Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm khí oxy tại công ty cổ phần dịch vụ công nghiệp hàng hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 90 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

LÊ ĐẶNG VINH

QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM KHÍ OXY
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÔNG NGHIỆP
HÀNG HẢI

Ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 8340101

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Hồ Huy Tựu


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của tôi.
Những số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, đƣợc trích dẫn và có
tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, tạp chí, các cơng trình nghiên cứu, báo
cáo, các website,…đã đƣợc công bố.
Các giải pháp nêu trong luận văn đƣợc rút ra từ những cơ sở lý luận và quá
trình nghiên cứu thực tiễn của tác giả.

Bình Định, ngày 15 tháng 3 năm 2021
Tác giả
Lê Đặng Vinh


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cơ khoa Tài chính ngân hàng & Quản trị


kinh doanh - Trƣờng Đại học Quy Nhơn. Đặc biệt tôi muốn gửi lời cảm ơn
sâu sắc nhất đến giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Hồ Huy Tựu đã tận tình giúp
đỡ và hƣớng dẫn cho tơi trong suốt q trình viết luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Công ty cổ phần dịch vụ công nghiệp
hàng hải và các bộ phận của công ty đã cung cấp nhiều thông tin và tài liệu
tham khảo giúp tôi thực hiện đƣợc đề tài.
Xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện động viên và giúp đỡ tơi trong suốt thời gian qua.
Trân trọng./.
Bình Định, ngày 15 tháng 3 năm 2021
Tác giả
Lê Đặng Vinh


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu .............................................................. 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 4
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 4
5. Ý nghĩa của nghiên cứu ............................................................................. 5
6. Bố cục đề tài ............................................................................................... 6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
TRONG DOANH NGHIỆP .............................................................................. 7
1.1 Khái quát chuỗi cung ứng ........................................................................ 7

1.1.1. Khái niệm và lịch sử tiếp cận nghiên cứu quản trị chuỗi cung ứng . 7
1.1.2. Định nghĩa chuỗi cung ứng............................................................. 10
1.1.3. Cấu trúc chuỗi cung ứng ................................................................. 13
1.1.4. Mục tiêu của chuỗi cung ứng.......................................................... 15
1.1.5. Hoạt động của chuỗi cung ứng ....................................................... 16
1.2 Quản trị chuỗi cung ứng......................................................................... 18
1.2.1 Định nghĩa quản trị chuỗi cung ứng ................................................ 18
1.2.2. Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng ............................................ 19
1.3. Những nội dung chính trong quản trị chuỗi cung ứng.......................... 20
1.3.1. Dự báo và hoạch định nhu cầu........................................................ 20
1.3.2. Định vị cơ sở vật chất ..................................................................... 20
1.3.3. Quản trị tồn kho .............................................................................. 20


1.3.4. Chiến lƣợc thu mua ......................................................................... 21
1.3.5. Phân phối sản phẩm ........................................................................ 21
1.3.6. Hệ thống thông tin ........................................................................ 212
1.4. Các mơ hình đo lƣờng hiệu suất chuỗi cung ứng ................................. 23
1.4.1. Đo lƣờng hiệu suất trong chuỗi cung ứng bằng mơ hình SCOR .... 23
1.4.2. Đo lƣờng hiệu suất trong chuỗi cung ứng theo David Taylor ........ 27
Tóm tắt Chƣơng 1 ........................................................................................ 35
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG SẢN
PHẨM KHÍ OXY TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÔNG NGHIỆP
HÀNG HẢI ..................................................................................................... 36
2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần dịch vụ công nghiệp
Hàng Hải ...................................................................................................... 36
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .................................................. 36
2.1.2. Vị trí, chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Công ty: ..................... 38
2.1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: ................. 39
2.2.Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty ........................................... 40

2.2.1. Đặc điểm mặt hàng ......................................................................... 40
2.2.2. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm ......................... 41
2.3 Cơ cấu tổ chức của công ty .................................................................... 44
2.3.1. Cơ cấu tổ chức sản xuất .................................................................. 44
2.3.2. Cơ cấu tổ chức quản lý ................................................................... 46
2.4. Tình hình sản xuất, kinh doanh của cơng ty ......................................... 48
2.4.1 Cấu trúc chuỗi cung ứng sản phẩm khí Oxy................................... 48
2.4.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2018-2020
.................................................................................................................... 489
2.5. Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm khí Oxy tại cơng ty cổ
phần dịch vụ công nghiệp Hàng Hải ............................................................ 49
2.5.1. Dự báo nhu cầu ............................................................................... 50


2.5.2. Định vị cơ sở vật chất ..................................................................... 51
2.5.3. Quản trị tồn kho .............................................................................. 52
2.5.4. Chiến lƣợc thu mua ......................................................................... 53
2.5.5. Phân phối sản phẩm ........................................................................ 54
2.5.6. Hệ thống thông tin .......................................................................... 57
2.6. Đánh giá về quản trị chuỗi cung ứng tại công ty .................................. 58
2.6.1 Đo lƣờng hiệu suất trong chuỗi cung ứng ....................................... 58
2.6.2. Ƣu điểm .......................................................................................... 62
2.6.3. Nhƣợc điểm..................................................................................... 62
2.6.4. Nguyên nhân ................................................................................... 62
Tóm tắt Chƣơng 2 ........................................................................................ 63
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
SẢN PHẨM KHÍ OXY CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÔNG
NGHIỆP HÀNG HẢI ..................................................................................... 64
3.1. Các thay đổi trong tƣơng lai có ảnh hƣởng đến chuỗi cung ứng sản
phẩm khí Oxy ............................................................................................... 64

3.2. Các giải pháp hồn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm khí oxy tại cơng ty
cổ phần dịch vụ cơng nghiệp Hàng Hải ....................................................... 64
3.2.1. Nhóm giải pháp về hoạt động sản xuất........................................... 64
3.2.2. Giải pháp về chức năng dự báo, lập kế hoạch ................................ 66
3.2.3. Nhóm giải pháp về phân phối ......................................................... 67
3.2.4. Giải pháp về hoạt động mua hàng .................................................. 73
3.2.5. Hoàn thiện các kênh thông tin giữa các bộ phận, phục vụ công tác
điều hành, tác nghiệp .............................................................................. 734
Tóm tắt Chƣơng 3 ........................................................................................ 76
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BH

Bán Hàng

BPR

Tái thiết kế quy trình kinh doanh

CCDV

Cung cấp dịch vụ

DN


Doanh nghiệp

HĐKD

Hoạt động kinh doanh

JIT

Kỹ thuật sản xuất đúng thời hạn

LN

Lợi nhuận

LNTT

Lợi nhuận trƣớc thuế

MRP

Hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu

MRPII

Hệ thống hoạch định nguồn lực sản xuất

PTGĐ

Phó tổng giám đốc


SCM

Quản trị chuỗi cung ứng

TMCP

Thƣơng mại cổ phần

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

TNDNHH

Thu nhập doanh nghiệp hiện hành

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TQM

Chiến lƣợc quản trị chất lƣợng toàn diện

TQM

Quản trị chất lƣợng toàn diện


DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 1.1: Đo lƣờng hiệu suất chuỗi cung ứng bằng mơ hình SCOR Dịch vụ
khách hàng Nội bộ STT .................................................................. 24
Bảng 1.2: Đo thời gian .................................................................................... 28
Bảng 1.3: Đo chi phí ....................................................................................... 29
Bảng 1.4: Bảng năng lực hoạt động ................................................................ 30
Bảng 1.5: Hiệu quả hoạt động ......................................................................... 32
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Cơng ty đóng góp vào ngân sách trong 02
năm gần đây: ................................................................................... 38
Bảng 2.2: Tình hình sản xuất hoạt động của Cơng Ty giai đoạn 2019-2020 . 49
Bảng 2.3: Sản lƣợng tiêu thụ năm 2019 và kế hoạch năm 2020 .................... 51
Bảng 2.4: Sức chứa của hệ thống bồn ............................................................. 52
Bảng 2.5: So sánh các hình thức vận tải hiện nay của Cơng ty ...................... 55
Bảng 2.6: Bảng tỉ lệ giao hàng đúng yêu cầu của khách hàng ....................... 59
Bảng 2.7: Bảng tỉ lệ giao hàng đúng hạn ........................................................ 59
Bảng 2.8: Bảng chi phí hoạt động chuỗi cung ứng ......................................... 60
Bảng 2.9: Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu ..................................................... 61


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Mơ hình chuỗi cung ứng điển hình ................................................. 11
Hình 1.2: Chuỗi cung ứng giản đơn ................................................................ 13
Hình 1.3: Cấu trúc chuỗi cung ứng mở rộng .................................................. 15
Hình 2.1: Quy trình cơng nghệ sản xuất Oxy ................................................. 42
Hình 2.2: Quy trình cơng nghệ sản xuất Axetylen.......................................... 44
Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức sản xuất tại công ty .................................................. 45
Hình 2.4: Bộ máy tổ chức của cơng ty ............................................................ 46
Hình 2.5: Chuỗi cung ứng tổng qt tại Cơng ty CP Dịch vụ công nghiệp
Hàng Hải ......................................................................................... 48



TÓM TẮT
Sau thời gian nghiên cứu và thực hiện để hoàn thành luận văn, học viên
đã thu đƣợc các kết quả nhƣ sau:
Tại Chƣơng 1, luận văn đã làm rõ các cơ sở lý luận về chuỗi cung ứng,
các nội dung chính trong quản trị chuỗi cung ứng. Phân tích các đặc điểm của
chuỗi cung ứng sản phẩm. Tại Chƣơng 2, luận văn đánh giá phân tích tình
hình phát triển của chuỗi cung ứng sản phẩm tại Công ty Cổ phần Dịch vụ
Cơng nghiệp Hàng hải từ đó nhận định đƣợc nguyên nhân và đề xuất các giải
pháp hoàn thiện trong Chƣơng 3. Tại Chƣơng 3, luận văn đã phân tích xu
hƣớng phát triển trong cơng tác quản trị chuỗi cung ứng. Những phân tích này
cùng với cơ sở lý luận tại Chƣơng 1 và các thực trạng cùng đánh giá tại
Chƣơng 2 giúp tác giả đề xuất các giải pháp tổng quan để hồn thiện cơng tác
quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Công nghiệp Hàng hải.
Nhƣ vậy, về mặt lý luận, luận văn đã làm rõ đƣợc các cơ sở lý luận về
quản trị chuỗi cung ứng thông qua các khái niệm, đặc điểm, quy trình, nội
dung và tiêu chí đánh giá. Về mặt thực tiễn, ban lãnh đạo tại Công ty Cổ phần
Dịch vụ Công nghiệp Hàng hải cũng nhƣ các cơ quan quản lý, các doanh
nghiệp tại Việt Nam có thể sử dụng luận văn để xác định thực trạng quản trị
chuỗi cung ứng tại doanh nghiệp mình, nhận định những ƣu điểm và hạn chế,
từ đó cải thiện quản trị chuỗi cung ứng với mục tiêu hiệu quả với chi phí thấp
và các mục tiêu ngồi chi phí.
Tiếp theo luận văn này, các nhà nghiên cứu có thể đi sâu nghiên cứu về
từng phần của quản trị chuỗi cung ứng nhƣ: quản trị quan hệ giữa các khách
hàng, quản trị quan hệ với nhà cung ứng, quản trị logistics, các xu thế mới của
mơ hình quản trị chuỗi cung ứng đặc biệt trong sự tác động ngày càng mạnh
mẽ từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đến các vấn đề liên quan đến
quản trị chuỗi cung ứng.



1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự cạnh tranh trên thị trƣờng khí cơng nghiệp ngày càng trở nên khốc
liệt buộc các cơng ty trong nghành khí cơng nghiệp phải cắt giảm chi phí,
nâng cao chất lựợng sản phẩm, cùng với việc gia tăng mức độ phục vụ khách
hàng.Các nhà sản xuất luôn phải cải tiến chất lƣợng, nâng cao hiệu quả sản
xuất, rút ngắn thời gian giao hàng. Và việc quản trị tốt chuỗi cung ứng là góp
phần nâng cao năng lực cạnh tranh đồng thời làm gia tăng hiệu quả sản xuất
kinh doanh cho doanh nghiệp. Để có thể nâng cao khả năng cạnh tranh, mở
rộng thị phần và giảm chi phí, chủ động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp
buộc phải hiểu rõ về quản trị chuỗi cung ứng của chính cơng ty mình.
Ở Việt Nam, nghiên cứu về chuỗi cung ứng đã có rất nhiều tác giả thực
hiện. Huỳnh Thị Thu Sƣơng (2012) đã tiến hành hệ thống hóa những vấn đề
lý luận chung về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng, các nhân tố ảnh
hƣởng đến sự hợp tác chuỗi cung ứng, chuỗi cung ứng đồ gỗ trên thế giới và
tại Việt Nam. Đồng thời, nghiên cứu phát triển hệ thống thang đo các nhân tố
ảnh hƣởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ nhằm từng bƣớc thiết
lập hệ thống tƣơng đƣơng về đo lƣờng, đặc biệt tại các quốc gia đang phát
triển nhƣ Việt Nam. Nghiên cứu của tác giả là một cơng trình thử nghiệm kết
hợp giữa nghiên cứu hàn lâm lặp lại và nghiên cứu ứng dụng, qua đó xây
dựng và kiểm định mơ hình nghiên cứu với các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hợp
tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ. Chính vì vậy, kết quả nghiên cứu phản ánh
độ tin cậy cũng nhƣ bổ sung và phát triển về mặt phƣơng pháp luận trong
đánh giá sự hợp tác và đề xuất các giải pháp khả thi. Tƣơng tự, Lê Đoàn
(2013) thực hiện nghiên cứu lý thuyết về hoạt động chuỗi cung ứng, nghiên
cứu và mô tả thực trạng hoạt động hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty
TNHH Mitsuba Mtech Việt Nam. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả phân tích



2

thực trạng hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty theo từng bƣớc là cung ứng,
sản xuất, tồn trữ và phân phối. Đƣa ra số liệu để phân tích hiệu quả hoạt động
quản trị chuỗi cung ứng. Kết thúc nghiên cứu, tác giả đề xuất các giải pháp
nhằm hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng của công ty. Togar và Sridharan
(2002) trong cơng trình nghiên cứu về “Chỉ số hợp tác: một thƣớc đo về sự
hợp tác chuỗi cung ứng” đã đƣa ra các giả định hƣớng dẫn để đo lƣờng sự mở
rộng về hợp tác của chuỗi cung ứng cụ thể là sự hợp tác của 2 thành phần
chính trong chuỗi là nhà cung cấp và nhà bán lẻ. Mơ hình giả định về sự hợp
tác kết hợp chặt chẽ các thói quen hợp tác trong việc chia sẻ thơng tin, thống
nhất trong việc ra quyết định và chính sách động viên. Một danh mục hợp tác
đƣợc đƣa ra nhằm đo lƣờng mức độ thói quen hợp tác. Một khảo sát về nội
dung danh mục hợp tác tại các doanh nghiệp ở New Zealand đã thực hiện và
đƣợc kiểm định, đánh giá thơng qua việc phân tích dữ liệu thu thập đƣợc. Kết
quả khảo sát xác nhận độ tin cậy và giá trị các giả định về danh mục hợp tác
tỷ lệ thuận với các kỹ thuật hoạt động. Đóng góp của nghiên cứu này về mặt
lý thuyết đã giới thiệu một danh mục mới nhằm đo lƣờng sự mở rộng hợp tác
chuỗi cung ứng. Việc đo lƣờng có thể đƣợc sử dụng bất kỳ thành viên nào
trong chuỗi để xác định mức độ hợp tác và tìm kiếm sự cải tiến. Các nghiên
cứu tƣơng tự và mở rộng hơn trong nƣớc và quốc tế là rất nhiều (ví dụ: Lê Thị
Minh Hằng, 2016; Lê Thị Thùy Liên, 2000).
Qua lƣợc khảo ở trên, có thể nhận định rằng, nghiên cứu về chuỗi cung
ứng sản phẩm trong doanh nghiệp là đa dạng và phong phú. Các vấn đề
nghiên cứu chính tập trung vào phân tích chuỗi cung ứng, quản trị chuỗi cung
ứng, các tác nhân ảnh hƣởng đến chuỗi cung ứng, hợp tác trong chuỗi cung
ứng. Đây là nền tảng để nghiên cứu này kế thừa và phát triển cho một trƣờng
hợp cụ thể tại một doanh nghiệp mà vấn đề chƣa đƣợc khám phá. Bên cạnh

đó, vấn đề quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Công nghiệp


3

Hàng hải, cụ thể đối với sản phẩm khí ơxy trong những năm qua vẫn luôn là
câu chuyện trăn trở của Lãnh đạo Công ty do không đạt đƣợc mục tiêu doanh
số, mối quan hệ với các thành viên trong chuỗi cung vẫn chƣa đủ mạnh và
bền vững, tình trạng điều tiết tồn kho – cân đối với nhu cầu vẫn cịn chƣa ăn
khớp… vì rất nhiều ngun nhân khác nhau, nhƣng tất cả chỉ là nêu ra, nhận
định chủ quan của đội ngũ nhân viên, ngƣời phụ trách bộ phận, lãnh đạo Cơng
ty, chứ chƣa có một nghiên cứu có hệ thống nào. Vì vậy, việc nghiên cứu về
hoạt động trong chuỗi cung ứng của công ty nhằm hƣớng đến mục tiêu nhƣ
tăng doanh thu, giảm chi phí và chủ động trong hoạt động sản xuất kinh
doanh. Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết đó, tơi đã chọn đề tài “ Quản trị chuỗi
cung ứng sản phẩm khí Oxy tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Công nghiệp
Hàng hải” làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình.
2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
2.1. Mục tiêu
Nghiên cứu về hoạt động trong chuỗi cung ứng sản phẩm khí oxy của
công ty cổ phần dịch vụ công nghiệp Hàng Hải nhằm tìm ra các giải pháp
hƣớng đến mục tiêu nhƣ tăng doanh thu, giảm chi phí và chủ động trong hoạt
động sản xuất kinh doanh.
2.2. Nội dung nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận có liên quan đến hoạt động quản trị chuỗi
cung ứng sản phẩm trong doanh nghiệp.
Phân tích thực trạng hoạt động quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm khí
oxy tại Cơng ty cổ phần dịch vụ cơng nghiệp Hàng Hải qua đó chỉ ra những
tồn tại, hạn chế, nguyên nhân.
Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm khí oxy tại

Cơng ty cổ phần dịch vụ công nghiệp Hàng Hải nhằm tăng giá trị toàn chuỗi.


4

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực trạng và giải
pháp để ứng dụng cơ sở lý luận quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm khí oxy tại
Cơng ty cổ phần dịch vụ cơng nghiệp Hàng Hải
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
+ Thời gian: Do vấn đề nghiên cứu mang tính chất nghiệp vụ và quản
trị nội bộ của Công ty, nghiên cứu sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp đƣợc thu
thập từ các báo cáo chính thức của Cơng ty trong thời gian từ 2017 đến 2020.
+ Không gian: Tại công ty, hoạt động cung ứng là rất đa dạng, nghiên
cứu này chỉ tập trung vào sản phẩm khí Oxy tại Cơng ty Cổ phần Dịch vụ
Cơng nghiệp Hàng hải, là sản phẩm mang tính chủ lực và quan trọng của
Công ty trong định hƣớng phát triển Công ty trong nhiều năm tới.
+ Nội dung: Luận văn đi sâu nghiên cứu thực trạng và các giải pháp
nhằm ứng dụng cơ sở lý luận quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm khí tại Cơng
ty cổ phần dịch vụ công nghiệp Hàng Hải, các nội dung cụ thể tập trung vào
dự báo nhu cầu, định vị cơ sở vật chất, quản trị tồn kho, chiến lƣợc thu mua,
phân phối sản phẩm, là những vấn đề cốt lõi trong quản trị chuỗi sản phẩm
của doanh nghiệp, cũng nhƣ đối với sản phẩm khí Oxy tại Cơng ty Cổ phần
Dịch vụ Công nghiệp Hàng hải.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp mô tả: Mô tả hoạt động kinh doanh hiện tại, cơng tác
quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm khí Oxy tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Công
nghiệp Hàng hải của cơng ty.
Phương pháp thống kê, phân tích: Phân tích tình hình hoạt động của



5

công ty: sản xuất, thu mua, bán hàng và vận chuyển dựa vào nguồn dữ liệu
tham khảo từ Công ty cổ phần dịch vụ công nghiệp Hàng Hải.
Phương pháp tổng hợp: Nghiên cứu thực hiện tổng hợp, phân tích
hiện trạng, từ đó rút ra điểm mạnh và điểm yếu của vấn đề cung ứng hiện tại
của công ty
5. Ý nghĩa của nghiên cứu
Về lý luận:
Đề tài góp phần hệ thống hóa cơ sở lý thuyết cho những nghiên cứu về
chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng, là tiền đề ứng dụng cách tiếp cận
quản trị chuỗi vào quản lý điều hành hoạt động, không chỉ tại Công ty cổ
phần dịch vụ cơng nghiệp Hàng Hải, mà có thể mở rộng ra các doanh nghiệp
kinh doanh nơng sản nói chung.
Kết quả của nghiên cứu sẽ là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu sau
về vấn đề nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm khác, và ứng dụng cụ thể vào
doanh nghiệp khác.
Về thực tiễn:
Đề tài nghiên cứu giúp Công ty nắm rõ hơn về các yếu tố cấu thành
trong quản trị chuỗi cung ứng.
Trên cơ sở đó, giúp Cơng ty xác định những mắc xích chƣa phù hợp và
có biện pháp khắc phục những điểm hạn chế.
Kết quả nghiên cứu giúp tìm hiểu mối liên kết các khâu trong hoạt
động quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm, cũng nhƣ cải thiện mối quan hệ trong
chuỗi và nâng cao lợi thế cạnh tranh, làm điều kiện nền tảng của việc đƣa ra
quyết định trong thực thi các mục tiêu chiến lƣợc của cơng ty.
Từ việc phân tích một cách khoa học vấn đề quản trị chuỗi cung ứng có



6

thể làm nền tảng cho các doanh nghiệp cùng ngành nói riêng và các doanh
nghiệp sản xuất và chế biến các sản phẩm liên quan đến khí cơng nghiệp nói
chung tham khảo và vận dụng linh hoạt vào hoạt động sản xuất kinh doanh
của từng doanh nghiệp.
6. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản trị chuỗi cung ứng trong doanh
nghiệp.
Chƣơng 2: Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm khí oxy tại
Cơng ty cổ phần dịch vụ công nghiệp Hàng Hải.
Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm khí
oxy của Cơng ty cổ phần dịch vụ cơng nghiệp Hàng Hải.


7

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG
ỨNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1

Khái quát chuỗi cung ứng

1.1.1. Khái niệm và lịch sử tiếp cận nghiên cứu quản trị chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng là hệ thống không chỉ bao gồm các doanh nghiệp, nhà
cung cấp, nhà phân phối sản phẩm mà còn bao gồm hệ thống kho vận, hệ
thống bán lẻ và khách hàng của nó. Trong q trình vận hành của chuỗi, đòi
hỏi các nhà phân phối phải gia tăng chất lƣợng của sản phẩm và dịch vụ, nhƣ

vậy các nhà phân phối đóng vai trị là nhân vật chủ chốt có đặc quyền trong
việc làm chủ dịng thực tế và dịng thơng tin trong chuỗi cung ứng. Chuỗi
cung ứng dần trở thành một nhân tố cốt lõi để doanh nghiệp vận hành tốt và
phát triển (Lambert và cộng sự, 1998).
Trong những thập niên giữa 1950 và 1960, các công của Hoa Kỳ đã áp
dụng nhiều công cụ để giảm thiểu chi phí và cải thiện năng xuất, trong khi ít
chú ý đến việc tạo ra mối quan hệ với nhà cung cấp, cải thiện việc thiết kế quy
trình và tính linh hoạt, hoặc cải thiện chất lƣợng sản phẩm.Việc thiết kế và
phát triển sản phẩm mới diễn ra chậm chạp và lệ thuộc chủ yếu vào nguồn lực
nội bộ, công nghệ và công suất. Chia sẻ công nghệ và chuyên môn thông qua
sự cộng tác chiến lƣợc giữa ngƣời mua và ngƣời bán là một thuật ngữ hiếm
khi nghe giai đoạn bấy giờ. Các quy trình sản xuất không chú trọng hàng đầu
do tồn kho nhằm để duy trì máy móc vận hành thơng suốt và quy trình cân đối
dịng ngun vật liệu, điều này dẫn đến tồn kho trong sản xuất tăng cao.
Trong thập niên 1960 và 1970, hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật
liệu (MRP – Material Requirements Planning) và hệ thống hoạch định nguồn
lực sản xuất (MRPII – Manufacturing Resource Planning) đƣợc phát triển.
Những hệ thống này cho phép các doanh nghiệp nhận thấy đƣợc tầm quan


8

trọng của quản trị nguyên vật liệu. Họ có thể đánh giá đƣợc mức độ tồn kho
trong sản xuất, lƣu giữ và vận chuyển. Cùng với sự phát triển của cơng nghệ
thơng tin, đặc biệt là máy tính làm gia tăng tính tinh vi của các phần mềm
kiểm sốt tồn kho dẫn đến làm giảm đáng kể chi phí tồn kho trong khi vẫn cải
thiện truyền thông nội bộ về nhu cầu của các chi tiết cần mua cũng nhƣ nguồn
cung.
Thập niên 1980 đƣợc xem nhƣ là thời kỳ bản lề của quản trị chuỗi cung
ứng. Thuật ngữ quản trị chuỗi cung ứng lần đầu tiên sử dụng một cách rộng

rãi trên nhiều tờ báo cụ thể là ở tạp chí vào năm 1982 (Keith and Webber,
“Supply-Chain Management: Logistics Catches Up with Strategy,” Outlook 1982). Cạnh tranh trên thị trƣờng toàn cầu trở nên khốc liệt vào đầu thập niên
1980 (và tiếp tục đến ngày nay) gây áp lực đến các nhà sản xuất phải cắt giảm
chi phí nâng cao chất lƣợng sản phẩm cùng với việc gia tăng mức độ phục vụ
khách hàng. Các hãng sản xuất vận dụng (JIT) và chiến lƣợc quản trị chất
lƣợng toàn diện (TQM) nhằm cải tiến chất lƣợng, nâng cao hiệu quả sản xuất
và thời gian giao hàng.Trong môi trƣờng sản xuất JIT với việc sử dụng ít tồn
kho làm đệm cho lịch trình sản xuất, các doanh nghiệp bắt đầu nhận thấy lợi
ích tiềm tàng và tầm quan trọng của mối quan hệ chiến lƣợc và hợp tác của
nhà cung cấp - ngƣời mua - khách hàng.
Khái niệm về sự cộng tác hoặc liên minh càng nổi bật khi các doanh
nghiệp thực hiện JIT và TQM. Khi cạnh tranh ở thị trƣờng Mỹ gia tăng nhiều
hơn vào thập niên 1990 kèm với việc gia tăng chi phí hậu cần và tồn kho cũng
nhƣ khuynh hƣớng tồn cầu hóa nền kinh tế làm cho thách thức của việc cải
thiện chất lƣợng, hiệu quả sản xuất, dịch vụ khách hàng và thiết kế và phát
triển sản phẩm mới cũng gia tăng. Để giải quyết với những thách thức này,
các nhà sản xuất bắt đầu mua sản phẩm từ các nhà cung cấp chất lƣợng cao,
có danh tiếng và đƣợc chứng thực. Hơn nữa các doanh nghiệp sản xuất kêu


9

gọi các nhà cung cấp tham gia vào việc thiết kế và phát triển sản phẩm mới
cũng nhƣ đóng góp ý kiến cào việc cải thiện dịch vụ, chất lƣợng và giảm chi
phí chung. Mặt khác, các cơng ty nhận thấy rằng nếu họ cam kết mua hàng từ
những nhà cung cấp tốt nhất cho hoạt động kinh doanh của mình thì đổi lại họ
sẽ hƣởng lợi gia tăng doanh số thông qua sự cải tiến chất lƣợng, phân phối và
thiết kế sản phẩm cũng nhƣ cắt giảm chi phí nhờ vào việc quan tâm nhiều đến
tiến trình, nguyên vật liệu và các linh kiện đƣợc sử dụng trong hoạt động sản
xuất. Nhiều liên minh giữa nhà cung cấp và ngƣời mua đã chứng tỏ sự thành

cơng của mình. Tái thiết kế quy trình kinh doanh (BPR - Business Process
Reengineering) suy nghĩ một cách triệt để và tái thiết kế quy trình kinh doanh
nhằm giảm các lãng phí và gia tăng thành tích đƣợc giới thiệu vào đầu thập
niên 1990 là kết quả của những quan tâm to lớn trong suốt giai đoạn này với
mục đích cắt giảm chi phí và nhấn mạnh đến những năng lực then chốt của
doanh nghiệp nhằm đạt đƣợc lợi thế cạnh tranh dài hạn. Khi xu hƣớng này
mất dần vào giữa cuối thập niên 1990 (thuật ngữ trở nên đồng nghĩa với việc
thu hẹp quy mô), quản trị chuỗi cung cấp trở nên phổ quát hơn nhƣ là nguồn
lực tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Cũng trong thời gian này, các
nhà quản trị, nhà tƣ vấn và các học giả hàn lâm bắt đầu nhận thức sâu sắc hơn
sự khác biệt giữa hậu cần và quản trị chuỗi cung ứng.Mãi cho đến thời điểm
đó thì quản trị chuỗi cung cấp mới đƣợc nhìn nhận nhƣ là hoạt động hậu cần
bên ngồi doanh nghiệp.
Khi các doanh nghiệp bắt đầu ứng dụng các sáng kiến của quản trị
chuỗi cung cấp, họ bắt đầu hiểu đƣợc sự cần thiết phải tích hợp tất cả các
quy trình kinh doanh then chốt giữa các bên tham gia trong chuỗi cung
ứng, cho phép chuỗi cung ứng vận hành và phản ứng nhƣ một thể thống
nhất. Ngày nay, hậu cần đƣợc xem nhƣ là một thành tố quan trọng của khái
niệm quản trị chuỗi cung ứng. Cùng thời điểm đó, các doanh nghiệp cũng


10

nhận thấy lợi ích trong việc tạo ra các liên minh hoặc sự cộng tác với khách
hàng của nó. Phát triển mối quan hệ mật thiết và dài hạn với khách hàng sẽ
cho phép doanh nghiệp giữ ít tồn kho. Doanh nghiệp sẽ tập trung nguồn lực
vào việc cung ứng tốt hơn các sản phẩm hoặc dịch vụ cho khách hàng.
Điều này sẽ giúp thị phần đối với sản phẩm đƣợc cải thiện và nâng cao hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.2. Định nghĩa chuỗi cung ứng

Theo Christopher (1992), chuỗi cung ứng của đƣợc định nghĩa nhƣ sau:
“Một mạng lƣới các tổ chức có mối quan hệ với nhau thơng qua các liên kết
trên (upstream) và liên kết dƣới (downstream) bao gồm các quá trình và hoạt
động khác nhau để tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm hoặc dịch vụ đến tay
ngƣời tiêu dùng cuối cùng”.
Theo Lambert và cộng sự (1998), “Chuỗi cung ứng không chỉ là một
chuỗi của các doanh nghiệp với nhau, mà là mối quan hệ thƣơng mại giữa
doanh nghiệp với doanh nghiệp, và quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau”.
Theo Beamon (1999), chuỗi cung ứng là q trình tích hợp trong đó
ngun vật liệu đƣợc sản xuất thành sản phẩm cuối cùng và giao cho khách
hàng thông qua hệ thống phân phối, bán lẻ hoặc cả hai.
Từ đó, đề tài tiếp cận “Chuỗi cung ứng là một tập hợp các hoạt động
của tất cả các “mắt xích” tham gia chuỗi nhƣ nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà
kho, các công ty cung cấp dịch vụ, và các cửa hàng bán lẻ, ... để sản phẩm
đƣợc sản xuất và phân phối đúng nhƣ mong muốn của khách hàng và tổ
chức”.
Chuỗi cung ứng điển hình nhƣ trong Hình 1 (Nguyễn Thị Kim Anh,
2010) chúng ta có thể hình dung các doanh nghiệp nằm ở khu vực giữa nhƣ
doanh nghiệp trung tâm. Thực tế, doanh nghiệp trung tâm không chỉ là doanh


11

nghiệp lắp ráp sản phẩm cuối cùng, nó cũng có thể là bất cứ doanh nghiệp nào
tham gia trong chuỗi cung ứng, tùy thuộc vào phạm vi tham chiếu và mục tiêu
của nhà quản trị khi xem xét mơ hình. Trong một chuỗi cung ứng điển hình,
NVL đƣợc mua ở một hoặc nhiều nhà cung cấp; các bộ phận đƣợc sản xuất ở
một nhà máy hoặc nhiều hơn, sau đó đƣợc vận chuyển đến nhà kho để lƣu trữ
ở giai đoạn trung gian và cuối cùng đến nhà bán lẻ và khách hàng. Vì vậy, để
giảm thiểu chi phí và cải tiến mức phục vụ, các chiến lƣợc chuỗi cung ứng

hiệu quả phải xem xét đến sự tƣơng tác ở các cấp độ khác nhau trong chuỗi
cung ứng. Chuỗi cung ứng cũng đƣợc xem nhƣ mạng lƣới hậu cần, bao gồm
các NCC, các trung tâm sản xuất, nhà kho, các trung tâm phân phối, và các
cửa hàng bán lẻ, cũng nhƣ NVL, tồn kho trong quá trình sản xuất và sản phẩm
hồn thành dịch chuyển giữa các cơ sở.

Hình 1.1. Mơ hình chuỗi cung ứng điển hình

(Nguồn: Nguyễn Thị Kim Anh, 2010)
Chuỗi cung ứng ln hàm chứa tính năng động và nó liên quan đến
dịng thơng tin nhất định về sản phẩm và tài chính giữa các giai đoạn khác
nhau. Mục đích then chốt của bất kỳ chuỗi cung ứng nào là nhằm thỏa mãn


12

nhu cầu khách hàng, trong tiến trình tạo ra lợi nhuận cho chính doanh nghiệp.
Chuỗi cung ứng bao gồm chuỗi cung ứng đầu vào và chuỗi cung ứng đầu ra:
Chuỗi cung ứng đầu vào hay còn gọi là hoạt động cung ứng là q trình đảm
bảo NVL, máy móc thiết bị, dịch vụ…cho hoạt động của tổ chức/doanh
nghiệp đƣợc tiến hành liên tục, nhịp nhàng và có hiệu quả. Chuỗi cung ứng
đầu ra là quá trình đảm bảo sản phẩm của tổ chức/doanh nghiệp đến tay ngƣời
tiêu dùng, làm ngƣời tiêu dùng hài lòng với mức giá hợp lý và các dịch vụ đi
kèm, đảm bảo lợi nhuận cao cho tổ chức/doanh nghiệp (Nguyễn Thị Kim
Anh, 2010).
Các sản phẩm sẽ đến tay ngƣời tiêu dùng theo một số hình thức của
chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng đơn giản sẽ chỉ có ít thực thể tham gia, trong
khi với các chuỗi phức tạp số các thực thể tham gia sẽ rất lớn bao gồm các
cấp trung gian khác nhau nhƣ đại lý, kho trung tâm, siêu thị, cửa hàng bán
lẻ,…Nhƣ thế, sẽ dễ dàng nhận thấy rằng chỉ có một nguồn tạo ra lợi nhuận

duy nhất cho tồn chuỗi đó là khách hàng cuối cùng. Khi các doanh nghiệp
riêng lẻ trong chuỗi cung ứng ra các quyết định kinh doanh mà không quan
tâm đến các thành viên khác trong chuỗi, rốt cuộc dẫn đến giá bán cho khách
hàng cuối cùng sẽ rất cao, mức phục vụ của chuỗi cung ứng thấp và nhu cầu
khách hàng tiêu dùng cuối cùng có thể sẽ giảm xuống.Cùng với các thực thể
chính, có rất nhiều doanh nghiệp khác liên quan một cách gián tiếp đến hầu
hết các chuỗi cung ứng, và họ đóng vai trị quan trọng trong việc phân phối
sản phẩm cuối cùng cho khách hàng. Ðó là các NCC dịch vụ, chẳng hạn nhƣ
các công ty vận tải đƣờng không và đƣờng bộ, các NCC hệ thống thông tin,
các công ty kinh doanh kho bãi, các hãng môi giới vận tải, các đại lý và các
nhà tƣ vấn. Trong đa số chuỗi cung ứng, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ
này đặc biệt hữu ích đối với các doanh nghiệp trung tâm, vì nhờ thế họ có thể
mua sản phẩm ở nơi họ cần, hoặc cho phép ngƣời mua và ngƣời bán giao tiếp


13

một cách hiệu quả, cho phép doanh nghiệp phục vụ các thị trƣờng xa xôi, giúp
các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí vận tải nội địa và quốc tế, và nói chung
cho phép doanh nghiệp phục vụ tốt khách hàng với chi phí thấp nhất có thể
(Nguyễn Thị Kim Anh, 2010).
1.1.3. Cấu trúc chuỗi cung ứng
Trong chuỗi cung ứng có sự kết hợp của một số công ty thực hiện
những chức năng khác nhau (Nguyễn Thị Kim Anh, 2010). Những cơng ty đó
là nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán sỉ, nhà bán lẻ và khách hàng cá nhân
hay khách hàng là tổ chức. Những công ty thứ cấp này sẽ có nhiều cơng ty
khác nhau cung cấp hàng loạt những dịch vụ cần thiết nhƣ về hậu cần, tài
chính, tiếp thị và cơng nghệ thơng tin. Nhà sản xuất là các tổ chức sản xuất ra
sản phẩm, bao gồm những công ty sản xuất nguyên vật liệu và sản xuất bán
thành phẩm, thành phẩm. Các nhà sản xuất ngun vật liệu nhƣ khai thác

khống sản, khoan tìm dầu khí, cƣa gỗ. . . và cũng bao gồm những tổ chức
trồng trọt, chăn nuôi hay đánh bắt thuỷ hải sản. Các nhà sản xuất thành phẩm
sử dụng nguyên vật liệu và các bộ phận lắp ráp đƣợc sản xuất ra từ các cơng
ty khác. Một mơ hình chuỗi cung ứng giản đơn nhiều khi chỉ bao gồm 3 thành
phần: nhà cung cấp, công ty sản xuất và khách hàng nhƣ mơ hình sau:
NHÀ CUNG
CẤP

CƠNG
TY

KHÁCH
HÀNG

Hình 1.2: Chuỗi cung ứng giản đơn

(Nguồn: Nguyễn Thị Kim Anh, 2010)
Nhà phân phối là những công ty tồn trữ hàng với số lƣợng lớn từ nhà
sản xuất và phân phối sản phẩm đến khách hàng. Nó là đơn vị trung gian kết
nối giữa hãng và các đại lý, hay hiểu đơn giản là họ lấy hàng từ nhà cung cấp


14

(là các hãng) và sau đó bán bn với số lƣợng lớn hơn nhà bán lẻ cho các đại
lý. Do sự biến động nhu cầu về sản phẩm, nhà phân phối tồn trữ hàng hóa vào
kho, thực hiện bán hàng và phục vụ khách hàng bằng cách cung cấp thông tin
kĩ thuật, hay dịch vụ bảo hành nếu có cho các mặt hàng này.
Nhà bán lẻ tồn trữ sản phẩm và bán cho khách hàng với số lƣợng nhỏ
hơn. Nhà bán lẻ trong khi bán hàng cũng nắm bắt ý kiến và nhu cầu của khách

hàng rất chi tiết. Do nỗ lực chính là thu hút khách hàng đối với những sản
phẩm mình bán, nhà bán lẻ thƣờng quảng cáo và sử dụng một số kĩ thuật kết
hợp về giá cả, sự lựa chọn và sự tiện dụng của sản phẩm.
Khách hàng hay ngƣời tiêu dùng là bất kỳ cá nhân, tổ chức nào mua và
sử dụng sản phẩm. Khách hàng là tổ chức có thể mua một sản phẩm để kết
hợp với sản phẩm khác rồi bán chúng cho khách hàng khác là ngƣời sử dụng
sản phẩm sau mua sản phẩm về tiêu dùng.
Nhà cung cấp dịch vụ là những tổ chức cung cấp dịch vụ cho nhà sản
xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ và khách hàng. Nhà cung cấp dịch vụ có
những chun mơn và kĩ năng đặc biệt ở một hoạt động riêng biệt trong chuỗi
cung ứng bao gồm hậu cần, tài chính, nghiên cứu thị trƣờng, thiết kế sản
phẩm và cơng nghệ thơng tin. Chính vì thế, họ có thể thực hiện những dịch vụ
này hiệu quả hơn và với mức giá tốt hơn so với chính các nhà sản xuất, nhà
phân phối, nhà bán lẻ hay ngƣời tiêu dùng làm điều này. Trong bất kỳ chuỗi
cung ứng nào, nhà cung cấp phổ biến nhất là cung cấp dịch vụ vận tải và dịch
vụ nhà kho. Đây là các công ty xe tải và công ty kho hàng và thƣờng đƣợc
biết đến là nhà cung cấp hậu cần. Một chuỗi cung ứng phức tạp và mở rộng
hơn sẽ bao gồm nhiều đối tƣợng tham gia vào chuỗi cung ứng hơn, ví dụ nhƣ
mơ hình chuỗi cung ứng dƣới đây:


15

Hình 1.3: Cấu trúc chuỗi cung ứng mở rộng

(Nguồn: Nguyễn Thị Kim Anh, 2010)
1.1.4. Mục tiêu của chuỗi cung ứng
Mục tiêu của chuỗi cung ứng là tối đa giá trị tạo ra cho toàn hệ thống.
Giá trị tạo ra của chuỗi cung ứng là sự khác biệt giữa giá trị của sản phẩm
cuối cùng đối với khách hàng và nỗ lực mà chuỗi cung ứng dùng vào việc đáp

ứng nhu cầu của khách hàng. Đối với đa số các chuỗi cung ứng thƣơng mại,
giá trị liên quan mật thiết đến lợi ích của chuỗi cung ứng, sự khác biệt giữa
doanh thu mà khách hàng phải trả cho công ty đối với việc sử dụng sản phẩm
và tổng chi phí của cả chuỗi cung ứng. Lợi nhuận của chuỗi cung ứng là tổng
lợi nhuận đƣợc chia sẻ xuyên suốt chuỗi. Lợi nhuận của chuỗi cung ứng càng
cao chứng tỏ sự thành công của chuỗi cung cấp càng lớn. Thành công của
chuỗi cung ứng nên đƣợc đo lƣờng dƣới góc độ lợi nhuận của chuỗi chứ
không phải đo lƣờng lợi nhuận ở mỗi giai đoạn riêng lẻ. Vì vậy, trọng tâm


×