Sao chép của ADN, Gen và MÃ
di truyền.
Sao chép ADN.
Khái niƯm vỊ gen.
M· di trun.
1. Cơ chế sao chép ADN
Nguyên tắc sao chép.
Cơ chế sao chÐp.
* Nguyên tắc sao chép của
ADN
ADN có khả năng tự sao chép (tự nhân
đôi, tái bản) để tạo thành 2 phân tử
ADN con giống nhau và giống ADN
mẹ.
Tõ kiÕn thøc ®· häc ë líp 9, em H·y cho
biết thông Tin di truyền đợc chứa đựng
trong ADN đợc truyền cho thế hệ sau
theo cơ chế no?
Thông tin di truyền đợc truyền
qua các thế hệ tế bào này sang thế
hệ tế bào khác, từ thế hệ cha mẹ
sang con cái theo cơ chế sao chép.
Hình thức truyền thông tin di
truyền là gì?
Truyền thông tin theo m· di
truyÒn.
Sự sao chép ADN theo những
nguyên tắc nào?
Nguyên tắc khuôn mẫu.
Nguyên tắc bổ xung.
Nguyên tắc bán bảo toàn.
*Cơ chế sao chép.
Mạch mới 3-OH đợc tổng hợp theo
từng đoạn Okazaki.
Mạch mới 5-P đợc hình thành liên
tục.
Các enzim tham gia sao chép
+ ARN pôlimeraza: tổng hợp đoạn mồi.
+ ADN pôlimeraza; kéo dài mạch mới
theo nguyên tắc bổ sung.
+ Enzim nối: để nối các đoạn
Okazaki(ligaza).
Mạch khuôn no tổng hợp mạch
mới bổ sung, liên tục? Mạch
khuôn no tổng hợp gián đoạn?
Mô hình cơ chế sao chép của ADN ở
E.Coli.
Thế nào là sao chép kiểu nửa gián
đoạn, đoạn Okazaki là gì?
Kiểu sao chép mà một mạch đơn mới
đợc tổng hợp liên tục khi nó dựa vào mạch
khuôn cũ có chiều 3 5. Còn mạch đơn
thứ 2 đợc tổng hợp theo từng đoạn (gián
đoạn) khi mạch khuôn cũ của nó có chiều
5 3. Từng đoạn gọi là đoạn Okazaki.
Mỗi đoạn Okazaki đều đợc tổng hợp theo
hớng 5 3.
Video h−íng dÉn
Nêu những điểm khác nhau giữ sao chép
ADN ở sinh vật nhân sơ (E.coli) với sao
chép ADN ở sinh vật nh©n chuÈn?
Tù sao chÐp ADN ë sinh vËt nh©n chuÈn đợc
sao chép ở nhiều vòng sao chép. Mỗi vòng sao
chép đều có 2 đoạn sao chép liên tục và 2 đoạn
sao chép gián đoạn. ở mỗi phân tử ADN có thể
có nhiều vòng sao chép diễn ra ở mức độ khác
nhau. Mỗi cơ thể có thể diễn ra sự sao chép đồng
thời trên nhiều phân tử ADN.
2. gen
Khái niệm: 1 đoạn của phân tử ADN mang thông
tin di truyền.
Phân loại: 3 loại. (chức năng từng loại, vÝ dơ )
- Gen cÊu tróc.(mangttdt qui dÞnh… vÝ dơ: Hb Hb).
- Gen điều hoà: tạo ra s.phẩm kiểm soát hoạt động của
các gen khác. Ví dụ: gen điều hoà R tạo ra prôtêin
kiểm soát hoạt động của các gen cấu trúc trong
opêrôn Lac ở vi khuẩn.
- Gen nhảy: di chuyển từ nơi này đến nơi khác.Ví dụ:
gen qui dịnh hình thành sắc tố hạt ở Ngô.
3. M· di trun
Kh¸i niƯm.
B»ng chøng thùc nghiƯm vỊ m· bộ
ba.
đặc điểm của mà di truyền.
*Khái niệm:
MÃ di truyền chứa trong ADN chứa thông
tin qui định sự gắn kết các axit amin trong
chuỗi pôlipeptit tạo nên prôtêin.
Trật tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen qui
định trật tự sắp xếp các axit amin trong
phân tử prôtêin đợc gọi là mà di truyền.
Mà di truyền là mà bé ba.
*Bằng chứng thực nghiệm về mÃ
bộ ba
Gen làm khuôn để tổng hợp mARN mà mARN
lại là khuôn mẫu để tổng hợp prôtêin nên ngời ta
quy ớc mà di truyền đợc đọc trên mARN.
Lý do có mà bộ ba: Nếu mỗi nuclêôtit mà hoá
một axit amin thì 4 loại nuclêôtit chỉ mà hoá
đợc 4 loại axit amin. 2 nu-16 loại; 3 nu- 64 lo¹i.
*đặc điểm của mà di truyền
đọc theo chiều 5
3 từ một điểm xác
định trên mARN.
đọc liên tục theo từng
cụm 3 ribônuclêôtit.
Các bộ ba không gối
lên nhau
mang tính phổ biến.
mang tính thoái hoá.
MÃ di truyền có một
bộ ba khởi đầu AUG
và ba bé ba kÕt thóc
(UAA, UAG, UGA).
HÃy chứng minh mà di truyền là
mà bộ ba. Nêu các đặc tính của
mà di truyền?
Bằng chứng thực nghiệm.
5 đặc tÝnh.
Bang m· di trun
B¶ng
X
A
G
U
U
UUU
UUX
UUA
UUG
UXU
UXC
UXA
UXG
UAU
UAX
UAA
UAG
UGU
UGX
UGA
UGG
U
X
A
G
X
XUU
XUX
XUA
XUG
XXU
XXX
XXA
XXG
XAU
XAX
XAA
XAG
XGU
XGX
XGA
XGG
U
X
A
G
A
AUU
AUX
AUA
AUG
AXU
AXX
AXA
AXG
AAU
AAX
AAA
AAG
AGU
AGX
AGA
AGG
U
X
A
G
G
GUU
GUX
GUA
GUG
GXU
GXX
GXA
GXG
GAU
GAX
GAA
GAG
GGU
GGX
GGA
GGG
U
X
A
G
Sự đa dạng của phân tử ADN đợc quy
định bởi:
A. Số lợng các nuclêôtit.
B. Thành phần các loại nutham gia.
C. Trật tự sắp xếp các loại nu.
D. Cấu trúc không gian của ADN.
E. Tất cả đều đúng.