Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.19 KB, 2 trang )

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2020 - 2021
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: ........................................................... Lớp: .............................................
I/Đọc hiểu văn bản(5đ)
Câu 1(1đ):.Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi cho bên dưới:
… “Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem qn đuổi theo địi
cướp Mỵ Nương. Thần hơ mưa, gọi gió, làm thành dơng bão rung chuyển cả đất trời, dâng
nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước
dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.”…
a.Từ nào là từ láy?(0,5đ)
b.Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt gì?(0,5đ)
Câu 2(1đ):.Nêu nội dung của đoạn văn trên.
Câu3(1đ): Từ Sơn Tinh , Thủy Tinh là từ thuần Việt hay từ mượn.Hãy giải thích nghĩa của
2 từ đó?
Câu 4(1đ):/ Trong các truyện sau, truyện nào là truyền thuyết?
Bánh chưng bánh giầy, Thạch Sanh, , Sự tích hồ Gươm, Thánh Gióng,
.Câu 5(1đ):Trong truyện cổ tích “Thạch Sanh” có chi tiết: “vua Thủy Tề biếu nhiều vàng
bạc nhưng Thạch Sanh không nhận , chỉ xin một cây đàn.”Từ chi tiết này ,em rút ra bài học
gì ở nhân vật Thạch Sanh?
II/Tạo lập văn bản(5đ):
Hãy kể lại truyện truyền thuyết “Thánh Gióng ” bằng lời văn của em.


ĐÁP ÁN
I/Đọc hiểu(5đ)
Câu 1:a/-Từ láy :đùng đùng, cuồn cuộn, lềnh bềnh.
b/PTBĐlà tự sự
Câu 2: Nội dung đoạn văn trên là :Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ nên nổi giận đuổi
đánh Sơn Tinh.(1đ)
Câu3:thuộc từ mượn, giải thích đúng(1đ)


Câu4: Bánh chưng bánh giầy , Sự tích hồ Gươm, Thánh Gióng, (1đ,thiếu một tên truyện 0,33)
Câu 5: Trung thực, thật thà,không tham lam, yêu nghệ thuật.(1đ)
II/Tạo lập văn bản (5đ).
1.Yêu cầu chung:
Học sinh nắm vững phương pháp làm bài văn tự sự . Bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt tốt
khơng mắc các lỗi chính tả, dùng từ đẹăt câu.
2.u cầu cụ thể:
Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng bài làm cần đảm bảo bằng lời
văn của mình và đủ ba phần:
a.Mở bài : Giới thiệu chung về truyện. (1điểm)
b.Thân bài: (3 đi ểm)
- Kể về diễn biến của truyện truyền thuyết đó .
-Em quý mến, thương yêu, khâm phục nhân vật chính nghĩa trong câu chuyện
-Thể hiện biểu cảm theo câu truyện.
c.Kết bài :(1đ) - kết thúc truyện
-Nêu tình cảm và suy nghĩ của em về nhân vật hoặc nêu ý nghĩa của truyện.
*Biểu điểm:
- Từ 4 -5: Bài viết tốt, trôi chảy,câu chuyện có ý nghĩa đối với em.
- Từ 2-3: Bài văn đạt u cầu trở lên cịn có lỗi về câu, từ, chính tả
- Từ 0-2: Bài làm chưa đạt yêu cầu, kể lan man, phạm nhiều lỗi về câu, từ, chính tả.



×