Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.29 KB, 7 trang )

UBND THỊ XÃ NINH HÒA
KIỂM TRA GIỮA HK I NĂM HỌC 2020-2021
TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG KHẢI
MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian: 90 phút( không kể thời gian giao đề)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
a/ Phần đọc- hiểu văn bản:
- Nắm được những nét chính về tác giả, hồn cảnh ra đời tác phẩm, thể loại,
ngôi kể của văn bản.
- Hiểu được nội dung các văn bản .
- Nắm được và lí giải các chi tiết trong văn bản truyện
b/ Phần Tiếng Việt:
- Nắm được nội dung : trường từ vựng, từ tượng hình, từ tượng thanh..
- Vận dụng giải được bài tập.
c/ Phần Tập làm văn:
- Nắm lại thể loại văn tự sự.
- Vận dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
- Tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận diện và thực hành.
- Xây dựng văn bản, trình bày bài, kĩ năng diễn đạt.
3. Thái độ:
- Trung thực, trân trọng bài kiểm tra.
- u thích bộ mơn.
4. Năng lực cần đạt:
- Năng lực phân tích và tổng hợp.
- Năng lực vận dụng-thực hành.
- Năng lực tư duy độc lập.
- Năng lực tạo lập văn bản .
5. Hình thức: Tự luận (Thời gian 90 phút)


II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
NLĐG
cao
- Nhận biết tác - Nêu được nội - Liên hệ mở rộng.
I. Đọc- Hiểu
Ngữ
liệu: giả, tác phẩm.
dung đoạn văn - Viết đoạn văn lí
đoạn
văn
giải chi tiết truyện
trong sgk
1
1/2
1+1/2
Số câu
1,0
0,5
1,5
Số điểm
Tỉ lệ %
10%
5%
15%
- Khái niệm cách - Xác định

II. Tiếng
trường từ vựng, trường
từ
Việt
Trường từ từ tượng hình, từ vựng, từ tượng
tượng thanh
hình,
tượng
vựng, Từ
thanh và cơng
tượng hình,
dụng.
từ tượng


thanh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
III. Tạo lập
văn bản
Viết bài văn
tự sự

1
1,0
10%
- Biết xác định
bố cục văn bản.
- Mở bài, kết bài

đúng hướng

Số ý
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu/
số điểm toàn
bài
Tỉ lệ % điểm
toàn bài

Duyệt của tổ trưởng

1
1,0
10%

2
1,0
10%
2

1+1/2

- Viết đúng yêu cầu
nội dung tự sự. Kết
hợp yếu tố miêu tả,
biểu cảm trong văn
tự sự.
1

3,5
35%
2+1/2

- Sáng tạo
trong cách
kể
chuyện.

3,0

1,5

5,0

0,5

25%

15%

50%

5%

1
0,5
5%
1


Ngày 2 tháng 11 năm 2020
Người ra đề


UBND THỊ XÃ NINH HÒA
KIỂM TRA GIỮA HK I NĂM HỌC 2020-2021
TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG KHẢI
MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian: 90 phút( không kể thời gian
giao đề)
I. Đọc- hiểu văn bản: (3,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói
chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.
Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một bé gái có đơi
má hồng và đơi mơi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.
Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm,
trong đó có một bao đã dốt hết nhẵn. Mọi người bảo nhau : “Chắc nó muốn sưởi cho
ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trơng thấy, nhất là cảnh huy
hồng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy niềm vui đầu năm.
a. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Thuộc thể loại gì? Truyện
kể theo ngơi thứ mấy?
b. Nội dung đoạn trích trên. Trong cuộc sống, nếu gặp những tình huống như
trong truyện, em sẽ làm gì?
Câu 2: ( 1,0 điểm) Kết thúc truyện “Chiếc lá cuối cùng” của O-hen-ri, Xiu đã nói
“Ồ, em thân u, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ- men,- cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà
chiếc lá cuối cùng đã rụng”
Viết đoạn văn lí giải vì sao Xiu lại nói “chiếc lá cuối cùng” mà cụ Bơ- men vẽ là một
kiệt tác.
II. Phần Tiếng Việt: (2.0 điểm)

Câu 1: (1,0 điểm) Thế nào là trường từ vựng? Xác định trường từ vựng “ thiên nhiên”
trong đoạn văn sau:
Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói
chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.
Câu 2: (1,0 điểm)
a. Phân biệt từ tượng hình, từ tượng thanh.
b. Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn văn sau và cho biết tác dụng
của việc sử dụng ấy.
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại, ép cho nước mắt chảy ra. Cái
đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu
khóc.
( Lão Hạc, Nam Cao)
III. Phần tập làm văn: (5,0 điểm)
Đề: Nhập vai nhân vật chị Dậu kể lại câu chuyện trong văn bản “Tức nước vỡ bờ” trích từ tác
phẩm “Tắt đèn” của Ngơ Tất Tố.


IV. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 8
Phần
Câu
Đáp án

I

1

a. Đoạn văn trên trích từ văn bản: Cơ bé bán diêm
- Tác giả: An- đéc- xen
- Thể loại: truyện ngắn
- Ngôi kể: thứ ba

* Mỗi chi tiết đúng được 0,25 đ
b. Nội dung đoạn văn:
- Kể và tả về cái chết của cô bé bán diêm.
- Thái độ thờ ơ, dửng dưng của người qua đường và sự đồng
cảm sâu sắc của tác giả trước cái chết thương tâm của cô bé.
* Mỗi ý đúng được 0,25 đ
Trong cuộc sống, nếu gặp những tình huống như trong truyện,
em sẽ làm tùy theo cảm nhận riêng của học sinh nhưng phải
đảm bảo ý: giúp đỡ, cảm thơng cho những hồn cảnh đáng
thương đó...
Chỉ cho điểm tuyệt đối khi học sinh diễn đạt trơi chảy

Biểu điểm
1,0

0,5

0,5

1,0

Chiếc lá cuối cùng là kiệt tác vì:
- Chiếc lá vẽ giống y như thật: “Ở gần cuống lá cịn giữ màu
xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng
úa...”
2

- Chiếc lá được vẽ trong thời tiết vô cùng khắc nghiệt.
- Chiếc lá không chỉ vẽ bằng bút lông thông thường mà vẽ bằng
cả tình thương bao la và lịng hi sinh cao cả của cụ Bơ- men.

- Chiếc lá đem đến sự sống cho Giôn- xy.
* mỗi chi tiết đúng đạt 0,25 đ. Chỉ cho điểm tuyệt đối khi diễn
đạt thành đoạn trôi chảy.

1

II
2

Trường từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về
nghĩa.
* Nêu đúng khái niệm 0,5 đ
Trường từ vựng “thiên nhiên”: mặt trời, mặt đất, tuyết, bầu trời.
* Hai chi tiết đúng được 0,25 đ
a. Phân biệt từ tượng hình, từ tượng thanh:
- Từ tượng hình là những từ gợi tả dáng vẻ, trạng thái của sự
vật, hiện tượng.
- Từ tượng thanh là những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên,
của con người.
* Mỗi khái niệm đúng được 0,25 đ
b. Từ tượng hình: móm mém.
Từ tượng thanh: hu hu
→ Tác dụng: gợi được dáng vẻ già nua của lão Hạc đồng thời
gợi được tâm trạng đau đớn, xót xa của lão Hạc khi kể lại
chuyện bán chó.
* Xác định đúng mỗi ý đạt 0,25 đ

0,5
0,5


0,5

0,5


Viết bài văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
Đề: Nhập vai nhân vật chị Dậu kể lại câu chuyện trong văn bản “Tức
nước vỡ bờ” trích từ tác
phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố.
1. Yêu cầu về nội dung:
Dựa vào văn bản “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố và
yêu cầu đề bài để kể lại câu chuyện
2. Yêu cầu về kỹ năng:
- Học sinh biết vận dụng các kỹ năng làm văn tự sự kết hợp các
yếu tố miêu tả, biểu cảm để tạo lập văn bản.
- Đảm bảo kết cấu bài văn chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng
mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu.
- Kể ở ngơi thứ nhất, có cách viết sáng tạo, giàu cảm xúc.
3. Đáp án và biểu điểm: (Dàn bài gợi ý)

III

a. Mở bài:
- Chị Dậu giới thiệu về bản thân mình (tên, gia cảnh, tính cách)
- Chị Dậu dẫn dắt vào câu chuyện (Có một câu chuyện làm tơi
nhớ mãi...).
b. Thân bài:
b.1 Giới thiệu về bản thân mình và hồn cảnh gia đình:
- Nhân vật tơi tự giới thiệu hồn cảnh gia đình mình: đến mùa
sưu thuế nhưng khơng có tiền đóng sưu…

- Chồng tơi- anh Dậu bị đánh trói đến ngất xỉu, nhờ hàng xóm
cứu giúp vừa tỉnh…
b.2 Diễn biến câu chuyện:
* Quá trình tức nước: (các sự việc)
- Bà lão hàng xóm giúp đỡ, nhắc nhở... Tơi nấu cháo chăm sóc
cho anh Dậu...
- Bọn cai lệ và người nhà lí trưởng tiến vào, hằm hè, hung hăng
địi nộp sưu... tơi tha thiết van xin...
- Tên cai lệ vẫn cương quyết địi bắt trói anh Dậu. Hắn đánh tơi
thơ bạo và nhảy đến trói anh Dậu...
* Q trình vỡ bờ: (các sự việc)
- Tơi khơng nhịn được nữa, phản kháng mạnh mẽ, ấn dúi tên cai
lệ ra cửa làm hắn ngả chỏng quèo.....
- Tên người nhà lí trưởng chực đánh, tôi vật nhau với hắn và
cuối cùng quật ngã được anh ta...
- Anh Dậu sợ hãi vừa run vừa kêu nhưng tôi bảo sẵn sàng chấp
nhận hậu quả...
c. Kết bài:
- Cảm nghĩ của tôi sau sự việc: Căm giận, uất ức bọn gian ác; tủi
cực cho hoàn cảnh của mình...

0,5
3,5
1,0

1,0

1,5

0,5



- Liên hệ số phận người nông dân trong xã hội cũ.
d. Sáng tạo: cách kể chuyện độc đáo, yếu tố miêu tả và miêu tả
nội tâm được vận dụng phù hợp
Tổng điểm

0,5
10


UBND THỊ XÃ NINH HÒA
KIỂM TRA GIỮA HK I NĂM HỌC 2020-2021
TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG KHẢI
MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian: 90 phút( không kể thời gian giao đề)

I. Đọc- hiểu văn bản: (3,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói
chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.
Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một bé gái có đơi
má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.
Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm,
trong đó có một bao đã dốt hết nhẵn. Mọi người bảo nhau : “Chắc nó muốn sưởi cho
ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trơng thấy, nhất là cảnh huy
hồng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy niềm vui đầu năm.
c. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Thuộc thể loại gì? Truyện
kể theo ngơi thứ mấy?
d. Nội dung đoạn trích trên. Trong cuộc sống, nếu gặp những tình huống như

trong truyện, em sẽ làm gì?
Câu 2: ( 1,0 điểm) Kết thúc truyện “Chiếc lá cuối cùng” của Ơ-hen-ri, Xiu đã nói
“Ồ, em thân u, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ- men,- cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà
chiếc lá cuối cùng đã rụng”
Viết đoạn văn lí giải vì sao Xiu lại nói “chiếc lá cuối cùng” mà cụ Bơ- men vẽ là một
kiệt tác.
II. Phần Tiếng Việt: (2.0 điểm)
Câu 3: (1,0 điểm) Thế nào là trường từ vựng? Xác định trường từ vựng “ thiên nhiên”
trong đoạn văn sau:
Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói
chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.
Câu 4: (1,0 điểm)
c. Phân biệt từ tượng hình, từ tượng thanh.
d. Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn văn sau và cho biết tác dụng
của việc sử dụng ấy.
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại, ép cho nước mắt chảy ra. Cái
đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu
khóc.
( Lão Hạc, Nam Cao)
III. Phần tập làm văn: (5,0 điểm)
Đề: Nhập vai nhân vật chị Dậu kể lại câu chuyện trong văn bản “Tức nước vỡ bờ” trích từ tác
phẩm “Tắt đèn” của Ngơ Tất Tố.



×