Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

Giáo án cả năm Hình học lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.31 MB, 125 trang )

Tuần 01 – Tiết 01
10/08/2016

Ngày soạn:
CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

Bài 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG
CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao
trong tam giác vuông.
2. Kỹ năng: Vận dụng được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam
giác vuông để giải toán và giải quyết một số bài toán trong thực tế.
3. Thái độ: Rèn tính chính xác khi thiết lập hệ thức qua việc chứng minh
các tam giác vuông đồng dạng.
II/ CHUẨN BỊ
1. GV: Thước, bảng phụ.
2. HS: Dụng cụ học tập.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ
Thay bằng hoạt động giới thiệu chương.
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG GHI BẢNG
HS
Hoạt động 1: Hệ
1. Hệ thức giữa cạnh
thức
giữa
cạnh


góc vuông và hình chiếu
góc vuông và hình
của

trên
cạnh
chiếu của nó trên
huyền.
cạnh huyền.
HS vẽ hình 1 vào vở
GV vẽ hình 1 tr 64 lên và chú ý nghe.
bảng và giới thiệu
các kí hiệu trên hình
Chứng minh AB2 =
Hãy cho biết yêu BC.HB và AC2 = a/ bài toán1: Cho ABC, có
cầu của bài toán?
BC.HC
A = 900, kẻ đường cao AH
Để chứng minh đẳng
(như hình vẽ). Chứng minh
thức AC2 = BC.HC ta Suy nghó.
rằng: bình phương của mỗi
cần chứng minh như
cạnh góc vuông bằng tích
thế nào?
AC HC
độ dài cạnh huyền và hình

Từ đẳng thức AC2 = BC AC
chiếu của cạnh góc vuông

BC.HC ta suy ra được tỷ
đó lên cạnh huyền.
lệ thức nào?
Chứng minh
Để có được tỷ lệ ABC
AC2 = BC.HC
HAC
AC HC


thức
ta cần
BC AC
AC
HC
hs trình bày chứng

chứng minh điều gì?
minh
BC AC
Hãy
chứng
minh

ABC
HAC?
ABC
HAC (g.g)
Chứng minh tương tự
Chứng minh tương tự như trên

như trên có ABC

HBA
ABC
HBA
2
 AB2 = BC.HB hay c2 = Trả lời.
 AB = BC.HB
HS phát biểu và
a.c’
Qua ví dụ trên em rút ghi nhận
b/ Định Lí 1: (sgk)
Hs trả lời
1


ra được nhận xét gì?
 Định lý1: SGK.
Bài toán cho ta biết
gì ? yêu cầu ta làm gì
?
Để tìm x và y ta làm
như thế nào ?
Gọi 1 hs lên bảng
Yêu cầu hs nêu nhận
xét và chốt

p dụng hệ thức
(1)


b2 = ab’ ; c2 =
ac’ (1)

VD1: Tính x
và y trong
HS làm bài
HS nêu nhận xét hình sau:
Giải:
và ghi bài
Tam giác ABC vuông, có
AH  BC.

Nên AB2 = BC.HB (định lí 1)
Hay x2 = 5.1  x = 5
Vaø AC2 = BC.HC (định lí 1)
Hay y2 = 5.4
Hoạt động 2: Một Một HS đọc định lí 2  y = 5.4 2 5
số hệ thức liên SGK.
2. Một số hệ thức liên
quan tới đường cao.
quan tới đường cao.
Yêu cầu HS đọc định Đọc bài.
a. Định lý 2 :(SGK trang 57)
lí 2 tr 65 SGK
h2 = b’c’ (2)
Gọi HS đọc ?1 SGK.
Trả lời
?1
Để chứng minh
HS làm bài

Xét hai tam giác vuông AHB
AHB
CHA ta chứng HS nêu nhận xét
� = 900 ;
và CHA có: �
AHB = CHA
và ghi bài
minh như thế nào?
�)
� =C
� (cùng phụ với B
Yêu cầu hs nêu nhận
BAH
xét và chốt
AHB
CHA (g –
g)
AH CH


Đọc ví dụ 2 tr 66 SGK
BH AH
Yêu cầu HS áp dụng
AH2 = HB . HC hay h.2 = c’.b’
định lí 2 và giải ví dụ
Đề bài yêu cầu VD2: (sgk)
2 tr 66 SGK.
Theo định lí 2, ta
GV đưa hình 2 lên tính đoạn AC.
Trong

tam
giác có:
bảng phụ
BD2 = AB.BC (h2 =
Đề bài yêu cầu ta vuông ADC ta đã
biết AB = ED = 1,5m; b’c’)
tính gì?
2,252 = 1,5.BC
Trong tam giác vuông BD = AE = 2,25m.
(2, 25) 2
� BC =
= 3,375 (m)
ADC ta đã biết những Cần tính đoạn BC.
1,5
HS
làm
bài
gì?
HS nêu nhận xét Vậy chiều cao
của cây là:
và ghi bài
AC = BC + BC
Cần tính đoạn nào?
= 1,5 + 3,375 = 4,875 (m)
Cách tính?
Một HS lên bảng trình
bày
Yêu cầu hs nêu nhận
xét và chốt


3. Củng cố – Luyện tập.
Qua tiết học cần nắm vững định lí và hệ thức trong bài học
BT4/69
2


Ta có: AH2 = BH.HC (Định lý 2) hay 22 = 1.x
 x = 4.
Mặt khác, AC2 = AH2 + HC2 (ñ/1 Py-ta-go).
AC2 = 22 + 42
AC2 = 20
 y = 20 2 5
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Học bài theo vở ghi và SGK.
- Làm baøi 1b vaø 2 SGK
- Tiết sau học tiếp định lí 3 và 4
5.Rút kinh nghiệm - bổ sung.

Tuần 01 – Tiết 02
10/08/2016

Ngày soạn:

Bài 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG
CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao
trong tam giác vuông.
2. Kỹ năng: Vận dụng được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam
giác vuông để giải toán và giải quyết một số bài toán trong thực tế.

3. Thái độ: Rèn tính chính xác khi thiết lập hệ thức qua việc chứng minh
các tam giác vuông đồng dạng.
II/ CHUẨN BỊ
1. GV: Thước, bảng phụ.
2. HS: Dụng cụ học tập.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ
Thay bằng hoạt động giới thiệu chương.
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG GHI BẢNG
HS
Hoạt động 2: Một
2. Một số hệ thức liên
số hệ thức liên
quan tới đường cao.
quan tới đường cao. Đọc đề.
Bài toán 2: Cho ABC, có A
Chứng
minh
ABC = 900, kẻ đường cao AH (như
HBA
Để chứng minh
hình vẽ ở VD1). Chứng minh
AB.AC = BC.AH ta cần
rằng:
Theo cách tính diện a/ AB.AC = BC.AH (hay b.c = a.h)
chứng minh điều gì?
tích ABC

ABC
HBA vì sao?
1
1
1
=
+
b/
(hay
2
2
Yêu cầu HS chứng HS làm bài
AH
AB
AC 2
HS nêu nhận xét 1
minh.
1
1
= 2+ 2 )
2
Yêu cầu hs nêu nhận và ghi bài
h
b
c
Theo công thức tính
xét và chốt
chứng minh
Ngoài ra ta còn cách điện tích tam giác:
a/ AC . AB = BC . AH (b.c = a.h)

AC. AB BC. AH
chứng
minh
nào

S ABC 

khác?
2
2
Yêu cầu HS chứng
3


minh.
Qua câu a em rút ra
được nhận xét gì?
 Định lý3: SGK.
1
1
1
Chứng minh 2  2  2
h
b
c
như thế nào?
Từ kết quả ở câu,
nếu ta bình phương hai
vế thì có được đẳng
thức nào?

Mà a2 có quan hệ gì
với b2 và c2 ?
Từ đó ta suy ra được
hệ thức như thế
nào?
Qua câu b em rút ra
được nhận xét gì?
 Định lý4: SGK.
Giới thiệu chú ý
SGK.

 AC. AB = BC. AH
Trả lời.

Suy nghó.

a2h2 = b2c2
a2 = b2 + c2
b2. c2 = (b2 + c2). h2

1
1
1
 2  2
2
h
b
c
Trả lời.



Ghi nhận.

AC HA

BC BA

ABC
HBA
1
1
1
b/ 2  2  2
h
b
c

1
b2  c2

h2
b 2c2

b 2c2
h2  2
b  c2

b2c2
2
h  2

a

a2h2 = b2c2

ah = bc
b. Định lý 3 :(SGK trang 57)

ha = bc (3)
c. Định lý 4 : (SGK trang 57)

1
1
1
= 2 + 2 (4)
2
h
b
c
* Chuù ý: (sgk)
3. Củng cố – Luyện tập.
Qua bài học cần nắm vững 4 định lí và 4 hệ thức trong bài học
BT3/69
Ta có: y  5 2  7 2 (đ/l Pytago)
y  25  49  y  74
Mặt khác, x.y = 5.7 (định lí 3)
5.7
35

 x
y

74
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Học bài theo vở ghi và SGK.
- Làm bài.
- Xem và làm trước các bài tập luyện tập.
5.Rút kinh nghiệm - bổ sung.

4


Tuần 02 – Tiết 03
17/08/2016

Ngày soạn:

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Được luyện tập và củng cố các hệ thức đã học qua các
bài tập tìm độ dài các cạnh trong tam giác vuông.
2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các hệ thức vào bài tập sách giáo
khoa.
3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ
1. GV: Thước, bảng phụ.
2. HS: Như tiết trước đã dặn.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. kiểm tra bài cũ
Hãy nêu định lí và viết công thức tổng quát nói về mối liên hệ
giữa đường cao, cạnh huyền và các cạnh góc vuông (5đ).

Làm BT1b/68 sgk (5đ)
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG GHI BẢNG
HS
Hoạt động : Luyện
Luyện tập
tập
Đọc bài.
BT5/69 (sgk)
Giải
Gọi HS đọc bài 5 SGK. Biết c = 3, b = 4.
Áp dụng định
Yêu cầu HS tóm tắt Tính b’, c’, h.
lý Pytago, ta
bài toán?
Hs vẽ hình
có:
b2 = b’.a; c2 = c’.a; h2 a2 = b2 + c2
Yêu cầu HS vẽ hình.
= b’.c’
= 16 + 9 =
Để tính độ dài b’, h
25
và c’ ta dựa vào HS a
 a = 5.
công thức nào?
Theo định lý 1, ta có::
Độ dài đoạn thẳng Định lý pytago.
16

b2
2
b
=
b’.a

b’
=
=
= 3,2.
nào ta chưa biết?
HS làm bài
5
a
Tính a dựa vào kiến HS nêu nhận xét
Mà a = b’ + c’  c’ = a – b’ =
thức nào?
và ghi bài
1,8.
Gọi HS lên bảng làm Đọc bài.
Mặt khác h2 = b’.c’ = 3,2. 1,8
bài.
= 5,76
Yêu cầu hs nêu
 h = 2,4
nhận xét và chốt
ABC vuông tại A
BT7/69 (sgk)
Giải
Gọi HS đọc bài 7/ 69

SGK.
Yêu cầu HS lên
bảng vẽ hình 8 SGK.
Để chứng minh cách
vẽ ở hình 8 là đúng

Do AO là đường
trung tuyến ứng
với cạnh BC và
1
AO = BC
2
5


ta cần chứng minh AH2 = BH.HC
điều gì?
hay x2 = a.b
ABC vuông tại A vì
sao?

* Cách 1 :
Theo cách
dựng,  ABC
có đường

ABC vuông tại A ta DEF vuông tại D
kết luận được gì về
HS làm bài
đường cao AH?

HS nêu nhận xét
Yêu cầu HS lên và ghi bài
bảng vẽ hình 9 SGK.
Để chứng minh cách
vẽ ở hình 9 là đúng
ta cần chứng minh
điều gì?
Yêu cầu học sinh trình
bày và chứng minh
hình 9 tương tự
Yêu cầu hs nêu
nhận xét và chốt

trung tuyến AO =

1
BC   ABC
2

vuông tại A
Do đó AH2 = BH.CH hay x2 =a.b

* Cách 2 :
Theo cách dựng,  DEF có
1
đường trung tuyến DO = EF
2
  DEF vuông tại D
Do đó DE2 = EI.EF hay x2 =a.b


3. Củng cố – Luyện tập:
Qua tiết luyện tập hôm nay em đã được củng cố những kiến thức nào?
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Xem lại các bài tập đã làm..
- Làm tiếp bài 6; 8; 9 SGK.
- Hướng dẫn: Bài 6 tương tự như bài 5.
5.Rút kinh nghiệm - bổ sung.

Tuần 02 – Tiết 04
17/08/2016

Ngày soạn:

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Được luyện tập và củng cố các hệ thức đã học qua các
bài tập tìm độ dài các cạnh trong tam giác vuông.
2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các hệ thức vào bài tập sách giáo
khoa.
3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ
1. GV: Thước, bảng phụ.
2. HS: Như tiết trước đã dặn.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. kiểm tra bài cũ
Hãy nêu định lí và viết công thức tổng quát nói về mối liên hệ
giữa đường cao, cạnh huyền và các cạnh góc vuông (5đ).
Làm BT1b/68 sgk (5đ)
2. Bài mới

6


Hoạt động : Luyện
tập
Treo bảng phụ bài 8/
70 SGK lên bảng gọi
HS đọc.
Hãy cho biết yêu
cầu của bài toán?
Để tìm x trong hình 10
ta làm như thế nào?
(Dựa vào công thức
nào?)
Để tìm x và y ở hình
11 ta dựa vào công
thức nào?
Tam giác ở hình 11
có gì đặc biệt?
Gọi 3HS lên bảng
làm bài.
Yêu cầu hs nêu
nhận xét và chốt
Gọi HS đọc bài 9/ 70
SGK.
Yêu cầu HS vẽ hình.
Hãy cho biết yêu
cầu của bài toán?
Để chứng minh DIL
là tam giác cân ta

cần chứng minh điều
gì?
Chứng minh DI = DL
như thế nào?
AID = CLD vì sao?

Luyện tập
BT8/70 (sgk)
Giải
a/
x2 = 4.9
= 36
 x=6

Đọc bài.
Tìm x và y.
h2 = b’.c’
Trả lời.
Tam giác
cân.

vuông

HS làm bài
HS nêu nhận xét
và ghi bài

b/
x=2
y=2 2


c/
122 = x.16
Đọc bài.
12 2

x
=
9
Vẽ hình
16
Chứng minh DIL
y = 122 + x2
là tam giác cân.
 y = 12 2  9 2 15
BT9/70 (sgk)
Giaûi
DI = DL
Xét AID và CLD
 A =  C = 900
AID = CLD
DA = DC (gt)
0
 D1 =  D2
 A =  C = 90
Do đó: AID = CLD
DA = DC (gt)
 D1 =  D2
Suy ra DI = DL
HS nêu nhận xét Vậy DIL là tam giác cân

và ghi bài

Yêu cầu hs nêu
nhận xét và chốt
3. Củng cố – Luyện tập:
Qua tiết luyện tập hôm nay em đã được củng cố những kiến thức nào?
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Xem lại các bài tập đã làm..
- Làm tiếp bài 9b SGK.
- Xem trước bài 2: tỉ số lượng giác của góc nhọn
5.Rút kinh nghiệm - boå sung.

7


Tuần 03 – Tiết 05
22/08/2016

Ngày soạn:

Bài 2: TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm vững công thức các công thức định nghóa các tỉ số
lượng giác của một góc nhọn. Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ
số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau.
2. Kỹ năng: Học sinh tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt
0
30 , 450 và 600. Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của
chúng. Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ: hiểu thêm về cách tính góc trong một tam giác vuông nhờ

vào các tỉ số lượng giác.
II/ CHUẨN BỊ
1. GV: Thước, bảng phụ.
2. HS: Như tiết trước đã dặn.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. kiểm tra bài cũ
AC
Cho hình vẽ sau: Chứng minh rằng  = 450 
= 1 (10đ)
AB
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG GHI BẢNG
HS
1. Khái niệm tỉ số lượng
Hoạt động 1: Khái
giác của một góc nhọn.
niệm tỉ số lượng
Quan
sát

ghi
giác của một góc
a/ Mở đầu: Cho hình vẽ sau:
nhận
nhọn.
Giới thiệu về cạnh
đối, cạnh kề, cạnh Cạnh đối của góc C
là cạnh AB, cạnh kề

huyền.
Hãy chỉ ra cạnh kề, của góc C là AC
cạnh đối của góc C?
Mọi  ABC vuông tại A, có
ˆ  luôn có các tỉ số :
B
AB AC AC AB
;
;
;
không
Khi B =  B’ hoặc BC BC AB AC
đổi, không phụ thuộc vào
AB
AC

từng tam giác, mà chúng
Hai tam giác vuông A' B ' A' C '
phụ thuộc vào độ lớn của
ABC và A’B’C’ đồng
góc 
dạng với nhau khi nào?
?1/sgk
HS làm bài
a. ABC vuông cân tại A
Hướng dẫn làm ?1
 AB = AC = a
a.  = 450 ; AB = a
AB AC a
 AC = ?


 1
AC AB a
AB

b.  ABC là nửa của tam giác
AC
0
đều BCB’
b.  = 60 ; lấy B’ đối
 BC = BB’= 2AB = 2a
xứng với B qua A; có
AC = a 3 (Định lý Pytago)
AB = a
8


 Tính AC ?


AC
AB

tỉ số giữa cạnh kề
và cạnh đối của một
góc nhọn trong tam
giác vuông phụ thuộc
vào điều gì?
Các tỉ số giữa cạnh
kề và cạnh đối, cạnh

đối và cạnh huyền,…
được gọi là các tỉ số
lượng giác của góc
nhọn trong tam giác
vuông, các tỉ số này
thay đổi khi độ lớn
của góc nhọn đang
xét thay đổi.
b/ Định nghóa.
Hướng dẫn HS cách
vẽ tam giác vuông có
góc nhọn  .
Giới thiệu về sin  , cos
 , tan  , cot  .
Yeâu cầu hs làm ?2 sgk
Yêu cầu hs nêu nhận
xét và chốt

Phụ thuộc vào độ
AC a 3
lớn của góc nhọn => AB  a  3
đó.
Chú ý và ghi
nhận.

Thực hiện theo
hướng dẫn của GV.
Chú ý nghe.

b. Định nghóa tỉ số lượng

giác của góc nhọn (SGK
trang 63)

o�
i
ke�
;cosa =
huye�
n
huye�
n

o�
i
ke�
tana =
;cota =
ke�

o�
i

sina =

HS làm bài
HS nêu nhận xét
?2/ sgk
và ghi bài
AB
AC

; cos  
Sin  
;
BC
BC
tan  =

AB
AC
;cot b =
AC
AB

VD1 :
ˆ = AC  2
sin450 = sin B
BC
2
ˆ = AB  2
cos450 = cos B
BC
2
AC
ˆ=
1
tan450 = tan B
AB
AB
ˆ=
1

cot450 = cot B
AC
VD2:
ˆ = AC  3
sin600 = sin B
BC
2
AB
1
ˆ=

cos600 = cos B
BC 2
AC
ˆ=
 3
tan600 = tan B
AB
ˆ = AB  3
cot600 = cot B
AC
3

Giới thiệu VD1 và VD2
SGK.
* Trường hợp a :  = 450

* Trường hợp b :  = 600

Dựng góc vuông

xOy.
Để dựng góc nhọn 
Cạnh đối bằng 2,
9

VD3: Dựng góc nhọn  , biết
2
tan  =
3
Dựng góc vuông xOy
Trên tia Ox; lấy OA = 2 (đơn


cạnh kề bằng 3.
2
, ta cần Trên tia Ox lấy
3
dựng yếu tố nào điểm A, sao cho OA =
2, trên tia Oy lấy
trước?
2 điểm B, sao cho OB =
Theo đề bài tan  =
3
3
nghóa là ta đã biết HS dựng hình
HS nêu nhận xét
độ dài cạnh nào?
Tiếp theo ta dựng như và ghi bài
thỏa tan  =


thế nào?

Quan sát.
HS làm theo yêu
Yêu cầu hS lên dựng cầu GV
hình.
Yêu cầu hs nêu nhận HS trình bày cách
dựng
xét và chốt
Cho Hs quan sát hình 18
HS nêu nhận xét
SGK.
Cho HS hoạt động theo và ghi bài
bàn nêu cách dựng
góc  trong ?3.
Yêu cầu đại diện hs
trình bày cách dựng
HS đọc và ghi nhận
Yêu cầu hs nêu nhận .
xét và chốt

vị)
Trên tia Oy; lấy OB = 3 (đơn
vị)
 được OBA = 
OA 2
ˆ=
 )
(vì tan  = tan B
OB 3


?3/sgk
- Dựng góc vuông xOy, xác
định đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Oy lấy OM = 1
- Vẽ cung tròn (M; 2) cung
này cắt tia Ox tại N.
- Nối MN. Góc ONM là góc 
cần dựng.
Chứng minh: thật vậy, ta có
OM 1
 0,5
sin = sin ONM =
NM 2
 chú ý: (sgk)

Giới thiệu chú ý SGK.
3. Củng cố – Luyện tập:
Qua tiết học hôm nay cần nắm vững:

o�
i
ke�
sina =
;cosa =
huye�
n
huye�
n


o�
i
ke�
tana =
;cot a =
ke�

o�
i
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Học bài theo vở ghi và SGK.
- Làm bài
- tiết sau học tiếp phần còn lại
5.Rút kinh nghiệm - bổ sung.

Tuần 03 – Tiết 06
22/08/2016

Ngày soạn:

Bài 2: TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm vững công thức các công thức định nghóa các tỉ số
lượng giác của một góc nhọn. Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ
số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau.
10


2. Kỹ năng: Học sinh tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt
300, 450 và 600. Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của

chúng. Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ: hiểu thêm về cách tính góc trong một tam giác vuông nhờ
vào các tỉ số lượng giác.
II/ CHUẨN BỊ
1. GV: Thước, bảng phụ.
2. HS: Như tiết trước đã dặn.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. kiểm tra bài cũ
AC
Cho hình vẽ sau: Chứng minh rằng  = 450 
= 1 (10đ)
AB
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG GHI BẢNG
HS
Hoạt động 2: Tỉ số
2. Tỉ số lượng giác của
lượng giác của hai
hai góc phụ nhau.
góc phụ nhau.
?4/sgk
Yêu cầu hs đọc ?4
?4 yêu cầu ta làm gì ?
GV yêu cầu hs thảo HS đọc và ghi nhận
luận theo nhóm trong 4’
AC
AB
=

=
sin
;
cos
GV yêu cầu hs trình
BC
BC
bày kết quả
HS đọc
AC
AB
tan  =
; cot  =
Yêu cầu hs nêu nhận Trả lời
AB
AC
xét và chốt
HS thảo luận nhóm
AB
AC
sin  =
; cos  =
BC
BC
HS trình bày
AB
AC
tan  =
; cot  =
AC

AB
HS nêu nhận xét
Các
cặp
tỉ
số
bằng
nhau:
và ghi bài


sin = cos  ; cos = sin 
Qua ?4 em rút ra được
kết luận gì?
tan  = cot  ; cot  = tan  .
GV chốt: định lí (sgk)
Giới thiệu bảng tỉ số
 Định lí (sgk)
lượng giác của các
 Chú ý (sgk)
góc đặc biệt và chú
VD7: (hình 20 - SGK trang 75)
ý SGK.
.
y
cos300 =
GV hướng dẫn hs làm
17
VD7 sgk
 y = 17.cos300

3
y = 17  14,7
2
3. Củng cố – Luyện tập:
Qua tiết học hôm nay cần nắm vững:

o�
i
ke�
sina =
;cosa =
huye�
n
huye�
n

o�
i
ke�
tana =
;cot a =
ke�

o�
i
Nếu  +  = 900 thì: sin  = cos  ; cos  = sin  ; tan  = cot  ; cot  = tan  .
BT11/76 sgk
11



AB  AC 2  BC2 (ñ/l Pytago)
=

0,92  1,22 = 1,5 (m)
0,9
1,2
0,6 ; cosB =
0,8
* sinB =
1,5
1,5
0,9
1,2 4
0,75; cotB =
 1,33
tanB =
1,2
0,9 3
�+B
� = 900
Vì tam giác ABC vuông tại C. nên A
Do đó:
sinA = cosB = 0,8 ; cosA = sinB = 0,6
tanA = cotB �1,33; cotA = tanB = 0,75
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Học bài theo vở ghi và SGK.
- Làm bài 10 và 12 SGK.
Bài 10 tương tự như VD3.
- Xem trước các bài tập luyện tập.
5.Rút kinh nghiệm - bổ sung.

Tuần 04 – Tiết 07
30/08/2016

Ngày soạn:

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sử dụng định nghóa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn
để chứng minh công thức lượng giác đơn giản.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số
lượng giác của nó. Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập
có liên quan.
3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ
1. GV: Thước, bảng phụ.
2. HS: Như tiết trước đã dặn.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu định nghóa tỉ số lượng giác của góc nhọn. Và tỉ số lượng
giác của hai góc phụ nhau (4đ)
Làm BT10/76 (6đ)
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG GHI BẢNG
HS
Hoạt động : Luyện tập
Luyện tập
Gọi HS đọc bài 13/ 77 Đọc bài.

BT13/77
Giải
SGK.
Dựng góc nhọn  Cách dựng:
Hãy cho biết yêu cầu .
Chọn độ dài 1 đơn vị
� = 1V
của bài toán?
Vẽ góc xOy

Để dựng góc nhọn ở Suy nghó.
Trên tia Ox lấy
câu a em làm như thế
OM = 2 (đơn vị)
nào?
Dựng góc vuông
Vẽ cung tròn có tâm là M;
Dựng yếu tố nào xOy.
bán kính 3 đơn vị; cung này
trước?


2 Cạnh huyền và cắt Ox tại N. Khi đó ONM =
Theo giả thiết sin  = , cạnh đối.
3
ta có được yếu tố nào
12


cần dựng?

Gọi HS nêu cách dựng.
Yêu cầu HS dựng hình.
Yêu cầu hs nêu nhận
xét và chốt

HS
nêu
cách
dựng
BT14/77
Dựng hình.
HS nêu nhận xét
và ghi bài

Gọi HS đọc bài 14/ 77
SGK
Hãy cho biết yêu cầu
của bài toán?
Để chứng minh các
đẳng thức trên em
làm như thế nào?
Gọi HS vẽ hình.
Làm thế nào để
sin 
chứng tỏ tan  
?
cos 
Trong tam giác vuông
ABC, sin  và cos  được
tính như thế nào?

Gv yêu cầu hs làm bài
Yêu cầu hs nêu nhận
xét và chốt

Đọc bài.
Trả lời.
Suy nghó.

sina
AC AB AC BC AC
Ta co�
=
:
=
.
=
cosa BC BC BC AB AB
= tan 
sin 
Vậy tan  
cos 
b/ ta có: sin2  + cos2 

Suy nghó

sin  =

AC
;
BC


Giải

cos  =

AB
BC
HS làm bài
HS nêu nhận xét
và ghi bài
Tính sin2  + cos2  = 1

2

2

�AC �
�AB �
AC 2 + AB2




=�
+
=
� �




� �



BC �
BC �
BC 2

BC 2
=1
BC 2
Vaäy sin2  + cos2  = 1
=

HS làm bài
Giải
Hệ thức ở câu b ta HS nêu nx và BT16/77
AC
chứng minh như thế sửa bài
Ta có: sinB =
BC
nào ?
HS trả lời
Gv yêu cầu hs làm bài
 AC = BC.sin600 = 8. 3 = 6,92.
Yêu cầu hs nêu nhận Đọc bài.
2
xét và chốt
Vẽ hình,  = 600
Qua bài tập 14 ta rút ra Tính độ dài cạnh

được những kiến thức AC.
gì ?
Chốt các hệ thức (sgk)
AC
Gọi HS đọc bài 16/ 77 sinB = BC
SGK
Yêu cầu HS vẽ hình.
Hãy cho biết yêu cầu HS làm bài
của bài toán?
HS nêu nhận xét
Trong tam giác vuông và ghi bài
ABC, hãy tìm hệ thức
biểu thị mối liên hệ
giữa cạnh đối diện và
cạnh huyền của góc B?
Gọi HS làm bài.
Yêu cầu hs nêu nhận
xét và chốt
3. Củng cố – Luyện tập:
Qua tiết học này cần nắm vững: các kiến thức trong tiết học trước, đặc
biệt là biết thêm các kiến thức mới ở BT14
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
13


- Xem lại các bài đã làm.
- Chuẩn bị máy tính bỏ túi để tiết sau học.
5.Rút kinh nghiệm - bổ sung.

Tuần 04 – Tiết 08

30/08/2016

Ngày soạn:

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO Fx.

I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết sử dụng máy tính bỏ túi casio Fx để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho
trước và tìm góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác
2. Kỹ năng: Có kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi casio Fx để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn
cho trước và tìm góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác
3. Thái độ: hứng thú hơn trong học toán
.II/ CHUẨN BỊ
1. GV: máy tính bỏ túi casio Fx
2. HS: Như tiết học trước đã dặn.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. kiểm tra bài cũ: (lồng vào trong tiết học)

2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA
HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
sử dụng MTBT casio Fx để tìm tỉ
số lượng giác của góc
nhọn cho trước.

GV hướng dẫn học sinh cách sử HS chú ý và dùng máy tính
dụng máy tính bỏ túi casio Fx làm bỏ túi casio Fx của mình để
làm theo
Vd1
Hs chú ý ghi nhận

1. Hướng dẫn học sinh sử dụng MTBT casio
Fx để tìm tỉ số lượng giác của
góc nhọn cho trước.

GV hướng dẫn học sinh cách sử
dụng máy tính bỏ túi casio Fx làm
Vd2

a/ sin  = 0,7944;
=0,5679
c/ tan  = 1,2938
= 3,1065

Hoạt động 2: Áp dụng
Yêu cầu học sinh đọc đề
Gv gọi lần lượt hs lên bảng làm

HS chú ý và dùng máy tính
bỏ túi casio Fx của mình để
làm theo
Hs chú ý ghi nhận

HS đọc đề
Hs làm bài


14

VD1: Tìm:
a/ sin 36012’
b/ cos 34014’
0
c/ tan 53 18’
d/ cot 48024’
Cách sử dụng: trên máy tính bỏ túi casio Fx
ta bấm các nút
a/ sin � 3 � 6 � 0,,, � 1 � 2 � 0,,, � =
kết quả sin 36012’ �0,5906
b/ cos � 3 � 4 � 0,,, � 1 � 4 � 0,,, � =
Kết quả cos 34014’ �0,8267
c/ tan � 5 � 3 0,,, � 1 � 8 � 0,,, � =
kết quả tan 53018’ �1,3416
d/ 1 � : � tan � 4 � 8 � 0,,, � 2 � 40,,, � =
kết quả: cot 48024’ �1,5501
VD2: Tìm góc nhọn  biết:

b/ cos 
d/ cot 

Cách sử dụng: trên máy tính bỏ túi casio Fx
ta bấm các nút
a/ sift � sin � 0,7944 � = � 0,,,
kết quả:  �52036’
b/  �55023’
c/  �52017’

d/ sift � tan � (1:3.1065) � = � 0,,,
kết quả:  �17050’
2. Áp dụng
VD3: dùng máy tính bỏ túi tìm các tỉ số
lượng giác:


Yêu cầu hs nêu nhận
xét và chốt

a/ sin 56032’
b/ cos 47045’
HS nhận xét và c/ tan 33018’
d/ cot 58044’
Giải
sửa bài
a/ �0,8342
b/ �0,6723
c/ �0,6568
d/ �

VD4: Tìm góc nhọn
biết:

a/ sin  = 0,7837;
b/ cot  = 3,006
Yêu cầu hs nêu nhận HS làm bài
Giải
xét và chốt
HS nêu nhận xét a/  �51036’

và ghi baøi
b/  � 18024’
Gọi 2 hs lên bảng làm VD4

3. Luyện tập – củng cố:
Qua tiết học cần nắm vững cách sử dụng MTBT để tìm để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho
trước và tìm góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác.

4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhaø.
- Xem lại cách sử dụng MTBT
- Xem trước các bài tập luyện tập (chuẩn bị MTBT)

5.Rút kinh nghiệm - bổ sung.

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Tuần 05 – Tiết 09
Ngày soạn:
06/09/2016
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh được luyện tập và củng cố các bài tập về việc tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho
trước và tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tra bảng.
3. Thái độ: Tính tốn cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ
1. GV: Thước, bảng phụ.
2. HS: Như tiết trước đã dặn.

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ
Dùng MTBT tìm số đo của góc nhọn x biết:
sin x = 0.2368;
cotx = 3,251
(10đ)

2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động : Luyện tập.
Gọi HS đọc bài 20 trang 84
SGK.
Hãy cho biết yêu cầu
của bài toán?

HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
Đọc bài.
Tìm tỉ số
giác
của
nhọn

HS làm bài

lượng
góc

Gọi 4 HS lên bảng dùng MTBT HS
nêu

nhận
làm bài.
xét và ghi bài

Yêu cầu hs nêu nhận
xét và chốt
Đọc bài.

Tìm góc nhọn x.

15

NỘI DUNG GHI BẢNG
Luyện tập
BT20/84
Giải
a/ sin 70013’ 0,9410;
b/ cos 25032’ 0,9023
c/ tan 43010’ 0,9380;
d/ cot 32015’ 1,5849
BT21/84
a/ x 800
c/ x 570
BT23/84

Giaûi

b/ x 570
d/ x 180


Giaûi


Gọi HS đọc bài 21 trang 84 SGK.
Hãy cho biết u cầu của bài tốn?
Để tìm góc nhọn x em làm gì?
Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
Gọi HS đọc bài 23 trang 84 SGK.
Làm thế nào để thực hiện phép tính
đã cho một cách nhanh?
Đưa các tỉ số đã cho về cùng một tỉ
số lượng giác như thế nào?
Gọi 2 HS lên bảng tính.

dùng máy tính bỏ túi.
a/
Đọc bài.
sin 25 0
sin 25 0
sin 25 0


1
Đưa các tỉ số về cùng một
cos 65 0 sin( 90 0  65 0 ) sin 25 0
tỉ số lượng giác.
Dựa vào tỉ số lượng giác b/ tan580 - cot320
của hai góc phụ nhau.
= tan580 - cot(900 - 320)


HS laøm baøi
= tan580 - tan580 = 0
HS
nêu
nhận BT24/84
Giải
0
0
0
0
a/
sin78
>
cos
14
>
sin47
>
cos87
xét và ghi bài
Đọc bài.

Yêu cầu hs nêu nhận So sánh các tỉ số lượng
xét và chốt
giác.
Gọi HS đọc bài 24 trang 84 SGK.
Để sắp xếp các tỉ số lượng giác đã
cho theo thứ tự tăng dần ta cần làm
gì?
Dựa vào kiến thức nào để đưa các tỉ

số lượng giác về cùng một tỉ số
lượng giác?
Yêu cầu hs hoạt động
nhóm làm trong 4’
Yêu cầu nhóm trình bày
kết quả

b/ tan730 > cot250 > tan620 > cot380

Đưa các tỉ số về cùng một
tỉ số lượng giác.
HS làm nhóm
Đại diện nhóm
trình bày kết quả

HS làm bài
HS
nêu
nhận
xét và ghi bài

Yêu cầu hs nêu nhận
xét và chốt
3. Củng cố – Luyện tập:
Qua tiết học này cần nắm vững kiến thức nào ?

4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- xem lại các bài tập đã làm.
- Laøm tiếp baøi 22 vaø 25 SGK.
Bài 22, dựa vào góc nhọn để so sánh.

Bài 25, tìm tỉ số lượng giác để so sánh.
- Xem trước bài 4: “Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vng” .

5.Rút kinh nghiệm - bổ sung.

Tuần 05 – Tiết 10
06/09/2016

Ngày soạn:
Bài 4: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG

I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vng.
Hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vng” là gì?
2. Kỹ năng: Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông.
3. Thái độ: Hiểu được cách áp dụng bài học trong thực tiễn cuộc sống.
II/ CHUẨN BỊ
1. GV: Thước, bảng phụ.
2. HS: Như tiết trước đã dặn.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Kiểm tra bài cũ (Lồng vào trong tiết học)

16


2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Các hệ thức
GV treo bảng phụ có

ghi ?1
Yêu cầu của ?1 làm
gì?
Yêu cầu hs viết tỉ số
lượng giác của góc B
và góc C (lưu ý góc B
và góc C là hai góc
phụ nhau)
Để tính cạnh góc
vuông AB (hoặc AC)
theo cạnh huyền và
các TSLG của góc B
(hoặc góc C ta làm ntn
?
Gọi hs lên bảng
Qua ví dụ trên em có nhận xét gì
về mối quan hệ giữa mỗi cạnh
góc vng với cạnh huyền và sin
góc đối hoặc cơsin góc kề trong
tam giác vng?
Em có nhận xét gì về mối quan
hệ giữa cạnh góc vng này với
với cạnh góc vng kia và tan
góc đối hoặc cot góc kề?
Chốt: Định lí (sgk)
Giới thiệu VD1 Và VD2 SGK.
Hoạt động 2: Áp dụng giải tam
giác vng.
Giới thiệu thuật ngữ
giải tam giác vuông

Vậy để giải một tam giác vng
cần mấy yếu tố của tam giác
vng đó?
Trong đó số cạnh như thế nào?
Khi giải kết quả số đo độ làm
tròn đến độ, số đo độ dài làm
tròn đến chữ số thập phân thứ ba.
Để giải tam giác vuông ABC là
đi tìm những yếu tố nào của tam
giác ABC?
Yêu cầu HS vẽ hình.
Tìm BC dựa vào kiến thức nào?
Tìm góc C và góc B như thế
nào?
Gọi HS lên bảng làm bài.
Em hãy tính cạnh BC mà khơng
áp dụng định lý Pytago?
Để tính cạnh BC em dựa vào
kiến thức nào?
Yêu cầu HS lên bảng tính.
u cầu HS vẽ hình.
Để giải tam giác vng OPQ là
đi tìm những yếu tố nào của tam

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hs đọc đề
HS trả lời
HS làm bài

NỘI DUNG GHI BAÛNG

1/ Các hệ thức
?1/sgk

� +C
� = 900
a/ Ta có B
HS trả lời
Nên sin B = cosC = b/a
cosB = sinC = c/a
tanB = cotC = b/c
Hs laøm baøi
cotB = tanC = c/b
Trong tam giác vuông, mỗi b/ b = a.sinB = a.cosC
cạnh góc vng bằng cạnh
c = a.sinC = a.cosB
huyền nhân với sin góc đối
b = c.tanB = c.cotC
hoặc cơsin góc kề
c = b.tanC = b.cotB
* Định Lí: (sgk)
Trong tam giác vuông, mỗi
Giới thiệu VD1 Và VD2 SGK
cạnh góc vng bằng cạnh
góc vng kia nhân với tang
góc đối hoặc cơtang góc kề.
HS phát biểu và ghi
nhận
2/ Áp dụng giải tam giác vuông.
Chú ý.
Chú ý nghe và ghi nhớ

Để giải một tam giác vuông
cần biết hai yếu tố, trong đó
phải có ít nhất một cạnh.
Chú ý nghe và ghi nhớ
Tìm BC, góc C và góc B

VD3: Giải tam giác ABC vuông tại A, biết rằng
AB = 5cm, AC = 8cm
Giải
BC 9,53cm;
 B  580,  C  320.

vẽ hình
Định lý Pytago
Dựa vào tanB   B, tìm
?2/ sgk
 C = 900 -  B
Ta có AC = BC . sinB
Hs làm bài
Suy ra BC = AC : sin B = 8: sịn580 9,53cm
AC = BC.sinB.
VD4: Giải tam giác OPQ vng tại O có
 P  600, PQ = 7
Thực hiện phép tính.
Giải
 Q = 900 -  P = 540.
Tìm  Q, cạnh PO, cạnh
Ta có: OP = PQ.sinQ
OQ.
= 7.sin540 5,663.

 Q.
OQ = PQ.sinP
Thực hiện phép tính.
= 7.sin360 4,114.
VD5: Hãy giải tam giác vuông LNM
Hs thực hiện theo yêu cầu

17


giác OPQ?
Yếu tố nào ta có thể tìm trước?
u cầu HS tính.
Cho HS hoạt động theo bàn
trong 3 phút sau đó gọi đại diện
lên bảng trình bày.

Yêu cầu hs nêu
nhận xét và chốt

gv

 N = 900 –  M
HS nêu nhận xét
và ghi bài

= 900 – 510 = 390
LN = LM.tgM
= 2,8.tan510  3,458
Có LM = MN.cos510


Sau khi tính xong LN, ta có
thể áp dụng định lý Pytago để
tính MN.

=> MN =

HS trình bày

Đọc bài.
Tìm góc B, cạnh a và c.

=

LM
cos510

2,8
�4,49.
cos510

.
Em có thể tính MN bằng cách
nào khác?
Hoạt động 3: Củng cố.
Gọi HS đọc bài 27 trang 88
SGK.
Ở câu a, giải tam giác vng là ta
tìm các yếu tố nào của tam giác?
Yếu tố nào ta có thể tính trước?

Cạnh a và c được tính như thế
nào?
Gọi HS lên bảng làm bài.
Nhận xét và chốt như câu trả lời
của HS.
3. Củng cố - Luyện tập.
Qua tiết học này cần nắm vững các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Biết giải tam giác vuông.
BT27/88
a/  B = 900 –  C = 900 – 300 = 600
a  11,547; c  5,774

4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.

- Học bài theo vở ghi và SGK.
- Làm bài 26 và 27(b, c, d) SGK.
Bài 26, để tính chiều cao của tháp em dựa vào tan34 0.
Bài 27(b, c, d) tương tự bài 27a.
- Xem trước các bài tập luyện tập.

5.Rút kinh nghiệm - bổ sung.

Tuần 06 – Tiết 11
Ngày soạn:
12/09/2016
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh được luyện tập và củng cố các bài toán liên quan đến sử dụng một số hệ thức về cạnh và góc
trong tam giác vng.
2. Kỹ năng: Áp dụng thành thạo các hệ thức vào giải tam giác vuông và ứng dụng vào các bài toán thực tế.
- Thái độ: Tính tốn cẩn thận, chính xác.

II/ CHN Bị
1. GV: Thước, bảng phụ.
2. HS: Như tiết trước đã dặn.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ
Hãy viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vng. (5đ)

18


Giải tam giác ABC vuông tại A biết AB = 3cm; AC = 4cm

(5đ)

2. Bài mới
Hoạt động của GV
GV cho luyện tập :
Treo bảng phụ ghi BT 27/88
ghi câu a,c,d
Gọi 3 hs lên bảng làm
bài
GV sữa bài và cho điểm
GV chốt: Trong giải tam
giác vuông yêu cầu xác
định rõ giả thiết cho 2
yếu tố nào và cần tìm 3
yếu tố nào, khi đó ta
vận dụng các hệ thức
để giải sao cho phù hợp
từng dạng toán


Treo bảng phụ BT28/89 sgk
Gọi hs đọc đề bài và
giải bài tập
Các yếu tố đã cho ứng
với những gì trong tam
giác vuông

Tương tự bài 29 và tìm ra
được hệ thức áp dụng
tương ứng
(lưu ý ở đây là tìm góc
)
Có cạnh huyền, 1 cạnh
góc vuông, phải tìm góc
?
Lưu ý cạnh góc vuông
đã biết kề với góc  
hệ thức phải dùng

Hoạt động của HS
Xem bảng phụ
HS thực hiện theo
yêu cầu
Lớp nhận xét bổ
sung
HS chú ý khắc
sâu

Đọc đề

Hs hai cạnh góc
vuông
HS sửa và phân
tích dẫn đến hệ
thức cần dùng
(  tan    ?)

Hệ thức phải
dùng có dạng :
cos  =

ke
, từ
huyen

Nội dung ghi bảng

Bài 27/88 (sgk).
a/ cần tính góc B, cạnh c, a
�  900  C
�  600
B
c = b . tan C �5,77(cm)
a = b : sin B �11,547(cm)
c/ Tương tự ta được kết quả
� = 550; b �16,38 (cm)
C
d/ Tương tự
� �410
B

� �490
C
a = b : sinB �27,439 (cm)
Baøi 28/ 89 (sgk)
7
tan  =    60015’
4
Vậy mặt trời tạo
với mặt đất
Moat góc bằng 60015’

Bài 29/89 (sgk)
250
cos  =
320
   38037’
Vậy dòng nước đã đẩy
chiếc đò lệch đi 1 góc
xấp xỉ bằng 390

đó  
(dựa vào bảng
lượng giác)

3. Củng cố - Luyện tập.
Qua tiết học này cần nắm vững các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vng. Biết giải tam giác vng.

4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhaø.
- Xem lại các bài đã giải.
- Làm tiếp bài 30, 31, 32SGK

BT 30 vẽ hình nhu thế nào?
Cần vẽ cạnh BC trước rồi vẽ 2 góc 38 0 và 300 có 2 cạnh cắt nhau tại A. vẽ thêm
nội dung gợi ý
BT31/ a/ Tính AB theo AC và TSLG góc 540 trong tam giác ABC
b/ Tạo ra tam giác vuông chứa góc ADC bằng cách kẻ đường cao AH rồi tíinh
- Xem trước bài 5”Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời”.

19


5.Rút kinh nghiệm - bổ sung.
..................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................

Tuần 06 – Tiết 12
Ngày soaïn:
12/09/2016
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh được luyện tập và củng cố các bài toán liên quan đến sử dụng một số hệ thức về cạnh và góc
trong tam giác vuông.
2. Kỹ năng: Áp dụng thành thạo các hệ thức vào giải tam giác vuông và ứng dụng vào các bài tốn thực tế.
- Thái độ: Tính tốn cẩn thận, chính xác.
II/ CHUÂN Bị
1. GV: Thước, bảng phụ.
2. HS: Như tiết trước đã dặn.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ (lồng vào trong tiết học)


2. Bài mới
Hoạt động của GV
GV cho luyện tập :
GV hướng dẫn
Kẻ BK  AC (K  AC) tìm số
đo KBC; KBA
Tính độ dài BK

Bài 30/89 (sgk)
KBC = 900 - 300 = 600
 KBA = 600 - 380 =
220
 KBC là nửa tam
giác đều

 BK =

1
BC = 5,5
2

Xét  KBA vuông tại K; tìm
AB ?

ˆ = 1V) tìm AN
Xét  ABN ( N
Tương tự suy luận tính AC

GV treo bảng phụ có vẽ

hình BT32/89sgk
Yêu cầu hs tính AB
Yêu cầu hs nêu nhận
xét và chốt

Nội dung ghi bảng

Hoạt động của HS

BK
5,5

ˆ A cos 22 0
cos KB
5,93
a/ AN = AB.sinABN
= 5,93.sin380 3,65
AN
3,65

b/ AC =
ˆ N cos 30 0
cos AC
4,21
AB =

Áp dụng hệ thức
liên quan cạnh
huyền và cos 
Dùng hệ thức

quan hệ giữa cạnh
huyền và sin 
HS nêu hệ thức
cần dùng rồi suy
ra
Hs quan sát và
làm bài
HS làm bài
Nêu nhận xét và
sữa bài

BT32/89 sgk:
Thuyền đi với v = 2km/h và
t = 5 phút = ½ giờ
Do đó quãng đường AC =
v.t =1/6km
Vậy chiều rộng khúc sông

AB = AC.sinc �0,157 km
=> AB = 157m

3. Củng cố - Luyện tập.
Qua tiết học này cần nắm vững các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vng. Biết giải tam giác vuông.

20


4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Xem lại các bài đã giải.
- Xem trước bài 5”Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngồi trời”.


5.Rút kinh nghiệm - bổ sung.

Tuần: 07 - Tiết: 13
Ngày soạn: 20/09/2016
Bài 5: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC
CỦA GĨC NHỌN. THỰC HÀNH NGỒI TRỜI
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết xác định chiều cao của một vật mà không cần lên điểm cao nhất của nó. Biết xác định khoảng cách giữa
hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới được.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đo đạc.
3.Thái độ: Có ý thức làm việc tập thể và vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II/ CHUẨN BỊ
1. GV: Thước, giác kế, êke đạc, máy tính bỏ túi.
2. HS: Như tiết trước đã dặn.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ
Lồng ghép vào bài mới.
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG GHI BẢNG
HS
Hoạt động 1: Xác định chiều cao.
1/ Xác định chiều cao

21


Làm thế nào để xác định

chiều cao của một cột cờ
trong trường
mà không
cần lên đỉnh của cột?
GV giới thiệu: Độ dài AD là chiều
cao của một cột cờ mà khó đo trực
tiếp được.
Độ dài OC là chiều cao của giác
kế.
CD là khoảng cách từ chân cột cờ
tới nơi đặt giác kế.
Theo em qua hình vẽ trên
những yếu tố nào ta
có thể xác định trực
tiếp được? Bằng cách
nào?
Để tính độ dài AD em
sẽ tiến hành như thế
nào?

a/ Nhiệm vụ: xác định chiều cao
của một cột cờ trong trường mà
không cần lên đỉnh của cột
b/ chuẩn bị: (sgk)
c/ hướng dẫn thực
hiện (sgk)

Suy nghĩ

Chú ý


Ta có thể xác
định
trực
tiếp
góc AOB bằng
giác
kế,
xác
định
trực
tiếp
đoạn OC, CD bằng
đo đạc.
+ Đặt giác kế
thẳng đứng cách
chân cột cờ một
khoảng bằng a
(CD = a).
+ Đo chiều cao
của giác kế (giả
sử OC = b).
+ Đọc trên giác
kế số đo góc AOB
= .
+ Ta có AB =
Tại sao ta có thể coi AD OB.tg
là chiều cao của cột và AD = AB + BD
cờ và áp dụng hệ = a.tg + b
thức giữa cạnh và góc Vì ta có cột cờ

của tam giác vuông?
vuông góc với
Hoạt động 2: Xác định mặt đất nên tam
khoảng cách.
giác AOB vuông
Xác định chiều rộng tại B.
của một khúc sông
mà việc đo đạc chỉ
tiến hành tại một bờ Chú ý
sông.
Ta coi hai bờ sông song
song với nhau. Chọn một Quan sát
điểm B phía bên kia
sông làm mốc (thường
lấy 1
cây làm mốc).
Lấy điểm A bên này
làm sông sao cho AB
vuông góc với các bờ Ghi nhận
sông.
Dùng
êke
đạc
kẻ
đường thẳng Ax sao cho
Ax  AB.
- Lấy C  Ax
- Đo đoạn AC (giả sử AC

+ Đặt giác kế thẳng đứng

cách chân cột cờ một khoảng
bằng a (CD = a).
+ Đo chiều cao của giác kế (giả
sử OC = b).
+ Đọc trên giác kế số đo góc
AOB = .
+ Ta có AB = OB.tg
và AD = AB + BD
= a.tg + b

2/ Xác định khoảng cách.
a/ Nhiệm vụ: Xác định chiều
rộng của một khúc sông mà
việc
đo
đạc chỉ
tiến
hành tại
một bờ
sông.
b/ chuẩn
bị: (sgk)
c/ hướng dẫn thực
hiện (sgk)
Dùng êke đạc kẻ đường thẳng
Ax sao cho Ax  AB.
- Lấy C  Ax
- Đo đoạn AC (giả sử AC = a)
- Dùng giác kế đo góc.
Góc ACB (góc ACB = )

Vì hai bờ sông coi như song song
và AB vuông góc với 2 bờ
sông. Nên chiều rộng khúc
sông chính là đoạn AB.

22


Có ACB vuông tại A.
Vì hai bờ sông coi AC = a
như song song và Góc ACB = 
AB vuông góc với  AB = a.tg
2 bờ sông. Nên
chiều rộng khúc
sông
chính

đoạn AB.
Có ACB vuông
tại A.
AC = a
Góc ACB = 
 AB = a.tg
3. Củng cố - luyện tập
Qua tiết học này ta cần nắm vững kiến thức nào ?
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà .
- Xem lại cách xác định chiều cao và khoảng cách.
- mổi tổ chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành như sau
1. Xác định chiều cao:
a. Kết quả đo:

Hình vẽ:
CD =
=
OC =
b. Tính AD = AB + BD
2. Xác định khoảng cách
Hình vẽ:
a. Kết quả đo:
- Kẻ Ax  AB
- Lấy C  Ax.
Do AC
Xác định 
b. Tính AB
.- Tiết sau thực hành ngồi trời.

= a)
- Dùng giác kế đo góc.
Góc ACB (góc ACB = )
Làm thế nào để tính
được chiều rộng khúc
sông?

5/- Rút kinh nghiệm- Bổ sung:

Tuần:
07
Tiết:
14
Ngày soạn: 20/09/2016
Bài 5: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC

CỦA GÓC NHỌN. THỰC HÀNH NGỒI TRỜI
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết xác định chiều cao của một vật mà không cần lên điểm cao nhất của nó. Biết xác định khoảng cách giữa
hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới được.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đo đạc.
3.Thái độ: Có ý thức làm việc tập thể và vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II/ CHUẨN BỊ
1. GV: Thước, giác kế, êke đạc, máy tính bỏ túi.
2. HS: Như tiết trước đã dặn.

23


III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ.

2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Thực hành
ngoài trời.
Chia tổ cho học sinh thực
hành.
Yêu cầu HS ra địa điểm
thực hành đo chiều cao
của cột cờ và chiều
rộng của một khúc
sông
Quan sát, theo dõi, giải
đáp thắc mắc (nếu

có).

HOẠT ĐỘNG CỦA
HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

1/ Thực hành ngoài trời.
HS tiến hành thực hành và báo
Chia tổ.
cáo kết quả đo đạc theo mẫu:
Tiến hành đo đạc 1. Xác định
a. Kết quả đo:
theo hướng dẫn chiều cao:
CD =
của GV.
Hình vẽ:
=
OC =
b. Tính AD = AB
+ BD
2. Xác định
a. Kết quả đo:
khoảng cách
- Kẻ Ax  AB
Hình vẽ:
- Lấy C  Ax.
Đo AC
Xác định 
b. Tính AB

4/ tổng kết:
Thu dọn dụng cụ
và nộp báo cáo.
Chú ý nghe.

Hoạt động 4: Tổng kết.
Yêu cầu HS thu dọn
dụng cụ thực hành và
nộp mẫu báo cáo.
Nhận xét chung về thái độ,
tinh thần tham gia thực hành
3. Củng cố - luyện tập
Qua tiết học này ta cần nắm vững kiến thức nào ?
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà .
- Xem lại cách xác định chiều cao và khoảng cách.
- Trả lời các câu hỏi và bài tập phần ôn tập chương chuẩn bị tiết sau ôn tập.

5/- Rút kinh nghiệm- Bổ sung:

Tuần:
08
Ngày soạn: 29/09/2016

-

Tiết:

15

ÔN TẬP CHƯƠNG I

I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính độ dài cạnh và đường cao trong tam giác vuông
3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ
1. GV: Thước, bảng phụ, máy tính bỏ túi.

24


2. HS: Bảng nhóm, bút lông, MTBT
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ (Lồng ghép vào ôn tập)
2. Bài mới

25


×