Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Thuyết trình về: ACB binh thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.98 KB, 22 trang )

PHẦN 1 : GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG Á
CHÂU
CHI NHÁNH BÌNH THẠNH


TĨM TẮT SƠ LƯỢC Q TRÌNH PHÁT
TRIỂN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ACB
04/6/1993 ACB


ACB




2008 ACB đạt danh hiệu “Ngân hàng tốt nhất
Việt Nam năm 2008” với 75 chi nhánh và
phòng giao dịch với vốn điều lệ lên đến hơn
6.355 tỷ đồng với trên 2000 nhân viên.


SỰ HÌNH THÀNH NGÂN HÀNG ACB
CHI NHÁNH BÌNH THẠNH


PHẦN 2
NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH CỦA NGÂN
HÀNG Á CHÂU


NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN


CỦA NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH
NGÂN HÀNG


KHÁI NIỆM


Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản
của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên
có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực
hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng
(bên được bảo lãnh) khi khách hàng không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa
vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh, khách
hàng phải nhận nợ và hồn trả cho tổ chức
tín dụng số tiền đã được trả thay.


Chức năng của Bảo lãnh ngân hàng


CĨ 3 HÌNH THỨC
Thư bảo lãnh


NỘI DUNG BẢO LÃNH
 Tên

địa chỉ các tổ chức tín dụng, khách
hàng bên nhận bảo lãnh.


 Ngày

phát hành bảo lãnh và số tiền bảo

lãnh.
 Hình

thức và các điều kiện thực hiện nghĩa
vụ bảo lãnh.


THỜI HẠN BẢO LÃNH
 Ngày

đầu tiên của thời hạn bảo lãnh là
ngày phát hành cam kết bảo lãnh.

 Ngày

cuối cùng cuả thời hạn bảo lãnh xác
định theo đề nghị của khách hành.


NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ
BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU
 Khách

hàng thanh tốn đầy đủ phí, các
khoản ACB đã trả thay cho khách hàng và

lãi, phí phát sinh theo quy định.

 ACB

thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh ngân
hàng theo :
Quy chế bảo lãnh ngân hàng của NHNN và của ACB
 Các quy định pháp luật về quản lý ngoại hối, quản lý
vay và trả nợ nước ngoài
 Các quy định hiện hành khác có liên quan của pháp
luật của ACB



QUY TRÌNH BẢO LÃNH NGÂN HÀNG
CỦA ACB
Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ đề nghị phát hành bảo lãnh


Bảo lãnh vay vốn

CÁC SẢN PHẨM BẢO LÃNH CỦA ACB


TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH
CỦA ACB


Là NH được phép thực hiện bảo lãnh nước
ngoài nên số dư bảo lãnh của ACB gồm số dư

ngoại tệ và VND.



Từ năm 2005 – 2009 sự phát triển qua các
năm sau cao hơn năm trước, riêng 2007 có
số dư bảo lãnh nước ngồi tăng lên đến 4,5
lần so cùng kỳ 2006.


NĂM 2007, ACB LÀ THÀNH VIÊN THỨ 150
CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI


Năm 2008 hoạt động bảo lãnh chậm lại do sự
tác động của cuộc khủng hoảng tài chính dẫn
đến suy thoái kinh tế thế giới.



Số dư nợ bảo lãnh quá hạn trong các năm
qua của ACB có tỷ lệ rất thấp.



Chất lượng bảo lãnh của NH được kiểm soát
tốt.


MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA ACB



Là ngân hàng có nhiều tiềm năng và thế
mạnh nhưng ACB vẫn chưa thể là NH mà
khách hàng có thể nghĩ đến ngay khi có nhu
cầu bảo lãnh.



Ngân hàng Á Châu vẫn chưa có được những
cơ chế hoạt động thực sự thơng thống và
đáp ứng nhu cầu thực tiễn.




Các quy chế tài chính cịn bó hẹp nên đã hạn
chế các hoạt động quảng bá ngân hàng.



Các chi nhánh và phịng giao dịch đều khơng
có phịng bảo lãnh hoạt động độc lập, nghiệp
vụ phải kiêm nhiệm nhiều lĩnh vực khác nhau
: cho vay, bảo lãnh thanh toán.


GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI
NGÂN HÀNG Á CHÂU – CHI NHÁNH BÌNH THẠNH



Giải pháp với Ngân hàng
 ACB

cần chú trọng hơn nữa việc đào tạo lại đội
ngũ lao động và phải xem đây không phải là một
biện pháp thiết thực quản lý rủi ro trong hoạt
động kinh doanh.

 Thực

hiện chun mơn hóa hoạt động bảo lãnh
tại các chi nhánh.

 Phải

chú trọng vào chiến lược marketing của
ngân hàng hơn nữa.


 Nâng

cao hình ảnh của ngân hàng trong mắt khách

hàng.
 Tạo

cho khách hàng thấy được sự tiện ích mà sản
phẩm mang lại.


 Sự

khác biệt giữa sản phẩm ngân hàng mình với các
ngân hàng khác.

 Cải

tiến đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh.

 Đào

tạo đội ngũ nhân viên có khả năng lập ra kế
hoạch, dự án khả thi, hiệu quả, đánh giá kết quả
hoạt động của doanh nghiệp một cách chính xác tạo
niềm tin cho khách hàng.




Giải pháp với cơ quan quản lý
 Tạo

điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và ngân hàng nội
địa trong hội nhập.

 Cải

thiện mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia.

 Tiếp


tục hoàn thiện hành lang pháp lý bởi các quy định pháp
lý trong lĩnh vực bảo lãnh còn sơ sài, văn bản quy định về
hoạt động này là văn bản dưới luật nên tính ổn định khơng
cao.

 Ngân

hàng nhà nước cần sớm ban hành một chuẩn mực
chung trong nghiệp vụ bảo lãnh để tránh tình trạng đơn giản
hóa giao dịch bảo lãnh và sự tùy tiện của một số ngân hàng.



×