Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Bài ghi môn Chủ nghĩa xã hội khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.56 KB, 25 trang )

Lê Thảo Duyên

I.

Họ tên: Lê Thảo Duyên
37-LT2-21.06
CQ57.
BÀI GHI MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
CHƯƠNG 1- NHẬP MÔN CHXHKH
Lược thảo tư tưởng XHCN
1. Kn và phân loại tư tưởng XHCN
a. Tư tưởng: là hình thái ý thức của con ng, p/á điều kiện sinh hoạt vật chất của XH nhất
định.
b. Tư tưởng XHCN:
 Sự xuất hiện ( tiền đề ra đời) :
- Nguyên nhân sâu xa: LLSX pt, của cải dư thừa xuất hiện chế độ tư hữu về TLSX
- Nguyên nhân trực tiếp: XH phân chia giai cấp thành kẻ giàu ng nghèo, kẻ áp bức bóc lột
và ng bị áp bức bóc lột, đấu tranh giai cấp diễn ra, các giai cấp bị áp bức trong lịch sử
đều có tư tưởng: mong ước thủ tiêu mọi sự áp bức bóc lột, bất cơng, mọi ng cùng lao
động sống bình đẳng
 K/n: tư tưởng XHCN là hệ thống những quan niệm p/á nhu cầu hoạt động thực tiễn và
những ước mơ của các gc lao động bị thống trị, p.á về con đg cách thức và phương
pháp đấu tranh nhằm xây dựng 1 XH trong đó TLSX thuộc về tồn XH, k có áp bức
bóc lột bất cơng, mọi ng đều bình đẳng về mọi mặt, có cuộc sống ấm no tư do hp
 Biểu hiện cơ bản của tư tưởng XHCN:
- Mọi TLSX thuộc về mọi thành viên, thuộc về tồn XH
- Mọi ng ai cũng có việc làm, ai cũng lao động
- Mọi ng đều bình đẳng, có cuộc sống ấm no, tự do hp, có điều kiện để lao động, cống
hiến và pt toàn diện
c. Phân loại tư tưởng XHCN
 Theo lịch đại ( thời gian):


−Cổ đại và trung đại
−Phục hưng
−Cận đại
−Hiện đại
 Trình độ pt:
− CNXH Sơ khai
− CNXH Không tưởng
− CHXH Không tưởng phê phán
−CNXH KH
 Kết hợp giữa tính lịch đại và trình độ pt: là phương pháp đúng đắn nhất ( kế thừa, phủ
2.

định, pt)
Lược khảo tư tưởng XHCN trước Mac
1


Lê Thảo Duyên



Tư tưởng XHCN thời cổ đại và trung đại
a1. Tư tưởng XHCN thời cổ đại:
Hoàn cảnh ra đời:chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời, xuất hiện tư hữu về TLSX, có sự



phân chia gc: gc quý tộc chủ nô và gc nô lệ là 2 gc cơ bản mang tính chất đối kháng
quyết liệt
Nội dung: tư tưởng XHCN thời kì này thể hiện trong dịng “ văn học chưa thành văn”




( chuyện kể, áng văn chương..) tư tưởng thời kì này 1 mặt p/á sự bất bình của đông
đảo quần chúng lao động đối với sự áp bức bóc lột của gc thống trị. Mặt khác nêu lên
những ước mơ khát vọng của quần chúng bị áp bức về 1 XH bình đẳng, cơng bằng,
bác ái nhưng rất mơ hồ vụn vặt thậm chí muốn trở về với “ thời đại hoàng kim nguyên
thủy”
Hạn chế: chưa đề ra biện pháp để thực hiện ước mơ thường mơ hồ k rõ ràng

a.

a2. Tư tưởng XH CN trung đại
−Chế độ phong kiến là XH đặc trưng của thời đại
−Đạo đức Cơ đốc chi phối nặng nề đời sống tinh thần ở Châu ÂU
−Giáo hội đã biến chất và cùng nhà nc phong kiến đàn áp phong trào đấu tranh của ND
lao động
−Trong trào lưu đấu tranh ấy những nguyện vọng có tính chất XHCN đã biểu hiện thành
khát vọng về 1 XH bình đẳng k cần có luật lệ của thời gian
b. Tư tưởng XHCN thời cận đại ( từ tk XVI- XVIII)
 Hoàn cảnh lịch sử:
−Kinh tế: các cơng trường thủ cơng có tính chất chun mơn hóa dần dần hình thành
−XH: + sự phân hóa gc và kèm theo những xung đột gc diễn ra mạnh mẽ và quyết liệt
+ gc tư sản từng bước thiết lập chế độ thống trị của mình, trong bối cảnh đó xuất hiện
những nhà tư tưởng
 Các đại biểu xuất sắc:
−Thế kỉ XV- XVII:
+ Tô mát Mo rơ ( 1478-1535).
Tác phẩm: Utopia. Tư tưởng: ông cho rằng nguyên nhân sâu xa của mọi tệ nạn XH
trong CNTB là chế độ tư hữu. Chủ trương: xóa bỏ chế độ tư hữu. Thời gian lđ:

6h/ngày. Chỉ ra cần vươn tới 1 XH tương lai, đó là XH có sở hữu tập thể, k có áp bức
bóc lột
+ Campanenla.
Tác phẩm: thành phố mặt trời. Tư tưởng: phủ nhận chế độ tư hữu. Chủ trương: xd XH
mới trong đó mọi tài sản đều là của chung, mọi ng đều bình đẳng, tự do và yêu thương
2


Lê Thảo Duyên

nhau. Mọi ng lđ k quá 4h/ngày, thời gian cịn lại để ăn nghỉ giải trí và nghiên cứu KH.
Khác với Mo rơ: áp dụng tiến độ KH KT để làm giảm nhẹ cường độ lđ của con ng.
Phân phối bình quân theo nhu cầu.
+ Uynxtenli: là nhà tư tưởng phái đào đất
Tác phẩm: Luật tự do. Tư tưởng: phê phán chế độ tư hữu, xây dựng chế độ XH bình
đẳng, sản phẩm lđ làm ra là của chung. Xóa bỏ chế độ tư hữu, xây dựng XH cơng
bằng về mọi mặt ( kinh tế, chính trị, XH)
−Thế kỉ XVIII
+ Giăng Mê li ê
Tác phẩm: những di chúc của tơi. Tư tưởng: cho rằng XH đương thời có quá nhiều kẻ
ăn bám và tư hữu là cội nguồn của mọi bất hạnh đau khổ/ nguyên nhân của bất bình
đẳng là do chính con ng tạo ra và những bất bình đẳng có thể bị xóa bỏ/ ng nơng dân
có thể tự giải phóng thơng qua con đg đấu tranh cách mạng/ dự kiến mơ hình XH
tương lai: xóa bỏ chế độ tư hữu thiết lập chế độ công hữu, phân phối theo nhu cầu
+ Mably
Tác phẩm: bộ luật tự nhiên. Tư tưởng: phê phán chế độ XH đương thời dựa trên chế
độ tư hữu và nó làm cho XH trở nên xấu xa. Ông đưa ra quan điểm: xóa bỏ tư hữu
bằng cách tăng cường hiểu biết, giáo dục đạo đức, thay luật lệ cũ bằng luật lệ mới.
Quan niệm về 1 chế độ XH mới: công hữu về TLSX
+ Ba bớp

Tác phẩm: bản tuyên ngôn của những ng bình dân- là 1 cương lĩnh hành động với
những nhiệm vụ và biện pháp cụ thể đc thực hiện trong tiến trình cách mạng. (VD: sx
bánh mì, nắm giữ nhà ở của bọn giàu chia cho ng nghèo, chiếm kho bạc nhà nc..). đây
là lần đầu tiên phong trào đấu tranh cho CNXH đc đặt ra với tính cách là phong trào
thực tiễn và ông đc coi là khâu trung gian giữa CNXH trước Mac với CNXH khoa học
sau này
c. CNXH khơng tưởng phê phán đầu tk XIX
 Hồn cảnh ls:
−Cuối tk XVIII đầu tk XIX đc coi là tk bão táp của cách mạng tư sản:+ nền sx CNg pt
+ mâu thuẫn giữa gc tư sản với gc vô sản và ND lđ
−Gc vô sản lớn mạnh và trở thành 1 lực lượng XH quan trọng
 Các đại biểu
−Xanh xi mơng: xuất thân trong dịng dõi q tộc ở Pháp. Tư tưởng:
+ sự pt của XH là 1 quá trình tiến bộ từ thấp đến cao
3


Lê Thảo Duyên

+ luận giải về vấn đề gc và xung đột gc
+ là ng phát ngôn của gc cần lao
+ phê phán tính chất nửa vời thiếu triệt để của CM tư sản Pháp
+ k chủ trương xóa bỏ chế độ tư hữu mà chỉ xóa bỏ sự chênh lệch quá đáng về tài sản
giữa mọi người
+ phác họa mơ hình XH tương lai: XH có nền Cng hiện đại, XH “ tự do, bình đẳng,
bác ái”
+ biện pháp: thực hiện “ con đường bình n chung” để có 1 XH công bằng tốt đẹp.
−Phu ri ê: sinh ra trong gđ buôn bán nhỏ, căm ghét thế giới con buôn. Tư tưởng:
+ phê phán XH tư sản, cho rằng đó là 1 trạng thái vơ chính phủ của nền Cng
+ nghịch lí: sự nghèo khổ đc sinh ra từ chính sự thừa thãi

+ phê phán đạo đức và hơn nhân tư sản
+ là ng đầu tiên đặt vấn đề về giải phóng phụ nữ
+ đưa ra quan niệm về lịch sử XH, chia lịch sử pt của XH ra làm 4 gđ: mông muội->
dã man-> gia trưởng-> văn minh. Cho rằng 4 gđ trên tương ứng với 1 đời con ng
+ phác họa ra 1 XH mới trong đó có sự thống nhất giữa lợi ích cá nhân với lợi ích tập
thể
+ con đg thực hiện: sự thay thế CNTB thành CNXH không phải là đtranh Cách Mạng
mà trông chờ sự giác ngộ nơi con ng. Phản đối bạo lực Cách mạng, lên án chính trị
+ hạn chế: k có chủ trương đấu tranh xóa bỏ chế độ tư hữu, phản đối bạo lực
−Ô oen: tư tưởng:
+ con ng là sản phẩm của hoàn cảnh XH
+ phê phán chế độ TBCN vì nó dựa trên chế độ tư hữu
+ muốn giải phóng con ng cần phải xóa bỏ chế độ tư hữu, phê phán hôn nhân tư sản
và tổ chức giáo hội
+ phát hiện ra tính 2 mặt của nền sx TBCN
+ Biện pháp: bằng con đg hịa bình, tun truyền giải thích những chân lí cơ bản thì
mới có thể hồn thành cuộc CM vĩ đại
+ hạn chế: muốn cải tạo XH bằng con đg hịa bình
d. Những giá trị và hạn chế lịch sử của cách tư tưởng XHCN trc Mác.
 Những giá trị:
−Các luận điểm của các nhà tư tưởng XHCN đều chứa đựng tinh thần nhân đạo cao cả
−Các nhà tư tưởng XHCN thế kỉ này đều thể hiện tinh thần phê phán gay gắt chế độ quân
chủ chuyên chế và chế độ TBCN đương thời
−Nêu lên nhiều luận điểm quan trọng về XH tương lai đc Mac và Ang ghen kế thừa có
chọn lọc, chứng minh trên cơ sở khoa học để xây dựng lên học thuyết về CNXH KH
−Bằng tư tưởng tiến bộ và hoạt động thực tiễn các nhà tư tưởng XHCN đã góp phần thức
tỉnh phong trào cơng nhân và ND lđ
4



Lê Thảo Duyên


CNXH k tưởng phê phán đc thừa nhận là 1 trong 3 nguồn gốc lí luận hình thành

CNXHKH
 Những hạn chế:
−K thể thốt khỏi chủ nghĩa duy lí, chân lí vĩnh cửu của triết học
−Đi theo con đg ơn hịa nên k tìm đc con đg đúng đắn để thủ tiêu CNTB, cải tạo XH đó là
CM XHCN
−K phát hiện đc lực lượng XH tiên phong để thực hiện sự chuyển biến đấu tranh gc
 Những hạn chế trên có tính lịch sử k thể tránh khỏi, do đó CNXH trc Mac đc gọi là
II.

CNXH k tưởng
Sự hình thành và phát triển của CNXHKH
1. Sự hình thành
a. Những điều kiện và tiền đề khách quan dẫn đến sự ra đời của CNXHKH
 Tiền đề kinh tế- XH;
−Kinh tế: phương thức sản xuất pt mạnh mẽ từ đó làm xuất hiện những mâu thuẫn trong
lịng XH TBCN, đó là mâu thuẫn giữa LLSX có tính chất XH hóa ngày càng cao và
quan hệ sx dựa trên sự chiếm hữu tư nhân về TLSX
−XH: mâu thuẫn giữa gc tư sản và gc vô sản diễn ra ngày càng gay gắt, từ đó nh iều cuộc



đấu tranh của cơng nhân đã nổ ra. Tiêu biểu: + cuộc khởi nghĩa Lyon tại Pháp.( 1831:
cơng nhân đã đứng lên đtranh địi u sách về kinh tế nhưng bị đàn áp nên họ dùng vũ
khí và làm chủ đc Lyon trong 3 ngày. 1834: cơng nhân lại nổi dậy địi thiết lập chế độ
cộng hòa nhưng bi thất bại

+ phong trào hiến chương Anh ( 1836-1848): cơng nhân địi cải cách chế độ bầu cử
theo hướng có lợi cho ng lđ, đưa ra yêu sách về chính trị cho cơng nhân, phong trào
đã tồn tại trong 1 thời gian khá dài thu hút đc đông đảo công nhân Anh nhưng sau thất
bại. Phong trào hiến chương Anh cho thấy: công nhân nhằm vào mục tiêu chính trị, đe
dọa sự tiêu vong của CNTB
+ khởi nghĩa Si lê di ở Đức: 1844 công nhân đã đập phá máy móc, dùng vũ khí chống
lại qn đội nhưng thất bại
NX: - lần đầu tiên gc vô sản đã xuất hiện như 1 lực lượng chính trị độc lập với những

yêu sách kinh tế chính trị riêng của mình và đã bắt đầu chĩa mũi nhọn của cuộc đấu
tranh vào kẻ thù chính là gc tư sản
−Sự lớn mạnh của phong trào đtranh của gc vơ sản địi hỏi 1 cách bức thiết phải có 1 hệ
thống lí luận soi đg và 1 cương lĩnh chính trị là kim chỉ nam cho hành động Cách
mạng. Chính thực tiễn đó đã trở thành mảnh đất hiện thực cho sự ra đời 1 lí luận tiến
bộ đó là CNXHKH
5


Lê Thảo Duyên

Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lí luận
−Tiền đề KH TN: + học thuyết tế bào: phát minh đã tìm ra cấu tạo của tế bào sống và




chứng minh đc các loài động thực vật đc tạo ra bởi những yếu tố vật chất khác nhau,
đó là tế bào. Từ đó phủ định quan điểm duy tâm tơn giáo, thần học. Nó là bằng chứng
khoa học thực nghiệm cho quan điểm duy vật biện chứng
+ Định luật bảo tồn và chuyển hóa năng lượng: đã chứng minh năng lượng k tự nhiên

sinh ra mất đi mà nó chỉ chuyển hóa tự dạng này sang dạng khác
+ học thuyết tiến hóa: chứng minh đc các lồi sinh vật k phải là bất biến mà luôn biến
đổi pt từ thấp đến cao
Những phát minh trong KH TN là tiền đề cho sự ra đời của CNDV biện chứng và

CNDV lịch sử, những thành tựu của KHTN đã giúp cho Mac Ang ghen khẳng định
thêm phép biện chứng của mình
−Tiền đề tư tưởng lí luận: + triết học cổ điển Đức: Hê ghen đã xây dựng phép biện chứng



(BC) duy tâm dưới dạng lí luận chặt chẽ thơng qua hệ thống phạm trù quy luật, sau
này Mac và Ang ghen trên cơ sở phê phán tính chất duy tâm thần bí kế thừa phép BC
trong triết học của Hê ghen và đã xây dựng nên phép BCDV. Phoi-ơ-bắc đã có cơng
xây dựng CNDV, ơng khẳng định giới tự nhiên là tính thứ nhất tồn tại vĩnh viễn k phụ
thuộc vào ý thức của con ng và CNDV vô thần của Phoi ơ bắc đã tạo điều kiện tiền đề
quan trọng cho bước chuyển từ thế giới quan duy tâm sang TG quan duy vật
+ kinh tế chính trị cổ điển Anh: A. Smith và Ricardo là những ng mở đầu về lí luận giá
trị trong kinh tế chính trị học bằng việc xây dựng học thuyết về giá trị lđ, địa tô chênh
lệch, các ông đã đưa ra kết luận quan trọng về giá trị và ng gốc lợi nhuận về quá trình
sx vật chất, về những quy luật kinh tế khách quan
+ chủ nghĩa XH k tưởng Pháp: các đại biểu : Xanh xi mông, Phu ri ê và Owen, các
ông đã phê phán gay gắt XH tư bản, nêu luận điểm về XH tương lai, để lại cho Mac
những mơ hình và ngun tắc xây dựng XH trong tương lai
3 thành tựu trên đã trở thành 3 nguồn gốc lí luận trực tiếp của CN Mac, sự ra đời của

CN Mac là hiện tượng hợp quy luật, nó là sản phẩm của tình hình kinh tế XH đương
thời và của tri thức nhân loại
b. Vai trò của Mac và Ang ghen đvs sự ra đời của CNXHKH
 Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trg chính trị

−Mac đã tiếp thu hạt nhân hợp lí của phép BC trong triết học Hê ghen, khắc phục đc tính
chất duy tâm thần bí. Kế thừa chủ nghĩa duy vật trong triết học của Phoi-ơ-bắc và

6


Lê Thảo Duyên

khắc phục những điểm hạn chế ở đó để xây dựng triết học mới trong đó chủ nghĩa duy
vật và pháp BC thống nhất hữu cơ với nhau
−Mác viết ” góp phần phê phán tiết học pháp quyền của Hê ghen- lời nói đầu( 1844).”



Năm 1843 Ăng ghen viết cuốn “ tình cảnh nc Anh”, “lược khảo khoa kinh tế - chính
trị”
Những đóng góp trên đánh dấu sự chuyển biến từ TG quan duy tâm sang TG quan

duy vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa
 3 phát kiến vĩ đại của Mac và ăng ghen
−CNDV lịch sử: bằng phép BCDV nghiên cứu CNTB Mac và Ăng ghen đã sáng lập ra
CNDV lịch sử. Đây là phát kiến vĩ đại thứ nhất của Mác và Ăng ghen, là sự khẳng
định về mặt triết học sự sụp đổ CN tư sản và sự thắng lợi của CNXH đều tất yếu như
nhau
−Học thuyết GTTD: từ việc phát hiện ra CNDV lịch sử Mac và Ăng ghen đã đi sâu
nghiên cứu nền sx công nghiệp và nền kinh tế TBCN, các ông đã sáng tạo ra bộ tư bản
mà giá trị to lớn nhất là học thuyết về giá trị thặng dư (GTTD). Đây là phát kiến vĩ đại
thứ 2 của Mac và Ăng ghen, là sự khẳng định về phươg diện kinh tế về sự diệt vong k
tránh khỏi của CNTB và sự ra đời tất yếu của CNXH
−Học thuyết sứ mệnh lịch sử của gc công nhân: trên cơ sở 2 phát kiến vĩ đại là CNDV




lịch sử và HT GTTD, Mac và Ăng ghen đã có phát kiến vĩ đại thứ 3 là sứ mệnh lịch
sử tồn TG của gc cơng nhân: thủ tiêu CNTB, xay dựng thành công CNXH và CN
cộng sản
Tác phẩm “ tuyên ngôn của đảng CS” đã đánh dấu sự ra đời của CNXH khoa học : đc

sự ủy nhiệm của những ng cộng sản và công nhân quốc tế, 24/2/1848 tuyên ngôn của
đảng CS do Mac và Ăng ghen soạn thảo đc cơng bố trước tồn TG có những nội dung
cơ bản sau:
−Khẳng định sự sụp đổ của CNTB và sự thắng lợi của CNXH là tất yếu như nhau
−Làm sáng tỏ địa vị kinh tế-XH của gc vô sản, quy định gc vô sản là ng đại diện cho
LLSX tiên tiến có sứ mệnh thủ tiêu CNTB, xây dựng CNXH, CN cộng sản
−Nêu ra những vấn đề chiến lược sách lược để gc vô sản thực hiện việc lật đổ CNTB, xd
CNXH
−Phê phán các trào lưu tư tưởng XHCN bảo thủ và kêu gọi “ vơ sản các nc đồn kết lại”
 Tun ngơn của đảng CS là tác phẩm kinh điển chủ yếu của CNXH KH, đánh dấu sự

2.

ra đời của CNXH KH là kim chỉ nam cho hành động của toàn bộ phong trào CS và
công nhân quốc tế
Các giai đoạn pt cơ bản của CNXH KH
7


Lê Thảo Duyên
a. Mac và Ăng ghen pt cho
−Các ông cho rằng gc cơng


CNXH KH ( 1848-1895)
nhân chỉ có thể chiến thắng gc tư sản trên cơ sở đập tan bộ

máy nhà nc tư sản và trấn áp những hành động phục hồi của chúng
−Cho rằng cuộc đtranh gc dẫn đến chun chính vơ sản, đây là bước q độ để tiến lên xd
1 XH k có gc
−..............Gc cơng nhân chỉ có thể giành đc thắng lợi khi có 1 chính đảng lãnh đạo đc
trang bị bằng lí luận khoa học
−Liên minh công nông, đây là điều kiện cần phải có để đưa cách mạng đến thắng lợi
−Trình bày về tư tưởng CM k ngừng, chiến lược, sách lược đtranh của gc công nhân về sự

b.


lựa chọn các phương pháp và hình thức trong mỗi thời kì CM, về các vđề chính trịXH mà CM XHCN phải giải quyết
Lê nin tiếp tục pt và vận dụng CNXH KH trong hoàn cảnh lịch sử mới.
Thời kì trc CM t10 Nga: Lê nin đã kế thừa những di sản lí luận của Mac và Ăng ghen,



ơng đã xây dưngj hệ thống lí luận mang tính nguyên tắc cho các đảng mác xít kiểu
mới của gc cơng nhân. Đó là những lí luận về chun chính vơ sản, về chính đảng
kiểu mới, về liên minh công nông, về sự chuyển biến cách mạng dân chủ tư sản kiểu
mới lên CM XHCN.
Thời kì sau CM T10 Nga: với yêu cầu của công cuộc xd chế độ mới Lê nin đã phân

tích và làm rõ nội dung, bản chất của thời kì quá độ lên CNXH về mqh giữa phong
trào đtranh giair phóng dân tộc với phong trào đtranh của gc công nhân, về những vấn
đề mang tính quy luật của sự nghiệp xd CNXH.

c. Sự vận dụng và pt CNXH KH từ sau Lê nin từ trần ( 1924) – nay
−Từ 1924-1985: + Liên xô trở thành nc Cng hùng mạnh
+ các nc từ CNXH ở 1 nc đã trở thành hệ thống CNXH
+ có hơn 100 nc giành độc lập dân tộc
+ đây là thời kì thu hẹp sụp đổ thuộc địa của CN đế quốc
+ CNXH có khủng hoảng về kinh tế XH dẫn đến Liên xô và các nc Đông Âu sụp đổ.
−Từ 1985- nay: + các nc XHCN phát hiện và cơng khai tình trạng khủng hoảng của đất nc
và đưa ra đg lối cải cách đổi mới.
+ xóa bỏ nhận thức cũ về CNXH và đưa ra nhận thức mới
−ở VN: đảng CS VN đã vận dụng CNXHKH vào công cuộc đổi mới và xd đất nc, chúng
ta đã rút ra đc những bài học kinh nghiệm sau: + độc lập dt gắn liền với CNXH đây là
quy luật của CM VN trong thời đại ngày nay.
+ kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị
+ xd và pt nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, giải quyết đúng đắn các mqh
XH, giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dt, bảo vệ mtrg sinh thái
8


Lê Thảo Duyên

III.

I.

+ mở rộng và phát huy khối đại đoàn kết toàn dt
+ tranh thủ tối đa sự đồng tình ủng hộ giúp đỡ của ND TG, kết hợp sức mạnh dt và
thời đại
+ giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của đảng CSVN
đối tượng phương pháp và ý nghĩa của vc nghiên cứu CNXHKH
1. đối tượng nghiên cứu

a. Khái niệm CNXHKH:
−Nghĩa rộng: là chủ nghĩa Mac Lê nin, nó luận giải từ các giác độ triết học kinh tế và
chính trị XH về sự chuyển biến tất yếu của XH loài ng từ CNTB lên CNXH và CNCS
−Nghĩa hẹp: là 1 trong 3 bộ phận hợp thành CN Mac lê nin
b. Đối tượng nghiên cứu: là những quy luật và tính quy luật chính trị XH của qúa trình
phát sinh hình thành pt của hình thái kinh tế XH cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp
là CNXH. Những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, con đg hình thức đtranh CM
của gc cơng nhân để thực hiện sự chuyển biến từ CNTB và các chế độ tư hữu lên
CNXH và CNCS
2. Các phương pháp nghiên cứu của CNXHKH
a. PP luận chung nhất: CNXHKH sd phương pháp luận chung nhất là CNDV BC và
CNDV lịch sử của triết học Mac Lê nin
b. PP đặc trưng của CNXHKH:
−Kết hợp lịch sử logic
−Khảo sat và phân tích về mặt chính trị XH dựa trên các điều kiện kinh tế XH cụ thể
−So sánh
−Các phương pháp có tính liên ngành
−Phương pháp tổng kết lí luận từ thực tiễn
3. Ý nghĩa ( tự nghiên cứu)
CHƯƠNG 2: SỨ MÊNH LỊCH SỬ CỦA GC CÔNG NHÂN
Quan niệm của CN Mac về gc công nhân và sứ mệnh lịch sử TG của gc công nhân
1. Khái niệm gc công nhân: Mac và Ăng ghen đã dùng nhiều thuật ngữ khác nhau để nói
về gc công nhân như: gc vô sản, gc vô sản hiện đại, gc công nhân, gc công nhân hiện
đại, gc cơng nhân đại cơng nghiệp..dù có tên gọi khác nhau nhưng họ vẫn có 2 tiêu chí
cơ bản để xác định và phân biệt với các tầng lớp XH khác:
−Một là về phương thức lđ, phương thức sx: đó là những ng lđ trong nền sx Cng. Có thể
họ là ng lđ trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành các cơng cụ sx có tính chất Cng ngày
càng hiện đại và XH hóa cao

9



Lê Thảo Duyên
−2

là về vị trí trong quan hệ sx: xem xét trong 2 TH : + dưới chế độ TBCN thì gc cơng



nhân là những ng vơ sản hiện đại k có TLSX nên buộc phải làm thuê bán SLĐ cho
NTB và bị gc tư sản bóc lột ( bị bóc lột GTTD)
+ Sau CM vơ sản thành cơng gc công nhân trở thành gc cầm quyền, họ k cịn bị áp
bức bóc lột nữa mà trở thành gc thống trị lãnh đạo cuộc đtranh cải tạo XH cũ xây
dựng XH mới- XHCN. Họ cùng với toàn thể ND lđ làm chủ những TLSX chủ yếu đã
cơng hữu hóa. Như vậy họ k cịn là những ng vơ sản mà sản phẩm thặng dư do họ tạo
ra là nguồn gốc cho sự giàu có và pt của XH XHCN
k/n gc cơng nhân: gc cơng nhân là 1 tập đồn XH ổn định hình thành và pt cùng với

qúa trình pt của nền Cng hiện đại, là gc đại diện cho LLSX tiên tiến, là LL chủ yếu
của tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH. ở các nc TbCN gc cơng nhân là
những ng lđ k có TLSX phải làm thuê cho gc TS, bị gc TS bóc lột GTTD. Ở các nc
XHCN gc cơng nhân cùng ND lđ làm chủ những TLSX chủ yếu và cùng nhau hợp tác
lđ vì lợi ích chung của tồn XH trong đó có lợi ích chính đáng của mk.
2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của gc cơng nhân
Xóa bỏ chế độ TBCN, chế độ ng bóc lột ng, giải phóng gc cơng nhân, ND lđ và tồn
thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức bóc lột nghèo nàn lạc hậu, xd thành công XHCN và
XHCS văn minh trên phạm vi toàn TG
 Nd sứ mệnh lịch sử của gc công nhân diễn ra thông qua 2 giai đoaajn:
−Gd1: gc cơng nhân thơng qua chính đảng của mình tiến hành cuộc đtranh giành chính
quyền về tay mình thiết lập chun chính vơ sản

−Gd2: gc cơng nhân liên minh với ND lđ để cải tạo XH cũ xd XH mới- XH XHCN và


CSCN
2 gđ này có quan hệ chặt chẽ với nhau trong đó gđ 2 là quan trọng để gc cơng nhân

hồn thành sứ mệnh lịch sử của mình
 Nội Dung sứ mệnh lịch sử của gc công nhân đc thể hiện toàn diện, cụ thể:
a. Nd về kinh tế: xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX, xd chế độ công hữu nâng
cao năng suất lđ đáp ứng với nhu cầu ngày càng pt của XH
b. Nd về chính trị XH:
−Về chính trị: đập tan nhà nc tư sản, thiết lập nhà nc chun chính vơ sản, thực hiện và
đảm bảo quyền lực thuộc về ND
−Về XH: xóa bỏ gc bóc lột, tiến tới xóa bỏ gc nói chung, tạo ra sự bình đẳng trong cống
hiến và hưởng thụ

10


Lê Thảo Dun
c.



Nd văn hóa tư tưởng: gc cơng nhân thực hiện cuộc CM về văn hóa tư tưởng bao gồm:
cải tạo cái cũ lỗi thời lạc hậu,xd cái mới tiến bộ trong lĩnh vực ý thức tư tưởng trong
tâm lí lối sống và đời sống tinh thần XH, pt văn hóa, xd con ng mới XHCN
Q trình thực hiện sứ mệnh ls của gc công nhân là 1 qtr CM lâu dài, sáng tạo với

những bước đi phù hợp với điều kiện từng nc và cuộc đtranh chung trên TG. trong qúa

trình thực hiện sứ mệnh ls, gc cơng nhân vừa là LL lãnh đạo vừa là LL chủ yếu cùng
với ND lđ thực hiện những nhiệm vụ trên
3. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh ls của gc công nhân
a. địa vị kinh tế-XH của gc công nhân trong XH TB
−GCCN ra đời và pt gắn liền với nền đại CNg TBCN, do đó họ đại diện cho LLSX có
tình độ XH hóa ngày càng cao.
−GCCN k có TLSX phải bán SLĐ cho NTB nên họ bị NTB bóc lột GTTD, do vậy GCCN


có lợi ích cơ bản đối lập trực tiếp với lợi ích của GCTS.
Trong toàn bộ các gc đang đối lập với GCTS chỉ có GCCN là gc phục vụ CM bởi lẽ

họ là đại diện cho LLSX có trình độ XH hóa ngày càng cao, họ lđ trong 1 quy trình
cơng nghệ hiện đại làm ra tuyệt đại bộ phận của cải cho XH và có lợi ích cơ bản đối
lập trực tiếp với lợi ích của GCTS.
b. Những đặc điểm chính trị-XH của GCCN
 Địa vị kinh tế XH đã qđ GCCN có các đặc điểm chính trị-XH sau:
−GCCN là gc tiên tiến nhất: + do yêu cầu khách quan của việc k ngừng đổi mới công
nghệ nên ngày càng đc bổ sung thêm những cơng nhân có trđộ kĩ thuật và học vấn cao
+ đời sống thành thị và những khu CNg những tổ hợp khoa học công nghiệp đã và
đang mở mang trí tuệ cho gc cơng nhân
+ trong các cuộc đtranh chống áp bức bóc lột vì dân sinh dân chủ cải thiện đk làm
việc đã tôi luyện và cung cấp cho GCCN những tri thức chính trị-XH cần thiết của 1
gc tiên tiến và CM nhất
+ GCCN có đủ điều kiện, khả năng trở thành lực lượng lãnh đạo các gc, tầng lớp khác
trong cuộc đtranh xóa bỏ ách áp bức bóc lột của CNTB xd thành cơng CNXH và
CNCS
−GCCN là gc có tinh thần CM triệt để nhất: + GCCN bị GCTS áp bức bóc lột nặng nề
nên có lợi ích cơ bản đối lập trực tiếp với lợi ích của GCTS
+ GCCN k gắn với tư hữu nên họ kiên quyết đtranh chống chế độ áp bức bóc lột xóa

bỏ chế độ tư hữu xd chế đơ cơng hữu về TLSX
+ tính triệt để CM của GCCN cịn đc thể hiện trong tiến trình CM k ngừng cho tới khi
xd thành công CNXH và CNCS trên phạm vi TG
11


Lê Thảo Duyên

+ họ là ng đc trang bị bởi hệ tư tưởng tiên tiến là chủ nghĩa Mac lê nin đc đội ngũ tiên
phong của nó là đảng CS lành đạo.
−GCCN là gc có ý thức tổ chức kỉ luật cao nhất: + GCCN lđ trong nền sx đại CNg buộc
họ phải tuân thủ nghiêm ngặt kỉ luật lđ tạo nên tính tổ chức kỉ luật chặt chẽ của họ
+ trong cuộc đtranh chống GCTS- 1 kẻ thù mạnh có bộ máy đàn áp khổng lồ có nhiều
thủ đoạn thâm độc địi hỏi GCCN phải có ý thức tổ chức kỉ luật cao
−GCCN là gc có bản chất quốc tế: + GCCn ở các nc đều là đối tượng bị GCTS áp bức



bóc lột nên GCCN liên minh với nhau để chống kẻ thù chung là GCTS
+ để duy trì địa vị thống trị của mình GCTS ở các nc phải liên kết với nhau nên
GCCN cũng phải là lực lượng quốc tế.
KL: như vậy do địa vị kinh tế-XH của GCCN trong XHTB đã quy định GCCN là gc

duy nhất có khả năng lãnh đạo ND lđ thực hiện lật đổ CNTB, xóa bỏ quan hệ sx
TBCN, xd chế độ XH mới, XH XHCN và CNCS khơng cịn áp bức bóc lột bất cơng.
4. Những nhân tố chủ quan để GCCN hoàn thành sứ mệnh ls
a. Bản thân GCCN:
−Trưởng thành về số lượng và chất lượng
−Đạt tới trđộ giác ngộ về lợi ích, về vai trị lịch sử của mình
−Giữ vững và tăng cường sự đồn kết trong phong trào cơng nhân

−Tổ chức đội tiên phong của mình thành 1 chính đảng ( ĐCS- đảng Macxit)
−Thực hiện sự liên minh với các gc tầng lớp lđ khác
b. Thành lập đảng chính trị của GCCN
 Tính tất yếu thành lập đảng chính trị:
−Trong cuộc đtranh gc, gc nào muốn giành thắng lợi thì tất yếu phải tổ chức ra đảng chính
trị để lãnh đạo cuộc đtranh
−GCCN muốn giành đc thắng lợi trong cuộc đtranh chống GCTS thì phải thành lập chính
đảnh của mình
 Quy luật ra đời của ĐCS:
−Khi chủ nghĩa Mac Lê nin thâm nhập vào phong trào công nhân những ng tiên tiến nhất
của p.trào công nhân đã tự tập hợp nhau lại để hình thành lên 1 tổ chức gọi là ĐCS.
Như vậy sự thâm nhập của chủ nghĩa Mac Ln vào p.trào công nhân dẫn đến sự hình
thành chính đảng của GCCN, đó là quy luật hình thành đảng của GCCN. Đây là quy
luật chung cho sự ra đời của ĐCS nhưng ở mỗi nc sự kết hợp ấy đc thực hiện bằng
những con đg khác nhau tùy thuộc vào điều kiện không gian và tgian cụ thể
−Quy luật đặc thù ở VN: ĐCSVN là sự sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mac Ln


với p.trào công nhân và p.trào yêu nc.
Mối quan hệ giữa đảng với GCCN, ND lđ và dân tộc
12


Lê Thảo Duyên
−Giữa

ĐCS và GCCN có mqh thống nhất hữu cơ k thể tách rời
−ĐCS k chỉ đại biểu cho trí tuệ lợi ích của GCCN mà cịn đại biểu cho trí tuệ lợi ích của

II.


ND lđ và dân tộc
−ĐCS cịn là nhân tố có ý nghĩa quyết định để GCCN hồn thành sứ mệnh ls của mình
 NX: - đảng ra đời làm cho p.trào công nhân pt từ tự phát lên tự giác
−Đảng là nhân tố đảm bảo cho GCCN hoàn thành thắng lợi sứ mệnh ls của gc mình
c. Liên minh giữa GCCN với GC nơng dân và các tầng lớp lđ: đây cũng là 1 điều kiện
quan trọng k thể thiếu để thực hiện sứ mệnh ls của GCCN
GCCN và vc thực hiện sứ mệnh ls của GCCN hiện nay.
1. Quan niệm về GCCN trong thời đại ngày nay
 Những điểm tương đồng: vẫn là LLSX hàng đầu của XH hiện đại/ ở các nc TB GCCN



vẫn bị TS và CNTB bóc lột GTTD/ p.trào cơng nhân và p.trào cộng sản ở nhiều nc
vẫn đi đầu trong p.trào đtranh..
Những điểm khác biệt: gắn liền với CM và KH cơng nghệ hiện đại, có xu hướng trí



tuệ hóa/ hao phí về trí tuệ/ sự biến đổi CTHH của TB làm LLSX ngày càng nổi bật/
LLSX k chỉ ở riêng 1 quốc gia mà còn vượt ra phạm vi toàn TG
Khái niệm GCCN hiện nay: GCCN trong thời đại hnay vẫn là những ng lđ sx trong

các ngành CNg thuộc các trđộ công nghệ khác nhau mà địa vị kinh tế- XH thì tùy
thuộc vào sự quy định của chế độ XH đương thời. ở các nc TB phần lớn họ là những
ng k có hoặc về cơ bản là k có TLSX phải làm thuê cho GCTS và bị GCTS bóc lột
GTTD, cịn ở các nc XHCN họ là gc cầm quyền lãnh đạo luôn cùng ND lđ làm chủ
TLSX chủ yếu, cùng nhau hợp tác lđ cho mình và xd chế độ XHCN
2. Thực hiện sứ mệnh ls của GCCN trên TG hnay
a. Về nội dung kinh tế-XH: GCCN có vai trị to lớn trong qúa trình sx với cơng nghệ

hiện đại, năng suất chất lượng cao, mặt khác họ cũng thúc đẩy đtranh chống chế độ
bóc lột GTTD trên phạm vi TG, phấn đấu việc xác lập 1 trật tự XH cơng bằng bình
đẳng
b. Về nội dung chính trị-XH:
−Ở các nc Tư bản: mục tiêu trực tiếp của GCCN đó là chống bất cơng bất bình đẳng, mục
tiêu lâu dài là giành chính quyền
−Ở các nc XHCN: nơi các ĐCS cầm quyền thì GCCN lãnh đạo sự nghiệp đổi mới thực

III.

hiện thành công sự nghiệp cơng nghiệp hóa HĐH
c. Về nội dung văn hóa tư tưởng: đó là đtranh ý thức hệ giữa hệ giá trị của GCCN với hệ
giá trị của GCTS, đó là cuộc đtranh giữa CNXH và CNTB
Sứ mệnh ls của GCCN VN
1. Đặc điểm của GCCN VN
13


Lê Thảo Duyên


Sự ra đời: - ra đời trong str khai thác thuộc địa của Thực dân Pháp, ra đời muộn, số



lượng ít nhưng pt rất nhanh và trưởng thành từng bước về lập trường chính trị
GCCN VN có những phẩm chất chung của GCCN TG: đại diện cho PTSX tiên tiến,

họ là gc có tinh thần CM triệt để, có ý thức tổ chức kỉ luật cao và có bản chất quốc tế
 GCCN VN có những đặc điểm riêng:

−Ra đời trong 1 nc thuộc địa nửa phong kiến và chịu 3 tầng áp bức bóc lột
−Phần lớn xuất thân từ nơng dân, điều đó tạo cơ sở thuận lợi cho sự hình thành khối liên
minh cơng nơng
−Ra đời trc GCTS VN thành phần thống nhất và thuần nhất nên k bị ảnh hưởng bởi chủ
nghĩa cải lương, chủ nghĩa cơ hội
−Có truyền thống u nc, ý chí kiên cường bất khuất lại hình thành khi CM T10 Nga
thành công nên đã tiếp thu ngay kinh nghiệm của CMT10 và lí luận của chủ nghĩa
Mac Ln
−Từ khi có chính đảng của mình GCCN đã trở thành lí luận chính trị tiên phong đi đầu

2.


3.



I.

trong công cuộc đtranh giành độc lập dân tộc và hoàn thành thắng lợi cuộc CM giải
phóng dt, đang tiến hành xd CNXH
Sứ mệnh ls của GCCN VN hnay
Trc CMT8/1945: GCCN VN vừa ra đời và từng bước trưởng thành qua các p.trào yêu
nc và các cuộc khởi nghĩa chống thực dân
Sau CMT8:
Phương hướng và 1 số giải pháp chủ yếu để xd GCCN VN hnay
Phương hướng: xem văn kiện đại hội 10 và 12
Giải pháp: kiên định, gắn xây dựng với phát huy sức mạnh của liên minh cơng nơng

trí thức, đào tạo bồi dưỡng ncao trình độ...

CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA XH VÀ THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
Chủ nghĩa XH:
k/n: đc hiểu theo 4 nghĩa:
−là phong trào thực tiễn, p.trào đtranh của ND lđ chống lại áp bức bất công, chống các gc
thống trị
−Là trào lưu tư tưởng lí luận phản ánh lí tưởng giải phóng ND lđ khỏi áp bức bóc lột bất
cơng
−Là khoa học, đó là CNXH KH, lí luận KH về sứ mệnh ls của GCCN
−Là 1 chế độ XH tốt đẹp gđ đầu của hình thái kinh tế XH cộng sản chủ nghĩa
1. Chủ nghĩa XH, gđ đầu của hình thái kinh tế XH cộng sản chủ nghĩa
a. Quan điểm của Mac Ăng ghen về sự phân kì hình thái kinh tế XH cộng sản chủ nghĩa:
Mac Ăng ghen cho rằng hình thái kinh tế của XH CSCN pt qua 2 gđ:
−Giai đoạn thấp của XHCS ( sau này Lê nin và các ĐCS gọi là CNXH)
14


Lê Thảo Duyên
−Giai

đoạn cao của XHCS ( sau này Lê nin và các ĐCS gọi là CNCS)
−Giữa XH TBCN và XH CSCN là thời kì q độ chính trị
b. Quan điểm của Lê nin về sự phân kì hình thái kte-XH CSCN: cho rằng hình thái kteXH CSCN pt qua các nấc thang sau đây:
−Những cơn đau đẻ kéo dài( thời kì quá độ)
−Gđ đầu của XHCS
−Gđ cao của XHCS
 Như vậy dù diễn đạt khác nhau nhưng điểm chung của các quan niệm trên đều thừa
nhận CNXH là 1 trong 2 giai đoạn cơ bản của hình thái kinh tế-XH CSCN, là giai
đoạn thấp của hình thái kinh tế-XH CSCN
2. Điều kiện ra đời của CNXH
a. Điều kiện ra đời của CNXH từ các nc tư bản (TB) pt cao:

−Do sự ra đời của nền đại CNg cơ khí CNTB tạo ra bước pt vượt bậc của LLSX làm cho
LLSX mang tính XHH cao, mâu thuẫn với QHSX dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân
TBCN về TLSX chủ yếu
−Biểu hiện về mặt XH của mâu thuẫn giữa LLsx và QHSX: là mâu thuẫn giữa GCCN và
GCTS dẫn đến cuộc đtranh của GCCN chống lại GCTS, phong trào công nhân pt từ
tự phát lên tự giác đến độ chín muồi thì phong trào cơng nhân kết hợp với CN Mac
hình thành chính đảng của gc mình
−Bên cạnh những thành tựu to lớn về nh mặt đồng thời CNTB cx tạo ra nhiều tai họa cho
nhân loại (áp bức bóc lột, thảm họa mơi trg..) khi xuất hiện những tình thế thời cơ
những điều kiện cần và đủ thì cuộc CM XHCN tất yếu sẽ xảy ra, GCVS giành chính
quyền thiết lập nên nhà nc của GCCN và ND lđ đưa đến sự ra đời của hình thái kinh
tế XH CSCN
b. Những điều kiện ra đời của CNXH từ các nc TB trung bình và các nc chưa qua TBCN
Đvs các nc TB pt trung bình và các nc chưa qua TB thì sẽ có những điều kiện đặc biệt
như sau:
−Thứ nhất: Nhân loại đã chuyển sang giai đoạn cuối cùng của CNTB từ đó xuất hiện các
mâu thuẫn cơ bản và gay gắt của thời đại mới: + mâu thuẫn giữa TS và GCCN
+ mâu thuẫn giữa CN đế quốc xâm lược với các quốc gia dân tộc bị xâm lược và bị áp
bức
+ giữa các nc TB với nhau
+ ở các nc nơng nghiệp có mâu thuẫn giữa TB (đế quốc xâm lược) với bè lũ tay sai
phong kiến, giữa TS phản động với cả dân tộc( nông dân, cơng nhân, trí thức, tiểu
thương tiểu chủ..)
15


Lê Thảo Dun
−Thứ

2: phải có sự tác động tồn cầu của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế của


hệ tư tưởng của GCCN (CN Mac Ln) từ đó tất yếu hình thành các đảng chính trị lấy
CN Mac Ln làm hệ tư tưởng để lãnh đạo dân tộc, đtranh giành độc lập tự do.
 Phê phán 2 quan điểm sai lầm:
−Quan điểm cơ hội, hữu khuynh: quan điểm cho rằng các nc cứ tuần tự pt trải qua TBCN,
pt đầy đủ rồi tự nó sẽ chuyển hóa thành CNCS mà k cần làm cách mạng
−Quan điểm tả khuynh: bằng ý muốn chủ quan giản đơn duy ý chí muốn có ngay cách
mạng XHCN bất chấp những điều kiện khách quan và chủ quan chưa chín muồi
3. Những đặc trưng cơ bản của CNXH
−Thứ nhất: cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH là nền sx CNg hiện đại, nền Cng hiện đại
tiên tiến đó dựa trên LLSX đã pt cao
−Thứ 2: CNXH xóa bỏ chế độ tư hữu TBCN thiết lập chế độ công hữu về những TLSX
chủ yếu
−Thứ 3: CNXH tạo ra cách tổ chức lđ và kỉ luật lđ mới
−Thứ 4: CNXH thực hiện ng.tắc phân phối theo lđ. Đây là ng.tắc phân phối cơ bản nhất
−Thứ 5: CNXH có nhà nc XHCN là nhà nc kiểu mới, nhà nc mang bản chất GCCN, tính
ND rộng rãi và tính dt sâu sắc thực hiện quyền lực và lợi ích của ND
−Thứ 6: XHCN giải phóng con ng thốt khỏi áp bức bóc lột, thực hiện cơng bằng bình


II.

đẳng tiến bộ XH, tạo những điều kiện cơ bản để con ng pt toàn diện
Những đặc trưng trên phản ánh tính ưu việt của CNXH do đó CNXH là 1 XH tốt đẹp,

lí tưởng, ước mơ của tồn thể nhân loại. Những đặc trưng đó có mqh mật thiết với
nhau
Thời kì quá độ lên CNXH
1. Khái niệm thời kì quá độ: là thời kì cải tạo CM XH TBCN thành XH XHCN bắt đầu
từ khi GCCN giành chính quyền và kết thúc khi xd xong các cơ sở của CNXH, đặc

trưng kinh tế của thời kì quá độ là cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
 Quan điểm của Mac và Ăng ghen về thời kì quá độ lên CNXH:
−Do XH vừa thoát thai từ XH TBCN nên về mọi mặt của nó(kinh tế, đạo đức và tinh
thần..) vẫn cịn mang những dấu vết của XH cũ, đó là XH TBCN.
−Là thời kì cải biến sâu sắc và triệt để từ XH TBCN sang XH XHCN nên công cụ để
thực hiện điều này là nhà nc chuyên chính CM của GCVS
−Do tính khó khăn phức tạp của thời kì quá độ nên đây là thời kì của” sau những cơn đau
đẻ kéo dài”
Quan điểm của Mac và Ăng ghen là thời kì quá độ từ CNTB sang XH CSCN, chỉ xuất
hiện ở những nc TBCN đã pt cao nhất
16


Lê Thảo Duyên


Quan điểm của Lenin: Ln đã vận dụng lí luận của Mac Ăng ghen vào cơng cuộc xd

CNXH ở nc Nga sau CMT10. Theo ơng: thời kì q độ lên CNXH là tất yếu khách
quan đvs mọi nc xd CNXH. Song đvs những nc có LLSX pt cao thì thời kì q độ lên
CNXH có nhiều thuận lợi hơn và có thể ngắn hơn so vs những nc đi lên CNXH bỏ
qua chế độ TB. Ông cho rằng thời kì q độ lên CNXH có 4 đặc điểm sau:
−Đó là thời kì có sự đan xen thâm nhập lẫn nhau giữa CNTB và CNXH
−Sự pt của cái cũ của những trật tự cũ đôi khi lấn át những mầm mống của cái mới,
những trật tự mới
−Xét về mọi phương diện đều có sự pt của trình tự pt tư sản, đó là thời kì chứa đựng mâu
thuẫn k thể dung hịa giữa tính kỉ luật nghiêm ngặt của GCVS và tính vơ chính phủ vơ
kỉ luật của các tầng lớp tiểu TS
−Là thời kì lâu dài có rất nhiều khó khăn phức tạp phải trải qua nhiều lần thử nghiệm để
rút ra những kinh nghiệm hướng đi đúng đắn. Tuy nhiên trong q trình thử ngiệm có

thể phải trả giá cho những sai lầm nghiêm trọng
2. Tính tất yếu của thời kì quá độ lên CNXH
−Sau khi GCCN và ND lđ giành đc chính quyền thì cần phải có tgian để xd những cơ sở
vật chất của CNXH
−GCCN và ND lđ cần phải có tgian để chống lại sự phản kháng của kẻ thù
 Lưu ý: thời kì quá độ lên CNXH ở các nc khác nhau thì có thể diễn ra với độ dài và
tgian khác nhau
−Đvs những nc đã trải qua CNTB pt cao khi tiến lên CNXH thì thời kì q độ có thể
tương đối ngắn
−Đvs những nc đã trải qua gđ pt CNTB ở trình độ trung bình hay những nc tiền tư bản có



nền kinh tế lạc hậu thì thời kì q độ thường kéo dài với nh khó khăn phức tạp
Đặc điểm cơ bản của thời kì q độ lên CNXH: có đặc điểm nổi bật đó là sự tồn tại
đan xen giữa những nhân tố của XH mới và những tàn tích của XH cũ trên tất cả các
lĩnh vực của đời sống-XH
Trên lĩnh vực kinh tế: tồn tại kinh tế nhiều thành phần, trong đó có thành phần đối lập



thích ứng với sự pt chưa đồng đều của LLSX đc xác lập trên cơ sở khách quan của sự
tồn tại nhiều loại hình sở hữu về TLSX
Trên lĩnh vực chính trị: GCCN và ND lđ tuy đã giành đc chính quyền nhà nc nhưng

3.

vẫn còn non yếu về nhiều phương diện, nhất là kinh nghiệm quản lí kinh tế XH.
GCTS và các thế lực bóc lột cũ tuy mất chính quyền nhà nc nhưng vẫn còn sức mạnh
về nhiều mặt, nhất là về kinh tế lại nhận đc sự giúp đỡ của CN đế quốc và các thế lực

phản động quốc tế
17


Lê Thảo Duyên


Trên lĩnh vực XH: do kết cấu kinh tế đa dạng phức tạp nên kết cấu gc XH cũng đa



dạng phức tạp. Nó bao gồm: GCCN, nơng dân, tầng lớp trí thức, những ng sx nhỏ,
tầng lớp TS. Các gc, tầng lớp này vừa hợp tác vừa đtranh với nhau
Trên lv tư tưởng văn hóa: cịn tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng văn hóa khác nhau. Bên



cạnh nền văn hóa XHCN, hệ tư tưởng của GCCN cịn tồn tại nền văn hóa cũ, hệ tư
tưởng cũ lạc hậu và phản động...
Thực chất của thời kì quá độ là thời kì diễn ra cuộc đtranh quyết liệt giữa GCTS đã bị

đánh bại k còn là gc thống trị và những thế lực chống phá CNXH với GCCN và quần
chúng ND lđ. Cuộc đtranh diễn ra :
−Trong điều kiện mới ( GCCN đã nắm đc chính quyền nhà nc)
−Nội dung mới: xd thành cơng chế độ XHCN, trong đó vc xd kinh tế XHCN là nhiệm vụ

III.

trọng tâm
−Hình thức biện pháp mới: có bạo lực và k có bạo lực

CNXH và thời kì quá độ lên CNXH ở VN
1. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
a. Tính tất yếu ls:
 Sự pt của XH loài ng là 1 quá trình ls tự nhiên và phải trải qua 1 cách tuần tự các hình



thái kinh tế XH kế tiếp nhau từ thấp đến cao nhưng ở 1 số quốc gia cụ thể thì có thể
bỏ qua 1 vài hình thái kinh tế XH để tiến lên hình thái kinh tế XH cao hơn
VN cũng tuân theo quy luật tất yếu là bỏ qua CNTB quá độ lên CNXH dựa vào những

điều kiện hoàn cảnh ls sau:
−VN là nc thuộc địa nửa phong kiến,LLSX thấp, sau khi hoàn thành CM dân tộc dân chủ
nhân dân (DTDCND), quá độ lên CNXH
−Có ĐCS VN lãnh đạo, có khối liên minh vững chắc giữa GCCN và các tầng lớp lđ khác,
chính quyền nhà nc của dân, do dân thành lập
−Cuộc CM KH công nghệ hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ, cuốn hút tất cả các nc ở mức
độ khác nhau trong đó có VN
−Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn TG
−Quá độ lên CNXH bỏ qua CNTB phù hợp với ý chí nguyện vọng của ND ta
b. Thực chất thời kì quá độ lên CNXH ở VN:
Là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và kiến trúc thượng tầng TBCN,
nhưng tiếp thu kế thừa những thành tựu nhân loại đã đạt đc dưới CNTB, đặc biệt là
những thành tựu về kH và công nghệ để pt nhanh LLSX
2. Đặc trưng và phương hướng xd CNXH ở VN hnay
a. Những đtrưng của CNHX ở VN
18


Lê Thảo Duyên

−Cương

lĩnh 1930 của Đảng đã chỉ rõ: sau khi hoàn thành CM DTDCND sẽ tiến lên

CNXH
−Đại hội IV( 1976) Đảng ta đã đưa ra định hướng về CNXH và con đg pt của CM nc ta
−Đại hội VII (1991): đảng đã nhận thức và trong cương lĩnh xd đất nc thời kì quá độ lên
CNXH đã xác định mơ hình XHCN ở nc ta
−Đại hội IX của Đảng đã xác định: con đg đi lên của nc ta là sự pt lên CNXH bỏ qua chế
độ TBCN, tức là bỏ qua việc xác lập thống trị của QHSX và Kiến trúc thượng tầng
TBCN,nhưng tiếp thu kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt đc dưới chế độ
TBCN, đặc biệt về KH-C.nghệ
−Đại hội XI: trên cơ sở tổng kết 25 năm đổi mới Đảng ta đã có bước pt mới về mơ hình

I.

XHCN gồm 8 đtrưng:
+ dân giàu nc mạnh, dân chủ công bằng văn minh
+ do ND lđ làm chủ
+ có nền kinh tế pt cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX tiến bộ phù hợp
+ có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
+ con ng có cs ấm no tự do hp, có điều kiện pt tồn diện
+ các dt trong cộng đồng VN bình đẳng, đồn kết tơn trọng và giúp nhau cùng pt
+ Nhà nc pháp quyền XHCN của ND, do ND, vì ND do ĐCS lãnh đạo
+ có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nc trên TG
b. Phương hướng xd CNXH ở VN hnay ( tự ng.cứu)
CHƯƠNG 4- DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XHCN
Dân chủ và dân chủ XHCN
1. Quan niệm về dân chủ
a. k/n và ls vấn đề dân chủ

 Nghĩa gốc: dân chủ là quyền lực thuộc về ND
 Ls vấn đề về dân chủ:
−Trong XH nguyên thủy từ thời Hy lạp cổ đại, nội dung dân chủ đc diễn đạt bằng vc “cử
ra và phế bỏ ng đứng đầu”, đây là hình thức manh nha của dân chủ.
+ Nền dân chủ đầu tiên đc tổ chức dưới nhà nước là dân chủ chủ nơ ( hình thành đầu
tiên ở nhà nc Hy lạp cổ đại từ tk VIII-VI TCN lấy tên là nhà nc dân chủ A ten).
+ Theo tiếng Hy lạp cổ đại “demos” có nghĩa là dân,” kratos” là quyền lực.-> “demos
kratos” là quyền lực của dân, có nghĩa là nhà nc dân chủ chủ nơ có “quyền lực của
dân” nhưng “ dân” lúc này theo quy định của pháp luật do giai cấp chủ nô quy định,
bao gồm: gc chủ nô, tăng lữ, thương gia, 1 số trí thức và ng tự do, cịn đại đa số dân
trở thành nơ lệ thì k đc coi là dân. Thực chất gc chủ nô lạm dụng k/n dân chủ để chiếm
mất quyền lực thực sự của ND lđ
19


Lê Thảo Duyên
−Sau

đó hàng ngàn năm, các gc tư hữu áp bức bóc lột thống trị XH( phong kiến, tư sản)

vẫn là những gc chiếm mất quyền lực của ND lđ trong chế độ dân chủ tư sản dù có nh
thành tựu lớn, dù chế độ có mang tên chế độ dân chủ, nhà nc dân chủ nhưng về thực
chất vẫn k phải là nhà nc thực hiện quyền lực thực sự của ND mà chỉ là nhà nc của gc
tư sản
−Cm t10 Nga/1917 thắng lợi mở ra 1 thời đại mới khi đó ND lđ đã giành đc c hính quyền,



giành lại TLSX, giành lại quyền lực thực sự của ND tức là dân chủ thực sự và lập ra
nhà nc dân chủ XHCN, thiết lập nền dân chủ XHCN để thực hiện quyền lực của ND

Với tư cách là 1 hình thái nhà nc, 1 chế độ chính trị thì trong ls nhân loại cho đến nay

có 3 nền dân chủ: dân chủ chủ nô gắn với chế độ chiếm hữu nô lệ, dân chủ tư sản gắn
với chế độ TBCN, dân chủ XHCN gắn với chế độ XHCN
b. Quan niệm của chủ nghĩa Mac Ln về dân chủ
−Về phương diện quyền lực: dân chủ là quyền lực thuộc về ND, ND là chủ nhân của nhà
nc
−Về phương diện chính trị: dân chủ là 1 hình thức nhà nc, là chính thể dân chủ hay chế độ
dân chủ hay chế độ dân chủ
−Về phương diện tổ chức và quản lí XH: dân chủ là 1 ng.tắc-ng.tắc dân chủ, ng.tắc này
kết hợp với tập trung để hình thành ng.tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và quản lí
XH.
−Về phương diện tư tưởng: dân chủ là 1 quan niệm- quan niệm về dân chủ, về tinh thần

c.


dân chủ, dân chủ phải đc thể hiện trong thực tiến đời sống XH trên tất cả các phương
diện từ kinh tế, chính trị đến văn hóa XH
Dân chủ theo tư tưởng HCM và ĐCSVN
Theo CT HCM: dân chủ có nghĩa là mọi quyền hạn thuộc về ND, dân phải thực sự là



chủ thể của XH và phải đc làm chủ 1 cách toàn diện
ĐCSVN: đã chủ trương xd nội dung chế độ dân chủ XHCN, mở rộng và phát huy

2.
a.


quyền làm chủ của ND
Từ các cách tiếp cận trên ta có thể hiểu: dân chủ là 1 giá trị XH, phản ánh những
quyền cơ bản của con ng, là 1 phạm trù chính trị gắn với các hình thức tổ chức nhà nc
của gc cầm quyền, là 1 phạm trù lịch sử gắn với qúa trình ra đời pt của ls XH nhân
loại
Bản chất của nền dân chủ XHCN
Quá trình ra đời nền dân chủ XHCN

20


Lê Thảo Duyên
−Dân



XHCN chính thức đc xác lập khi CMT10 Nga thành công với sự ra đời của nhà nc
XHCN đầu tiên trên TG(1917)
Bản chất của nền dân chủ XHCN: nền dân chủ XHCN ra đời đánh dấu bước pt mới về
chất của dân chủ, qúa trình pt của nền dân chủ XHCN bắt đầu từ thấp đến cao, từ chưa
hồn thiện đến hồn thiện, trong đó có sự kế thừa những giá trị của nền dân chủ trc đó
đồng thời bổ sung và làm sâu sắc thêm những giá trị của nền dân chủ mới.
Bản chất chính trị: nền dân chủ XHCN mang bản chất GCCN, sự lãnh đạo chính trị



của GCCN thơng qua đảng của nó đvs tồn XH nền dân chủ XHCN mang tính nhất
nguyên về chính trị. Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của tuyệt đại đa số ND, vì lợi
ích của đa số ND nên đã tạo điều kiện để ND tham gia ngày càng đơng đảo vào cơng
việc quản lí nhà nc quản lí XH. Như vậy, nền dân chủ XHCN vừa có bản chất GCCN,

vừa có tính ND rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.
Bản chất kinh tế: dựa trên chế độ công hữu về TLSX chủ yếu và thực hiện chế độ



phân phơi lợi ích theo kết qủa lđ là chủ yếu, kế thừa các thành tựu của nhân loại, lọc
bỏ các yếu tố lạc hậu tiêu cực của các chế độ kinh tế cũ
Bản chất văn hóa tư tưởng: lấy hệ tư tưởng Mac Ln làm nền tảng xd đời sống văn hóa



tinh thần phong phú hiện đại, kế thừa những tinh hoa văn hóa dân tộc, tiếp thu những
giá trị văn hóa tiến bộ của nhân loại.
Bản chất XH: nền dân chủ XHCN có sự kết hợp hài hịa về lợi ích giữa cá nhân tập



thể và lợi ích của tồn XH. Nền dân chủ XHCN ra sức động viên thu hút mọi tiềm
năng sáng tạo tích cực của XH. Của ND trong sự nghiệp xuất hiện XH mới
NX: dân chủ XHCN là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ tư sản, là nền

b.

II.

chủ XHCN đã đc phôi thai từ công xã Paris (Pháp) năm 1871 tuy nhiên nền dân chủ

dân chủ mà ở đó mọi quyền lực thuộc về ND, dân là chủ và dân làm chủ, dân chủ và
pháp luật nằm trong sự thống nhất BC, đc thực hiện bẳng nhà nc pháp quyền XHCN,
đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS.

Nhà nc XHCN
1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nc XHCN.
a. Sự ra đời.
−Trong XH TBCN, LLSX pt mang tính XH hóa ngày càng cao, mâu thuẫn với QHSX
TBCN dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX. Mâu thuẫn này đc thể hiện về
mặt XH thành mâu thuẫn giữa GCVS-đại biểu của LLSX có tính chất XH hóa cao và
GCTS- đại biểu của QHSX dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX. Mâu thuẫn
này tất yếu dẫn đến cuộc đấu tranh gc. Cuộc đtranh của GCVS ngày càng pt, sự pt
21


Lê Thảo Duyên

vượt bậc đc đánh dấu bằng sự ra đời của ĐCS, cuộc đấu tranh gc của GCVS dưới sự
lãnh đạo của ĐCS đã dẫn đến CM XHCN. CM XHCN thành cơng, GCVS giành đc
chính quyền về tay mình và thiết lập nhà nc XHCN.
−Như vậy nhà nc XHCN là kết qủa của cuộc CM do GCCN và ND lđ tiến hành dưới sự


lãnh đạo của ĐCS
k/n nhà nc XHCN: là nhà nc mà ở đó sự thống trị chính trị thuộc về GCCN, do cuộc



CM XHCN sinh ra và có sứ mệnh xd thành cơng CHXH, đưa ND lđ lên địa vị làm
chủ trên tất cả các mặt của đời sống XH trong 1 XH pt cao- XH XHCN.
Bản chất của nhà nc XHCN: bản chất của bất kì nhà nc nào trong XH có gc bao giờ
cũng mang bản chất của gc thống trị XH, so với các kiểu nhà nc khác nhau trong lịch
sử thì nhà nc XHCN là nhà nc kiểu mới. Nhà nc kiểu mới có bản chất khác với bản
chất của các kiểu nhà nc bóc lột trong lịch sử. Thể hiện:

Về chính trị: nhà nc XHCN vừa có bản chất của GCCN vừa có tính ND rộng rãi và



tính dân tộc sâu sắc.
Về kinh tế: dựa trên chế độ sở hữu XH (sở hữu công cộng) về TLSX chủ yếu. Nhà nc



XHCN k cịn tồn tại QHSX bóc lột nếu như tất cả các nhà nc bóc lột khác trong lịch
sử đều là nhà nc theo đúng nghĩa của nó nghĩa là bộ máy của thiểu số những kẻ bóc
lột để trấn áp đa số ND lđ bị áp bức bóc lột thì nhà nc XHCN là nhà nc nửa nhà nc
Về văn hóa XH: - văn hóa: nhà nc XHCN đc xd trên nền tảng tinh thần là lí luận chủ

b.

nghĩa Mac Ln và những giá trị văn hóa tiên tiến của nhân loại đồng thời mang những
bản sắc riêng của dân tộc.
- XH: sự phân hóa giữa các gc tầng lớp từng bước đc thu hẹp, các gc tầng lớp bình đẳng
trong việc tiếp cận các nguồn lực và cơ hội để pt
 Nhà nc XHCN là nhà nc kiểu mới
c. Chức năng của nhà nc XHCN
 Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nc, chia ra làm 2 chức năng:
−Chức năng gc (chức năng trấn áp): sd những công cụ bạo lực để đập tan sự phản kháng
của kẻ thù, giữ vững an ninh XH
−*Chức năng XH ( tổ chức và xd): đây là chức năng tổ chức quản lí có hiệu quả cơng việc


xây dựng tồn diện XH mới- XH XHCN
- Xuất phát từ bản chất của nhà nc XHCN nên việc thực hiện các chức năng của nhà

nc cũng có sự khác biệt so với các nhà nc trước đó. Bạo lực trấn áp là chức năng vốn
có của mọi nhà nc, song bạo lực trấn áp của nhà nc XHCN là sự trấn áp của đa số ND
lđ đvs thiểu số bóc lột
22


Lê Thảo Duyên
- Vấn

III.

I.

đề quan trọng k chỉ là trấn áp lại sự phản kháng của gc bóc lột mà là chính quyền
mới tạo ra đc năng suất lđ cao hơn chế độ XH cũ, chế độ XH XHCN và theo các nhà
kinh điển của chủ nghĩa Mac Ln để hồn thành sứ mệnh lịch sử của GCCN thì chức
năng tổ chức xd của nhà nc XHCN là chức năng căn bản chủ yếu quyết định của nhà
nc XHCN.
 Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nc:
−Chức năng đối nội
−Cn đối ngoại
 Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nc: - cn kinh tế, cn chính trị XH,…
2. Mối quan hệ giữa dân chủ XHCN và nhà nc XHCN
−Dân chủ XHCN là cơ sở là nền tảng cho việc xd và hoạt động của nhà nc XHCN
−Nhà nc XHCN là công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của ng dân
Dân chủ XHCN và xd nhà nc pháp quyền XHCN ở VN
CHƯƠNG 5- CƠ CẤU XH GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GC TẦNG LỚP
TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
Cơ cấu XH gc trong thời kì quá độ lên CNXH
1. k/n và vị trí của cơ cấu XH gc trong cơ cấu XH.

a. K/n: - cộng đồng XH
−Cơ cấu XH: là hình thức tổ chức bên trong của 1 hệ thống XH, nó bao gồm các cộng



đồng XH và các mqh giữa chúng. Cơ cấu XH bao gồm các phân hệ cơ bản sau đây:
+ cc XH gc
+ cc XH dân số
+ cc Xh nghề nghiệp
+ cc dân tộc
+ các phân hệ cơ cấu XH khác
Cơ cấu XH-gc: bao gồm các gc tầng lớp và các mqh giữa chúng hình thành một cách

khách quan trong 1 chế độ XH nhất định (là hạt nhân)
b. Vị trí của cơ cấu XH-giai cấp trong cơ cấu XH: Cơ cấu XH-gc là hạt nhân của cơ cấu
XH vì:
−Cơ cấu Xh-gc có lquan đến các đảng phái chính trị và nhà nc, đến quyền sở hữu TLSX,
quản lí tổ chức lđ, phân phối thu nhập…trong 1 hệ thống sx nhất định
−Sự biến đổi của cơ cấu XH-gc ảnh hưởng đến sự biến đổi của các loại cơ cấu XH khác



và tác động đến sự biến đổi của toàn bộ cơ cấu XH cũng như tđ đến tất cả các lĩnh vực
của đời sống XH
Cơ cấu Xh-gc là căn cứ cơ bản để xd chính sách pt kinh tế, văn hóa XH của mỗi XH

2.

trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể
Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu XH-gc trong thời kì quá độ lên CNXH

23


Lê Thảo Duyên
a. Xu hướng chủ yếu
−Sự xích lại gần nhau từng

bước giữa các gc tầng lớp về mqh với TLSX
−Sự xích lại gần nhau về t/c lđ, áp dụng những thành tựu mới vào qtr pt của LLSX, rút
ngắn k/cách của sự khác biệt giữa các LL XH trong qtr lđ.
−Xích lại gần nhau về mqh phân phối tư liệu tiêu dùng
−Xích lại gần nhau về tiến bộ, về đs tinh thần giữa các gc.
 Trong thời kì quá độ lên CNXH, sự xích lại gần nhau giữa các gc tầng lớp ngày càng
đc gia tăng cùng với sự pt kinh tế XH của đnc
b. Tính quy luật của sự biến đổi cơ cấu XH-gc trong thời kì quá độ lên CNXH
−Cơ cấu XH-gc biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của thời kì quá độ lên
CNXH: sau thắng lợi của cuộc CM XHCN tất yếu có những biến đổi trong cơ cấu
kinh tế của 1 thời kì ls mới và những thay đổi đó cũng tất yếu dẫn đến những thay đổi
trong cơ cấu XH –gc làm cho vị trí vai trị của các gc tầng lớp cơ bản trong XH cũng
biến đổi theo
−Cơ cấu XH-gc biến đổi phức tạp đa dạng làm xuất hiện các tầng lớp XH mới: ngồi
GCCN,gc nơng dân, tầng lớp trí thức, GCTS đã xuất hiện sự tồn tại và pt của các tầng
lớp XH mới như: tầng lớp doanh nhân, tiểu chủ, tầng lớp những ng giàu có và trung
lưu trong XH
−Cơ cấu XH-gc biến đổi trong mqh vừa đấu tranh vừa liên minh dẫn đến sự xích lại gần
II.

nhau giữa các gc tầng lớp cơ bản trong XH
Liên minh các gc tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH: là sự liên kết hợp tác hỗ trợ
nhau giữa các gc tầng lớp nhằm thực hiện nhu cầu và lợi ích của các chủ thể trong

khối liên minh, đồng thời tạo ra động lực thực hiện thắng lợi mục tiêu của chủ nghĩa
XH
1. tính tất yếu của liên minh
−Quan niệm của Mac và Ăng ghen: đã chỉ ra thất bại của các cuộc đtranh của cơng nhân
chủ yếu vì đã k tổ chức liên minh với “ng bạn đồng minh tự nhiên của mình” là nông
dân. Công nhân luôn đơn độc và CMVS đã trở thành “ bài ca ai điếu”
−Lê nin :cho rằng trong giai đoạn pt cao của CNTB, Lê nin đã vận dụng, pt lí luận của
Mac Ăng ghen, tổ chức liên minh công nông và các tầng lớp lđ khác trong CMXHCN
T10 Nga. Ơng cho rằng: trong thời kì đầu k chỉ có liên minh cơng nơng mà cịn liên
mình với các tầng lớp lđ khác ngay cả trong chuyên chính vơ sản, Ln cũng chỉ ra rằng
“ chun chính vơ sản là 1 hình thức đặc biệt của liên minh gc giữa GCVS- đội tiên
phong của những ng lđ với đông đảo các tầng lớp lđ k phải vô sản như: TTS, tiểu chủ,
nơng dân, trí thức..”
24


Lê Thảo Duyên
−Các

nhà kinh điển của CN Mac Ln đã xác định: trong thời kì quá độ lên CNXH k chỉ

liên minh giữa các gc mà bỏ qua các tầng lớp lđ khác mà ngược lại rất cần phải liên
minh với họ để thực hiện mục tiêu chung do GCCN lãnh đạo.
1. Tính tất yếu của liên minh
2. Nội dung của liên minh gc tầng lớp trong thời kì quá độ
a. Nội dung kinh tế:
−Liên minh về kinh tế để thực hiện qúa trình CNH,HĐH để xd nền tảng vật chất-kĩ thuật
cần thiết cho CNXH
−Thực hiện liên minh về kinh tế nhằm thỏa mãn các nhu cầu lợi ích kinh tế của GCCN,
GCND, tầng lớp trí thức và các tầng lớp khác trong XH.

b. Nội dung chính trị
−Khối liên minh giữa GCCN vs GCND và tầng lớp trí thức tạo cơ sở chính trị XH vững
chắc cho khối đại đồn kết toàn dân, tạo thành sức mạnh tổng hợp để bảo vệ vững
chắc tổ quốc XHCN
−Tạo cơ sở vững chắc củng cố nhà nc XHCN, bảo vệ chế độ XHCN và mọi thành quả
CM
−Liên minh gc tầng lớp lđ khác tạo thành cơ sở vững chắc bảo vệ vai trò lãnh đạo của
GCCN thơng qua ĐCS đvs tồn XH
c. Nội dung văn hóa-XH
−Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đồng thời tiếp thu những tinh
hoa giá trị văn hóa của nhân loại và thời đại
−Nâng cao dân trí, trình độ tư tưởng văn hóa, hiểu biết pháp luật cho GCCN, ND lđ và
các tầng lớp lđ khác
−Xây dựng XH nhân văn nhân đạo, quan hệ giữa ng với ng là hợp tác tương trợ giúp đỡ
lẫn nhau.
−Đấu tranh khắc phục những tư tưởng lạc hậu bảo thủ trì trệ thói quan liêu, cửa quyền
 Tóm lại những nội dung trên có mqh với nhau, trong đó thì nội dung kinh tế của liên
III.

minh có vai trò quan trọng nhất
Cơ cấu XH gc và liên minh gc ở VN trong thời kì quá độ lên CNXH ( tự nghiên cứu)/
MỤC LỤC

25


×