Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện phù cát, tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 134 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

NGUYỄN THỊ LẮM

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Chuyên ngành: Quản lí giáo dục
Mã số: 814 01 14

Người hướng dẫn: PGS. TS Trần Xuân Bách


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu nghiên cứu, kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa
đƣợc công bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào.
Học viên

Nguyễn Thị Lắm


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành nhất, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu
trƣờng Đại học Quy Nhơn, Khoa Khoa học xã hội và nhân văn, Phòng Đào
tạo sau đại học và quý thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, hƣớng dẫn tơi
trong q trình học tập và nghiên cứu.


Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Xuân
Bách – ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình hồn thành
luận văn này.
Tơi cũng xin chân thành cảm Ban giám hiệu, thầy cô giáo các trƣờng
Tiểu học trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định đã tạo điều kiện thuận
lợi giúp tơi hồn thành luận văn.
Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng nhƣng chắc chắn luận văn sẽ
khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp
bổ sung để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cơ !
Bình Định, ngày 12 tháng 3 năm 2021
Học viên

Nguyễn Thị Lắm


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1
2. Mục đ ch nghiên cứu............................................................................... 4
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................ 4
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................ 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................. 4
6. Phạm vi nghiên cứu................................................................................. 5
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 5

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
TẠI CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC ..................................................................... 7
1.1.Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài ......................... 7
1.1.1 Các nghiên cứu ở ngoài nƣớc ............................................................ 7
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nƣớc ............................................................ 9
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài.............................................................. 11
1.2.1. Quản l ............................................................................................. 11
1.2.2. Quản l giáo dục .............................................................................. 13
1.2.3. Quản l nhà trƣờng .......................................................................... 14
1.2.4. Dạy học phát triển năng lực ngƣời học ........................................... 15
1.2.5. Quản l hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực.... 16


1.3. Hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh ở
trƣờng tiểu học ................................................................................................ 17
1.3.1. Mục tiêu dạy học theo định hƣớng phát triển năng cho lực cho
học sinh ở các trƣờng tiểu học .................................................................. 17
1.3.2. Nội dung dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực cho học
sinh ở các trƣờng tiểu học ......................................................................... 20
1.3.3. Phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực cho
học sinh ..................................................................................................... 24
1.3.4. Các năng lực dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực cho
học sinh ..................................................................................................... 25
1.3.5. Sử dung phƣơng tiện dạy học và các điều kiện hỗ trợ dạy học ...... 26
1.3.6. Kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học theo định hƣớng phát triển
năng lực cho học sinh. ............................................................................... 28
1.4. Quản lí hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực cho học
sinh tại các trƣờng tiểu học ............................................................................. 29
1.4.1. Quản l mục tiêu dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực

cho học sinh ở các trƣờng tiểu học ........................................................... 29
1.4.2. Quản l nội dung dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực
cho học sinh ở trƣờng tiểu học .................................................................. 30
1.4.3.Quản l phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển năng
lực cho học sinh ở trƣờng tiểu học ............................................................ 33
1.4.4. Quản l hình thức tổ chức dạy học theo định hƣớng phát triển
năng lực cho học sinh ở trƣờng tiểu học ................................................... 35
1.4.5. Quản l sử dụng phƣơng tiện dạy học và các điều kiện hỗ trợ
dạy học ...................................................................................................... 35
1.4.6. Quản l kiểm tra đánh giá kết quả dạy học theo định hƣớng phát
triển năng lực cho học sinh ở trƣờng tiểu học .......................................... 36
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động dạy học và quản lí hoạt động dạy
học theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh ................................... 38


1.5.1. Các yếu tố thuộc về chủ thể quản l ................................................ 38
1.5.2. Các yếu tố thuộc về đối tƣợng quản l ............................................ 38
1.5.3. Các yếu tố thuộc về môi trƣờng quản lí .......................................... 39
Tiểu kết chƣơng 1............................................................................................ 40
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO
ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TẠI CÁC
TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH
BÌNH ĐỊNH .................................................................................................... 41
2.1. Khái quát về quá trình khảo sát ................................................................ 41
2.1.1. Mục đ ch khảo sát ........................................................................... 41
2.1.2. Nội dung khảo sát .......................................................................... 41
2.1.3. Quy mô khảo sát ............................................................................. 41
2.1.4. Phƣơng thức khảo sát ...................................................................... 42
2.1.5. Xử lý số liệu và viết báo cáo khảo sát ............................................ 42
2.2. Khái quát tình hình kinh tế - văn hóa – xã hội - giáo dục trên địa bàn

huyện Phù Cát, Tỉnh Bình Định ...................................................................... 42
2.1.1. Khái quát về địa bàn khu vực huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định ...... 42
2.1.2. Khái quát về tình hình giáo dục của các trƣờng tiểu học trên địa
bàn huyện Phù Cát, Tỉnh Bình Định ......................................................... 43
2.3. Thực trạng hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực cho
học sinh tại các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 45
2.3.1. Thực trạng mục tiêu dạy học theo định hƣớng phát triển năng
lực cho học sinh tại các trƣờng tiểu học ................................................... 45
2.3.2. Thực trạng nội dung dạy học theo định hƣớng phát triển năng
lực cho học sinh tại các trƣờng tiểu học .................................................. 47
2.3.3. Thực trạng phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển
năng lực cho học sinh ................................................................................ 49
2.3.4. Thực trạng hình thức tổ chức dạy học theo định hƣớng phát
triển năng lực cho học sinh ....................................................................... 52


2.3.5. Thực trạng các năng lực dạy học của giáo viên theo định hƣớng
phát triển năng lực cho học sinh .............................................................. 53
2.3.6. Thực trạng sử dụng phƣơng tiện dạy học và các điều kiện hỗ trợ dạy
học ............................................................................................................. 54
2.3.7. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học sinh theo định
hƣớng phát triển năng lực ngƣời học ....................................................... 55
2.4. Thực trạng quản lí hoạt động dạy họctheo định hƣớng phát triển năng cho
lực học sinh tại các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình
Định ................................................................................................................. 57
2.4.1. Thực trạng quản l mục tiêu dạy học theo định hƣớng phát triển
năng lực cho học sinh ở các trƣờng tiểu học ............................................ 57
2.4.2. Thực trạng quản l nội dung dạy học theo định hƣớng phát triển
năng lực cho học sinh ở trƣờng tiểu học ................................................... 59
2.4.3. Thực trạng quản l phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát

triển năng lực cho học sinh ở trƣờng tiểu học .......................................... 61
2.4.4. Thực trạng quản l hình thức tổ chức dạy học theo định hƣớng
phát triển năng lực cho học sinh ở trƣờng tiểu học .................................. 62
2.4.5. Thực trạng quản l sử dung phƣơng tiện dạy học và các điều
kiện hỗ trợ dạy học .................................................................................... 64
2.4.6. Thực trạng quản l kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học theo định
hƣớng phát triển năng lực cho học sinh ở trƣờng tiểu học. ...................... 66
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động dạy học và quản lí hoạt
động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh tại các trƣờng
tiểu học trên địa bàn huyện Phù Cát ............................................................... 67
2.5.1. Thực trạng các yếu tố thuộc về chủ thể quản l .............................. 68
2.5.2 .Thực trạng các yếu tố thuộc về đối tƣợng quản l .......................... 68
2.6. Đánh giá về thực trạng quản lí hoạt động dạy học theo định hƣớng phát
triển năng lực cho học sinh tại các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Phù


Cát, tỉnh Bình Định. ........................................................................................ 69
2.6.1. Điểm mạnh ...................................................................................... 69
2.6.2. Điểm yếu ......................................................................................... 71
2.6.3. Thời cơ ............................................................................................ 72
2.6.4. Thách thức ....................................................................................... 72
Tiêu kết chƣơng 2............................................................................................ 73
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO
ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TẠI CÁC
TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ CÁT TỈNH
BÌNH ĐỊNH .................................................................................................... 75
3.1. Định hƣớng và nguyên tắc xác định biện pháp quản lí hoạt động dạy học
theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh tại các trƣờng tiểu học trên
địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định .......................................................... 75
3.1.1. Định hƣớng xác định biện pháp quản l hoạt động dạy học theo

định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh tại các trƣờng tiểu học
trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định ............................................. 75
3.1.2. Nguyên tắc xác định biện pháp quản l hoạt động dạy học theo
định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh tại các trƣờng tiểu học
trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định ............................................. 75
3.2. Các biện pháp quản lí hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng
lực cho học sinh tại các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình
Định ................................................................................................................. 78
3.2.1. Tổ chức xây dựng kế hoạch dạy học của nhà trƣờng theo định
hƣớng phát triển năng lực cho học sinh ở trƣờng tiểu học ....................... 78
3.2.2. Bồi dƣỡng nâng cao năng lực dạy học theo định hƣớng phát
triển năng lực cho học sinh trong đội ngũ giáo viên ................................. 80
3.2.3. Đổi mới hình thức tổ chức dạy học theo định hƣớng phát triển năng
lực cho học sinh ở trƣờng tiểu học ............................................................. 85


3.2.4. Tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện dạy học và công nghệ thông
tin hợp lý hỗ trợ dạy học. .......................................................................... 89
3.2.5. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học theo định hƣớng
phát triển năng lực ngƣời học ................................................................... 91
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .............................................................. 94
3.4. Khảo nghiệm tính hợp lý và tính khả thi của các biện pháp .................... 95
3.4.1. Mục đ ch khảo nghiệm.................................................................... 95
3.4.2. Đối tƣợng khảo sát .......................................................................... 95
3.4.3. Tiêu ch đánh giá ............................................................................. 96
3.4.5 Tƣơng quan giữa t nh cấp thiết và t nh khả thi của các biện pháp

99

Tiêu kết chƣơng 3.......................................................................................... 101

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 102
1. Kết luận ..................................................................................................... 102
2. Khuyến nghị .............................................................................................. 103
2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Định ............................. 103
2.2. Đối với phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Phù Cát, tỉnh Bình
Định ......................................................................................................... 104
2.3. Đối với giáo viên các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Phù Cát,
tỉnh Bình Định ......................................................................................... 104
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 105
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ ( bản sao)


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TT Viết đầy đủ

Viết tắt

01

Cán bộ quản l

CBQL

02

Cơ sở vật chất

CSVC


03

Giáo dục và Đào tạo

GD& ĐT

04 Giáo viên

GV

05 Học sinh

HS

06 Hoạt động dạy học

HĐDH

07 Phát triển năng lực

PTNL

08 Quản l giáo dục

QLGD

09 Tiểu học

TH



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Đặc điểm chƣơng trình tiếp cận nội dung và chƣơng trình tiếp
cận năng lực .................................................................................... 21
Bảng 1.2 Chƣơng trình định hƣớng nội dung và chƣơng trình định hƣớng
phát triển năng lực........................................................................... 31
Bảng 2.1 Số lƣợng mẫu điều tra..................................................................... 42
Bảng 2.2. Đánh giá mục tiêu dạy học theo hƣớng phát triển năng lực học
sinh của giáo viên............................................................................ 45
Bảng 2.3. Kết quả đánh giá nội dung dạy học theo hƣớng PTNL HS của
giáo viên .......................................................................................... 47
Bảng 2.4. Kết quả đánh giá phƣơng pháp dạy học theo hƣớng PTNL cho
HS.................................................................................................... 49
Bảng 2.5. Các kỹ thuật dạy học tích cực ......................................................... 50
Bảng 2.6. Kết quả đánh giá các hình thức tổ chức dạy học theo hƣớng
PTNL cho HS .................................................................................. 52
Bảng 2.7. Thực trạng các năng lực dạy học của giáo viên theo định hƣớng
phát triển năng lực cho học sinh .................................................... 53
Bảng 2.8. Thực trạng sử dụng phƣơng tiện dạy học và các điều kiện hỗ trợ
dạy học theo hƣớng phát triển năng lực cho học sinh .................... 54
Bảng 2.9. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập HS theo hƣớng
PTNL ............................................................................................... 55
Bảng 2.10. Đánh giá thực trạng quản lý mục tiêu dạy học theo định hƣớng
PTNL HS......................................................................................... 57
Bảng 2.11. Đánh giá thực trạng quản lí nội dung dạy học theo định hƣớng
PTNL cho HS .................................................................................. 59
Bảng 2.12. Đánh giá thực trạng quản l phƣơng pháp dạy học theo định
hƣớng phát triển năng lực cho học sinh .......................................... 61



Bảng 2.13. Đánh giá thực trạng quản lí các hình thức tổ chức dạy học theo
định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh .................................. 62
Bảng 2.14.Đánh giá thực trạng quản lý CSVC, phƣơng tiện hỗ trợ hoạt
động dạy học ................................................................................... 64
Bảng 2.15. Đánh giá thực trang quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học
theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh .......................... 66
Bảng 2.16. Kết quả khảo sát một số yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí HDDH
theo định hƣớng PTNL cho học sinh .............................................. 68
Bảng 3.1. Khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp......... 97
Bảng 3.2. Tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp . 99


DANH MỤC CÁC HÌNH

Sơ đồ 1.1. Các phẩm chất và năng lực cần thiết đối với học sinh tiểu học .... 19
Hình 3.1 Biểu đồ tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các
biện pháp ....................................................................................... 100


1

MỞ ĐẦU
1. L do chọn đ tài
Hoạt động dạy học là một hoạt động đặc thù của công tác giáo dục, giữ
vị tr trung tâm, chi phối mọi hoạt động khác trong nhà trƣờng; là nền tản
quang trọng để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trƣờng phổ
thơng. Quản lí hoạt động dạy học là nhiệm vụ trọng tâm của ngƣời hiệu
trƣởng, ngƣời hiệu trƣởng phải dành nhiều thời gian và công sức cho công tác
quản l hoạt động dạy học để ngày càng nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà
trƣờng đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Nghị quyết Hội nghị

Trung ƣơng 8 khóa XI (Nghị quyết số 29/NQ-TW,ngày 4 tháng11 năm 2013)
về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo nêu rõ: “Phát triển giáo
dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển
toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn
với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục
xã hội” [20].
Trong những năm qua, giáo viên trong cả nƣớc đã rất t ch cực trong
việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, đã đạt đƣợc những thành công bƣớc đầu.
Đây là tiền đề vô cùng quan trọng để chúng ta tiến tới việc việc dạy học theo
theo định hƣớng phát triển năng lực của ngƣời học. Tuy nhiên, từ thực tế công
tác của bản thân cũng nhƣ việc đi dự giờ đồng nghiệp tại trƣờng tôi thấy rằng
sự sáng tạo trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, phát huy tính tích cực,
sáng tạo của ngƣời học … thực sự chƣa nhiều, dạy học vẫn nặng về truyền thụ
kiến thức. Việc rèn luyện kỹ năng, phát triển năng lực cho ngƣời học chƣa
đƣợc quan tâm. Tất cả những điều đó dẫn tới học sinh học cịn thụ động, lúng
túng khi giải quyết các tình huống trong thực tiễn.


2

Để đáp ứng nhu cầu đổi mới, đòi hỏi ngƣời cán bộ quản l trƣờng học,
giáo viên không ngừng học hỏi, nâng cao năng lực, đổi mới phƣơng pháp dạy
học, trau dồi nghiệp vụ sƣ phạm, trình độ chun mơn. Nghị quyết Hội nghị
Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo cũng
đã nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng
hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ
năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy
móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để
người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực.

Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý
các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng
công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học” [20].
Để đạt đƣợc mục tiêu về giáo dục cấp tiểu học trong giai đoạn hội nhập
và phát triển nhƣ hiện nay thì việc quản l các hoạt động dạy học theo định
hƣớng phát triển năng lực cá nhân của từng học sinh là một yêu cầu cấp thiết
và cần đƣợc tổ chức quản l một cách chặt chẽ, khoa học, hƣớng vào sự phát
triển năng lực học sinh trên tất cả các phƣơng diện: Từ mục tiêu, nội dung
chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, cơ sở vật chất
và các điều kiện hỗ trợ dạy học đến kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh.
Hiện nay, hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học
sinh ngay từ cấp tiểu học đƣợc lãnh đạo ngành phát huy. Chất lƣợng giáo dục
ngày càng phát triển. Nhiều năm gần đây, học sinh đƣợc tiếp cận với các
phƣơng pháp dạy học mới nhƣ các phƣơng pháp/ kỹ thuật dạy học t ch cực;
phƣơng pháp Đan Mạch; phƣơng pháp Bàn tay nặn bột; vận dụng những
thành tố t ch cực của phƣơng pháp mới Vnen,….Học sinh không những đƣợc
lĩnh hội tri thức mà còn đƣợc phát triển năng lực cá nhân, t ch cực, chủ
động, sáng tạo, nhạy bén. Tuy nhiên, quá trình dạy học từ chủ yếu trang bị


3

kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngƣời học vẫn cịn
hạn chế. Vì vậy, tăng cƣờng hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển
năng lực học sinh để nâng cao chất lƣợng giáo dục ở các trƣờng tiểu học trên
địa bàn huyện Phù Cát là nhu cầu tất yếu hiện nay.
Công tác quản l hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng
lực học sinh tiểu học trên địa bàn huyện Phù Cát đã có nhiều chuyển biến
tích cực theo hƣớng đổi mới, kết hợp ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản

lí, đƣa các phƣơng pháp – kỹ thuật dạy học t ch cực cũng nhƣ chỉ đạo thực
hiện vận dụng những thành tố t ch cực của phƣơng pháp mới Vnen vào
chƣơng trình hiện hành…Tuy nhiên,vẫn cịn nhiều hạn chế, một bộ phận cán
bộ quản l chƣa nhận thức rõ về công tác quản l hoạt động dạy học theo định
hƣớng phát triển năng lực học sinh; đầu tƣ cơ sở vật chất còn thiếu...Trong
thực hiện nhiệm vụ, cán bộ quản lí là ngƣời chỉ đạo, triển khai nhiệm vụ
nhƣng cơng tác kiểm tra, đánh giá, tƣ vấn thúc đẩy chƣa sâu sát, hiệu trƣởng
nhà trƣờng chỉ đạo mang t nh chung chung, t tập trung vào kế hoạch hóa
cơng tác quản l hoạt động dạy học theo định hƣớng PTNL ngƣời học.
Từ thực tiễn giáo dục hiện nay cũng nhƣ thực tế công tác quản l hoạt
động dạy học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở các trƣờng tiểu học
trên địa bàn huyện Phù Cát. Việc tìm hiểu, nghiên cứu và khảo sát thực trạng
hoạt động dạy học và quản l hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển
năng lực học sinh tại các trƣờng tiểu học làm cơ sở để đề xuất và khảo
nghiệm đƣa ra một số biện pháp khoa học, có t nh khả thi nhằm góp phần làm
thay đổi diện mạo trong quá trình quản l hoạt động dạy học theo định hƣớng
phát triển năng lực học sinh là cần thiết.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài: “Quản lí hoạt động
dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh tại các trường tiểu
học trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định” để nghiên cứu.


4

2. Mục đích nghiên c u
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đề xuất các biện
pháp quản l hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực cho học
sinh ở trƣờng TH nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục học sinh, đáp
ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay.
3.


hách th và đối tư ng nghiên c u

3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh tại
các trƣờng TH.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản l hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực cho học
sinh tại các trƣờng TH trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
4. Giả thuyết ho học
Hiện nay, hoạt động dạy học tại các trƣờng TH trên địa bàn huyện Phù
Cát, tỉnh Bình Định đang đƣợc triển khai dạy học theo định hƣớng phát triển
năng lực cho học sinh nhƣng gặp nhiều khó khăn và cơng tác quản l hoạt động
dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh cung còn nhiều hạn
chế do nhiều nguyên nhân. Nếu hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận, đánh giá đúng
thực trạng quản l hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực cho
học sinh tại các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Phù Cát thì có thể đề xuất
đƣợc biện pháp quản l hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực
cho học sinh tại các trƣờng tiểu học trên địa bàn ngun cứu một cách hợp l và
có tính khả thi, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục trên địa bàn huyện Phù
Cát, tỉnh Bình Định, đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy học hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên c u
Nghiên cứu cơ sở l luận quản l hoạt động dạy học theo định hƣớng
phát triển năng lực cho học sinh tại các trƣờng tiểu học.
Khảo sát, phân t ch, đánh giá thực trạng quản l hoạt động dạy học theo


5

định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh tại các trƣờng tiểu học trên địa

bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.
Đề xuất biện pháp quản l hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển
năng lực cho học sinh tại các trƣờng tiểu học trong nền giáo dục hiện nay.
6. Phạm vi nghiên c u
Địa bàn nghiên cứu: Các trƣờng TH trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh
Bình Định.
Khách thể khảo sát: Cán bộ quản l trƣờng TH, giáo viên tiểu học, phụ
huynh học sinh.
Giới hạn về nội dung: Nghiên cứu các vấn đề quản l hoạt động dạy học
theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh trong trƣờng tiểu học của
hiệu trƣởng nhà trƣờng.
7. Phư ng pháp nghiên c u
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phƣơng pháp phân t ch, so sánh, tổng hợp các nguồn tài
liệu có liên quan đến đề tài nhằm thu thập thông tin, xây dựng cơ sở lý luậnvề
quản l hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh ở
các trƣờng tiểu học.
Hệ thống hóa tài liệu lý thuyết và các văn bản qui phạm hiện hành về
quản lí hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh,
làm cơ sở lý luận cho việc đề ra hệ biện pháp quản lí hoạt động dạy học theo
định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh ở các trƣờng tiểu học.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Thu thập thông tin thông qua phiếu hỏi ý kiến của giáo viên, phụ huynh
và cán bộ quản lý tại các trƣờng TH trên địa bàn huyện Phù Cát nhằm tìm
hiểu thực trạng về phƣơng pháp, chất lƣợng và những hoạt động quản lí dạy
học theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh ở các trƣờng TH nhằm
đƣa ra biện pháp quản lí hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng


6


lực cho học sinh tại các trƣờng TH về thực tiễn, ƣu điểm và hạn chế, những
nguyên nhân của tồn tại, bất cập về các biện pháp quản lí hoạt động dạy học
theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh tại các trƣờng TH mà các
trƣờng đã áp dụng trong thực tế và những đề xuất nhằm hoàn thiện công tác
phát triển hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh
tại các trƣờng TH trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.
7.3. Phương pháp thống kê: Thống kê, tính %, xử lý kết quả khảo sát.
7.4. Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với CBQL, GV
nhằm tìm ra kết luận trong việc đánh giá thực trạng và lý giải nguyên nhân
của thực trạng
8. Cấu tr c luận v n

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ
lục, luận án bao gồm 3 phần:
Phần I: Mở đầu
Phần II: Nội dung (gồm 3 chƣơng)
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản l hoạt động dạy học theo định hƣớng
phát triển năng lực cho học sinh tại các trƣờng tiểu học.
Chƣơng 2: Thực trạng quản l hoạt động dạy học theo định hƣớng phát
triển năng lực cho học sinh tại các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Phù
Cát, tỉnh Bình Định
Chƣơng 3: Biện pháp quản l hoạt động dạy học theo định hƣớng phát
triển năng lực cho học sinh tại các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Phù
Cát, tỉnh Bình Định
Phần III: Kết luận và khuyến nghị.


7


Chư ng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
1.1.Tổng qu n lịch sử nghiên c u vấn đ liên qu n đến đ tài
1.1.1 Các nghiên cứu ở ngoài nước
Thế giới hiện nay của chúng ta đang phát triển mạnh mẽ, đƣa loài
ngƣời từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin và phát triển kinh
tế tri thức. Do đó giáo dục và đào tạo cần phải nhằm mục tiêu phát triển con
ngƣời một cách toàn diện và bền vững.
Hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh là
một trong những nhân tố có ảnh hƣởng lớn đến việc nâng cao chất lƣợng giáo
dục – đào tạo của một cơ sở giáo dục. Đã có nhiều tác giả, các nhà khoa học
nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến lý luận dạy học, phƣơng pháp dạy học,
...
Đầu những năm 50 của thế kỷ XX, trong hàng loạt những cơng trình
nghiên cứu có t nh hàn lâm của các nhà khoa học Liên Xô cũ, đã xuất hiện
các đề tài về những kh a cạnh khác nhau của quản l giáo dục. Trong quá trình
phát triển giáo dục Xô Viết (cũ), nhiều nhà nghiên cứu khoa học giáo dục đã
lần lƣợt cho ra đời những tác phẩm xuất bản vào giữa những năm 70. Đặc
biệt, M.I Kôndakốp, nhà lý luận và hoạt động thực tiễn xuất sắc của Liên Xô(
cũ) đã dày công nghiên cứu những vấn đề về Quản lý giáo dục [19].
Nhà sƣ phạm Cộng hòa Sec - Coomenxki (1592 – 1670) đã đóng một dấu
mốc quan trọng trong quá trình phát triển lý luận và hoạt động giáo dục của nhân
loại. Ông là ngƣời đầu tiên đƣa ra một hệ thống các nguyên tắc trong dạy học mà
đến nay hầu nhƣ các nguyên tắc đó về cơ bản vẫn có ý nghĩa trong hệ thống các


8


nguyên tắc dạy học hiện đại. Ông phân t ch các hiện tƣợng trong tự nhiên và
hiện thực để đƣa ra các biện pháp dạy học buộc học sinh phải tìm tịi, suy nghĩ
để nắm đƣợc bản chất của sự vật, hiện tƣợng. Còn J.J. Rousseau (1717 – 1778)
chủ trƣơng giáo dục trẻ em một cách tự nhiên và ngƣời học sẽ tự khám phá, t ch
lũy kiến thức thông qua ch nh hoạt động của mình.
Nhiều nhà giáo dục học tiêu biểu xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX, đầu
thế kỷ XX nhƣ John Dewey (1859 – 1952), A.Macarenco (1888- 1938), ...
Jean Piaget (1896 – 1980), nhà tâm lý học lỗi lạc Thụy sỹ, dành cả cuộc
đời nghiên cứu về sự phát triển nhận thức của trẻ em thì cho rằng; sự học tập
ch nh là sự phát triển “cấu trúc sơ khai”, là kết quả của một quá trình năng
động tìm kiếm thế quân bình giữa chủ thể và mơi trƣờng thơng qua q trình
“đồng hóa”, “điều tiết” và “th ch nghi”. Đồng hóa (asimilation) là sáp nhập
một vật hay một tình huống vào cấu trúc nhận thức của chủ thể(cấu trúc đồng
hóa). Trong q trình ấy chủ thể biến đổi các yếu tố của môi trƣờng đề có thể
sáp nhập chúng vào cấu trúc nhận thức của mình. Điều tiết (acommodation):
khi vật thể hay tình huống cƣỡng lại những “ cấu trúc sơ khai” có sẵn của chủ
thể(nó mới lạ so với khn khổ nhận thức đã có) thì cơ chế điều tiết ở trẻ làm
việc, kéo theo sự biến đổi cấu trúc nhận thức của chủ thể theo cách cho phép
nó sáp nhập các yếu tố là đối tƣợng của việc học tập. Và nhƣ thế, chủ thể bị
mơi trƣờng làm biến đổi và tiến hóa, hồn thiện các “cấu trúc sơ khai” của
mình. Tất cả quá trình thu nhận đƣợc/học đƣợc những cái mới đều là kết quả
sự điều phối giữa đồng hóa và các yếu tố của mơi trƣờng. Có lúc vế đồng hóa
vƣợt trội, có lúc vế điều tiết vƣợt trội, có lúc hai vế cân bằng nhau, tạo ra sự
đa dạng của các hình thức thu nhận. nhìn một cách tổng quát, kết quả cuối
cùng của q trình đồng hóa – điều tiết là sự thích nghi (adaptation) của chủ
thể với mơi trƣờng. Hoạt động tr khơn ch nh là hình thức cao cấp của sự
th ch nghi ấy. Nhƣ vậy, muốn phát triển tr khơn, năng lực của trẻ em, thì phải
tạo mơi trƣờng có những k ch th ch mới lạ so với khn mẫu nhận thức đã có



9

của trẻ và để trẻ đƣợc tự chủ trong việc tiếp nhận cái mới thơng qua q trình
đồng hóa, điều tiết, cuối cùng là th ch nghi đƣợc với môi trƣờng[28]
Năm 1987, viện quản lý và kinh tế giáo dục thuộc viện Hàn lâm Sƣ phạm
(Liên Xô cũ) đã tổng kết những thành tựu nghiên cứu về quản l trƣờng học qua
nhiều năm, trình bày những quan điểm mới nhất về quản l hoạt động dạy học nói
chung và quản l hoạt động dạy học phát triển năng lực nói riêng của các học giả
Xô Viết (cũ) t nh đến thời điểm đó. Nhƣ vậy, trong những cơng trình nghiên cứu
của mình, các nhà nghiên cứu quản l giáo dục Xơ Viết cho rằng: “Kết quả tồn
bộ hoạt động của nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức đúng đắn và
hợp lý công tác hoạt động của đội ngũ giáo viên”[27]
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước
Trong xu thế hội nhập và tồn cầu hóa, nền giáo dục nƣớc ta đang tiếp
nhận, tiếp thu có chọn lọc những nghiên cứu trên sao cho phù hợp với thực
tiễn và t nh chất, nguyên lý của giáo dục Việt Nam. Đứng trƣớc nhiệm vụ đổi
mới Giáo dục – Đào tạo nói chung, đổi mới hoạt động dạy học theo định
hƣớng phát triển năng lực ngƣời học nói riêng, nhiều nhà nghiên cứu trong đó
có các nhà giáo dục, tâm lý học đã đi sâu nghiên cứu vấn đề đổi mới hoạt
động dạy học nhằm nâng cao t nh hiện đại, gắn với khoa học và thực tiễn sản
xuất và đời sống, vấn đề lấy học sinh làm trung tâm trong hoạt động dạy học,
điển hình là các nghiên cứu nhƣ: “Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo
dục” của tác giả Phạm Minh Hạc [14]; “Dạy học hiện đại – Lý luận, biện
pháp, kỹ thuật” của tác giả Đặng Thành Hƣng [15]; Theo tác giả Hà Thế Ngữ:
“Dạy học là một hệ thống những tác động qua lại lẫn nhau giữa nhiều nhân tố
nhằm mục đ chtrang bị kiến thức, hìnhthành kĩ năng, kĩ xảo tƣơng ứng và rèn
luyện đạo đứccho ngƣời công dân. Ch nh những nhân tố hợp thành hoạt động
này cùng với các tác động qua lạilẫn nhau giữa chúng đã làm cho dạy học
thực sự tồn tại nhƣ một thực thể toàn vẹn một hệ thống.”
Trong bối cảnh hiện nay, dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực



10

cho học sinh là vấn đề nhận đƣợc sự quan tâm của các cấp quản l giáo dục và
của toàn xã hội. Những năm gần đây, nhiều cuộc hội thảo, tập huấn đƣợc tổ
chức và nhiều bài báo khoa học bàn về vấn đề dạy học nhằm phát huy năng
lực ngƣời học đã cho thấy sự quan tâm của cồng đồng đến vấn đề này nhƣ:
Tháng 12/2014, Học viện quản l giáo dục đã tổ chức hội thảo khoa học
“Quản lí dạy học chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực: Vấn đề
và giải pháp”, trong đó có nhiều tham luận đã tập trung đề xuất các giải pháp
nhằm đổi mới hoạt động dạy học theo hƣớng tiếp cận năng lực; Một số bài
báo khoa học tiêu biểu bàn về các nội dung liên quan đến năng lực trong giáo
dục, chỉ ra sự khác nhau giữa giáo dục theo tiếp cận nội dung và giáo dục theo
tiếp cận năng lực nhƣ “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo
hướng tiếp cận năng lực” của tác giả Đỗ Ngọc Thống đăng trên tạp ch khoa
học giáo dục số 76 tháng 5 năm 2011”.
Trong những năm gần đây, nhiều nhà giáo dục học, tâm lý học ở Việt
Nam cũng đã đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện về vị tr , vai trị của tổ
chức q trình dạy học, ý nghĩa của nâng cao chất lƣợng dạy học, bản chất
của mối quan hệ giữa hoạt động dạy dạy và hoạt động học, vai trò của ngƣời
dạy và ngƣời học, trong đó quản l hoạt động dạy học đƣợc xác định và vấn
đề quan trọng, xem là tiêu điểm, là khâu đột phá để nâng cao chất lƣợng học
tập dạy học trong nhà trƣờng.
Nói về tƣ tƣởng quản l và chức năng quản l phải kể đến các tác giả
nhƣ: Nguyễn Quốc Ch , Nguyễn Thị Mỹ Lộc trong giáo trình, Đại cương
khoa học quản lý [9]; tác giả Trần Quốc Thành với giáo trình,Khoa học quản
lý đại cương [26], tài liệu “ Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lí giáo
dục ” của tác giả Nguyễn Ngọc Quang [22]...
Nghiên cứu về quản l giáo dục, các tác giả Phạm Khắc Chƣơng trong

giáo trình, Lí luận quản lý giáo dục đại cương [12] và tác giả Trần Kiểm
trong giáo trình Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục[16] đã


11

đề cập đến quản lý giáo dục, chức năng quản lý giáo dục, một số vấn đề quản
lý giáo dục trên cơ sở quản lý nhà trƣờng,...
Để thực hiện đổi mới căn bản toàn diện Giáo dục và Đào tạo, chƣơng
trình giáo dục phổ thơng 2018 cũng đã đƣợc triển khai thực hiện từ năm học
2020 -2021 (đối với lớp1), các lớp cịn lại thực hiện Chƣơng trình giáo dục
phổ thông 2016. Lãnh đạo ngànhcũng đã chỉ đạo dạy học phải hƣớng đến quá
trình hình thành và phát triển năng lực ngƣời học. Tuy nhiên, dạy học theo
định hƣớng phát triển năng lực học sinh cũng còn là vấn đề mang t nh thời sự,
đang đƣợc quan tâm nghiên cứu nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà
trƣờng. Trên thực tế, ở từng cấp học và từng địa phƣơng luôn nảy sinh những
vấn đề riêng và mới. Trong một bối cảnh cụ thể, ngồi những điểm chung cịn
mang t nh đặc thù nên cần phải có những biện pháp cụ thể riêng và áp dụng
các biện pháp một cách linh hoạt, hài hịa thì việc quản l hoạt động dạy học
mới có thể thu đƣợc hiệu quả cao. Tại các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện
Phù Cát chƣa có cơng trình nghiên cứu nào về quản l hoạt động dạy học theo
định hƣớng phát triển năng lực học sinh. Trên cơ sở đó, đề xuất những biện
pháp quản l phù hợp, mang t nh khả thi, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo
dục trong nhà trƣờng tiểu học.
1.2. Các hái niệm c bản củ đ tài
1.2.1. Quản lí
Lịch sử xã hội loài ngƣời từ khi xuất hiện và phát triển đến nay luôn
tồn tại 3 yếu tố cơ bản, đó là: lao động, tri thức và quản l . Thơng qua q
trình lao động con ngƣời đã có đƣợc những tri thức nhất định. Sự kết hợp giữa
tri thức với lao động địi hỏi phải có hoạt động quản l . Nhƣ vậy, khái niệm

quản l đã xuất hiện và hồn thiện cùng với lịch sử hình thành và phát triển
của xã hội loài ngƣời. Trong khoa học cũng nhƣ thực tiễn đã chứng minh:
quản l vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật.
Hoạt động quản l đã có từ khi con ngƣời biết lao động theo từng nhóm


12

địi hỏi có sự tổ chức, điều khiển và phối hợp hành động. Quản l là đối tƣợng
nghiên cứu của nhiều ngành khoa học nghiên cứu quản l từ những góc độ
riêng của mình và đƣa ra những định nghĩa khác nhau về quản l . Trong lĩnh
vực giáo dục, quản l có thể hiểu ở những cách tiếp cận riêng nhƣ sau:
Theo Thomas.J.Robins, Wayrned Morryn: “Quản l là một nghề nhƣngcũng là
một nghệ thuật, một khoa học” [25]. Ngày nay, thuật ngữ quản l đã trở nên
phổ biến, nhƣng chƣa có một định nghĩa thống nhất. Các nhà nghiên cứu Việt
Nam cũng có những quan niệm khác nhau về quản l :
Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: “Quản l là quá trình tác động gây
ảnh hƣởng của chủ thể Quản l đến khách thể quản l nhằm đạt đƣợc mục tiêu
chung” [2].
Theo Trần Kiểm “Quản l nhằm phối hợp nỗ lực của nhiều ngƣời sao
cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành những thành tựu của xã hội” [16].
Theo Trần Hồng Quân: “Quản l là hoạt động định hƣớng, có chủ đ ch
của chủ thể quản l (ngƣời quản l ) đến khách thể quản l (ngƣời bị quản l )
trong tổ chức, nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt đƣợc mục đ ch của tổ
chức” [23].
Theo Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “Quản l là những tác động có
định hƣớng, có kế hoạch của chủ thể quản l đến tập thể những ngƣời lao
động nhằm thực hiện những mục tiêu dự kiến” [22]
Tác giả Vũ Dũng, Nguyễn Thị Mai Lan: “Quản l là sự tác động có
định hƣớng, có mục đ ch, có kế hoạch và có hệ thống thơng tin của chủ thể

đến khách thể của nó” [13]
Các khái niệm trên tuy có khác nhau về cách diễn đạt, nhƣng chúng đều
có chung những dấu hiệu chủ yếu sau: Hoạt động quản l đƣợc tiến hành trong
một tổ chức hay một nhóm xã hội. Hoạt động quản l là những tác động có
t nh hƣớng đ ch; Hoạt động quản l là những tác động phối hợp nỗ lực của các
cá nhân, là sự lựa chọn các khả năng tối ƣu nhằm thực hiện mục tiêu của tổ


×