HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
ĐỀ TÀI: "NGHIÊN CỨU SEO VÀ ỨNG DỤNG"
Giảng viên hướng dẫn chính: ThS. HỒNG THỊ HÀ
Bộ môn quản lý
: Công nghệ phần mềm
Họ và Tên sinh viên
: Nguyễn Thị Thúy Hiền – K63TH – 637821
: Dương Thị Hằng – K63TH – 637815
: Lê Văn Quân – K63TH- 637856
HÀ NỘI – 2021
Phụ lục
PHẦN I: MỞ ĐẦU...................................................................................................................3
1.1
Đặt vấn đề...................................................................................................................3
1.2
Mục đích và u cầu..................................................................................................4
PHẦN II: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC......4
2.1
Tình hình nghiên cứu trong nước............................................................................4
2.2
Tình hình nghiên cứu ngồi nước............................................................................5
2.3
Nêu tên Đề tài và tính thời sự, tầm quan trọng của Đề tài....................................5
2.3.1
Tên đề tài.............................................................................................................5
2.3.2
Tính thời sự và tầm quan trọng của đề tài.......................................................5
PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................6
3.1
Địa điểm và thời gian nghiên cứu.............................................................................6
3.2
Nội dung nghiên cứu.................................................................................................7
3.3
Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................7
PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...............................................................................7
A.
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI...................................................................................7
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ SEO.....................................................................................7
1.1
SEO là gì?...................................................................................................................7
1.2
Các khái niệm trong SEO.........................................................................................8
1.2.1
Thuật ngữ seo.....................................................................................................8
1.2.2
Các yếu tố của một trang web chuẩn seo.......................................................10
1.3
Phân loại SEO..........................................................................................................12
1.3.1 SEO mũ đen............................................................................................................12
1.3.2 SEO mũ trắng.........................................................................................................12
1.4
Mục đích SEO...........................................................................................................13
1.5
Quy trình SEO..........................................................................................................13
CHƯƠNG 2. CÁC CÔNG CỤ VÀ CÂU LỆNH CẦN THIẾT DÙNG TRONG SEO.....15
2.1 Một số câu lệnh thường dùng......................................................................................15
2.2
Công cụ hỗ trợ SEO................................................................................................15
2.2.1 Google Analytic......................................................................................................15
2.2.2 Google search console...........................................................................................16
2.2.3 SpinEditor..............................................................................................................17
2.2.4 SEOquake..............................................................................................................18
2.2.5 Ahrefs......................................................................................................................19
CHƯƠNG 3. QUY TRÌNH.....................................................................................................19
3.1 Tìm hiểu website............................................................................................................19
3.2 Nghiên cứu từ khóa......................................................................................................22
3.4
Tối ưu hóa bài viết...................................................................................................25
3.4 Theo dõi kết quả.............................................................................................................27
CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT SEO............................................................................................27
4.1
Phân tích từ khóa.....................................................................................................27
4.1.1
Hành vi tìm kiếm..............................................................................................27
4.1.2
3 loại từ khóa trong một chiến dịch seo..........................................................28
4.2 Tối ưu SEO onpage......................................................................................................29
4.2.1 Tối ưu tiêu đề website(Title)...................................................................................29
2
4.2.2 Tối ưu mô tả cho website (Meta Description).......................................................30
4.2.3 Tối ưu thẻ Heading................................................................................................30
4.2.4 Tối ưu hình ảnh.....................................................................................................31
4.2.5 Tối ưu Onpage nâng cao......................................................................................32
4.1.6
Khai báo Website...............................................................................................32
4.2 Tối ưu SEO offpage......................................................................................................36
4.2.2 Backlink:.................................................................................................................37
4.2.2 Mạng xã hội.............................................................................................................38
4.3 Một số lưu ý khi viết bài..............................................................................................39
B.
XÂY DỰNG ỨNG DỤNG.............................................................................................40
CHƯƠNG 1: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG CHO WEBSITE KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
1.1
Phân tích website.....................................................................................................41
1.2
Bộ từ khóa................................................................................................................46
1.3
Bài viết đã đăng.......................................................................................................49
41
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ...................................................................................51
5.1
Kết luận....................................................................................................................51
5.2
Đề nghị hướng phát triển........................................................................................51
CHƯƠNG 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................52
LỜI CẢM ƠN
Nhờ có sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ để có thể hồn thành tốt nhất bài báo cáo thực
tập chuyên ngành này, trước tiên chúng em xin gửi đến các quý thầy, cô giáo trong khoa Công
Nghệ Thông Tin của Học viện Nông Nghiệp Việt Nam lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất!
Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến cơ Hồng Thị Hà, người đã tận tình chu đáo
hướng dẫn, giúp đỡ để chúng em có thể hồn thành chun đề báo cáo thực tập này.
Đề tài “Nghiên cứu SEO và ứng dụng” là một đề tài có tính thực tế cao và là nơi chúng
em áp dụng những kiến thức đã tích lũy được trong quá trình học tập và thực tập tại công ty. Tuy
3
nhiên do thời gian ngắn và trình độ hiểu biết chưa sâu nên bài làm của chúng em không tránh
khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của thầy cơ cùng tồn thể
các bạn trong lớp, trong khoa để bài báo cáo của chúng em được hoàn thiện hơn nữa.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Hiện nay mỗi một công ty hay doanh nghiệp đều sử hữu một website của riêng mình, và nó
được coi như là bộ mặt của công ty. Đây sẽ là nơi khách hàng tìm hiểu thơng tin trước khi đưa ra
một quyết định nào đó; cịn là nơi khách hàng, đối tác có thể liên hệ được với cơng ty hay doanh
nghiệp. Website là nơi cơng ty hay doanh nghiệp có thể quảng bá, tiếp thị hình ảnh, thương hiệu,
dịch vụ và sản phẩm của mình. Chính vì những lợi ích như vậy mà việc khơng có website cho
riêng mình lại là một thiệt thịi vơ cùng lớn.
Thơng qua Website, doanh nghiệp có thể tiếp thị hình ảnh, thương hiệu, dịch vụ, sản phẩm
của mình ra ngồi phạm vi khu vực quốc gia, Website là nơi trưng bày, giới thiệu sản phẩm, dịch
vụ của công ty doanh nghiệp. Hoạt động liên tục 24/7, khơng giới hạn khơng gian và thời gian.
Website cịn là kho hàng khổng lồ, không giới hạn sức chứa. Hơn cả, website cịn là kênh bán
hàng tốn ít chi phí nhất.
4
Theo Tổng cục thống kê, tại Việt Nam số người sử dụng internet vào tháng 1 năm 2020 rơi
vào khoảng 68,17 triệu người. Như vậy, việc sử dụng internet để tìm kiếm thơng tin, tài liệu học
tập, mua sắm trực tuyến, thanh tốn hóa đơn.
Nhìn chung internet khơng thể thiếu đối với cuộc sống của mọi người, thói quen sử dụng
các bộ máy tìm kiếm( google, bing, yahoo,…) để tìm kiếm thông tin về doanh nghiệp, tài liệu
học tập, mua sắm trực tuyến, nạp thẻ điện thoại, mua sắm hóa đơn…Nhưng liệu với hàng tỉ
website hiện đang tồn tại, làm sao khách hàng có thể tìm đến website của bạn trước mà không
phải các đối thủ cạnh tranh? Hầu hết các bộ máy tìm kiếm khơng kiên nhẫn, họ chỉ tập trung vào
các kết quả ở trang nhất trong hàng trăm hàng triệu kết quả trả về.
Như vậy SEO: Tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm được đề xuất như là một phương pháp hữu
hiệu giúp website có vị trí cao tại trang kết quả truy vấn đầu tiên, giúp cho người dùng dễ dàng
tìm thấy kết quả nhất.
Tại Việt Nam, SEO được đặt những nền móng đầu tiên vào những năm 2006, sau từng ấy
năm phát triển thì khái niệm SEO khơng cịn chút xa lạ gì đối với những nhà quản trị website
nữa. Đặc biệt hiện nay thị trường SEO của nước ta thực sự đang bùng nổ, nó càng ngày càng lớn
và có sức lan truyền đến chóng mặt. Vì vậy chúng em chọn đề tài “Nghiên Cứu SEO và ứng
dụng” để thực hiện bài thực tập lần này với sự hướng dẫn của GV,ThS Hoàng Thị Hà.
1.2 Mục đích và yêu cầu
1.2.1 Mục đích
Việc nghiên cứu, tìm hiểu về lĩnh vực SEO để chúng ta có cái nhìn tổng thể hơn về tình
hình Thương Mại Điện Tử. Thông qua việc nghiên cứu lần này các sinh viên có thêm kiến để
phục vụ trong cuộc sống và cơng việc. Ngồi ra cịn giúp website có được tiềm năng xếp hạng
trên google, đưa website lên top đầu kết quả của cơng cụ tìm kiếm (phổ biến nhất là google).
1.2.2 Yêu cầu
- Tìm hiểu về bộ máy tìm kiếm
- Hiểu thế nào là SEO, các phương pháp tiến hành SEO một website
- Tối ưu cấu trúc website sao cho thân thiện với cơng cụ tìm kiếm
- Xây dựng hệ thống backlink chất lượng trỏ về website
- Có kiến thức cơ bản về giao thức Http
PHẦN II: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI
NƯỚC
2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước
Trong thời đại nền công nghiệp 4.0 đang đứng đầu trong đời sống kinh tế của các quốc gia
trên thế giới, trong đó có Việt Nam, thì xu hướng sử dụng các công cụ marketing kỹ thuật số tại
5
các trường đại học, công ty, doanh nghiệp đang trở nên phổ biến, nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh,
nâng cao thứ hạng của của trường học, công ty ở trong nước và quốc tế.
Trên thực tế ghi nhận tại các doanh nghiệp SEO trong nước ta thì số lượng các cá
nhân, doanh nghiệp tìm đến với những loại hình dịch vụ SEO đang ngày càng phát triển và
được dự đốn sẽ lại phát triển mạnh hơn nữa. Vì vậy dịch vụ SEO lên “top” là dịch vụ đang phát
triển rất mãnh liệt ở tại Việt Nam, khi mà bạn mong muốn tìm kiếm một thứ gì đó trên Internet,
sau đấy nhận được mục đích trả về đều do các thuật tốn xếp hạng của Google. Rất nhiều cơng
ty mong muốn giới thiệu hàng hóa của họ bán được số lượng lớn, nhờ vào lượng người tìm kiếm
hàng triệu truy vấn mỗi ngày.
Ngoài ra, nghiên cứu nhu cầu của các khách hàng tiềm năng, các công ty, trường đại học
cũng cần phải ứng dụng cơng nghệ để có thể tiếp cận và kết nối với các học viên, khách hàng
tương lai. Thông qua các công cụ marketing kỹ thuật số, việc tiếp cận với các học viên, khách
hàng hiện tại và tiềm năng trở nên trực tiếp và nhanh chóng hơn bao giờ hết, giúp ích cho quảng
bá hình ảnh . Chính vì vậy, việc sử dụng các cơng cụ marketing số là xu hướng tất yếu đối với
những quốc gia đang phát triển như Việt Nam . Vì vậy đó là nguyên nhân mấu chốt thúc
đẩy ngành SEO đang tạo được chỗ đứng vững chắc ở nước ta hiện nay.
2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước
Sự phát triển về ngành thương mại điện tử như vũ bão hiện nay trên thế giới là vấn đề mà
bất cứ ai quan tâm cũng có thể trơng thấy rõ ràng. Nó đã tồn tại và phát triển từ rất lâu ngay từ
khi ngành công nghệ bùng nổ. Việc các công ty, tập đồn lớn hàng đầu sử dụng các cơng cụ tìm
kiếm (nhiều nhất là Google)
để thúc đẩy website của mình đối với thị trường khách hàng tiềm năng hầu hết đều được áp dụng
trong chiến lược kinh doanh.
Các trang website lớn có thu nhập khủng mà chúng ta có thể kể đến như: wikipedia.com,
youtube.com, facebook.com..v…v… họ cũng đã rất thành công trong lĩnh vực áp dụng việc tối
ưu hóa cơng cụ tìm kiếm cho website của họ.
Trên thế giới các nước có cơng cụ tìm kiếm riêng như Trung Quốc là Baidu, ở nga là
Yandex, mặc dù vậy so với tình hình chung trên tồn cầu thì Google vẫn ln đứng đầu về top
cơng cụ tìm kiếm tối ưu nhất.
2.3 Nêu tên Đề tài và tính thời sự, tầm quan trọng của Đề tài
2.3.1 Tên đề tài
Nghiên Cứu SEO và Ứng Dụng
2.3.2 Tính thời sự và tầm quan trọng của đề tài
Việt Nam hiện được đánh giá là một trong những thị trường thương mại điện tử phát triển
nhanh nhất ở Đông Nam Á, chỉ xếp sau Indonesia. Với mức tăng trưởng cao và liên tục từ năm
6
2015 trở lại đây, nhiều ý kiến cho rằng năm 2020 quy mô thị trường thương mại điện tử của Việt
Nam có khả năng lên tới 13 tỷ USD. Điều này là hồn tồn có cơ sở khi có đến 68 triệu người
dùng Internet trên tổng số 97 triệu người Việt Nam, là động cơ thúc đẩy mảng thương mại điện tử
phát triển mạnh mẽ.
Hình 2.1 Biểu đồ thống kê cơng cụ tìm kiếm tháng 4/2013
Khi con số người dùng Internet được liệt kê ra với con số khủng như vậy thì việc các cơng
ty, doanh nghiệp sử dụng các phương thức quảng bá sản phẩm trên website sao cho tiếp cận
người dùng nhất, từ đây có thể lợi dụng nguồn khách hàng tiềm năng để mang lại lợi nhuận là
một bước đi sáng suốt nhất.
Từ đó các cơng cụ tìm kiếm trở nên thân thuộc hơn bao giờ hết đối với người dùng, có rất
nhiều cơng cụ khác nhau mà chúng ta có thể lựa chọn nhưng phổ biến nhất vẫn là Google.
PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Dương Thị Hằng
Địa điểm: Công ty TNHH thương mại và đầu tư tin học Long Hưng – 60 Tây Trà –
Trần Phú – Hoàng Mai- Hà Nội
Thời gian thực tập: từ 15/3/2021-25/4/2021
- Nguyễn Thị Thúy Hiền
Địa điểm: Công ty TNHH thương mại và đầu tư tin học Long Hưng - 60 Tây Trà –
Trần Phú – Hoàng Mai - Hà Nội
Thời gian thực tập: từ 15/3/2021-25/4/2021
7
- Lê Văn Quân
Đia điểm: Công ty cổ phần sản xuất điện tử Thành Long – Cụm CN Hạp Lĩnh –
Phường Hạp Lĩnh- Tp. Bắc Ninh – Bắc Ninh
Thời gian thực tập: từ 15/3/2021-25/4/2021
3.2 Nội dung nghiên cứu
- Tổng quan về SEO
- Áp dụng kiến thức đã học vào website
3.3 Phương pháp nghiên cứu
- Tham khảo ý kiến của giảng viên hướng dẫn để xác định phương hướng đề tài.
- Tìm hiểu thu thập tài liệu liên quan qua sách, báo, internet
- Tham khảo các bước thực hiện ở công ty thực tập
- Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện SEO một trang web
+ Nghiên cứu Website
+ Nghiên cứu bộ từ khóa
+ Viết bài chuẩn SEO(Onpage và Offpage)
PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
A. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ SEO
1.1 SEO là gì?
SEO = Search Engine Optimization (tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm)
Là quá trình tăng chất lượng và lưu lượng truy cập website bằng cách tăng khả năng hiển thị
của website hoặc webpage cho người dùng trên các máy truy tìm dữ liệu như Google, Bing,
Yahoo,...
Tư tưởng: làm sao cho website của bạn xuất hiện top đầu khi tìm kiếm online trên các cơng
cụ tìm kiếm.
Cơng việc: làm tất cả cơng việc sao cho website của mình xuất hiện ở vị trí cao nhất.
1.2 Các khái niệm trong SEO
1.1.1 Thuật ngữ seo
- Seo
+ Là viết tắt search engine optimition
+ Tối ưu hóa website trên cơng cụ tìm kiếm
8
+ Mục địch:khi người dung tìm kiếm từ khóa thì web lên top đầu dễ thấy dễ được truy
cập
- CTR
+ Tỉ lệ nhấp chuột
Vd một website có 100 người tìm kiếm nhưng chỉ có 10 người nhấp chuột : tỉ lệ 10%
Viết tiêu đề mô tả hấp dẫn
-
-
-
-
-
-
CRO
+ Tỉ lệ chuyển đổi
+ Có 100 người vào web site nhưng chỉ có 10 người mua hàng-> tỉ lệ chuyển đổi 10 %
+ Mức giá hấp dẫn , thương hiệu, chăm sóc khách hàng
PR
+ Chỉ số của gg đưa ra để đánh giá mức độ uy tín của một website
+ Dựa trên số lượng và chất lượng backlink trỏ về website
Index
+ Là q trình robot gg đi thu thập thơng tin và copy thông tin vào chỉ mục gg
+ Chỉ khi thông tin của trang web nằm trong bộ nhớ của gg người dung mới có thể tìm
kiếm được
Robot.TXT
+ Là một file điều hướng cho phép các robot được phép index phần nội dung nào trong
trang web của mình
Vd trong trang có phần nội dung không muốn người dung thấy dung file này để điều
hướng không cho hiểu thị trên gg
DA,PA
+ Chỉ số đánh giá độ uy tín của trang web do công ti seo up đưa ra
+ Xếp hạng từ 0-100
+ Da là chỉ số về domain autolity đánh giá độ uy tín của tên miền
+ PA page autulity đánh giá mức độ uy tín của từng bài viết từng trang
Backlink
+ Liên kết từ một trang web khác trỏ đến web site
Internal link
+ Liên kết nội bộ là các liên kết bên trong phạm vi của một trang web
Archor text
+ Là cụm từ đặt đường lin internal vào bên trang nó
Onpage seo
+ Tối ưu hóa website và giúp website trở lên thân thiện hơn với các cơng cụ tìm kiếm
+ Tối ưu hóa thẻ tiêu đề
9
+ Tối ưu hóa thẻ mơ tả
+ Tối ưu hóa thẻ heading và một số thẻ khác
- Offpage seo
+ Là quá trình xây dựng backlink trỏ về trang web giúp trang web phổ biến hơn
- Thẻ alt
+ Là thẻ mô tả hình ảnh giúp cho các cơng cụ tìm kiếm hiểu bức ảnh bên trong web
đang nói về điều gì
- Meta description
+ Là thẻ mô tả giúp người dung và các cơng cụ tìm kiếm hiểu nội dung bên trong trang
web đang nói về vấn đề gì
+ Là phần hiển thị nội dung bên trong trang khi người dung tìm kiếm 1 trang web sẽ sổ
ra các kết quả tìm kiếm gồm tiêu đề và mơ tả nooij dung tìm kiếm bên dưới
- Sitemap
+ Sitemap là sơ đồ của trang web giúp các cơng cụ tìm kiếm hiểu được các cấu trúc
chặt chẽ bên trong website từ đó dễ dàng di chuyển và index nội dung bên trong trang
web
- Rich snipet
+ Các bổ sung trong kết quả tìm kiếm giúp cho kết quả tìm kiếm được nổi bật hơn bên
cạnh tiêu đề và mơ tả của keta quả tìm kiếm giúp nâng cao tỉ lệ ctr
- Domain age
+ Tuổi đời của tên miền
+ Được tính từ khi đăng kí tên miền tuổi đời càng cao mức độ uy tín càng cao
- Heading
+ Là các thẻ từ h1 đến h6
+ Giúp cho các cơng cụ tìm kiếm hiểu đâu là phần nội dung quan trọng nhất cần nhấn
mạnh bên trong trang web
- Domain keyword
+ Tên miền chứa từ khóa
Vd seo từ khóa vietnamlofi tên miền là vietnamlofi.com
+ Là một tiêu chí đề gg xếp hạng cho trang web
- RSS
+ Là nguồn cấp tin tự động
Vd dantri 24 h cho phép các trang khác lấy tin tự động về
- Key works: có nhiều loại như loại từ khóa chính, từ khóa phụ, từ khóa local, từ khóa
sai chính tả
10
- Dofollow là liên kết tin cậy giữa các website hoặc trên cùng trong một trang web
(google sẽ đi theo để sang website khác), nó rất quan trọng
- Nofollow là đánh dấu liên kết không quan trọng, giảm ưu tiên khi lập chỉ mục google
(google không đi theo sang website khác), nó khơng quan trọng
- Title: Tiêu đề hiển thị trên google khi người dùng tìm kiếm. Độ dài khoảng 55-56 kí tự
( chứa từ khóa SEO và có nghĩa)
- Index: Là lúc website được google lập chỉ mục (những con Bot của google lấy dữ liệu
trong trang web của bạn đưa về bộ máy lưu trữ của nó) khi website của bạn được lập
chỉ mục rồi thì website của bạn mới được xuất hiện trên google (thì lúc đấy mới SEO
được)
1.1.2 Các yếu tố của một trang web chuẩn seo
- Chuẩn w3c
+ Trang web dược thiết kế chuẩn w3c lợi ích:
+ Thân thiện hơn với các cơng cụ tìm kiếm
+ Tương thích với tất cả các thiết bị và trình dyệt di động
+ Tốc độ load trang nhanh hơn
- Heading
+ Gồm các thẻ từ h1 đến h6 giúp cc tìm kiếm hiểu nội dung quan trọng nhất bên trong
web site
- Site map
+ Sử dụng xml_sitemap.com
- Bredcrumb
+ Các chỉ mục hướng dẫn là tập hợp của các đường link phân cấp giúp người dung
hiểu họ đnag ở trong phần nào của trang web giúp họ dễ dàng tìm kiếm các thông tin
- Định dạng footer
+ Nên dung định dạng chữ để footer thay cho vc dung hình ảnh vì gg đọc hiểu chữ tốt
hơn so với việc nó đọc hình ảnh
- Hạn chế flash
+ Dung flash khiến website chậm chạp hơn các cơng cụ tìm kiếm đọc và hiểu flash rất
kém
- Hạn chế dung table
+ Khiến trang web có tốc độ load trang chậm hơn
- Tạo rss feed
+ Là nguồn cấp tin tự động khi trang web có rss feed giúp cho trang web có được các
backlink tự nhiên nhất.
11
- Tùy chỉnh thẻ tiêu đề và thẻ mô tả
+ Khi tạo ra một bài viết mới , một chuyên mục.. phải cho phép chỉnh sửa được tiêu đề
và mô tả ở trong chuyên mục đó tránh trường hợp tất cả tiêu đè và mô tả trong một
trang web trùng nhau khiến gg nhận nhầm trung lặp nội dung
- Domain keyword
+ Tên miền chứa từ khóa
- Website cần có các đường dẫn thân thiện ( số lượng kí tự nên nhỏ hơn 60 , chứ
các từ khóa cần seo bên trong nó , các từ khóa cần được phân cách bằng dấu gách
ngang..)
- Contend
Trang web cần phải thường xuyên cập nhật nội dung , các nội dung đăng trên web site
nên là nội dung từ viết ko đi cóp chặt từ trang web khác là lồi gg phạt rất nặng
- Mạng xã hội
Nên tích hợp các nút chia sẻ trên các mạng xã hội để tiện lợi hơi cho người dung khi họ
muốn chia sẻ thông tin từ trang web
- Khơng spam từ khóa
Đặc biệt khơng spam cho thẻ tiêu đề thẻ mô tả vào bên trong nội dung của trang viết
- Sử dụng Anchor text
Để điều hướng các công cụ tìm kiếm và người dùng giúp người đọc đọc them các nội
dung khác bên trong trang web giúp giảm tỉ lệ thoạt trnag tang tỉ thời gian khách hàng
ở lại website
1.3 Phân loại SEO
1.3.1 SEO mũ đen
- SEO Mũ đen: là cách thức SEO thực hiện các thủ thuật nhằm đánh lừa cơng cụ tìm kiếm
nhằm đạt được thứ hạng cao. Không bền vững khi Google phát hiện ra thì những hình phạt
nghiêm khắc sẽ được áp dụng
- SEO mũ đen tìm cách lách luật, phá vỡ các nguyên tắc của Google như:
Nhồi nhét từ khóa trong các thẻ Meta và nội dung
Doorway (cổng sau) page nhiều nội dung văn bản vô nghĩa
Link farm, mua liên kết nâng cao số lượng backlink thao túng backlink sẽ dễ dính
Google Penguin 4.0
Nội dung ẩn, cloarking ngụy trang đánh lừa Google
Chuyển hướng nén lút từ những trang có Pagerank cao sang những trang mới
12
1.3.2 SEO mũ trắng
- SEO mũ trắng: áp dụng các phương pháp kỹ thuật SEO tuân theo các nguyên tắc của Google,
tập trung vào phát triển nội dung và hướng tới người dùng nhiều hơn, phương pháp này an
toàn, lên TOP lâu nhưng khi lên TOP thì bền vững
- Cách thức SEO mũ trắng thực hiện:
Cấu trúc thông tin website rõ ràng điều hướng đơn giản dễ cho người dùng
Cung cấp nội dung có giá trị tới người dùng
Nội dung duy nhất, không trùng lặp không sao chép
Sử dụng phương pháp tối ưu theo các nguyên tắc Google, mỗi trang nghiên cứu và lựa
chọn từ khóa mục tiêu phù hợp với nội dung thông tin của trang.
Tập trung vào xây dựng liên kết nội bộ, liên kết theo ngữ cảnh, và sử dụng tổ chức liên
kết theo HUB Content để xây dựng liên kết
Xây dựng backlink hợp lý, từ các nguồn tin cậy và có liên quan tới chủ đề nội dung
Tham gia, xây dựng cộng đồng, viết blog trên các trang
Xây dựng các Fanpage trên các trang mạng xã hội
1.4 Mục đích SEO
- Đưa các từ khóa lên TOP trong trang 1 kết quả tìm kiếm,
hút khách hàng mục tiêu đến Website
- Giúp tiếp cận khách hàng mục tiêu, cung cấp thơng tin
hữu ích, tạo niềm tin, kêu gọi hành động => tăng tỷ lệ
chuyển đổi
- SEO cần thời gian lâu dài, kiên trì, khi đã đưa từ khóa
được lên TOP và duy trì được ở TOP thì đó là phần thưởng cho SEOer và cho chủ website.
1.5 Quy trình SEO
- Quy trình SEO sẽ giúp bạn Quản lý các dự án SEO, theo kế hoạch
để đạt được mục tiêu hiệu quả nhất.
Bước 1: Phân tích website
+ Tổ chức sắp xếp các chuyên mục, nội dung hợp lý
để đem lại sự thân thiện, dễ dàng tương tác nhất cho người dùng và các cơng cụ tìm kiếm.
+ Phân tích các nguồn traffic của website
+ Phân tích thứ hạng onpage
+ Danh sách các Landing pages có các chỉ số PA, traffic tốt nhất
+ Đưa ra TOP Danh sách keywords mục tiêu đang có, danh sách
13
từ khóa tiềm năng gợi ý từ cơng cụ phân tích như Keyword Planer, Google Trends
+ Backlinks Profile lọc những nguồn backlink chất lượng
Bước 2: Nghiên cứu từ khóa
+ Là bước quan trọng nhất trong dự án SEO nếu lựa chọn từ khóa
khơng đúng thì sẽ lãng phí thời gian và nỗ lực SEO
+ Dự đoán những thay đổi hành vi tìm kiếm của khách hàng
+ Mục đích là lựa chọn được từ khóa thích hợp cho từng landing page
+ Khai phá thêm các từ khóa mới
+ Xác định Volume thị trường
+Xác định độ khó
Bước 3: Tối ưu hóa bài viết
Tối ưu hóa bài viết chuẩn SEO sẽ giúp cho website của bạn được Google đánh giá cao hơn
và cải thiện được thứ hạng trên cơng cụ tìm kiếm.
- Tối ưu onpage
+ Title Tags: Thẻ tiêu đề
+ Meta Description Tags: Thẻ mô tả
+ Heading Tags: Các thẻ tiêu đề nhỏ
+ Image: Ảnh
+ URL: Đường dẫn
+ Độ dài bài viết
- Tối ưu offpage
+ Backlink
+ Mạng xã hội: Đăng chia sẻ lên các trang mạng xã hội
Bước 4: Đánh giá và theo dõi
+ Đo lường dựa theo các tiêu chí:
+ Số lượng khách hàng truy cập, lượt xem, like, share
+ Chất lượng: Tỷ lệ bỏ trang (Bounce rate) thời gian trên trang, số truy cập 1 phiên
+ Giá trị: Giá trị mỗi lần khách truy cập, tỷ lệ chuyển đổi đem lại giá trị gì
+ Chi phí: Chi phí bao nhiêu cho một sản phẩm dịch vụ, chi phí cho mỗi chiến dịch SEO
Để nắm được tiến độ các dự án SEO, cần lên kế hoạch theo dõi:
+ Theo dõi về thứ hạng, tiến độ phát triển từ khóa
+ Theo dõi số lượng truy cập vào website
+ Theo dõi các lỗi xảy ra trong quá trình thực hiện và biểu đồ tăng trưởng blacklink
14
CHƯƠNG 2. CÁC CÔNG CỤ VÀ CÂU LỆNH CẦN THIẾT DÙNG TRONG
SEO
2.1 Một số câu lệnh thường dùng
Lệnh xem số đối thủ: allintitle:"từ khóa"
Xem số index: site:URL Domain
Lệnh tìm chính xác: "từ khóa"
Lệnh tìm domain có đi là gì đó: inurl:"đuôi" Các lệnh trên đều đánh trực tiếp trên
Search Box của cơng cụ tìm kiếm Google
2.2 Cơng cụ hỗ trợ SEO
2.2.1 Google Analytic
- Goofle Analytics là một trong số các cơng cụ SEO miễn phí được cung cấp bởi Google nhằm thu
thập dữ liệu về hiện diện kỹ thuật số của website của bạn.
Các Ứng Dụng của Google Analytics:
- Thống kê thời gian thực: Với chức năng này Google sẽ giúp doanh nghiệp bạn thống kê được
bao nhiêu người đang lướt website. Từ đó, có thể nắm rõ traffic tối ưu nhất của website trong
1 ngày, tạo tiền đề xây dựng KPI cho chiến lược Digital Marketing.Ngồi ra, Google
Analytics cịn giúp bạn thống kê được nguồn trung cấp website đến từ: Social Media, Google
Search, quảng cáo, các website khác… và nguồn nào là nhiều nhất. Đồng thời, nó cịn thống
kê được ngôn ngữ hệ điều hành mà người dùng đang sử dụng truy cập vào website. Dựa vào
đó bạn có thể tối ưu website phù hợp hơn.
- Chỉ rõ hành vi người dùng trên website: Bạn có thể cập nhật được hành vi của người dùng
trên website thông qua các chỉ số như: thời gian trung bình của một phiên truy cập, trang
được truy cập nhiều nhất trên website, tỷ lệ thốt trang cùng nhiều chỉ số khác.
- Phân tích lưu lượng truy cập theo nhân khẩu học: Google Analytics có thể phân tích các số
liệu theo giới tính, địa điểm, sở thích… Thơng qua cookies người dùng hoặc được máy chủ
Google định vị, theo dõi.
Cách sử dụng Google Analytics: Để nắm rõ và áp dụng hiệu quả công cụ phân Google Analytics
này, bạn nên thực hiện 4 bước bên dưới:
Bước 1: Cài đặt Google Analytics
Bước 2: Cài đặt mã Google Analytics (tracking code)
Bước 3: Thiết lập các mục tiêu
Bước 4: Xem báo cáo phân tích, thống kê dữ liệu từ website
15
Ngồi ra cịn rất nhiều cơng cụ có thể được sử dụng nhằm giúp SEOer có thể đạt kết quả cao nhất
2.2.2 Google search console
Google Search Console là một dịch vụ miễn phí mà Google cung cấp để giúp bạn theo dõi,
duy trì và khắc phục sự cố liên quan đến sự hiện diện của trang web của bạn trong kết quả tìm
kiếm của Google. Bạn khơng cần phải đăng ký Search Console để trang web của bạn hiển thị
trong kết quả tìm kiếm của Google, nhưng Search Console giúp bạn hiểu và cải thiện cách
Google xem trang của bạn.
Search Console cung cấp công cụ và báo cáo cho các hành động sau:
Xác nhận rằng Google có thể tìm và thu thập dữ liệu trang web của bạn.
Khắc phục vấn đề lập chỉ mục và yêu cầu lập chỉ mục lại nội dung mới hoặc nội dung cập
nhật.
Xem dữ liệu về lưu lượng truy cập từ Google Tìm kiếm đến trang web của bạn: tần suất
trang web của bạn xuất hiện trong Google Tìm kiếm, cụm từ tìm kiếm nào làm trang web của bạn
hiển thị, tần suất người tìm kiếm nhấp vào trang đối với các cụm từ đó, v.v.
Nhận thông báo khi Google gặp phải vấn đề lập chỉ mục, nội dung spam hoặc các vấn đề
khác trên trang web của bạn.
Hiển thị cho bạn những trang web liên kết đến trang web của bạn.
Khắc phục các vấn đề về AMP, khả năng sử dụng trên thiết bị di động và các tính năng
khác trong Tìm kiếm.
2.2.3 SpinEditor
Khái niệm: Spineditor là một trang web thu phí (link đầy đủ là Spineditor.com) do người
Việt nam lập ra.
Trang web này cung cấp cho bạn các tiện ích cần thiết khi thực hiện công việc của một
SEOer như trộn nội dung, tìm kiếm từ khóa hot, xem tin nhanh và đăng bài trên các blog,
forum… một cách tự động và nhanh chóng.
So với những phần mềm hỗ trợ SEO thu phí hàng chục hay hàng trăm USD hiện nay trên
thị trường thì với Spineditor, bạn cũng có thể sử dụng thoải mái chừng đó chức năng mà chỉ tốn
1.000đ/ngày. Mức chi phí này thật sự quá rẻ và phù hợp với mọi đối tượng và mọi nhu cầu.
3 tiện ích được sử dụng thường xuyên nhất tại Spinteditor.com:
- Gợi ý từ khóa:
Tiện ích này giúp bạn tạo ra một danh sách từ khóa liên quan dựa trên từ khóa nhập vào và
kiểm tra lượng tìm kiếm và mức độ cạnh tranh của từng từ khóa
Cách sử dụng Spineditor gợi ý từ khóa.
Chọn tab Gợi ý từ khóa,
16
Nhập từ khóa chính cần kiểm tra vào ơ trống “Nhập từ khóa cần gợi ý”, chọn Gợi ý
từ khóa.
Chọn vị trí quốc gia và vùng để kiểm tra từ khóa.
Chọn Kiểm tra lưu lượng và Allintitle để kiểm tra mức độ tìm kiếm trung bình một
ngày và có bao nhiêu web có chứa từ khóa trong title.
- Kiểm tra danh sách tên miền
Tiện ích này giúp bạn kiểm tra Da-Pa, kiểm tra địa chỉ IP và Index của trang web.
Cách sử dụng Spineditor kiểm tra tên miền.
Chọn tab Kiểm tra tên miền.
Nhập tên miền hoặc link trang web cần kiểm tra vào ô trống trên cùng. Một dòng chỉ
nhập 1 link hoặc 1 tên miền.
Chọn Tải tên miền/Tải link.
Chọn Check Pa Da – check IP Address/Check index tùy nhu cầu kiểm tra
- Tự động spin nội dung (trộn nội dung)
Spineditor giúp chúng ta xào nấu một bài viết có sẵn thành một bài viết mới cho bạn mà
không làm mất nội dung chính của nó.
Cách sử dụng Spineditor trộn nội dung.
Chọn tab Spin bài viết.
Nhập tên bài viết và nội dung muốn spin.
Chọn data spin đã nhấp. Nếu muốn spin 2 lần, bạn có thể sử dụng Data spin cấp 2 và
cấp 2.
Chọn Data spin link (nếu có).
Chọn xem trước để xem nội dung đã được spin (Những câu từ được tô vàng là
những từ đã được spin)
Nhập số lượng bài viết bạn cần, chọn Spin và Lưu.
Bên cạnh 3 tiện ích trên, trang Spineditor cịn hỗ trợ các công cụ SEO hiệu quả khác giúp
các SEOer tiết kiệm thời gian hơn như đăng bài lên các blog, forum nhanh chóng, kiểm tra thứ
hạng của từ khóa chính để để hỗ trợ tăng thứ hạng kết quả ở các cơng cụ tìm kiếm mà khơng dính
thuật tốn
2.2.4 SEOquake
SEOquake là cơng cụ SEO miễn phí được tích hợp trên các trình duyệt Mozilla Firefox,
Google Chrome và Opera giúp cung cấp dữ liệu về các yếu tối ưu onpage. Và tìm kiếm tự nhiên
bằng những thao tác vơ cùng đơn giản. Đây là công cụ hỗ trợ phân tích đắc lực dành cho quản trị
viên web và chuyên viên SEO với nhiều công dụng tuyệt vời sau:
17
- Cung cấp SEO overview trên bất kỳ trang web nào
- Tìm kiếm keyword difficulty
- Phân tích external và internal link
- Phân tích chi tiết backlink
- So sánh domain và url
- Chức năng mỗi thành phần trên SEO quake
- Số liệu xã hội
- Thẻ page information
2.2.5 Ahrefs
Ahrefs là một trong những cơng cụ phân tích tuyệt vời trong SEO. Nó là một Big Data
(một kho chứa dữ liệu lớn) giống như Google dùng để phân tích website đối thủ, nghiên cứu từ
khóa, marketing, tìm kiếm cơ hội tăng traffic website, xây dựng liên kết (Backlinks), …
Ahrefs là một trong những cơng cụ SEO trực tuyến được khun dùng nhất. Nó chỉ đứng
thứ hai sau Google khi trở thành trình thu thập dữ liệu trang web lớn nhất. Các chuyên gia SEO
khơng thể có đủ tính năng Kiểm tốn website của Ahref vì đây là cơng cụ phân tích SEO tốt
nhất. Công cụ nêu bật những phần nào trong trang web yêu cầu cải tiến để giúp đảm bảo thứ
hạng tốt nhất.
Từ góc độ phân tích đối thủ cạnh tranh, có thể sẽ sử dụng Ahrefs để xác định
các backlink của đối thủ backlink cạnh tranh để sử dụng chúng làm điểm khởi đầu cho chiến
dịch SEO của riêng cá nhân. Và cũng có thể sử dụng cơng cụ SEO này để tìm liên kết nhiều nhất
đến nội dung trong phạm vi thích hợp
CHƯƠNG 3. QUY TRÌNH
3.1 Tìm hiểu website
3.1.1 Tìm hiểu website khoa Công nghệ thông tin Học viện nông nghiệp Việt Nam
Địa chỉ: />- Lịch sử phát triển:
Khoa Công nghệ thông tin mới được thành lập từ 10/10/2005 theo QĐ số 839/QĐ – NNI
của Hiệu trưởng, gồm 5 Bộ môn với 70 CBCNV và gần 600 sinh viên. Tuy vậy, Chương trình
đào tạo đại học ngành Tin học đã được triển khai từ 25/1/2002 theo QĐ số 439/ QĐ/BGD&ĐTĐH của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực CNTT cho
công cuộc Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nói chung và cho lĩnh vực Hiện đại hóa Nơng
nghiệp nói riêng.
18
Khoa hiện nay bao gồm 5 bộ môn (Công nghệ phần mềm, Khoa học máy tính, Tốn, Mạng
và hệ thống thơng tin, Vật lý), trong đó có một số bộ mơn của Khoa đã có bề dày truyền thống
như các Bộ mơn Tốn và Vật lý được thành lập từ ngày thành lập trường, và bộ môn CNPM và
KHMT được phát triển từ Trung tâm Tin học thành lập từ đầu những năm 1980.
- Thơng tin:
Địa chỉ Văn phịng Khoa: P316, Tầng 3 Nhà Hành chính, Học viện Nơng nghiệp Việt
Nam, Thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội
Điện thoại: (024) 62617701
Email: Website:
Ngày thành lập: 10-10-2005
Thời gian bắt đầu đào tạo ngành Tin học: năm học 2002-2003 theo Quyết định số
439/QĐ/BGD&ĐT-ĐH ngày 25/01/2002 của Bộ GD&ĐT
Thời gian cấp bằng cho khóa đầu tiên (K47): 08/2007
Đội ngũ cán bộ: Tổng số CBVC của Khoa là 63, trong đó có 02 PGS, 14 TS, 3 NCS,
36 ThS, còn lại là cử nhân đại học.
Tổng số sinh viên tính đến năm học 2019-2020: Khoảng 1300 sinh viên
Bộ môn: Hiện nay Khoa có 05 Bộ mơn và 01 Tổ văn phịng
Bộ môn Công nghệ phần mềm;
Bộ môn Khoa học máy tính;
Bộ mơn Tốn;
Bộ mơn Vật lý;
Bộ mơn Mạng và Hệ thống thơng tin;
Tổ văn phịng.
- Cơ sở vật chất:
Hệ thống giảng đường trung tâm của trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam đều được
trang bị máy chiếu projector. Hệ thống phịng thực hành máy tính của khoa CNTT gồm có
05 phịng được trang bị thiết bị máy tính hiện đại, màn hình cỡ lớn hoặc projector, kết nối
mạng Internet thông qua hệ thống mạng nội bộ của trường để đáp ứng nhu cầu học tập của
sinh viên trong tồn trường.
- Tầm nhìn
Phấn đấu trở thành một trung tâm đào tạo nhân lực công nghệ thông tin có uy tín cao trong
nước.- Phấn đấu trở thành một trung tâm nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ
thông tin, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp và quản lý tài nguyên.
- Sứ mệnh
19
Là đơn vị có vai trị quan trọng của Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đảm bảo đạt chất
lượng cao trong đào tạo, khoa học công nghệ; làm tốt vai trị tư vấn và cung cấp các giải
pháp cơng nghệ thơng tin.
Là đơn vị có vai trị quan trọng của Học viện Nông nghiệp Việt Nam, liên tục phấn đấu đạt
chất lượng cao trong đào tạo, khoa học công nghệ.
Làm tốt vai trò vấn và cung cấp các giải pháp công nghệ thông tin để quản lý tốt Học viện.
- Về website của khoa
Website khoa Công nghệ thông tin của Học viện Nông nghiệp Việt Nam là một website mô
tả chi tiết về khoa như là trang thông tin nhằm cung cấp cho người dùng các thông tin thiết
yếu về khoa cũng như các tài liệu nghiên cứu với mục đích phục vụ người dùng một cách
tốt nhất.
Giao diện chính website của khoa
Hình 3.1. Giao diện trang chủ website khoa Công nghệ thông tin-Học viện Nông nghiệp Việt
Nam
20
3.2 Nghiên cứu từ khóa
Khái niệm:
- Nghiên cứu từ khóa là cơng việc quan trọng nhất của SEO nhằm tìm ra cụm từ
khóa phổ biến mà người dùng sử dụng trên cơng cụ tìm kiếm search engine
- Keyword Research là quá trình nghiên cứu và chọn lựa từ và cụm từ mà người dùng
sẽ tìm kiếm liên quan trực tiếp đến: thông tin, sản phẩm, dịch vụ của bạn
Lợi ích nghiên cứu từ khóa:
Giúp xác định và tối ưu nội dung/từ khóa cho việc nhắm đúng đối tượng mục tiêu.
- Thấu hiểu được nhu cầu của người dùng, hướng tới quá trình ra quyết định của
người dùng
- Xác định từ khóa mục tiêu và các từ khóa bổ trợ cho từng trang
- Tập trung vào một chủ đề và cũng dễ dàng tìm ra/ khai phá thêm các chủ đề mới
Quy trình phân tích bộ từ khóa :
- B1: Xác định chủ đề - Xác định cụm từ quan trọng nhất của nội dung, chủ đề bài
viết
- B2: Phân tích và khai phá - Sử dụng cơng cụ phân tích từ khóa để tìm danh sách các
cụm từ cùng nghĩa
- B3: Phân tích cạnh tranh - Đánh giá và so sánh trữ lượng hiển thị trong tìm kiếm của
các cụm từ, phân tích cạnh tranh
- B4: Lập danh sách từ khóa - Chiến lược lựa chọn cụm từ khóa quan trọng nhất và
danh sách các cụm từ khóa bổ trợ
Trong đó:
+ B1: Xác định chủ đề - Xác định cụm từ quan trọng nhất của nội dung, chủ đề bài viết:
- Dựa vào lĩnh vực, nghành nghề mà website sẽ hướng đến.
- Đặt bản thân vào vị trí của người tìm kiếm để nghĩ xem họ sẽ tìm sản phẩm, dịch vụ
mà website cung cấp như thế nào.
- Ví dụ như : website của ta viết về khoa cơng nghệ thơng tin thì đó là những ý tưởng
liên quan đến ngành IT và từ khóa sẽ liên quan đến lĩnh vực này
+ B2: Phân tích và khai phá - Sử dụng cơng cụ phân tích từ khóa để tìm danh sách các cụm
từ cùng nghĩa:
Để biết xem trong một tháng có bao nhiêu người tìm kiếm về từ khóa ta đã nêu ra, chúng
ta nên dùng các cơng cụ tìm kiếm của Google để biết rõ các con số mà chúng ta quan tâm.
Dưới đây là một số ví dụ từ khóa:
21
Hình 3.1 Số từ khóa sử dụng cơng cụ tìm kiếm
+ B3: Phân tích cạnh tranh - Đánh giá và so sánh trữ lượng hiển thị trong tìm kiếm của các
cụm từ, phân tích cạnh tranh:
Để xem trên mạng có bao nhiêu website cùng làm về từ khóa như website của chúng ta chỉ
cần lên google.com.vn và gõ câu lệnh sau: allintitle:"từ khóa". Số kết quả hiện ra là số
website có cùng từ khóa với chúng ta hay nói cách khác đây là đối thủ cạnh tranh của
chúng ta.
Dưới đây là ví dụ:
Hình 3.2 Với từ khóa « khoa cơng nghệ thơng tin »
Chúng ta có khoảng 117 đối thủ trên mạng
22
+ B4: Lập danh sách từ khóa - Chiến lược lựa chọn cụm từ khóa quan trọng nhất và danh
sách các cụm từ khóa bổ trợ:
Lập danh sách từ khóa theo bảng, phân tích chỉ ra từ khóa chính và từ khóa phụ để từ đó
lựa chọn các từ khóa sẽ dễ dàng mạch lạc hơn.
3.4
Tối ưu hóa bài viết
Để có thể giữ chân được người dùng thì quan trọng nhất vẫn là nội dung bài viết, ngoài
việc cung cấp thơng tin cần thiết cho người dùng cịn cần phải hấp dẫn thu hút. Một người
content chưa chắc đã biết làm SEO, nhưng một SEO-er thì chắc chắn phải biết content và xây
dựng bài viết theo mẫu chuẩn SEO? Vậy thì một bài viết chuẩn SEO có bố cục như thế nào và
yêu cầu gì? Bài viết chuẩn SEO là dạng bài viết được chú trọng tối ưu nội dung thỏa mãn nhu
cầu tìm kiếm của người dùng và được triển khai các kỹ thuật SEO để thúc đẩy thứ hạng bài viết
trên trang kết quả tìm kiếm. Đồng thời có thể kéo được lượng lớn traffic từ bộ máy tìm kiếm.
Một bài viết chuẩn SEO có từng phần như sau:
- Thẻ Title: Mỗi trang web phải có một tiêu đề khác nhau phù hợp với nội dung của trang
web đó, có thể viết ngắn gọn và đủ thơng tin, nên viết sao cho thật hấp dẫn thu hút với
người đọc, có chứa từ khóa chính
Hình 3.3 Thẻ title
- Thẻ Meta description tags: rất quan trọng bởi vì google có thể sử dụng chúng làm các
đoạn trích cho trang web của bạn. Tóm tắt chính xác nội dung trang, có chứa từ khóa
chính, độ dài trong khoảng 160 kí tự trở lại.
Hình 3.4 Nội dung thẻ Meta description tags
- Thẻ Heading tags: Tùy theo nội dung mà chia thành các thẻ H1, H2, H3. Thẻ H1 là tiêu
đề của bài viết, Thẻ H2 làm rõ các ý chính của bài viết và ít nhất phải có 1 thẻ H2.
23
Hình 3.5 Các thẻ Heading tags
- Images: Là thẻ mơ tả hình ảnh - tên ảnh có chứa từ khóa, thơng thường thì mỗi một thẻ
H2 nên có một thẻ Alt để mô tả thêm, làm sáng tỏ nội dung của nó giúp người dùng
cũng dễ hiểu hơn.
- Thẻ URL: Chứa các từ liên quan đến nội dung và cấu trúc trang web của bạn sẽ thân
thiện với khách hàng truy cập hơn khi điều hướng trang web của bạn. khách truy cập sẽ
nhớ chúng tốt hơn và sẵn sàng truy cập đến chúng tốt hơn. Tạo cấu trúc thư mục đơn
giản
- Độ dài bài viết: Một bài viết để có thể cung cấp đủ thơng tin cần thiết phải có độ dài từ
800 kí tự trở đi. Cần chứa từ 2-5% mật độ từ khóa cần SEO, khơng cần thiết phải chèn
từ khóa quá nhiều làm mất tự nhiên. Và đặc biệt là không được phép sao chép nội dung.
3.4 Theo dõi kết quả
Sử dụng các công cụ để theo dõi thứ hạng từ khóa hay lượng truy cập vào Website. Có thể
thống kê hàng ngày, hàng tuần hoặc hàng tháng bằng bảng số liệu ta có được.
Từ đó ta có thể rút ra kinh nghiệm cũng như thay đổi chiến lược để có thể đạt kết quả
mong muốn nhất.
24
CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT SEO
4.1
Phân tích từ khóa
4.1.1 Hành vi tìm kiếm
Hành vi tìm kiếm theo địa phương : là hành vi người sử dụng tìm kiếm từ khóa gồm
tên sản phẩm + địa phương gắn với sản phẩm đó
Vd : một người sử dụng tại hải dương tìm kiếm từ khóa đồ nội thất kết quả chủ yếu trả
về tại hà nội và hcm , nhưng nếu họ tìm kiếm đồ nội thất hải dương thì gg sẽ trả về các
kết quả tìm kiếm đồ nội thất tại hải dương
- Như vậy nếu nhưng xản phẩm dịch vụ chủ yếu cung cấp tại 1 địa phương cụ thể ta nên
chọn từ khóa gắn với địa phương đó vd điện nước hải dương, điện nước cẩm giàng…
Hành vi tìm kiếm trên các thiết bị di động
- Hiện nay người dùng thonwgf sử dụng theiet bị di động để tìm kiếm các sản phẩm
website… nếu người lập trình khơng tối ưu website để trở nên thân thiện với người sd
và gg trên các thiết bị sẽ hiển thị thiếu hiển thị sai mất thơng tin gây sự khó khăn đối
với khách hàng và trải nghiệm người dùng kém vì vậy chúng ta phải tối ưu hiển thị trên
các thiết bị di ddoongjd dể tạo điểu kiện thuận lợi cho người sủ dụng
4.1.2 3 loại từ khóa trong một chiến dịch seo
Từ khóa về thương hiệu
- Khi khách hàng muốn tìm một thương hiệu địa chỉ :
- Vd khi khách hàng đi trên đường vơ tình nhìn thấy một cửa hàng quần áo tên còm và
khách hàng cũng đang có nhu cầu mua quần áo ,về đến nhà khách hàng tìm kiếm từ
khóa cừa hàng quần áo cịm mục địch để khách hàng xem các mặt hàng quần áo có tại
quán giá cả địa chỉ , đánh giá …
- Trong trường họp người sử dụng ko tìm thấy kết quả khi tìm kiếm từ khóa về cơng ti
của mình vậy ta đã mất đi khách hàng rất tiềm năng vì vậy việc seo tên thương hiệu,
cơng ti… rất quan trọng
Từ khóa về thơng tin
- Vd cách nấu gà rán.
- Đặc điểm lượng tìm kiếm của người sử dụng rất cao , mức độ cạnh tranh cao , tỉ lệ
chuyển đổi thấp
- Việc seo từ khóa thơng tin cũng rất quan trọng dù việc cạnh tranh cao chúng ta cần seo
các thơng tin hấp dẫn kèm hình ảnh video hấp dẫn thu hút gười sử dụng
Từ khóa chính xác
- Vd người dụng tìm từ khóa : iphone x màu đen 64gb
- Đặc điểm : xát với mặt hàng mà công ti cửa hàng đang kinh doanh , lượng tìm kiếm
thấp tuy nhiên tỉ lệ chuyển đổi cao , mức độ cạnh tranh thấp hơn, khi khách hàng
search từ khóa chính xác có nghĩ là họ rất có nhu cầu mua sản phầm
- Vd từ khóa iphone x mức độ cạnh tranh rất cao , tốn rất nhiều chi phí thời gian để seo
từ khóa này cạnh tranh với đối thủ khác vì vậy ta nên seo từ khóa chính xác iphone x
màu đen 64gb chính xác
- Vd cửa hàng ucar chúng ta bán các sản phẩm điện từ về iphone ta nên seo các từ
kkhoas về đời iphone hoặc màu sắc iphone, vd iphone 7 iphone 8 iphon x iphon 12
mặc dù lượng tìm kiếm từ khóa iphone cao hơn
25