Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Tiểu luận xã hội học hay về thực trạng và biện pháp nâng cao văn hóa học đường 2021 ........

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.77 KB, 18 trang )

Trong bối cảnh đổi mới và hội nhập quốc tế, ngành giáo dục đào tạo nước
ta đã đầu tư nhiều tiền của, trí tuệ để tìm một hướng đi thích hợp nhằm đưa chất
lượng đào tạo ở Việt Nam đạt trình độ ngang tầm khu vực và thế giới. Nhưng,
suy cho cùng, cải cách giáo dục chỉ thành công khi chúng ta xây dựng được một
nền văn hóa học đường chuẩn mực và lành mạnh, bởi mọi ước mơ, ý tưởng cải
cách phải được thực hiện trong một môi trường đào tạo cụ thể, một khơng gian
văn hóa học đường cụ thể.
Văn hóa học đường là một mơi trường hoạt động đặc biệt của con người,
mang tính xã hội và lịch sử. Tùy theo triết lý giáo dục của từng thời đại hoặc của
từng quốc gia mà người ta có thể xây dựng những cấu trúc khác nhau của văn
hóa học đường. Ở nước ta hiện nay, với chủ trương cải cách giáo dục theo
hướng lấy người học là trung tâm, văn hóa học đường cần được thể hiện theo
cấu trúc sau:
Có thể nhận thấy văn hóa học đường bao gồm một tập hợp những mối
quan hệ khăng khít, khơng thể tách rời, giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với
tập thể, hoặc cá nhân với thiết chế xã hội...
Nhiều người quan niệm rằng khơng gian văn hóa học đường được hình
thành và thiết lập ở ngay trong lớp học. Nhưng thực tế lại cho thấy: thư viện, câu
lạc bộ, giờ học quân sự, thể dục thể thao hoặc thậm chí những giờ nghỉ giải lao
cũng là lúc rất cần thiết phải xây dựng một trật tự văn hóa học đường. Như vậy,
khơng gian văn hóa học đường là một mơi trường diễn ra q trình tương tác
giữa người thày với học trò hoặc giữa những người học trò với nhau ở một cơ sở
đào tạo nào đó nhằm thực hiện quá trình truyền thụ và tiếp thu kiến thức khoa
học. Dù muốn hay không, từ lúc vào trường đến khi tốt nghiệp, mỗi sinh viên
cũng phải thực hiện nhiều mối quan hệ cơ bản.
Hơn 20 năm thực hiện cơng cuộc đổi mới, đời sống chính trị, kinh tế, văn
hố xã hội đã có những đổi thay to lớn. Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VIII) về


“Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc” được ban hành đến nay đã 10 năm, tạo ra bước phát triển mới của nền văn


hoá đất nước. Nhận thức về văn hố của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, của cán
bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý và đại bộ phận quần chúng nhân dân đã được nâng
lên rõ rệt. Điều kiện tinh thần và vật chất đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hố
ngày càng tốt hơn. Chính sách hợp tác quốc tế trong lĩnh vực văn hoá ngày càng
rộng mở, tạo điều kiện cho nhân dân tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại và góp
phần quảng bá văn hoá dân tộc với bạn bè quốc tế…Tất cả những thành tựu đó,
đối tượng được thụ hưởng nhiều nhất, cần dành sự quan tâm nhiều nhất chính là
HSSV.
Vậy thực trạng văn hoá học đường ngày nay như thế nào? Phần lớn thế
hệ trẻ trong nhà trường hiện nay có kiến thức rất rộng, nhanh nhạy trong nắm
bắt thơng tin có sức khoẻ tốt, tinh thần cầu thị trong học tập, khả năng ứng dụng
những kiến thức học vào thực tiễn cao, q trọng thầy cơ, đồn kết với bạn bè
sống có kỷ cương, khơng ngừng phấn đấu vươn nên trong học tập và trong cuộc
sống. Nhưng cũng có một bộ phận không nhỏ thế hệ trẻ đang ứng xử một cách
vơ văn hố. Nhà tư vấn tâm lý Phạm Thị Thuý cho rằng: Văn hoá ứng xử học
đường Việt Nam đã ở vào cấp độ báo động đỏ. Quá nhiều hành vi thiếu văn hoá
của cả học sinh và giáo viên. Văn hoá học đường đang xuống cấp nghiêm trọng,
là sự xuống cấp đáng sợ nhất của một nền giáo dục. Hiện có rất nhiều người
đồng tình với ý kiến này khi cho rằng văn hoá ứng xử học đường đang bị xem
nhẹ. Nhà trường chỉ tập trung vào việc dạy kiến thức tự nhiên xã hội mà quên đi
giáo dục nhân cách sống cho học sinh. Thực tế cho thấy trong mơi trường học
đường, nơi văn hố được coi trọng, đượcxây dựng và phát huy lại đang diễn ra
những điều thiếu văn hố. Trong mơi trường giáo dục hai mối quan hệ chính là
quan hệ giữa thầy và trị và quan hệ giữa các trị với nhau. Trong đó mối quan hệ
giữa thầy và trò là mối quan hệ cốt lõi nhất để xây dựng môi trường giáo dục.
Theo thống kê của Bộ giáo dục đào tạo, từ đầu năm học 2009-2010 đến nay cả
nước đã xảy ra gần 1600 vụ học sinh đánh nhau ở trong và ngoài trường học,


trong đó có các vụ án hình sự ngày càng gia tăng. Học sinh đánh nhau không chỉ

dùng chân tay hay cặp sách nữa mà là những hình ảnh các học em sinh mặc
đồng phục tuổi từ 10 đến 18 cầm dao, phớ, kiếm và cả súng tự chế hay súng mua
chui trên thị trường để “Xử nhau” chỉ vì những lí do rất trẻ con như “nhìn đểu”,
khơng cho chép bài, nói xấu, ghen tng hoặc chỉ đơn giản là đánh cho bõ ghét.
Không dừng lại ở việc đánh lộn lẫn nhau học trò hiện nay yêu quá sớm,
yêu nhiều và quan niệm yêu gắn liền với tình dục đã để lại những hậu quả khó
lường. Có những bạn trẻ đứng trước nguy cơ vô sinh hoặc đã bị vơ sinh do nạo
hút thai ở tuổi dậy thì, sức khoẻ giảm sút, tâm lý tổn thương….Đã có rất nhiều
bậc phụ huynh khi đưa con gái vào bệnh viện vì con đau bụng dữ dội mới tá hoả
khi nhận được tin dữ con gái họ đã mang thai. Khơng ít những cô cậuđã phải
làm cha, làm mẹ ở độ tuổi “ăn chưa no lo chưa tới” do quan niệm quá thống về
tình u.
Văn hố ứng xử giữa học trị với nhau ngày nay mang nhiều màu sắc biến
tướng. Tình trạng kết bè, kết phái tạo thành băng, hội cũng là vấn đề nhức nhối
nó khơng những làm ảnh hưởng đến mơi trường giáo dục mà cịn làm cho xã hội
quan tâm lo lắng. Hiện tượng lập băng nhóm rồi đi cướp, trấn lột, dằn mặt lẫn
nhau, thanh toán ân oán cá nhân của học trị làm gióng lên hồi chng cảnh tỉnh
đối với các nhà làm công tác giáo dục và quản lí giáo dục.
Từ trước đến nay, chúng ta vẫn nghe nhiều về đạo thầy - trò (Đạo làm
thầy và đạo làm trò). Quan hệ thầy trò xưa kia là mối quan hệ đáng kính và đáng
chân trọng. Người xưa có câu “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” nghĩa là dạy một chữ
cũng là thầy mình mà dạy nửa chữ cũng là thầy và lấy ông thầy làm trung tâm,
học trò nhất nhất phải nghe theo, coi thầy là tấm gương để học theo. Cách đây
hơn hai nghìn năm Khổng Tử bàn đến mối quan hệ Quân - Sư - Phụ (Vua - thầy
- cha)tức là học trị kính thầy như kính vua, kính cha. Những quan niệm coi thầy
là cha còn ăn sâu tới nỗi khi thầy chết học trò để tang như để tang cha mẹ. Mỗi
khi muốn hỏi thầy hoặc trao đổi vấn đề gì phải thưa gửi lễ phép đàng hồng.


Đứng trước mặt thầy phải chỉnh tề, nhã nhặn, gặp thầy phải cúi chào từ xa,

khoanh hai tay trước ngực khi nào thầy trả lời mới được ngửng lên. Nhưng ngày
nay học trị của chúng ta đã khơng thể làm đủ lễ nghi với thầy cơ họ lại cịn
xun tạc, làm biến tướng các nghi lễ, thiếu sự tôn trọng với thầy cơ, coi thường
việc học. Ví dụ như: Cách chào của học trị khi gặp thầy cơ, họ vừa đi thậm chí
là chạy ù ù qua thầy cơ vừa chào “cô ạ”, “thầy ạ” để tiết kiệm từ và nói cho
nhanh hơn nữa học trị chào thầy cơ (nếu là cô giáo) “Quạ! Quạ!”, (nếu là thầy)
“Thạ! Thạ!” rồi cười hô hố rất phản cảm làm cho giáo viên chẳng thể hiểu học
trị chào mình hay chào cái gì?. Sau lưng học trị gọi thầy cơ mình là ơng nọ, bà
kia tệ hại hơn là gọi bằng đại từ nhân xưng “nó”. Khi làm bài kiểm tra khơng tốt
bị thầy cho điểm kém khơng vừa ý mình học trị sẵn sàng lôi bài kiểm tra ra xé
trước mặt thầy cơ để tỏ thái độ. Có trường hợp trị vì mâu thuẫn nhỏ, xung đột ý
kiến hoặc bị giáo viên phạt mà quay ra thù thầy cơ, tạt a-xít vào thầy cô, cả kể
việc thuê người giết chết thầy cô mình. Nhìn lại xem đây là lối ứng xử gì?
Những năm gần đây hiện tượng tiêu cực trong giáo dục khơng phải là ít.
Những sự việc như học trị biếu phong bì cho thầy cơ đổi lại thầy cơ cho học trò
điểm cao (mặc dù bài làm rất kém) để học trị đỡ tốn cơng học. Biếu xén thầy cơ
để tránh bị kỷ luật…nó đã góp phần làm biến tướng và thương mại hố quan hệ
thầy trị, làm cho thầy khơng cịn là thầy, khơng được tơn trọng, khơng uy
nghiêm, được học trò coi là tấm gương để noi theo học tập, trị cũng chẳng phải
trị, chẳng lễ phép, kính trọng thầy và chăm chỉ học hành tu dưỡng. Ở đâu đó
chúng ta cịn thấy những thầy giáo khơng đủ tư cách làm tấm gương, những cô
giáo thiếu tinh thần trách nhiệm, những học trò bàng quan với việc học với
tương lai, cuộc đời, chúng ta có thể thấy rằng việc giáo dục giới trẻ hiện nay
đang là vấn đề cấp thiết được cả xã hội quan tâm. Việc xây dựng được mơi
trường giáo dục mà ở đó thầy đúng nghĩa là thầy, trị đúng nghĩa là trị, trong
mơi trường giáo dục đó chỉ có tình u thương, sự kính trọng, bao dung biết ơn
và hồ hiếu đó là mơ ước của tất cả mọi người. Nhưng đáng buồn thay thực


trạng văn hoá ứng xử của thế hệ trẻ trong nhà trường đang xuống cấp một cách

nghiêm trọng cả về đạo đức lối sống và ý thức sống.
Đã đến lúc chúng ta phải thấy được sự cần thiết của việc giáo dục tư
tưởng đạo đức và lối ứng xử có văn hoá cho thế hệ trẻ. Xây dựng một thế hệ trẻ
có sức khoẻ, có trí lực, lịng nhiệt huyết, luôn trau dồi về lý tưởng và đạo đức
cách mạng. Ngồi ra trong cuộc sống ln chấp hành nghiêm chỉnh các chủ
trương chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước, gương mẫu trong cộng
đồng, làm tròn bổn phận của người cơng dân.

Hiện nay, nước ta có hơn 22 triệu HSSV theo học tập trung tại các trường
đại học và cao đẳng (thường ở các đô thị) sinh hoạt trong một cộng đồng với
những quan hệ khá gần gũi (trường, lớp); với đặc điểm trẻ tuổi; có trình độ và
năng lực sáng tạo, lại được trang bị ngoại ngữ, tin học; cộng với sự hỗ trợ của
các phương tiện thông tin hiện đại, nên khả năng tiếp nhận cái mới nhanh và linh
hoạt, thích nghi kịp thời với sự thay đổi nhanh chóng của xã hội hiện đại, đa
dạng hóa tiến trình hội nhập giao lưu quốc tế. Vì vậy, các em đã gặt hái được
nhiều thành công nhiều lĩnh vực học tập, nghiên cứu khoa học, văn hoá văn
nghệ, thể dục thể thao.
Đảng và Nhà nước luôn chăm lo cho công tác giáo dục và đào tạo. Đối
với học đường, xây dựng mơi trường văn hố là một trong những vấn đề được
quan tâm, một mặt để HSSV có nhiều cơ hội thể hiện năng lực, sở trường; mặt
khác là để tạo sân chơi cho HSSV, bằng chính những hoạt động văn hoá văn
nghệ, thể dục thể thao, giao lưu... Xác định giáo dục con người theo hướng
Chân, Thiện, Mỹ, nhiều cấp ủy, lãnh đạo, Đoàn-Đội trong nhà trường rất chú
trọng việc tổ chức các đợt sinh hoạt chính trị nhân các ngày lễ, ngày kỷ niệm,
như: Ngày học sinh, sinh viên (9/01), ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
(26/3), ngày Giải phóng miền Nam (30/4), ngày sinh nhật Bác, ngày Quốc


khánh (2/9), ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11), ngày thành lập Quân đội nhân
dân Việt Nam (22/12)…

Nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học phổ thông (Đại học Kinh tế
Quốc dân, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Giao thông Vận tải, Đại học Bách
khoa, PHTH Chu Văn An, PHTH Nguyễn Tất Thành…) được đầu tư xây dựng
cảnh quan mơi trường khang trang, sạch đẹp, có hệ thống thiết chế văn hóa cơ
bản (Hội trường, Nhà Văn hóa, Nhà Truyền thống, Nhà thi đấu đa năng, sân vận
động, sân khấu ngoài trời, thư viện điện tử hiện đại…) tạo điều kiện cho HSSV
một môi trường tốt cho việc học tập, nghiên cứu và hưởng thụ văn hoá.
Để tạo điều kiện tốt về nơi ăn, chốn ở cho HSSV, phần lớn các trường đã
cố gắng trong việc tạo một môi trường mỹ quan, sạch đẹp, vệ sinh tại các khu ký
túc xá, cùng với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ tại đó (như khu ký túc của
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Bách khoa, Đại học Kinh tế
quốc dân, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Y Hà Nội, Đại học Nông nghiệp Hà
Nội…).
Kết quả của sự nỗ lực đó được thể hiện trong nhiều lĩnh vực. HSSV đã đạt
được nhiều thành tích to lớn trong học tập, khoa học, văn hoá, thể thao trong
nước và quốc tế. Năm 2006 tại Kuala Lumper, lần thứ 2 sinh viên Việt Nam đoạt
chức vô địch Robotcon khu vực Châu Á Thái Bình dương. Những năm gần đây
học sinh Việt Nam đã đoạt nhiều giải thưởng tại các kỳ thi Olympia quốc tế các
mơn tốn, vật lý, hố học, tin học, ngoại ngữ: Cuộc thi Olympic quốc tế các mơn
Tốn học, Vật lý, Hóa học và Sinh học, 19 thí sinh dự thi đã có 18 em đoạt giải
với 6 Huy chương Vàng, 8 Huy chương Bạc, 1 Huy chương Đồng và 2 Bằng
khen; Cuộc thi Olympic Vật lý quốc tế lần thứ 38 (diễn ra tại Iran), 5 học sinh
tham dự đã đạt 4 huy chương: 2 Vàng, 2 Bạc và 1 giải khuyến khích (đứng thứ 5
trong gần 70 nước tham dự); năm 2007, Việt Nam đăng cai lần đầu cuộc thi
Olympic toán học quốc tế (IMO) lần thứ 48 với quy mô lớn nhất từ trước đến
nay, gồm 95 đoàn đến từ 95 quốc gia và vùng lãnh thổ với 520 học sinh giỏi


tốn bậc trung học phổ thơng, kết quả: 39 Huy chương Vàng, 83 huy chương
Bạc, 131 Huy chương Đồng và 149 thí sinh đạt giải khuyến khích (đồn Việt

Nam đứng thứ 3 với 3 Huy chương Vàng, 3 Huy chương Bạc); kỳ thi Olympic
Vật lý Quốc tế năm 2008 đạt 04 Huy chương vàng và 01 Huy chương đồng. Đội
tuyển robocon fee 02 của Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội đạt Giải nhất “Cuộc
thi Sáng tạo Robot Việt Nam 2008”. Tập thể các Vận động viên leo núi gồm 4
sinh viên đã lần lượt chinh phục các đỉnh cao: Phanxipang – nóc nhà Đơng
Dương (cao 3,143m) vào lúc 14h ngày 19.10.2007; Đỉnh Kinabalu ở Malaisia nóc nhà Đơng Nam Á (cao 4.095m) lúc 4h30’ ngày 01.11.2007, Đỉnh
Kilimạnaro ở Tanzania - nóc nhà Châu Phi, (cao 5.895m) lúc 6h30’ ngày
27.11.2007, Đỉnh Island Peak ở Nepal - đỉnh núi băng tuyết (cao 6.160m) lúc
12h30’ ngày 05.3.2008. Và đặc biệt vào lúc 7h15’ ngày 22.05.2008, các vận
động viên leo núi là những sinh viên ưu tú của Việt Nam đã giương cao lá cờ Tổ
quốc Việt Nam trên đỉnh Everest. Các em đã đại diện cho thế hệ HSSV Việt
Nam năng động, dũng cảm, quyết tâm chinh phục đỉnh cao cũng như mong
muốn được hoà nhập với Thế giới.
Trong phong trào Thanh niên tình nguyện do Trung ương Đồn phát động,
thanh niên sinh viên ln là lực lượng nịng cốt, đi đầu. Các em đã đem tri thức,
lòng quyết tâm, mối quan tâm đến cộng đồng đến mọi miền của Tổ quốc, đặc
biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, giúp đỡ nhân dân cải thiện mơi trường
sống, mơi trường văn hố... Phong trào “Hiến máu nhân đạo”, “Tiếp sức mùa
thi”… được nhiều sinh viên quan tâm hưởng ứng.
Tuy đã cố gắng trong cơng tác xây dựng mơi trường văn hố tại trường
học, nơi cư trú, nhưng thực tế xung quanh vấn đề mơi trường văn hố, nhu cầu
thị hiếu, điều kiện hưởng thụ văn hóa của HSSV hiện đang biến đổi theo nhiều
chiều hướng khác nhau khá phức tạp. Chính điều đó đã khiến các cơ quan quản
lý giáo dục, quản lý văn hố, nhà trường, gia đình và xã hội hết sức băn khoăn,
lo lắng.


Vấn đề cảnh quan (vị trí, khơng gian xanh, tính mỹ quan trong quy họach
xây dựng…) lớp học, giảng đường cịn có nhiều bất cập. Nhiều trường học quy
hoạch xây dựng cịn nhiều bất hợp lý: Khơng gian chật hẹp, đặt giữa các khu

dân cư đông đúc, ồn ào…Nhiều trường đại học cơ sở vật chất chưa tương xứng
với tầm vóc của nó. Cá biệt, ở một số trường đại học dân lập, hoặc cơ sở đào tạo
liên kết hệ mở rộng, phải thuê mướn cơ sở vật chất; tổ chức dạy và học có tính
chất tạm bợ; cơ sở vật chất và điều kiện giúp đỡ cho sinh viên tham gia và
hưởng thụ các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao cịn khó khăn, thậm
chí có trường còn thiếu khu giáo dục thể chất, địa điểm sinh hoạt văn hố, vui
chơi giải trí, nên nhiều sinh hoạt tập thể cho HSSV rất khó thực hiện (nếu tổ
chức cũng cịn sơ sài, gọi là có theo kiểu góp mặt với phong trào, chưa thành các
hoạt động thường xun). Nhu cầu hưởng thụ văn hóa thì lớn, nhưng số đơng
HSSV ít được tiếp cận với các chương trình nghệ thuật. Những thiết chế văn hóa
chung phục vụ nhu cầu giải trí của HSSV q ít. Nhà văn hóa sinh viên ở Hà
Nội đang được sử dụng với nhiều mục đích khác. Có bao nhiêu SHSV được
hưởng thụ từ các thiết chế văn hố đó? Cung đã khơng đáp ứng được cầu. Đã
thế, chưa có hình thức ưu đãi nào cho đối tượng này. Một vài năm trước
đây, Câu lạc bộ Khán giả Điện ảnh (Fafim Việt Nam) đã trở thành một “địa chỉ
văn hoá” của HSSV trên địa bàn Thủ đô. Mỗi tháng Câu lạc bộ thường dành từ
2-3 suất chiếu miễn phí cho Hội viên. HSSV được xem phim, giao lưu với đoàn
làm phim, nhà biên kịch, đạo diễn, diễn viên. Đó là một mơ hình mới, thu hút
đơng đảo HSSV, nhưng nó chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn. Cũng vì thế,
nhiều HSSV thiếu “mặn mà” với các loại hình nghệ thuật, các hoạt động tập thể;
tham gia các hoạt động đoàn thể gần như bắt buộc, hình thức. Vơ hình chung sự
“bỏ qua” ấy đã tạo thành thói quen thờ ơ với các hoạt động nghệ thuật mang tính
giáo dục thẩm mỹ. Một số trường khơng có hệ thống truyền thanh nội bộ, khơng
có bản tin, bảng báo nên HSSV ít có điều kiện tiếp nhận thông tin nội bộ trong
trường và tin tức thời sự.


Việc tham gia hoạt động và điều kiện hưởng thụ văn hố tại trường học đã
có khó khăn thì tại nơi ở của sinh viên lại càng khó khăn hơn. Hoạt động mang
tính xã hội trong nhiều trường đại học chỉ thu hút được một số ít sinh viên có

điều kiện tham gia. Nhiều HSSV ở ngoại trú rất ít có điều kiện tham gia các hoạt
động tập thể. Sự mở rộng quá nhanh quy mô đào và sự phát triển cơ sở vật chất
vốn có như “chiếc áo quá chật” đã bộc lộ nhiều mâu thuẫn. Có thể thấy rõ nhất ở
việc xây dựng khu nội trú cho SV. Thực tế, nhà trường mới chỉ đáp ứng được
khoảng gần 1/3 nhu cầu nơi ở cho SV, chưa kể nhiều trường khơng có ký túc xá.
Các khu nội trú cho SV ln ở trong tình trạng q tải.
Bên cạnh số ít SV được sống trong khu nội trú có điều kiện ăn ở, học
hành, được đáp ứng một số dịch vụ văn hóa, đa phần cịn lại SV phải tự th nhà
bên ngồi, ăn ở chật chội, ít hoặc khơng có các phương tiện, điều kiện tham gia
hưởng thụ văn hố. Số đơng sinh viên cịn lại ở các khu nhà trọ ít chịu sự quản
lý của nhà trường, chịu ảnh hưởng của mơi trường văn hố phức tạp và bản thân
HSSV có khi lại là nhân tố tạo ra sự phức tạp của mơi trường văn hố tại địa bàn
cư trú.
Thiếu những điều kiện tham gia các hoạt động giao lưu tập thể; các hoạt
động văn hoá, thể thao; các điều kiện hưởng thụ các dịch vụ văn hoá lành mạnh,
nhiều HSSV đã tìm đến các loại hình dịch vụ phản văn hoá ở ngay cổng trường,
bên khu nhà trọ...
Trào lưu dân chủ hố, làn sóng cơng nghệ thơng tin đã làm ý thức cá
nhân được tăng lên, đặc biệt trong HSSV có học vấn ý thức cao về bản thân và
muốn thể hiện vai trò cá nhân. Trong đó, một bộ phận HSSV coi lợi ích cá nhân
quan trọng hơn tất cả, bỏ qua các quan niệm đạo đức khác, thậm chí cực đoan
cho rằng đạo đức và lợi ích cá nhân là hồn tồn đồng nhất trong mọi lúc, ở mọi
nơi. Từ đó hình thành một thái độ bàng quan, sống thiếu lý tưởng, hoài bão, thờ
ơ với chính trị và ít quan tâm đến các vấn đề xã hội và những người xung quanh,


cho dù các phong trào tình nguyện gần đây được phát động khá rầm rộ trong
sinh viên, nhằm giáo dục và tuyên truyền tinh thần vì cộng đồng.
Sự thực dụng trong học tập và cách sống cơ hội đã xuất hiện trong một bộ
phận HSSV. Cùng với sự du nhập lối sống và sản phẩm công nghệ hiện đại từ

các nước phát triển đã làm khơng ít HSSV xa rời các giá trị đạo đức truyền
thống, hình thành tư tưởng hưởng thụ, ăn chơi, đua đòi, chịu tác động của tệ nạn
xã hội. Những biểu hiện văn hóa lệch lạc, lối sống thiếu lành mạnh, những hiện
tượng tha hóa, những sai lệch chức năng, lệch chuẩn mực giá trị, đạo đức, xa rời
thuần phong mỹ tục của dân tộc…đang xuất hiện trong đời sống văn hóa của
HSSV: Biểu hiện thiếu lệch lạc trong hoạt động văn hóa của sinh viên FPT –
Arena (chương trình nghệ thuật kỷ niệm 20 năm Tập đoàn FPT, chế nhạc, cái
được gọi là “sách đỏ FPT”); lối sống thiếu lành mạnh của sinh viên H.T.L (đóng
vai Vàng Anh trong Nhật ký Vàng Anh); vấn nạn bạo lực học đường có xu
hướng gia tăng (xuất hiện nhóm “nữ quái”, nữ “đầu gấu” trong trường học);
HSSV vi phạm pháp luật ngày càng nghiêm trọng (phát tán văn hóa phẩm đồi
trụy, gây án nơi học đường, nghiện hút, lô đề, cờ bạc, đua xe…).
Sự lạnh lùng trong các mối quan hệ tình cảm đang ngày càng lan rộng
trong một bộ phận HSSV. Lời một bài hát như thế này: "Tình u đến em khơng
mong đợi gì, tình u đi em không hề hối tiếc" không thể không đáng suy nghĩ.
Nó như một tun ngơn cho lối sống lạnh lùng, vô cảm, thiếu hụt những đam mê
và khát vọng vốn là tài sản quý báu của tuổi trẻ.
Sự phát triển và lan rộng của hệ thống Internet bên cạnh mặt tích cực
giúp phát triển tri thức, cập nhật những thành công, mở rộng hiểu biết và quan
hệ... cũng đã có những tác động tiêu cực đến đời sống của HSSV. Từ việc sử
dụng Internet làm cơng cụ giải trí tiêu phí thời gian, sức lực và tiền bạc vào
game online, sử dụng tiện ích chát, truy cập trang web đen như một thú tiêu
khiển, sinh ra thói lừa lọc, mua bán đồ đạc ảo bằng tiền thật...Từ môi trường
giao tiếp ảo, nhiều HSSV đã ảo hố những thơng tin cá nhân (tên, tuổi, giới tính,


địa phương cư trú, hình dáng...) và đi đến cung cấp thông tin giả. Sự dối lừa trên
mạng được coi là một trò chơi. Gần đây, tác động tiêu cực của mơi trường ảo đã
hiện thực hố qua một số vụ xung đột trong các chatter ngoài đời.
Mặt khác, hiện nay, hiện tượng mua bằng, bán điểm, chạy thầy, chạy điểm

khơng cịn là chuyện hiếm thấy ở một số trường cao đẳng, đại học và trung học
chuyên nghiệp. Chính hiện tượng tiêu cực này đã phần nào làm tha hoá nhân
cách của chính số sinh viên ấy và một số người thầy (chuyện gạ tình lấy điểm,
thầy giáo quấy rối tình dục nữ sinh). Điều đáng lo ngại là nhiều HSSV coi đó là
chuyện bình thường, khơng liên quan đến tiêu chí đạo đức, trong khi đó, ở các
nước phát triển, lừa dối là hành vi bị lên án mạnh nhất trong môi trường học
đường.
Hiện tượng một bộ phận HSSV hiện nay mắc các tệ nạn xã hội là vấn đề
khiến gia đình, nhà trường và tồn xã hội khơng khỏi lo lắng. Theo thống kê của
Cục Thống kê tội phạm, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, HS dễ mắc phải những
tội phạm như: cướp của, giết người, vận chuyển ma túy. Năm 2007 và 3 tháng
đầu năm 2008, riêng trẻ em dưới 16 tuổi có 7000 vụ vi phạm, chiếm đến 70% tội
phạm vị thành niên dưới 18 tuổi. Công an các địa phương đã khởi tố điều tra
8.531 vụ với 11.732 đối tượng ở tất cả các tội danh này. Xử lý hành chính lên tới
35.463 vụ với 48.187 đối tượng; trong đó giao cho gia đình giáo dục 21.484 đối
tượng, xã phường quản lý, giáo dục 8.892 đối tượng, lập hồ sơ đưa đi trường
giáo dục 5.616 đối tượng, áp dụng các biện pháp khác 11.677 đối tượng. Trong
hàng loạt các vụ cướp, đâm, chém… vừa qua, hầu hết hung thủ đều trong độ
tuổi

rất

trẻ,

dưới

25,

thậm


chí

chỉ

mới

16–17

tuổi.

Chỉ tính riêng ở Hà Nội, theo báo cáo của Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về
tệ nạn xã hội (Công an TP Hà Nội), đã phát hiện và xử lý 328 vụ với 555 đối
tượng tội phạm trong lứa tuổi chưa thành niên. So với năm trước, mức độ phạm
tội nghiêm trọng có xu hướng gia tăng. Vấn đề ma tuý học đường chưa được


ngăn chặn triệt để. Số tội phạm hình sự là sinh viên có chiều hướng gia tăng.
Phân tích cơ cấu của nhóm thanh thiếu niên nghiện ma tuý có thể thấy rằng, nếu
như trước đây, nhóm thanh niên nghiện hút thường chỉ tập trung ở một số đối
tượng lêu lổng, chơi bời, khơng có nghề nghiệp lao động chính thức, thì ngày
nay nó được mở rộng ra cả những đối tượng được coi là nghiêm chỉnh trong
thanh thiếu niên như: học sinh phổ thông, sinh viên đại học sống trong những
gia đình khá giả, gia đình cán bộ, thậm chí trong gia đình cán bộ cao cấp. Việc
tham gia các trị cờ bạc, cá cược của sinh viên khơng cịn là hiếm, có những khu
nhà trọ của sinh viên được dân sở tại gọi là "làng cờ bạc".
Việc chưa được chuẩn bị một cách kỹ càng về mặt xã hội so với mặt kinh tế
trong việc chuyển từ cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị
trường đã khiến cho việc lý giải và “chạy chữa” các căn bệnh xã hội cịn có phần
lúng túng. Cơ chế thị trường đang làm thay đổi mạnh mẽ hệ giá trị và các chuẩn
mực đạo đức truyền thống. Những quan điểm sống gắn liền với sự cạnh tranh lợi

nhuận như chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa thực dụng, các mối quan hệ “tiền trao
cháo

múc”

đang



xu

thế

lấn

át

các

chuẩn

mực

tốt

đẹp.

Theo GS.TS Đặng Cảnh Khanh, những sai lệch xã hội của HSSV nếu không
được điều chỉnh kịp thời rất có thể là thảm kịch đối với một xã hội đang phát
triển, khi nó gắn liền với bản chất cộng đồng trong đời sống sinh hoạt và giao

tiếp của HSSV. Những hiện tượng sai lệch trong một nhóm nhỏ HSSV có thể
nhanh chóng trở thành đốm lửa lây lan trong nhóm HSSV có cùng hồn cảnh và
điều kiện khác. Những sai lệch trong nhận thức chính trị có thể gây mất ổn định
xã hội và trật tự trị an, dễ bị các thế lực chính trị thù địch lừa gạt, lôi kéo. Những
sai lệch trong hoạt động kinh tế, trong sự định hướng giá trị lao động và việc
làm, có thể gây hậu quả nghiêm trọng đối với việc phát triển nguồn nhân lực,
ảnh hưởng tới khả năng hoạt động sáng tạo của xã hội. Những sai lệch trong văn
hố, lối sống có thể gây những nhiễu loạn trong các giá trị về cảm thụ và sáng


tạo thẩm mỹ, dẫn dư luận xã hội vào những cảm xúc khơng lành mạnh, thậm chí
phi nhân bản. Những sai lệch trong phạm vi các hoạt động xã hội có thể là
nguyên nhân của những sai phạm về pháp luật, sự gia tăng của tội ác, sự mở
rộng của các tệ nạn xã hội, của nạn trộm cắp, ma tuý, rượu chè, cờ bạc, mãi
dâm... Những biểu hiện tiêu cực trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo như sự xuống
cấp của mơi trương sư phạm, sự tha hóa của một số người thầy, việc coi nhẹ
giáo dục đạo đức, thẩm mỹ và các bộ mơn chính trị, khoa học xã hội và nhân
văn, sự thiếu thốn điều kiện tham gia và các phương tiện hưởng thụ văn hoá…
đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả giáo dục và sự hoàn thiện nhân cách cho
HSSV.
Những biểu hiện lệch lạc trên trong đời sống học đường đang làm cho gia
đình, nhà trường và toàn xã hội lo lắng. Những năm trước đây, Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (nay là Ban Tuyên giáo Trung ương) đã phối hợp với Vụ
Đào tạo, Cục Văn hố - Thơng tin cơ sở (Bộ Văn hố - Thơng tin), Vụ Cơng tác
học sinh sinh viên (Bộ Giáo dục và Đào tạo) tiến hành tìm hiểu, khảo sát về thực
trạng đời sống văn hoá của sinh viên ở trường đại học, cao đẳng và trung học
chuyên nghiệp trên phạm vi toàn quốc. Từ những vấn đề bức xúc trong thực tế
đời sống của sinh viên, những biến động, biến đổi trong lối sống của sinh viên,
các đơn vị trên đã tham mưu cho lãnh đạo 3 cơ quan tổ chức Hội thảo “Đời sống
văn hóa sinh viên – thực trạng và những giải pháp”.
Hội nghị Giao ban chuyên đề “Văn hóa trong các trường học” được tổ

chức với mục đích đánh giá đúng thực trạng về mơi trường văn hố, đời sống
văn hố của HSSV, tiếp thu các ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, quản lý
văn hoá, giáo dục với phương châm nhìn thẳng sự thật, nói đúng sự thật và đề
xuất được những định hướng, giải pháp sát hợp nhất với các cơ quan có thẩm
quyền hoạch định chính sách nhằm mục đích tạo thêm điều kiện tham gia và
nâng cao mức hưởng thụ văn hoá cho HSSV và để xây dựng tốt mơi trường văn
hóa học đường cho học sinh, sinh viên của thời kỳ hội nhập hôm nay.


Trong cố gắng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhằm chấn hưng
nền giáo dục nước nhà, một vấn đề rất quan trọng hiện nay là chúng ta cần tập
trung "bồi dưỡng các giá trị văn hóa trong thanh niên, học sinh sinh viên, đặc
biệt là lý tưởng sống, năng lực trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh văn hoá con người
Việt Nam" như Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng đã đề ra.
Để xây dựng văn hóa học đường trong các trường THPT tại thị xã Đông
Triều, cần tập trung một số giải pháp cụ thể như sau:
Nâng cao nhận thức về văn hóa học đường trong đội ngũ quản lý và giáo
viên nhà trường.
Đội ngũ quản lý của các nhà trường chính là Hiệu trưởng, các phó hiệu
trưởng, trưởng các bộ mơn. Một ngơi trường có thành tích tốt thì vai trị quản lý
của đội ngũ cán bộ này rất quan trọng. Vì vậy, cần phải xây dựng đội ngũ quản
lý vững mạnh. Có được như vậy cần phải có những giải pháp lựa chọn đúng
người. Đối với các trường THPT trên địa bàn thị xã Đông Triều rất quan tâm đến
công tác cán bộ, để lựa chọn được một đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý đúng
nghĩa, thị xã Đông Triều đã thực hiện công tác thi tuyển các chức danh lãnh đạo,
quản lý. Từ các cuộc thi tuyển với các phần thi lý thuyết và thuyết trình đề án đã
lựa chọn được những người xứng đáng với các vị trí, chức danh lãnh đạo, quản
lý.
Đối với giáo viên, là người trực tiếp truyền tải những kiến thức văn hóa
và xã hội cho học sinh, vì vậy, đội ngũ giáo viên này cần phải thường xuyên

được quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng, thường xuyên được tham gia
các lớp bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn, dài hạn do tỉnh, do địa phương tổ chức về
chun mơn, về văn hóa học đường để giáo viên có thể hiểu sâu, hiểu rộng về
những kiến thức văn hóa cũng như xã hội để giáo dục học sinh. Công tác đào
tạo, bồi dưỡng phải thường xuyên và lâu dài.


Hồn thiện các văn bản về văn hóa học đường và tăng cường vai trị của
nhà trường-gia đình và xã hội
Các văn bản quy định về xây dựng văn hóa học đường có vai trị định
hướng cho cơng tác xây dựng văn hóa học đường của mỗi nhà trường. Do vậy
cần phải có những giải pháp nhằm hồn thiện các văn bản quy định về xây dựng
văn hóa học đường.
Nhằm nâng cao trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, nhân viên trong nhà
trường trước tiên cần tuyên truyền thông qua các biển hiệu, pano trong trường,
xung quanh trường để cán bộ, công nhân viên, đội ngũ giáo viên và học sinh
nhận thức được rằng nâng cao chất lượng văn hóa học đường là nhiệm vụ của tất
cả mọi người, nhằm tạo ra một mơi trường văn hóa học đường lành mạnh, giúp
nâng cao chất lượng dạy và học của thầy cô và các em học sinh.
Thường xuyên tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, biểu dương những
tập thể, cá nhân điển hình, có thành tích tiêu biểu trong các phong trào, tạo nên
mơi trường văn hóa tốt từ đó mỗi cá nhân đều được hưởng lợi từ những thành
quả của các phong trào đó. Bên cạnh đó, các nhà trường cần phải xây dựng được
một đội ngũ giáo viên, học sinh là những tuyên truyền viên, thường xuyên tuyên
truyền đến các thầy cô giáo, các em học sinh những phương pháp nâng cao chất
lượng văn hóa học đường, nhằm tạo nên một mơi trường văn hóa lành mạnh.
Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường - gia đình - xã hội. Một
mơi trường văn hóa học đường được tạo dựng từ sự kết hợp giữa gia đình, nhà
trường và xã hội, sự kết hợp này có khả năng chống lại những mầm bệnh, loại
trừ được những biểu hiện văn hóa khơng lành mạnh nảy sinh từ bên trong, góp

phần xây dựng mơi trường văn hóa học đường ngày càng lành mạnh, thân thiện
và trong sáng.
Quan tâm đầu tư cho xây dựng mơi trường văn hóa


Trước hết phải tăng cường giáo dục chính trị - tư tưởng cho cán bộ, giáo
viên và đoàn viên thanh niên là học sinh. Giáo dục chính trị được thực hiện
thơng qua các mơn học, từ đó giúp cán bộ, giáo viên và học sinh định hướng
một cách rõ ràng mục tiêu học tập và lý tưởng nghề nghiệp, hình thành ở cán bộ,
giáo viên và học sinh những ấn tượng sâu sắc, những giá trị tình cảm tốt đẹp đối
với nhà trường, nâng cao ý thức giác ngộ chính trị, bồi dưỡng niềm tin của cán
bộ, giáo viên và học sinh vào đường lối lãnh đạo của Đảng.
Thứ hai phải xây dựng mơi trường cảnh quan văn hố, khn viên xanh sạch - đẹp kết hợp với tăng cường cơ sở vật chất nhà trường, lớp học, giúp giáo
dục học sinh cách sống khỏe mạnh, ý thức tự giác giữ gìn vệ sinh trường lớp,
mơi trường sống xung quanh. Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận
thức trong cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh tích cực tham gia giữ gìn vệ
sinh, bảo vệ cây xanh trong khuôn viên trường, lớp; phân công trách nhiệm cho
các thành viên chăm sóc cây xanh, sửa chữa cơ sở vật chất; Thực hiện nội dung
lồng ghép, tích hợp về giáo dục mơi trường trong các mơn học chính khóa cho
các em học sinh.
Hồn thiện cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường
Phát triển nguồn nhân lực quản lý là một nhiệm vụ quan trọng trong việc
xây dựng lên một ngôi trường đảm bảo chất lượng dạy và học, nguồn nhân lực
quản lý tại các trường học cần phải là những người đủ tâm, đủ tầm, có năng lực
quản lý tốt, chuyên môn vững vàng. Hiện nay, thị xã Đông Triều nói riêng và
tỉnh Quảng Ninh nói chung đang thực hiện mơ hình thi tuyển các chức danh lãnh
đạo, quản lý, trong đó có các trường THPT. Thị xã Đơng Triều là nơi thí điểm
thi tuyển các chức danh trên, trong năm 2019, thị xã Đông Triều đã tổ chức thi
tuyển chức danh Hiệu trưởng trường THPT Hoàng Quốc Việt và Hiệu trưởng
trường THPT Hoàng Hoa Thám. Qua thi tuyển đã chọn được những người có

năng lực xứng đáng vị trí qn lý của một trường. Ngồi ra, thị xã Đơng Triều
cịn thường xun thực hiện cơng tác ln chuyển cán bộ quản lý giữa các


trường học nhằm tạo cho các đồng chí rèn luyện ở nhiều mơi trường khác nhau,
tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý.
Tăng cường quản lý nề nếp dạy học và chất lượng dạy và học, trước hết là
ở đội ngũ giáo viên, cần phải cải tiến nề nếp hoạt động của giáo viên nhằm mục
đích nâng cao chất lượng giảng dạy, tạo nên hiệu quả giáo dục trong toàn
trường. Nêu cao tinh thần trách nhiệm - lương tâm chức nghiệp của giáo viên,
giáo viên phải luôn có ý thức “Tất cả vì học sinh thân u”. Thực hiện tốt nề nếp
dạy học với tinh thần trách nhiệm cao như lên lớp đúng giờ, không tùy tiện bỏ
lớp bỏ giờ. Luôn tận tụy, trách nhiệm, yêu nghề, sẵn sàng khắc phục mọi khó
khăn để hồn thành nhiệm vụ giáo dục học sinh, chịu trách nhiệm về chất lượng
giảng dạy và giáo dục ở lớp được phân công.
Đẩy mạnh cơng tác xây dựng văn hóa ứng xử
Tun truyền nâng cao nhận thức về xây dựng văn hóa ứng xử trong
trường học là một trong những nội dung quan trọng trong văn hóa học đường.
Nội dung tuyên truyền tập trung vào các nội dung: Tuyên truyền sâu rộng, tạo sự
chuyển biến mạnh mẽ trong đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, nhân
viên, học sinh, sinh viên, gia đình và cộng đồng về các chủ trương, đường lối
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về giáo dục đạo đức, lối sống,
văn hóa ứng xử trong trường học; về mục đích, ý nghĩa, biện pháp, trách nhiệm
của nhà trường, gia đình người học, tổ chức, đồn thể, chính quyền địa phương
đối với việc xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học; về thái độ, hành vi,
ngôn ngữ, chuẩn mực của người học, nhà giáo, cán bộ, nhân viên trong trường
học.
Đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục văn hóa ứng xử trong
trường học, tạo ra một mơi trường văn hóa học đường lành mạnh. Nội dung đổi
mới, phương pháp, hình thức giáo dục văn hóa ứng xử trong trường học được

thể hiện qua việc Bổ sung, hoàn thiện nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho học


sinh trong các trường THPT; thể hiện được giá trị cốt lõi trong văn hóa ứng xử:
Nhân ái, tơn trọng, trách nhiệm, hợp tác, trung thực phù hợp với từng cấp học,
trình độ đào tạo, vùng miền. Giáo dục nội dung về tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh để nâng cao phẩm chất, năng lực ứng xử cho nhà giáo, người
học.



×