thế
kỷ XX. Đến giữa thập niên 90 thế kỷ XX, đã nghiên cứu được phương pháp
tuyển chọn giống lúa chống chịu đối với hơn 30 loài sâu hại (Heinrichs, 1994b)
[25].
Ở Ấn Độ bắt đầu lai tạo giống lúa kháng sâu đục thân lúa 2 chấm từ năm
1964 bằng việc lai các giống mang gen kháng sâu đục thân (TKM6, CB1 và
CB2) với các giống mới năng suất cao và giống địa phương. Kết quả khơng có
dịng lai nào có tính kháng cao đối với sâu đục thân (Heinrichs, 1994) [23].
Biện pháp bẫy pheromone.
Pheromone là chất hoá học được trưởng thành cái tiết ra để thu hút trưởng
thành đực đến giao phối. Chất Pheromone được sử dụng khá rộng rãi trên thế
giới với 2 mục đích là: dự tính, dự báo lồi cơn trùng hại và phịng, chống dịch
hại bằng cách “gây nhiễu” làm cho con đực không định hướng được con cái dẫn

đến con cái không được thụ tinh, giảm mật độ thế hệ sau.
Việc sử dụng Pheromone đạt kết quả tốt trong phịng, chống sâu hại bơng ở
Ai Cập và Mỹ, sâu hại cà chua ở Mỹ, sâu hại lúa ở Tây Ban Nha, ấn Độ, sâu hại
đào ở úc và Bắc Mỹ, sâu hại nho ở Châu Âu, sâu hại rau ở Mỹ, Trung Quốc…
Đầu năm 2009, tổ chức PCI (Ấn Độ) và Exosect (Anh) đã tổ chức một cuộc


hội thảo tai Habita Delhi - Ấn Độ giới thiệu sản mới “ Exosect YSBTab” chất
dẫn dụ giới tính để phòng chống sâu đục thân lúa hai chấm.
Việc sử dụng Pheromone trong phòng trừ sâu đục thân lúa 2 chấm vừa đơn
giản, dễ làm, an tồn với mơi trường và tiết kiệm chi phí sản xuất, mang lợi ích cho
người nông dân.
2.2 Nghiên cứu trong nước về sâu đục thân lúa bướm 2 chấm
2.2.1 Nghiên cứu về thành phần sâu đục thân lúa.
Theo tài liệu, kết quả điều tra thì ở Việt Nam đến nay trên cây lúa đã ghi
nhận được 8 lồi sâu đục thân lúa, các tỉnh phía Bắc có 4 lồi và ở các tỉnh phía
Nam 7 loài. Chúng thuộc họ Pyralidae (7 loài) và Noctuidae (1 lồi) của bộ cánh
vảy (Lepidoptera). Đó là các lồi Ancylolomia chrysographella Koll., sâu đục
thân 5 vạch đầu đen Chilotraea polychrysus (Meyr.), sâu đục thân 5 vạch đầu
nâu Chilo suppressalis (Walk.), sâu đục thân 5 vạch Chilo sp., sâu đục thân 5
vạch đầu đen Chilotraea auricilia Dudg., sâu đục thân lúa 2 chấm Tryporyza
incertulas (Walk.), sâu đục thân lúa bướm trắng Scripophaga innotata (Walk.)
và sâu đục thân bướm cú mèo Sesamia inferens (Walk.) (Viện Bảo vệ thực vật,
1976, 1999) [18], [19].
Sâu đục thân 5 chiếm ưu thế về tỷ lệ số lượng cá thể 70 – 90 % (1954 –
1958), và giảm dần vào những năm sau này, 41,5 % (1960) và 31,3 % (1970).
Những kết quả nghiên cứu bổ sung về sâu đục thân của Bộ môn Côn trùng
(Viện Bảo vệ thực vật) từ những năm 1980 đến nay cho thấy tỷ lệ số lượn cá thể
sâu đục thân lúa hai chấm đã chiếm ưu thế tuyệt đối từ 63,6% đến 98,5% (1985),
98,8% (1985), 98,9 (1992). Ngược lại, tỷ lệ số lượng cá thể sâu đục thân lúa

năm vạch và đục thân cú mèo giảm đi đáng kể.
Theo Nguyễn Công Thuật (1995), sâu đục thân lúa 2 chấm là 1 trong
những loài sâu hại chủ yếu trên lúa: sâu đục thân cú mèo và sâu đục thân 5 vạch
là sâu hại thứ yếu.


2.2.2. Phân bố của sâu đục thân lúa hai chấm
Sâu đục thân lúa hai chấm đã được ghi nhận có mặt ở 44 tỉnh trong cả nước,
từ miền núi đến đồng bằng đến các tỉnh ven biển (Phạm Văn Lầm, 2000) [9].
2.2.3 Mức độ gây hại của sâu đục thân lúa.
Khả năng gây dảnh héo và bông bạc của sâu non từ 1 ổ trứng : 12 dảnh hại
hoặc 4,2 dảnh héo khi lúa đẻ nhánh: 9,2 bông bị hại hay 3,1 bông bạc/m2 khi mật
độ ổ trứng thấp hơn 5 ổ/m2. Cây lúa có khả năng phục hồi khi bị hại 15,9 – 17,6%
trong giai đoạn đẻ nhánh.
Trong các vụ lúa (chiêm xuân, hè thu, mùa) sâu đục thân lúa 2 chấm phá hại
nặng trên lúa hè thu, lúa mùa hơn lúa chiêm xuân. Trong mỗi vụ tỷ lệ hại giữa thời
vụ sớm, đại trà và muộn có sự khác nhau.
Theo Nguyễn Đức Khiêm, từ năm 1961 trở về trước, tác hại của sâu đục thân
lúa nói chung và sâu đục thân 2 chấm nói riêng có thể gây thiệt hại biến động từ 3 –
20%, có nơi, có vụ thi thiệt hại cao hơn.
Vụ mùa năm 1988 sâu đục thân lúa phát sinh mạnh ở một số tỉnh đồng bằng
sơng Hồng. Tại tỉnh Thái Bình có 34.889 ha lúa bị bông bạc với tỷ lệ 22,7% và
5.332 ha bị bông bạc với tỷ lệ 39,3% (Chi cục BVTV Thái Bình, 1989) [4]. Tại
Hải Phịng, sâu đục thân lúa đã gây tỷ lệ bơng bạc trung bình tồn tỉnh là 13,6%;
nơi cao là 28,4%; cá biệt tỷ lệ này đạt tới 48,2 - 56,8%. Vụ mùa năm 2002, tại
Hải Phòng bị sâu đục thân lúa 2 chấm gây hại trên diện tích 29.000 ha. Tồn bộ
diện tích được phun thuốc, trong đó có 16.400 ha đã phải phun thuốc 2 lần. Tuy
nhiên, vẫn cịn khoảng 479,8 ha bị bơng bạc với tỷ lệ 10 -50% (Chi cục BVTV
Hải Phòng, 1989, 2003) [2], [3].
2.2.4. Nghiên cứu về đặc điêm sinh vật học sâu đục thân lúa 2 chấm

Thời gian phát dục các pha và vòng đời
Những nghiên cứu chi tiết về thời gian phát dục từng pha của sâu đục thân
2 chấm ở nước ta không nhiều. Một số nghiên cứu được tiến hành năm 1955 1956 ở Viện Khảo cứu Nông Lâm và vào thập niên 70 thế kỷ XX ở khoa Sinh


đại học Tổng hợp Hà Nội. Các thí nghiệm ni sinh học sâu đục thân lúa 2 chấm
được thực hiện trong nhiều điều kiện nhiệt độ khác nhau, biến động từ 15,8 0C
đến 280C và ẩm độ là 75 -80%. Vì vậy kết quả thu được rất biến động.
Pha trứng: Thời gian phát dục của pha trứng, tuỳ theo điều kiện nhiệt độ
khi thí nghiệm, biến động từ 6,2 - 20,4 ngày ( Phạm Bình Quyền, 1976) [13].
Pha sâu non: Sâu non có 5 tuổi. Thời gian phát dục của pha sâu non từ 27,5
ngày đến 73,5 ngày ( Phạm Bình Quyền, 1976) , [13].
Pha nhộng: Thời gian phát dục của pha nhộng từ 6,6 ngày đến 27 ngày (Vũ
Đình Ninh, 1974; Phạm Bình Quyền, 1976) [12],
Pha trưởng thành: Thời gian của pha trưởng thành biến động từ 1 ngày đến
12 ngày (Vũ Đình Ninh, 1974) [12], .
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Đĩnh (2006), thời gian sinh trưởng phát triển của
sâu đục thân lúa 2 chấm có liên hệ mật thiết với điều kiện nhiệt độ, độ ẩm. Ở điều
kiện nhiệt độ từ 26 – 30oC: pha trứng 7 ngày: sâu non 25 – 30 ngày, nhộng 8 – 10
ngày, trưởng thành vũ hóa đẻ trứng 3 ngày. Thời gian vịng đời trung bình của sâu
đục thân lúa hai chấm từ 43 – 66 ngày.
Kết quả nghiên cứu của Viện Bảo vệ thực vật (2008) [32], sâu đục thân lúa
hai chấm có thời gian phát triển như sau: pha trứng 6 – 7 ngày (29,2 oC), 9 – 10
ngày (25 – 26oC), và 13 – 14 ngày (21,3oC); pha sâu non 25 – 35 ngày (23 – 29 oC),
21 ngày ( 29 – 35oC); pha nhộng 8 – 11 ngày.
Khả năng đẻ trứng của trưởng thành cái
.Mỗi trưởng thành cái có thể đẻ từ 1-5 ổ trứng. Những theo dõi ở Trạm
BVTV vùng đồng bằng Bắc Bộ cho thấy số quả trứng trung bình trong một ổ
giao động từ 43,0 - 108,4 trứng (Hồ Khắc Tín, 1982) [15]. Theo Đường Hồng
Dật (2006), mỗi ổ trứng có trung bình từ 100 – 150 quả trứng.

Tuổi thọ của trưởng thành
Trưởng thành sâu đục thân lúa 2 chấm có thể sống đẻ trứng được 2-6 ngày
(Hồ Khắc Tín, 1982) [15].


Qua đông của sâu đục thân lúa 2 chấm
Sâu đục thân lúa qua đông là nguồn sâu gây thiêt hại trong vụ xuân và vụ
mùa năm sau. Khi nhiệt đo tháng 12 xuống dưới 15 oC, sâu non đẫy sức nằm im
trong gốc rạ, qua đơng tại đó. Nguồn sâu tồn tại trong gốc rạ là chủ yếu (88,1%),
trên rạ chỉ có 11,7% ( Viện Bảo vệ thực vật, 2008) [34]. Sâu đục thân lúa qua
đông, kéo dài thời gian phát dục đến cuối tháng 2 - đầu tháng 3 năm sau mới hóa
nhộng và vũ hóa trưởng thành (Vũ Đình Ninh, 1974; Phạm Bình Quyền, 1976;)
[19], [13]. Sâu non hóa nhộng ở gốc thân lúa dưới mặt đất 1 – 2 cm. Trước khi
hóa nhộng, sâu non đục sẵn một lỗ ở thân lúa để trưởng thành vũa hóa chui ra.
Độ ẩm tối thiểu để sâu non qua đông là 90%.
Số thế hệ trong một năm của sâu đục thân lúa 2 chấm
Sâu đục thân lúa hai chấm một năm thường phát sinh 6 - 7 lứa (Nguyễn
Mạnh Chinh, 1977; Phạm Bình Quyền, 1976; Mai Thọ Trung, 1979; Trương
Quốc Tùng, 1980) [5],[23], [16], [17].
Phạm vi ký chủ
Sâu đục thân lúa hai chấm là lồi đơn thực điển hình hại trên cây lúa. Theo
Nguyễn Đức Khiêm (2006), thì chúng cịn phá hoại trên 4 loài lúa dại và loài cỏ
Leptochloa panicoides.
Tập tính hoạt động của sâu đục thân lúa 2 chấm
Trưởng thành đục thân lúa 2 chấm vũ hóa và mọi hoạt động thường thấy về
ban đêm, ban ngày ẩn nấp trong khóm lúa. Trưởng thành cái hoạt động mạnh
trong khoảng thời gian 7 - 8 giờ tối; trưởng thành đực hoạt động mạnh trong
khoảng thời gian từ 11 giờ đêm đến 1 giờ đêm. Trưởng thành ưa ánh sáng đèn.
Ngay trong đêm vũ hóa chúng có thể giao phối. Hoạt động giao phối mạnh nhất
sau 9 giờ tối (Hồ Khắc Tín, 1982) [15].

Trưởng thành cái thích đẻ trứng ở những ruộng xanh non rậm rạp. Ban đêm
ở mép lá lúa tiết ra dịch chứa NH4 có khả năng dẫn dụ ngài tới đẻ trứng. Ổ trứng
thường được đẻ ở mút ngọn lá trong thời kỳ mạ và khoảng gần giữa mặt trên hay


dưới lá lúa.
Sâu non mới nở gặm phá chất keo và lông phủ trên ổ trứng hoặc đáy ổ
trứng rồi chui ra. Sâu non mới nở phát tán bằng cách bị lên ngọn lá và nhả tơ
nhờ gió đưa sang cây lúa khác hoặc bò trực tiếp sang dảnh lúa kề gần (Vũ Đình
Ninh, 1974; Hồ Khắc Tín, 1982) [12], [15].
Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện sinh thái.
Nhiệt độ là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến thời gian phát dục các pha và thời
gian vòng đời của sâu đục thân lúa 2 chấm nói riêng và cơn trùng nói chung. Khi
ni ở nhiệt độ 280C, thời gian vịng đời của sâu đục thân lúa 2 chấm chỉ là 41,5
ngày. Khi nhiệt độ phịng ni xuống thấp (200C) thì thời gian vịng đời kéo dài
tới 115,9 ngày. Trong đó, thời gian phát dục các pha trứng, sâu non, nhộng cũng
giao động lớn và tương ứng biến động trong các khoảng 6,2-20,4; 27,5-73,5 và
6,6-22,0 ngày (Phạm Bình Quyền, 1976) [14].
Điều kiện thời tiết đầu năm ảnh hưởng lớn đến sự phát sinh của sâu đục
thân lúa 2 chấm. Nếu đầu năm rét muộn kéo dài thì lứa 1 xuất hiện muộn và chỉ
hoàn thành 6 lứa trong năm. Nếu đầu năm ấm áp, lứa 1 xuất hiện ngay từ cuối
tháng 2 thì sâu đục thân lúa 2 chấm hồn thành 7 lứa trong năm (Mai Thọ
Trung, 1979,) [16].
2.2.5. Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu đục thân lúa
Biện pháp canh tác.
Các biện pháp canh tác trừ sâu đục thân lúa đã được tổng kết là: cày lật đất
ngay sau thu hoạch để diệt nhộng sâu đục thân trong gốc rạ; luân canh lúa nước
với cây trồng cạn; gieo cấy thời vụ sớm thích hợp với từng địa phương; dùng
giống ngắn ngày và giống cực sớm trong vụ mùa để tránh sâu đục thân. Vùng
đồng bằng sông Hồng, lúa đông xuân trỗ bông vào đầu tháng 5, lúa mùa trỗ

bông vào đầu tháng 9 hầu như không bị sâu đục thân gây hại nặng. (Phạm Văn
Lầm, 1999, 2006 [9], [10]).
Chế độ làm đất, ngâm nước có ảnh hưởng lớn đến tỉ sống sót của sâu đục


thân trong gốc rạ, ruộng ngâm nước tỉ lệ sâu chết tới 69,5%; ruộng cày ải nỏ tỉ lệ
sâu chết trong gốc rạ tới 63,2% ; ruộng nước không cày tỉ lệ sâu chết 35,6%;
ruộng khô không cày tỉ lệ sâu chết là 19,1%; ruộng cày càng sớm tỉ lệ sâu chết
càng cao 95%; ruộng ngâm rạ ngập nước hoàn toàn sâu chết 100% sau 20 ngày.
. Biện pháp cơ giới thủ công
Đã khuyến cáo và áp dụng các biện pháp thủ công như bẫy đèn, thu ổ
trứng, cắt dảnh héo do sâu đục thân lúa gây ra để trừ sâu đục thân lúa. Vụ mùa
năm 1988 tại Kiến Thụy (Hải Phòng) đã dùng 5.056 bẫy đèn thu bắt được hơn
0,5 triệu trưởng thành sâu đục thân lúa 2 chấm. Tại Vĩnh Bảo (Hải Phòng) đã cắt
được 40.000 dảnh lúa héo có sâu non. Trong vụ mùa năm 2002, tại Tiên Lãng,
Vĩnh Bảo (Hải Phòng) đã tiến hành thu ngắt ổ trứng sâu đục thân lúa 2 chấm lứa 5.
Tại Tiền Hải (Thái Bình) dùng bẫy đèn vụ mùa năm 1988 đã thu bắt được
2.205 kg trưởng thành sâu đục thân lúa 2 chấm và cắt được 32.000 dảnh lúa héo
có sâu non (Chi cục BVTV Hải Phịng, 1989, 2003; Chi cục BVTV Thái Bình,
1989, Phạm Văn Lầm, 2006) [3] [4] [11].
Biện pháp sinh học
Những nghiên cứu biện pháp sinh học trừ sâu đục thân lúa ở nước ta hầu như
chưa được quan tâm. Năm 1995, Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga đã đánh giá tính
mẫn cảm của sâu đục thân lúa hai chấm T. incertulas đối với các chế phẩm từ vi
khuẩn Bt trong phịng thí nghiệm. Kết quả cho thấy trong điều kiện phịng thí
nghiệm, chỉ có 3 trong 15 chế phẩm Bt có hiệu lực đạt 82,3 - 87,5% đối với sâu đục
thân lúa hai chấm. Đó là các chế phẩm Bikol, Dipel và Bitoxibacillin.


Biện pháp sử dụng giống lúa kháng sâu hại

Giống kháng sâu hại được sử dụng rộng rãi và là biện pháp bảo vệ thực vật
rất hiệu quả. Lampe (1994) đã nhận định: “Giống kháng là hòn đá tảng để phòng
trừ sâu bệnh có hiệu quả. Kết hợp giống kháng với biện pháp sinh học và biện
pháp canh tác là chiến lược phòng trừ sâu bệnh hại lý tưởng đối với những nơng
dân nghèo ít vốn” (dẫn theo Phạm Văn Lầm, 2006) [11]. Việc nghiên cứu sử
dụng giống lúa kháng sâu hại cũng được nghiên cứu và áp dụng rộng rãi ở Việt
Nam. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu và ứng dụng này mới chỉ đối với rầy
nâu, còn đối với sâu đục thân lúa nói chung và sâu đục thân lúa 2 chấm thì hầu
như cịn bỏ ngỏ.
Biện pháp bẫy Pheromone
Nghiên cứu sử dụng Pheromone không được chú ý. thực tế lịch sử cho thấy
việc sử dụng Pheromone gắn liền với việc sử dụng chất dẫn dụ ruồi hại quả cam,
chanh (Methyl Êugenol) từ những năm 1980. Trong vòng 5 năm trở lại đây với
sự phối kết hợp với một số cơ sở nghiên cứu nước ngoài, Viện BVTV đã thành
cơng trong việc sử dụng Pheromone để phịng, chống sâu hại rau thể hiện bằng
sự công nhận của Bộ Nơng nghiệp & PTNT năm 2004.
Biện pháp phịng trừ phổ biến hiện nay vẫn là phun thuốc trừ sâu theo dự
tính dự báo 1 tuần sau khi trưởng thành ra rộ. Thực tế việc phun thuốc trừ sâu có
1 số nhược điểm như phụ thuộc nhiều vào thời tiết, vào sự sẵn có của cơng cụ
như bình phun thuốc, ảnh hưởng trực tiếp tới thiên địch… trong khi người dân
không quan tâm nhiều tới việc rắc 1 số loại thuốc hạt có hiệu quả. Rắc thuốc có
thể có 1 số ưu điểm khác mà việc phun thuốc khơng có được.
Do đó biện pháp sử dụng Pheromone ở nồng độ hợp lý làm cho con đực bị
“nhiễu”, khơng tìm thấy con cái để giao phối ngay cả trong thời kỳ mưa kéo dài
được coi là giải pháp tích cực và rất an toàn. Việc phối hợp sử dụng với thuốc
rắc sẽ mang lại hiệu quả kinh tế đối với việc sản xuất lúa nhất là trong những đợt
mưa kéo dài.


Biện pháp hóa học

Thuốc hóa học vẫn đóng vai trị quan trọng trong việc phòng chống dịch
hại trên lúa. Hàng năm các cơ quan nghiên cứu vẫn thường xuyên tiến hành
đánh giá hiệu lực của các thuốc hóa học, nhằm tìm những thuốc hóa học sử dụng
trên lúa sao cho hợp lý. Hiện nay, các thuốc hóa học được khuyến cáo dùng trên
lúa trừ các sâu đục thân lúa là Regent 800WG, Regent 0,3G, Oncol 5G ...
Điều quan trọng là xác định đúng thời gian phun thuốc. Để trừ sâu đục thân
lúa 2 chấm thì phun sau khi bướm rộ và mật độ ổ trứng cao hơn ngưỡng kinh tế thì
phải tiến hành phun thuốc hóa học (Nguyễn Trường Thành, 1999).

PHẦN III
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Sâu đục thân hai chấm hại lúa (Scirpophaga incertulas W.)
3.1.2. Địa điể nghiên cứu
Chi cục bảo vệ thực vật Hải Phòng quận Kiến An thành phố Hải Phòng và
xã Tân Viên huyện An Lão thành phố Hải Phòng.
3.1.3. Thời gian nghiên cứu.
Từ 1/07/2010 đến 05/10/2010
3.2. Nội dung nghiên cứu.
Điều tra và xác định mức độ gây hại và sự phát sinh gây hại của loài sâu
đục thân lúa 2 chấm Scirpophaga incertulas W. ở Hải Phòng.
Đặt bẫy pheromone dẫn dụ trưởng thành đực sâu đục thân lúa 2 chấm tại
xã Tân Viên huyện An Lão thành phố Hải Phòng trong 2 lứa 4 và 5.
Điều tra mức độ gây hại của sâu đục thân lúa 2 chấm tại vùng đặt bẫy và
Các điểm đặt bẫy pheromone
vùng không đặt bẫy pheromone. Điều tra các điểm nằm giữa các điểm đặt mồi
pheromone, và các điểm cách mồi pheromone 5m, 10m, 20m, 50m.
Các điểm
điều tra



Hình 3.1: hình ảnh các điểm điều tra sau khi đặt bẫy pheromone
So sánh hiệu quả dẫn dụ của các loại bẫy pheromone và bẫy đèn.
Đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu đục thân lúa 2 chấm.
3.3 Phương pháp nghiên cứu.
3.3.1. Phương pháp điều tra mức độ gây hại của sâu đục thân lúa 2 chấm.
Điều tra 7 ngày/ 1 lần, chọn 10 điểm ngẫu nghiên theo đường chéo của
vùng điều tra, mỗi điểm điều tra 1 m2.
Chỉ tiêu điều tra:
Đếm số lượng ổ trứng và trưởng thành, chẻ dảnh héo để đếm sâu non (các
tuổi) hoặc nhộng trong điểm điều tra.
Đếm số dảnh héo và bông bạc trong điểm điều tra.
Chú ý: khi lứa sâu đục thân xuất hiện có thể tăng số lần theo dõi (3 ngày/1
lần) để xác định thời điểm đỉnh cao hóa rộ trưởng thành của lứa sâu.
3.3.2. Phương pháp đặt mồi bẫy pheromone.
Mồi được đặt trong lọ nhựa 2 lít và khoét 5 lỗ có đường khính 2cm, mồi
được treo đúng giữa giao điểm của các tâm lỗ đã khoét.


Mồi pheromone

Cột treo bẫy

Nước xà phịng

Hình 3.2: Lọ nhựa chứa mồi pheromone
Các mồi pheromone sau khi treo vào các lọ nhựa thì được đưa ra ngồi
ruộng cắm cách mặt lúa 20cm ( sẽ thay đổi chiều cao bẫy khi cây lúa cao lên).
3.3.2.1. Đặt bẫy pheromone với sâu đục thân lứa 4.

Với lứa 4 có 1 loại pheromone của Đài Loan gồm 4 loại mồi A,B,C,D
được đặt trên một đường thẳng đặt vng góc với hướng gió, mồi nọ cách mồi
kia 10m đặt liên tục nhắc lại 3 lần theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (hết lần nhắc
lại này lại đến lần nhắc lại khác, mỗi lần nhắc lại cách nhau 20m.
Nam
Bẫy
pheromone
Tây

10m

Đông

20m
Bắc


×