Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Luận văn Thạc sĩ Hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo tại trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 138 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

HỒ THỊ THƯƠNG HUYỀN

HOÀN THIỆN HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

HỒ THỊ THƯƠNG HUYỀN

HOÀN THIỆN HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8 14 01 14

Cán bộ hướng dẫn: TS. Cấn Thị Thanh Hương

HÀ NỘI – 2020



LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, không chỉ là nỗ lực của bản thân tác giả
mà cịn là sự hỗ trợ, động viên của gia đình, thầy cô và bạn bè.
Tác giả gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Cấn Thị Thanh Hương, người đã tận
tình hướng dẫn, đồng hành và dẫn dắt tác giả để hoàn thành Luận văn này.
Tác giả cũng gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các Thầy, Cô giáo của Khoa
Quản lý Giáo dục và các Thầy, Cô trong Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc
gia Hà Nội đã tạo điều kiện cũng như đã trang bị những kiến thức cần thiết để tác
giả hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2020
Tác giả

Hồ Thị Thương Huyền

i


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Cán bộ quản lý

CBQL

Chất lượng đào tạo

CLĐT

Chuẩn đầu ra

CĐR


Chương trình đào tạo

CTĐT

Cơ sở giáo dục

CSGD

Cơ sở vật chất

CSVC

Đại học Kinh tế

ĐHKT

Đại học Quốc gia Hà Nội

ĐHQGHN

Đảm bảo chất lượng

ĐBCL

Đội ngũ giảng viên

ĐNGV

Giảng viên


GV

Giáo dục đại học

GDĐH

Giáo dục và Đào tạo

GD&ĐT

Kiểm định chất lượng

KĐCL

Kinh tế - xã hội

KT - XH

Nghiên cứu khoa học

NCKH

Quản lý chất lượng

QLCL

Văn hóa chất lượng

VHCL


ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..............................................................................................................i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH…………………………………………………….………….vii
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO
TẠO TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..........................................................................6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ..............................................................................6
1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài .............................................................................6
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước ................................................................................8
1.2. Khái niệm cơ bản ...............................................................................................12
1.2.1 Hệ thống ...........................................................................................................12
1.2.2. Đào tạo và chất lượng đào tạo .........................................................................13
1.2.3. Quản lý chất lượng ..........................................................................................15
1.2.4 Hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo..............................................................17
1.2.5 Hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo ............................................17
1.3. Vai trò của hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo trong trường đại học ............18
1.4. Một số mơ hình đảm bảo chất lượng đào tạo và hệ thống đảm bảo chất lượng
bên trong trường đại học ...........................................................................................19
1.4.1 Một số mơ hình đảm bảo chất lượng đào tạo trong trường đại học .................19
1.4.2 Hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong trường đại học .................................25
1.5. Nội dung hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo trong trường đại học ..............27
1.5.1. Các thành tố của hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo..................................27
1.5.2. Xây dựng và vận hành hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo........................28
1.5.2.1 Về tuyển sinh.................................................................................................30

1.5.2.2 Về chương trình đào tạo ................................................................................30
1.5.2.3 Về hoạt động giảng dạy.................................................................................31
1.5.2.4 Về sinh viên tốt nghiệp .................................................................................31

iii


1.6. Yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo của trường đại học
...................................................................................................................................32
Chương 2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ................39
2.1. Khái quát về Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội ...................39
2.1.1. Lịch sử hình thành ...........................................................................................39
2.1.2 Cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực và cơ sở vật chất ...........................................40
2.1.3. Các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và hợp tác ................................44
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng ...............................................................................45
2.2.1. Xây dựng các mẫu phiếu khảo sát...................................................................45
2.2.2. Tổ chức khảo sát .............................................................................................45
2.2.3. Xử lý số liệu ....................................................................................................46
2.3. Thực trạng các thành tố đảm bảo chất lượng đào tạo tại trường Đại học Kinh tế
- Đại học Quốc gia Hà Nội ........................................................................................46
2.3.1 Công tác tuyển sinh ..........................................................................................46
2.3.2 Chương trình đào tạo........................................................................................48
2.3.3 Hoạt động dạy học ...........................................................................................51
2.3.4 Sinh viên tốt nghiệp .........................................................................................53
2.4. Thực trạng hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo tại trường Đại học Kinh tế - Đại
học Quốc gia Hà Nội .................................................................................................55
2.4.1 Công tác tuyển sinh ..........................................................................................55
2.4.2. Chương trình đào tạo.......................................................................................61
2.4.3 Hoạt động dạy học ...........................................................................................65

2.4.4 Sinh viên tốt nghiệp .........................................................................................70
2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo tại Trường Đại
học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội ....................................................................76
2.5.1 Các yếu tố khách quan .....................................................................................76
2.5.2 Các yếu tố chủ quan .........................................................................................80
2.6. Đánh giá hệ thống đảm bảo chất lượng hoạt động đào tạo đại học tại Trường
Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội .............................................................82

iv


2.6.1. Điểm mạnh ......................................................................................................83
2.6.2. Điểm tồn tại và nguyên nhân ..........................................................................84
Chương 3 BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
...................................................................................................................................88
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ............................................................................88
3.2. Nội dung biện pháp hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo tại trường
Đại học Kinh tế .........................................................................................................89
3.2.1. Nhóm biện pháp chung ...................................................................................89
3.2.1.1. Nâng cao nhận thức về đảm bảo chất lượng đào tạo ...................................89
3.2.1.2. Hồn thiện mơ hình tổ chức và hệ thống văn bản đảm bảo chất lượng đào
tạo ..............................................................................................................................93
3.2.1.3. Xây dựng lồng ghép kế hoạch chiến lược chung với hoạt động của hệ thống
đảm bảo chất lượng đào tạo ......................................................................................96
3.2.2. Nhóm biện pháp cụ thể ...................................................................................99
3.2.2.1. Tổ chức xây dựng chuẩn, tiêu chí đánh giá cho các hoạt động đào tạo .......99
3.2.2.2. Vận hành hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo ........................................101
3.2.2.3. Đánh giá hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo .........................................104
3.2.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp .....................................................................105

3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp ................................106
3.3.1. Mục đích khảo nghiệm ..................................................................................106
3.3.2. Đối tượng khảo nghiệm.................................................................................106
3.3.3. Nội dung khảo nghiệm ..................................................................................106
3.3.4. Kết quả khảo nghiệm ....................................................................................106
3.3.4.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết ...........................................................106
3.3.4.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi ..............................................................107
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……….………………………………………110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………...……………………….112
PHỤ LỤC………………………………………………………………………... 116

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Thống kê số GV cơ hữu và thỉnh giảng theo chức danh ......................... 41
Bảng 2.2 Thống kê về học liệu (giáo trình, học liệu, tài liệu, sách tham khảo, tạp
chí, kể cả e-book, cơ sở dữ liệu điện tử) trong thư viện ..........................................43
Bảng 2.3: Tổng hợp các CTĐT đang đào tạo tại trường ĐHKT ............................. 44
Bảng 2.4 Tổng hợp chỉ tiêu tuyển sinh và số lượng nhập học các năm ...................46
Bảng 2.5: Tỷ lệ đánh giá đồng ý và hoàn toàn đồng ý của SV năm cuối các khóa về
CTĐT ....................................................................................................................... 49
Bảng 2.6 : Tổng hợp các CTĐT đã được kiểm định chất lượng .............................. 51
Bảng 2.7: Tỷ lệ % đánh giá đồng ý và hoàn toàn đồng ý của SV năm cuối về
phương pháp giảng dạy của GV trên thang đo 4 điểm ............................................ 52
Bảng 2.8: Tổng hợp số liệu tỷ lệ SVTN có việc làm từ năm 2015-2018 ................ 53
Bảng 2.9 Thống kê tình hình việc làm của SV tốt nghiệp ....................................... 54
Bảng 2.10: Quy trình tư vấn tuyển sinh của trường ĐHKT ..................................... 57
Bảng 2.11: KPIs về công tác tuyển sinh của trường ĐHKT .................................... 59
Bảng 2.12 : Quy trình mở mới CTĐT ...................................................................... 61

Bảng 2.13 Quy trình cập nhật, điều chỉnh CTĐT .................................................... 62
Bảng 2.14: Nội dung thực hiện ĐTKS SVTN tại trường ĐHKT ............................ 73
Bảng 3.1: Tiêu chí đánh giá quy trình dạy học của GV ........................................... 99
Bảng 3.2. Mức độ cần thiết của các biện pháp ...................................................... 106
Bảng 3.3. Mức độ cần thiết của các biện pháp ...................................................... 107

vi


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Các cấp độ quản lý chất lượng ………………………………………...…6
Hình 1.2. Mơ hình ĐBCL các năm theo tiêu chuẩn của AUN……….…………….20
Hình 1.3: Hệ thống ĐBCL bên trong trường đại học………………………………26
Hình 1.4. Hệ thống ĐBCL đào tạo tại trường đại học……………………………..29
Hình 1.5: Các yếu tố tác động đến hệ thống ĐBCL .................................................35
Hình 1.6. Ảnh hưởng của văn hóa khách hàng đến ĐBCL trong trường đại học….36
Hình 2.1: Tỷ lệ % đồng ý về các nhận định về ĐBCL tuyển sinh ............................59
Hình 2.2: Tỷ lệ % đánh giá của GV, CBQL, chuyên viên về xây dựng CTĐT .......65
Hình 2.3: Đánh giá của GV, CBQL và chuyên viên về công tác kiểm tra, ..............70
giám sát hoạt động đào tạo ........................................................................................70
Hình 2.4: Đánh giá của GV, CBQL và chuyên viên về ĐBCL đầu ra……………..73
Hình 2.5: Đánh giá của GV, CBQL, chuyên viên về thực trạng các yếu tố ảnh
hưởng đến hệ thống ĐBCL đào tạo của trường ĐHKT. ...........................................81
Hình 3.1: Mơ hình tổ chức của hệ thống ĐBCL đào tạo ..........................................93
Hình 3.2: Mơ hình vịng trịn cải tiến chất lượng…………………………………..98

vii


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, GD&ĐT có vai trò quan trọng.
Đặc biệt, trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, trong sự cạnh
tranh và hội nhập, vai trò của GD&ĐT trở thành nhân tố tạo nên lợi thế cạnh tranh. Ở
Việt Nam, Đảng và Nhà nước luôn khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Phát
triển GD&ĐT nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển
mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực
và phẩm chất người học; học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn”.
GDĐH là một trong những nhánh quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc
dân của Việt Nam. Hoạt động đào tạo của một trường đại học được ví như “xương
sống” của CSGD đó. Để hoạt động đào tạo được vận hành tốt, hệ thống ĐBCL có
vai trị rất quan trọng trong việc đánh giá công tác vận hành, duy trì, cải tiến và
nâng cao chất lượng đào tạo. Xây dựng một hệ thống ĐBCL đào tạo tại cơ sở giáo
dục có ý nghĩa hết sức to lớn trong việc duy trì các chuẩn mực và khơng ngừng
nâng cao chất lượng GDĐH.
Trường ĐHKT thuộc ĐHQGHN là một trong những trường đào tạo nhân lực
chất lượng cao khối ngành Kinh tế cho xã hội, Trường không ngừng nâng cao chất
lượng về đào tạo, NCKH và các dịch vụ khác nhằm hướng tới mục tiêu trở thành
một trường đại học định hướng nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao
trong các lĩnh vực kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh.
Với chiến lược phát triển của Trường ĐHKT đến năm 2020 và tầm nhìn năm
2030 là “coi trọng chất lượng, hiệu quả”, “trở thành một trong những trường đại
học định hướng nghiên cứu hàng đầu ở Việt Nam, đạt tiêu chuẩn kiểm định của Bộ
GD&ĐT và của ĐHQGHN, trong đó có ngành học được kiểm định theo tiêu chuẩn
đánh giá chất lượng giáo dục của mạng lưới các trường đại học ASEAN (AUNQA)” và đảm bảo các sản phẩm của nhà trường đáp ứng được yêu cầu của thị
trường lao động, Trường đã xây dựng hệ thống ĐBCL đào tạo để đảm bảo hoạt
động đào tạo được vận hành đáp ứng những yêu cầu của Bộ GD&ĐT, ĐHQGHN

1



và đạt được những mục tiêu trên.
Hệ thống ĐBCL đào tạo của Trường ĐHKT trong những năm qua đã hoạt động
khá tích cực và đạt được những kết quả đáng khích lệ như xây dựng được các tiêu chí,
tiêu chuẩn để ĐBCL đào tạo; công tác kiểm định chất lượng đơn vị đào tạo và CTĐT
đã được triển khai và vận hành theo hiệu quả; tiên phong trong việc tham gia kiểm
định chất lượng trong khu vực và quốc tế; Có đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm về
ĐBCL đào tạo, đo lường và đánh giá trong giáo dục, quản lý giáo dục, v.v.
Tuy nhiên, hệ thống ĐBCL đào tạo tại Trường ĐHKT vẫn còn bộc lộ một số
điểm hạn chế như sau: Sự quan tâm của lãnh đạo đơn vị đối với công tác ĐBCL đào
tạo chưa sát sao, chưa xem công tác ĐBCL đào tạo là nhiệm vụ trọng tâm của đơn vị;
Hệ thống ĐBCL đào tạo chưa có kế hoạch, lộ trình xây dựng và phát triển dài hạn,
chưa có các chính sách riêng biệt để phát triển nguồn lực cho các cán bộ, giảng
viên hđược yêu cầu
27
của thị trường lao động
Các ý kiến nhận xét khác?
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
24

Câu 5. Hệ thống ĐBCL của Trường ĐHKT đã đầy đủ các thành phần
nào sau đây?(1. Khơng có; 2. Có một phần; 3. Đầy đủ; 4. Hoàn toàn đầy đủ)
Nhận định

TT
1


Tổ chức bộ máy về ĐBCL đào tạo

2

Hệ thống văn bản về ĐBCL đào tạo

3

Danh mục các công việc về ĐBCL đào tạo

4

Quy trình cơng việc hoạt động của hệ thống ĐBCL đào tạo

5

Tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá giám sát, đánh giá hệ thống
ĐBCL đào tạo

6

Khác:

120

Đánh giá
1
2
3 4



Câu 6. Đánh giá của Thầy/Cô về hệ thống ĐBCL của Trường Đại học
Kinh tế?
1.  Chưa đáp ứng yêu cầu

3.  Đáp ứng yêu cầu

2.  Bình thường

4.  Đáp ứng rất tốt yêu cầu

Câu 7 . Những hạn chế, bất cập của hệ thống ĐBCL đào tạo của Trường
Đại học Kinh tế có nguyên nhân từ: (Chọn nhiều phương án)
TT
1
2
3
4
5
6
7
8

Nguyên nhân
Chọn
Nhận thức của cán bộ, giảng viên, sinh viên về ĐBCL chưa đầy đủ
Hệ thống văn bản quản lý chất lượng đào tạo thiếu và chưa đồng bộ
Tài chính cho hoạt động ĐBCL chưa đáp ứng yêu cầu
Chính sách và văn hóa chất lượng chưa đầy đủ

Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực cịn hạn chế
Quy trình công việc cho các hoạt động QL đào tạo thiếu đồng bộ
Tiêu chuẩn, tiêu chí giám sát, đánh giá chất lượng cơng việc chưa
khoa học
Khác:
Các ý kiến đóng góp khác:

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Trân trọng cảm ơn!

121


PHIẾU 2. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ CÁC BIỆN PHÁP
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN
Câu 1. Các thầy/cô đánh giá mức độ cấp thiết của các biện pháp sau đây
trong việc hoàn thiện hệ thống ĐBCL đào tạo tại Trường ĐHKT? (1. Khơng
cần thiết; 2. Bình thường; 3. Cần thiết)
TT
1
2
3
4
5
6

Nhận định

Nâng cao nhận thức về ĐBCL đào tạo
Hoàn thiện mơ hình tổ chức và hệ thống văn bản ĐBCL
đào tạo
Biện pháp lồng ghép kế hoạch chiến lược chung với hoạt
động của hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo
Xây dựng chuẩn, tiêu chí đánh giá cho các hoạt động đào
tạo
Vận hành hệ thống ĐBCL đào tạo
Đánh giá hệ thống ĐBCL đào tạo

1

2

3

Câu 2. Đánh giá tính khả thi của các giải pháp trên (1. Khơng khả thi; 2.
Bình thường; 3. Khả thi)
TT
1
2
3
4
5
6

Nhận định
Nâng cao nhận thức về ĐBCL đào tạo
Hồn thiện mơ hình tổ chức và hệ thống văn bản ĐBCL
đào tạo

Biện pháp lồng ghép kế hoạch chiến lược chung với hoạt
động của hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo
Xây dựng chuẩn, tiêu chí đánh giá cho các hoạt động đào
tạo
Vận hành hệ thống ĐBCL đào tạo
Đánh giá hệ thống ĐBCL đào tạo

1

2

3

Các ý kiến đóng góp khác:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Trân trọng cảm ơn!

122


2. Thống kê kết quả điều tra khảo sát

A. PHIẾU 1
2.1 Thống kê về các thông tin cá nhân
Độ tuổi
Số năm cơng tác
tại trường ĐHKT


Cơng
việc đảm
nhiệm
Trình độ

Dưới 30 tuổi
N
%
14
15.9
Dưới 5 năm
N
%
26
29.5

Từ 30 – 50 tuổi
N
%
63
71.6
Từ 5 – 10 năm
N
%
58
65.9

Trên 50 tuổi
N
%

11
12.5
Trên 10 năm
N
%
4
4.5

Chun
viên

Giảng dạy

QL cấp Bộ
mơn

Quản lý cấp
Khoa/Phịng

N
%
17 19.3
Cử nhân
N
%
4
4.5

N
%

60
68.2
Thạc sĩ
N
%
51
58.0

N
%
5
5.7
Tiến sĩ
N
%
22
25.0

N
%
6
6.8
GS/PGS.TS
N
%
11
12.5

Tổng
N

88

%
100.0
Tổng
N
%
88
100.0

Tổng
N
88
Tổng
N
88

%
100.0
%
100.0

2.2 Thống kê phương án lựa chọn về nội dung ĐBCL đào tạo

TT

Số lựa
chọn/Tổng số
tham gia
ĐTKS


Nội dung

76
Đảm bảo chất lượng tuyển sinh
80
Đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo
79
Đảm bảo chất lượng dạy và học
Đảm bảo chất lượng CSVC phục vụ đào tạo
78
4 (thư viện, môi trường, giảng đường, giáo trình
bài giảng, .v..)
84
5 Đảm bảo chất lượng tổ chức, quản lý đào tạo
2.3 Thống kê phương án lựa chọn về vai trò hệ thống ĐBCL đào tạo

1
2
3

TT

Nội dung

1

Hướng đến đáp ứng tốt tầm nhìn, sứ mạng,
mục tiêu chiến lược, chính sách chất lượng của
Trường

123

Tỷ lệ % lựa
chọn
86.4
90.9
89.8
88.6
95.5

Số lựa
chọn/Tổng số
tham gia
ĐTKS

Tỷ lệ % lựa
chọn

77

87.5


2

3

Đáp ứng tốt yêu cầu của các bên có liên quan
như: Phụ huynh, SV, học viên, nhu cầu của xã
hội như các doanh nghiệp, người sử dụng lao

động.
Nghiên cứu, đề xuất và phối hợp cùng các đơn
vị triển khai các biện pháp để đảm bảo và nâng
cao chất lượng đào tạo

76

86.4

80

90.9

2.3 Thống kê phương án lựa chọn về nhiệm vụ của hệ thống ĐBCL đào tạo
Nội dung

TT

1

2

3
4
5

Thơng tin đến tồn thể giảng viên, chuyên
viên về tầm quan trọng của công tác ĐBCL
đào tạo và kế hoạch, chiến lược về công tác
ĐBCL đào tạo của Trường;

Xây dựng kế hoạch, chiến lược ĐBCL đào
tạo, điều phối, giám sát, tư vấn hỗ trợ và thúc
đẩy triển khai công tác ĐBCL đào tạo;
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn cho
các đơn vị trong Trường về việc phối hợp
trong công tác ĐBCL đào tạo
Xây dựng cơ sở dữ liệu về hệ thống ĐBCL
đào tạo trong của Trường
Tổ chức đánh giá chất lượng nội bộ nhằm phát
hiện những điểm chưa phù hợp của hệ thống
chất lượng để cải tiến

Số lựa
chọn/Tổng số
tham gia
ĐTKS

Tỷ lệ % lựa
chọn

71

80.7

80

90.9

76


86.4

81

92.0

86

97.7

2.4 Thống kê mức độ đồng ý với các nhận định về hoạt động ĐBCL đào tạo
Nội dung

1

2

N
ND 4.1
ND 4.2
ND 4.3
ND 4.4
ND 4.5

-

%
-

-


-

3

4

5

N

%

N

%

N

%

N

%

-

-

2

-

2.3
-

7
5
1
15
16

8.0
5.7
1.1
17.0
18.2

12
19
4
24
35

13.6
21.6
4.5
27.3
39.8

69

64
83
47
37

78.4
72.7
94.3
53.4
42.0

124


ND 4.6
ND 4.7
ND 4.8
ND 4.9
ND 4.10
ND 4.11
ND 4.12
ND 4.13
ND 4.14
ND 4.15
ND 4.16
ND 4.17
ND 4.18
ND 4.19
ND 4.20
ND 4.21

ND 4.22
ND 4.23
ND 4.24
ND 4.25
ND 4.26
ND 4.27
(1. Hồn tồn

-

-

-

-

6
-

6.8
-

1
5
-

1.1
5.7
-


4
2
1
2
3
-

4.5
2.3
1.1
2.3
3.4
-

3
-

3.4
-

1
-

1.1
-

13
28
17
17

12
13
5
7
5
11
3
24
22
20
16
21
11
19
11
15
21
13

14.8
31.8
19.3
19.3
13.6
14.8
5.7
8.0
5.7
12.5
3.4

27.3
25.0
22.7
18.2
23.9
12.5
21.6
12.5
17.0
23.9
14.8

45
41
32
37
31
33
31
42
27
30
47
46
37
37
28
40
52
43

41
31
41
40

51.1
46.6
36.4
42.0
35.2
37.5
35.2
47.7
30.7
34.1
53.4
52.3
42.0
42.0
31.8
45.5
59.1
48.9
46.6
35.2
46.6
45.5

30
19

33
34
44
37
52
39
52
45
37
16
26
31
41
27
25
26
35
42
26
35

34.1
21.6
37.5
38.6
50.0
42.0
59.1
44.3
59.1

51.1
42.0
18.2
29.5
35.2
46.6
30.7
28.4
29.5
39.8
47.7
29.5
39.8

khơng đồng ý; 2. Khơng đồng ý; 3. Phân vân;4. Đồng ý; 5. Hoàn

toàn đồng ý)
STT

1
2
3
4

Nội dung
Cơng tác tuyển sinh
Các hình thức tuyển sinh của Nhà trường đa dạng,
mở rộng cơ hội học tập cho thí sinh.
Các hình thức tư vấn tuyển sinh của Nhà trường
phong phú, đa dạng

Các kế hoạch truyền thông thương hiệu, quảng bá
Nhà trường được thực hiện hiệu quả.
Hàng năm, ngưỡng ĐBCL đầu vào của Nhà trường
đảm bảo theo hướng chuẩn hóa, phù hợp với quy mô
đào tạo và yêu cầu của ngành đào tạo
Về CTĐT
125

Mức ≤
3

Mức >
4

7.95

92.05

5.68

94.32

1.14

98.86

19.32

80.68



5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

17
18
19
20
21
22

Nội dung CTĐT thường xuyên được cập nhật theo
thực tế chuyên môn nghề nghiệp
CTĐT được xây dựng và phê chuẩn theo một quy
trình chặt chẽ có sự tham gia của giảng viên và nhà
tuyển dụng
CTĐT được phân bố hợp lý giữa lý thuyết và thực
hành.
CTĐT có độ sâu và độ rộng hợp lý đối với yêu cầu
của ngành đào tạo và bậc học

Các học phần trong chương trình đào tạo được sắp
xếp đảm bảo tính liên kết, tính logic về kiến thức và
kỹ năng cho người học
Giảng viên chủ động tham gia vào việc xây dựng
CTĐT
CTĐT có sự liên thơng giữa các bậc và ngành học
liên quan
Kế hoạch học tập và giảng dạy hàng năm được công
bố và phổ biến sớm vào đầu năm học
Tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá
Đề cương chi tiết học phần được công bố công khai
Hoạt động lấy ý kiến phản hồi của người học được thực
hiện hiệu quả
Cách thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập đảm bảo
khách quan, công bằng, chính xác
Phương pháp KT-ĐG kết quả học tập phù hợp với
mục tiêu
Cơ sở vật chất
Tài liệu trong thư viện đáp ứng tốt nhu cầu giảng dạy
và học tập
Tài liệu thư viện được số hóa một cách hệ thống và
dễ tiếp cận
Giảng đường đáp ứng tốt yêu cầu giảng dạy và học
tập
Hệ thống internet phục vụ tốt việc dạy và học tập
Tổ chức và quản lý chất lượng đào tạo
CBQL có năng lực chuyên môn và nghiệp vụ vững
vàng để triển khai các hoạt động đào tạo trong trường
Bộ máy tổ chức về đảm bảo chất lượng của Trường
126


18.18

81.82

14.77

85.23

31.82

68.18

26.14

73.86

19.32

80.68

14.77

85.23

20.45

79.55

5.68


94.32

7.95

92.05

10.23

89.77

14.77

85.23

4.55

95.45

29.55

70.45

28.41

71.59

22.73

77.27


21.59

78.41

23.86

76.14

12.50

87.50


có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng
Kế hoạch, chiến lược về đảm bảo chất lượng đào tạo
23
21.59
được xây dựng, điều chỉnh và thực hiện tốt
Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động đào tạo được
24
13.64
thực hiện tốt
Chất lượng đào tạo
Tiêu chí thu thập, xử lý thơng tin đầu ra bám sát yêu
25
17.05
cầu CĐR
Quy trình, kế hoạch thu thập, xử lý thông tin đầu ra
26

23.86
bám sát yêu cầu CĐR
Chất lượng sinh viên tốt nghiệp đáp ứng được yêu
27
14.77
cầu của thị trường lao động
2.5 Đánh giá về mức độ đầy đủ của hệ thống ĐBCL đào tạo
Nội dung

1
N

2
%

N

3
%

N

78.41
86.36

82.95
76.14
85.23

4

%

Tổ chức bộ máy về
26
29.5
ĐBCL
Hệ thống văn bản về
5
5.7
28
31.8
ĐBCL
Danh mục các cơng việc
2
2.3
28
31.8
về ĐBCL
Quy trình cơng việc hoạt
37
42.0
động của hệ thống ĐBCL
Tiêu chuẩn, tiêu chí đánh
1
1.1
20
22.7
giá giám sát, đánh giá hệ
thống ĐBCL
(1. Khơng có; 2. Có một phần; 3. Đầy đủ; 5. Hồn tồn đầy đủ)


N

%

62

70.5

55

62.5

58

65.9

51

58.0

67

76.1

2.6 Thống kê đánh giá của GV về hệ thống ĐBCL đào tạo của trường ĐHKT
Chưa đáp
ứng yêu
cầu
N

%
Đánh giá của GV về hệ
thống ĐBCL đào tạo của
trường ĐHKT

Bình
thường
N
11

127

%

Đáp ứng yêu
cầu
N

12.5 18

Đáp ứng rất
tốt yêu cầu

%

N

%

20.5


59

67.0


2.7 Đánh giá những hạn chế, bất cần của hệ thống ĐBCL đào tạo của
trường ĐHKT
Nội dung

TT

1
2
3
4
5
6
7

Nhận thức của cán bộ, giảng viên, sinh viên về
ĐBCL chưa đầy đủ
Hệ thống văn bản quản lý chất lượng đào tạo
thiếu và chưa đồng bộ
Tài chính cho hoạt động ĐBCL chưa đáp ứng
yêu cầu
Chính sách và văn hóa chất lượng chưa đầy đủ
Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực cịn
hạn chế
Quy trình công việc cho các hoạt động QL đào

tạo thiếu đồng bộ
Tiêu chuẩn, tiêu chí giám sát, đánh giá chất
lượng cơng việc chưa khoa học

Số lựa
chọn/Tổng số
tham gia
ĐTKS

Tỷ lệ %
lựa chọn

77

87.5

77

87.5

72

81.8

76

86.4

76


86.4

79

89.8

84

95.5

B. PHIẾU 2
2.1 Đánh giá của GV về mức độ tập trung của biện pháp hoàn thiện hệ
thống đảm bảo chất lượng của Trường ĐHKT
1

Nội dung

N

2
%

N
13

3
%
14.8

Nâng cao nhận thức về ĐBCL đào tạo

Hồn thiện mơ hình tổ chức và hệ thống
14 15.9
văn bản ĐBCL đào tạo
Biện pháp lồng ghép kế hoạch chiến
lược chung với hoạt động của hệ thống
12 13.6
đảm bảo chất lượng đào tạo
Xây dựng chuẩn, tiêu chí đánh giá cho
2
2.3
8
9.1
các hoạt động đào tạo
Vận hành hệ thống ĐBCL đào tạo
8
9.1
Đánh giá hệ thống ĐBCL đào tạo
1
1.1
15 17.0
(1. Không cần thiết; 2. Bình thường; 3. Cần thiết)

N
75

%
85.2

74


84.1

76

86.4

78

88.6

80
72

90.9
81.8

2.2 Đánh giá tính khả thi của các biện pháp
1

Nội dung

N
3

Nâng cao nhận thức về ĐBCL đào tạo
128

2
%
3.4


N
8

3
%
9.1

N
77

%
87.5


Hồn thiện mơ hình tổ chức và hệ thống
6
6.8
văn bản ĐBCL đào tạo
Biện pháp lồng ghép kế hoạch chiến
lược chung với hoạt động của hệ thống
2
2.3
8
9.1
đảm bảo chất lượng đào tạo
Xây dựng chuẩn, tiêu chí đánh giá cho
7
8.0
các hoạt động đào tạo

Vận hành hệ thống ĐBCL đào tạo
5
5.7
5
5.7
Đánh giá hệ thống ĐBCL đào tạo
1
1.1
5
5.7
(1. Khơng khả thi; 2. Bình thường; 3. Khả thi)

129

82

93.2

78

88.6

81

92.0

78
82

88.6

93.2



×