Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.74 KB, 16 trang )

PHỊNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN

MA TRẬN ĐÊ

TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ

MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Năm học: 2020 - 2021

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- HS nắm vững các kiến thức cơ bản về phần Đọc- hiểu; Tiếng việt; Tập làm văn trong SGK Ngữ
Văn 8/Tập 1 (từ tuần 1 đến tuần 8).
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài tập, trả lời câu hỏi, phân tích, cảm thụ chi tiết đặc sắc, viết bài văn hoàn
chỉnh.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, trung thực, tự giác trong kiểm tra.
4. Năng lực: phát hiện, giải quyết vấn đề, trình bày, cảm thụ thẩm mĩ.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
1. Tự luận : 100%
III/ MA TRẬN ĐỀ:
Cấp độ
Chủ đề
1.Văn học
- Tơi đi học
- Trong lịng mẹ
- Tức nước vỡ bờ
- Lão Hạc
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %
2.Tiếng Việt
- Từ tượng hình, từ
tượng thanh
- Trường từ vựng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3.Tập làm văn
Văn tự sự

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

NHẬN BIẾT
TN

THÔNG HIỂU

TL
- Tác giả, tác
phẩm

TN


TL
-Nội dung
- Ý nghĩa chi
tiết, ý nghĩa
nhan đề

1
1

2
2

10%
- Xác định từ
tượng thanh,
từ
tượng
hình, trường
từ vựng

20%
Nêu tác dụng
của từ tượng
thanh, tượng
hình, trường
từ vựng

1
1


1
1
10%

3
2

VẬN
DỤNG
CAO

TỔNG

3
3
30%

2
2
10%

%
20%

VẬN
DỤNG

3
3
30%


20%
Viết bài
văn tự sự
kết hợp
với miêu
tả, biểu
cảm
1
5
50%
1
5
50%

1
5
50%
6
10,0
100%


PHỊNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ
ĐỀ 1

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN: NGỮ VĂN 8
Năm học: 2020 – 2021

Thời gian làm bài: 90 phút

PHẦN I. ĐỌC - HIỂU: (5 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“…Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ
rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp
người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải
ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết..”.
(SGK Ngữ văn 8/ Tập 1)
Câu 1 (1 điểm) Đoạn trích trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Câu 2 (1 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn trích?
Câu 3 (2 điểm) Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh được sử dụng trong đoạn
trích trên và nêu tác dụng?
Câu 4 (1 điểm)Em hãy giải thích ý nghĩa nhan đề văn bản “Tức nước vỡ bờ”.
PHẦN II. TẬP LÀM VĂN: (5 điểm)
Dựa vào nội dung đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, em hãy vào vai nhân vật chị Dậu
kể lại cuộc đối đầu giữa chị Dậu với tên cai lệ và người nhà lí trưởng.

-------------Hết-----------(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)


PHỊNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM - ĐỀ 1
MÔN: NGỮ VĂN 8
Năm học: 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 90 phút
Nội dung


Câu 1. Nêu chính xác tên tác phẩm, tác giả

Điểm


Câu 2.Nội dung chính của đoạn trích: Nói về cái chết đau đớn, vật vã 1đ
của Lão Hạc.
Câu 3. HS xác định được từ tượng thanh, tượng hình
- Tượng hình: xồng xộc, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc, vật vã
- Tượng thanh: tru tréo
PHẦN I.
ĐỌC –
HIỂU
( 5điểm)

0,5đ
0,5đ

- Tác dụng: khắc họa sâu sắc cái chết nghiệt ngã, tức tưởi, dữ dội của 1đ
lão Hạc => cuộc sống bế tắc, vô vọng của người nông dân trước CMT8
=> thái độ căm phẫn, lên án xã hội của nhà văn.
Câu 4.HS nêu được ý nghĩa nhan đề văn bản “Tức nước vỡ bờ”:
- Phản ánh qui luật tự nhiên: có áp bức có đấu tranh

0,5đ

- Thể hiện chân lí: con đường sống duy nhất của người nơng dân bị áp
0,5đ
bức chỉ có thể là đứng lên đấu tranh tự giải phóng.
-> Góp phần bộc lộ chủ đề của tác phẩm: Ca ngợi tinh thần phản kháng

mạnh mẽ và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nơng dân bị áp bức.
* Hình thức:

0.5đ
PHẦN II. - Đúng thể loại: Văn tự sự, sử dụng ngôi kể hợp lí.
TẬP
- Bố cục rõ ràng, bài viết mạch lạc, diễn đạt lưu lốt. Bài văn tự sự có
LÀM
kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.
VĂN
4.5đ
( 5 điểm)

* Nội dung:HS đảm bảo được các ý sau:
1. Mở bài:

- Giới thiệu nhân vật: tôi - nhân vật chị Dậu.

0.5

- Tôi chống lại tên cai lệ và ng-ời nhà lí tr-ởng để bảo vệ ng-ời chồng
đau ốm.
2. Thõn bi:K li din bin s vic
- Tôi đang chăm sóc ng-ời chồng vừa bị đánh đập vì thiếu suất s-u của
chú em thì tên cai lệ và ng-ời nhà lí tr-ởng kéo vào.
- Bọn chúng xông vào đòi đánh trói chồng tôi.
- Lúc đầu tôi nhẫn nhục van xin.
- Bọn chúng bỏ ngoài tai, rồi xông vào đánh và tát tôi.
- Không chịu đ-ợc tôi đà cự lại quyết liệt bằng lời nói, bằng hành động.


0.5
0.5
0.5
0.5
1


- Kết cục hai tên hung đồ bị tôi đánh ngà nhào, lăn ra thảm hại

0.5

3. Kt bi:

0.5

- Tôi đà chống lại bọn thống trị tàn ác bất nhân bằng sức mạnh của tình
yêu th-ơng chồng con.
* Biu im chm:
- Điểm 5: Đáp ứng đủ các yêu cầu trên, thể hiện sáng tạo, cảm xúc chân
thực.
- Điểm 4:Bài cơ bản đạt yêu cầu trên nhất là về nội dung, có vài sai sót
nhỏ nhưng khơng ảnh hưởng đáng kể, diễn đạt lưu lốt, rõ ràng, có cảm
xúc.
- Điểm 3: Đạt ½ yêu cầu trên. Nội dung sơ sài, diễn đạt cịn lủng củng.
- Điểm 2: Khơng đạt u cầu trên, nội dung quá sơ sài, diễn đạt kém,
mắc nhiều lỗi dùng từ, đặt câu.
- Điểm 1: Lạc đề.
- Điểm 0: Bỏ giấy trắng
Lưu ý: Căn cứ vào bài làm của học sinh giáo viên cân nhắc cho các
mức điểm còn lại. Điểm bài tập làm văn làm tròn đến 0,5.

GIÁO VIÊN RA ĐỀ

TTCM DUYỆT

Lương Thị Ngọc Khánh Nguyễn Thu Phương

BGH DUYỆT
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Nguyễn Thị Song Đăng


PHỊNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ
ĐỀ 2

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN: NGỮ VĂN 8
Năm học: 2020 – 2021
Thời gian làm bài: 90 phút

PHẦN I. ĐỌC - HIỂU: (5 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Vừa nói hắn vừa bịch ln vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói
anh Dậu. Hình như tức q khơng thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:
- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu. Chị Dậu
nghiến hai hàm răng:
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy

không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt
đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu…”
(Theo SGK Ngữ Văn 8, tập một)
1/ (1 điểm) Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
2/ (1 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn trích?
3/ (2 điểm)Tìm và nêu tác dụng của trường từ vựng trong đoạn trích?
4/ (1 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa câu nói của chị Dậu cuối đoạn trích: “Thà ngồi tù.
Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được…”
PHẦN II. TẬP LÀM VĂN: (5 điểm)
Nếu là người được chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó với ơng giáo
trong truyện ngắn của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế nào?
-------------Hết-----------(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.)


PHỊNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM - ĐỀ 2
MÔN: NGỮ VĂN 8
Năm học: 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 90 phút
Nội dung

Điểm

0,5 điểm
1/ Nêu chính xác tên tác phẩm: Tắt đèn;
0,5 điểm
- Tác giả: Ngơ Tất Tố
2/ Nội dung chính của đoạn trích: Đoạn văn tái hiện lại cảnh chị Dậu khi 1 điểm

bị dồn đến bước đường cùng phải đứng lên phản kháng và sự thất bại
thảm hại của hai tên tay sai khi bị chị đánh bại.
PHẦN I.
ĐỌC –
HIỂU
(5 điểm)

3/ HS tìm trường từ vựng:
-Trường từ vựng chỉ hành động của con người: bịch, bốp, trói, tát,
túm…(HS tìm được 4 từ thì GV cho điểm tối đa.)
- Tác dụng: Trường từ vựng thể hiện được hành động, thái độ hống
hách, hung hãn mất nhân tính của tên cai lệ và người nhà lí trưởng đối
với gia đình chị Dậu, vạch trần bộ mặt tàn ác của giai cấp thống trị đối
với cuộc sống của người nông dân.
Đồng thời cũng thể hiện được sự dũng cảm, đứng lên chống lại chế độ
cường quyền phong kiến của chị Dậu.
4/HS nêu được ý nghĩa câu nói của chị Dậu cuối đoạn trích:
- Câu nói thể hiện sự tức giận khơng kìm nén được của chị Dậu.
- Đó là phản ứng tức thời, bộc phát nhưng đã khẳng định vẻ đẹp của
người phụ nữ nông dân Việt Nam: rất mực thương yêu chồng con nhưng
cũng tiềm ẩn một sức mạnh phản kháng.
* Hình thức:
- Đúng thể loại: Văn tự sự, sử dụng ngôi kể hợp lí.
PHẦN II.
- Bố cục rõ ràng, bài viết mạch lạc, diễn đạt lưu lốt. Bài văn tự sự có
TẬP
kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.
LÀM
* Nội dung:HS đảm bảo được các ý sau:
VĂN

(5 điểm) a) Mở bài:
- Hoàn cảnh được chứng kiến câu chuyện.
b) Thân bài:
- Lão Hạc xuất hiện, hình ảnh lão Hạc qua ấn tượng của “tôi”
- Câu chuyện giữa lão Hạc với ông giáo.
+ Lão Hạc kể chuyện bán chó
+ Ơng giáo khi nghe kể chuyện (qua cảm nhận của “tôi”)
- Suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật “tôi”.
c) Kết bài:
- Lão Hạc về nhà
- Tâm trang của ông giáo và “tôi”
* Biểu điểm chấm:
- Điểm 5: Đáp ứng đủ các yêu cầu trên, thể hiện sáng tạo, cảm xúc chân
thực.
- Điểm 4:Bài cơ bản đạt yêu cầu trên nhất là về nội dung, có vài sai sót
nhỏ nhưng khơng ảnh hưởng đáng kể, diễn đạt lưu lốt, rõ ràng, có cảm

1 điểm
1 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm

0.5 điểm

4.5 điểm
0.5 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm


0.5 điểm


xúc.
- Điểm 3: Đạt ½ yêu cầu trên. Nội dung sơ sài, diễn đạt cịn lủng củng.
- Điểm 2: Khơng đạt yêu cầu trên, nội dung quá sơ sài, diễn đạt kém,
mắc nhiều lỗi dùng từ, đặt câu.
- Điểm 1: Lạc đề.
- Điểm 0: Bỏ giấy trắng
Lưu ý: Căn cứ vào bài làm của học sinh giáo viên cân nhắc cho các
mức điểm còn lại. Điểm bài tập làm văn làm tròn đến 0,5.
GIÁO VIÊN RA ĐỀ

Nguyễn Thu Phương

TTCM DUYỆT

BGH DUYỆT
PHĨ HIỆU TRƯỞNG

Nguyễn Thu Phương

PHỊNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ
ĐỀ 3

Nguyễn Thị Song Đăng

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

MƠN: NGỮ VĂN 8
Năm học: 2020 – 2021
Thời gian làm bài: 90 phút


PHẦN I. ĐỌC - HIỂU: (5 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng
ậng nước [...]. Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho
nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu
như con nít. Lão hu hu khóc…”.
(SGK Ngữ văn 8/ Tập 1)
1/ (1 điểm) Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
2/ (1 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn trích?
3/ (2 điểm) Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh được sử dụng trong đoạn trích
trên và nêu tác dụng?
4/ (1 điểm)Em hãy giải thích ý nghĩa nhan đề văn bản “Tức nước vỡ bờ”.
PHẦN II. TẬP LÀM VĂN: (5 điểm)
Dựa vào nội dung đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, em hãy vào vai nhân vật chị
Dậu kể lại cuộc đối đầu giữa chị Dậu với tên cai lệ và người nhà lí trưởng.
-------------Hết-----------(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.)


PHỊNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM - ĐỀ 3
MÔN: NGỮ VĂN 8
Năm học: 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 90 phút

Nội dung

Điểm

1 điểm
1/ Nêu chính xác tên tác phẩm, tác giả: Lão Hạc – Nam Cao
2/ Nội dung chính của đoạn trích: Tâm trạng đau khổ, cắn rứt lương 1 điểm
tâm của lão Hạc sau khi bán cậu Vàng.

3/ HS xác định được từ tượng thanh, tượng hình
PHẦN I. - Tượng hình: ầng ậng, móm mém;
ĐỌC –
- Tượng thanh: hu hu
HIỂU
- Tác dụng: khắc họa rõ nét, sâu đậm nỗi đau đớn tột cùng của lão Hạc
(5 điểm) khi phải bán cậu Vàng - kỉ vật mà con trai lão để lại.
4/HS nêu được ý nghĩa nhan đề văn bản “Tức nước vỡ bờ”:
- Phản ánh qui luật tự nhiên: có áp bức có đấu tranh
- Thể hiện chân lí: con đường sống duy nhất của người nông dân bị áp
bức chỉ có thể là đứng lên đấu tranh tự giải phóng.
-> Góp phần bộc lộ chủ đề của tác phẩm: Ca ngợi tinh thần phản kháng
mạnh mẽ và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân bị áp bức.
* Hình thức:
- Đúng thể loại: Văn tự sự, sử dụng ngơi kể hợp lí.
PHẦN II.
- Bố cục rõ ràng, bài viết mạch lạc, diễn đạt lưu loát. Bài văn tự sự có
TẬP
kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.
LÀM
* Nội dung:HS đảm bảo được các ý sau:

VĂN
(5 điểm) 1. M bi:
- Giới thiệu nhân vật: tôi nhân vật chị Dậu.
- Tôi chống lại tên cai lệ và ng-ời nhà lí tr-ởng để bảo vệ ng-ời chồng
đau ốm.
2. Thõn bi:K li din bin s vic
- Tôi đang chăm sóc ng-ời chồng vừa bị đánh đập vì thiếu suất s-u của
chú em thì tên cai lệ và ng-ời nhà lí tr-ởng kéo vào.
- Bọn chúng xông vào đòi đánh trói chồng tôi.
- Lúc đầu tôi nhẫn nhục van xin.
- Bọn chúng bỏ ngoài tai, rồi xông vào đánh và tát tôi.
- Không chịu đ-ợc tôi đà cự lại quyết liệt bằng lời nói, bằng hành động.
- Kết cục hai tên hung đồ bị tôi đánh ngà nhào, lăn ra thảm hại
3. Kt bi:
- Tôi đà chống lại bọn thống trị tàn ác bất nhân bằng sức mạnh của tình
yêu th-ơng chång con.
* Biểu điểm chấm:
- Điểm 5: Đáp ứng đủ các yêu cầu trên, thể hiện sáng tạo, cảm xúc chân
thực.
- Điểm 4:Bài cơ bản đạt yêu cầu trên nhất là về nội dung, có vài sai sót
nhỏ nhưng khơng ảnh hưởng đáng kể, diễn đạt lưu loát, rõ ràng, có cảm
xúc.

0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm


4,5 điểm
0.5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


- Điểm 3: Đạt ½ yêu cầu trên. Nội dung sơ sài, diễn đạt cịn lủng củng.
- Điểm 2: Khơng đạt yêu cầu trên, nội dung quá sơ sài, diễn đạt kém,
mắc nhiều lỗi dùng từ, đặt câu.
- Điểm 1: Lạc đề.
- Điểm 0: Bỏ giấy trắng
Lưu ý: Căn cứ vào bài làm của học sinh giáo viên cân nhắc cho các
mức điểm còn lại. Điểm bài tập làm văn làm tròn đến 0,5.

GIÁO VIÊN RA ĐỀ

Nguyễn Thu Phương

TTCM DUYỆT

Nguyễn Thu Phương

BGH DUYỆT

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Nguyễn Thị Song Đăng


PHỊNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ
ĐỀ 4

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN: NGỮ VĂN 8
Năm học: 2020 – 2021
Thời gian làm bài: 90 phút

PHẦN I. ĐỌC - HIỂU: (5 điểm)
“ Vì tơi biết rõ, nhắc đến mẹ tơi, cơ tơi chỉ có ý gieo rắc vào đầu tơi những hồi
nghi để tơi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội góa chồng,
nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình
thương u và lịng kính mến mẹ tơi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến.…”
(Theo SGK Ngữ Văn 8, tập một)
1/ (1 điểm) Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
2/ (1 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn trích?
3/ (2 điểm)Tìm và nêu tác dụng của trường từ vựng có trong đoạn trích trên?
4/ (1 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa cái chết của Lão Hạc.
PHẦN II. TẬP LÀM VĂN: (5 điểm)
Nếu là người được chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó với ơng giáo
trong truyện ngắn của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế nào?

-------------Hết-----------(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.)



PHỊNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM - ĐỀ 4
MÔN: NGỮ VĂN 8
Năm học: 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 90 phút
Nội dung

1/ Nêu tên tác phẩm, tác giả: Những ngày thơ ấu- Nguyên Hồng.

Điểm


2/ Nội dung chính của đoạn trích: Sự độc ác và tàn nhẫn trong lời nói 1đ
của người bà cơ và tình u thương mẹ tha thiết của bé Hồng .
PHẦN I.
ĐỌC –
HIỂU
(5 điểm)

3/ HS tìm các từ thuộc trường từ vựng:
- Trường từ vựng: hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, rắp tâm, thương 1đ
yêu, kính mến
-> Chỉ thái độ của con người.



4/HS nêu được ý nghĩa cái chết của lão Hạc:

- Lão Hạc chết trong sự nghèo đói, túng quẫn, cái chết đó là hậu quả 0,5đ
của một xã hội phong kiến mục nát.
- Cái chết của lão là sự tố cáo trực tiếp xã hội phong kiến bất công, tàn
ác, xấu xa đã chà đạp lên số phận đau thương của bao mảnh đời bất
hạnh.

0,5đ

* Hình thức:

0.5đ
PHẦN II. - Đúng thể loại: Văn tự sự, sử dụng ngơi kể hợp lí.
TẬP
- Bố cục rõ ràng, bài viết mạch lạc, diễn đạt lưu loát. Bài văn tự sự có
LÀM
kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.
VĂN
4.5đ
(5 điểm)

* Nội dung:HS đảm bảo được các ý sau:

a) Mở bài:
- Hoàn cảnh đ-ợc chứng kiến câu chuyện .
b) Thõn bi:
- LÃo Hạc xuất hiện, hình ảnh lÃo Hạc qua ấn tượng của tôi.
- Câu chuyện giữa lÃo Hạc với ông giáo.

0.5


1
1

+ LÃo Hạc kể chuyện bán chó.
+ Ông giáo khi nghe kể chuyện ( qua cảm nhận của tôi)
- Suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật tôi
c) Kt bi:
- LÃo Hạc về nhà.
- Tâm trạng ca ông giáo và tôi
* Biểu điểm chấm:
- Điểm 5: Đáp ứng đủ các yêu cầu trên, thể hiện sáng tạo, cảm xúc chân


0.5đ


thực.
- Điểm 4:Bài cơ bản đạt yêu cầu trên nhất là về nội dung, có vài sai sót
nhỏ nhưng khơng ảnh hưởng đáng kể, diễn đạt lưu loát, rõ ràng, có cảm
xúc.
- Điểm 3: Đạt ½ u cầu trên. Nội dung sơ sài, diễn đạt còn lủng củng.
- Điểm 2: Không đạt yêu cầu trên, nội dung quá sơ sài, diễn đạt kém,
mắc nhiều lỗi dùng từ, đặt câu.
- Điểm 1: Lạc đề.
- Điểm 0: Bỏ giấy trắng
Lưu ý: Căn cứ vào bài làm của học sinh giáo viên cân nhắc cho các
mức điểm còn lại. Điểm bài tập làm văn làm tròn đến 0,5.

GIÁO VIÊN RA ĐỀ


Nguyễn Minh Ngọc

TTCM DUYỆT

Nguyễn Thu Phương

BGH DUYỆT
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Nguyễn Thị Song Đăng


PHỊNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ
ĐỀ 5

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN: NGỮ VĂN 8
Năm học: 2020 – 2021
Thời gian làm bài: 90 phút

PHẦN I. ĐỌC - HIỂU: (5 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“…Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ
rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp
người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải
ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết..”.
(SGK Ngữ văn 8/ Tập 1)
Câu 1 (1 điểm) Đoạn trích trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Câu 2 (1 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn trích?

Câu 3 (2 điểm) Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh được sử dụng trong đoạn
trích trên và nêu tác dụng?
Câu 4 (1 điểm) Em hãy giải thích ý nghĩa nhan đề văn bản “Tức nước vỡ bờ”.
PHẦN II. TẬP LÀM VĂN: (5 điểm)
Nếu là người được chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó với ơng giáo
trong truyện ngắn của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế nào?

-------------Hết-----------(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.)


PHỊNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM - ĐỀ 5
MÔN: NGỮ VĂN 8
Năm học: 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 90 phút
Nội dung

Câu 1. Nêu chính xác tên tác phẩm, tác giả

Điểm


Câu 2.Nội dung chính của đoạn trích: Nói về cái chết đau đớn, vật vã 1đ
của Lão Hạc.
Câu 3. HS xác định được từ tượng thanh, tượng hình
- Tượng hình: xồng xộc, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc, vật vã
- Tượng thanh: tru tréo
PHẦN I.

ĐỌC –
HIỂU
( 5điểm)

0,5đ
0,5đ

- Tác dụng: khắc họa sâu sắc cái chết nghiệt ngã, tức tưởi, dữ dội của 1đ
lão Hạc => cuộc sống bế tắc, vô vọng của người nông dân trước CMT8
=> thái độ căm phẫn, lên án xã hội của nhà văn.
Câu 4.HS nêu được ý nghĩa nhan đề văn bản “Tức nước vỡ bờ”:
- Phản ánh qui luật tự nhiên: có áp bức có đấu tranh

0,5đ

- Thể hiện chân lí: con đường sống duy nhất của người nơng dân bị áp
0,5đ
bức chỉ có thể là đứng lên đấu tranh tự giải phóng.
-> Góp phần bộc lộ chủ đề của tác phẩm: Ca ngợi tinh thần phản kháng
mạnh mẽ và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nơng dân bị áp bức.
* Hình thức:

1điểm
PHẦN II. - Đúng thể loại: Văn tự sự, sử dụng ngôi kể hợp lí.
TẬP
- Bố cục rõ ràng, bài viết mạch lạc, diễn đạt lưu lốt. Bài văn tự sự có
LÀM
kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.
VĂN
( 5 điểm)

4 điểm

* Nội dung:HS đảm bảo được các ý sau:

a) Mở bi:
- Hoàn cảnh đ-ợc chứng kiến câu chuyện .
b) Thõn bi:
- LÃo Hạc xuất hiện, hình ảnh lÃo Hạc qua ấn tượng của tôi.
- Câu chuyện giữa lÃo Hạc với ông giáo.

0.5

1
1

+ LÃo Hạc kể chuyện bán chó.
+ Ông giáo khi nghe kể chuyện ( qua cảm nhận của tôi)

1

- Suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật tôi
c) Kt bi:
- LÃo Hạc về nhà.
- Tâm trạng ca ông giáo và “t«i”

0.5đ


* Biểu điểm chấm:
- Điểm 5: Đáp ứng đủ các yêu cầu trên, thể hiện sáng tạo, cảm xúc chân

thực.
- Điểm 4:Bài cơ bản đạt yêu cầu trên nhất là về nội dung, có vài sai sót
nhỏ nhưng khơng ảnh hưởng đáng kể, diễn đạt lưu lốt, rõ ràng, có cảm
xúc.
- Điểm 3: Đạt ½ yêu cầu trên. Nội dung sơ sài, diễn đạt cịn lủng củng.
- Điểm 2: Khơng đạt yêu cầu trên, nội dung quá sơ sài, diễn đạt kém,
mắc nhiều lỗi dùng từ, đặt câu.
- Điểm 1: Lạc đề.
- Điểm 0: Bỏ giấy trắng
Lưu ý: Căn cứ vào bài làm của học sinh giáo viên cân nhắc cho các
mức điểm còn lại. Điểm bài tập làm văn làm tròn đến 0,5.

GIÁO VIÊN RA ĐỀ

Vũ Thị Thanh Thúy

TTCM DUYỆT

Nguyễn Thu Phương

BGH DUYỆT
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Nguyễn Thị Song Đăng



×