Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Văn Hóa Doanh Nghiệp Của Cty TNT - Vietrans Express Worldwide

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 91 trang )

Tai lieu, luan van1 of 102.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
---------------

LÊ MINH TUẤN

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN VĂN HĨA DOANH
NGHIỆP CỦA CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
TNT-VIETRANS EXPRESS WORLDWIDE

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2011

khoa luan, tieu luan1 of 102.


Tai lieu, luan van2 of 102.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
---------------

LÊ MINH TUẤN

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN VĂN HĨA DOANH
NGHIỆP CỦA CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
TNT-VIETRANS EXPRESS WORLDWIDE
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh


Mã số: 60.34.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:
TS. TRẦN ĐĂNG KHOA

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2011

khoa luan, tieu luan2 of 102.


I

Tai lieu, luan van3 of 102.

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN
THIỆN VĂN HĨA DOANH NGHIỆP CỦA CƠNG TY TRÁCH NHIỆM
HỮU HẠN TNT-VIETRANS EXPRESS WORLDWIDE” là kết quả của quá
trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập và nghiêm túc. Các số liệu trong luận
văn được thu thập từ thực tế và có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, được xử lý
trung thực khách quan và chưa từng được ai cơng bố trong bất cứ cơng trình
nghiên cứu nào.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 12 năm 2011
Tác giả
Lê Minh Tuấn

khoa luan, tieu luan3 of 102.



II

Tai lieu, luan van4 of 102.

LỜI CẢM ƠN 

Tơi đã hồn thành đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp
của Cơng ty TNHH TNT-Vietrans Express Worldwide”. Trong suốt q trình thực
hiện đề tài, tơi đã nhận được sự hướng dẫn và hỗ trợ thơng tin nhiệt tình từ Q
thầy cơ, các bạn đồng nghiệp. Vì vậy, tơi xin phép được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:
- TS. Trần Đăng Khoa, người đã tận tình hướng dẫn cho tơi trong suốt q
trình thực hiện đề cương, tìm kiếm tài liệu đến khi hoàn tất luận văn.
- Cảm ơn các bạn đồng nghiệp trong Công ty TNHH TNT-Vietrans Express
Worldwide đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong q trình thu thập dữ liệu phân tích.
- Cảm ơn những kiến thức quý báu mà các thầy cô đã truyền đạt trong chương
trình cao học.
- Và đặc biệt, cảm ơn gia đình đã động viên, ủng hộ tinh thần và tạo mọi điều
kiện tốt nhất cho tơi hồn thành luận văn.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 12 năm 2011
Tác giả
Lê Minh Tuấn

khoa luan, tieu luan4 of 102.


Tai lieu, luan van5 of 102.

III


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................... I
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................II
MỤC LỤC............................................................................................................ III
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ....................................................................... VI
DANH MỤC HÌNH ...........................................................................................VII
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................. VIII
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ..........................................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................2
5. Ý nghĩa thực tiễn................................................................................................2
6. Cấu trúc đề tài....................................................................................................3
CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP ..............4
1.1. Khái quát về văn hóa ......................................................................................4
1.1.1. Khái niệm văn hóa .........................................................................................4
1.1.2. Các yếu tố cấu thành văn hóa ........................................................................5
1.1.3. Những nét đặc trưng của văn hóa ..................................................................6
1.2. Văn hóa doanh nghiệp....................................................................................7
1.2.1. Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp..............................................................7
1.2.2. Các mức độ văn hóa doanh nghiệp................................................................9

khoa luan, tieu luan5 of 102.


Tai lieu, luan van6 of 102.

IV


1.2.3. Tác động của văn hóa doanh nghiệp đối với sự phát triển của DN.............14
1.3. Sự hình thành văn hóa doanh nghiệp .........................................................15
1.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa doanh nghiệp ................15
1.3.2. Các giai đoạn hình thành văn hóa doanh nghiệp .........................................16
1.4. Phân loại và nhận dạng văn hóa doanh nghiệp .........................................17
1.4.1. Phân loại văn hóa doanh nghiệp ..................................................................17
1.4.2. Nhận dạng văn hóa doanh nghiệp................................................................22
TĨM TẮT CHƯƠNG 1 ......................................................................................25
CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG VĂN HỐ DOANH NGHIỆP TẠI CƠNG
TY TNHH TNT-VIETRANS EXPRESS WORLDWIDE ...............................26
2.1. Giới thiệu khái quát Công ty TNHH TNT-Vietrans Express
Worldwide ............................................................................................................26
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty...........................................26
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty.........................................................................29
2.1.3. Đặc điểm nguồn nhân lực của Công ty........................................................31
2.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2010 và 2011....32
2.2. Thực trạng VHDN của Công ty TNHH TNT-Vietrans Express
Worldwide ............................................................................................................33
2.2.1. Các mức độ VHDN của Công ty .................................................................33
2.2.2. Nhận dạng văn hóa doanh nghiệp của Cơng ty TNHH TNT-Vietrans
Express Worldwide ........................................................................................................36

khoa luan, tieu luan6 of 102.


Tai lieu, luan van7 of 102.

V


2.2.3. Ưu điểm và hạn chế của VHDN tại Cơng ty TNHH TNT-Vietrans
Express Worldwide ........................................................................................................43
TĨM TẮT CHƯƠNG 2 ......................................................................................45
CHƯƠNG 3 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN VHDN CỦA CƠNG
TY TNHH TNT-VIETRANS EXPRESS WORLDWIDE ...............................46
3.1. Phướng hướng phát triển của công ty trong thời gian tới ........................46
3.1.1. Mục tiêu và kế hoạch kinh doanh năm 2012 ...............................................46
3.1.2. Mục tiêu tiêu phát triển VHDN của Công ty trong thời gian tới.................47
3.2. Đề xuất một số giải pháp hồn thiện VHDN của Cơng ty TNHH TNTVietrans Express Worldwide ..............................................................................48
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện các mức độ văn hóa của Cơng ty...............................48
3.2.2. Giải pháp hồn thiện VHDN dựa trên kết quả của cơng cụ đánh giá văn
hóa doanh nghiệp (OCAI)..............................................................................................52
3.3. Kiến nghị........................................................................................................55
3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước................................................................................55
3.3.2. Kiến nghị với tập đoàn TNT Express ..........................................................55
3.4. Mặt hạn chế của đề tài..................................................................................56
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ......................................................................................58
KẾT LUẬN...........................................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................61
DANH MỤC PHỤ LỤC ......................................................................................62
PHỤ LỤC..............................................................................................................63

khoa luan, tieu luan7 of 102.


Tai lieu, luan van8 of 102.

VI

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Khung giá trị cạnh tranh (Competing values framework) ....................22
Bảng 2.1: Phân bổ nhân sự của các phòng ban trong Cơng ty ..............................31
Bảng 2.2: Trình độ nhân viên trong Cơng ty .........................................................32
Bảng 2.3: Độ tuổi nhân viên trong Công ty...........................................................32
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty............................33
Bảng 2.5: Đánh giá về các mức độ VHDN của nhân viên Công ty ......................38
Bảng 2.6: Kết quả khảo sát về tính tương đồng của việc nhận thức về những
quá trình và cấu trúc hữu hình của nhân viên và bộ phận quản lý Công ty...........39
Bảng 2.7: Kết quả khảo sát về tính tương đồng của việc nhận thức về những
giá trị được tuyên bố của nhân viên và bộ phận quản lý Công ty .........................40
Bảng 2.8: Kết quả khảo sát về tính tương đồng của việc nhận thức về những
quan niệm chung của nhân viên và bộ phận quản lý Công ty ...............................40
Bảng 3.1: Kế hoạch kinh doanh của Cơng ty năm 2012 .......................................46
Bảng 3.2: Bảng phân tích khoảng chênh lệch giữa văn hóa hiện tại và mong
muốn của nhân viên Công ty .................................................................................52

khoa luan, tieu luan8 of 102.


Tai lieu, luan van9 of 102.

VII

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Các mức độ của văn hóa doanh nghiệp ...................................................9
Hình 1.2: Mơ hình VH được đo lường bằng cơng cụ OCAI .................................24
Hình 2.1: Số liệu của tập đồn TNT Express ........................................................27
Hình 2.2 : Số liệu số vốn góp của tập đồn TNT Express và Vietrans .................27
Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức Cơng ty TNHH TNT-Vietrans Express Worldwide.......29
Hình 2.4: Kết quả khảo sát về nhận dạng VHDN bằng OCAI ..............................41

Hình 3.1: Hình ảnh kho hàng của tập đồn TNT...................................................48
Hình 3.2: Hình ảnh đồng phục của nhân viên Công ty..........................................50

khoa luan, tieu luan9 of 102.


VIII

Tai lieu, luan van10 of 102.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DN: Doanh nghiệp
IiP: Investor in People
(Đầu tư vào con người)
OCAI: Organization Culture Assessment Instrument
(Cơng cụ đánh giá văn hóa doanh nghiệp)
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
TP.: Thành phố
UNESCO: United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization
(Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc)
VH: Văn hóa
VHDN: Văn hóa doanh nghiệp
WTO: World Trade Organization

(Tổ chức Thương mại thế giới)

khoa luan, tieu luan10 of 102.



Tai lieu, luan van11 of 102.

1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Văn hóa doanh nghiệp, cịn được gọi là văn hóa tổ chức hay văn hóa cơng ty
đã được các doanh nghiệp phương Tây và Mỹ đi sâu nghiên cứu từ những năm
1980, sau sự thành công rực rỡ của các Công ty Nhật Bản vào đầu những năm 1970.
Từ chỗ các Công ty này quá dựa vào các cơ cấu phức tạp, chi tiết và cơ chế kế
hoạch quá cứng nhắc khiến họ phải chấp nhận sự suy giảm về kinh tế, để chuyển
sang cách tiếp cận văn hóa tổ chức với cách nhìn khơng máy móc và giàu trí tưởng
tượng hơn để hiểu tổ chức hoạt động như thế nào?
Sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), các doanh
nghiệp Việt Nam cũng dễ nhận thấy rằng những vấn đề về mặt kỹ thuật không đưa
lại những thách thức bằng vấn đề hiểu và động viên các nhân viên cống hiến hết khả
năng của mình. Và doanh nghiệp muốn thành cơng thì phải luôn sáng tạo ra những
giá trị mới cho xã hội, mà điều này lại cần tới sự trợ giúp của các nhân viên trong
doanh nghiệp. Hướng tiếp cận doanh nghiệp dưới góc độ văn hóa sẽ giúp đạt hiệu
quả cao hơn trong việc huy động sự tham gia của con người trong tổ chức.
Vậy, văn hóa doanh nghiệp là gì? Văn hóa doanh nghiệp có tầm quan trọng
như thế nào? Văn hóa doanh nghiệp có những nội dung gì? Để xây dựng văn hóa
doanh nghiệp, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay cần giải quyết những vấn đề gì?
Đó chính là lý do tác giả đề xuất nghiên cứu đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP
HỒN THIỆN VĂN HĨA DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY TRÁCH
NHIỆM HỮU HẠN TNT-VIETRANS EXPRESS WORLDWIDE”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu, hệ thống hóa nhằm làm rõ các khái niệm, nội dung có liên
quan đến VHDN trên cơ sở lý luận đó sẽ liên hệ, phân tích, đánh giá thực trạng văn
hóa doanh nghiệp tại Cơng ty TNHH TNT-Vietrans Express Worldwide. Qua đó, đề


khoa luan, tieu luan11 of 102.


Tai lieu, luan van12 of 102.

2

xuất một số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện hoạt động xây dựng VHDN tại
Công ty TNHH TNT-Vietrans Express Worldwide.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là văn hóa doanh nghiệp và các yếu tố ảnh
hưởng đến văn hóa doanh nghiệp của Cơng ty TNHH TNT-Vietrans Express
Worldwide.
Phạm vi nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp trong phạm vi Công ty TNHH
TNT-Vietrans Express Worldwide.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tổng hợp cơ sở lý thuyết về VHDN.
Phương pháp nghiên cứu định tính: phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, quan sát
nhân viên Cơng ty nhằm đánh giá thực trạng và thu thập thông tin phục vụ cho việc
hồn thiện và phát triển VHDN tại Cơng ty TNHH TNT-Vietrans Express
Worldwide.
Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: tổng hợp các ý kiến của Ban lãnh đạo
Công ty cùng với các trưởng phòng, trưởng bộ phận để đề xuất một số giải pháp
hồn thiện VHDN tại Cơng ty TNHH TNT-Vietrans Express Worldwide.
Phương pháp nghiên cứu định lượng: sử dụng cơng cụ đánh giá văn hóa
doanh nghiệp (OCAI – Organization Culture Assessment Instrument) để nhận dạng
văn hóa hiện tại và mong muốn của Công ty.
Phương pháp suy luận lôgic: kết quả phân tích và các thơng tin tổng hợp, đánh
giá để đề ra các giải pháp thích hợp.

5. Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài nghiên cứu giúp hệ thống hóa cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp để
làm cơ sở hồn thiện VHDN của Cơng ty TNHH TNT-Vietrans Express
Worldwide.

khoa luan, tieu luan12 of 102.


Tai lieu, luan van13 of 102.

3

Thông qua công cụ đánh giá văn hóa doanh nghiệp giúp nghiên cứu nhận biết
được thực trạng về văn hóa doanh nghiệp của Cơng ty cũng như đưa ra một số giải
pháp để hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp của Cơng ty TNHH TNT-Vietrans
Express Worldwide.
Đề tài nghiên cứu giúp Ban lãnh đạo Cơng ty có những chiến lược phát triển
phù hợp với thực trạng văn hóa Cơng ty tại thời điểm hiện tại và văn hóa mong
muốn trong tương lai.
Đề tài giúp nhân viên Cơng ty nhận thức được văn hóa hiện tại của Cơng ty và
có ý thức hồn thiện văn hóa Cơng ty.
6. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của luận văn gồm có 03
chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Cơng ty TNHH TNT-Vietrans
Express Worldwide.
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp của Cơng ty
TNHH TNT-Vietrans Express Worldwide.


khoa luan, tieu luan13 of 102.


Tai lieu, luan van14 of 102.

4

CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP
1.1. Khái quát về văn hóa
1.1.1. Khái niệm văn hóa
Văn hóa gắn liền với sự ra đời của nhân loại. Phạm trù văn hóa rất đa dạng và
phức tạp. Nó là một khái niệm có rất nhiều nghĩa được dùng để chỉ những khái
niệm có nội hàm khác nhau về đối tượng, tính chất và hình thức biểu hiện.
- Theo nghĩa gốc của từ
Ở phương Tây, văn hóa – culture (trong tiếng Anh, tiếng Pháp) hay kultur
(tiếng Đức)… đều xuất xứ từ chữ Latinh – cultus có nghĩa là khai hoang, trồng trọt,
trơng nom cây lương thực. Sau đó từ cultus được mở rộng nghĩa, dùng trong lĩnh
vực xã hội chỉ sự vun trồng, giáo dục, đào tạo và phát triển mọi khả năng của con
người.
Ở phương Đông, trong tiếng Hán cổ từ văn hóa bao hàm ý nghĩa “văn” là vẻ
đẹp của nhân tính, cái đẹp của tri thức, trí tuệ con người có thể đạt được bằng sự tu
dưỡng của bản thân và cách thức cai trị đúng đắn của nhà cầm quyền. Cịn chữ
“hóa” là đem cái văn (cái đẹp, cái tốt, cái đúng) để cảm hóa, giáo dục và hiện thực
hóa trong thực tiễn, đời sống. Vậy văn hóa chính là nhân hóa hay nhân văn hóa.
Như vậy, văn hóa trong từ nguyên của cả phương Đông và phương Tây đều có
một nghĩa chung căn bản là sự giáo hóa, vun trồng nhân cách con người (bao gồm
cá nhân, cộng đồng và xã hội lồi người), cũng có ý nghĩa là làm cho con người và
cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
- Căn cứ theo phạm vi nghiên cứu
Theo phạm vi nghiên cứu rộng, văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật

chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. Do đó nói đến văn
hóa là nói đến con người – nói tới những đặc trưng riêng chỉ có ở lồi người, nói tới
việc phát huy những năng lực và bản chất của con người nhằm hoàn thiện con
người.

khoa luan, tieu luan14 of 102.


Tai lieu, luan van15 of 102.

5

Theo UNESCO: “Văn hóa là một phức thể, tổng thể các đặc trưng, diện mạo
về tinh thần, vật chất, tri thức, linh cảm… khắc họa nên bản sắc của một cộng đồng
gia đình, xóm làng, quốc gia, xã hội… Văn hóa khơng chỉ bao gồm nghệ thuật, văn
chương mà cả những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ giá trị,
những truyền thống, tín ngưỡng…”.
Theo E.Herriot: “Văn hóa là cái cịn lại sau khi người ta đã quên đi tất cả, là
cái vẫn còn thiếu sau khi người ta đã học tất cả”.
Theo nghĩa hẹp, văn hóa là những hoạt động và giá trị tinh thần của con người.
Trong phạm vi này, văn hóa khoa học (tốn học, vật lý, hóa học…) và văn hóa nghệ
thuật (văn học, điện ảnh…) được coi là hai phân hệ chính của hệ thống văn hóa.
- Căn cứ theo hình thức biểu hiện
Văn hóa được phân loại thành văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần, hay nói
đúng hơn, theo cách phân loại này văn hóa bao gồm văn hóa vật thể và văn hóa phi
vật thể.
Các đền chùa, cảnh quan, di tích lịch sử… đều thuộc loại hình văn hóa vật thể.
Các phong tục, tập quán, các chuẩn mực đạo đức của một dân tộc… là thuộc loại
hình văn hóa phi vật thể. Tuy vậy, sự phân loại trên cũng chỉ có ý nghĩa tương đối
bởi vì trong một sản phẩm văn hóa thường có cả yếu tố “vật thể” và “phi vật thể”.

Như vậy, khái niệm văn hóa rất rộng, trong đó những giá trị vật chất và tinh
thần được sử dụng làm nền tảng định hướng cho lối sống, đạo lý, tâm hồn và hành
động của mỗi dân tộc và các thành viên để vươn tới cái đúng, cái tốt, cái đẹp, trong
mối quan hệ giữa người và người, giữa người với tự nhiên và mơi trường xã hội.
Khái niệm: “Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần mà lồi
người tạo ra trong q trình lịch sử”. [2]
1.1.2. Các yếu tố cấu thành văn hóa
Dựa vào khái niệm về văn hóa, có thể chia văn hóa thành hai lĩnh vực cơ bản
là văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần.
- Văn hóa vật chất

khoa luan, tieu luan15 of 102.


Tai lieu, luan van16 of 102.

6

Văn hóa vật chất là toàn bộ những giá trị sáng tạo được thể hiện trong các của
cải vật chất do con người tạo ra. Đó là các sản phẩm hàng hóa, cơng cụ lao động, tư
liệu tiêu dùng, cơ sở hạ tầng kinh tế như giao thông, thông tin, nguồn năng lượng;
cơ sở hạ tầng xã hội như chăm sóc sức khỏe, nhà ở, hệ thống giáo dục và cơ sở hạ
tầng tài chính như ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ tài chính trong xã hội. Văn hóa vật
chất được thực hiện qua đời sống vật chất của quốc gia. Chính vì vậy văn hóa vật
chất sẽ ảnh hưởng to lớn đến trình độ dân trí, lối sống của các thành viên trong nền
kinh tế đó.
- Văn hóa tinh thần
Là tồn bộ những hoạt động tinh thần của con người và xã hội bao gồm kiến
thức, các phong tục, tập quán, thói quen, cách ứng xử, ngơn ngữ (bao gồm cả ngơn
ngữ có lời và ngôn ngữ không lời), các giá trị và thái độ, các hoạt động văn hóa

nghệ thuật, tơn giáo, giáo dục, các phương thức giao tiếp và cách thức tổ chức xã
hội.
1.1.3. Những nét đặc trưng của văn hóa
Văn hóa bao gồm những nét đặc trưng như sau:

- Văn hóa mang tính tập qn: văn hóa quy định những hành vi được chấp
nhận hay không được chấp nhận trong xã hội cụ thể. Có những tập quán đẹp, tồn tại
lâu đời như một sự khẳng định về nét độc đáo của một nền văn hóa này so với nền
văn hóa kia, như tập quán “mời trầu” của người Việt Nam. Song cũng có những tập
qn khơng dễ gì cảm thơng ngay như tập quán “cà răng căng tai” ở một số dân tộc
thiểu số của Việt Nam.
- Văn hóa mang tính cộng đồng: văn hóa khơng thể tồn tại do chính bản thân
nó mà phải dựa vào sự tạo dựng, tác động qua lại và củng cố của mọi thành viên
trong xã hội. Văn hóa như là một sự quy ước chung cho các thành viên trong cộng
đồng. Đó là những lề thói, những tập tục mà một cộng đồng người cùng tuân theo
một cách rất tự nhiên, không cần phải ép buộc.
- Văn hóa mang tính dân tộc: văn hóa tạo nên nếp suy nghĩ và cảm nhận chung
của từng dân tộc mà người dân tộc khác không dễ gì hiểu được.

khoa luan, tieu luan16 of 102.


Tai lieu, luan van17 of 102.

7

- Văn hóa có tính chủ quan: con người ở các nền văn hóa khác nhau có suy
nghĩ, đánh giá khác nhau về cùng một sự việc.
- Văn hóa có tính khách quan: văn hóa thể hiện quan điểm chủ quan của từng
dân tộc nhưng lại có cả một q trình hình thành mang tính lịch sử, xã hội, được

chia sẻ và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, không phụ thuộc vào ý muốn chủ
quan của mỗi người. Văn hóa tồn tại khách quan ngay cả với các thành viên trong
cộng đồng. Chúng ta chỉ có thể học hỏi các nền văn hóa, chấp nhận nó, chứ khơng
thể biến đổi chúng theo ý muốn chủ quan của mình.
- Văn hóa có tính kế thừa: văn hóa là sự tích tụ hàng trăm, hàng ngàn năm của
tất cả các hoàn cảnh. Mỗi thế hệ đều cộng thêm đặc trưng riêng biệt của mình vào
nền văn hóa dân tộc trước khi truyền lại cho thế hệ sau. Ở mỗi thế hệ, thời gian qua
đi, những cái cũ có thể bị loại trừ và tạo nên một nền văn hóa quảng đại. Sự sàng
lọc và tích tụ qua thời gian đã làm cho vốn văn hóa của một dân tộc trở nên giàu có,
phong phú và tinh khiết hơn.
- Văn hóa có thể học hỏi được: văn hóa khơng chỉ được truyền lại từ đời này
qua đời khác mà nó cịn phải do học mới có. Đa số những kiến thức mà một người
có được là do học mà có hơn là bẩm sinh đã có. Do vậy, con người ngồi vốn văn
hóa có được từ nơi sinh ra và lớn lên, có thể cịn học được từ những nơi khác,
những nền văn hóa khác.
- Văn hóa ln phát triển: một nền văn hóa khơng bao giờ tĩnh lại và bất biến.
Ngược lại văn hóa ln ln thay đổi và rất năng động. Nó ln tự điều chỉnh cho
phù hợp với trình độ và tình hình mới. Trong quá trình hội nhập và giao thoa với
các nền văn hóa khác, nó có thể tiếp thu các giá trị tiến bộ hoặc tích cực của các nền
văn hóa khác. Ngược lại, nó cũng tác động ảnh hưởng tới các nền văn hóa khác.
1.2. Văn hóa doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp
Xã hội lớn có nền văn hóa chung, doanh nghiệp cũng cần xây dựng cho mình
một nền văn hóa riêng. Nền văn hóa ấy cũng chịu sự ảnh hưởng và đồng thời cũng

khoa luan, tieu luan17 of 102.


Tai lieu, luan van18 of 102.


8

là một bộ phận cấu thành nên nền văn hóa chung. Theo Edgar Schein, một nhà quản
trị nổi tiếng người Mỹ đã nói: “Văn hóa doanh nghiệp gắn với văn hóa xã hội, là
một bước tiến của văn hóa xã hội, là tầng sâu của văn hóa xã hội. Văn hóa doanh
nghiệp địi hỏi vừa chú ý tới năng suất và hiệu quả sản xuất, vừa chú ý quan hệ chủ
thợ, quan hệ giữa người với người. Nói rộng ra, nếu tồn bộ nền sản xuất đều được
xây dựng trên một nền văn hóa doanh nghiệp có trình độ cao, nền sản xuất sẽ vừa
mang bản sắc dân tộc, vừa thích ứng với thời đại hiện nay”.
Vào những năm đầu của thập kỷ 90, người ta bắt đầu đi sâu nghiên cứu về
những nhân tố cấu thành cũng như những tác động to lớn của văn hóa đối với sự
phát triển của một doanh nghiệp. Đã có rất nhiều khái niệm về văn hóa doanh
nghiệp được đưa ra nhưng cho đến nay vẫn chưa có một định nghĩa nào được chính
thức cơng nhận.
Theo Georges de Saite Marie, chuyên gia người Pháp về doanh nghiệp nhỏ và
vừa, đã đưa ra định nghĩa như sau: “Văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp các giá trị,
các biểu tượng, huyền thoại, nghi thức, các điều cấm kỵ, các quan điểm triết học,
đạo đức tạo thành nền móng sâu xa của doanh nghiệp”.
Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization) định nghĩa:
“Văn hóa doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen
và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất đối
với một tổ chức đã biết”.
Một định nghĩa được phổ biến và chấp nhận rộng rãi nhất là định nghĩa của
chuyên gia nghiên cứu các tổ chức Edgar Schein: “Văn hóa cơng ty là tổng hợp
những quan niệm chung mà các thành viên trong cơng ty học được trong q trình
giải quyết các vấn đề nội bộ và xử lý các vấn đề với môi trường xung quanh”.
Trên cơ sở kế thừa những nghiên cứu của các học giả và hệ thống nghiên cứu
lơgic về văn hóa và văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp được định nghĩa như
sau:
“Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo,

cách nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên trong doanh nghiệp

khoa luan, tieu luan18 of 102.


9

Tai lieu, luan van19 of 102.

cùng đồng thuận và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của
từng thành viên trong hoạt động kinh doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh
nghiệp đó” [2].
1.2.2. Các mức độ văn hóa doanh nghiệp
Theo Edgar H. Schein, văn hóa doanh nghiệp có thể chia thành ba mức độ
khác nhau, đó là các mức độ cảm nhận được các giá trị văn hóa trong doanh nghiệp.
Đây là cách tiếp cận độc đáo, đi từ hiện tượng đến bản chất của một nền văn hóa,
giúp cho chúng ta hiểu một cách đầy đủ và sâu sắc những bộ phận cấu thành nên
nền văn hóa đó.

Hình 1.1: Các mức độ của văn hóa doanh nghiệp
("Nguồn: The Corporate Culture Survival Guide") [8]
1.2.2.1. Mức độ thứ nhất - Những quá trình và cấu trúc hữu hình của DN
Bao gồm tất cả những hiện tượng và sự vật mà một người có thể nhìn, nghe và
cảm nhận khi tiếp xúc với một tổ chức có nền văn hóa xa lạ như:
- Kiến trúc đặc trưng và diện mạo DN
Được coi là bộ mặt của DN, kiến trúc và diện mạo luôn được các DN quan
tâm, xây dựng. Kiến trúc, diện mạo bề ngoài sẽ gây ấn tượng mạnh với khách hàng,
đối tác… về sức mạnh, sự thành đạt và tính chuyên nghiệp của bất kỳ DN nào. Diện

khoa luan, tieu luan19 of 102.



Tai lieu, luan van20 of 102.

10

mạo thể hiện ở hình khối kiến trúc, quy mô về không gian của DN. Kiến trúc thể
hiện ở sự thiết kế các phòng làm việc, bố trí nội thất trong phịng, màu sắc chủ
đạo…. Tất cả những sự thể hiện đó đều có thể làm nên đặc trưng cho DN. Thực tế
cho thấy, cấu trúc và diện mạo có ảnh hưởng đến tâm lý trong quá trình làm việc
của người lao động.
- Các lễ kỷ niệm, lễ nghi và các sinh hoạt văn hóa
Đây là những hoạt động đã được dự kiến từ trước và được chuẩn bị kỹ lưỡng.
Lễ nghi theo từ điển tiếng Việt là tồn thể những cách làm thơng thường theo phong
tục được áp dụng khi tiến hành một buổi lễ. Theo đó, lễ nghi là những nghi thức đã
trở thành thói quen, được mặc định sẽ được thực hiện khi tiến hành một hoạt động
nào đó; nó thể hiện trong đời sống hàng ngày chứ không chỉ trong những dịp đặc
biệt. Lễ nghi tạo nên đặc trưng về VH, với mỗi nền VH khác nhau thì các lễ nghi
cũng có hình thức khác nhau.
Lễ kỷ niệm là hoạt động được tổ chức nhằm nhắc nhở mọi người trong DN
ghi nhớ những giá trị của DN và là dịp tôn vinh DN, tăng cường sự tự hào của mọi
người về DN. Đây là hoạt động quan trọng được tổ chức sống động nhất.
Các sinh hoạt VH như các chương trình ca nhạc, thể thao, các cuộc thi trong
các dịp đặc biệt, … là hoạt động không thể thiếu trong đời sống VH. Các hoạt
động này được tổ chức tạo cơ hội cho các thành viên nâng cao sức khỏe, làm
phong phú thêm đời sống tinh thần, tăng cường sự giao lưu, chia sẻ và hiểu biết lẫn
nhau giữa các thành viên.
- Ngôn ngữ, khẩu hiệu
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trong đời sống hàng ngày, do cách ứng xử,
giao tiếp giữa các thành viên trong DN quyết định. Những người sống và làm việc

trong cùng một mơi trường có xu hướng dùng chung một thứ ngôn ngữ. Các thành
viên trong DN để làm việc được với nhau cần có sự hiểu biết lẫn nhau thông qua
việc sử dụng chung một ngơn ngữ, tiếng “lóng” đặc trưng của DN. Những từ như
“dịch vụ tốt nhất”, “khách hàng là thượng đế”… được hiểu rất khác nhau tùy theo
VH của từng DN.

khoa luan, tieu luan20 of 102.


Tai lieu, luan van21 of 102.

11

Khẩu hiệu là một câu nói ngắn gọn, sử dụng những từ ngữ đơn giản, dễ nhớ
thể hiện một cách cô đọng nhất triết lý kinh doanh của một công ty.
- Biểu tượng, bài hát truyền thống, đồng phục
Biểu tượng là biểu thị một cái gì đó khơng phải là chính nó và có tác dụng
giúp mọi người nhận ra hay hiểu được cái mà nó biểu thị. Các cơng trình kiến trúc,
lễ nghi, giai thoại, khẩu hiệu đều chứa đựng những đặc trưng của biểu tượng. Một
biểu tượng khác là logo. Logo là một tác phẩm sáng tạo thể hiện hình tượng về một
tổ chức bằng ngôn ngữ nghệ thuật. Logo là loại biểu trưng đơn giản nhưng có ý
nghĩa lớn nên được các DN rất quan tâm chú trọng. Logo được in trên các biểu
tượng khác của DN như bảng nội quy, bảng tên cơng ty, đồng phục, các ấn phẩm,
bao bì sản phẩm, các tài liệu được lưu hành…
Bài hát truyền thống, đồng phục là những giá trị VH tạo ra nét đặc trưng cho
DN và tạo ra sự đồng cảm, gắn bó giữa các thành viên. Đây cũng là những biểu
tượng tạo nên niềm tự hào của nhân viên về công ty của mình. Ngồi ra, các giai
thoại, truyện kể, các ấn phẩm điển hình … là những biểu tượng giúp mọi người thấy
rõ hơn về những giá trị VH của tổ chức.
1.2.2.2. Mức độ thứ hai - Những giá trị được tuyên bố

Doanh nghiệp nào cũng có quy định, nguyên tắc, triết lý, chiến lược và mục
tiêu riêng, là kim chỉ nam cho hoạt động của toàn bộ nhân viên và thường được
doanh nghiệp công bố rộng rãi ra công chúng. Đây cũng chính là những giá trị được
cơng bố, một bộ phận của nền văn hóa doanh nghiệp.
Những giá trị được tun bố cũng có tính hữu hình vì người ta có thể nhận biết
và diễn đạt chúng một cách rõ ràng, chính xác. Chúng thực hiện chức năng hướng
dẫn cho các thành viên trong doanh nghiệp cách thức đối phó với một số tình thế cơ
bản và rèn luyện cách ứng xử cho các thành viên mới trong mơi trường doanh
nghiệp.
- Tầm nhìn: Tầm nhìn là trạng thái trong tương lai mà DN mong muốn đạt tới.
Tầm nhìn cho thấy mục đích, phương hướng chung để dẫn tới hành động thống

khoa luan, tieu luan21 of 102.


Tai lieu, luan van22 of 102.

12

nhất. Tầm nhìn cho thấy bức tranh toàn cảnh về DN trong tương lai với giới hạn về
thời gian tương đối dài và có tác dụng hướng mọi thành viên trong DN chung sức
nỗ lực đạt được trạng thái đó.
- Sứ mệnh và các giá trị cốt lõi: Sứ mệnh nêu lên lý do vì sao tổ chức tồn tại,
mục đích của tổ chức là gì? Tại sao làm vậy? Làm như thế nào? Để phục vụ ai? Sứ
mệnh và các giá trị cốt lõi nêu lên vai trò, trách nhiệm mà tự thân DN đặt ra. Sứ
mệnh và các giá trị cốt lõi cũng giúp cho việc xác định con đường, cách thức và các
giai đoạn để đi tới tầm nhìn mà DN đã xác định.
- Mục tiêu chiến lược: Trong quá trình hình thành, tồn tại và phát triển, DN
luôn chịu các tác động cả khách quan và chủ quan. Những tác động này có thể tạo
điều kiện thuận lợi hay thách thức cho DN. Mỗi tổ chức cần xây dựng những kế

hoạch chiến lược để xác định “lộ trình” và chương trình hành động, tận dụng được
các cơ hội, vượt qua các thách thức để đi tới tương lai, hoàn thành sứ mệnh của
DN. Mối quan hệ giữa chiến lược và VHDN có thể được giải thích như sau: Khi
xây dựng chiến lược cần thu thập thông tin về môi trường. Các thông tin thu thập
được lại được diễn đạt và xử lý theo cách thức, ngôn ngữ thịnh hành trong DN
nên chúng chịu ảnh hưởng của VHDN. VH cũng là công cụ thống nhất mọi
người về nhận thức, cách thức hành động trong quá trình triển khai các chương
trình hành động.
1.2.2.3. Mức độ thứ ba - những quan niệm chung (những giá trị ngầm định)
Những quan niệm chung hay các giá trị ngầm định là niềm tin, nhận thức, suy
nghĩ, tình cảm đã ăn sâu trong tiềm thức mỗi thành viên trong DN. Các ngầm định
là cơ sở cho các hành động, định hướng sự hình thành các giá trị trong nhận thức
cho các cá nhân. Hệ thống giá trị ngầm định được thể hiện qua các mối quan hệ sau:
- Quan hệ giữa con người với môi trường
Về mối quan hệ này, mỗi người và mỗi tổ chức có nhận thức khác nhau.
Một số cho rằng họ có thể làm chủ được trong mọi tình huống, tác động của mơi
trường không thể làm thay đổi vận mệnh của họ. Một số khác thì cho rằng cần phải

khoa luan, tieu luan22 of 102.


Tai lieu, luan van23 of 102.

13

hịa nhập với mơi trường, hay tìm cách sao cho có một vị trí an tồn để khơng phải
chịu những tác động bất lợi của mơi trường. Những tổ chức, cá nhân có suy nghĩ
tiêu cực thì cho rằng khơng thể thay đổi được những gì mà số phận đã an bài, nên
đành phải chấp nhận số phận đó. Đây là những tổ chức, cá nhân có xu hướng an
phận, khơng muốn cố gắng.

- Quan hệ giữa con người với con người
Ngoài mối quan hệ xã hội, các thành viên trong tổ chức cịn có mối quan hệ
trong cơng việc. Các quan hệ này có ảnh hưởng tương hỗ lẫn nhau. Một số tổ chức
ủng hộ thành tích và sự nỗ lực của mỗi cá nhân. Một số khác lại khuyến khích sự
hợp tác và tinh thần tập thể. Triết lý quản lý của mỗi tổ chức có thể coi trọng tính
độc lập, tự chủ hoặc ngược lại đề cao tính dân chủ. Để xác định chính xác tư tưởng
chủ đạo trong mối quan hệ giữa con người trong tổ chức, cần đánh giá vai trò của
mỗi cá nhân trong mối quan hệ với các thành viên còn lại.
- Ngầm định về bản chất con người
Các tổ chức khác nhau có quan niệm khác nhau về bản chất con người. Một số
tổ chức cho rằng bản chất con người là lười biếng, tinh thần tự chủ thấp, khả năng
sáng tạo kém. Một số tổ chức khác lại cho rằng bản chất con người là có tinh thần
tự chủ cao, có trách nhiệm và có khả năng sáng tạo tiềm ẩn. Trong khi một số tổ
chức khác lại đánh giá cao khả năng của người lao động, đề cao người lao động và
coi đó là chìa khóa của sự thành cơng. Các quan điểm khác nhau dẫn đến những
phương pháp quản lý khác nhau và có tác động đến nhân viên theo những cách khác
nhau.
- Bản chất hành vi con người
Cơ sở của hành vi cá nhân trong tổ chức căn cứ vào thái độ, tính cách, nhận
thức và sự học hỏi của mỗi người. Bốn yếu tố này là những yếu tố chủ yếu ảnh
hưởng đến hành vi cá nhân trong tổ chức. Quan điểm về bản chất hành vi cá nhân
có sự khác nhau giữa phương Tây và phương Đông. Người phương Tây quan tâm
nhiều đến năng lực, sự cố gắng và thể hiện bản thân bằng những cái cụ thể làm
được trong khi người phương Đơng coi trọng vị thế, nên có lối sống để cố chứng

khoa luan, tieu luan23 of 102.


14


Tai lieu, luan van24 of 102.

tỏ mình là ai đó thể hiện qua địa vị xã hội mà người đó có được.
- Bản chất sự thật và lẽ phải
Đối với một số tổ chức, sự thật và lẽ phải là kết quả của một q trình phân
tích, đánh giá theo những quy luật, chân lý đã có. Một số tổ chức khác lại xem sự
thật và lẽ phải là quan điểm, ý kiến của người lãnh đạo do niềm tin, sự tín nhiệm
tuyệt đối với người đứng đầu tổ chức. Có tổ chức lại cho rằng những gì cịn lại sau
cùng chính là lẽ phải và sự thật.
Ngồi ra, trong DN còn tồn tại một hệ thống giá trị chưa được coi là đương
nhiên và các giá trị mà lãnh đạo mong muốn đưa vào DN mình. Những giá trị
được các thành viên chấp nhận thì sẽ được tiếp tục duy trì theo thời gian và dần
dần được coi là đương nhiên. Sau một thời gian, các giá trị này sẽ trở thành các
ngầm định. Các ngầm định thường rất khó thay đổi và ảnh hưởng rất lớn đến phong
cách làm việc, quyết định, giao tiếp và ứng xử. Sự ảnh hưởng của các ngầm định
lớn hơn rất nhiều so với sự ảnh hưởng của các giá trị được thể hiện.
1.2.3. Tác động của văn hóa doanh nghiệp đối với sự phát triển của DN
Nền văn hóa doanh nghiệp mạnh yếu khác nhau sẽ có ảnh hưởng tích cực hoặc
tiêu cực đối với sự phát triển của DN.
1.2.3.1. Tác động tích cực của VHDN
Các tác động tích cực của văn hóa doanh nghiệp gồm có:
- Văn hóa doanh nghiệp tạo nên phong thái của doanh nghiệp, giúp phân biệt
doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác.
- Văn hóa doanh nghiệp tạo nên lực hướng tâm cho tồn doanh nghiệp.
- Văn hóa doanh nghiệp khích lệ q trình đổi mới và sáng chế.
1.2.3.2. Tác động tiêu cực của VHDN
Bên cạnh những tác động tích cực nêu trên, văn hóa doanh nghiệp cịn có
những tác động tiêu cực như sau:
- Ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả kinh doanh của công ty do doanh
nghiệp khơng có tập hợp niềm tin nhất qn hoặc chỉ theo đuổi mục tiêu tài chính


khoa luan, tieu luan24 of 102.


Tai lieu, luan van25 of 102.

15

mà khơng có mục tiêu mang tính chất định tính.
- Ảnh hưởng xấu đến tâm lý làm việc của nhân viên như gây ra không khí thụ
động, sợ hãi ở các nhân viên, khiến họ có thái độ thờ ơ hoặc chống đối giới lãnh
đạo.
1.3. Sự hình thành văn hóa doanh nghiệp
1.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa doanh nghiệp
Q trình hình thành văn hóa doanh nghiệp là một q trình lâu dài và chịu sự
tác động của nhiều yếu tố, trong đó ba yếu tố có ảnh hưởng quyết định nhất là:
1.3.1.1. Văn hóa dân tộc
Sự phản chiếu của văn hóa dân tộc lên VHDN là một điều tất yếu. Bản thân
văn hóa doanh nghiệp là một nền tiểu văn hóa nằm trong văn hóa dân tộc. Mỗi cá
nhân trong nền văn hóa doanh nghiệp cũng thuộc vào một nền văn hóa dân tộc cụ
thể, với một phần nhân cách tuân theo các giá trị văn hóa dân tộc. Và khi tập hợp
thành một nhóm hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận – một doanh nghiệp – những cá
nhân này sẽ mang theo những nhân cách đó. Tổng hợp những nét nhân cách này
làm nên một phần nhân cách của doanh nghiệp, đó là các giá trị văn hóa dân tộc
không thể phủ nhận được.
1.3.1.2. Người lãnh đạo
Người lãnh đạo không chỉ là người quyết định cơ cấu tổ chức và cơng nghệ
của doanh nghiệp mà cịn là người sáng tạo ra các biểu tượng, các ý thức hệ, ngôn
ngữ, niềm tin, nghi lễ và huyền thoại… của DN. Qua quá trình xây dựng và quản lý
doanh nghiệp, hệ tư tưởng và tính cách của lãnh đạo sẽ được phản chiếu lên VHDN.

1.3.1.3. Những giá trị tích lũy
Có những giá trị VHDN khơng thuộc về văn hóa dân tộc, cũng không phải do
nhà lãnh đạo sáng tạo ra mà do tập thể nhân viên trong doanh nghiệp tạo dựng nên,
được gọi là những kinh nghiệm học hỏi được. Chúng hình thành hoặc vơ thức hoặc
có ý thức và ảnh hưởng của chúng đến hoạt động của DN có thể tích cực cũng có
thể tiêu cực.

khoa luan, tieu luan25 of 102.


×