Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.5 KB, 6 trang )

UBND THỊ XÃ NINH HÒA KIỂM TRA GIỮA HK I NĂM HỌC 2020-2021
TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG KHẢI
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 90 phút( không kể thời gian giao đề)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
a/ Phần đọc- hiểu văn bản:
- Nắm được những nét chính về tác giả, hồn cảnh ra đời tác phẩm, thể loại, của
văn bản.
- Hiểu được nội dung các văn bản .
- Nắm được và lí giải các chi tiết trong văn bản truyện.
b/ Phần Tiếng Việt:
- Nắm được nội dung : từ mượn, cấu tạo từ tiếng việt, nghĩa của từ
- Vận dụng giải được bài tập.
c/ Phần Tập làm văn:
- Nắm lại thể loại văn tự sự.
- Vận dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
- Tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận diện và thực hành.
- Xây dựng văn bản, trình bày bài, kĩ năng diễn đạt.
3. Thái độ:
- Trung thực, trân trọng bài kiểm tra.
- u thích bộ mơn.
4. Năng lực cần đạt:
- Năng lực phân tích và tổng hợp.
- Năng lực vận dụng-thực hành.
- Năng lực tư duy độc lập.
- Năng lực tạo lập văn bản .
5. Hình thức: Tự luận (Thời gian 90 phút)
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA


Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
NLĐG
cao
- Nhận biết tác - Nêu được nội - Viết đoạn văn
I. Đọc- Hiểu
Ngữ
liệu: giả, tác phẩm.
dung đoạn văn cảm nhận nhân vật
đoạn
văn - Khái niệm
trong sgk
truyện cổ tích
1/2+1/2
1/2
1
Số câu
1,5
0,5
1,0
Số điểm
Tỉ lệ %
15%
5%
10%
- Khái niệm cách - xác định từ
II. Tiếng

từ mượn, nghĩa mượn,
giải
Việt
của từ
thích
nghĩa
Nghĩa của
của từ
từ, từ mượn


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
III. Tạo lập
văn bản
Viết bài văn
tự sự
Số ý
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu/
số điểm toàn
bài
Tỉ lệ % điểm
toàn bài

1
1,0
10%

- Biết xác định
bố cục văn bản.
- Mở bài, kết bài
đúng hướng
2
1,0
10%
2

1+1/2

3,5

1,5

4,5

0,5

35%

15%

45%

5%

Duyệt của tổ trưởng

1

1,0
10%
- Viết đúng yêu cầu - Sáng tạo
nội dung tự sự.
trong cách
kể
chuyện.
1
1
3,5
0,5
35%
5%
1
1

Ngày 2 tháng 11 năm 2020
Người ra đề


UBND THỊ XÃ NINH HÒA
KIỂM TRA GIỮA HK I NĂM HỌC 2020-2021
TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG KHẢI
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 90 phút( không kể thời gian giao đề)

I . Phần đọc- hiểu văn bản: ( 3đ)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Vừa lúc đó sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt,áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy vươn
vai một cái bỗng biến thành tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ

bước lên vỗ mơng ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm
roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc,
đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy.
Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân
giẫm đạp lên nhau chạy trốn.
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Văn bản vừa xác định thuộc thể loại truyện dân
gian nào? Đoạn văn kể về sự việc gì?(1đ)
2. Nêu khái niệm của truyện cổ tích? Trình bày cảm nghĩ của em về một nhân vật cổ
tích đã học, (2đ)
II. Phần Tiếng Việt : ( 2đ)
Câu1: (1đ) Xét về nguồn gốc từ loại tiếng Việt phân thành mấy loại? Tìm một số từ
mượn tiếng Hán (từ Hán Việt) có trong đoạn văn đã nêu ở phần văn bản?
Câu2: (1đ) Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? Hãy giải thích
nghĩa của từ “lẫm liệt” cho biết em đã giải thích nghĩa của từ này bằng cách nào ?
III. Phần Tập Làm Văn: (5đ)
Đề: Kể về một thầy giáo hay cơ giáo mà em q mến.


IV. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 6
Phần
Câu
Đáp án

1

I

2

Biểu điểm


a. + Đoạn văn trích từ văn bản Thánh Gióng.
+ Truyện thuộc thể loại truyền thuyết.
* Mỗi chi tiết đúng được 0,25 đ
b. Nội dung đoạn văn: Đoạn văn kể về sự việc Thánh Gióng ra
trận đánh giặc Ân và chiến thắng vẻ vang.
* Mỗi chi tiết đúng được 0,25 đ

0,5

Khái niệm truyện cổ tích:
- Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật
quen thuộc:
+ Nhân vật bất hạnh(như người mồ cơi, con riêng, người có hình
dạng xấu xí…(;
+ Nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật dũng sĩ;
+ Nhân vật thông minh, ngốc nghếch;
+ Nhân vật lồi vật(biết nói năng, tính cách như người..).
- Truyện thường có yếu tố hoang đường, kì ảo.
- Thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối
cùng của cái thiện đối với cái ác, của cái tốt đối với cái xấu, sự
công bằng đối với bất công.
Nêu được đầy đủ các ý: mỗi ý 0,25 đ
- Viết đoạn văn cảm nhận: HS có thể chọn một trong những
nhân vật cổ tích yêu thích đã học để nói lên những cảm xúc, suy
nghĩ của mình nhưng cảm xúc phải hết sức chân thực, có ý
nghĩa tích cực.

1,0


0,5

1,0

Cho điểm tuyệt đối khi diễn đạt trơi chảy

1

II

2

III

Về nguồn gốc từ loại tiếng Việt chia làm hai loại từ thuần Việt
và từ mượn.
* Nêu được mỗi loại từ được 0,25 đ
Từ Hán Việt có trong đoạn văn: Sứ giả, tráng sĩ, trượng, oai
phong, lẫm liệt.
* Hai chi tiết đúng được 0,25 đ
Nghĩa của từ là nội dung ( sự việc, đặc điểm, tính chất, quan hệ )
mà từ đó biểu thị.
* Nêu đúng khái niệm đạt 0,5 đ
+ Lẫm liệt: là hùng dũng, oai nghiêm..Từ này được giải thích
bằng cách đưa ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải
thích .
* Xác định đúng mỗi ý đạt 0,25 đ
Viết bài văn tự sự
Đề: Kể về một thầy giáo hay cơ giáo mà em q mến.
1. u cầu về nội dung:tình cảm với một thầy giáo, cơ giáo mà

em yêu quý

0,5
0,5

0,5
0,5


2. Yêu cầu về kỹ năng:
- Hoc sinh vận dụng kĩ năng làm bài văn tự sự để tạo lập văn
bản.
- Đảm bảo kết cấu bài chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi
chính tả, dùng từ, viết câu
- Cách viết sáng tạo, giàu cảm xúc
3. Đáp án và biểu điểm: (Dàn bài gợi ý)
a. Mở bài:
+ Giới thiệu qua về người thầy giáo hoặc cô giáo mà em sắp kể
+ Kể lại hoàn cảnh và ấn tượng khiến em khiến em kính trọng
và q mến thầy hoặc cơ giáo ấy.
b. Thân bài:
b.1 Miêu tả khái quát, chi tiết
+ Miêu tả đôi nét về thầy/ cô giáo mà em quý tả những nét độc
đáo và ấn tượng của người thầy hay cơ giáo ấy.
+ Kể về tính tình, tính cách của thầy cô giáo .
b.2 Kỉ niệm sâu sắc với cô/ thầy giáo
+ Kỉ niệm sâu sắc giữa em và thầy cơ giáo đó là gì?
+ Nay em đã lên lớp 6, tình cảm của em đối với thầy cơ đó thế
nào?
c. Kết bài:

+ Nêu ra sự kính trọng và u mến của em khi khơng cịn được
học với thầy cô giáo ấy nữa.
+ Nêu hướng phấn đấu trong học tập để không phụ công ơn dạy
dỗ của thầy / cô
d. Sáng tạo: cách kể chuyện độc đáo, yếu tố miêu tả, biểu cảm
vận dụng phù hợp
Tổng điểm

0,5
3,5
2,0

1,5

0,5

0,5
10


UBND THỊ XÃ NINH HÒA
KIỂM TRA GIỮA HK I NĂM HỌC 2020-2021
TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG KHẢI
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 90 phút( không kể thời gian giao đề)

I . Phần đọc- hiểu văn bản: ( 3đ)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Vừa lúc đó sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy vươn
vai một cái bỗng biến thành tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ

bước lên vỗ mơng ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm
roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc,
đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy.
Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân
giẫm đạp lên nhau chạy trốn.
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Văn bản vừa xác định thuộc thể loại
truyện dân gian nào? Đoạn văn kể về sự việc gì?
Câu 2: Nêu khái niệm của truyện cổ tích? Trình bày cảm nghĩ của em về một nhân vật
cổ tích đã học.
II. Phần Tiếng Việt : ( 2đ)
Câu 3: Xét về nguồn gốc từ loại tiếng Việt phân thành mấy loại? Tìm một số từ mượn
tiếng Hán (từ Hán Việt) có trong đoạn văn đã nêu ở phần văn bản?
Câu 4: Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? Hãy giải thích nghĩa
của từ “lẫm liệt” cho biết em đã giải thích nghĩa của từ này bằng cách nào ?
III. Phần Tập Làm Văn: (5đ)
Đề: Kể về một thầy giáo (hay cô giáo) mà em quí mến.



×