Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Thuyết trình về: nợ quá hạn tại agrinbank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 36 trang )

Đề Tài:
THỰC TRẠNG NỢ QUÁ HẠN
TẠI NHNN VÀ PTNT
HUYỆN ĐỨC HÒA


NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NỢ QUÁ HẠN Ở
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

I. Ngân hàng thương mại
II. Tín dụng ngân hàng
III. Nợ quá hạn


I.


Ngân hàng thương mại
Khái niệm: Ngân Hàng Thương Mại là một trung
gian tài chính quan trọng đứng giữa người đi vay và
người cho vay, thông qua đó kiếm lợi nhuận cho
mình. Điều đó được thể hiện thông qua một số
hoạt động cơ bản của ngân hàng.


II. Tín Dụng Ngân Hàng

1. Khái niệm:
2.

Là quan hệ chuyển giao quyền sử dụng vốn


giữa người đi vay và người cho vay trên
nguyên tắc có hoàn trả.
Vai trò của tín dụng ngân hàng:

Thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
Thúc đẩy và kiểm soát hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp

Nâng cao tăng cường hệ thống kinh doanh


III. Nợ quá hạn

1. Khái niệm:
“Nợ đến hạn kỳ hạn cuối cùng và các
phân kỳ trả nợ cụ thể đã thoả thuận
trong hợp đồng tín dụng nếu không
được ngân hàng cho gia hạn hoặc điều
chỉnh kỳ hạn trả nợ thì ngân hàng nơi
cho vay thực hiện chuyển khoản vay sang
nợ quá hạn”


Tác động của Nợ Quá Hạn

Nợ quá hạn tạo nên vòng
xoáy cuốn cả cá nhân và
các doanh nghiệp lẫn tổ
chức tín dụng vào cuộc
kiếm tìm cách xử lý và
kiểm soát nghiêm ngặt

khoản nợ.


Tỷ lệ nợ quá hạn = Tổng số tiền quá hạn / Tổng dư nợ* 100

Công thức này phản ánh, nếu tỉ lệ
nợ quá hạn của ngân hàng ở mức
cao thì chứng tỏ hoạt động kinh doanh
của ngân hàng chưa được hiệu quả,
chất lượng tín dụng chưa được tốt và
ngược laïi.


2. Phân loại nợ quá hạn:
Căn cứ vào thời

Căn cứ theo thành

Căn cứ theo khả

gian quá hạn

phân kinh tế

năng thu hồi vốn

Căn cứ theo ngoại

Căn cứ theo thời


tệ

gian khoản vay

Căn cứ theo
nguyên nhân
phát sinh


3.

Nguyên nhân phát sinh nợ quá han:

a. Nguyên nhân khách quan:
.Nguyên nhân bao trùm sự biến động về kinh tế
.Quy định phát triển của nền kinh tế mang tính chu kỳ
.Môi trường pháp lý chưa hoàn chỉnh,cơ chế chính sách
thường xuyên thay đổi,hệ thống pháp luật không đồng bộ

.Sự biến động kinh tế chính trị trong khu vực và thế giới
.Thiên tay địch hoạ là rủi ro bất khả kháng


b. Nguyên nhân chủ quan
.
Từ phía khách hàng:
Kinh doanh thua lỗ do trình độ, năng lực quản lý kinh doanh của doanh
nghiệp còn yếu kém. Nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh quá
nhiều mặt hàng, vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh vượt khả
năng quản lý dẫn đến ứ động hàng hoá, kinh doanh thua lỗ, vốn bị

thất thoát. Ngoài ra việc thẩm định dự án đấu tư không đúng cũng
dẫn đến tình trạng thua lỗ, nợ không trả được.




Từ phía ngân hàng:

Tuy công nghệ thông tin hiện nay đã đựơc hiện đại hoá
lên rất nhiều, cùng với chương trình nâng cao đào tạo những
đội ngủ cán bộ chuyên sâu hơn về lónh vực hoạt động,
nhưng đôi khi cũng có những sai sót không thể tránh khỏi.
Từ những sai sót sẽ tạo nên những khoản nợ quá hạn.


4.

nh hưởng nợ quá hạn:

nh hưởng của nợ quá hạn đối với nền kinh tế
Sức ép lạm phát

Nợ quá hạn ở mức độ cao sẽ dẫn đến
sự khan hiếm vốn một cách giả tạo. Một
khối lượng vốn tồn đọng trong các khoản
nợ quá hạn dẫn đến tiền trong lưu thông
giảm sút gây sức ép tăng cùng tiền
mà hậu quả là lạm phát.

Nợ quá hạn còn ảnh hưởng đến việc lưu

thông tín dụng khiến vốn ùn tắc không
đến được nơi cần vốn để phát triển hoạt
động sản xuất kinh doanh, gây đình đốn
ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế

Đình chỉ sản
xuất


 nh hưởng đối với ngân hàng

Giảm hiệu
quả sử
dụng vốn

Giảm lợi
nhuận

Giảm khả
năng thanh
toán


Giảm uy tín của
ngân hàng

Nguy cơ phá
sản

Đây là ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của nợ quá hạn đối

với hoạt động của ngân hàng. Nếu nợ quá hạn ở mức cao không
sớm được hạn chế sẽ dẫn tới hàng loạt các ảnh hưởng xấu như
đã kể trên và cuối cùng là sự phá sản của ngân hàng.




nh hưởng đối với khách hàng

Giảm uy

Giảm tốc

tín đối

độ chu

với

chuyển

ngân

vốn

hàng

Tăng chi
phí hoạt
động



5.

Các dấu hiệu của khoản nợ có vấn đề:

Có nhiều dấu hiệu của khoản nợ có vấn đề, nhưng không có một mô hình
nhất định nào về khoản nợ có vấn đề. Dựa vào kinh nghiệm của cán bộ tín
dụng mà người ta đúc kết được một số dấu hiệu sau:

- Trì hoãn nộp các báo cáo tài chính: bằng việc phân

tích các báo cáo tài chính, cán bộ tín dụng có thể tìm ra những
dấu hiệu cơ bản của tình hình kinh doanh kém hiệu quả của doanh
nghiệp. Do vậy các doanh nghiệp thường cố gắng tìm cách trì
hoãn nộp các báo cáo tài chính.


- Quan hệ với ngân hàng giảm: khách hàng có
thái độ trì hoãn khi đưa cán bộ tín dụng xuống thăm cơ sở
sản xuất kinh doanh.

- Gia tăng bất thường hàng hoá tồn kho, khoảng nợ
thương mại,khoản nợ phải thu : điều này nói lên hàng hoá của
doanh nghiệp sản xuất ra tiêu thụ chậm và phải cho nợ nhiều.


- Hoàn trả lãi vay ngân hàng chậm hơn thoả thuận đã

quy định: điều nói lên khả năng thanh toán giảm hoặc có sự chay ì

của doanh nghiệp đối với việc thanh toán cho ngân hàng.

- Thiên tai địch hoạ xảy ra ở mức độ nghiệm trọng : cũng
là một dấu hiệu cho thấy khách hàng sẽ bị ảnh hưởng lớn đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đòi hỏi phải có thời gian
khôi phục, thậm chí không phục hồi được nếu không có sự giúp đở
của nhà nước.


6.

Các biện pháp phòng ngừa phát sinh nợ quá hạn

Thiết lập hệ

Nghiên cứu

thống thông tin

khách hàng

khách hàng

 Đối với các
khoản cho vay mới
cần

Bồi dưỡng chuyên
Phân tán rủi ro


môn nghiệp vụ cho
cán bộ tính dụng


- Khuyến khích người

- Tăng cường tư vấn

vay hợp nhất với

cho khách hàng

người khác

 Đối với
các khoản
nợ có dấu
hiệu xấu

- Khuyến khích thu hồi

•Nhận

các khoản phải thu

chấp

chậm trả

thêm vật thế



7. Xử lý nợ quá hạn:

Bất kỳ một ngân hàng nào dù có áp dụng biện
pháp phòng ngừa tốt thì cũng không thể tránh khỏi
tình trạng nợ quá hạn của các khoản vay. Do vậy để
hạn chế nợ quá hạn thì ngoài việc phòng ngừa cần
có những biện pháp xử lý đối với các khoản nợ
quá hạn phát sinh.

a.

b.

Căn cứ lựa chọn cách xử lý

Các biện pháp xử lý chủ yeáu


a.

Căn cứ lựa chọn cách xử lý:

Việc quyết định lựa chọn giải pháp xử lý nợ quá hạn nào
cũng thường bị chi phối bởi quan điểm về “ đạo đức tín dụng”
và chiến lược kinh doanh, chiến lược khách hàng của người
điều hành ngân hàng thương mại, trong đó phải kể đến các
yếu tố sau:


-Sự thật thà và thái độ của người vay đối với các khoản
nợ
-Sức mạnh tài chính và khả năng chi trả của người vay
-Thái độ của các chủ nợ khác của khách hàng


b.

Các biện pháp xử lý chủ yếu:

 Biện pháp khai thác

- Ngân hàng có những lời khuyên để giúp
người vay tạo nguồn thu trả nợ cho ngân hàng.

khi người vay ngân hàng
gặp khó khăn về tài chính,
ngân hàng có thể và
thường tham gia tổ chức

- Gia hạn nợ : tạo điều kiên cho khách hàng có cơ
hội và thời gian trả nợ.

khai thác, dó nhiên phải
đặt trong trường hợp người

- Cấp thêm vốn để “ nuôi nợ: nhằm tiếp thêm

vay thật thà và thái độ


sinh khí cho khách hàng khắc phục các sự cố chưa

của họ đối với khoản nợ

lường trước.

và chi trả là thỏa đáng.
Ngân hàng có thể thực
các biện pháp sau:

- Ngân hàng nắm giữ phần chủ động, thậm
chí điều hành kinh doanh đến khi đảm bảo
rằng khoản vay sẽ được chi trả.


 Biện pháp thanh lý

- Ngân hàng thuyết phục doanh

- Ngân hàng bán tài sản tài chính

nghiệp tự bán tài sản thế chấp:

để thu nợ theo thỏa thuận trong hợp

đây là một cách giải quyết có lợi

đồng: đây là cách giải quyết không dể

cho khách hàng và ngân hàng.


dàng bởi đây không phải là nhiệm vụ
cuả ngân hàng.

- Gán nợ: trong trường hợp khách
hàng không có khả năng trả nợ,
không có nguồn thu nhập nào khác
và có uỷ quyền cho ngân hàng
toàn quyền định đoạt trong việc bán
tài sản tài chính để thu nợ.

- Sử dụng biện pháp để thu
hồi nợ vay: ngân hàng có thể nhờ
công an địa phương thúc ép trả nợ hoặc
khởi kiện ra toà. Đây là biện mà các
ngân hàng không muốn áp dụng vì nó
rất phức tạp, thủ tục lại rườm rà và
mất nhiều thời gian.



×