Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Thuyết trình về: đánh giá tình hình nền kinh tế việt nam và thế giới trong những năm gần đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5 MB, 47 trang )

Trường ............................................
Khoa : Kinh Tế
Lớp: ..............................

Bài Báo Cáo
Đề tài : Đánh giá tình hình nền Kinh Tế Việt
Nam và Thế Giới trong những năm gần đây
GVHD: ............................
Tên sv : ..................................
MSSV:.................................
























Mục lục

I. KINH TẾ VIỆT NAM
1.CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY
a.HỆ THỐNG KINH TẾ
b.CƠ CẤU KINH TẾ
c.KINH TẾ ĐỐI NGOẠI – HỘI NHẬP KINH TẾ
d.KHU VỰC KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC
II.TỔNG QUAN KINH TẾ THẾ GIỚI 2001-2010
1.TĂNG TRƯỞNG GDP
2.THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
3.ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
4.XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA
5.SỰ NỔI LÊN CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
III.ĐÁNH GIÁ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
1.NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN PHẢI GIẢI QUYẾT
a.CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ
b.CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG
c.CƠ CẤU KINH TẾ
d.CHẤT LƯỢNG CỦA NGUỒN LAO ĐỘNG
e.CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ TIỀN TỆ
f.TƯ DUY VÀ TẦM NHÌN TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ NHÀ NƯỚC

THE END


I. Kinh tế Việt Nam
• Việt Nam là nền kinh tế lớn thứ 6 ở Đông

Nam Á và lớn thứ 59 trên thế giới trong
các nền kinh tế thành viên của Quỹ Tiền
tệ Quốc Tế xét theo quy mô tổng sản
phẩm nội địa danh nghĩa năm 2009 và
đứng thứ 128 xét theo tổng sản phẩm nội
địa danh nghĩa bình quân đầu người. Đây
là nền kinh tế hỗn hợp, phụ thuộc cao
vào xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước
ngoài


Thời kỳ 1993-1997 là thời kỳ kinh tế Việt Nam
kiềm chế thành công lạm phát đồng thời lại tăng
trưởng nhanh chóng. Sau đó, kinh tế tăng
trưởng chậm lại trong 2 năm 1998-1999. Tuy bắt
đầu tăng tốc dần từ năm 2000, nhưng nền kinh
tế có lúc rơi vào tình trạng giảm phát và thiểu
phát. Các năm 2007-2008, lạm phát tăng tốc và
hàng năm đều ở mức 2 chữ số.


Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam thời kỳ 1980-2010


Thập niên 1990 và 2000 là thời kỳ mà
Việt Nam tích cực hội nhập kinh tế mà
đỉnh cao là việc ký hiệp định gia nhập
Tổ chức Thương mại Thế giới và hiệp
định đối tác kinh tế song phương với
Nhật Bản.



1.Các đặc trưng của kinh tế Việt Nam hiện nay
Hệ thống kinh tế

• Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế hỗn hợp.
Trong khi nền kinh tế ngày càng được thị
trường hóa thì sự can thiệp của Nhà nước
vào nền kinh tế vẫn còn ở mức độ cao.


Chính phủ Việt Nam tự nhận rằng kinh tế
Việt Nam là một nền kinh tế vận hành theo
cơ chế thị trường, và nhiều nước và khối
kinh tế bao gồm cả một số nền kinh tế thị
trường tiên tiến cũng công nhận Việt Nam là
nền kinh tế thị trường.


So sánh quy mô kinh tế (GDP-PPP) trong nền kinh tế toàn cầu giữa Việt Nam và một
số quốc gia và vùng lãnh thổ khu vực Đông Á và Đông Nam Á, giai đoạn 1980-2014.


Cơ cấu kinh tế
• Kinh tế Việt Nam được chia thành 3 khu
vực (hay còn gọi 3 ngành lớn) kinh tế, đó
là: 1) nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản;
2) cơng nghiệp (bao gồm cơng nghiệp
khai thác mỏ và khống sản, công nghiệp
chế biến, xây dựng và sản xuất vật liệu

xây dựng, sản xuất và phân phối khí, điện,
nước); 3) thương mại, dịch vụ, tài chính,
du lịch, văn hóa, giáo dục, y tế


Tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh
tế thời kỳ 1990-2009, tính theo giá thực tế


Số liệu những năm gần đây


II.Tổng quan kinh tế Thế giới 2001-2010
• Xu hướng phát triển của kinh tế thế giới
trong 10 năm trở lại đây cho thấy, nền
kinh tế thế giới đang vận động với tốc độ
biến chuyển ngày càng nhanh, các chu kỳ
kinh tế đang được rút ngắn lại với khoảng
cách giữa tăng trưởng và suy thoái trở
nên rất mong manh. Các quy luật kinh tế
chịu sự tác động đan xen của nhiều yếu tố,
nhiều chủ thể trở nên phức tạp và khó dự
đoán hơn bao giờ hết..


1.TĂNG TRƯỞNG GDP
• Trong 10 năm 2001 – 2010, giá trị tổng
sản phẩm quốc gia (GDP) của tồn thế
giới tính theo giá thực tế ước tính đạt
463,675.35 tỷ USD, gấp 1.63 lần tổng

GDP giai đoạn 1991 – 2000. Tốc độ tăng
trưởng trung bình ước tính của cả giai
đoạn này là 3.2%/năm (so với 3.1%/năm
trong giai đoạn 10 năm 1991-2000).


Tốc độ tăng trưởng GDP toàn
cầu 2000 - 2010


2.THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
• Giá trị thương mại quốc tế tăng đều và nhanh
qua nhiều năm liên tiếp phản ánh hoạt động giao
thương mở rộng gắn liền với toàn cầu hóa.
Trong suốt giai đoạn từ 2002 – 2008, tăng
trưởng xuất khẩu ln duy trì ở mức cao hơn
mức tăng trưởng của GDP. Đến 2009, thương
mại quốc tế suy giảm mạnh do ảnh hưởng từ
khủng hoảng kinh tế toàn cầu, mức suy giảm giá
trị xuất khẩu là -11.02%, cao hơn nhiều so với
mức tăng trưởng âm của GDP (-1.3%).


Tăng trưởng xuất khẩu và GDP toàn thế giới
(1990 – 2010)


GIÁ TRỊ THƯƠNG MẠI HÀNG
HÓA VÀ DỊCH VỤ CỦA MỘT SỐ
NƯỚC NĂM 2005 & NĂM 2008

tính theo tỉ USD


Thương mại hàng hóa
2005
Xuất khẩu

Thương mại dịch vụ

2008
Nhập khẩu

Xuất khẩu

2005
Nhập khẩu

Xuất khẩu

2008
Nhập khẩu

Xuất khẩu

 
Nước
 
Hoa Kỳ
Đức
Pháp

Anh
Italy

Cán cân thương mại

N h ậ p 
kh
ẩu
2005

2008

904

1733

1301

2166

353

289

522

364

-765


-707

971

774

1465

1206

143

199

235

285

141

209

459

496

609

708


114

103

153

137

-26

-83

378

501

458

632

183

150

283

199

-90


-90

367

380

540

556

93

92

123

132

-12

-25

596

516

782

762


107

136

144

166

51

-2

762

660

1428

1133

81

85

137

152

98


280

90

132

179

292

68

67

106

91

-41

-98

Nhật Bản

Trung Quốc

Ấn Độ


3.ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

• Giá trị đầu tư (investment) năm 2008 của
toàn thế giới đã tăng gấp 2.13 lần so với
năm 1998. Song song với quá trình thúc
đẩy tiêu dùng để kích thích tăng trưởng
kinh tế trong ngắn hạn, các biện pháp kích
thích và thu hút vốn đầu tư vẫn là nhân tố
cơ bản để tạo ra tăng trưởng kinh tế.


Dòng vốn vào và ra của Mỹ, EU và các nước đang phát triển
(1999 – 2008)


Đầu tư trực tiếp tại các nền kinh tế mới nổi và
các nước đang phát triển


KHU VỰC TÀI CHÍNH NGÀY CÀNG PHÁT
TRIỂN MẠNH VÀ TRỞ THÀNH TÂM ĐIỂM CỦA
KINH TẾ THẾ GIỚI
• Cùng với quá trình tăng trưởng nhanh của nền
kinh tế, nhu cầu về vốn và sự luân chuyển mạnh
mẽ của các dòng vốn đã tạo nên động lực thúc
đẩy khu vực tài chính tăng trưởng nhanh chóng.
Trong 3 thập kỷ gần đây, tài sản tài chính của
tồn thế giới đã tăng nhanh hơn gấp 3 lần mức
tăng trưởng của GDP, từ 12 nghìn tỷ USD năm
1980 đã tăng lên 195 nghìn tỷ USD năm 2007
(tương đương với mức tăng từ 119% GDP năm
1980 lên 356% GDP năm 2007)



Quy mơ tài sản tài chính tồn
cầu (1990 – 2008)


Hoa Kỳ tiếp tục là khu vực tài chính lớn
nhất thế giới với tổng tài sản tài chính
của Hoa Kỳ năm 2005 là 50 nghìn tỷ
USD (chiếm 1/3 tổng tài sản tài chính
tồn thế giới). Đứng thứ 2 và thứ 3 là
khu vực EU (30 nghìn tỷ USD) và Nhật
Bản (19.5 nghìn tỷ USD).


×