i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là do chính tơi nghiên cứu và thực hiện.
Các thơng tin và số liệu sử dụng trong luận văn đƣợc trích dẫn từ các nguồn tài
liệu đầy đủ. Kết quả phân tích trong luận văn này là trung thực. Luận văn khơng
trùng với bất kì đề tài nghiên cứu khoa học nào.
Quy Nhơn, ngày 15 tháng 03 năm 2021
Tác giả luận văn
Huỳnh Lê Sơn
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Hạnh ngƣời đã hết
sức tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn và định hƣớng cho tơi chọn đề tài nghiên cứu, cơ
sở lý luận cũng nhƣ khảo sát thực tế trong quá trình thực hiện viết luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cơ giáo tại Khoa Tài chính ngân hàng &
Quản trị kinh doanh - Trƣờng Đại học Quy Nhơn đã dạy dỗ tôi, cung cấp cho tôi
những kiến thức trong suốt q trình học tập để tơi có thể hồn thành luận văn
này.
Tôi cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới các đồng nghiệp tại Công ty Cổ phần
Dƣợc – TTB Y tế Bình Định, lãnh đạo và nhân dân huyện An Lão tỉnh Bình
Định đã cho tơi nhiều lời khun quý báu, đã cung cấp cho tôi những tài liệu,
thông tin, tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu, tham khảo các tài liệu phục vụ cho
bản luận văn cũng nhƣ đã giúp đỡ và dành thời gian trả lời phỏng vấn, khảo sát
để tơi có số liệu cho việc phân tích luận văn này.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn với gia đình tơi đã động viên,
khuyến khích, tạo điều kiện tốt nhất về thời gian, vật chất và tinh thần để tơi có
thể hồn thành tốt bài luận văn này.
Quy Nhơn, ngày 15 tháng 03 năm 2021
Tác giả luận văn
Huỳnh Lê Sơn
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ii
MỤC LỤC .............................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ..............................................................................vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .............................................. viii
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................ 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................... 3
4. Bố cục của luận văn ........................................................................................ 4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ NỘI DUNG PHÂN
TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ ......................................................................................... 5
1.1. Khái niệm về chuỗi giá trị ............................................................................ 5
1.1.1 Khái niệm ................................................................................................ 5
1.1.2 Phân loa ̣i phƣơng pháp nghiên cƣ́u về chuỗi giá tri ...............................
7
̣
1.2. Vai trò của chuỗi giá trị.............................................................................. 11
1.3. Nội dung phân tích chuỗi giá trị ................................................................ 13
1.3.1 Lựa chọn các ch̃i giá tri ̣ƣu tiên để phân tić h.................................... 13
1.3.2 Lập sơ đồ chuỗi giá tri ..........................................................................
13
̣
1.3.3 Phân tić h chi phí và lơ ̣i nhuận .............................................................. 15
iv
1.3.4 Phân tích các thu nhập trong ch̃i giá tri ............................................
17
̣
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DƢỢC LIỆU VÀ CÁC NGHIÊN CỨU VỀ
CHUỖI GIÁ TRỊ DƢỢC LIỆU ........................................................................... 19
2.1. Tổng quan về dƣợc liệu.............................................................................. 19
2.1.1. Khái niệm ............................................................................................. 19
2.1.2. Vai trò của dƣợc liệu trong ngành y tế và trong nền kinh tế ............... 19
2.1.3. Dƣợc liệu chè dây ................................................................................ 20
2.2. Các nghiên cứu về chuỗi giá trị dƣợc liệu ................................................. 26
2.2.1. Một số nghiên cứu về chuỗi giá trị dƣợc liệu ở trên thế giới .............. 26
2.2.2. Một số nghiên cứu về chuỗi giá trị dƣợc liệu ở trong nƣớc ................ 30
CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ..................................................................................................... 35
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ..................................................................... 35
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................ 35
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ....................................................................... 37
3.1.3. Đánh giá một số thuận lợi và khó khăn của huyện An Lão................. 39
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 40
3.2.1 Khung phân tích logic ........................................................................... 40
3.2.2 Chọn điểm nghiên cứu .......................................................................... 41
3.2.3 Công cụ nghiên cứu .............................................................................. 42
3.2.4 Thu thập số liệu ..................................................................................... 46
3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................ 47
3.2.6 Phƣơng pháp phân tích ......................................................................... 48
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 51
v
4.1. Thực trạng sản xuất kinh doanh dƣợc liệu chè dây trên địa bàn huyện An
Lão..................................................................................................................... 51
4.2. Phân tích chuỗi giá trị chè dây tại huyện An Lão ...................................... 57
4.2.1. Phân tích các tác nhân trong chuỗi giá trị chè dây .............................. 57
4.2.2. Phân tích chi phí và lợi nhuận giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị chè
dây ................................................................................................................ 657
CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH
TẾ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHUỖI GIÁ TRỊ DƢỢC LIỆU TẠI
HUYỆN AN LÃO ................................................................................................ 72
5.1. Căn cứ thiết lập các giải pháp .................................................................... 72
5.1.1. Các yếu tố ảnh hƣởng chung ............................................................... 72
5.1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng tới từng tác nhân .............................................. 74
5.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triển bền vững
chuỗi giá trị dƣợc liệu tại huyện An Lão .......................................................... 76
5.2.1. Giải pháp chung cho chuỗi giá trị dƣợc liệu ........................................ 76
5.2.2. Giải pháp cho từng tác nhân ................................................................ 79
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................. 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 88
PHỤ LỤC 1 .......................................................................................................... 93
PHỤ LỤC 2 .......................................................................................................... 96
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Tóm tắt thơng tin thu thập qua các kênh phân phối
45
Bảng 3.2: Phƣơng pháp phân tích chi phí lợi nhuận theo Kaplinsky &
50
Morris (2001)
Bảng 4.1: Thông tin chung của ngƣời thu hái
58
Bảng 4.2: Thông tin chung của ngƣời thu gom
60
Bảng 4.3: Thông tin chung của ngƣời chế biến
61
Bảng 4.4: Thông tin chung của ngƣời bán buôn
63
Bảng 4.5: Thông tin chung của ngƣờibán lẻ
65
Bảng 4.6: Cảm nhận về lợi ích của chè dây
66
Bảng 4.7: Phân bổ chi phí và lợi nhuận giữa các tác nhân trong chuỗi giá
68
trị chè dây
Bảng 4.8: Tỷ lệ phân bổ chi phí và lợi nhuận giữa các tác nhân
71
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Mơ tả chuỗi giá trị
6
Hình 1.2: Khung phân tích Porter
10
Hình 1.3: Hệ thống giá trị
10
Hình 2.1: Đặc điểm cây chè dây
21
Hình 2.2: Cơng thức cấu tạo của Myricetin và 2,3-Dihydromyricetin
24
Hình 3.1: Khung phân tích logic, nghiên cứu chuỗi giá trị dƣợc liệu
41
Hình 3.2: Quy trình thu thập số liệu và phân tích
47
Hình 4.1: Sơ đồ chuỗi giá trị chè dây ở huyện An Lão
53
Hình 4.2: Phân bổ chi phí và giá trị gia tăng giữa các tác nhân trong chuỗi
70
giá trị chè dây
viii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu,
chữ viết
tắt
Diễn giải
GACP
Thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc
WHO
Tổ chức Y tế thế giới
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
CIRAD
Trung tâm hợp tác quốc tế về nghiên cứu và phát triển nơng nghiệp,
Cộng hịa Pháp
INRA
Trung tâm nghiên cứu nơng học quốc gia Pháp
PRA
Phƣơng pháp đánh giá nơng thơn có sự tham gia
UV-Vis
Phổ tử ngoại – khả kiến
IR
Phổ hồng ngoại
HP
Helicobacter pylori
M4P
Dự án “Làm cho chuỗi giá trị hoạt động tốt hơn vì ngƣời nghèo”
TMI
Trung tâm sinh kế miền núi và đổi mới
NGO
Tổ chức phi chính phủ
ctg
Nhóm cộng tác
FMEA
Phân tích lỗi và hiệu quả
HTX
Hợp tác xã
CNTT
Cơng nghệ thơng tin
BHYT
Bảo hiểm y tế
FC
Chi phí cố định
VC
Chi phí biến đổi
TC
Tổng chi phí
TR
Tổng doanh thu
ix
VA
Giá trị tăng thêm
IC
Chi phí trung gian
GPr
Lợi nhuận gộp
W
Chi phí công lao động
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nằm trong vùng đa dạng sinh học cộng với nền y học dân tộc lâu đời và
độc đáo với phƣơng châm “Nam Dƣợc trị Nam nhân”, Việt Nam hồn tồn có
tiềm năng và cơ sở để phát triển ngành công nghiệp dƣợc liệu nhƣ đánh giá của
nhiều tổ chức quốc tế.
Theo kết quả điều tra của Viện Dƣợc liệu, cả nƣớc ghi nhận khoảng 4000
lồi cây thuốc, trong đó chỉ 10% là cây thuốc trồng, còn lại là cây thuốc trong tự
nhiên. Do không đáp ứng đƣợc nhu cầu trong nƣớc nên 80% dƣợc liệu sử dụng
hiện nay là nhập khẩu. Sản xuất dƣợc liệu trong nƣớc thì cịn thiếu quy hoạch,
khơng đạt tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng GACP của Tổ chức Y tế thế giới
(WHO). Công tác quản lý về chất lƣợng dƣợc liệu cịn bất cập, đe dọa an tồn
đối với ngƣời sử dụng, nhất là có sự lẫn lộn về dƣợc liệu chất lƣợng và dƣợc liệu
không chất lƣợng; không truy xét đƣợc nguồn gốc xuất xứ; thiếu hệ thống dữ
liệu về dƣợc liệu cấp quốc gia; thiếu kinh nghiệm điều hành, quản lý sản xuất,
kinh doanh, tiêu dùng dƣợc liệu trong nƣớc và xuất khẩu [12].
Hiệp hội Dƣợc liệu Việt Nam đánh giá, tiềm năng cây dƣợc liệu Việt Nam
rất lớn, nhiều cây dƣợc liệu quý, ví dụ nhƣ sâm Ngọc Linh đƣợc đánh giá có chất
lƣợng cao hơn sâm của nƣớc ngoài. Nhƣng để khai thác đƣợc tiềm năng đó thì
phải giải bài tốn về vấn đề chất lƣợng dƣợc liệu và đầu ra cho sản phẩm theo
hƣớng bền vững, nâng cao hiệu quả kinh tế theo chuỗi giá trị.
Ngày 30/10/2013, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số1976/QĐTTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển dƣợc liệu đến năm 2020 và định
hƣớng đến năm 2030. Theo quyết định này, mục tiêu chung của quy hoạch là: (i)
Phát triển dƣợc liệu thành ngành sản xuất hàng hóa; trên cơ sở ứng dụng khoa
học cơng nghệ, đổi mới trang thiết bị trong nghiên cứu chọn tạo giống, trồng trọt,
2
chế biến, chiết xuất, chuyển giao công nghệ nhằm tạo ra các sản phẩm có chất
lƣợng cao, có sức cạnh tranh trên thị trƣờng trong nƣớc, khu vực và thế giới; (ii)
Quản lý, khai thác và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên dƣợc liệu phục vụ cho
mục tiêu phát triển y tế và kinh tế; chú trọng bảo hộ, bảo tồn và phát triển nguồn
gen dƣợc liệu quý, có giá trị; (iii) Giữ gìn, phát huy và tăng cƣờng bảo hộ vốn tri
thức truyền thống về sử dụng cây thuốc của cộng đồng các dân tộc [1].
Thực trạng cho thấy, hoạt động của các chuỗi giá trị dƣợc liệu vẫn cịn
nhiều tồn tại nhƣ: nguồn kinh phí đầu tƣ cho nghiên cứu khoa học cịn hạn chế, ít
doanh nghiệp quan tâm và đầu tƣ vào các nhiệm vụ mang tính tổng thể nhằm
phát triển chuỗi giá trị dƣợc liệu và thƣơng mại hóa sản phẩm từ dƣợc liệu; chƣa
xây dựng đƣợc nhiều vùng dƣợc liệu tập trung, quy mô lớn. Các vùng trồng
dƣợc liệu hiện có số lƣợng ít, chủ yếu có quy mơ nhỏ lẻ, manh mún. Việc triển
khai “Thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc” theo khuyến cáo của Tổ
chức Y tế thế giới (GACP-WHO) trong sản xuất dƣợc liệu còn hạn chế. Một số
vùng dƣợc liệu chủ yếu canh tác theo phƣơng pháp truyền thống, ngƣời dân lựa
chọn và trồng dƣợc liệu một cách tự phát, chạy theo thị trƣờng, khơng kiểm sốt
tốt vi sinh vật có hại, phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình trồng trọt
và thu hái. Trồng cây dƣợc liệu có thể mang lại lợi ích kinh tế cao gấp 3 – 4 lần
so với trồng hoa màu nhƣng hiện tại nhiều chuỗi giá trị dƣợc liệu chƣa đạt đƣợc
hiệu quả mong đợi [7].
An Lão là một huyện miền núi nghèo của tỉnh Bình Định với gần 40%
đồng bào là dân tộc thiểu số, trình độ văn hóa thấp, cuộc sống cịn nhiều khó
khăn. Do vậy, cơng tác xóa đói giảm nghèo, cải thiện điều kiện sống của ngƣời
dân nơi đây ngày càng trở nên cấp thiết và quan trọng. Mục tiêu xóa đói giảm
nghèo chỉ thực sự đạt đƣợc bền vững khi có sự tham gia tích cực của ngƣời
nghèo, cộng đồng dân cƣ, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân, phát triển sinh kế
thông qua việc sử dụng hợp lý và hiệu quả các nguồn lực sẵn có.
3
Đƣợc sự ƣu ái của thiên nhiên với khu bảo tồn thiên nhiên An Toàn, An
Lão đang sở hữu nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng và là nơi lƣu giữ nhiều
loại thảo dƣợc quý nhƣ lan thạch học tía, lan kim tuyến, chè dây, thìa canh,… Dù
đƣợc quan tâm và triển khai trên nhiều vùng của An Lão nhƣng cho đến nay vẫn
chƣa có một báo cáo thống kê và đánh giá đầy đủ về các chuỗi giá trị đang thực
hiện cũng nhƣ chƣa có nghiên cứu đánh giá hiệu quả của các đối tƣợng tham gia
trong chuỗi giá trị dƣợc liệu. Việc thiếu các cơ sở nghiên cứu khoa học dẫn đến
hiện tƣợng tự phát trong sản xuất cung ứng dƣợc liệu và sự lúng túng của địa
phƣơng trong công tác quy hoạch vùng dƣợc liệu cũng nhƣ lồng ghép quy hoạch
vùng dƣợc liệu trong quy hoạch phát triển chung và quy hoạch phát triển nông
nghiệp nông thôn.
Từ những phân tích tình hình trên cho thấy, hƣớng đề tài “Phân tích chuỗi
giá trị dƣợc liệu ở huyện An Lão, tỉnh Bình Định” là rất cần thiết, có ý nghĩa về
mặt khoa học và thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Phân tích chuỗi giá trị dƣợc liệu ở huyện An Lão, tỉnh Bình Định nhằm nâng cao
hiệu quả kinh tế xã hội và phát triển bền vững chuỗi giá trị dƣợc liệu trên địa bàn
huyện.
Nhiệm vụ cụ thể
Xác định sơ đồ chuỗi giá trị dƣợc liệu ở huyện An Lão, tỉnh Bình Định;
Đánh giá thực trạng của chuỗi giá trị dƣợc liệu ở huyện An Lão, tỉnh Bình Định;
Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triển bền vững
chuỗi giá trị dƣợc liệu ở huyện An Lão, tỉnh Bình Định.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
4
Chuỗi giá trị dƣợc liệu ở huyện An Lão, tỉnh Bình Định.
Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian: các nghiên cứu, thông tin, số liệu thứ cấp phục vụ cho đề tài
sẽ đƣợc thu thập từ năm 2016 đến nay; số liệu mới sẽ khảo sát, thu thập trực tiếp
trong thời gian 2020 - 2021.
Về khơng gian: phân tích tình hình sản xuất, thu hái, chế biến và tiêu thụ
dƣợc liệu tại huyện An Lão, tỉnh Bình Định.
Giới hạn nghiên cứu: chỉ nghiên cứu tình hình phát triển chung của dƣợc
liệu và phân tích chuỗi giá trị dƣợc liệu chè dây chứ khơng nghiên cứu sâu về
các đặc tính dƣợc lý của dƣợc liệu cũng nhƣ đặc điểm của hoạt động nghiên cứu
khoa học, tổ chức sản xuất và cung ứng dƣợc liệu.
4. Bố cục của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, phần Nội dung luận văn
gồm 5 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về chuỗi giá trị và nội dung phân tích chuỗi giá trị
Chƣơng 2: Tổng quan về dƣợc liệu và các nghiên cứu về chuỗi giá trị dƣợc liệu
Chƣơng 3: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chƣơng 5: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triển bền
vững chuỗi giá trị dƣợc liệu tại huyện An Lão
5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ NỘI
DUNG PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ
1.1. Khái niệm về chuỗi giá trị
1.1.1 Khái niệm
Chuỗi giá tri ̣nói đế n tất cả
những hoa ̣t đô ̣ng cầ n t hiế t để biế n mô ̣t sản
phẩm (hoặc mô ̣t dich
̣ vu ̣ ) từ lúc còn là khái niê ̣m , thông qua các giai đoa ̣n sản
xuấ t khác nhau, đến khi phân phối tới ngƣời tiêu dùng cuối cùng và vứt bỏ sau
khi đã sƣ̉ dụng. Một chuỗi giá trị tồn tại khi tất cả những ngƣời tham gia trong
chuỗi hoạt động để tạo ra tối đa giá trị trong tồn chuỗi [24,25].
“Chuỗi giá trị”nghĩa là:
+ Mơ ̣t chuỗi các quá trin
̀ h sản xuấ t (các chức năng) từ cung cấ p các dịch vụ đầ u
vào cho một sản phẩm cụ thể cho đến sản xuất , thu hái , chế biế n, marketing và
tiêu thu ̣ cuố i cùng;
+ Sƣ̣ sắp xế p có tổ chƣ́c, kế t nố i và điề u phố i ngƣời sản xuấ t , nhà chế biến , các
thƣơng gia và nhà phân phối liên quan đến một sản phẩm cụ thể;
+ Mô ̣t mô hin
̀ h kinh tế trong đó kế t hơ ̣p viê ̣c cho ̣n lƣ̣a sản
phẩm và cơng nghệ
thích hợp cùng với c ách thức tổ chức các đối tƣợng liên quan để tiếp
câ ̣n thi ̣
trƣờng.
Đinh
̣ nghĩa này có thể giải thích theo nghĩa hẹp hoặc rô ̣ng.
- Theo nghĩa hẹp
Mô ̣t chuỗi giá tri ̣gồ m mô ̣t loa ̣t các hoa ̣t đô ̣ng thƣ̣ c hiê ̣n trong mô ̣t công ty
để sản xuất ra một sản phẩm nhấ t đinh.
̣ Các hoạt động này có thể gồm có : giai
đoa ̣n xây dƣ̣ng khái niê ̣m và thiế t kế , quá trình mua vật tƣ đầu vào, sản xuất, tiế p
thị và phân phố i, thƣ̣c hiê ̣n các dich
̣ vu ̣ hâ ̣u maĩ .... Tấ t cả những h oạt động này
tạo thành một “chuỗi” kế t nố i ngƣời sản xuấ t với ngƣời tiêu dùng. Mặt khác, mỗi
hoạt động lại bổ sung „giá tri‟̣ cho thành phẩm cuố i cùng.
6
- Theo nghĩa rô ̣ng
Là một phức hợp những hoạt động do nhiều ngƣời tham g
ia khác nhau
thƣ̣c hiê ̣n (ngƣời sản xuấ t sơ cấ p , ngƣời chế biế n , thƣơng nhân, ngƣời cung cấ p
dịch vụ...) để biến một nguyên liệu thô thành thành phẩm đƣợc bán lẻ . Chuỗi giá
trị rô ̣ng bắt đầ u từ hê ̣ thố ng sản xuấ t nguyên liê ̣u thô
và chuyển dịch theo các
mố i liên kế t với các doanh nghiê ̣p khác trong kinh doanh, lắp ráp, chế biế n v.v...
Cách tiếp cận theo nghĩa rộng không xem xét các hoạt động do một doanh
nghiê ̣p duy nhấ t tiế n hành, mà nó xem xét cả các mố i liên kế t ngƣơ ̣c và xuôi cho
đến khi nguyên liệu thô đƣợc sản xuất đƣợc kết nối với
ngƣời tiêu dùng cuố i
cùng, điều này bao hàm cả các vấn đề về tổ chức và điều phối, các chiến lƣợc và
quan hệ quyền lực của những ngƣời tham gia khác nhau trong chuỗi [29].
Hình 1.1: Mơ tả chuỗi giá trị
7
1.1.2 Phân loaị phương pháp nghiên cứu về chuỗi giá tri ̣
Theo sƣ̣ phân loa ̣i về khái niê ̣m , có ba luồng ng hiên cƣ́u chính trong các tài liê ̣u
về chuỗi giá tri:̣
- Phƣơng pháp filière
- Khung khái niê ̣m do Porter lâ ̣p ra (1985)
- Phƣơng pháp toàn cầ u do Kaplinsky đề xuấ t (1999), Gereffi (1994; 1999; 2003)
và Gereffi & Korzeniewicz (1994).
Trong khi phân tić h nên sƣ̉ du ̣ng linh hoa ̣t các phƣơng pháp và cũng có thể kế t
hơ ̣p cả 3 phƣơng pháp trên để phân tích mô ̣t chuỗi giá tri. ̣
Phƣơng pháp filière
Phƣơng pháp filière (filière nghĩa là chuỗi, mạch) gồ m các trƣờng phái tƣ
duy và truyề n thố ng nghiên cƣ́u khác nhau . Khởi đầ u , phƣơng pháp này đƣơ ̣c
dùng để phân tích hệ thố ng nông nghiê ̣p của các nƣớc đang phát triể n trong hê ̣
thố ng thuô ̣c điạ của Pháp (Browne, J. Harhen, J. & Shivinan, J., 1996). Phân tić h
chủ yếu làm công cụ để nghiên cứu cách thức mà các
hê ̣ thố ng sản xuấ t nông
nghiê ̣p (đặc biê ̣t là cao su, bông, cà phê và dừa) đƣơ ̣c tổ chƣ́c trong bố i cảnh của
các nƣớc đang phát triển (Eaton, C. and A. W. Shepherd, 2001). Trong bối cảnh
này, khung filière chú tro ̣ng đặc biê ̣t đế n cách các hê ̣ thố ng sản xuất địa phƣơng
đƣơ ̣c kế t nố i với công nghiê ̣p chế biế n , thƣơng ma ̣i, xuấ t khẩu và tiêu dùng cuối
cùng (Fearne, A. and D. Hughes, 1998).
Do đó khái niê ̣m chuỗi (filière) luôn bao hàm nhâ ̣n thƣ́c kinh nghiê ̣m thƣ̣c
tế đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng để lâ ̣p sơ đồ dòng c huyể n đô ̣ng của các hàng hóa và xác đinh
̣
những ngƣời tham gia vào hoa ̣t đơ ̣ng (Pagh, J.D. & Cooper, M.C, 1998). Tính
hơ ̣p lý của ch̃i (filière) hồn tồn tƣơng tự nhƣ khái niệm chuỗi giá trị mở rộng
đã trình bày ở trên. Tuy nhiên, khái niệm chuỗi chủ yếu tập trung vào các vấn đề
8
của các mối quan hệ vật chất và kỹ thuật định lƣợng, đƣợc tóm tắt trong sơ đồ
dịng chảy của các hàng hóa và sơ đồ mối quan hệ chuyển đổi.
Phƣơng pháp ch̃i có hai l̀ ng , có vài điểm chung với phân tích chuỗi giá trị
đó là:
+ Viê ̣c đánh giá chuỗi về mặt kinh tế và tài chiń h chú tro ̣ng vào vấ n đề ta ̣o thu
nhâ ̣p và phân phố i lơ ̣i nhuâ ̣n trong chuỗi hàng hóa , và phân tách các chi phí và
thu nhâ ̣p giữa các thành phầ n đƣơ ̣c kinh doanh nô ̣i điạ và quố c tế để phân tić h sƣ̣
ảnh hƣởng của chuỗi đế n nề n kinh tế quố c dân và sƣ̣ đóng góp của nó vào GDP
theo “phƣơng pháp ảnh hƣởng”.
+ Phân tích có tính chú tro ̣ng vào chiế n lƣơ ̣c của phƣơng pháp chuỗi
dụng nhiều nhất ở trƣờng đại học Paris
, đƣơ ̣c sƣ̉
- Nanterre, mô ̣t số tổ chƣ́c nghiên cƣ́u
nhƣ CIRAD và INRA và các tổ chƣ́c phi chính phủ làm về phát triể n nông
nghiê ̣p đã nghiên cƣ́u mô ̣t cách có hê ̣ thố ng sƣ̣ tác đô ̣ng lẫn nhau của cá
c mu ̣c
tiêu, các cản trở và kết quả của mỗi bên có liên quan trong chuỗi , các chiến lƣợc
cá nhân và tập thể , cũng nhƣ các hình thái qu y đinh
̣ mà Hugon (1985) đã xác
đinh
̣ là có bố n loa ̣i liên quan đế n chuỗi hàng hóa ở C hâu Phi đƣơ ̣c phân tić h
gồ m: quy đinh
̣ trong nƣớc, quy đinh
̣ về thi ̣trƣờng, quy đinh
̣ của nhà nƣớc và quy
đinh
̣ kinh doanh của nông nghiê ̣p quố c tế . Moustier và Leplaideur (1989) đã đƣa
ra mô ̣t khung phân tích về tổ chƣ́c chuỗi hàng hóa (lâ ̣p sơ đồ , các chiến lƣợc cá
nhân và tâ ̣p thể , và hiệu suất về mặt giá cả và ta ̣o thu nhâ ̣p , có tính đến vấn đề
chun mơn hóa của nông dân và
thƣơng nhân ngành thƣ̣c phẩm so vớ i chiế n
lƣơ ̣c đa da ̣ng hóa) [18].
Khung phân tích của Porter
Luồ ng nghiên cƣ́u thƣ́ hai liên q uan đế n công trình của Michae l Porter
(1985) về các lơ ̣i thế ca ̣nh tranh . Porter đã dùng khung phân tić h chuỗi giá tri ̣để
9
đánh giá xem mô ̣t công ty nên tƣ̣ đinh
̣ vi ̣mình nhƣ thế nào trên thi ̣trƣờng
và
trong mớ i quan hê ̣ với các nhà cung cấ p , khách hàng và đối thủ cạnh tranh khác .
Ý tƣởng về lơ ̣i thế ca ̣nh tranh của mô ̣t doanh nghiê ̣p có thể đƣơ ̣c tóm tắt nhƣ sau:
một công ty có thể cung cấ p cho khách hàng mơ ̣t mặt hàng hoặc dịch vụ có giá
trị tƣơng đƣơng với đố i thủ ca ̣nh tranh miǹ h nhƣng với chi phí thấp hơn (chiến
lƣợc giảm chi phí) nhƣ thế nào? Cách khác là làm thế nào để một doanh nghiệp
có thể sản xuất một mặt hàng mà khách
hàng sẵn sàng mua vớ i giá cao hơn
(chiế n lƣơ ̣c ta ̣o sƣ̣ khác biê ̣t) trên thi ̣trƣờng?
Trong bố i cảnh này , khái niệm chuỗi giá trị đƣợc sử dụng nhƣ một khung
khái niê ̣m mà các doanh nghiê ̣p có thể dùng để tìm ra các nguồ n lơ ̣i thế ca ̣nh
tranh thƣ̣c tế và tiềm tàng của mình để dành lợi thế trên thị trƣờng . Hơn thế nữa
Porter lâ ̣p luâ ̣n rằ ng các nguồn lợi thế cạnh tranh không thể tìm ra nếu nhìn vào
cơng ty nhƣ mơ ̣t tổng thể . Mô ̣t công ty cầ n đƣơ ̣c phân tách thành mô ̣t loa ̣t
hoạt động và có thể tìm thấy lợi thế
các
cạnh tranh trong một (hoặc nhiề u hơn )
những hoa ̣t đô ̣ng đó . Porter phân biê ̣t giữa các hoạt động sơ cấp , trƣ̣c tiế p góp
phầ n tăng thêm giá tri ̣cho sản xuấ t hàng hóa (hoặc dich
̣ vụ) và các hoạt đô ̣ng hỗ
trơ ̣ có ảnh hƣởng gián tiế p đế n giá tri ̣cuố i cùng của sản phẩm.
Trong khung phân tić h của Porter , khái niệm về chuỗi giá trị không trùng
với ý tƣởng về chuyển đ ổi vâ ̣t chấ t . Porter giới thiê ̣u ý tƣởng theo đó tính cạnh
tranh của một cơng ty khơng chỉ liên quan đến quy trình sản xuất
. Tính cạnh
tranh của doanh nghiê ̣p có thể phân tić h bằ ng cách xem xét chuỗi giá tri bao
gồ m
̣
thiế t kế sản phẩm, mua vâ ̣t tƣ đầ u vào , hâ ̣u cầ n , hâ ̣u cầ n bên ngoài , tiế p thi ̣bán
hàng và các dịch vụ hậu mãi và dịch vụ hỗ trợ nhƣ lập kế hoạch chiến lƣợc, quản
lý nguồn nhân lực, hoạt động nghiên cứu...
10
Hình 1.2: Khung phân tích Porter
Do vâ ̣y, trong khung phân tić h của Porter , khái niệm chuỗi giá trị chỉ áp
dụng trong kinh doanh . Kế t quả là phân tić h chuỗi giá tri ̣chủ yế u nhằ m hỗ trơ ̣
các quyết đinh
̣ quản lý và chiế n lƣơ ̣c điề u hành.
Mô ̣t cách khác để tìm ra lợi thế cạnh tranh là dựa vào khái niê ̣m “hê ̣ thớ ng
giá trị”. Có nghĩa là: thay vì chỉ phân tić h lơ ̣i thế ca ̣nh tranh của mô ̣t công ty duy
nhấ t, có thể xem các hoa ̣t đơ ̣ng của cơng ty nhƣ mô ̣t phầ n của mô ̣t chuỗi các hoa ̣t
đô ̣ng rô ̣ng hơn mà Porter go ̣i là “hê ̣ thố ng giá trị”. Mô ̣t hê ̣ thố ng giá tri ̣bao gồ m
các hoạt động do tấ t cả các công ty tham gia trong viê ̣c sản xuấ t mô ̣t hàng hóa
hoặc dich
̣ vu ̣ thƣ̣c hiê ̣n, bắt đầ u từ nguyên liê ̣u thô đế n phân phố i ngƣời tiêu dùng
ć i cùng. Vì vậy, khái niê ̣m hê ̣ thố ng giá tri ̣rô ̣ng hơn so với khái niê ̣m “chuỗi
giá trị của doanh nghiê ̣p”. Tuy nhiên, cầ n chỉ ra rằ ng trong khung phân tích của
Porter, khái niệm hê ̣ thố ng giá tri ̣chủ yế u là công cu ̣ giúp quản lý điề u hành đƣa
ra các quyế t đinh
̣ có tính chất chiến lƣợc [30,31].
Hình 1.3: Hệ thống giá trị
11
Phƣơng pháp tiếp cận toàn cầu
Gần đây nhất, khái niệm các chuỗi giá trị đƣợc áp dụng để phân tích toàn
cầ u hóa (Gereffi và Korzeniewicz 1994, Kaplinsky 1999), dùng khung phân tích
chuỗi giá trị để tìm hiểu cách thức mà các công ty và các quốc gia hội nhập toàn
cầu và để đánh giá các yếu tố quyết định đến phấn phối thu nhập toàn cầu.
Kaplinsky và Morris (2001) đã quan sát đƣơ ̣c rằ ng trong quá trình toàn
cầ u hóa, ngƣời ta nhâ ̣n thấ y khoảng cách thu nhâ ̣p trong nô ̣i điạ và giữa các nƣớc
tăng lên. Các tác giả này lập luận rằng phân tích chuỗi giá trị có thể giúp giải
thích q trình này, nhấ t là trong mơ ̣t viễn cảnh năng đô ̣ng.
Thƣ́ nhấ t, bằ ng cách lâ ̣p sơ đồ chi tiế t các hoa ̣t đô ̣ng trong ch̃i , phân tích
ch̃i giá tri ̣ sẽ thu thâ ̣p đƣơ ̣c thông tin về những khoản thu nhâ ̣p của các bên
tham gia trong chuỗi nhâ ̣n đƣơ ̣c . Để hiểu đƣợc sự phân phối thu nhập, phân tích
chuỗi giá trị là cách duy nhất để có đƣợc thơng tin đó. Các cách xem xét các hình
thái phân phối tồn cầu khác chỉ cho biết một phần về các hiện tƣợng này. Ví dụ
nhƣ các số liệu thống kê thƣơng mại chỉ cung cấp số liệu về doanh thu gộp chứ
không phải là về doanh thu thuần, và các phân tích cụ thể về từng ngành (nông
nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) chỉ thể hiện đƣợc một phần của cả câu chuyện.
Thƣ́ hai, phân tić h chuỗi giá tri ̣có thể làm sáng tỏ viê ̣c các công ty, vùng và quố c
gia đƣơ ̣c kế t nố i vớ i nề n kinh tế toàn cầ u nhƣ thế nào . Cách phân tić h lồng ghép
này sẽ xác định ở mức độ rộng hơn các kế t quả phân phố i của các hê ̣ thố ng sản
xuấ t toàn cầ u và năng suấ t mà các nhà sản xuất cá thể phải nâng cao hoạt động
và do đó đặt min
̀ h vào con đƣờng tăng trƣởng thu nhâ ̣p bề n vững [20,24,25].
1.2. Vai trò của chuỗi giá trị
Thƣ́ nhấ t , ở mƣ́c đô ̣ cơ bản nhấ t , mô ̣t phân tić h chuỗi giá tri ̣ lập sơ đồ một
cách hệ thống các bên tham gia
vào sản xuất , phân phố i , tiế p thi ̣và bán mô ̣t
(hoặc nhiề u) sản phẩm cụ thể . Viê ̣c lâ ̣p sơ đồ này đánh giá các đ
ặc điể m của
12
những ngƣời tham gia , cơ cấ u laĩ và chi phí , dịng hàng hóa trong chuỗi , đặc
điể m viê ̣c làm , khố i lƣơ ̣ng và điể m đế n của hàng hóa đƣơ ̣c bán trong nƣớc và
nƣớc ngoài (Kaplinsky và Morris 2001). Những chi tiế t này có thể thu thâ ̣p đƣơ ̣c
nhờ kế t hơ ̣p điề u tra thƣ̣c điạ , thảo luận nhóm tập trung , PRA, phỏng vấ n thông
tin và từ số liê ̣u thƣ́ cấ p.
Thƣ́ hai là phân t ích chuỗi giá trị có vai trị trung tâm trong việc xác định
sự phân phố i l ợi ích của những người tham gia trong ch̃i . Có nghĩa là , phân
tích lợi nh ̣n và lơ ̣i nhuâ ̣n biên trên mô ̣t sản phẩm trong chuỗi để xác đinh
̣ ai
đƣơ ̣c hƣ ởng lơ ̣i nhờ tham gia chuỗi và nh ững ngƣời tham gia nào có thể đƣơ ̣c
hƣởng lơ ̣i nhờ đƣơ ̣c tổ chƣ́c và hỗ trơ ̣ nhiề u hơn . Điề u này đ ặc biê ̣t quan tro ̣ng
trong bố i cảnh của các nƣớc đang phát triển (và đ ặc biê ̣t là nông nghiê ̣p ), với
những lo nga ̣i rằ ng ngƣời nghèo nói riêng dễ bi ̣t ổn thƣơng trƣớc quá triǹ h toàn
cầ u hóa (Kaplinsky và Morris 2001). Có thể b ổ sung phân tić h này bằ ng cách
xác định bản chất việc tham gia
trong chuỗi để hiể u đƣơ ̣c các đ
ặc điể m của
những ngƣời tham gia.
Thƣ́ ba , phân tić h ch̃i giá tri ̣ có thể dùng để xác định vai trò c ủa viê ̣c
nâng cấ p trong chuỗi giá tri .̣ Nâng cấ p gồ m cải thiê ̣n chấ t lƣơ ̣ng và thiế t kế sản
phẩm giúp nhà sản xuất thu đƣợc giá trị cao hơn ho
ặc đa dạng hóa dịng sản
phẩm. Phân tích q trình nâng cấ p gờ m đánh giá khả năng sinh lời của các bên
tham gia trong chuỗi cũng nhƣ thông tin về các cản tr ở đang tồ n ta ̣i. Các vấn đề
quản trị có vai trị then chố t trong viê ̣c xác đi ̣ nh những hoa ̣t đơ ̣ng nâng c ấp đó
diễn ra nhƣ thế nào. Ngoài ra, cơ cấ u của các quy đinh,
̣ rào cản gia nhập, hạn chế
thƣơng ma ̣i , và các tiêu chuẩn có thể tiế p tu ̣c ta ̣o nên và ảnh hƣ
ởng đế n môi
trƣờng mà các hoa ̣t đô ̣ng nâng cấ p diễn ra.
Ć i cùng, phân tích ch̃i giá tri ̣ có thể nhấ n mạnh vai trò c ủa quản tri ̣
trong chuỗi giá tri .̣ Quản trị trong chuỗi giá trị nói đến cơ cấu các mối quan hệ
và cơ chế điề u phố i tồ n ta ̣i gi ữa tác nhân tham gia trong chuỗ i giá tri .̣ Quản trị
13
quan trọng từ góc độ chính sách thơng qua xác định các h sắp xế p về thể chế có
thể cầ n nhắm tới để nâng cao năng lƣ̣c trong chuỗi giá tri ̣, điề u chỉnh các sai lê ̣ch
về phân phố i thu nhâ ̣p giữa các tác nhân và tăng giá trị gia tăng trong ngành.
1.3. Nội dung phân tích chuỗi giá trị
1.3.1 Lựa chọn các ch̃i giá tri ̣ưu tiên để phân tích
Trƣớc khi tiế n hành phân tić h chuỗi giá tri ̣, phải quyết định xem sẽ ƣu tiên
chọn tiểu ngành nào, sản phẩm hay hàng hóa nào để phân tić h . Vì các nguồn lực
để tiế n hành phân tić h lúc nào cũng ha ̣n chế nên phải lâ ̣ p ra phƣơng pháp để lƣ̣a
chọn mô ̣t số nhấ t đinh
̣ các chuỗi giá tri để
̣ phân tić h trong số nhiề u lƣ̣a cho ̣n có
thể đƣợc.
Các câu hỏi chính đặt ra để tìm đƣơ ̣c câu trả lời và thơng qua đó chúng ta
sẽ tìm đƣợc sản phẩm, hàng hóa nào để phân tích ch̃i giá tri ̣là:
+ Viê ̣c cho ̣n những chuỗi giá tri ̣để phân tích dƣ̣a trên những tiêu chí chính nào?
+ Có những chuỗi giá tri tiề
̣ m năng nào có thể phân tích?
+ Sau khi áp du ̣ng nh ững tiêu chí lƣ̣a cho ̣n , những chuỗi giá tri ̣nào là thích hơ ̣p
nhấ t để phân tích?
Các bước tiến hành:
Bƣớc 1: Xác định các tiêu chí
Bƣớc 2: Đinh
̣ lƣợng mức độ quan trọng của các tiêu chí
Bƣớc 3: Liê ̣t kê các sản phẩm/ hoạt động có tiềm năng
Bƣớc 4: Bảng xếp thứ tự các loại sản phẩm/ hoạt động theo các tiêu chí
1.3.2 Lập sơ đồ ch̃i giá tri ̣
Lâ ̣p sơ đờ ch̃i giá tri có
̣ ba mu ̣c tiêu chiń h:
+ Giúp hình dung đƣợc các mạng lƣới để hiểu hơn về các kết nối gi ữa các tác
nhân và các quy trin
̀ h trong mô ̣t chuỗi giá tri;̣
14
+ Thể hiê ̣n tính phu ̣ thuô ̣c lẫn nhau gi ữa các tác nhân và quy trình trong chuỗi
giá trị;
+ Cung cấ p cho các bên có liên quan hiể u biế t ngoài pha ̣m vi tham gia của riêng
họ trong chuỗi giá trị.
Không có sơ đồ ch̃i giá trị nào hồn tồn tồn diện và bao gồm tất cả
mọi yế u tố . Viê ̣c quyế t đinh
̣ lâ ̣p sơ đồ n hững gì phu ̣ thuô ̣c vào , chẳng ha ̣n nhƣ ,
các nguồ n lƣ̣c ta có , phạm vi và mục tiêu của nghiên cứu và nhiệm vụ của t
ổ
chƣ́c. Mô ̣t chuỗi giá tri ̣ , cũng nhƣ thực tiễn , có rất nhiều khía cạnh : dịng sản
phẩm thƣ̣c tế , sớ tác nhân tham gia, giá trị tích luỹ đƣơ ̣c... Vì vậy, viê ̣c cho ̣n xem
sẽ đƣa vào những khiá ca ̣nh nào mà ta muố n lâ ̣p sơ đồ là rấ t quan tro ̣ng.
Thông qua viê ̣c trả lời nh ững câu hỏi dƣới đây có thể hƣớng dẫn cho ̣n
những vấ n đề nào để đƣa vào sơ đờ :
+ Có những quy trin
̀ h khác nhau (căn bản) nào trong chuỗi giá tri?̣
+ Ai tham gia vào những quy triǹ h này và ho ̣ thƣ̣c tế làm những gi?̀
+ Có những dòng sản phẩm, thông tin, tri thƣ́c nào trong chuỗi giá tri?̣
+ Khố i lƣơ ̣ng của sản phẩm, số lƣơ ̣ng những ngƣời tham gia, số công viê ̣c ta ̣o ra
nhƣ thế nào?
+ Sản phẩm (hoặc dich
̣ vu ̣) có xuất xứ từ đâu và đƣơ ̣c chuyể n đi đâu?
+ Giá trị gia tăng thay đổi nhƣ thế nào trong toàn ch̃i giá tri?̣
+ Có những hin
̀ h thƣ́c quan hê ̣ và liên kế t nào tồn tại?
+ Những loa ̣i dich
̣ vu ̣ (kinh doanh) nào cung cấp cho chuỗi giá trị?
Các bước tiến hành:
Bƣớc 1: Lâ ̣p sơ đồ các quy trình cố t lõi trong chuỗi giá tri ̣
Bƣớc 2: Xác định và lập sơ đồ nh ững ngƣời t ham gia chính vào các quy trình
này
Bƣớc 3: Lâ ̣p sơ đồ dòng sản phẩm, thông tin và kiế n thƣ́c
Bƣớc 4: Lập sơ đồ khối lƣợng sản phẩm, số ngƣời tham gia và số công viê ̣c
15
Bƣớc 5: Lâ ̣p sơ đồ dòng luân chuyể n sản phẩm hoặc dich
̣ vu ̣ về mặt điạ lý
Bƣớc 6: Xác định trên sơ đồ giá trị ở các cấp độ khác nhau của chuỗi giá trị
Bƣớc 7: Lâ ̣p sơ đồ các mố i quan hê ̣ và liên kế t gi ữa những ngƣời tham gia trong
chuỗi giá tri ̣
Bƣớc 8: Lâ ̣p sơ đồ các dịch vụ kinh doanh cung cấ p cho chuỗi giá tri ̣
1.3.3 Phân tích chi phí và lợi nhuận
Tính chi phí và lợi nhuận cho phép nhà nghiên cứu xác định chuỗi giá trị
vì ngƣời nghèo đế n mƣ́c đơ ̣ nào . Cầ n cân nh ắc viê ̣c nghiên cƣ́u chi phí và lơ ̣i
nhuâ ̣n thực tế khi mô ̣t nhà nghiên cƣ́u muố n biế t liê ̣u chuỗi giá tri ̣có phải là
mô ̣t nguồ n thu nhâ ̣p tố t cho ngƣời n ghèo hay không , và thứ hai là liệu ngƣời
nghèo có tiế p câ ̣n đƣơ ̣c mô ̣t chuỗi giá tri ̣hay không. Chi phí và lơ ̣i nhuâ ̣n trƣớc
đây, mặt khác , cho phép nhà nghiên cứu biết đã có nh ững xu hƣớng tài chiń h
nào trong chuỗi giá trị và liê ̣u chuỗi giá tri ̣đó có tiề m năng tăng trƣ ởng trong
tƣơng lai hay không.
Biế t các chi phí và lơ ̣i nhuâ ̣n của nh ững ngƣời tham g ia mô ̣t chuỗi giá tri ̣
cho phép nhà nghiên cƣ́u:
+ Xác định các chi phí hoạt động và đầu tƣ đang đƣợc phân chia
giữa những
ngƣời tham gia chuỗi giá tri ̣nhƣ thế nào để kế t luâ ̣n xem liê ̣u ngƣời nghèo có thể
tham gia chuỗi đƣơ ̣c không;
+ Xác định doanh thu và lợi nhuận đang đƣợc phân chia giữa những ngƣời tham
gia chuỗi giá tri ̣nhƣ thế nào để kế t luâ ̣n xem liê ̣u nh ững ngƣời tham gia, đặc biê ̣t
là ngƣời nghèo , có thể tăng lợi nhuận trong chuỗi giá trị đƣợc khơng. Nói cách
khác, liê ̣u có thể nâng cao vi ̣trí của ngƣời nghèo trong chuỗi giá tri ̣
bằ ng cách
làm cho chuỗi hiệu quả hơn (giảm chi phí và tăng giá tri);̣
+ Xem chi phí và lợi nhuận trong một chuỗi giá trị thay đổi theo thời gian nhƣ
thế nào để dự đoán tăng trƣởng hoặc suy giảm trong chuỗi giá trị trong tƣơng lai;
16
+ So sánh lơ ̣i nhuâ ̣n của một chuỗi giá trị với lợi nhuận của một chuỗi giá trị
khác và do vậy , có thể thấy có nên chuyể n từ chuỗi giá tri ̣này sang ch uỗi giá tri ̣
kia hay không;
+ So sánh thực tế trong chuỗi giá trị của mình với một tiêu chuẩn của ngành hoặc
với một thực tiễn tốt nhất để nâng cao hiệu quả và hiệu lực của chuỗi giá trị của
mình.
Các câu hỏi chin
́ h mà nhà nghiên cƣ́u phải trả lời để đạt đƣợc các mục tiêu
của phần này là:
+ Chi phí , gồ m cả chi phí cố đinh
̣ và thay đ ổi, của mỗi ngƣời tham gia là gì và
cầ n đầ u tƣ bao nhiêu để tham gia mô ̣t chuỗi giá tri?̣
+ Thu nhâ ̣p của mỗi ngƣời tham gia trong chuỗi giá trị là bao nhiêu?
+ Lợi nhuận thuần, lợi nhuận biên và mức hòa vốn của mỗi ngƣời tham gia là
bao nhiêu?
+ Vố n đầ u tƣ , chi phí , thu nhâ ̣p, lơ ̣i nhuâ ̣n và lơ ̣i nhuâ ̣n biên thay đ ổi theo thời
gian nhƣ thế nào?
+ Vố n đầ u tƣ, chi phi,́ thu nhâ ̣p, lợi nhuận và lợi nhuận biên đƣợc phân chia gi ữa
những ngƣời tham gia trong chuỗi giá tri ̣nhƣ thế nào?
+ Chi phí và lơ ̣i nhuâ ̣n củ a chuỗi giá tri ̣này thấ p hơn hay cao hơn so với các
chuỗi giá tri ̣sản phẩm khác? Nói cách khác, chi phí cơ hô ̣i của việc thuê mua các
nguồ n lƣ̣c sản xuấ t cho chuỗi giá tri ̣cu ̣ thể này là thế nào?
+ Chi phí và lợi nhuận của chuỗi giá trị này thấp hơn hay cao hơn các chuỗi giá
trị tƣơng tự ở những nơi khác?
+ Nguyên nhân của viê ̣c phân chia chi phí và lơ ̣i nh ̣n trong mơ ̣t ch̃i giá tri ̣là
gì?
Các bước tiến hành:
Bƣớc 1: Xác định các chi phí và mức vốn đầu tƣ cần thiết
Bƣớc 2: Tính doanh thu trên từng tác nhân tham gia