BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
CHẾ THANH THI
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC TÀI NGUYÊN
KHOÁNG SẢN ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
Bình Định - Năm 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
CHẾ THANH THI
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC TÀI NGUYÊN
KHOÁNG SẢN ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Chuyên ngành: Địa lý tự nhiên
Mã Số: 8440217
Người hướng dẫn: TS. Trương Quang Hiển
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ
ràng, đã được công bố theo đúng quy định. Kết quả nghiên cứu của luận văn
chưa từng được công bố trong bất kỳ một nghiên cứu nào khác.
Bình Định, tháng 10 năm 2020
Chế Thanh Thi
LỜI CẢM ƠN
Tác giả luận văn trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Tiến sỹ
Trương Quang Hiển - Trưởng Bộ môn Địa lý - Quản lý Tài nguyên và môi
trường, Khoa Khoa học Tự nhiên, trường Đại học Quy Nhơn đã tận tình
hướng dẫn tác giả học tập, nghiên cứu và hoàn thành tốt Luận văn cao học
này.
Tác giả xin kính gửi đến Ba Mẹ cùng những người thân trong gia đình
lời cám ơn chân thành nhất vì đã tạo mọi điều kiện để tác giả có thể tham gia
và hồn thành khố học.
Xin cảm ơn các Thầy Cô giảng dạy tại Khoa Khoa học Tự nhiên đã
truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để
tác giả hồn thành chương trình cao học và thực hiện tốt Luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh
Bình Định, Phịng Tài ngun và môi trường huyện Tuy Phước đã tạo điều kiện
giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập dữ liệu để hoàn thành Luận văn tốt
nghiệp.
Cảm ơn bạn bè và đồng nghiệp đã cùng nhau giúp đỡ, đồng hành cùng
tôi suốt quãng thời gian học tập tại Khoa Khoa học Tự nhiên, trường Đại học
Quy Nhơn.
Bình Định, ngày
tháng năm 2020
Học viên
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH ẢNH
DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết đề tài...................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................................2
4. Nội dung nghiên cứu.................................................................................................2
5. Quan điểm Phương pháp nghiên cứu........................................................................3
6. Ý nghĩa của đề tài………………………………………………………………..…6
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................8
1.1. Cơ sở lý luận của hoạt động khai thác khống sản và vấn đề mơi trường tự
nhiên .............................................................................................................................8
1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến KS và KTKS...........................................8
1.1.2. Chính sách của Nhà nước về hoạt động KTKS và BVMT trong hoạt
động KTKS ……………………………………………………………………………..….....10
1.1.3. Môi trường tự nhiên và ảnh hưởng của hoạt động khai thác khống sản
đến mơi trường tự nhiên……………………………………………………………........... 13
1.2. Cơ sở thực tiễn về hoạt động khai thác khoáng sản và tác động đến môi
trường tự nhiên ………………………………………………………………….....15
1.2.1. Trên thế giới………………………………………………………………..... 15
1.2.2. Tại Việt Nam……………………………………………………………….….16
1.3. Chính sách pháp luật về quản lý hoạt động KTKS
…………………………………………………………………………...………..…17
CHƯƠNG 2. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH ..........................................................20
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của huyện Tuy Phước
2.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên..........................................................................21
2.1.2. Khái quát kinh tế - xã hội..............................................................................23
2.2. Tình hình cấp phép KTKS trên địa bàn huyện Tuy Phước, giai đoạn 20082018…………………………………………………………………………..…...…27
2.2.1. Tình hình cấp phép KTKS làm VLXDTT…………………………............30
2.2.2. Khu vực cấm, tạm thời cấm KTKS ........................................................30
2.2.3. Khu vực không đấu giá quyền KTKS .....................................................40
2.3. Hiện trạng KTKS trên địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, giai đoạn
2008-2018 …………………………………………………………………………...31
2.3.1. Hiện trạng khai thác đá xây dựng .......................................................32
2.3.2. Hiện trạng khai thác cát xây dựng......................................................34
2.4. Công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động KTKS trên địa bàn nghiên
cứu ..............................................................................................................................36
2.4.1. Công tác lập quy hoạch..........................................................................36
2.4.2. Công tác BVMT trong hoạt động KTKS làm VLXDTT..........................37
2.4.3. Công tác bảo vệ KS chưa khai thác …………………………………..…..3.8
2.4.4. Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về KS..................................38
2.4.5. Công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát sản lượng KS khai thác.........38
2.4.6. Ảnh hưởng của công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động KTKS....39
CHƯƠNG 3. TÁC ĐỘNG KHAI THÁC KHỐNG SẢN ĐẾN MƠI TRƯỜNG
TỰ NHIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH........41
3.1. Tác động của KTKS đến môi trường tự nhiên huyện Tuy Phước.................41
3.1.1. Tác động của hoạt động KTKS đến địa hình...............................................41
3.1.2. Tác động của hoạt động KTKS đến chế độ dòng chảy….………………..44
3.1.3. Tác động của hoạt động KTKS đến suy giảm và ô nhiễm nguồn nước..45
3.1.4. Tác động của hoạt động KTKS đến MT không khí…………………….....47
3.1.5. Tác động của hoạt động KTKS đến suy giảm đa dạng sinh học…………49
3.1.6. Tác động của hoạt động KTKS đến sự cố MT……………………………..49
3.2. Tham vấn địa phương về tác động của hoạt động KTKS đến môi trường tự
nhiên ..........................................................................................................................53
3.3. Đánh giá xếp hạng các vấn đề môi trường tự nhiên chịu tác động của hoạt
động KTKS ................................................................................................................54
3.4. Nhân tố thể hiện mức độ tác động của hoạt động KTKS đến môi trường tự
nhiên trên địa bàn huyện Tuy Phước …………………………………………….56
3.5. Một số giả pháp nhằm quản lý tốt công tác khống sản trên địa bàn huyện
Tuy Phước, tỉnh Bình Định……………………………...…………………………58
3.5.1. Nhóm giải pháp luật và chính sách của Nhà nước về quản lý hoạt động khai
khoáng gắn với phát triển bền vững………………………………………………………… 58
3.5.2. Đổi mới nhận thức, phát triển nhân lực và công nghệ trong hoạt động
KTKS....................................................................................................................................61
3.5.3. Thúc đẩy việc thực thi phát triển kinh tế trong KTKS………………… …..62
3.5.4. Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức của DN, cộng
đồng trong KTKS hướng đến phát triển bền vững………………………………………63
3.5.5. Một số giải pháp đúc kết từ kinh nghiệm quốc tế…………………………………64
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………..….65
1. Kết luận………………………………………………………………………..…..65
2. Kiến nghị…………………………………………………………………….……65
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................67
PHỤC LỤC................................................................................................................69
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt
Diễn giải
1
KS
Khoáng sản
2
KTKS
Khai thác khống sản
3
TN&MT
Tài ngun và mơi trường
4
TNKS
Tài ngun khống sản
5
VLXD
Vật liệu xây dựng
6
VLXD TT
Vật liệu xây dựng thông thường
7
KT-XH
Kinh tế-xã hội
8
PHMT
Phục hồi môi trường
9
DN
Doanh nghiệp
10
PTBV
Phát triển bền vững
11
ĐDSH
Đa dạng sinh học
DANH MỤC BẢNG
TÊN BẢNG
STT
TRANG
1
Bảng 2.1. Tình hình dân số của huyện Tuy Phước qua các năm
23
2
Bảng 2.2. Tình hình kinh tế của huyện Tuy Phước qua các năm
25
3
4
5
Bảng 2.3. Số lượng DN được cấp phép KTKS trên địa bàn huyện
Tuy Phước giai đoạn 2008 - 2018
Bảng 2.4. Tổng hợp các doanh nghiệp được cấp phép KTKS làm
VLXDTT
Bảng 2.5. Các khu vực không đấu giá KTKS trên địa bàn huyện
Tuy Phước
27
28
31
6
Bảng 3.1. Thống kê thực trạng thay đổi địa hình khu vực khai thác
đá xây dựng tại 09 DN trên địa bàn huyện Tuy Phước
42
7
Bảng 3.2. Vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng nước mặt
46
8
Bảng 3.3. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt
46
9
Bảng 3.4. Kết quả quan trắc môi trường khơng khí
48
10
Bảng 3.5. Thống kê thực trạng khai thác cát của 6 DN
52
11
Bảng 3.6. Tổng hợp số lượng người được tham vấn ý kiến tại cuộc
họp
53
12
Bảng 3.7. Kết quả tham vấn MT cho các loại KS
54
13
Bảng 3.8. Đánh giá chỉ số phức hợp các vấn đề MT tự nhiên bị tác
động do khai đá xây dựng
55
14
Bảng 3.9. Đánh giá chỉ số phức hợp các vấn đề MT tự nhiên bị tác
động do khai cát xây dựng
55
15
Bảng 3.10. Đánh giá xếp hạng các vấn đề MT tự nhiên do tác động
của hoạt động KTKS
56
DANH MỤC HÌNH
TÊN HÌNH
STT
TRANG
1
Hình 2.1. Bản đồ hành chính của huyện Tuy Phước
20
2
Hình 2.2. Biểu đồ các DN được cấp phép KTKS từ năm 20082018
28
3
Hình 2.3. Số lượng DN đang tiến hành hoạt động khai thác đá
xây dựng trên địa bàn nghiên cứu
33
4
Hình 2.4. Số lượng DN đang tiến hành hoạt động khai thác cát
xây dựng trên địa bàn nghiên cứu
35
5
Hình 2.5 . Bản đồ vị trí các DN được phép KTKS trên địa bàn
hiện trong thời gian nghiên cứu
36
6
Hình3.1. Đá gốc lộ ra trên bề mặt tại khai trường cụm núi Hịn
Chà, Cơng ty TNHH Hồn Cầu Granite
42
7
Hình 3.2. Đá gốc lộ ra trên bề mặt. Tầng đá, độ dốc taluy bị thay
đổi tại mỏ núi Hịn Chà
42
8
Hình 3.3. Bề rộng dịng sơng Hà Thanh bị biến dạng, vách bờ mở
rộng khơng đều, ảnh hưởng đến chế độ dịng chảy
43
9
10
Hình 3.4. Biến động dịng chảy do Khai thác cát tại lưu vực sơng
Kon
Hình 3.5. Phương tiện khai thác cát tại 1 nhánh lưu vực sông Kon
đoạn đi qua xã Phước Hiệp
45
45
11
Hinh 3.6. Biến động dịng chảy đoạn qua sơng Hà Thanh, gần mỏ
cát DNTN Thành Sơn
45
12
Hình 3.7. Nước đục, bền vững, khơng lưu thơng
45
13
Hình 3.8. Nơi nhánh sơng Hà Thanh chảy qua khu vực mỏ sét
Công ty TNHH Mỹ Điền
45
14
Hình 3.8. Đá tảng trên bờ moong của Cơng ty TNHH Hoàn Cầu
Granite
50
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết đề tài
Bình Định là tỉnh có nguồn tài ngun khống sản (TNKS) khá đa dạng và
phong phú. Trong những năm qua, ngành công nghiệp khai thác khống sản (KTKS)
của địa phương đã đóng góp khơng nhỏ cho ngân sách nhà nước, góp phần tăng trưởng
kinh tế, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, phục vụ nhu cầu xây dựng các
cơng trình ở địa phương. Theo đó, những quy định, chính sách của Nhà nước trong
quản lý TNKS đã dần hình thành và đang được thực thi tại hầu hết cả nước. Tuy nhiên,
ngành cơng nghiệp khai khống này cũng đã đang gây tác động lớn đến MT. Vì thế,
việc quản lý và sử dụng hiệu quả, bền vững TNKS được Đảng và Nhà nước đặc biệt
chú trọng.
Tuy Phước, một huyện đồng ven biển miền Trung, nằm ở phía Đơng Nam tỉnh
Bình Định, tiếp giáp với thành phố Quy Nhơn. Phía Đơng cách thành phố Quy Nhơn
khoảng 10 km với tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 21.712,57 ha, được đánh giá là
địa phương có tiềm năng về KS, đa dạng về nguồn gốc, phong phú về loại hình. Trong
đó, trữ lượng TN dự báo và trữ lượng TN khai thác lớn nhất tại địa phương là các loại
KS (KS) dùng làm vật liệu xây dựng (VLXD), bao gồm: đá xây dựng, cát lịng sơng và
đất cát san lấp. Với chủ trương kinh tế hóa ngành tài ngun và mơi trường (TN&MT),
KTKS thực sự được coi là một hoạt động kinh tế với thước đo là tiết kiệm, hiệu quả,
bền vững, hài hịa lợi ích, an tồn và thân thiện với MT. Trong những năm gần đây,
hoạt động quản lý nhà nước đối với lĩnh vực TNKS tại địa phương đã được tăng
cường, dần đi vào nề nếp, ổn định và đạt một số kết quả tích cực. Tuy nhiên, tình trạng
KTKS không đúng quy định pháp luật về bảo vệ TN&MT diễn ra khá phổ biến ở các
đơn vị KTKS. Các vấn đề MT tự nhiên như thay đổi địa hình, cảnh quan, suy giảm đa
dạng sinh học và giá trị đất đai tại các khu vực KTKS là rất nghiêm trọng. Khai thác
cát trái phép ở một số nhánh sông diễn ra phức tạp gây ảnh hưởng lớn đến các cơng
trình bảo vệ đê điều, ảnh hưởng đến dịng chảy, tiêu thốt lũ, tình trạng sạt lở dọc hai
bên bờ sơng, đất sản xuất nơng nghiệp bị xói mịn, cuốn trơi, sa bồi, thủy phá, gây bất
bình trong dư luận xã hội và trong cộng đồng dân cư. Bên cạnh đó, nguy cơ làm ơ
nhiễm nguồn nước mặt, suy giảm, cạn kiệt nguồn nước dưới đất, thiếu nước phục vụ
sinh hoạt đời sống và sản xuất của người dân vào mùa khô. Sản lượng KS mà các đơn
vị khai thác trên thực tế vượt nhiều lần so với khối lượng, sản lượng, ranh giới, phạm
vi, khoảng cách được cấp phép, dẫn đến số lượng, khối lượng và sản lượng KS bị thất
2
thoát lớn, suy giảm, làm thất thu ngân sách, hủy hoại nguồn TN&MT tự nhiên. Mặc dù
đã có quy định, chỉ đạo của các cấp có thẩm quyền, song do công tác chủ động phối
hợp giữa các ngành chức năng liên quan, địa phương và nhân dân nơi có nguồn TNKS
chưa thực hiện đúng, đủ, đặc biệt là trách nhiệm giám sát hoạt động này chưa cao nên
dẫn đến công tác kiểm soát gặp phải bị động, lúng túng, vi phạm trong KTKS, thậm chí
để xảy ra tai nạn lao động nghiêm trọng, cháy nổ. Vì vậy, ảnh hưởng của hoạt động
KTKS đến MT tự nhiên trên địa bàn cần được tăng cường công tác quản lý nhà nước
trên địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định là điều rất cần thiết và cấp bách.
Do đó, rất cần có nghiên cứu đánh giá các ảnh hưởng của hoạt động KTKS tới
MT tự nhiên và tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động KTKS trên
địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
Xuất phát từ thực tiễn, Học viên chọn đề tài “Nghiên cứu tác động của khai
thác tài ngun khống sản đến mơi trường tự nhiên trên địa bàn huyện Tuy Phước,
tỉnh Bình Định” làm đề tài luận văn thạc sĩ.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu các hoạt động KTKS, tác động của hoạt động KTKS đến MT tự
nhiên, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm quản lý tốt đối với hoạt động KTKS trên
địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các tác động của khai thác TNKS đến MT tự
nhiên trên địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về khơng gian - địa bàn nghiên cứu: Huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
- Về thời gian: Giai đoạn 2008-2018.
4. Nội dung nghiên cứu
Từ việc xác định được đối tượng và phạm vi nghiên cứu, tác giả có thể tóm lược
nội dung nghiên cứu của đề tài gồm những nội dung sau:
- Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn về ảnh hưởng của KTKS đến MT tự nhiên.
- Tìm hiểu hiện trạng cấp phép và hiện trạng KTKS trên địa bàn huyện Tuy Phước
và tổng quát về công tác QLNN về TN&MT trong hoạt động KTKS tại giai đoạn
nghiên cứu.
3
- Phân tích, đánh giá ảnh hưởng của hoạt động KTKS đến MT tự nhiên trong giai
đoạn nghiên cứu tại huyện Tuy Phước.
- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt
động KTKS trên địa bàn huyện Tuy Phước nhằm góp phần bảo vệ, quản lý nguồn
TNKS và hoạt động KTKS tuân thủ đúng pháp luật, hiệu quả, bền vững.
5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
5.1. Quan điểm nghiên cứu
5.1.1. Quan điểm phát triển bền vững
Quan điểm này được hiểu là sự phát triển của xã hội loài người dựa trên việc
sử dụng hợp lí tài ngun và bảo vệ mơi trường (BVMT) , để xã hội phát triển sao cho
sự phát triển hôm nay không làm hạn chế sựu phát triển của ngày mai mà tạo nền tảng
cho sự phát triển trong tương lai. Sự phát triển phải thực sự đảm bảo con người có
được đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao, trong một MT sống trong sạch và
lành mạnh. Để đạt được điều này, tất cả các thành phần KT-XH, chính quyền, các tổ
chức xã hội... phải cùng phối hợp thực hiện nhằm mục đích dung hịa 3 lĩnh vực chính:
KT-XH-MT. Trong q trình nghiên cứu của đề tài luận văn, tác giả đã vận dụng quan
điểm phát triển bền vững (PTBV) trong xem xét và xác định các hoạt động KTKS tác
động đến các thành phần của MT tự nhiên. Từ đó, đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác
động, nâng cao thực hiện trách nhiểm BVMT trong KTKS của doanh nghiệp (DN) và
năng lực quản lý nhà nước về KS
5.1.2. Quan điểm hệ thống
Đây là quan điểm đặc trưng, cơ bản của phép biện chứng, yêu cầu khi nghiên
cứu phải xem xét đối tượng một cách toàn diện nhiều mặt trong mối quan hệ giữa
các bộ phận. Trong quá trình vận động và phát triển, các thành phần luôn tác động
hữu cơ với nhau, vì vậy khi nghiên cứu tác động hoạt động KTKS và đề xuất một số
giải pháp nhằm giảm thiểu tác động đến MT tự nhiên trên địa bàn huyện Tuy Phước,
tác giả xem xét nó trong bối cảnh tác động chung của hoạt động khai khống hiện có.
Trong q trình nghiên cứu, tác giả xem quan điểm hệ thống là nguyên tắc bắt buộc, để
từ đó đem lại hiệu quả nghiên cứu một cách khách quan nhất và đáp ứng được yêu cầu
của thực tiễn.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
5.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
4
Việc thu thập số liệu bao gồm việc sưu tầm và thu thập các số liệu, tài liệu, thông
tin liên quan đã được công bố trên địa bàn tỉnh, bao gồm:
- Các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước và địa phương về TNKS và hoạt
động KS.
- Các báo cáo về quy hoạch thăm dò, cấp phép, KTKS trên địa bàn tỉnh Bình Định từ
năm 2008-2010.
- Các báo cáo tổng quan về tình hình địa phương: Báo cáo về đặc điểm địa lí tự
nhiên, KT-XH, văn hóa và TNKS trên địa bàn huyện Tuy Phước.
- Các báo cáo tổng kết năm về công tác QLNN về TNKS và công tác BVMT
trong hoạt động KTKS trên địa bàn huyện Tuy Phước.
- Các báo cáo về ĐTM, KHBVMT của các DN được cấp phép KTKS làm VLXDTT
trên địa bàn huyện Tuy Phước.
- Các cơng trình nghiên cứu về ảnh hưởng của hoạt động KTKS đến MT tự nhiên
trong và ngoài nước.
Phương pháp được tiến hành nhằm minh chứng cho các số liệu về cấp phép KTKS,
KTKS, điều kiện tự nhiên, KT-XH, ảnh hưởng MT trong hoạt động KTKS đến MT tự
nhiên. Đó là nền tảng để đề xuất giải pháp nhằm nhằm tăng cường công tác quản lý
nhà nước đối với hoạt động KTKS trên địa bàn huyện Tuy Phước nhằm góp phần bảo
vệ, quản lý nguồn TN KS và hoạt động KTKS tuân thủ đúng pháp luật, hiệu quả, bền
vững.
5.2.2. Phương pháp khảo sát thực địa
Phương pháp được tiến hành trên 15 phiếu khảo tại 15 mỏ KS làm VLXDTT
trên địa bàn nghiên cứu.
Kế hoạch khảo sát, điều tra được tiến hành trong 02 đợt: Đợt 01 tiến hành đo
đạc, khảo sát các thông số hiện trạng khai thác tại 09 mỏ đá làm VLXDTT (từ ngày
10/05/2020 - 10/06/2020); Đợt 02 tiến hành đo đạc, khảo sát các thông số hiện trạng
khai thác tại 06 mỏ cát lịng sơng làm VLXDTT (từ ngày 10/07/2020- 20/07/2020);
Sử dụng phương pháp này để khảo sát thông tin các thông số về thực trạng KTKS
tại 15 mỏ KS, bao gồm: các yếu tố địa hình, các yếu tố MT nước, đa dạng sinh học,
biến động dòng chảy, …..
Đây sẽ là minh chứng và kết quả về các tác động MT bị ảnh hưởng, sẽ được tác
giả sử dụng triển khai tham vấn cộng đồng tại địa phương.
5.2.3. Phương pháp tham vấn cộng đồng
5
Sau khi xác định các vấn đề MT tự nhiên bị tác động do ảnh hưởng của hoạt động
KTKS, để tăng tính thực tiễn đề tài, tác giả đã tiến hành tham luận, tham vấn cộng
đồng tại UBND huyện Tuy Phước bằng hình thực tổ chức cuộc họp, để lấy ý kiến của
các đồi tượng được tham vấn. Thời gian tổ chức cuộc họp là 01/08/2020.
Phiếu tham vấn được thiết kế bao gồm các chủ đề đã được khảo sát, phân tích ở
phần khảo sát thực tế. Với bộ câu hỏi bao gồm các chủ đề: thay đổi địa hình, biến động
đất đai, suy giảm và ô nhiễm nguồn nước, suy giảm đa dạng sinh học và sự cố MT.
Sử dụng phương pháp này để khảo sát về ảnh hưởng của hoạt động KTKS đến
MT tự nhiên tại địa phương trên địa bàn nghiên cứu. Phương pháp được tiến hành để
khảo sát lấy ý kiến của 4 nhóm đối tượng: Lãnh đạo DN, đại diện dân cư sống quanh
khu mỏ, cán bộ địa phương và chuyên gia về MT.
5.2.4. Phương pháp đánh giá xếp hạng các vấn đề môi trường
Do khả năng về nhân lực và tiềm lực, thời gian không cho phép giải quyết tất cả
các vấn đề MT cùng một lúc. Xác định vấn đề MT ưu tiên để giải quyết dựa trên tính
cấp bách, khả năng kỹ thuật và tài chính, chính sách của địa phương và sự đồng thuận
của cộng đồng thì kế hoạch MT được lập mới có tính khả thi.
Để đánh giá xếp hạng các vấn đề MT tự nhiên bị ảnh hưởng do hoạt động
KTKS tại địa bàn nghiên cứu (theo tầm quan trọng), tác giả vận dụng theo phương
pháp Lohani để tính trị số U của các biến cố MT. Giá trị của chỉ số U biểu thị tầm quan
trọng mỗi vấn đề MT.
U = PiRiCi
- Chỉ số đối kháng P (Persistence index) biểu thị các đặc điểm về (lý hóa) hoặc
đối kháng theo thời gian của nguồn hay các yếu tố gây áp lực lên MT. Để đơn giản hóa
việc đánh giá chỉ số P được giới hạn là 1, 2, 3 tương ứng với các giai đoạn quy hoạch
phát triển 5 năm, 10 năm và sau 10 năm.
- Chỉ số địa lý R (geographical or range index) diễn tả khả năng chuyển dịch,
mức độ phổ biến của biến cố MT theo không gian. Đề tài sử dụng hai mức phổ biến
theo không gian: cục bộ, diện rông ứng với chỉ số R là 1 và 2.
- Chỉ số phức hợp C (complexity index) phản ánh mối tương tác của áp lực MT
đến 3 hệ thống chính bao gồm nhân văn, MT và TN. Tính phức hợp của một sức ép
MT nào đấy là tổng các chỉ số phức hợp của từng hệ thống : C = Cnhân văn + Cmôi trường +
Ctài nguyên . Trong đề tài này, tác giả chọn lọc phân tích gồm có 6 thành phần hệ thống
được đưa vào để đánh giá các vấn đề MT: Nhân văn (sức khỏe, KT-XH), MT (Đa dạng
6
sinh học, sự cố MT, MT khơng khí, MT đất, MT nước), TN (cạn kiệt nguồn TN, cảnh
quan).
Những chỉ số được định giá theo kinh nghiệm của chuyên gia và phụ thuộc
nhiều vào mức độ đầy đủ hay thiếu các thơng tin dữ liệu MT. Các chỉ số này có thể
thay đổi theo thời gian. Việc tính tốn được các giá trị khác nhau của U cho phép đánh
giá xếp hạng được các vấn đề MT một cách khá chính xác. Kết quả xếp hạng các vấn
đề MT là bảng các vấn đề MT theo thứ bậc từ 1 (giá trị U cao nhất), 2…cho đến vấn đề
cuối cùng (giá trị U thấp nhất).
5.2.5. Phương pháp GIS và viễn thám
Phương pháp GIS và viễn thám được sử dụng trong đề tài nhẳm xây dựng các
bản đồ về vị trí các đơn vị được cấp phép KTKS, bản đồ hiện trạng KTKS trong giai
đoạn nghiên cứu. Trên đó sở đó, các bản đồ này giúp cho tác giả đề tài có cái nhìn tổng
quan, minh chứng thực tiễn cho các tác động ảnh hưởng của việc KTKS đến MT tự
nhiên
5.2.6. Phương pháp chuyên gia
Nghiên cứu ảnh hưởng của việc KTKS đến MT tự nhiên phải tốn rất nhiều thời
gian và chuỗi dữ liệu nghiên cứu. Do đó, phương pháp chuyên gia được tác giả nghiên
cứu sử dụng khá nhiều thời gian, được sử dụng để thăm hỏi các ý kiến của chuyên gia
để có cơ sở khoa học cho việc đánh giá ảnh hưởng tới địa hình, sạt lở, suy giảm và ô
nhiễm nguồn nước, suy giảm đa dạng sinh học, sự cố MT và lựa chọn đề xuất cho giải
pháp bảo vệ và phát triển bền vững TN KS địa phương theo hướng phát triển bền vững.
6. Ý nghĩa của đề tài
6.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ góp phần hồn thiện cơ sở lý luận về ảnh hưởng
hoạt động KTKS đến MT tự nhiên, góp phần hồn thiện phương pháp luận và quy trình
đánh giá tác động trong KTKS làm VLXD nói riêng và HĐKS nói chung.
- Kết quả đề tài là cơ sở để đánh giá mức độ ảnh hưởng đến các yếu tố của MT
tự nhiên trên địa bàn huyện Tuy Phước trong thời gian qua.
- Đề tài đóng góp một số giải pháp có luận cứ khoa học nhằm định hướng
KTKS có hiệu quả tại các đơn vị KTKS theo hướng PTBV ngành cơng nghiệp khai
khống.
6.2. Khả năng ứng dụng thực tiễn
6.2.1. Phạm vi ứng dụng
7
- Kết quả của đề tài là tài liệu có giá trị tham khảo đối với cơ quan quản lý nhà
nước và hoạch định chính sách về quản lý hoạt động KTKS trên địa bàn huyện Tuy
Phước và có thể tiến tới cả tỉnh.
- Kết quả của đề tài nhằm làm sáng tỏ thực trạng ảnh hưởng của KTKS làm
VLXDTT tại các mỏ KS, đồng thời giúp các đơn vị được cấp phép KTKS nâng cao
nhận thức trong việc sử dụng các TN KS, bảo vệ MT, quan tâm hơn nữa đến MT tự
nhiên. Từ đó, các đơn vị KTKS có những biện pháp, chính sách phù hợp với điều kiện
hoạt động của doanh nghiệp mình.
- Khi áp dụng kết quả của đề tài sẽ đảm bảo cho huyện Tuy Phước tiến tới xây
dựng một ngành cơng nghiệp khai khống bền vững, đặc biệt là các loại KS làm
VLXDTT.
6.2.2. Dự kiến hiệu quả mang lại
Cung cấp cho UBND huyện Tuy Phước và tỉnh Bình Định dữ liệu về thực trạng
KTKS và mức độ tác động của việc KTKS tới MT tự nhiên trong thời gian qua. Thực
tế, một bản đồ hiện trạng KTKS được lập ra và những tác động của nó gây ra sẽ giúp
cho cơ quan quản lý Nhà nước có thể giám sát tốt hơn HĐKS theo quy định hiện hành
của Luật KS, Luật BVMT. Từ đó, có thể định lượng các thất thốt TN, các ảnh hưởng
xấu đến MT tự nhiên, các khoản tiền phạt vi phạm hành chính về bảo vệ MT, thậm chí
các khoản đóng góp của chủ đầu tư cho kinh tế, MT và cộng đồng.
8
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận của hoạt động khai thác khoáng sản và vấn đề môi trường tự
nhiên
1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến khoáng sản và khai thác khoáng sản
1.1.1.1. Khoáng sản và phân loại
KS là 1 loại TN đa dạng và phổ biến, trong đó KS làm VLXD được ứng dụng khá
rộng rãi trên địa bàn tỉnh Bình Định nói riêng và Việt Nam nói chung nhằm thúc đẩy
phát triển kinh tế. Hiện nay, một số khái niệm liên quan đến KS được quy định trong
văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam như sau:
- KS là khoáng vật, khống chất có ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng,
thể khí tồn tại trong lịng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ở bãi
thải của mỏ. [8]
- Điều tra cơ bản địa chất về KS là hoạt động nghiên cứu, điều tra về cấu trúc,
thành phần vật chất, lịch sử phát sinh, phát triển vỏ trái đất và các điều kiện, quy luật
sinh khoáng liên quan để đánh giá tổng quan tiềm năng KS làm căn cứ khoa học cho
việc định hướng hoạt động thăm dị KS. [8]
Theo tính chất của cơng dụng, KS được chia ra làm 4 nhóm: KS kim loại, KS phi
kim, KS nhiên liệu và KS nước.
- KS kim loại là những quặng, qua quá trình chế luyện, lấy ra kim loại hoặc hợp
chất của chúng, thuộc nhóm này gồm: Nhóm KS sắt và hợp kim sắt (sắt, Mangan,
Crơm…); nhóm kim loại cơ bản (Thiếc, Đồng, Chì, Kẽm…); nhóm kim loại nhẹ
(Nhơm, Titan, Magiê…); nhóm kim loại phóng xạ (Uran, thori, rađi) và nhóm kim loại
hiếm và đất hiếm.
- KS phi kim là những quặng được sử dụng trực tiếp hoặc qua chế biến để lấy ra
đơn chất hoặc hợp chất khơng kim loại: nhóm KS hóa chất và phân bón (lưu huỳnh,
apatit, phơtphorit…); nhóm ngun liệu gốm sứ - chịu lửa (sét, kaolin…) và nhóm
nguyên liệu kiến trúc xây dựng (cát, đá vôi, đá hoa…).
- KS nhiên liệu gồm các đá có nguồn gốc sinh vật (than bùn, than đá, dầu…).
Loại KS này ngoài việc làm chất đốt, KS nhiên liệu còn để sản xuất ra hóa phẩm, dược
phẩm và các thành phần khác (sợi nhân tạo, vật liệu khuôn đúc.v.v…).
- KS nước: Là các loại nước được dùng cho sinh hoạt và công nghiệp như nước
khoáng, bùn khoáng sử dụng trong y tế và sinh hoạt.
9
1.1.1.2. Hoạt động khai thác khoáng sản
a. Hoạt động khai thác khống sản
Đối với một loại hình KS bất kỳ, sau khi nghiên cứu điều tra, thăm dò cơ bản về
địa chất và KS, thì sẽ được quản lý và cấp phép cho hoạt động KS. Hoạt động KS bao
gồm hoạt động thăm dò KS, hoạt động khai thác KS. Trong đó:
Thăm dị KS là hoạt động nhằm xác định trữ lượng, chất lượng KS và các
thông tin khác phục vụ khai thác KS.
Khai thác KS là hoạt động nhằm thu hồi KS, bao gồm xây dựng cơ bản mỏ, khai
đào, phân loại, làm giàu và các hoạt động khác có liên quan.
Theo [8], thì KTKS là hoạt động nhằm thu hồi KS, bao gồm xây dựng cơ bản mỏ,
khai đào, làm giàu và các hoạt động có liên quan. Đây là hoạt động được tiến hành sau
khi đã có giấy phép KTKS của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và được tính từ khi
mỏ bắt đầu xây dựng cơ bản (hay còn gọi là mở mỏ), khai thác bình thường theo cơng
thức thiết kế, cho đến khi mỏ mỏ kết thúc khai thác (đóng cửa mỏ - phục hồi MT).
Trước đây, trong thời kỳ bao cấp hoạt động KTKS chủ yếu do các tổng công ty,
công ty Nhà nước thực hiện tại các mỏ đã được tìm kiếm, thăm dò bằng nguồn vốn của
Nhà nước như apatit, quặng sắt, than, đá vôi, sét làm nguyên liệu xi măng, thiếc… với
số lượng rất ít. Sau năm 1996, khi luật KS được ban hành, với chính sách đầu tư của
Nhà nước, hoạt động khai thác đã phát triển nhanh cả về quy mô và thành phần kinh tế
tham gia hoạt động KS, nhất là trong vài năm trở lại đây.
Một tổ chức, cá nhân đăng ký kinh doanh ngành nghề KTKS được KTKS bao
gồm: DN được thành lập theo Luật DN và Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được thành
lập theo Luật hợp tác xã. Ngoài ra, các hộ kinh doanh đăng ký kinh doanh ngành nghề
KTKS được KTKS làm VLXDTT, khai thác tận thu KS.
Khi DN được cấp phép KTKS thì khu vực hoạt động KS của DN là khu vực có
KS đã được điều tra cơ bản địa chất về KS và được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
khoanh định trong quy hoạch quy định theo pháp luật.
Theo [8], nguyên tắc của hoạt động KS, bao gồm:
- Hoạt động KS phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch KS, gắn với bảo vệ
MT, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, và các TN
thiên nhiên khác; bảo đảm quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội.
- Chỉ được tiến hành hoạt động KS khi được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
quyền cho phép.
10
- Thăm dò KS phải đánh giá đầy đủ trữ lượng, chất lượng các loại KS có trong
khu vực thăm dò.
- KTKS phải lấy hiệu quả KT-XH và bảo vệ MT làm tiêu chuẩn cơ bản để quyết
định đầu tư, áp dụng công nghệ khai thác tiên tiến, phù hợp với quy mô, đặc điểm từng
mỏ, loại KS để thu hồi tối đa KS.
b. Nguyên tắc và điều kiện để doanh nghiệp được cấp phép KTKS
Tổ chức, cá nhân đăng ký kinh doanh ngành nghề KTKS được tiến hành KTKS
bao gồm:
- DN được thành lập theo Luật DN và hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được thành
lập theo Luật hợp tác xã.
- Hộ kinh doanh đăng ký kinh doanh ngành nghề KTKS được KTKS làm
VLXDTT, khai thác tận thu KS.
Việc cấp Giấy phép KTKS phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây:
- Giấy phép KTKS chỉ được cấp ở khu vực khơng có tổ chức, cá nhân đang thăm
dị, KTKS hợp pháp và khơng thuộc khu vực cấm hoạt động KS, khu vực tạm thời cấm
hoạt động KS, khu vực dự trữ KS quốc gia;
- Không chia cắt khu vực KS có thể đầu tư khai thác hiệu quả ở quy mô lớn để cấp
Giấy phép KTKS cho nhiều tổ chức, cá nhân khai thác ở quy mô nhỏ.
Tổ chức, cá nhân được cấp Giấy phép KTKS phải có đủ các điều kiện sau đây:
- Có dự án đầu tư KTKS ở khu vực đã thăm dò, phê duyệt trữ lượng phù hợp với
quy hoạch quy định tại [23]. Dự án đầu tư KTKS phải có phương án sử dụng nhân lực
chuyên ngành, thiết bị, công nghệ, phương pháp khai thác tiên tiến phù hợp; đối với KS
độc hại cịn phải được Thủ tướng Chính phủ cho phép bằng văn bản;
- Có báo cáo đánh giá tác động MT hoặc bản cam kết BVMT theo quy định của
pháp luật về BVMT;
- Có vốn chủ sở hữu ít nhất bằng 30% tổng số vốn đầu tư của dự án đầu tư
KTKS.
1.1.1.3. Khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường
Hiện nay, KS làm VLXDTTlà một loại hình KS có trữ lượng hầu hết ở các địa
phường có địa hình đồi núi. Các loại KS làm VLXDTT bao gồm các loại được quy
định như sau:
11
- Cát các loại (trừ cát trắng silic) có hàm lượng SiO2 nhỏ hơn 85%, khơng có
hoặc có các khống vật cansiterit, volframit, monazit, ziricon, ilmenit, vàng đi kèm
nhưng không đạt chỉ tiêu tính trữ lượng theo quy định của Bộ TN và MT;
- Đất sét làm gạch, ngói theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam, các
loại sét (trừ sét bentonit, sét kaolin) không đủ tiêu chuẩn sản xuất gốm xây dựng,
vật liệu chịu lửa samot, xi măng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam;
- Đá cát kết, đá quarzit có hàm lượng SiO2 nhỏ hơn 85%, khơng chứa hoặc có
chứa các khống vật kim loại, kim loại tự sinh, nguyên tố xạ, hiếm nhưng không đạt
chỉ tiêu tính trữ lượng theo quy định của Bộ TN và MT hoặc không đủ tiêu chuẩn làm
đá ốp lát, đá mỹ nghệ theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam;
- Đá trầm tích các loại (trừ diatomit, bentonit, đá chứa keramzit), đá magma (trừ
đá syenit nephelin, bazan dạng cột hoặc dạng bọt), đá biến chất (trừ đá phiến mica giàu
vermiculit) khơng chứa hoặc có chứa các khống vật kim loại, kim loại tự sinh, đá
quý, đá bán quý và các nguyên tố xạ, hiếm nhưng không đạt chỉ tiêu tính trữ lượng
theo quy định của Bộ TN và MT, không đủ tiêu chuẩn làm đá ốp lát, đá mỹ nghệ,
nguyên liệu kỹ thuật felspat sản xuất sản phẩm gốm xây dựng theo tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật Việt Nam;
- Đá phiến các loại, trừ đá phiến lợp, đá phiến cháy và đá phiến có chứa khống
vật serixit, disten hoặc silimanit có hàm lượng lớn hơn 30%;
- Cuội, sỏi, sạn không chứa vàng, platin, đá quý và đá bán quý; đá ong không
chứa kim loại tự sinh hoặc khống vật kim loại;
- Đá vơi, sét vơi, đá hoa (trừ nhũ đá vôi, đá vôi trắng và đá hoa trắng) không đủ
tiêu chuẩn làm nguyên liệu sản xuất xi măng pooc lăng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật Việt Nam hoặc không đủ tiêu chuẩn làm nguyên liệu sản xuất đá ốp lát, đá mỹ
nghệ theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam;
- Đá dolomit có hàm lượng MgO nhỏ hơn 15%, đá dolomit không đủ tiêu
chuẩn sản xuất thủy tinh xây dựng, làm nguyên liệu sản xuất đá ốp lát, đá mỹ nghệ
theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam.
KS làm VLXD được phân thành hai loại là KS làm VLXD và KS làm VLXDTT.
Trong đó:
- KS làm VLXD bao gồm: Đá ốp lát, mỹ nghệ, cưa xẻ băm khò mặt, đá cây, đá
tấm, đá chẻ, đá loca, cát khuôn đúc…
12
- KS làm VLXDTT bao gồm: Đá xây dựng (Đá xay nghiền), cát xây dựng (cát sỏi
lịng sơng), đất san lấp, sét gạch ngói,…
1.1.2. Chính sách của Nhà nước về hoạt động KTKS và bảo vệ môi trườngT trong
hoạt động KTKS
1.1.2.1. Chính sách của Nhà nước về hoạt động KTKS
Vấn đề quy hoạch, cấp phép hoạt động KS đã và được Nhà nước Việt Nam thực
thi. Hiện nay, nhờ những hành động, quy định trong, hỗ trợ trong chính sách mà hoạt động
KTKS đạt những thành tựu nhất định. Theo [8], Chính sách của Nhà nước về KS bao
gồm những nội dung sau
- Nhà nước có chiến lược, quy hoạch KS để phát triển bền vững KT-XH, quốc
phòng, an ninh trong từng thời kỳ.
- Nhà nước bảo đảm KS được bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm và
hiệu quả.
- Nhà nước đầu tư và tổ chức thực hiện điều tra cơ bản địa chất về KS theo chiến
lược, quy hoạch KS; đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học, ứng
dụng, phát triển công nghệ trong công tác điều tra cơ bản địa chất về KS và hoạt động
KS.
- Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư, hợp tác với các tổ
chức chuyên ngành địa chất của Nhà nước để điều tra cơ bản địa chất về KS.
- Nhà nước đầu tư thăm dò, khai thác một số loại KS quan trọng để phục vụ phát
triển KT-XH, quốc phòng, an ninh.
- Nhà nước khuyến khích dự án đầu tư KTKS gắn với chế biến, sử dụng KS để
làm ra sản phẩm kim loại, hợp kim hoặc các sản phẩm khác có giá trị và hiệu quả KTXH.
- Nhà nước có chính sách xuất khẩu KS trong từng thời kỳ phù hợp với mục tiêu
phát triển bền vững KT-XH trên nguyên tắc ưu tiên bảo đảm nguồn nguyên liệu cho
sản xuất trong nước.
1.1.2.2. Bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản
13
Hoạt động KTKS tác động đến môi trường là tất yếu. Tuy nhiên, mức độ ảnh
hưởng tùy thuộc vào nhiều yếu tố như công nghệ khai thác, trách nhiệm DN và cơ chế
quản lý nhà nước. Vấn đề BVMT trong hoạt động KTKS đã được Nhà nước quy định rất
cụ thể:
- Tổ chức, cá nhân hoạt động KS phải sử dụng công nghệ, thiết bị, vật liệu thân
thiện với MT; thực hiện các giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu tác động xấu đến MT và
cải tạo, phục hồi MT theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức, cá nhân hoạt động KS phải thực hiện các giải pháp và chịu mọi chi phí
bảo vệ, cải tạo, phục hồi MT. Giải pháp, chi phí bảo vệ, cải tạo, phục hồi MT phải
được xác định trong dự án đầu tư, báo cáo đánh giá tác động MT, bản cam kết BVMT
được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
- Trước khi tiến hành KTKS, tổ chức, cá nhân KTKS phải ký quỹ CT, PHMT
theo quy định của Chính phủ. [8]
1.1.3. Môi trường tự nhiên và tác động của hoạt động khai thác khống sản đến mơi
trường tự nhiên
1.1.3.1. Khái niệm về mơi trường tự nhiên
Hiện nay, có nhiều quan điểm và định nghĩa khác nhau về MT. MT là hệ
thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát
triển của con người và sinh vật [9].
MT sống của con người được chia thành:
- MT tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinh
học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của
con người. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sơng, biển cả, khơng khí, động, thực vật, đất,
nước... MT tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cây, chăn
nuôi, cung cấp cho con người các loại TN KS cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi
chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc
sống con người thêm phong phú.
- MT xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đó là những luật
lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định... ở các cấp khác nhau như: Liên Hợp
Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ
nhóm, các tổ chức tơn giáo, tổ chức đoàn thể,... MT xã hội định hướng hoạt động
của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho
sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác.
14
Ngồi ra, người ta cịn phân biệt khái niệm MT nhân tạo, bao gồm tất cả các
nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như ôtô,
máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo...
1.1.3.2. Một số tác động của hoạt động khai thác khống sản đến mơi trường tự
nhiên
Hoạt động phát triển kinh tế, sử dụng TN gây tác động đến MT là đều tất yếu.
Hiện nay, tác giả Hồng Xn Cơ cũng đã cơng nhận rằng, “khơng có hoạt động phát
triển kinh tế nào mà khơng phát sinh chất thải” [14]. Đúng vậy, về cơ bản MT có chức
năng cung cấp TN và chứa đựng chất thải. Tuy nhiên, lượng và mức độ chất thải đó
phải phù hợp với điều kiện MT, không được vượt quá ngưỡng cho phép của MT.
Trong các văn bản quy định pháp luật về TN và MT Việt Nam hiện hành cũng đã cơng
bố đến nhiều vấn đề này. Do đó, khi hoạt động KTKS không tuân thủ theo những quy
định của Nhà nước thì sẽ gây tác động lớn đến MT.
Hoạt động KTKS ở nước ta đã và đang gây nhiều tác động xấu đến MT tự
nhiên. Biểu hiện rõ nét nhất là việc sử dụng thiếu hiệu quả các nguồn KS tự nhiên; tác
động đến cảnh quan và hình thái MT; tích tụ hoặc phát tán chất thải; làm ảnh hưởng
đến sử dụng nước, ô nhiễm nước, tiềm ẩn nguy cơ về dòng thải axit mỏ... Những hoạt
động này đang phá vỡ cân bằng điều kiện sinh thái được hình thành từ hàng chục triệu
năm, gây ơ nhiễm nặng nề đối với MT, trở thành vấn đề cấp bách mang tính chính trị
và xã hội của cộng đồng một cách sâu sắc.
Nhận định về những tác động đến MT do hoạt động KTKS hiện nay, có thể cho
rằng: Đáng lo ngại nhất là các hoạt động khai thác, chế biến KS quy mô nhỏ đang diễn
ra khá phổ biến ở nước ta. Do vốn đầu tư của các doanh nghiệp hạn chế, khai thác bằng
phương pháp thủ công, bán cơ giới, công nghệ lạc hậu và nhất là chạy theo lợi nhuận, ý
thức chấp hành luật pháp chưa cao nên các chủ cơ sở ít quan tâm đến cơng tác bảo vệ
MT, an toàn lao động, bảo vệ TN KS, để lại nhiều hậu quả xấu đến MT. Đa số các mỏ
đang hoạt động hiện nay sản lượng khai thác thấp hơn nhiều so với sản lượng được cấp
phép, hoạt động không tuân thủ dự án, thiết kế và báo cáo đánh giá tác động MT, hoặc
bản cam kết được duyệt.
Về mức độ ảnh hưởng của các loại khoáng sàn làm VLXDTT cũng khơng nằm
ngồi nhận định trên của tác giả. Nhìn chung, các vấn đề MT tự nhiên trong hoạt động
KTKS làm VLXDTT hiện nay, bao gồm những loại sau:
15
- Thay đổi địa hình khu vực
- Tác động đến chế độ thủy văn của khu vực
- Tác động lên đời sống của các loài động vật thủy sinh
- Tác động đến chất lượng môi trường nước
1.2. Cơ sở thực tiễn về hoạt động khai thác khoáng sản và tác động đến môi
trường tự nhiên
1.2.1. Trên thế giới
Nghiên cứu về tiềm năng và hiện trạng KTKS đã được đánh giá và công bố ở
nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới. Trong bối cảnh ngày nay, khi mà các quốc gia
trên thế giới phải đối mặt cùng lúc với nhiều cuộc khủng hoảng, đặc biệt là khủng
hoảng tài chính và kinh tế gần đây. Những áp lực đó đã tập hợp cộng đồng các quốc
gia, tổ chức, thể chế để tìm những hướng phát triển mới hài hịa hơn với thiên nhiên vì
tương lai bền vững của trái đất. Đặc biệt riêng với KS, việc thực hiện các hoạt động
KS đã gây ra tác động rất lớn đến môi trường và các vấn đề an sinh xã hội khác, nên
riêng đó ngành KS đang là mối quan tâm lớn đối với các quốc gia. Từ những năm đầu
của thập kỷ 60, 70 một số nước công nghiệp đã bắt đầu quan tâm đến việc BVMT và
đánh giá tác động đến môi trường trong hoạt động KTKS.
1.2.1.1. Trung Quốc
Trung Quốc là một nước rất giàu về tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là những
loại kim loại và khống sản vì thế KTKS đã trở thành một trong những ngành quan
trọng nếu xét về trữ lượng, sản lượng, việc làm cũng như là xuất khẩu.Các nguồn tài
nguyên kim loại cũng như là khống sản có vị trí và vai trị đặc biệt quan trọng trong
nền kinh tế của Trung Quốc nói chung và thị trường quốc tế nói riêng.Với một đất
nước có nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới, quốc gia sản xuất lớn nhất và một lượng lớn
trong ngành tài nguyên toàn cầu, Trung Quốc dẫn đầu thế giới trong việc tiêu thụ và
khai thác khoáng sản. Khoảng 40% tài nguyên khoáng sản được khai thác đã nằm ở
quốc gia này, bao gồm các loại khoáng sản như: Sắt, Magma, Đồng, nhơm, chì, kẽm,
titan, Volfram, vàng, bạc, molybdenum, Antimo, Cobalt..Vì vậy ngành cơng nghiệp
khai thác đặc biệt là khống sản có một vị thế rất quan trọng trong nền kinh tế Trung
Quốc.
Luật BVMT ở Trung Quốc đã được ban hành từ 1979, trong đó điều 6 và 7 đưa
ra các cơ sở cho các yêu cầu ĐGTĐMT cho các dự án phát triển. Vấn đề môi trường đã
được công bố tại Trung Quốc phải kể đến lớn nhất là 400 ngàn mẫu đất bị sụt lỡ một