Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Luận văn tốt nghiệp hoàn thiện quy trình sản xuất quy mô công nghiệp vắc xin vô hoạt nhũ dầu phòng hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn tại công ty TNHH MTV AVAC việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.1 MB, 88 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

LÊ THỊ XIÊM

HỒN THIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT QUY MƠ
CƠNG NGHIỆP VẮC XIN VƠ HOẠT NHŨ DẦU PHỊNG
HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HƠ HẤP Ở LỢN
TẠI CÔNG TY TNHH MTV AVAC VIỆT NAM

Chuyên Ngành:

Thú Y

Mã Số:

8640101

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Nguyễn Bá Hiên

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2019
Th■ah■■ng
Mang
Ln
123doc
thu■n
l■icam
s■
tr■
h■u


k■t
s■
nghi■m
t■im■t
d■ng

s■website
mang
kho
m■i
1. th■
m■
l■i
d■n
CH■P
vi■n
nh■ng
cho
■■u
kh■ng
ng■■i
NH■N
quy■n
chia dùng,
l■
CÁC
s■l■i
v■i
và■I■U
t■t

cơng
h■n
mua
nh■t
2.000.000
ngh■
bán
KHO■N
cho
tàihi■n
ng■■i
li■u
TH■A
tài
th■
hàng
li■u
dùng.
hi■n
THU■N
■■u
■ t■t
Khi
■■i,
Vi■t
c■
khách
b■n
l■nh
Nam.

Chào
online
hàng
v■c:
Tác
m■ng
tr■
khơng
tài
phong
thành
b■n
chính
khác
chun
■■n
thành
tíngì
d■ng,
v■i
so
nghi■p,
viên
123doc.
v■i
cơng
c■a
b■n
hồn
ngh■

123doc
g■c.
h■o,
thơng
B■n
và■■
n■p

tin,
cao
th■
ti■n
ngo■i
tính
phóng
vào
ng■,...Khách
trách
tài
to,kho■n
nhi■m
thu nh■
c■a
■■i
hàng
tùy123doc,
v■i
ý.
cót■ng
th■b■n

d■
ng■■i
dàng
s■ dùng.
■■■c
tra c■u
M■c
h■■ng
tàitiêu
li■u
nh■ng
hàng
m■t■■u
quy■n
cáchc■a
chính
l■i123doc.net
sau
xác,n■p
nhanh
ti■n
tr■
chóng.
trên
thành
website
th■ vi■n tài li■u online l■n nh■t Vi■t Nam, cung c■p nh■ng tài li■u ■■c không th■ tìm th■y trên th■ tr■■ng ngo■i tr■ 123doc.net.
Nhi■u event thú v■, event ki■m ti■n thi■t th■c. 123doc luôn luôn t■o c■ h■i gia t■ng thu nh■p online cho t■t c■ các thành viên c■a website.

Mangh■n

Ln
Th■a
Xu■t
Sau
Nhi■u
123doc
khi
h■■ng
phát
thu■n
l■i
event
cam
s■
nh■n
m■t
tr■
t■
h■u
k■t
s■
thú
nghi■m
t■i
ýxác
n■m
t■■ng
m■t
d■ng
v■,


s■
nh■n
website
ra
mang
event
kho
m■i
■■i,
1.
t■o
t■
th■
m■
l■i
c■ng
ki■m
■■ng
d■n
123doc
CH■P
vi■n
nh■ng
cho
■■u
■■ng
ti■n
h■
kh■ng

ng■■i
NH■N
■ã
quy■n
th■ng
thi■t
chia
t■ng
ki■m
dùng,
l■
CÁC
s■
th■c.
s■
l■i
b■■c
v■i
ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
cơng
h■n
mua
123doc
online
kh■ng
nh■t
2.000.000

ngh■
bán
KHO■N
sang
b■ng
ln
cho
tài
■■nh
hi■n
ng■■i
li■u
ph■n
ln
tài
TH■A
tài
v■
th■
li■u
hàng
t■o
li■u
thơng
dùng.
tríhi■n
THU■N
hi■u
c■
c■a

■■u
■ tin
t■t
h■i
Khi
■■i,
qu■
mình
Vi■t
xác
c■
khách
gia
b■n
nh■t,
minh
trong
l■nh
Nam.
t■ng
Chào
online
hàng
uy
tài
v■c:
l■nh
thu
Tác
m■ng

tín
kho■n
tr■
nh■p
khơng
tài
phong
v■c
cao
thành
b■n
chính
email
nh■t.
tài
online
khác
chun
■■n
li■u
thành
tínb■n
Mong

cho
d■ng,

v■i
so
nghi■p,

viên
kinh
■ã
t■t
123doc.
123doc.net!
v■i
mu■n
cơng
■■ng
c■a
c■
doanh
b■n
các
hồn
mang
ngh■
123doc

g■c.
online.
thành
v■i
h■o,
Chúng
l■i
thơng
B■n


123doc.netLink
cho
viên
Tính
■■
n■p

tơi
tin,
c■ng
c■a
cao
th■
■■n
cung
ti■n
ngo■i
tính
website.
phóng
■■ng
th■i
vào
c■p
ng■,...Khách
trách
xác
tài
■i■m
D■ch


to,kho■n
th■c
nhi■m
h■i
thutháng
V■
nh■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i
hàng
■■■c
tùy
ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i
■■■c
ý.
cóg■i
t■ng
th■
tài
123doc
v■

ngun

b■n
d■
ng■■i
■■a
t■
dàng
s■
v■■t
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
tra
th■c
m■c
■ây)
email
c■u
M■c
h■■ng
q
100.000
cho
tài
b■n
tiêu
báu,
li■u
b■n,

nh■ng
■ã
hàng
phong
m■t
l■■t
tùy
■■ng
■■u
quy■n
cách
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
chính
■a
l■i
b■n
vào
123doc.net
m■i
d■ng,
sau
xác,
các
vuingày,
n■p

lịng
“■i■u
nhanh
giàu
ti■n
s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n
chóng.
h■u
trên
thành
tr■
nh■p
2.000.000
website
■■ng
Th■a
th■
email
vi■n
th■i
Thu■n
c■a
thành
mong
tài v■
li■u

mình
viên
mu■n
S■
online

■■ng
D■ng
click
t■o
l■n
ký,
D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link
ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
top
sau
cho
Nam,
200
■ây
cho

■ã
cung
các
các
(sau
g■iwebsite
c■p
users
■âynh■ng
■■■c
cóph■
thêm
tài
bi■n
g■i
thu
li■u
t■t
nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
th■
Nam,
vì v■y
■i■m,

tìm
t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên
ki■m
tơi
th■
racóthu■c
■■i
tr■■ng
th■nh■m
c■p
top
ngo■i
3nh■t
■áp
Google.
tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
Nh■n
nhu c■u
■■■c
theo
chiaquy■t
danh
s■ tài

hi■u
...li■udo
ch■t
c■ng
l■■ng
■■ng
vàbình
ki■mch■n
ti■n là
online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.

Lnh■n
123doc
Sau
Th■a
Xu■t
khi
h■■ng
phát
thu■n
cam
nh■n
m■t
t■k■t
s■
t■i
ýxác
n■m
t■■ng

d■ng

s■
nh■n
website
ra
mang
■■i,
1.
t■o
t■l■i
c■ng
■■ng
d■n
123doc
CH■P
nh■ng
■■u
■■ng
h■
NH■N
■ã
quy■n
th■ng
chia
t■ng
ki■m
CÁC
s■s■
l■i

b■■c
ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
mua
online
kh■ng
nh■t
bán
KHO■N
sang
b■ng
cho
tài
■■nh
ng■■i
li■u
ph■n
tài
TH■A
v■
li■u
hàng
thơng
dùng.
tríTHU■N
hi■u
c■a
■■u

tin
Khi
qu■
mình
Vi■t
xác
khách
nh■t,
minh
trong
Nam.
Chào
hàng
uy
tài
l■nh
Tác
m■ng
tín
kho■n
tr■
phong
v■c
cao
thành
b■n
email
nh■t.
tàichun
■■n

li■u
thành
b■n
Mong

v■i
nghi■p,
viên
kinh
■ã
123doc.
123doc.net!
mu■n
■■ng
c■a
doanh
hồn
mang
123doc
kýonline.
v■i
h■o,
Chúng
l■ivà
123doc.netLink
cho
Tính
■■
n■p
tơi

c■ng
cao
■■n
cung
ti■n
tính
■■ng
th■i
vào
c■p
trách
xác
tài
■i■m
D■ch
xãkho■n
th■c
nhi■m
h■itháng
V■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i
■■■c
ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i

■■■c
g■i
t■ng
tài
123doc
v■

ngun
b■n
ng■■i
■■a
t■s■
v■■t
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
th■c
m■c
■ây)
email
M■c
h■■ng
q
100.000
cho
b■n
tiêu
báu,

b■n,
nh■ng
■ã
hàng
phong
l■■t
tùy
■■ng
■■u
quy■n
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
■a
l■i
b■n
vào
123doc.net
m■i
d■ng,
sau
các
vuingày,
n■p
lịng
“■i■u
giàu

ti■n
s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n
h■u
trên
thành
tr■
nh■p
2.000.000
website
■■ng
Th■a
th■
email
vi■n
th■i
Thu■n
c■a
thành
mong
tài v■
li■u
mình
viên
mu■n
S■
online


■■ng
D■ng
click
t■o
l■n
ký,
D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link
ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
top
sau
cho
Nam,
200
■ây
cho
■ã
cung
các
các
(sau

g■iwebsite
c■p
users
■âynh■ng
■■■c
cóph■
thêm
tài
bi■n
g■i
thu
li■u
t■t
nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
th■
Nam,
vì v■y
■i■m,
tìm
t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm

trên
ki■m
tơi
th■
racóthu■c
■■i
tr■■ng
th■nh■m
c■p
top
ngo■i
3nh■t
■áp
Google.
tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
Nh■n
nhu c■u
■■■c
theo
chiaquy■t
danh
s■ tài
hi■u
...li■udo
ch■t
c■ng
l■■ng

■■ng
vàbình
ki■mch■n
ti■n là
online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.
Lnh■n
Th■a
Xu■t
Sau
Nhi■u
123doc
Mang
khi
h■■ng
phát
thu■n
l■i
event
cam
s■
nh■n
m■t
tr■
t■
h■u
k■t
s■
thú
nghi■m

t■i
ýxác
n■m
t■■ng
m■t
d■ng
v■,

s■
nh■n
website
ra
mang
event
kho
m■i
■■i,
1.
t■o
t■
th■
m■
l■i
c■ng
ki■m
■■ng
d■n
123doc
CH■P
vi■n

nh■ng
cho
■■u
■■ng
ti■n
h■
kh■ng
ng■■i
NH■N
■ã
quy■n
th■ng
thi■t
chia
t■ng
ki■m
dùng,
l■
CÁC
s■
th■c.
s■
l■i
b■■c
v■i
ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
cơng

h■n
mua
123doc
online
kh■ng
nh■t
2.000.000
ngh■
bán
KHO■N
sang
b■ng
ln
cho
tài
■■nh
hi■n
ng■■i
li■u
ph■n
ln
tài
TH■A
tài
v■
th■
li■u
hàng
t■o
li■u

thơng
dùng.
tríhi■n
THU■N
hi■u
c■
c■a
■■u
■ tin
t■t
h■i
Khi
■■i,
qu■
mình
Vi■t
xác
c■
khách
gia
b■n
nh■t,
minh
trong
l■nh
Nam.
t■ng
Chào
online
hàng

uy
tài
v■c:
l■nh
thu
Tác
m■ng
tín
kho■n
tr■
nh■p
khơng
tài
phong
v■c
cao
thành
b■n
chính
email
nh■t.
tài
online
khác
chun
■■n
li■u
thành
tínb■n
Mong


cho
d■ng,

v■i
so
nghi■p,
viên
kinh
■ã
t■t
123doc.
123doc.net!
v■i
mu■n
cơng
■■ng
c■a
c■
doanh
b■n
các
hồn
mang
ngh■
123doc

g■c.
online.
thành

v■i
h■o,
Chúng
l■i
thơng
B■n

123doc.netLink
cho
viên
Tính
■■
n■p

tơi
tin,
c■ng
c■a
cao
th■
■■n
cung
ti■n
ngo■i
tính
website.
phóng
■■ng
th■i
vào

c■p
ng■,...Khách
trách
xác
tài
■i■m
D■ch

to,kho■n
th■c
nhi■m
h■i
thutháng
V■
nh■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i
hàng
■■■c
tùy
ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i
■■■c
ý.
cóg■i

t■ng
th■
tài
123doc
v■

ngun
b■n
d■
ng■■i
■■a
t■
dàng
s■
v■■t
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
tra
th■c
m■c
■ây)
email
c■u
M■c
h■■ng
q
100.000

cho
tài
b■n
tiêu
báu,
li■u
b■n,
nh■ng
■ã
hàng
phong
m■t
l■■t
tùy
■■ng
■■u
quy■n
cách
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
chính
■a
l■i
b■n
vào
123doc.net

m■i
d■ng,
sau
xác,
các
vuingày,
n■p
lịng
“■i■u
nhanh
giàu
ti■n
s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n
chóng.
h■u
trên
thành
tr■
nh■p
2.000.000
website
■■ng
Th■a
th■
email
vi■n

th■i
Thu■n
c■a
thành
mong
tài v■
li■u
mình
viên
mu■n
S■
online

■■ng
D■ng
click
t■o
l■n
ký,
D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link
ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc

top
sau
cho
Nam,
200
■ây
cho
■ã
cung
các
các
(sau
g■iwebsite
c■p
users
■âynh■ng
■■■c
cóph■
thêm
tài
bi■n
g■i
thu
li■u
t■t
nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
khơng

t■ng
Chính
Vi■tth■i
th■
Nam,
vì v■y
■i■m,
tìm
t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên
ki■m
tơi
th■
racóthu■c
■■i
tr■■ng
th■nh■m
c■p
top
ngo■i
3nh■t
■áp
Google.
tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.

Nh■n
nhu c■u
■■■c
theo
chiaquy■t
danh
s■ tài
hi■u
...li■udo
ch■t
c■ng
l■■ng
■■ng
vàbình
ki■mch■n
ti■n là
online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.
u■t phát
Nhi■u
Mang
Ln
123doc
Th■a
Xu■t
Sau
khi
h■n
h■■ng
phát

thu■n
l■i
event
s■
cam
nh■n
t■
m■t
tr■
t■
h■u
ýk■t
s■
thú
nghi■m
t■i
ýt■■ng
xác
n■m
t■■ng
m■t
d■ng
v■,

s■
nh■n
website
ra
mang
event

t■o
kho
m■i
■■i,
1.
t■o
t■
c■ng
th■
m■
l■i
c■ng
ki■m
■■ng
d■n
123doc
CH■P
vi■n
nh■ng
cho
■■ng
■■u
■■ng
ti■n
h■
kh■ng
ng■■i
NH■N
■ã
quy■n

th■ng
thi■t
chia
ki■m
t■ng
ki■m
dùng,
l■
CÁC
s■
th■c.
ti■n
s■
l■i
b■■c
v■i
ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
cơng
online
h■n
mua
123doc
online
kh■ng
nh■t
2.000.000
ngh■

bán
KHO■N
b■ng
sang
b■ng
ln
cho
tài
■■nh
hi■n
tài
ng■■i
li■u
ph■n
ln
tài
TH■A
li■u
tài
v■
th■
li■u
hàng
t■o
li■u
thơng
dùng.
trí
hi■u
hi■n

THU■N
hi■u
c■
c■a
■■u
■ tin
qu■
t■t
h■i
Khi
■■i,
qu■
mình
Vi■t
xác
c■
khách
gia
nh■t,
b■n
nh■t,
minh
trong
l■nh
Nam.
t■ng
Chào
online
uy
hàng

uy
tài
v■c:
l■nh
thu
Tác
tín
m■ng
tín
kho■n
tr■
cao
nh■p
khơng
tài
phong
v■c
cao
thành
b■n
chính
nh■t.
email
nh■t.
tài
online
khác
chun
■■n
li■u

thành
tín
Mong
b■n
Mong

cho
d■ng,

v■i
so
nghi■p,
viên
kinh
■ã
mu■n
t■t
123doc.
123doc.net!
v■i
mu■n
cơng
■■ng
c■a
c■
doanh
b■n
mang
các
hồn

mang
ngh■
123doc

g■c.
online.
thành
v■i
l■i
h■o,
Chúng
l■i
thơng
B■n
cho

123doc.netLink
cho
viên
Tính
■■
n■p

c■ng
tơi
tin,
c■ng
c■a
cao
th■

■■n
cung
ti■n
ngo■i
■■ng
tính
website.
phóng
■■ng
th■i
vào
c■p
ng■,...Khách
trách
xác

tài
■i■m
D■ch

to,h■i
kho■n
th■c
nhi■m
h■i
thum■t
tháng
V■
nh■
m■t

s■
c■a
(nh■
■■i
hàng
ngu■n
■■■c
tùy
ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i
■■■c
ý.
cótài
g■i
t■ng
th■
tài
123doc
ngun
v■

ngun
b■n
d■
ng■■i
■■a
t■
dàng

s■
v■■t
tri
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
th■c
tra
th■c
m■c
■ây)
email
c■u
q
M■c
h■■ng
q
100.000
cho
tài
báu,
b■n
tiêu
báu,
li■u
b■n,
nh■ng
phong

■ã
hàng
phong
m■t
l■■t
tùy
■■ng
■■u
phú,
quy■n
cách
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
■a
chính
■a
l■i
b■n
vào
d■ng,
123doc.net
m■i
d■ng,
sau
xác,
các

vuingày,
n■p
giàu
lịng
“■i■u
nhanh
giàu
ti■n
giá
s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n
chóng.
h■u
tr■
trên
thành
tr■
nh■p
■■ng
2.000.000
website
■■ng
Th■a
th■
email
th■i
vi■n

th■i
Thu■n
mong
c■a
thành
mong
tài v■
li■u
mình
mu■n
viên
mu■n
S■
online

■■ng
D■ng
t■o
click
t■o
l■n
■i■u
ký,
D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link
ki■n

ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
cho
top
sau
cho
Nam,
cho
200
■ây
cho
■ã
cung
các
các
các
(sau
g■i
users
website
c■p
users
■âynh■ng

■■■c
cóph■
thêm

thêm
tài
bi■n
g■i
thu
thu
li■u
t■t
nh■p.
nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
Chính
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
vìth■
Nam,
vìv■y
v■y
■i■m,
tìm
123doc.net
t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên

ki■m
tơi
ra
th■
racó
■■i
thu■c
■■i
tr■■ng
th■
nh■m
nh■m
c■p
top
ngo■i
■áp
3nh■t
■áp
Google.
■ng
tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
nhu
Nh■n
nhuc■u
c■u
■■■c
chia

theo
chias■
quy■t
danh
s■tàitài
hi■u
li■u
...li■uch■t
do
ch■t
c■ng
l■■ng
l■■ng
■■ng
vàvàki■m
bình
ki■mch■n
ti■n
ti■nonline.

online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.

Nhi■u
Mang
Ln
123doc
Th■a
Xu■t
Sau

khi
h■n
h■■ng
phát
thu■n
l■i
event
s■
cam
nh■n
m■t
tr■
t■
h■u
k■t
s■
thú
nghi■m
t■i
ýxác
n■m
t■■ng
m■t
d■ng
v■,

s■
nh■n
website
ra

mang
event
kho
m■i
■■i,
1.
t■o
t■
th■
m■
l■i
c■ng
ki■m
■■ng
d■n
123doc
CH■P
vi■n
nh■ng
cho
■■u
■■ng
ti■n
h■
kh■ng
ng■■i
NH■N
■ã
quy■n
th■ng

thi■t
chia
t■ng
ki■m
dùng,
l■
CÁC
s■
th■c.
s■
l■i
b■■c
v■i
ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
cơng
h■n
mua
123doc
online
kh■ng
nh■t
2.000.000
ngh■
bán
KHO■N
sang
b■ng

ln
cho
tài
■■nh
hi■n
ng■■i
li■u
ph■n
ln
tài
TH■A
tài
v■
th■
li■u
hàng
t■o
li■u
thơng
dùng.
tríhi■n
THU■N
hi■u
c■
c■a
■■u
■ tin
t■t
h■i
Khi

■■i,
qu■
mình
Vi■t
xác
c■
khách
gia
b■n
nh■t,
minh
trong
l■nh
Nam.
t■ng
Chào
online
hàng
uy
tài
v■c:
l■nh
thu
Tác
m■ng
tín
kho■n
tr■
nh■p
khơng

tài
phong
v■c
cao
thành
b■n
chính
email
nh■t.
tài
online
khác
chun
■■n
li■u
thành
tínb■n
Mong

cho
d■ng,

v■i
so
nghi■p,
viên
kinh
■ã
t■t
123doc.

123doc.net!
v■i
mu■n
cơng
■■ng
c■a
c■
doanh
b■n
các
hồn
mang
ngh■
123doc

g■c.
online.
thành
v■i
h■o,
Chúng
l■i
thơng
B■n

123doc.netLink
cho
viên
Tính
■■

n■p

tơi
tin,
c■ng
c■a
cao
th■
■■n
cung
ti■n
ngo■i
tính
website.
phóng
■■ng
th■i
vào
c■p
ng■,...Khách
trách
xác
tài
■i■m
D■ch

to,kho■n
th■c
nhi■m
h■i

thutháng
V■
nh■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i
hàng
■■■c
tùy
ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i
■■■c
ý.
cóg■i
t■ng
th■
tài
123doc
v■

ngun
b■n
d■
ng■■i
■■a
t■

dàng
s■
v■■t
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
tra
th■c
m■c
■ây)
email
c■u
M■c
h■■ng
q
100.000
cho
tài
b■n
tiêu
báu,
li■u
b■n,
nh■ng
■ã
hàng
phong
m■t

l■■t
tùy
■■ng
■■u
quy■n
cách
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
chính
■a
l■i
b■n
vào
123doc.net
m■i
d■ng,
sau
xác,
các
vuingày,
n■p
lịng
“■i■u
nhanh
giàu
ti■n

s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n
chóng.
h■u
trên
thành
tr■
nh■p
2.000.000
website
■■ng
Th■a
th■
email
vi■n
th■i
Thu■n
c■a
thành
mong
tài v■
li■u
mình
viên
mu■n
S■
online


■■ng
D■ng
click
t■o
l■n
ký,
D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link
ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
top
sau
cho
Nam,
200
■ây
cho
■ã
cung
các
các
(sau

g■iwebsite
c■p
users
■âynh■ng
■■■c
cóph■
thêm
tài
bi■n
g■i
thu
li■u
t■t
nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
th■
Nam,
vì v■y
■i■m,
tìm
t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm

trên
ki■m
tơi
th■
racóthu■c
■■i
tr■■ng
th■nh■m
c■p
top
ngo■i
3nh■t
■áp
Google.
tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
Nh■n
nhu c■u
■■■c
theo
chiaquy■t
danh
s■ tài
hi■u
...li■udo
ch■t
c■ng
l■■ng

■■ng
vàbình
ki■mch■n
ti■n là
online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày … tháng .... năm 2019
Tác giả luận văn

Lê Thị Xiêm

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn
sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Bá Hiên đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian
và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám Đốc, Ban Quản lý đào tạo,

Bộ môn Vi sinh Vật – Truyền nhiễm, Khoa Thú y – Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam
đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ công nhân viên tại công ty
TNHH một thành viên Avac Việt Nam đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt
q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn
thành luận văn./.
Hà Nội, ngày … tháng .... năm 2019
Tác giả luận văn

Lê Thị Xiêm

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục hình ............................................................................................................... viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix
Thesis abstract.................................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thıết của đề tàı ...................................................................................... 1


1.2.

Mục tıêu nghıên cứu ........................................................................................... 2

1.3.

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ............................................... 2

1.3.1.

Ý nghĩa khoa học ................................................................................................ 2

1.3.2.

Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................ 2

Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 3
2.1.

Hội chứng rối loạn sınh sản và hô hấp ở lợn ...................................................... 3

2.1.1.

Lịch sử hội chứng rối loạn sinh sản và hơ hấp ................................................... 3

2.1.2.

Tình hình phân bố và lưu hành hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp tại
tại Việt Nam........................................................................................................ 4


2.2.

Vırus gây hội chứng rối loạn sinh sản và hơ hấp ở lợn ...................................... 6

2.2.1.

Hình thái và cấu trúc virus gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp
ở lợn .................................................................................................................... 7

2.2.2.

Sức đề kháng của virus và đặc tính ni cấy ...................................................... 8

2.3.

Bệnh học hộı chứng rốı loạn sınh sản và hô hấp ở lợn ....................................... 8

2.3.1.

Triệu chứng lâm sàng và bệnh lý........................................................................ 8

2.3.2.

Bệnh do virus gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn Type II
thể độc lực cao .................................................................................................... 9

2.4.

Miễn dịch đối với virus hội chứng rối loạn sinh sản và hơ hấp ở lợn .............. 10


2.5.

Vắc xın phịng hộı chứng rốı loạn sınh sản và hô hấp ...................................... 12

2.5.1.

Hiểu biết chung về vắc xin ............................................................................... 12

iii


2.5.2.

Những nguyên tắc chính để đảm bảo chất lượng trong sản xuất vắc xin,
chế phẩm sinh học ở quy mô công nghiệp ....................................................... 13

2.5.3.

Sản xuất vắc xin bằng phương pháp vô hoạt virus ........................................... 15

2.5.4.

Sản xuất vắc xin bằng phương pháp nhược độc virus trên môi trường
tế bào................................................................................................................. 16

2.5.5.

Phương pháp sản xuất vắc xin thế hệ mới ........................................................ 17

2.6.


Chất bổ trợ ........................................................................................................ 21

Phần 3. Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................ 23
3.1.

Thời gian nghiên cứu ........................................................................................ 23

3.2.

Địa điểm nghiên cứu ......................................................................................... 23

3.3.

Nguyên vật liệu, đối tượng sử dụng trong nghiên cứu ..................................... 23

3.3.1.

Đối tượng, vật liệu ............................................................................................ 23

3.3.2.

Hóa chất bất hoạt .............................................................................................. 23

3.3.3.

Chất bổ trợ ........................................................................................................ 23

3.3.4.


Các loại dung dịch, môi trường ........................................................................ 23

3.3.3.

Trang thiết bị, dụng cụ ...................................................................................... 25

3.4.

Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 26

3.4.1.

Nghiên cứu sản xuất vắc xin vơ hoạt nhũ dầu phịng hội chứng rối loạn
sinh sản và hô hấp ở lợn quy mô công nghiệp .................................................. 26

3.4.2.

Kiểm nghiệm vắc xin vơ hoạt nhũ dầu phịng hội chứng rối loạn sinh sản
và hô hấp ở lợn ở quy mô công nghiệp ............................................................ 26

3.5.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 26

3.5.1.

Quy trình tóm tắt sản xuất vắc xin PRRS trên quy mô công nghiệp ................ 26

3.5.2.


Phương pháp nuôi cấy tế bào ............................................................................ 27

3.5.3.

Phương pháp gây nhiễm, thu hoạch và chuẩn độ virus PRRS. ........................ 29

3.5.4.

Phương pháp cô đặc, vô hoạt, nhũ hóa và kiểm tra sau nhũ hóa vắc xin ......... 30

3.5.5.

Kiểm tra thành phẩm vắc xin ............................................................................ 32

3.5.6.

Phương pháp IPMA (Immunoperoxidase monolayer assay): Phương pháp
miễn dịch có gắn enzyme trên thảm tế bào một lớp ......................................... 35

3.5.7.

Phương pháp Elisa phát hiện kháng thể hội chứng rối loạn sinh sản và hô
hấp ở lợn (theo TCVN 8400-21:2014) ............................................................. 37

3.5.8.

Phương pháp phân lập virus gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở
lợn (theo TCVN 8400-21:2014) ....................................................................... 38

iv



3.6.

Xử lý số liệu...................................................................................................... 39

Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 40
4.1.

Tối Ưu quá trình sản xuất kháng nguyên VIRUS PRRS trên hệ thống chai
roller................................................................................................................................... 40

4.1.1.

Tối ưu hóa quy trình ni tế bào Marc – 145 trên chai roller .......................... 40

4.1.2.

Tối ưu hóa quy trình gây nhiễm, thu hoạch virus PRRS trên hệ thống chai
roller................................................................................................................................... 45

4.2.

Tối ưu quá trình bất hoạt kháng nguyên sản xuất vắc xin vô hoạt nhũ dầu ..... 48

4.2.1.

Nghiên cứu q trình cơ đặc kháng nguyên ..................................................... 48

4.2.2.


Nghiên cứu quá trình bất hoạt kháng nguyên ................................................... 50

4.2.3.

Xác nhận q trình nhũ hóa, bổ sung chất bổ trợ vắc xin ................................ 52

4.2.4.

Kiểm sốt trong q trình sản xuất vắc xin PRRS vô hoạt............................... 54

4.3.

Kiểm nghiệm thành phẩm vắc xin .................................................................... 58

4.3.1.

Kiểm tra cảm quan ............................................................................................ 58

4.3.2.

Kiểm tra vơ trùng .............................................................................................. 59

4.3.3.

Kiểm tra an tồn ............................................................................................... 60

4.3.4.

Kiểm tra hiệu lực .............................................................................................. 62


Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 69
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 69

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 69

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 70

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BEI

Binary Ethylenimine

CPE

Cytophathogenic Effect

DMEM


Dulbecco's Modified Eagle's Medium

DMSO

Dimethyl sulfoxide

DNA

Deoxyribonucleic acid

ĐC

Đối chứng

ELISA

Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay

FBS

Fetal Bovine Serum

FTM

Fruit Thioglycolate Agar

GMP

Good Manufacturing Practices


IPC

In Process control

IPMA

Immunoperoxidase monolayer Assay

NBCS

Newborn Calf Serum

NSP

Non structural protein

OD

Optical Density

OIE

Office International des Epizooties

PBS

Photphat Buffer Saline

PCR


Polymerase Chain Reaction

PRRS

Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome

S/P

Sample/Positive

SD

Sabouraud dextrose agar

SP

Structural protein

TCID50

50% Tissue Culture Infective Dose

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TN

Thí nghiệm


TRS

Technical Report Series

TSA

Trypticase Soy Agar

TSB

Trypticase Soy Broth

WHO

World Health Organization

XLD

Xylose Lysine Deoxycholate

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Một số tên thường gặp trong các tài liệu........................................................ 3
Bảng 2.2. Tổng hợp các ổ dịch PRRS xảy ra ở Việt Nam từ 2007-2016 ....................... 6
Bảng 2.3. Các vắc xin đã thử nghiệm sản xuất ............................................................ 18
Bảng 4.1. Kết quả kiểm tra khả năng phát triển tế bào Marc – 145 trong điều
kiện có 5% CO2 và khơng có CO2 ............................................................... 40
Bảng 4.2. Kết quả xác định lượng tế bào Marc-145 ra chai thích hợp ......................... 41

Bảng 4.3. Kết quả xác định tốc độ lăn phù hợp ........................................................... 42
Bảng 4.4. Khả năng sinh trưởng tế bào Marc – 145 trên chai roller 2X ...................... 44
Bảng 4.5. Kết quả xác định liều gây nhiễm thích hợp của virus PRRS chủng
KTY-PRRS1 trên môi trường nuôi cấy tế bào ............................................. 46
Bảng 4.6. Kết quả xác định thời gian thu hoạch thích hợp của virus PRRS chủng
KTY-PRRS-01 trên mơi trường nuôi cấy tế bào ......................................... 48
Bảng 4.7.

Hiệu giá virus sau khi cô đặc bằng phương pháp lọc tiếp tuyến................. 49

Bảng 4.8. Kiểm tra sản phẩm sau bất hoạt (bằng formaldehyde và BEI) .................... 50
Bảng 4.9. Xác nhận quy trình bất hoạt bằng BEI ......................................................... 52
Bảng 4.10. Kết quả nhũ hóa vắc xin bằng dầu khoáng ISA 201VG .............................. 53
Bảng 4.11. Kết quả kiểm tra vô trùng vắc xin trước khi bất hoạt .................................. 54
Bảng 4.12. Kết quả kiểm tra hiệu giá virus trước khi bất hoạt ....................................... 55
Bảng 4.13. Kết quả kiểm tra q trình vơ hoạt virus vắc xin bằng BEI ......................... 56
Bảng 4.14. Kết quả kiểm tra vô trùng virus vắc xin sau khi bất hoạt. ........................... 56
Bảng 4.15. Kết quả kiểm tra vắc xin sau khi nhũ hóa .................................................... 57
Bảng 4.16. Kết quả kiểm tra vơ trùng sau khi nhũ hóa .................................................. 57
Bảng 4.17. Kết quả sản xuất thử nghiệm vắc xin PRRS ................................................ 58
Bảng 4.18. Kết quả kiểm tra cảm quan vắc xin PRRS vô hoạt ...................................... 59
Bảng 4.19. Kết quả kiểm tra vô trùng vắc xin ................................................................ 59
Bảng 4.20. Kết quả kiểm tra an toàn vắc xin PRRS ở lợn thí nghiệm ........................... 60
Bảng 4.21. Kết quả kiểm tra hàm lượng kháng thể bằng phương pháp ELISA ............. 63
Bảng 4.22. Kết quả kiểm tra hàm lượng kháng thể bằng phương pháp IPMA .............. 64
Bảng 4.23. Kết quả đánh giá công cường độc ................................................................ 66

vii



DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Bản đồ dịch tễ phân bố của PRRS tại Việt Nam từ 2007-2013 ..................... 5
Hình 2.2. Hình ảnh về hình thái, cấu trúc của virus PRRS ............................................ 7
Hình 2.3. Hình ảnh về cấu trúc bộ gen của virus PRRS ................................................ 7
Hình 2.4. Gen từ các chủng virus khác nhau ............................................................... 19
Hình 3.1. Sơ đồ sản xuất vắc xin vơ hoạt phịng hội chứng rối loạn sinh sản và
hơ hấp theo quy mơ cơng nghiệp ................................................................. 27
Hình 4.1. Hình ảnh ni cấy tế bào trên chai roller 2X ............................................... 43
Hình 4.2. Tế bào Marc-145 qua các thời điểm ............................................................ 45
Hình 4.3. CPE virus PRRS và đối chứng..................................................................... 47
Hình 4.4. Hiệu giá kháng thể (bằng ELISA, chỉ số S/P, tiêm vắc xin thời điểm
D0, D21 và thử thách cường độc thời điểm D49) ........................................ 51
Hình 4.5. Hiệu giá kháng thể (bằng phương pháp IPMA, tiêm vắc xin thời điểm
D0, D21 và thử thách cường độc thời điểm D49) ........................................ 51
Hình 4.6. Hình ảnh kiểm tra hạt nhũ hóa dưới kính hiển vi ........................................ 53
Hình 4.7. Vắc xin PRRS vơ hoạt sau chia liều ............................................................ 58
Hình 4.8. Một số hình ảnh kiểm tra vơ trùng sản phẩm............................................... 60
Hình 4.9. Thân nhiệt lợn kiểm tra an tồn ................................................................... 61
Hình 4.10. Kiểm tra an tồn vắc xin .............................................................................. 61
Hình 4.11. Ảnh lấy máu kiểm tra kháng thể kháng VIRUS PRRS ............................... 62
Hình 4.12. Hình ảnh kiểm tra IPMA.............................................................................. 65
Hình 4.13. Lợn trước và sau khi cơng cường độc ......................................................... 67
Hình 4.14. Biến đổi thân nhiệt của lợn sau khi công cường độc ................................... 68

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Lê Thị Xiêm
Tên luận văn: Hồn thiện quy trình sản xuất quy mơ cơng nghiệp vắc xin vơ hoạt nhũ

dầu phịng Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn tại công ty TNHH MTV Avac
Việt Nam.
Ngành: Thú y

Mã số: 8640101

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Chúng tôi áp dụng các kết quả đã thu được từ đề tài cấp nhà nước KC.04.15/11-15
do PGS.TS. Nguyễn Bá Hiên chủ nhiệm đề tại và Học viện Nông nghiệp Việt Nam chủ
trì “Nghiên cứu cơng nghệ sản xuất vắc xin vơ hoạt phịng hội chứng rối loạn sinh
sản và hô hấp ở lợn”, Tiến hành sản xuất vắc xin trên quy mô công nghiệp tại nhà máy
sản xuất vắc xin Avac nhằm hồn thiện quy trình sản xuất quy mô công nghiệp để tạo ra
được sản phẩm vắc xin thương mại phục vụ cho cơng tác phịng bệnh.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng:
Phương pháp sản xuất vắc xin vô hoạt nhũ dầu trên môi trường tế bào như: Nuôi
cấy tế bào trên hệ thống chai roller, gây nhiễm, thu hoạch, cô đặc kháng ngun, vơ
hoạt virus, nhũ hóa vắc xin.
Phương pháp kiểm nghiệm vắc xin vơ hoạt phịng hội chứng rối loạn sinh sản và
hô hấp ở lợn: kiểm tra cảm quan, vô trùng, thuần khiết, kiểm tra chỉ tiêu an toàn và hiệu
lực theo TCVN 8685-13:2014.
Kết quả chính và kết luận
Hồn thiện quy trình sản xuất kháng nguyên virus PRRS trên hệ thống chai roller
với quy mơ 100 lít kháng ngun/mẻ.
- Ni cấy tế bào Marc-145 trên hệ thống chai roller tối ưu trong điều kiện không
CO2 với lượng tế bào ra ban đầu là 1x105 Cells/ml, sau 72h cấy chuyển tế bào 1 lần và
tốc độ lăn 0,2 đến 0,3 rpm.Liều gây nhiễm thích hợp nhất đối với virus hội chứng rối
loạn sinh sản và hô hấp chủng KTY - PRRS - 01 trên môi trường nuôi cấy tế bào Marc 145 là 104 TCID50. Thời gian thu hoạch huyễn dịch virus PRRS thích hợp nhất, hàm
lượng virus cao, chất lượng tốt là sau gây nhiễm virus 72 giờ.

- Vắc xin vơ hoạt phịng hội chứng rối loạn sinh sản và hơ hấp được bất hoạt theo
quy trình thích hợp bằng BEI tại nồng độ 1mM trong 24h tại 370C, hiệu giá virus trước

ix


khi bất hoạt 108 TCID50/liều và nhũ hóa bằng dầu khống kép ISA 201 VG. sản xuất
thành cơng 03 lơ liên tiếp quy mô tối thiểu 20.000 liều/mẻ.
- Đã đánh giá vắc xin phòng hội chứng rối loạn sinh và hô hấp ở lợn quy mô công
nghiệp, vắc xin sản xuất ra đảm bảo theo tiêu chuẩn TCVN 8685-13:2014 thuần khiết
và an tồn khi tiêm gấp đơi liều sử dụng và có tỷ lệ bảo hộ cao.

x


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Le Thi Xiem
Thesis title: Optimizing the industrial scale production process of inactivated emulsion
vaccine for Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome in AVAC Vietnam
Limited Company.
Major:Veterinarian

Code: 8640101

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
We apply the results obtained from the study "Research on inactivation vaccine
production technology of the Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome in
pigs” in production line at the factory, optimizing the production process to develop
commercial vaccine products on the industrial scale.

Materials and Methods
Methods were applied in this study: traditional methods for studying virus including
Cell culture, virus culture, determination of virus titer on cell line and virus inactivation.
Methods for testing PRRS inactivated vaccine including sterilization, purification tests,
and safety tests and potency tests follow Vietnamese National Standards 8685-13:2014
Main findings and conclusions
Completing the industrial scale production process of antigen for Porcine
Reproductive and Respiratory Syndrome in roller bottle, scale of 100 liters antigen/lot.
Marc-145 cell is cultured by roller bottle system at 37oC without CO2 and rolling
speed is 0.2 - 0.3 rpm. The cell density started 1x 105 cells/ml and scaled up every 72 hours.
Marc - 145 cells have infected by 104 TCID50/ml of PRRS virus strain KTYPRRS-01 and virus have harvested after 72 hours.
Porcine reproductive and respiratory syndrome virus is inactivated by BEI at a
concentration of 1mM in 24 hours at 37 0C with titer of virus before inactivated is 108
TCID50 per dose. The Vaccine emulsified using Montanide ISA 201 VG.
In this study, we have produced 3 batches of PRRS inactivated vaccine in the
industrial scale with 20.000 doses/lot
The vaccine has met requirements of sterility tests, safety and potency tests in the
industrial scale.

xi


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Chăn ni lợn Việt Nam có một vai trị kinh tế quan trọng, là nguồn thực
phẩm thịt lớn nhất. Theo thống kê kết quả sản xuất chăn nuôi Việt Nam trong
năm 2018 tổng đàn lợn nước ta 28.151.948 con cung cấp 3.816.414 tấn thị ra
ngồi thị trường (Trang Chăn ni Việt Nam, 2018).
Người chăn ni lợn gặp nhiều khó khăn về dịch bệnh, hội chứng Rối
loạn sinh sản và hô hấp (PRRS) bùng phát lần đầu tiên ở nước ta ngày

12/03/2007, sau đó lây lan rộng khắp các tỉnh miền bắc gây chết 70.577 con
và tiêu hủy 20.366 con trong vùng dịch. Năm 2010, sau đợt dịch lớn thứ hai
bao phủ 49 tỉnh thành, số lợn chết và tiêu hủy là 1.291.349 con (Nguyễn Ngọc
Tiến, 2011).
Bệnh gây thiệt hại lớn cho người chăn ni nhưng hiện tại chưa có cơng
cụ phịng chống hữu hiệu có thể áp dụng như quy trình chuẩn, do vậy mỗi tập
đồn, vùng hay cơ quan có thẩm quyền của mỗi quốc gia có những quy định
phịng chống khác nhau. Ở những vùng đã có dịch, đa số các tập đồn cũng
như người chăn ni chọn giải pháp vắc xin. Các nhà chăn nuôi và thú y thực
địa tin tưởng là tiêm vắc xin thường xuyên, thay vắc xin phù hợp chủng khi có
biến chủng là biện pháp hữu hiệu nhất để kiểm soát và khống chế thiệt hại do
PRRS gây ra.
Hiện nay, tại Việt Nam có 7 loại vắc xin PRRS nhập ngoại và 3 loại vắc xin
PRRS sản xuất trong nước đã và đang được phép lưu hành nhưng chỉ có 01 vắc
xin PRRS vơ hoạt nhập khẩu (vắc xin vơ hoạt phịng hội chứng rối loạn hô hấp,
sinh sản lợn của Công ty Chengdu- Trung Quốc, chủng NVDC-JXA1 thuộc dòng
Bắc Mỹ). Trong nước hiện nay chưa có cơng ty nào sản xuất được vắc xin vơ
hoạt phịng PRRS. Với mục tiêu đa dạng các sản phẩm vắc xin thương mại trên
thị trường để phục vụ việc lựa chọn vắc xin phù hợp cho từng đối tượng lợn
trong phịng chống bệnh PRRS, nên ngồi vắc xin nhược độc thì việc chủ động
trong cơng nghệ sản xuất vắc xin vô hoạt từ các chủng virus PRRS phân lập được
tại Việt Nam cũng là việc làm hết sức cần thiết. Vắc xin vô hoạt được đánh giá
cao với các ưu điểm về tính an tồn, hiệu quả phòng bệnh cao nên được người
dân ưu tiên sử dụng trong chăn nuôi.

1


Trên cơ sở thành công của đề tài cấp Nhà nước KC.04.15/11-15 do
PGS.TS. Nguyễn Bá Hiên làm chủ nhiệm “Nghiên cứu cơng nghệ sản xuất vắc

xin vơ hoạt phịng hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn” đã nghiên cứu
thành cơng vắc xin vơ hoạt phịng hơi chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn
trong phịng thí nghiệm (Phạm Văn Sơn 2018), từ đó đặt ra u cầu hồn thiện
quy trình sản xuất để tạo ra được sản phẩm vắc xin thương mại trên quy mơ cơng
nghiệp để phục vụ cho cơng tác phịng bệnh. Từ thực tế đó chúng tơi nghiên cứu
đề tài “Hồn thiện quy trình sản xuất quy mơ cơng nghiệp vắc xin vơ hoạt
nhũ dầu phịng hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn tại công ty
TNHH MTV Avac Việt Nam”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình vắc xin Porcine Reproductive and
Respiratory Syndrome Virus (PRRS) trên hệ thống chai roller với quy mô
công nghiệp.
1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài đã xây dựng, hoàn hiện được quy trình sản xuất, kiểm tra trong quá
trình sản xuất và kiểm nghiệm vắc xin vơ hoạt phịng hội chứng rối loạn sinh sản
và hô hấp ở lợn trên quy mô công nghiệp.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài đã hồn thiện quy trình sản xuất ở quy mơ cơng nghiệp vắc xin vơ
hoạt phịng hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn đạt các chỉ tiêu về thuần
khiết, an toàn và hiệu lực, tạo ra một vắc xin có hiệu quả được sản xuất từ chủng
virus PRRS phân lập từ thực địa tại Việt Nam góp phần khống chế dịch bệnh cho
ngành chăn ni lợn.

2


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN
2.1.1. Lịch sử hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp

Theo nghiên cứu của Keffaber K(1989), hội chứng rối loạn sinh sản và hô
hấp ở lần đầu tiên được mô tả vào cuối những năm 1980 ở Bắc mỹ. Với tên là
"bệnh bí hiểm" (Mystery swine disease) bởi tính tự nhiên khó hiểu của bệnh
nguyên. Bệnh được phát hiện trên đàn lợn nái ở phía Bắc California, Iowa, và
Minnesota. Đáng ngạc nhiên là bệnh này đã không được xác định cho đến khi có
các báo cáo về một vài dịch bệnh trên đàn lợn nái ở Ấn Độ. "Bệnh bí hiểm" đặc
trưng bởi các biểu hiện rối loạn sinh sản (sảy thai, đẻ non, chết non, xác cứng,
sức sống yếu, tỷ lệ chết của lợn con cao và rối loạn hô hấp trên đàn lợn choai
(Keffaber K, 1989, Loula, 1991). Bệnh lưu hành rộng rãi ở Mỹ sau đó lan sang
Canada vào năm 1988. Ở châu Âu, cuối tháng 11 năm 1900 bệnh mới ở lợn nái
và lợn con được ghi nhận lần đầu tiên tại vùng Munster Đức (EC, 1991), sau đó
bệnh làn lượt được ghi nhận tại Hà Lan, Pháp, Bỉ, Anh và Đan Mạch theo các
báo cáo của Paton, Goyal (Paton et al., 1991, Paton et al., 1991, 1992, Goyal,
1993). Đến năm 1994, PRRS được chính thức cơng bố xuất hiện ở 16 nước thuộc
3 châu lục (châu Mỹ, châu Á và châu Âu) (Shimizu, Yamada et al., 1994).
Bảng 2.1. Một số tên thƣờng gặp trong các tài liệu
Tên bệnh

Tên quốc tế

Bệnh bí hiểm ở lợn

Mystery swine disease (MSD)

Bệnh tai xanh

Blue-eared pig disease

Hội chứng hô hấp
và vô sinh ở lợn

Hội chứng rối loạn
sinh sản và hô hấp ở
lợn

Swine infertility and respiratory
syndrome (SIRS)
Porcine Reproductive and
Respiratory Syndrome
(PRRS).

Triệu chứng
lâm sàng
Khi chưa phát hiện ra
ngun nhân
Tai một số lợn có
màu xanh
Vơ sinh và sảy thai
ở lợn nái
Rối loạn sinh sản và bệnh
ở đường hô hấp.
Nguồn: Cục Thú y, (2010)

Thời gian đầu khi phát hiện ra bệnh người ta đã gọi bệnh này bằng nhiều tên
khác nhau như: "Bệnh mới ở lợn", "Bệnh thần bí ở lợn", "Hội chứng xảy thai và
hô hấp phát thành dịch trên lợn – Porcine Epidemic Abortion and respiratory

3


syndrome" (PEARS) (Terpstra et al. 1991), "Bệnh lợn tai xanh" (White, 1991).

Hội nghị quốc tế về PRRS này được tổ chức tại St. Paul, Minnesota đã nhất trí
dùng tên PRRS và đã được Tổ chức Thú y thế giới công nhận, chính thức gọi là
"Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp trên lợn" (Porcine Reproductive and
Respiratory Syndrome-PRRS), căn nguyên bệnh được gọi là virus gây hội chứng
rối loạn sinh sản và hô hấp (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome
virus – virus PRRS)(Morrison et al., 1992).
PPRS được xếp vào nhóm B trong danh mục các bệnh của Tổ chức Sức
khỏe Động vật Thế giới. Theo nghiên cứu của Collin ( 1991) và Murtaught
(1995) dựa theo cấu trúc gen của virus, người ta đã xác định được hai nhóm
virus: nhóm I gồm những virus thuộc dòng châu Âu mà đại diện là virus Lelystad
và nhóm II gồm những virus thuộc dịng Bắc Mỹ mà tiêu biểu cho nhóm này là
chủng virus VR-2332.
Từ năm 2005 trở lại đây, 25 nước và vùng lãnh thổ trên hầu hết các châu
lục đều đã báo cáo về sự lưu hành của virus PRRS. Đặc biệt, kể từ năm 2006,
một biến chủng mới của virus PRRS xuất hiện ở Trung Quốc và nhanh chóng lan
rộng ra nhiều nước ở Đông Nam Á như Việt Nam (Feng et al., 2008), Ấn Độ,
Campuchia, Lào .v.v.
2.1.2. Tình hình phân bố và lƣu hành hội chứng rối loạn sinh sản và hơ hấp
tại tại Việt Nam
Tại Việt Nam, lợn có huyết thanh dương tính với PRRS được phát hiện
lần đầu vào năm 1997 trên đàn lợn nhập từ Mỹ vào Việt Nam (Nguyễn Lương
Hiền và Ngô Thành Long, 2001). Kết quả kiểm tra thấy 10/51 lợn giống nhập
khẩu có huyết thanh dương tính với PRRS. Tồn bộ số lợn này đã được xử lý vào
thời gian đó Nguyễn Lương Hiền và Ngô Thành Long., 2001). Tuy nhiên, trong
những năm tiếp theo, các nghiên cứu về bệnh trên những trại lợn giống tại các
tỉnh phía nam cho thấy tỷ lệ lợn có huyết thanh dương tính với PRRS rất khác
nhau từ 1,3% cho tới 68,29% (Cục Thú y, 2007).
Điều tra huyết thanh học của các tác giả Akemi Kamakawa et al., (2006) từ
năm 1999-2003 cho thấy tỷ lệ lợn có kháng thể kháng virus PRRS tại Cần Thơ là
7,7% (37/478 mẫu dương tính với virus PRRS). Như vậy có thể thấy kháng thể

kháng virus PRRS đã xuất hiện và lưu hành tại nước ta trong một thời gian dài. Tuy
nhiên, kể từ khi xác định được lợn có kháng thể kháng virus PRRS ở đàn lợn giống
nhập từ Mỹ, tại Việt Nam chưa từng có vụ dịch PRRS nào xảy ra.

4


Ổ dịch đầu tiên xảy ra năm 2007 tại 4 tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Hải
Phòng và Thái Nguyên (Nguyễn Ngọc Tiến, 2011). Sau đó dịch PRRS xuất hiện
khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam. Đến năm 2008, dịch PRRS gây hậu quả nghiêm
trọng trên địa bàn các tỉnh thành trong cả nước và từ đó tới nay khơng năm nào
dịch PRRS không xảy ra, đe dọa tổn thất cho ngành chăn nuôi lợn. Dưới đây là
những dẫn liệu sơ bộ về không gian và thời gian các ổ dịch PRRS đã xảy ra tại
Việt Nam từ 2007-2016.

Hình 2.1. Bản đồ dịch tễ phân bố của PRRS tại Việt Nam từ 2007-2013
Nguồn: Đỗ Hữu Dũng (2015)

5


Bảng 2.2. Tổng hợp các ổ dịch PRRS xảy ra ở Việt Nam từ 2007-2016
Năm

Tỉnh

Quận/Huyện

Xã/Phƣờng


2007

14

65

324

70.577

20.366

2008

28

103

982

309.586

300.906

2009

14

26


69

7.030

5.847

2010

49

289

2.065

833.641

457.708

2011

15

49

264

42.317

26.519


2012

23

74

353

77.482

44.962

2013

27

68

199

41.262

19.569

2014

0

0


0

0

0

2015

5

7

11

955

1.235

2016

1

1

2

72

Không rõ


Số lợn mắc

Số con bị tiêu hủy

Nguồn: Phạm Văn Sơn (2018)

Theo báo cáo dịch bệnh của cục Thú y, trong năm 2017 và 2018, cả nước
không xảy ra dịch PRRS trên lợn. Tuy nhiên, dịch bệnh PRRS vẫn tiề m ẩ n và nguy
cơ phát sinh trong thời gian tới là rất cao , do virus PRRS cịn tồn tại trong mơi
trường chăn ni, thời tiết đang có những diễn biến phức tạp, vận chuyển, buôn bán,
giết mổ, tiêu thụ sản phẩm thịt lợn ngày càng gia tăng (Cục Thú y, 2018).
2.2. VIRUS GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN
Theo nhiều nghiên cứu khác nhau đều thống nhất virus gây ra PRRS ở lợn
thuộc họ Arteriviridae, bộ Nidovirales, chứa duy nhất hệ gen ARN sợi đơn
dương (Wensvoort et al., 1991, White, 1991, Collins et al., 1992). Các thành viên
khác trong họ này cịn có Virus Viêm động mạch ngựa (EAV), Virus nâng mức
khử hi-dro Lactate (LDV) của chuột lang và Virus Sốt xuất huyết khỉ (SHFV) có
nhiều đặc điểm chung và gộp thành một nhóm virus sợi đơn dương ARN mới
(Plagemann and Moennig, 1992), hiện nay đã mô tả đến 14 loài (Gulyaeva et al.,
2017) với điểm đặc biệt của các Arterivirus là mỗi loài chỉ gây nhiễm một loài
gia súc.

6


2.2.1. Hình thái và cấu trúc virus gây hội chứng rối loạn sinh sản và hơ hấp
ở lợn
PRRS virus có cấu trúc hình cầu, gồm 20 mặt đối xứng, đường kính hạt
virion của virus vào khoảng 45- 55 nm, thậm chí lên đến 80 nm. Nhân
Nucleocapsid có đường kính 25- 35 nm, trên bề mặt có nhiều gai nhơ ra rất rõ

trích theo William T.Christianson và Han Soo Joo (Wiliam et al., 2001).

Hình 2.2. Hình ảnh về hình thái, cấu trúc của virus PRRS

Hình 2.3. Hình ảnh về cấu trúc bộ gen của virus PRRS
Sợi ARN của virus có kích thước 15- 15,5 Kb và gồm ít nhất 8 khung đọc
mở ORF- Open reading frame (ORF 1a, ORF 1b, ORF 2- 7), có chức năng mã
hố cho 20 loại protein thành thục, trong đó có 6 protein chính có khả năng trung
hoà kháng thể, bao gồm 4 phân tử glycoprotein màng, 1 protein xuyên màng (M),
1 protein Nucleocapsit (N), kháng thể đơn dòng kháng protein N là chủ yếu
(Feng et al., 2009).

7


Protein không cấu trúc số 2 (Nsp2) và glycoprotein 5 (được mã hố bởi
ORF5) được coi là 2 vùng có tính đồng nhất cao và là những vùng đóng vai trị
quyết định tính gây bệnh của các chủng virus PRRS. Đây là hai đoạn có khả năng
biến đổi rất lớn, quyết định độc lực của virus. Người ta dựa vào đây để định type
virus (Tô Long Thành và cs, 2007).
Cũng dựa vào protein không cấu trúc này mà từ 2 dòng virus ban đầu là
dòng Châu Âu và dòng Bắc Mỹ, hiện nay virus PRRS đã biến đổi thành nhiều
chủng khác nhau. Dịng Bắc Mỹ có chủng P129, MN184, 2 chủng này có nhiều
đoạn đứt trên protein Nsp2, dịng Bắc Mỹ khi lan sang Trung Quốc, Việt Nam đã
tạo ra 1 chủng mới có sự đứt đoạn 30 aa trong protein Nsp2 ở vị trí aa thứ 481 và
532- 560 (Feng et al., 2009).
2.2.2. Sức đề kháng của virus và đặc tính ni cấy
Vì có vỏ bọc lipoprotein nên khả năng tồn tại của virus PRRS bên ngoài cơ
thể vật chủ bị chi phối bởi nhiệt độ, độ pH, và các chất tẩy rửa. Virus PRRS
không bền với nhiệt độ nhưng khá ổn định ở nhiệt độ giữa 4°C và - 70°C. Các

chất sát trùng như Chloroform và Ether có thể làm vỡ vỏ lipoprotein, khả năng
gây nhiễm của virus ổn định trong khoảng pH 6,5-7,5 nhưng giảm thấp ngoài
khoảng pH này (Bloemraad et al., 1994).
Virus PRRS tính hướng tế bào rất hạn chế cả in vivo và in vitro. Trong điều
kiện phịng thí nghiệm, virus PRRS chỉ nhân lên bên trong các đại thực bào ở hệ
thống hô hấp và hệ thống lympho của lợn (Halbur et al., 1995, Halbur et al.,
1996, Duan et al,. 1997). Virus PRRS xâm nhập vào tế bào vật chủ endocytosis
do receptor điều khiển. Ban đầu virus PRRS bám vào tế bào vật chủ thông qua
các phản ứng với Heparan sulphate glycosaminoglycans (GAGs).
Virus PRRS có khả năng nhân lên trong tế bào đại thực bào (PAM) và tế
bào đơn nhân lypmho. Hai môi trường tế bào không xuất xứ từ lợn là môi trường
tế bào Marc-145 và CL-2621, đều chế từ dòng tế bào thận khỉ xanh châu Phi
MA-104, là những môi trường thường được sử dụng trong phịng thí nghiệm để
ni cấy virus PRRS (Wensvoort et al., 1991, Bautistal et al., 1993).
2.3. BỆNH HỌC HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN
2.3.1. Triệu chứng lâm sàng và bệnh lý
PRRS có các mức độ biểu hiện triệu chứng lâm sàng rất khác nhau, tùy
từng đàn. Hai triệu chứng thường gặp nhất là: bệnh ở đường sinh sản và hô hấp

8


(Wensvoort et al., 1991). Biểu hiện lâm sàng của lợn khi nhiễm virus PRRS tùy
thuộc vào lứa tuổi lợn, vào giai đoạn mang thai và lần chửa đẻ của lợn nái/hậu bị
nhiễm virus (Rossow, 1998). Các nghiên cứu gây nhiễm lợn bằng 9 chủng virus
thuộc Type II cũng cho thấy biểu hiện triệu chứng rất khác nhau, nhiệt độ trực
tràng và các biến đổi bệnh tích đại thể và bệnh lý phổi cũng rất khác nhau (Silva
et al., 2015, Pileri and Mateu, 2016). Lợn nhiễm các chủng độc lực nhẹ hoặc
chủng LV có biểu hiện sốt nhẹ, khó thở nhẹ và thở hơi nhanh, trong khi đó nhiễm
trùng các chủng độc lực cao gây ra các triệu chứng khó thở nặng, sốt, hôn mê và

biếng ăn.
Trên lợn nái, biểu hiện lâm sàng đặc trưng bởi kém ăn, bỏ ăn, bệnh sinh
sản như sảy thai, đẻ non, chết yểu, lợn con sơ sinh yếu, thai chết hoặc lưu thai.
Triệu chứng tai xanh thường ít gặp (Terpstrat et al., 1991). Ở lợn cai sữa,
nhiễm virus PRRS đặc trưng bởi triệu chứng sốt, viêm phổi, mệt mỏi và chậm
lớn (Rossow, 1998).
Bệnh tích đại thể sau nhiễm virus PRRS rất khác nhau, tùy thuộc vào chủng
virus, đặc tính di truyền của lợn nhiễm bệnh và các tác nhân gây stress (hiện
trạng môi trường và sức khỏe của đàn lợn). Bệnh tích phổi khác nhau từ khơng
có bệnh tích đến chắc đặc và thường phức tạp vì bệnh tích do các bệnh virus/vi
khuẩn kế phát gây ra (Rossow, 1998).
Tại Việt Nam, đặc điểm bệnh lý của PRRS đã được công bố Nguyễn Thị
Lan (2012), cho thấy biến đổi đại thể chủ yếu ở lợn sau cai sữa và lợn choai mắc
PRRS là xảy ra trên phổi: phổi viêm hoại tử, chắc đặc, có màu xám, mặt cắt lồi
và khơ. Biến đổi cịn thấy ở một số cơ quan khác: ruột viêm, xuất huyết, hạch
lâm ba xuất huyết, cơ tim nhão, gan sưng... Bệnh tích vi thể chủ yếu ở phổi là
thâm nhiễm tế bào viêm, trong lòng phế nang chứa đầy dịch rỉ viêm, thận tập
trung nhiều hồng cầu và bạch cầu, vách ngăn của lách đứt nát, thâm nhiễm hồng
cầu lan tràn trong nhu mơ lách, niêm mạc ruột bong tróc, lơng nhung đứt nát
(Nguyễn Bá Hiên và Huỳnh Thị Mỹ Lệ, 2013).
2.3.2. Bệnh do virus gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn Type II
thể độc lực cao
Ở nhiều nước, người ta quan sát thấy chủng virus PRRS độc lực cao nhiều
lần xuất hiện lặp lại, gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng. Tại Trung Quốc, công bố
của Tian và cộng sự năm 2006 xảy ra một bệnh lúc đó được gọi là “bệnh sốt cao”
xảy ra ở nhiều trại lợn và sau đó lan tràn khắp gần nửa quốc gia này (Tian et al.,

9



2007). Các triệu chứng lâm sàng bao gồm: xung huyết da, các vệt tụ máu, đốm
xuất huyết, ban đỏ, mụn đỏ ở tai, mõm, mũi, lưng và phía trong đùi. Các triệu
chứng thường thấy là sốt cao (40-42°C), mệt mỏi, khó thở, ho, hen, què chân, run
rẩy và bệnh đường hô hấp, tiêu chảy, sau cùng là chết. Ban đầu, “bệnh sốt cao” bị
nghi là Dịch tả lợn cổ điển hoặc Dịch tả lợn Châu Phi và khi đó người ta không
nghi ngờ rằng virus PRRS là căn nguyên gây bệnh vì có nhiều lợn trưởng thành
chết (thường ít thấy ở PRRS thông thường) (Tian et al., 2007).
Bệnh diễn tiến trong 5 đến 20 ngày và lợn bệnh có khả năng lây lan nhanh
cho những lợn khác trong đàn trong vòng 3-5 ngày. Dịch kéo dài trong nhiều
tháng chủ yếu là không biết nguyên nhân gây bệnh (Tian et al., 2007). Theo
Trung tâm Kiểm soát bệnh động vật Trung Quốc (CADC), đợt dịch này ảnh
hưởng đến hơn 2 triệu con lợn với hơn 400.000 con chết chỉ trong 4 tháng (Tian
et al., 2007). Qua điều tra sâu rộng bằng xét nghiệm PCR và hóa miễn dịch, tác
nhân gây „bệnh sốt cao‟ được xác định là virus PRRS (Tian et al., 2007). Hiện
nay, chủng virus PRRS này được gọi tên là virus PRRS độc lực cao (HPPRRSV). Ngay sau khi gây dịch ở Trung Quốc, virus này lây lan nhanh chóng
sang các nước khu vực Đơng Nam Á, trong đó có Việt Nam (An et al., 2011).
2.4. MIỄN DỊCH ĐỐI VỚI VIRUS HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN
VÀ HÔ HẤP Ở LỢN
Bất luận đường xâm nhiễm (cho hít, tiêm vắc xin, thụ tinh …) virus bắt đầu
nhân lên ở tế bào đại thực bào phế nang. Khác với hầu hết các loại virus, virus
PRRS lúc đầu khơng kích thích động vật chủ sản sinh interferon bẩm sinh và đáp
ứng cytokine. Tác động này thường kéo dài và lợn nhiễm virus thường cho đáp
ứng miễn dịch thấp (Murtaugh et al., 2002).
Miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào được tạo ra trong q trình nhiễm
virus có tác dụng loại trừ virus lưu hành trong máu, nhưng với virus PRRS, hệ
thống miễn dịch không được loại trừ được những virus tại hệ lympho. Hệ quả là
virus PRRS có khả năng tồn tại lâu dài ở tổ chức này (Murtaugh et al., 2002).
Miễn dịch học trong nhiễm virus PRRS ở lợn có đặc điểm hai mặt: một mặt
virus có tính hướng tế bào miễn dịch, xâm nhập và nhân lên ở những tế bào này,
làm thay đổi đáp ứng miễn dịch của ký chủ, đặc biệt là gây suy giảm miễn dịch

làm cho lợn dễ mắc nhiễm trùng kế phát. Mặt khác, virus kích thích hệ thống
miễn dịch chống tái nhiễm (Murtaugh et al., 2002). Bất kể virus PRRS xâm nhập
bằng đường mũi, miệng, qua tinh dịch hay tiêm bắp, chúng cũng bắt đầu nhân lên

10


ở tế bào đại thực bào phế nang (Murtaugh et al., 2002). Lợn nhiễm virus PRRS
không thải tiết hoặc ở mức rất thấp các cytokine gây viêm, interferon loại 1 (IFNa/ß), interleukin (IL)-1, và TNF-α. Interferon loại 1 là rất quan trọng trong kích
hoạt đáp ứng miễn dịch tiên phát (Kimman et al., 2009). Sự giảm tiết của INF-a
có thể có tác động quan trọng đến q trình sinh bệnh học của virus PRRS vì
INF-a có thể hạn chế sự nhân lên của virus PRRS, khi đáp ứng miễn dịch tiên
phát yếu, virus PRRS nhân lên thuận lợi và có cơ hội tồn tại lâu hơn ở động vật
cảm nhiễm (Kimman et al., 2009). Virus PRRS có khả năng trốn thốt hệ thống
phịng thủ kháng virus bẩm sinh do chúng có khả năng sản sinh những protein
khơng kích thích hệ thống thải tiết interferons loại 1. Những protein có tác dụng
này bao gồm protein N và 3 protein phi cấu trúc Nsp1 (Nsp-alpha và Nsp-beta),
Nsp2 và Nsp11 (Yoo et al., 2010).
Đáp ứng miễn dịch thứ cấp của lợn nhiễm virus PRRS rất đa dạng, các lớp
kháng thể xuất hiện ở những thời điểm khác nhau, kháng những polypeptide khác
nhau của virus, miễn dịch tế bào diễn ra cũng đa chiều vừa theo hướng thuận lợi
cho PRRS phát triển nhưng cũng đồng thời theo hướng kháng bệnh (Murtaugh et
al., 2002). Sau nhiễm virus, kháng thể kháng protein N xuất hiện sớm (ngày thứ 59) và ở mức cao nhất (Kimman et al., 2009). Kháng thể kháng hai protein phi cấu
trúc nsp1 và nsp2 được phát hiện ở ngày thứ 14 và đạt đỉnh cao nhất ở 28-35 ngày
sau gây nhiễm (De Lima et al., 2006). Tất cả những kháng thể pha sớm này đều
khơng có khả năng trung hịa virus, ngược lại, kháng thể trung hòa xuất hiện rất
muộn, 4 tuần sau nhiễm virus, thậm chí muộn hơn (Lopez and Osorio, 2004). Đáp
ứng kháng thể trung hòa đối với epitope ở GP5 thường ở mức yếu và chậm, thậm
chí khơng xuất hiện ở một số cá thể (Chand et al., 2012). Đáp ứng miễn dịch
kháng GP5 yếu và chậm là do mức N-glycosyl hóa bao quanh epitope trung hịa,

một hiện tượng gọi là rào chắn N-glycan (Chand et al., 2012). Hơn nữa, epitope tại
vị trí aa27-30 trên GP5 của virus PRRS Type II khơng bị tác động trung hịa mà
ngược lại, có chức năng làm giảm đáp ứng miễn dịch dịch thể, dẫn đến việc làm
chậm sản sinh kháng thể trung hòa chống virus PRRS (Ostrowski et al., 2002).
Đáp ứng miễn dịch thích ứng của lợn đối với virus PRRS có đặc điểm đặc
trưng là đáp ứng chậm và trí nhớ miễn dịch kém (Beura et al., 2010), ở mức thấp,
đôi khi không đủ ngăn ngừa tái nhiễm và dễ dàng bị nhiễm bởi virus PRRS không
tương đồng về kháng nguyên (Beura et al., 2010). Sau khi phơi nhiễm virus lần
thứ hai, đáp ứng miễn dịch của lợn đủ để kháng tái nhiễm, tuy nhiên hiện còn chưa

11


rõ kháng thể hay miễn dịch tế bào hay phải phối hợp cả hai loại miễn dịch thì mới
có hiệu quả bảo hộ (Murtaugh et al., 2002). Cả miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế
bào khi đạt đến ngưỡng nhất định có thể loại trừ được virus khỏi máu nhưng
không loại trừ được virus ở hệ thống lympho (Murtaugh et al., 2002).
Hiện nay, tại Việt Nam có 10 loại vắc xin PRRS đã và đang được phép
lưu hành, bao gồm:
1. Vắc xin nhược độc BSL-PS 100 của Công ty Bestar – Singapore, chủng
virus vắc xin JKL 100 thuộc dòng Bắc Mỹ. Một liều chứa ít nhất 105 TCID50, có
độ an toàn rất cao.
2, Vắc xin nhược độc Amervac PRRS của Công ty Hipra - Tây Ban Nha,
chủng virus vắc xin VP046 BIS.
3. Vắc xin nhược độc Ingelvac PRRS MLV của Công ty Boehringer Đức, chủng vắc xin ATCC VR-2332 thuộc dịng Bắc Mỹ.
4. Vắc xin vơ hoạt hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp lợn (PRRS) của
Công ty Chengdu- Trung Quốc, chủng NVDC-JXA1 thuộc dòng Bắc Mỹ.
5. Vắc xin nhược độc chủng JXA1-R của Công ty China Animal
Husbandry industry Company (CAHIC) - Trung Quốc, chủng JXA1-R thuộc
dòng Bắc Mỹ.

6. Vắc xin nhược độc chủng độc lực cao (live JXA1-R Highly Pathogenic
Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome vắc xin) của Công ty Đại Hoa
Nông - Trung Quốc, chủng JXA1-R thuộc dịng Bắc Mỹ.
7. Vắc xin Porcilis PRRS của Cơng ty Intervet Hà Lan.
8. Vắc xin nhược độc đông khô PRRS do công ty Hanvet sản xuất.
9. Vắc xin nhược độc đông khô PRRS do công ty TNHH MTV Avac Việt
Nam sản xuất.
10. Vắc xin nhược độc đông khô PPRS do cơng ty Marphavet sản xuất.
2.5. VẮC XIN PHỊNG HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP
2.5.1. Hiểu biết chung về vắc xin
Vắc xin là một chế phẩm sinh học có chứa kháng nguyên có thể tạo cho
cơ thể một đáp ứng miễn dịch và được dùng với mục đích phịng bệnh hoặc với
mục đích khác (Nguyễn Bá Hiên và Trần Thị Lan Hương, 2010). Thuật ngữ vắc

12


xin được xuất phát từ “vacca”có nghĩa là bị cái để ghi nhận công lao của Jenner
đã dùng mụn đậu ở bò để chữa đậu cho người.
Hiện nay theo Nguyễn Bá Hiên và Trần Thị Lan Hương, vắc xin được
chia thành 4 loại sau:
+ Vắc xin chết (vắc xin vô hoạt).
+ Vắc xin sống.
+ Vắc xin dưới đơn vị.
+ Vắc xin thế hệ mới sản xuất bằng công nghệ gen.
Một vắc xin cần đảm bảo tính thuần khiết, an tồn và hiệu lực (Nguyễn Bá
Hiên và cs., 2010).
2.5.2. Những nguyên tắc chính để đảm bảo chất lƣợng trong sản xuất vắc
xin, chế phẩm sinh học ở quy mô công nghiệp
Nguyên tắc chung, nhà xưởng cần được định vị, thiết kế, xây dựng, lắp

đặt, và bảo dưỡng thích hợp với các hoạt động diễn ra. Các phịng thí nghiệm,
vận hành, và tất cả các phịng khác và các tồ nhà (kể cả nhà nuôi động vật) được
sử dụng trong sản xuất vắc xin và chế phẩm sinh học cần được thiết kế và xây
dựng bằng những nguyên liệu đạt tiêu chuẩn cao nhất để đảm bảo về độ sạch,
không sinh bụi, ngăn ngừa được cơn trùng, sâu bọ và có thể bảo dưỡng được
(WHO, 2014).
Bề mặt phía trong (tường, trần, nền) phải nhẵn, khơng có vết rạn nứt,
bong, dễ làm sạch và tẩy trùng. Các rãnh thoát cần hạn chế đến mức có thể mọi
nơi, trừ khi cần thiết, khơng được thiết kế trong khu vực sạch (khu vực phân cấp
độ sạch từ cấp B trở lên theo GMP – WHO). Lắp đặt rãnh thoát phải đạt hiệu
quả, dễ dàng làm sạch các bẫy và chỗ vỡ phòng tránh chảy ngược. Các bẫy có thể
sử dụng các thiết bị làm nóng bằng điện hoặc cách khác để tiệt trùng. Các rãnh ở
nền cần thiết kế nông và hở để dễ dàng làm sạch và thơng với rãnh thốt bên
ngồi sao cho tránh được lây nhiễm xâm nhập (WHO, 2014).
Không để các bồn rửa trong khu vực vô khuẩn (các khu vực xử lý tới hạn
ARA hoặc phòng sạch cấp độ B trở lên). Các bồn rửa ở các khu vực sạch cần làm
bằng các ngun liệu thích hợp như thép khơng gỉ, khơng để tràn, nguồn nước cung
cấp có chất lượng tối thiểu ở mức có thể uống được. Đề phịng các lây nhiễm từ hệ
thống cống rãnh Ngăn ngừa các hạt bụi chứa các vi sinh vật gây bệnh, cần tránh lây
nhiễm các virus dùng trong sản xuất và lây nhiễm bởi các virus khác hoặc từ chế

13


×