Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Phân tích các phẩm chất của ý chí làm thế nào để rèn luyện các phẩm chất ý chí của người học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 14 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÀI LÀM KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ
“TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG”
LỚP NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC,
CAO ĐẲNG K16.2021.NOBEL

Tên đề tài:
Phân tích các phẩm chất của ý chí. Làm thế nào
để rèn luyện các phẩm chất ý chí của người học.

Họ và tên:

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO

Ngày/tháng/năm sinh: 01/01/1999
Nơi sinh:

Tam Anh Nam, Núi Thành, Quảng Nam

Đơn vị công tác:

Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng

Số điện thoại:

0935173761



Địa chỉ Email:



Đà Nẵng - 07/2021


Nguyễn Thị Phương Thảo

Chuyên đề: Tâm lý học đại cương

Mục lục
A. MỞ ĐẦU .........................................................................................................................................................1
B. NỘI DUNG .....................................................................................................................................................2
1.

2.

3.

Khái niệm ý chí ........................................................................................................................................2
1.1.

Định nghĩa .......................................................................................................................................2

1.2.

Đặc điểm..........................................................................................................................................2


1.3.

Vai trò ..............................................................................................................................................2

Các phẩm chất của ý chí .........................................................................................................................2
2.1.

Tính mục đích ..................................................................................................................................3

2.2.

Tính độc lập .....................................................................................................................................4

2.3.

Tính quyết đốn ...............................................................................................................................4

2.4.

Tính kiên trì .....................................................................................................................................5

2.5.

Tính dũng cảm .................................................................................................................................5

2.6.

Tính tự chủ.......................................................................................................................................6

Rèn luyện các phẩm chất ý chí của người học ........................................................................................6


C. KẾT LUẬN ....................................................................................................................................................10
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................................................................12


Nguyễn Thị Phương Thảo

Chuyên đề: Tâm lý học đại cương

A. MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống, khơng có con đường nào là con đường khơng có chơng gai và cạm bẫy,
khơng có ai đạt được thành quả mà khơng có đau thương, bầm dập, tôi chợt nhớ đến câu hát:
“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng. Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai. Đường
vinh quang đi qua mn ngàn sóng gió. Lời hứa ghi trong tim mình. Vẫn bước đi hiên ngang
đầu ngẩng cao…” (Đường đến ngày vinh quang). Cuộc sống của chúng ta ln là một chuỗi
khó khăn và thử thách. Chỉ khi có được ý chí thì chắc chắn chúng ta sẽ bước tới đích của thành
cơng. Như vậy trong cuộc sống, ý chí ln là người bạn đồng hành cùng con người. Không ai
luôn được đi trên những con đường bằng phẳng trong suốt cả cuộc đời, đơi khi phải trải qua
nhiều khó khăn và thử thách, những hịn đá ngăn cản tiến bước của mình. Nếu như bạn hèn
nhát và yếu đuối trước những thử thách, chắc chắn bạn sẽ là người thất bại, bị đánh ngã. Nhưng
khi bạn có một ý chí nghị lực kiên cường, cố gắng vượt qua để vươn lên thì thành cơng sẽ
mỉm cười với bạn.Vậy ý chí là gì mà có vai trị to lớn đến như vậy, các phẩm chất ý chí bao
gồm những phẩm chất nào? Trên cương vị là một giáo viên thì làm thế nào để người học rèn
luyện các phẩm chất ý chí đó? Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, tôi xin trình bày đề tài với nội
dung: “Phân tích các phẩm chất của ý chí. Làm thế nào đề rèn luyện các phẩm chất của người
học”.

1



Nguyễn Thị Phương Thảo

Chuyên đề: Tâm lý học đại cương

B. NỘI DUNG
1. Khái niệm ý chí
1.1. Định nghĩa
Ý chí là mặt năng động của ý thức, biểu hiện ở năng lực thực hiện những hành động có mục
đích, đi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khăn. Ý chí là một phẩm chất tâm lí cá nhân, một
thuộc tính tâm lí của nhân cách. Ý chí được xem là mặt năng động của ý thức, mặt biểu hiện
cụ thể của ý thức trong thực tiễn, bởi vì ở đó con người tự giác được hành động và mục đích
của hành động, từ đó lựa chọn được các biện pháp để vượt qua trở ngại, khó khăn để thực hiện
đến cùng mục đích đề ra.
1.2. Đặc điểm
Ý chí ln xuất hiện trong những hành động có khó khăn, trở ngại. Nếu chủ thể khơng cố
gắng thì sẽ khơng đạt được mục đích, khơng hồn thành nhiệm vụ, do đó họ phải nổ lực, phải
huy động sức mạnh của mình để vượt qua khó khăn. Những khó khăn này có thể là khó khăn
bên ngồi như thiếu phương tiện làm việc, dư luận khơng đồng tình,… hay những khó khăn
bên trong như những sở thích, ý muốn trái ngược với nhận thức, mâu thuẫn với nội tâm… Khi
những khó khăn này xuất hiện chủ thể hành động ý thức được chúng, nghĩa là biết được sự
tồn tại của khó khăn đó và hiểu nếu khơng cố gắng sẽ khơng hồn thành nhiệm vụ, không đạt
được mục tiêu đã đề ra, lúc đó họ huy động sức mạnh để khắc phục. Chính vì vậy, ý chí là
một biểu hiện của ý thức và biểu hiện này mang tính năng động.
Ý chí là một thuộc tính tâm lý cá nhân. Nó khơng được sinh ra mà được hình thành, tơi
luyện trong q trình con người đấu tranh với khó khăn, thiếu thốn trong cuộc sống. Do vậy
nên không phải ai cũng là người có ý chí. Trong cuộc sống, người có ý chí là những người
khơng chùn bước trước khó khăn, kiên trì theo đuổi mục đích, dồn mọi nổ lực để khắc phục
khó khăn và cuối cùng đạt được mục đích đã đề ra. Nhưng ngược lại cũng có những người sợ
nguy hiểm, ngại khó khăn, gặp nguy hiểm thì run sợ, gặp khó khăn thì chùn bước - là những
người thiếu ý chí.

1.3. Vai trị
Ý chí giúp chúng ta huy động sức mạnh để khắc phục khó khăn và vươn lên trong cuộc
sống. Ý chí cịn giúp con người sống có mục đích, độc lập đối đầu với khó khăn, thách thức
để đạt được thành cơng. Nó là động lực để hành động và cũng thúc đẩy, kìm hãm hành động.

2. Các phẩm chất của ý chí
Trong q trình sống và hoạt động, con người sẽ dần hình thành những phẩm chất ý chí cần
thiết để tồn tại và phát triển. Cũng chính những phẩm chất này đặc trưng cho nhân cách của
2


Nguyễn Thị Phương Thảo

Chuyên đề: Tâm lý học đại cương

con người. Nó sẽ là nền tảng hay điều kiện thực hiện những mục đích hay lý tưởng sống của
con người khi hỗ trợ con người vượt qua những khó khăn và thách thức. Có thể đề cập đến
những phẩm chất sau của ý chí: tính mục đích, tính độc lập, tính quyết đốn, tính kiên trì, tính
dũng cảm và tính tự chủ.
2.1. Tính mục đích
Đây là một phẩm chất quan trọng của ý chí, giúp con người điều chỉnh hành vi hướng vào
mục đích tự giác. Tính mục đích của ý chí phụ thuộc vào thế giới quan, nội dung đạo đức và
tính giai cấp của nhân cách mang ý chí. Ví dụ như ý chí của bọn cướp của giết người khác với
ý chí của những người chiến sĩ cách mạng. Khác ở chỗ người chiến sĩ cách mạng đã biết đặt
mục đích là vì nhân dân vì Tổ quốc, vì sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Tính mục đích càng cao thì càng có nhiều khả năng để huy động những lực lượng tinh thần
và vật chất để khắc phục những khó khăn trở ngại để đảm bảo hồn thành nhiệm vụ. Chẳng
hạn như trong học tập, có người từng hỏi: “Học để làm gì?”. Nếu như chúng ta khơng có mục
đích cho việc học tập chúng ta có thể dễ bị nhụt chí. Q trình từ lớp một đến lớp mười hai là
một khoảng thời gian dài trong cuộc đời học sinh cần trải qua, là một quá trình dài đầy gian

nan, mệt mỏi, nhưng chỉ cần có được mục đích cho riêng bản thân, chúng ta có thể vượt qua
được điều đó. Học để mai sau này có thể bước vào đời có một vốn kiến thức để có thể trở
thành người có ích cho xã hội. Nếu mục đích ta đang hướng tới tầm cao nhân loại, rất có thể
ta sẽ làm nên những điều lớn lao mà ta cũng khơng thể ngờ tới được. Có thể ta sẽ thất bại
nhưng sau khi đã rất cố gắng. Cịn nếu chúng ta khơng có mục đích hay chưa từng cố gắng thì
ta ln ln là người thất bại. Thương hiệu Kentucky Fried Chicken, thường được biết đến
với tên gọi tắt là KFC quả là một cái tên rất quen thuộc với chúng ta mỗi khi nhắc đến gà rán.
Nhưng có lẽ ít ai biết rằng Đại tá Harland David Sanders - người đàn ơng với cặp kính cận,
chiếc nơ cài cổ và chòm râu đặc trưng trên mỗi logo cửa hàng - đã thành lập chuỗi cửa hàng
này khi ơng đã bước sang tuổi 65. Có những người nhận ra những điều cần làm trong cuộc
sống ngày từ khi cịn nhỏ. Tuy nhiên, cũng có những người mất rất nhiều thời gian và cơng
sức để tìm ra mục đích sống như Đại tá Sanders. Vì vậy cần phải tin vào chính mình, và cố
gắng tự mình tìm ra mục đích của cuộc sống, khơng bao giờ là quá muộn để làm lại từ đầu.
Tính mục đích mang theo nội dung đạo đức rõ rệt. Có những người suốt đời hi sinh cho
những mục đích và lí tưởng cao cả, ngược lại cũng có những người chỉ chăm chăm thực hiện
những mục đích cá nhân nhỏ bé, ti tiện. Chuyện thành công hay thất bại do rất nhiều ngun
nhân tạo nên, trong đó chủ yếu là tính “mục đích”. Vì vậy Đi-đơ-rơ đã nhận xét: “Nếu khơng
có mục đích, anh khơng làm được gì cả. Anh cũng khơng làm được cái gì vĩ đại nếu mục đích
tầm thường”. Nhận xét trên của Đi-đơ-rơ hồn tồn chính xác. Nó sẽ hướng mọi suy nghĩ,
3


Nguyễn Thị Phương Thảo

Chuyên đề: Tâm lý học đại cương

hành động, tập trung ý chí, nghị lực của con người để đạt được u cầu đã đặt ra. Có “mục
đích", con người mới có động lực thúc đẩy trong cơng việc, có niềm vui và niềm tin vào việc
mình làm. Ngược lại, nếu sống khơng có mục đích, con người sẽ trở nên thụ động, bạc nhược
và vô dụng, cuộc đời mất hết ý nghĩa. Vậy thế nào là “mục đích tầm thường”? Một kẻ chỉ nghĩ

đến quyền lợi của cá nhân, làm gì cũng chỉ nhằm đạt kết quả cho cá nhân mình, cho gia đình
mình mà khơng nghĩ đến quyền lợi của những người xung quanh thì “mục đích” ấy là “mục
đích” tầm thường, ích kỉ. Tóm lại, mục đích chính phẩm chất quan trọng của ý chí, là ngọn
đèn chỉ đường để ta dần hồn thiện mình, vươn đến những giá trị Chân – Thiện – Mỹ.
2.2. Tính độc lập
Là phẩm chất ý chí cho phép con người có khả năng quyết định và thực hiện hành động
theo những quan điểm và niềm tin của mình, khơng bị chi phối bởi những tác động bên ngoài.
Đương nhiên độc lập khơng đồng nghĩa với cơ lập, tách mình ra khỏi đời sống xã hội. Tính
độc lập khơng loại trừ việc cá nhân biết tiếp nhận ý kiến đúng, cũng khơng đồng nhất với tính
bướng bỉnh và tính bảo thủ. Tính độc lập - khơng có nghĩa là khơng phục tùng ý kiến của
người khác, của tập thể. Song cũng khơng có nghĩa là phải “a dua”, “gió chiều nào theo chiều
đó” hay bắt chước một cách khơng có ý thức. Mark Twain có một câu này mà tơi rất thích:
“Whenever you find yourself on the side of the majority, it’s time to pause and reflect.” (Bất
cứ khi nào bạn thấy mình cùng phe với số đơng, thì đó là lúc nên dừng lại và suy ngẫm). Câu
này có thể áp dụng vào đây. Dừng lại và suy ngẫm để ra quyết định theo ước muốn của mình,
chứ đừng theo ước muốn của một số đơng nào cả.
2.3. Tính quyết đoán
Là khả năng đưa ra những quyết định kịp thời, dứt khốt trên cơ sở tính tốn, cân nhắc kĩ
càng. Con người quyết đoán là con người tin tưởng sâu sắc, rằng mình phải làm như thế nào.
Tiền đề của tính quyết đốn là trình độ trí tuệ và sự dũng cảm. Người quyết đốn ln ln
hành động có suy nghĩ, dũng cảm nhanh nhẹn, đúng lúc khơng hồi nghi, khơng dao động.
Nhìn lại câu chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, người là tấm gương sáng về tính quyết
đốn mà mỗi người Việt Nam đều tự hào mỗi khi nhớ đến. Mặc dù Bác khâm phục các cụ
Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh, nhưng khơng hồn tồn tán thành cách
làm của một người nào. Theo Người, con đường của Hoàng Hoa Thám, vì tư tưởng phong
kiến lỗi thời của nó, khơng thể dẫn tới thắng lợi. Con đường cầu viện Nhật Bản của Phan Bội
Châu thì chẳng khác gì việc “đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau”. Còn con đường của Phan
Chu Trinh chẳng qua chỉ là sự “xin giặc rủ lịng thương”. Bởi vậy, mặc dù rất kính mến, trân
trọng thế hệ cha anh, nhưng Bác đã không thể đi theo con đường của họ. Người muốn đi tìm
một con đường cứu nước mới. Đó chính là bước ngoặt, một sự lựa chọn lịch sử có ý nghĩa rất

4


Nguyễn Thị Phương Thảo

Chuyên đề: Tâm lý học đại cương

quan trọng mở đầu cho quá trình tìm đường cứu nước và có sự lựa chọn đúng đắn con đường
cách mạng Việt Nam. Vì vậy, cần phải hành động dứt khốt và quyết đoán trên cơ sở cân nhắc
kĩ càng nếu không muốn bỏ qua cơ hội thành công của bản thân.
2.4. Tính kiên trì
Phẩm chất bền bỉ của ý chí được thể hiện ở sự khắc phục khó khăn, trở ngại, khách quan
và chủ quan để đạt được mục đích đề ra. Tính bền bỉ khơng có nghĩa là sự lì lợm, bướng bỉnh
theo đuổi mục đích mù qng, mà là sự theo đuổi mục đích đã được ý thức rõ ràng với sự năng
động của trí tuệ và tình cảm trong q trình thực hiện mục đích đã đề ra.
Ơng cha ta đã từng răn dạy rằng: “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”. Đó là lời khuyên vơ
cùng sâu sắc về lịng kiên trì trong cuộc sống. Khi ta kiên trì thì chắc chắn sẽ thành cơng. Nước
chảy mãi rồi đá sẽ mịn, càng kiên trì thì ta càng có thể đi lên đỉnh núi cao hơn của thành cơng.
Ví dụ như nhà bác học Thomas Edison nổi tiếng với rất nhiều sáng chế mang lại muôn vàn lợi
ích cho nhân loại. Đâu phải tự nhiên mà ông có thể đạt được thành công lớn như vậy. Để sáng
tạo ra dây tóc bóng đèn ơng đã phải làm thí nghiệm hàng nghìn lần. Thử hỏi nhờ đâu mà ơng
có thể đứng lên sau nhiều lần thất bại đến như vậy.Đó chính là nhờ lịng kiên trì, nhẫn nại đã
tạo động lực cho ơng làm điều đó và trở thành một nhà bác học vĩ đại của toàn nhân loại.
2.5. Tính dũng cảm
Dũng cảm là có dũng khí, bản lĩnh, dám đối mặt với mọi khó khăn, nguy hiểm , dám làm
dám chịu, không ngại nguy hiểm, không ngại trách nhiệm. Dũng cảm khơng phải là hồn tồn
khơng sợ hãi bất kì điều gì, mà là mặc dù rất sợ nhưng vẫn làm đến cùng điều mình cho là
đúng.
Tính dũng cảm biểu hiện trong hồn cảnh nguy hiểm, phức tạp, vượt qua cảm giác sợ hãi
thiếu tin tưởng vào bản thân, tập trung toàn bộ sức lực của bản thân để để đạt được mục đích.

Tuy nhiên trong một số hoàn cảnh, chủ thể hành động cần phải cân nhắc khi hành động khơng
liều lĩnh, manh động. Tính dũng cảm giúp ta theo đuổi mục đích, lẽ sống dám đương đầu với
khó khăn thử thách để trở thành người bản lĩnh, tự tin dũng mãnh tiến về phía trước, bình tĩnh
băng qua giơng bão của cuộc đời, vượt qua thăng trầm để thực hiện ước mơ, khát vọng của
bản thân. Người có lịng dũng cảm là người khơng run sợ, không hèn nhát, dám đứng lên đấu
tranh chống lại cái xấu, cái ác, các thế lực tàn bạo để bảo vệ cơng lí, chính nghĩa. Dũng cảm
là sẵn sàng hy sinh bản thân mình để cứu giúp những người khó khăn hoạn nạn.
Trong chiến tranh, nhờ những tấm gương dũng cảm như Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, La
Văn Cầu… và bao tấm gương thương binh, liệt sĩ mà đất nước mới có được nền độc lập. Trong
hồ bình những người lính, những chiến sĩ cơng an dũng cảm đấu tranh với tội phạm để bảo
5


Nguyễn Thị Phương Thảo

Chuyên đề: Tâm lý học đại cương

vệ bình yên cho nhân dân. Người dũng cảm là người bản lĩnh, dám đương đầu và không lùi
bước. Và cũng như bản lĩnh, dũng cảm sẽ giúp con người vươn đến thành cơng.
2.6. Tính tự chủ
Là khả năng làm chủ bản thân, duy trì được sự kiểm sốt các hành vi của bản thân như:
chiến thắng với những thúc đẩy khơng mong muốn, khơng lành mạnh, tính tự chủ là khả năng
kiểm soát, làm chủ được những xúc động, cảm xúc (sợ hãi, giận dữ) xảy ra không đúng lúc,
không cần thiết của mỗi người. Tính tự chủ giúp con người khắc phục được tính cục cằn cũng
như các trạng thái tâm lí khác (buồn chán, hoang mang, dao động, hồi nghi…), những trạng
thái tâm lí này thường nảy sinh trong công tác, trong quan hệ với đồng nghiệp, trong quan hệ
giữa cá nhân với cá nhân. Tính tự chủ của con người được hiểu là sự kiềm chế những cảm xúc,
xúc động trong tình cảm. Khi kiềm chế những cảm xúc đó người ta gắn liền nó với những
phản ứng ngơn ngữ và phi ngơn ngữ.
Kinh Phật có nói: “Ưng vơ sở trụ, nhi sinh kì tâm”. Nghĩa là trong trời đất khơng có chỗ

nào là điểm tựa của các hiện tượng, tất cả đều do tâm ta mà ra. Muốn có được thành cơng và
làm chủ cuộc sống khơng có cách nào khác là phải tự làm chủ bản thân mình. Nguyễn Ngọc
Ký là một người tự chủ trong việc học tập. Năm lên 4 tuổi, cậu bé Nguyễn Ngọc Ký gặp cơn
bạo bệnh và bị liệt cả hai tay. Bản thân ơng và gia đình đều rất buồn và xót xa. Tuy vậy,
Nguyễn Ngọc Ký vẫn ni ước mơ được đi học như chúng bạn cùng trang lứa. Năm lên 7 tuổi,
Ký lân la đến trường, đứng ngồi nghe cơ giáo giảng bài, xem các bạn học. Về nhà, cậu bắt
đầu hì hụi tập viết bằng chân. Thời gian đầu việc tập viết với Ký quả như cực hình, dần dần
Ký viết được chữ O, chữ V... Khơng những thế, Ký cịn vẽ được hình bằng thước và compa,…Và chính sự tự chủ trong học tập của bản thân Nguyễn Ngọc Ký đã thành công Tốt
nghiệp Đại học ngành Ngữ Văn, ông trở thành thầy giáo dạy giỏi.

3. Rèn luyện các phẩm chất ý chí của người học
Ý chí khắc phục khó khăn là mặt năng động của ý thức người học viên, là một phẩm chất
tâm lý cá nhân, một thuộc tính tâm lý nhân cách điển hình người học. Ý chí là biểu hiện của
động cơ thực hiện hành động học tập có mục đích đúng đắn, đòi hỏi người học viên phải nỗ
lực khắc phục khó khăn và tiêu thụ nhiều năng lượng mới đạt được mục đích học tập. Ý chí
khơng bẩm sinh mà do rèn luyện mới có. Ý chí khắc phục khó khăn trong học tập, địi hỏi
người học phải có động cơ rõ ràng. Trong động cơ này không tự nó có, mà nó xuất hiện dần
dần, lúc đầu thì mờ ảo, chung chung, người học viên càng học, rèn luyện về sau trong một
mơi trường đặc thù là tính kỷ luật sẽ rõ ràng và cụ thể dần. Hình thành động cơ học tập đúng
6


Nguyễn Thị Phương Thảo

Chuyên đề: Tâm lý học đại cương

đắn cho học viên, đó là một q trình của sự phản ánh thế giới khách quan vào óc người học
viên để chỉ đạo, điều chỉnh hành động. Động cơ học tập càng rõ, hành động càng tích cực và
ngược lại. Nguyễn Bá học có câu nói như thế này: “Đường đi khó, khơng khó vì ngăn sơng
cách núi… mà khó vì lịng người ngại núi e sơng”. Như vậy, ý chí khắc phục mọi khó khăn là

phẩm chất, là bộ mặt đạo đức của người học, ý chí đó được thể hiện trong tất cả mọi hoạt động
của người học viên, từ những hành động, cử chỉ nhỏ nhất như cách ăn mặc, các thói quen sinh
hoạt hàng ngày. Muốn thành cơng thì mỗi người cần phải có một ý chí sắt thép. Để rèn luyện
được ý chí sắt thép đó thì mỗi người cần hiểu được tầm quan trọng của các phẩm chất ý
chí.Vậy làm như thế nào để rèn luyện các phẩm chất ý chí đặc biệt trên cương vị là giáo viên
thì làm sao để người học rèn luyện được phẩm chất ý chí đó. Đối với mỗi giáo viên khác nhau
sẽ có mỗi cách dẫn đường khác nhau và mỗi phương pháp giáo dục, truyền đạt khác nhau.
Theo quan điểm cá nhân tơi thì để rèn luyện phẩm chất cho người học thì người giáo viên cần:
Một là: thường xuyên nâng cao ý thức tự giác, xây dựng động cơ học tập đúng đắn cho học
viên. Bởi hành động ý chí có được, khi nó kết hợp với yếu tố trí tuệ, tình cảm. Do vậy người
học viên có ý thức tự giác cao, có động cơ học tập đúng đắn, sẽ giúp họ xác định đúng mục
đích hành động, huy động mọi sức lực, trí tuệ để khắc phục khó khăn, trở ngại trong học tập
và rèn luyện hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Để làm tốt điều đó, phải hình thành cho
học viên động cơ học tập đúng đắn và nhu cầu mong muốn tiến bộ trưởng thành; mong muốn
hoàn thiện tri thức, mong muốn hoàn thiện nhân cách; mong muốn đứng vững và làm chủ
nghề nghiệp sẽ theo đuổi; liên quan đến cả các lợi ích, hứng thú riêng của mỗi cá nhân. Vì thế
ý chí khắc phục khó khăn trong học tập của người học viên, không chỉ được xem xét ở kết quả
học tập thuần tuý mà điều quan trọng phải xem cả ở kết quả xây dựng động cơ học tập đúng
đắn cho người học đến mức độ nào. Bởi chính các động cơ đúng đắn này tham gia vào việc
hình thành nhân cách của người học.
Hai là: hình thành các mục đích học tập gắn liền với việc rèn luyện các hành động học tập
cụ thể cho các học viên. Đây là một phẩm chất quan trọng của ý chí người học viên. Nó chính
là năng lực của người học viên biết đặt các hành vi, hoạt động của mình tn theo mục đích
học tập đã định. Trong học tập người học viên phải có mục đích rõ ràng, đúng đắn. Học viên
có mục đích cao cả trong học tập mới có động cơ học tập đúng đắn và ngược lại. Động cơ học
tập đúng đắn của người học được thể hiện tập trung ở động cơ nhận thức. Đó là tồn bộ tri
7


Nguyễn Thị Phương Thảo


Chuyên đề: Tâm lý học đại cương

thức khoa học, toàn bộ các khái niệm khoa học của bộ mơn mà người học phải chiếm lĩnh.
Cịn tri thức khoa học trong từng bài, từng tiết là mục đích của hành động học tập. Mỗi khái
niệm khoa học (trong hệ thống khái niệm) của mỗi môn học là một mục đích trước mắt của
hành động học tập. Bởi vì, bản chất của hoạt động học là hoạt động chuyển hướng vào làm
thay đổi chính chủ thể. Sự thay đổi này biểu hiện ở mức độ làm chủ các khái niệm, các giá trị,
chuẩn mực, những quy luật và những hành vi phù hợp với nó và cuối cùng là hình thành một
con người với đầy đủ phẩm chất của ý chí.
Ba là: hình thành, củng cố xu hướng nghề nghiệp của các học viên. Mỗi học viên có mỗi
định hướng nghề nghiệp khác nhau, mỗi hướng đi khác nhau nhưng đều cần định hướng nghề
nghiệp một cách đúng đắn, khát vọng cống hiến hết mình cho con đường bản thân đã chọn.
Thông qua các hoạt động sư phạm khác nhau, qua mỗi bài giảng của giáo viên, học viên được
bồi dưỡng về tình cảm, nghĩa vụ trách nhiệm đối với nghề nghiệp bản thân yêu thích và từng
bước được hình thành, củng cố, phát triển nó. Từ đó người học viên có tình cảm, trách nhiệm
cao cả đối với sự nghiệp và sẽ có ý chí quyết tâm vượt qua trở ngại trên con đường lĩnh hội tri
thức.
Bốn là: bảo đảm cơ sở vật chất và có chính sách động viên thích hợp. Ln ln lắng nghe,
ln ln thấu hiểu và đồng cảm với hoàn cảnh của mỗi học viên. Vấn đề chung nhất phải kể
đến môi trường sư phạm lành mạnh, khoa học với bầu khơng khí làm việc trách nhiệm, hiệu
quả, thiết thực. Người học phải có nhiều thông tin cập nhật cho hoạt động lĩnh hội và các hình
thức học tập phải được bổ sung, phát triển thường xuyên. Thu thập, xử lý thông tin ở học viên
phải là những kênh thông tin căn bản trên cơ sở hệ thống sách, báo, nguồn tài liệu chính thống.
Hệ thống cơ sở vật chất cần có sự đầu tư căn bản hệ thống và hiện đại, thiết bị theo kịp với xu
thế phát triển hiện nay. Cần phải tính đến các tác động thúc đẩy, kích thích tính tích cực học
tập của học viên bằng các chính sách đãi ngộ cụ thể đối với các học viên giỏi, các học viên
đạt những danh hiệu trong học tập. Chẳng hạn, có các phần quà động viên, lời khen trước
lớp,…cho học viên giỏi, xuất sắc. Khen thưởng sẽ là nguồn động lực quan trọng rèn luyện ý
chí, hình thành động cơ học tập đúng đắn cho học viên rèn luyện các phẩm chất ý chí trong

học tập cũng như làm việc. Ngoài ra, giáo viên cần quan tâm đặc biệt, động viên, khích lệ
những học viên có hồn cảnh đặc biệt để học viên dần rèn luyện được các phẩm chất tốt đẹp
đó từng ngày. Hỗ trợ học viên khi cần thiết, định hướng phương pháp học tập đúng đắn cho
8


Nguyễn Thị Phương Thảo

Chuyên đề: Tâm lý học đại cương

mỗi học viên, dần xây dựng cho họ một lộ trình học tập khoa học, đúng đắn. Vì vốn dĩ ý chí
khắc phục khó khăn - hình thành động cơ học tập đúng đắn cho học viên, khơng phải có sẵn
mà phải thông qua rèn luyện mới nên, và phải bắt đầu một cách bài bản có kế hoạch lộ trình
cụ thể. Các hành động đó cứ lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ trở thành thói quen. Thói quen trong
mơi trường giáo dục sẽ trở thành nhu cầu, thành tình cảm và cuối cùng là động cơ đúng đắn
cho học viên trong học tập.
Năm là: hình thành thói quen tự giác học tập cho học viên thơng qua việc khích lệ trong
các giờ học, qua các video, hình ảnh, các câu chuyện, tấm gương vượt khó. Hình thành cho
học viên thói quen đọc sách, đọc báo,… (để làm được điều này trước hết giáo viên cần phải
là người ham đọc sách, tin tức) chẳng hạn sẽ chem vào các câu danh ngôn, hay hỏi về các sự
kiện nổi bật trong ngày, liên quan đến bài học, hoặc giao tiếp trong giờ giải lao để tăng độ
tương tác, thân mật giữa giáo viên và học viên, từ đó sẽ dần hình thành thói quen cho học viên.
Giáo viên cần là người ln ln khuyến khích để cho học viên mạnh dạn nói lên ý kiến, suy
nghĩ của bản thân khi trao đổi một đề tài nào đó mà khơng sợ sai qua các giờ học. Hình thành
cho học viên phương pháp học đúng đắn và cách học phù hợp.

9


Nguyễn Thị Phương Thảo


Chuyên đề: Tâm lý học đại cương

C. KẾT LUẬN
Cuộc sống ln tràn đầy rẫy những khó khăn, chơng gai và thử thách địi hỏi con người
phải vượt qua. Vì vậy, ý chí rất quan trọng. Rất dễ có thể nhận ra ý chí ở một con người. Họ
là những con người có tinh thần vượt khó với bản lĩnh phi thường. Họ là những người có cái
đầu sắt, khơng lo sợ khó khăn, khơng nao núng hay nản chí. Để đạt được đến thành cơng, đâu
phải ai cũng có con đường đi dễ dàng. Vì thế mà ý chí sống rất cần có trong tinh thần của họ.
Nó sẽ giúp họ vứt bỏ những vướng bận, những thứ khiến họ nản chí, tiếp thêm sức mạnh,
động viên họ để vượt qua được thử thách. Không những vậy, nghị lực sống ấy còn bồi đắp
cho con người những kỹ năng mềm vơ cùng quan trọng, đó là sự khiêm tốn, lịng dũng cảm,
lịng kiên trì bền bỉ.
Những tấm gương về nghị lực sống không hề thiếu trong xã hội từ xa xưa cho đến thời đại
ngày nay. Bác Hồ đã từng khẳng định:
“Khơng có việc gì khó
Chỉ sợ lịng khơng bề
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”
Và Người chính là một tấm gương vơ cùng vĩ đại về ý chí và nghị lực sống. Bác đã phải
trải qua ba mươi năm bôn ba vất vả ở nước ngồi để tìm đường cứu nước cho dân tộc. Bác đã
phải làm rất nhiều nghề, phải chịu đói, chịu rét, chịu tù đày khổ cực. Nhưng vượt lên trên tất
cả, Người vẫn ln giữ cho mình một tinh thần thép, một ý chí hiên ngang khơng chịu khuất
phục, một tinh thần lạc quan, tin tưởng vào tương lai, để rồi cuối cùng người đã khai sáng cho
dân tộc, mở đường cho sự độc lập dân tộc ta ngày nay. Hay tấm gương thầy giáo Nguyễn
Ngọc Ký - một người thầy đã tiếp động lực cho bao nhiêu con người nhờ vào ý chí vơ cùng
kiên cường. Dù đơi tay không lành lặn, nhưng thầy vẫn tập viết bằng hai chân, nỗ lực không
ngừng để trở thành một nhà giáo ưu tú. Một tấm gương nữa vô cùng nổi tiếng khơng chỉ ở
Việt Nam mà cịn trên tồn thế giới, đó là Nick Vujicic. Một con người khi sinh ra đã bị dị tật
bẩm sinh, anh khơng có chân tay lành lặn, cuộc sống từ bé đã phải trải qua nhiều khó khăn và

khổ cực, anh cịn bị sự chế giễu đến từ bạn bè trang lứa. Anh có tuyệt vọng, nhưng rồi anh đã
vực dậy, nghị lực sống đã giúp anh vượt qua tất cả các khó khăn đó, rồi đây anh có thể tự lo
cho bản thân, chơi được thể thao, và là người đã đến nhiều nước trên thế giới để truyền cảm
hứng cho mọi người về ý chí, nghị lực. Những con người như vậy ln được mọi người yêu
quý và tôn trọng, là tấm gương để học hỏi theo. Qua tất cả những ví dụ trên ta thấy được tầm
quan trọng của ý chí nói chung hay cụ thể là các phẩm chất của ý chí nói riêng. Chính vì vậy
10


Nguyễn Thị Phương Thảo

Chuyên đề: Tâm lý học đại cương

mỗi người chúng ta cần rèn luyện các phẩm chất ý chí đó từng ngày, từng giờ, từng phút, từng
giây khơng được bỏ qua các phẩm chất ấy. Đặc biệt đối với vai trò là những người giáo viên
hướng dẫn, các giáo viên đóng vai trị rất quan trọng trong việc truyển cảm hứng cho người
học, định hướng, hướng dẫn cho người học biết được bản thân nên làm thế nào để rèn luyện
ý chí trở nên sắt đá hơn, làm thế nào để người học rèn luyện được các phẩm chất đáng giá ấy
thì đó cũng chính là một trong những thành công to lớn của nghề giáo. Người giáo viên cần
lắng nghe, thấu hiểu, đồng cảm với học viên của mình. Tạo điều kiện cơ sở vật chất, tạo một
tinh thần thoải mái nhất đối với học viên trong các giờ lên lớp. Hướng dẫn phương pháp học
tập đúng đắn, khoa học, dần hình thành thói quen học tập khoa học phù hợp với từng học viên
qua các trang sách, các kênh truyền hình để dần hình thành phẩm chất cho người học.

11


Nguyễn Thị Phương Thảo

Chuyên đề: Tâm lý học đại cương


D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên, 1996), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHQG, Hà Nội.
2. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên, 2005),Tâm lý học, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
3. Tài liệu Tâm lý học đại cương ThS. Lê Thị Hân - TS. Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên) TS. Trần
Thị Thu Mai - ThS. Nguyễn Thị Uyên Thy.
4. Một số trang web
/> />
12



×