Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

BÀI GIẢNG LỊCH sử ĐẢNG CHUYÊN đề CHỦ NGHĨA xã hội ở LIÊN xô và các nước ĐÔNG âu sụp đổ, KINH NGHIỆM rút RA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.77 KB, 15 trang )

1
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU VÀ LIÊN XƠ
SỤP ĐỔ - KINH NGHIỆM RÚT RA
.
I. Mục đích, yêu cầu
- Quá trình sụp đổ của chế độ XHCN ở ở Liên Xô và các nước Đông
Âu; nguyên nhân của sự sụp đổ đó và tác động đến cách mạng nước ta.
- Những bài học kinh nghiệm rút ra từ quá trình sụp đổ của chế độ
XHCN ở ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
- Trên cơ sở đó, có luận cứ khoa học đấu tranh có hiệu quả với mọi âm
mưu thủ đoạn xuyên tạc lịch sử, nói xấu chế độ XHCN, hạ thấp vai trị lãnh
đạo của ĐCS; nhằm bảo vệ Đảng......
II. Nội dung: (Kết cấu gồm 2phần)
III. Thời gian.
IV. Phương pháp:
- Giới thiệu 1số vấn đề cơ bản dạng thông báo thời sự.
- Định hướng 1 số vấn đề, tài liệu các đồng chí tiếp tục nghiên cứu.
V. Tài liệu:
1. NQTW6; TW7; TW8 khóa VI; NQTW3 khố VII (6/1992)
2. Tình hình gần đây ở một số nước XHCN, tư liệu- sự kiện, tài liệu tham
khảo lưu hành nội bộ của Vụ Quốc tế và tạp chí tuyên truyền, Ban Tư tưởng văn
háo Trung ương, H. 3/1990.
3. Hồng Thanh Quang “Chính biến” 8/1991 ở Liên Xơ và sự phản bội
của M.Goocbachốp, Báo An ninh thế giới số ra 1/8/2010, 5/8/2010.
4. Văn kiện Đảng toàn tập, tập 1 (1924-1930), Nxb CTQG, H.2000,
Tr.83, Tr.173, Tr. 333.
5. Báo thời nay các số 1,2,3,4,5, ra các ngày: 4,7,11,14,18 tháng1/ 2010.


2
6. Nguyễn Anh Lân, Chiến lược diễn biến hịa bình của đế quốc Mỹ và


các thế lực phản động quốc tế chống CNXH và chống Việt Nam XHCN TC2BQP. tháng 6/ 1993.
Nội dung bài giảng
I. QUÁ TRÌNH CẢI TỔ Ở LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC XHCN
ĐÔNG ÂU, TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM
1. Q trình cải tổ ở Liên Xơ và các nước XHCN Đơng Âu
a. Lí do cải tổ
- Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, tình hình thế giới có nhiều biến
đổi, tác động và ảnh hưởng trực tiếp đến mọi quốc gia, dân tộc.
+ Cuộc cách mạng KH&CN trên thế giới phát triển mạnh mẽ;
+ Xu thế tồn cầu hóa và HNQT ngày càng sâu rộng;
+ CNTB đã có sự điều chỉnh, thích nghi, đạt được nhiều thành tựu về
kinh tế, khoa học kĩ thuật...
+ Cải cách của Trung Quốc (HNTW 3 năm 1978) đã đạt được những
thành tựu bước đầu, có ý nghĩa rất quan trong.
- Thực trạng kinh tế - xã hội của Liên Xơ và các nước XHCN Đơng Âu.
Từ khi hình thành và trong suốt q trình tồn tại, Liên Xơ và hệ thống các
nước XHCN, đã đạt được những thành tựu vĩ đại, chứng tỏ tính ưu việt của
chế độ XHCN.
+ Cứu lồi người thốt khỏi thảm họa phát xít.
+ LLSX phát triển, trình độ lao động phát triển, năng xuất lao động cao
gấp nhiều lần trước đây (có thời kì vượt CNTB ở nhiều chỉ tiêu KT- XH).
+ Xóa bỏ căn bản chế độ người bóc lột người xây dựng một xã hội phúc
lợi về giáo dục và y tế cho nhân dân.
Với 200 năm phát triển của CNTB nhưng không giải quyết được vấn
đề công bằng xã hội, vấn đề hạnh phúc của con người.
+ Sự khủng hoảng theo chu kỳ: Khủng hoảng kinh tế xã hội 1919
-1933, tiếp đến khủng hoảng tài chính năm 1997, khủng hoảng tài chính năm


3

2008, chứng tỏ xã hội tư bản không ổn định mâu thuẩn vốn có ngày càng
gay gắt.
+ Cựu Thủ tướng Anh Tơnyble khẳng định rằng: Ơng khơng tin con
đường tư bản sẽ phát triển mà phải theo con đường thứ 3.
+ Đảng Dân chủ Xã hội Đức đề xuất con đường thứ 3 không phải
TBCN , không phải con đường XHCN mà là một xã hội công bằng một đời
sống tốt hơn, tự do và hịa bình trên thế giới.
+ CNXH tất yếu thay thế CNTB, đó là xu thế khơng đảo ngược; nhưng
đó là một thời gian dài và khó tránh khỏi sự thăng trầm của lịch sử. Đặc biệt,
trong điều kiện chủ nghĩa tư bản điều chỉnh thích nghi.
- Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, tình hình KT - XH ở Liên Xơ và các
nước XHCN Đông Âu lâm vào khủng hoảng và ngày càng trầm trọng, niềm tin
của nhân dân đối với ĐCS và chế độ XHCN bị giảm sút.
+ Những biến đổi của tình hình thế giới và trong nước nêu trên đặt ra yêu
cầu tất yếu phải cải tổ, cải cách để tranh thủ thời cơ, khắc phục những khó khăn
hiện tại, tiếp tục đưa đất nước phát triển, đáp ứng sự mong đợi của quần chúng
nhân dân.
b. Cải tổ ở Liên Xô và sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội
- Tháng 3 - 1985 Ban Lãnh đạo Liên Xô do M.khain Gcbachốp làm Tổng
Bí thư đã đề ra đường lối cải tổ theo tư duy mới (Đổi mới căn bản CNXH).
* Thực tế
- Sau khi Xtalin qua đời lần lượt: Khơrútsốp; BLêgiênhép; Ligachơp;
Anđrơpốp; Chécnencơ và kế tiếp là M.khain Gcbachốp lần lượt lên làm
Tổng bí thư ĐCS Liên Xơ.
+ M.khaIn Gc baChốp sinh ngày 2 - 3 -1931 trong 1 gia đình nơng
dân ở Bắc CápCa, Ơng là người nổi tiếng nhất thời hiện đại có vết chàm
màu đỏ trên cái trán hói của ơng nhìn thấy được là nguồn gốc nhiều ý ...
+ Ông gia nhập Đảng Cộng sản Liên xô năm 1952 khi 21 tuổi., năm
1974, 43 tuổi trở thành đại biểu trong Xôviết tối cao, và Chủ tịch Ủy ban
thường trực phụ trách các vấn đề thanh niên.



4
+ Năm 1979, 48 tuổi ơng được vào Bộ Chính trị. Ngay khi Chernenko
qua đời, khi ấy Ông 54 tuổi, được bầu làm Tổng Bí thư ĐCS Liên Xơ ( 1985). Ông trở thành lãnh tụ đầu tiên của ĐCS Liên Xô sinh ra sau cuộc
Cách mạng tháng 10 Nga 1917.
- Với vai trị của TBT, M.khain Gcbachốp đưa ra sáng kiến cải tổ
chia làm 2 giai đoạn: Từ 1985 - 1987 thời kỳ mệnh danh cải tổ chính trị và
cải tổ kinh tế trong đó chú trọng cải cách kinh tế. Kế tiếp từ 1987 trở đi là
giai đoạn thực hành.
- Tháng 4 - 1985 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Liên Xơ nhất trí thơng qua.
- Tháng 2 - 1986 Đại hội lần thứ 27 Đảng Cộng sản Liên Xô quyết
định đường lối cải tổ.
* Đại hội nhận định: Liên Xô đang ở thời kỳ “Tiền khủng hoảng”. Đề ra
chiến lược tăng tốc kinh tế phấn đấu đển năm 2000 tiềm lực kinh tế Liên Xô
tăng gấp 2 lần năm 1986 và năng xuất lao động tăng gấp 2,5 lần.
- Ngày 7 - 11 - 1987 Tổng bí thư M.khain Gcbachốp phê phán mạnh
mẽ sai lầm của Xtalin và chính thức mở chiến dịch phủ định lịch sử của
Đảng và của Nhà nước Xôviết.
* Ngày 26/11/1987, trong 1 bài báo M.khain Goócbachốp phê phán
mạnh mẽ Xtalin và kết tội Xtalin (có 7 tội)
(Mặc dù vậy Đảng ta vẫn chờ đợi)
- Ngày 26 - 8 - 1988 Hội nghị toàn Liên bang lần thứ 19 ĐCS Liên
Xơ quyết định: Coi cải cách chính trị là “then chốt”, với phương
châm mở rộng dân chủ hố, cơng khai hố.
* Theo đó:
- Người dân có nhiều quyền tự do hơn, như tự do ngơn luận khơng
có kiểm sốt. Đây là một thay đổi căn bản.
- Bởi vì việc giám sát ngơn luận và đàn áp những kẻ chỉ trích chính

phủ trước kia là một chính sách căn bản của hệ thống Xôviết.


5
- Báo chí ít bị kiểm sốt hơn, và hàng ngàn tù nhân chính trị cũng như
những nhân vật bất đồng được trả tự do.
- Đề ra chủ trương phát triển nhà nước công dân và nhấn mạnh tư duy
mới về quan hệ quốc tế, chuyển giao quyền lực cho các cơ quan dân cử.
- Đưa ra các yếu tố dân chủ như: các cuộc bầu cử nhiều ứng cử viên
vào bên trong hệ thống chính trị Xơviết.
- Trên trường quốc tế, Gcbachop tìm cách cải thiện các quan hệ và
thương mại với phương Tây. Ông thiết lập những mối quan hệ thân thiết với
nhiều nhà lãnh đạo phương Tây, như Thủ tướng Đức Helmut Kohl, Tổng
thống Hoa Kỳ Ronald Reagan và Thủ tướng Anh Thatcher - người đã đưa
ra câu nói nổi tiếng: "Tơi thích ơng Gorbachyov - chúng tơi có thể làm việc
với nhau”. (lúc này Đảng ta thấy rõ hơn quan điểm của TBT
M.khainGoócbachốp)
- Tháng 12/1989 Đại hội đại biểu nhân dân Liên Xơ quyết định: Xố
bỏ điều 6 trong Hiến pháp Liên Xô (Qui định vai trị lãnh đạo của ĐCS Liên
Xơ với xã hội Liên Xô) và Thông qua việc xác lập chế độ Tổng thống.
- Ngày 15 - 3 - 1990 Đại hội bất thường Đại hội đại biểu nhân dân
Liên Xô bầu M.khain Gcbachốp làm Tổng thống kiêm Tổng Bí thư.
* Với lý do:
- Lãnh đạo tập thể không hiệu quả. Đặc biệt trong trường hợp khẩn cấp.
- Nên phải dề cao vai trị của cá nhân, để thâu tóm quyền lực, thơng
qua đó thâu tóm Đảng và Nhà nước.
- Tháng 7 - 1990 Đại hội 28 ĐCS Liên Xô đây là Đại hội cuối cùng
của ĐCS Liên Xơ. M.khain Gcbachốp cơng khai bài xích nguyên tắc tập
trung dân chủ.
* Thực tế:

- Đến giữa năm 1990 ở Liên Xô đã xuất hiện một nước 2 chế độ.
+ Khi chính quyền Trung ương vẫn phần lớn do ĐCS Liên Xơ kiểm sốt.
+ Cịn chính quyền ở các nước cộng hòa và ở các địa phươngở nhiều
nơi đã do lực lượng chính trị đối lập kiểm soát.
- Ngày 19 - 8 - 1991 xảy ra vụ chính biến (Liên bang Xơviết sụp đổ).


6
+ Cuộc chính biến tháng 8 - 1991 đã là hệ quả tất yếu của quá trình
chuyển đổi lệch hướng công cuộc cải tổ.
- Ngày 19 - 8 - 1991, một ngày trước khi Gorbachev và một nhóm các
nhà lãnh đạo các nước cộng hòa dự định ký kết hiệp ước liên bang mới.
- Một nhóm tự gọi mình là Ủy ban Khẩn cấp Nhà nước toan tính nắm
quyền lực tại Moscow.
- Nhóm này ra thơng báo Gorbachev bị bệnh và đã khơng cịn nắm giữ
chức vụ Tổng thống.
- Thực tế Gorbachev đang đi nghỉ tại Krym, và ở tại đó trong suốt thời
gian cuộc đảo chính.
- Phó Tổng thống Liên bang Xô viết Gennady Yanôp được chỉ định làm
Chủ tịch tạm quyền. Tám thành viên của Ủy ban gồm Chủ tịch KGB; Bộ
trưởng Nội vụ; Bộ trưởng Quốc phòng; và Thủ tướng, tất cả họ đều là những
người lên nắm quyền lực dưới thời Gorbachev.
- Phó Tổng thống Gennady Yanơp cùng các lãnh đạo khác của cuộc đảo
chính ngay lập tức lên Đài Truyền hình và Đài Truyền thanh đưa ra một
tuyên bố buộc tội rất đanh thép chính quyền trước đó.
- Nhiều cuộc biểu tính lớn của quần chúng phản đối các lãnh đạo đảo
chính ngay lập tức diễn ra tại Moscova và Leningrad.
- Làm chia rẽ những lực lượng an ninh và quốc phòng trung thành khiến họ
khơng thể được huy động một cách có hiệu quả đàn áp sự đối kháng.
- Ngày 21 tháng 8, đại đa số quân đội được gửi tới Moscow công khai

đứng về phía những người phản kháng hay đình hỗn việc phong toả.
-Vụ đảo chính thất bại, và Gorbachev, người đang bị quản thúc tại gia ở
ngôi nhà nông thôn của ông tại Krym đã quay trở về Moscova dưới sự bảo
vệ của các lực lượng trung thành với Yeltsin. (Tổng thống Liên bang Cộng
hịa Xã hội chủ nghĩa Xơ viết Nga lúc đó).


7
- Ngày 22/8, khi đã về tới Moscow, Gorbachev hành động như không
hề biết tới những thay đổi đã diễn ra trong ba ngày trước đó.
- Ngày 24/8, M….bachốp tự ý tuyên bố giải tán BCHTƯ và Ông từ
chức Tổng Bí thư ĐCS Liên Xơ, vốn đã bị đình chỉ hoạt động theo một nghị
định của Yeltsin.
- Nhưng Ông vẫn giữ chức Tổng thống Liên bang Xôviết. Sự thất bại
của cuộc đảo chính dẫn tới một loạt những sự sụp đổ khác trong toàn bộ các
định chế liên bang
* Theo đó: - Ơng hứa hẹn trừng trị những người thuộc phe cứng rắn
trong ĐCS L/Xô.
- Ngày 29/8, Xôviết tối cao Liên Xơ đã ra lệnh cấm ĐCSLX hoạt động
trên tồn lãnh thổ Liên Xô.
- Ngày 25/11/1991, Quốc kỳ Liên Xô hạ xuống tại Điện Cremlin.
- Ngày 25/12/1991 Tổng thống đầu tiên và cũng là TBT cuối cùng của
Liên Xơ M.khainGcbachốp đọc lời diễn văn từ chức, Liên bang Xô viết
tan giã hoàn toàn.
+ Ngày 25/ 12/ 1991, Gorbachev, khi ấy đã hoàn toàn bất lực, tuyên bố
từ chức tổng thống Liên xơ và bàn giao tồn bộ nốt bấm vũ khí hạt nhân cho
Bơritinxin.
+ Lá cờ đỏ búa liềm của Liên bang Xô viết bị hạ xuống khỏi điện
Kremlin và bị thay thế bởi lá cờ ba màu của nước Nga.
+ Liên bang Xô viết đã chấm dứt tồn tại.

+ Chính xác sáu năm sau khi Gorbachev chỉ định Boris Yeltsin lãnh
đạo ủy ban đảng thành phố Moscova, Yeltsin đã trở thành tổng thống nhà
nước kế tục lớn nhất của Liên bang Xô viết
- Ngày 26/12/1991 Xô viết tối cao Liên Xô đồng ý Liên Xô giải thể.
c. Nhận xét của các Đảng cộng sản về cải tổ ở Liên Xô
* Về kinh tế


8
- Lúc đầu ban lãnh đạo tập trung cải tổ kinh tế theo hướng bung ra là
đúng. Nhưng do thiếu quản lý chặt trẽ của nhà nước dẫn đến kinh tế - xã hội
rối loạn và lâm vào khủng hoảng.
- Ban lãnh đạo chưa tìm ra lối thốt do vậy khủng hoảng kinh tế - xã
hội ngày càng trầm trọng. Làm cho mâu thuẫn trong nội bộ xã hội và nhân
dân ngày càng gay gắt. Kẻ thù lợi dụng công kích.
* Về chính trị
- Khi cải tổ kinh tế khơng mang lại hiệu quả thì các nhà lãnh đạo Liên
Xơ chuyển sang cải tổ về chính trị khơng có định hướng (đây là một sai lầm
cực kỳ quan trọng)
* Về đối ngoại
-Xu hướng đối ngoại thân phương Tây, thân Mỹ.....
d. Các hình thức sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở các nước Đơng Âu và Liên Xơ
- Chuyển hố trong nội bộ đảng thơng qua bầu cử để làm ngịi nổ gây
đổ vỡ chế độ (Ba lan; Hung ga ri.......).
* Ba Lan
- Năm 1987 chủ trương đẩy mạnh cải cách đưa đất nước đi lên, nhưng
do sai lầm nên nhiều tổ chức chống đối chính phủ ra đời đến năm 1988 có
khoảng 270 tổ chức chính trị khác nhau.
- Đặc biệt tổ chức Cơng đồn đồn kết đối lập với Đảng công nhân
thống nhất Ba lan.

- Đảng công nhân thống nhất Ba lan quyết định cải tổ về chính trị
nhamh hơn chấp nhận đa nguyên chính trị bỏ độ quyền lãnh đạo của Đảng
công nhân thống nhất Ba lan.
- Chủ trương hợp tác với mọi lực lượng đối lập để lãnh đạo đất nước ra
khỏi khủng hoảng.
- Tháng 5,6 /1989 Ba Lan tiến hành tổng tuyển cử Đảng công nhân
thống nhất Ba lan chỉ giành 38% số ghế trong hạ viện, khơng có ghế nào
trong thượng viện.


9
- Qua kết quả bầu cử, chủ tịch Cơng đồn, đoàn kết Ba Lan Va xe la
khẳng định: Kết quả bầu cử là sự thanh toán đối với 45 năm thực hành
quyền lực cộng sản ở Ba Lan.
- Chuyển hoá bên trong kết hợp lừa bịp, kích động, biểu tình của quần
chúng làm thay đổi chế độ chính trị (Đức; Tiệp khắc; Bun ga ri........).
* CHDCĐức
- Cuối năm 1989, tình hình kinh tế - xã hội ở CHDC Đức gặp nhiều
khó khăn, làn sóng bỏ đi bất hợp pháp sang Tây Đức ngày càng nhiều, các
cuộ biểu tình nổ ra ngày càng nhiều ở các thành phố lớn
- Ngày 4/11/1989, tại Béc lin nổ ra cuộc biểu tình lớn nhất trong lịch sử
khoảng hơn 50 vạn người đòi tự do dân chủ, phê phán đặc quyền lãnh đạo của
Đảng Xã hội Công nhân thống nhất Đức và sai lầm của các nhà lãnh đạo cũ.
- Ngày 10/10/1989, Ủy Ban Trung ương Đảng Xã hội Công nhân
thống nhất Đức họp hội nghị toàn thể lần thứ 9 chấp nhận đơn xin thôi giữ
chức TBT của TBT Hôn nếch cơ.
- Ngày 7/ 11/1989, HĐBT nước CHDCĐức họp tuyên bố từ chức tập
thể, tiếp theo ngày 3/12/1989 BCHTW Đảng Xã hội Công nhân thống nhất
Đức tuyên bố từ chức tập thể.
- Chiến lược “diễn biến hịa bình”, kết hợp với đảo chính qn sự, bạo

lạn lật đổ (Rumani...).
- Chuyển hoá bên trong, bên trên (Liên Xô....).
e. Thái độ của Đảng Cộng sản Việt Nam về sự sụp đổ của CNXH
- Thường xuyên chăm chú theo dõi quá trình cải tổ của các nước xã
hội chủ nghĩa Đơng Âu và Liên Xơ để có phương án sử lý kịp thời.
- Chủ động dự báo tình hình cho tồn Đảng, tồn dân và kịp thời ra
Nghị quyết lãnh đạo.
* Biểu hiện
- Tháng 3/1989, sau gần 3 năm tiến hành đổi mới HNTƯ 6 (khóa VI)
nhận định về cơng cuộc đổi mới, diễn biến của tình hình thế giới; Xác định 5


10
nguyên tắc chỉ đạo công cuộc đổi mới, nhằm uốn nắn lệch lạc trong nhân
dân và định hương công cuộc đổi mới.
- NghÞ qut TW7 (khãa VI) (8/1989): VỊ mét số vấn
đề cấp bách trong công tác t tởng trớc tình hình trong nớc
và thế giới
+ Bối cảnh: Trên thế giới v một số nớc XHCN đà sụp
đổ
+ Xác định 7 nhiệm vụ về công tác t tng: Để đẩy lùi
t tởng phản động, giữ vng t tng chớnh tr.
- Nghị quyết TW8a (3/1990): Về nhận định tình
hình các nớc XHCN, nhiệm vụ cấp bách của Đảng ta.
+ Lỳc ny về tình hình Liên Xơ Đảng ta vẫn nhận định: Những người
cộng sản và nhân dân Liên Xô kiên cường sớm hay muộn sẻ phấn đấu vượt
qua khủng hoảng, giữ vững được thành quả cách mạng và tiến lên.
- Đại hội VII của Đảng (6/1991) Đảng ta vẫn huy vọng Liên Xơ có
thể vượt qua khó khăn, khủng hoảng thách thức.
- Nhưng thực tế Liên Xô đã sụp đổ nhanh chóng ngày 22/6/1991 ta

tiến hành Đại hội Đảng VII thì 53 ngày sau (19/81991) Liên Xô sụp đổ.
2. Tác động từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội thế giới đối với cách
mạng Việt Nam
(Đại hội Đảng V, VI trong đương lối đối ngoại của mình Đảng ta vẫn
xác định đồn kết hợp tác tồn diện với Liên Xơ là hịn đá tảng trong chính
sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta; Thực tế các nước XHCN giúp ta
trong đó Liên Xơ là to lớn và tồn diện nhất).
a. Chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và liên Xô sụp đổ tác
động đến nước ta trên mọi phương diện
- Về chính trị
+ Làm cho nhiều người hoài nghi, dao động về CNMLN, về CNXH.


11
+ Giảm lòng tin với sự l/đạo của ĐCSVN vào sự nghiệp c/mạng ở n/ ta.
+ Nảy sinh nhiều khuynh hướng tiêu cực, các trào lưu cơ hội có điều
kiện tiếp tục chống phá CNXH ở Việt Nam
+ Cục diện thế giới thay đổi có lợi cho chủ nghĩa đế quốc.
- Về kinh tế
+ Ta mất nguồn viện trợ lớn, mất sự ưu đãi nhiều mặt trong quan hệ với
Hội đồng tương trợ kinh tế khối (SEV) nói chung (28/6/1991 giải tán
H/ĐồngT/Trợ K/Tế)và với Liên Xơ nói riêng. Thị trường bị đảo lộn.
* Thực tế: Từ năm 1986-1990 các nước XHCN và Liên Xô viện trợ rất
lớn cho ta chiếm 14% ngân sách Nhà nước.
- Về quân sự
+ Nguồn viện trợ qn sự khơng cịn.
+ Kế hoạch phịng thủ chung của các nước xã hội chủ nghĩa khơng cịn.
+ So sánh lực lượng quân sự nghiêng về chủ nghĩa đế quốc.
- Về đối ngoại
+ Đảng phải kịp thời điều chỉnh chiến lược đối ngoại và đề ra chính

sách đối ngoại phù hợp, theo hướng......
b. Tóm lại
- Chế độ XHCN ở các nước Đông Âu và Liên Xô sụp đổ là một tổn thất lớn
đối với cách mạng thế giới và tác động nhiều mặt đến cách mạng nước ta.
- Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch huy vọng chế độ XHCN ở nước
ta cũng sụp đổ như ở Liên Xơ và Đơng Âu, nhưng điều đó khơng sảy ra.
- Trái lại ta vẫn đứng vững và có bước phát triển vì ta đổi mới ... và
ln ln nêu cao cảnh giác.....
3. Nguyên nhân sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông
Âu và Liên Xơ
a. Ngun nhân sâu xa
- Duy trì q lâu khuyết tật mơ hình cũ của chủ nghĩa xã hội, chậm trễ
trong ứng dụng phát triển cách mạng khoa học.
(HTCT quan liêu; QHSX không phù hợp với ..... của LLSX; phủ nhận
KTTT, CCTT, KTNTP)


12
b. Nguyên nhân trực tiếp
- Sai lầm về đường lối, quan điểm, bước đi trong cải tổ. Xa dời hoặc từ
bỏ những tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin.
+ Trong hơn 6 năm trên cương vị TBT M.khaIn Goóc baChốp đã thay đổi:
=> Toàn bộ BCT và bộ phận trọng yếu của BCHTW, riêng năm đầu
tiên lên nắm quyền M.khaIn Goóc baChốp đã thay 14/23 lãnh đạo của BCT,
39/101 các vị trí thứ trưởng, bộ trưởng và tương đương .
> 92,5% trong 150 bí thư khu uỷ, thành uỷ, tỉnh uỷ bị cắt chức hoặc
thay thế.
=> Riêng quân đội 100% cán bộ chính trị cấp chiến dịch - chiến lược
và 30 tướng lĩnh bị cắt chức hoặc ra quân với lý do tư tưởng bảo thủ, không
ủng hộ cải tổ.

- Sự chống phá điên cuồng và thâm độc của phương Tây và sự phản bội
của các nhà lãnh đạo.
(Trong cuốn sách “Chiến thắng không cần chiến tranh” cố Tổng thống
Mỹ Nichxơn công bố vào năm 2017 nhân kỷ niệm 100 năm thắng lợi của
cách mạng tháng 10 Nga cũng là lúc CNXH khơng cịn nữa)
II. MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÚT RA
1. Các đảng Cộng sản và công nhân phải luôn luôn giữ vững và bảo
vệ vững chắc giá trị xã hội được xây dựng, luôn luôn đề cao cảnh giác,
không để tạo ra “khoảng trống về ý thức hệ”, dẫn đến tình trạng rối loạn
hệ thống các giá trị xã hội.
- Tính ưu việt của giá trị xã hội ở hệ thống các nước XHCN ở Đông Âu và
Liên Xơ.
+ Cứu lồi người thốt khỏi thảm họa phát xít.
+ LLSX phát triển, trình độ lao động phát triển, năng xuất lao động cao gấp
nhiều lần trước đây.
+ Xóa bỏ căn bản chế độ người bóc lột người xây dựng một xã hội phúc lợi
về giáo dục và y tế cho nhân dân.
- Hạn chế của giá trị xã hội ở các nước XHCN ở Đông Âu và Liên Xô


13
+Khuyết tạt của mơ hình CNXH cũ gây ra: Kinh tế trì trệ, mức sơng nhân
dân giảm sút.
+ Khoảng trống về ý thức hệ, do sai lầm trong cải tổ (trong sử lý các giá trị
xã hội, công tác cán bộ, kẻ thù lợi dụng chống phá)
- Yêu cầu hiện nay
+ Giữ vững trận địa tư tưởng CNMLN, tư tưởng HCM là vấn đề sống
còn trong sự nghiệp đổi mới.
+ Giữ vững định hướng chính trị của đất nước.
+ Đấu tranh có hiệu quả trên mặt trận chính trị tư tưởng.

2. Các đảng Cộng sản và công nhân phải luôn ln nhận thức rõ và
có chủ trương đúng về việc giữ vững sự lãnh đạo chính trị của mình
- Thực tế vai trò của các đảng cộng sản ở các nước Đông Âu và Liên
Xô (lúng túng đẻ ra khoảng trống quyền lực)
- Yêu cầu hiện nay
+ Luôn luôn giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trên mặt
trận chính trị, tư tưởng, tổ chức và cán bộ.
+ Coi trọng đổi mới phương thức và cơ chế lãnh đạo của Đảng.
3. Sai lầm trong cải tổ kinh tế của các ĐCS ở Liên Xơ, Đơng Âu là
khơng có quan điểm, định hướng đúng đắn và chiến lược bước đi rõ ràng
gây nên một “khoảng trống về quản lý kinh tế”, làm cho trì trệ về kinh tế
trở thành khủng hoảng kinh tế và khủng hoảng kinh tế - xã hội sẵn có trở
nên nghiêm trọng hơn
- Thực tế ở các nước Đông Âu và Liên Xô
(sai lầm trong xác lập cơ chế quản lý kinh tế, cải cách thiếu đồng bộ,
nóng vội chủ quan)
- Yêu cầu hiện nay
+ Tiếp tục tiến hành đổi mới kinh tế đồng bộ và gắn chặt đổi mới kinh tế với
đổi mới chính trị, tôn trọng qui luật khách quan và định hướng XHCN.
4. Hầu hết các Đảng Cộng sản trong tình trạng bị động về thế và
suy yếu về lực, đã phải chấp nhận “bầu cử tự do” - bước đi cuối cùng có ý


14
nghĩa quyết định của các thế lực phản động để lập đổ Đảng Cộng sản và
chiếm quyền
- Thực tế ở các nước Đông Âu và Liên Xô
(Tiến hành bầu cử tự do với nhiều đảng tham gia, đây là sự mắc mưu
của kẻ thù)
- Yêu cầu hiện nay

+ Tiếp tục giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, tăng cương ĐKTN trong
Đảng, nêu cao cảnh giác, tăng cường và giữ vững sự lãnh đạo của Đảng.
5. Luôn luôn nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, không mắc mưu
kẻ thù
- Thực tế ở các nước Đông Âu và Liên Xô
+ Mỹ đã dùng nhiều lực lượng bên ngoài xâm nhập vào ĐCS Liên Xô.
+ Những năm cải tổ Mỹ tăng cương tài trợ cho các trung tâm chông Liên Xô
năm 1983 khoảng 13,5 tỷ USD và hàng năm tăng 20% cho đến năm 1991.
+ Phương Tây xây dựng hẳn một ngành khoa học gọi là Crem Lin học
chuyên nghiên cứu các cá nhân và các nhân vân chủ chốt trong giới lãnh đạo
Liên Xô.
- Yêu cầu hiện nay
+ Luôn luôn nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, không mắc mưu
kẻ thù và không tin vào lời hứa của chúng.
Kết luận bài
- Sự sụp đổ của Liên bang Xô viết được cựu Tổng thống của nước Nga
(nay là thủ tướng Liên Bang Nga) Vladimir Putin gọi là "thảm họa địa chính
trị lớn nhất thế kỷ", là "đám tang của đế chế"
- Liên bang Xôviết, một siêu cường đã chấm dứt tồn tại. Cùng lúc đó,
một siêu cường khác, Hoa Kỳ đã mở rộng đáng kể vị thế của mình. Cuộc
Chiến tranh Lạnh chấm dứt cùng với sự sụp đổ của Liên bang Xôviết.
- Sự thất bại trong công cuộc cải tổ của các nước Đông Âu và Liên Xô
đã làm cho chế độ XHCN sụp đổ, đảng cộng sản mất vai trò lãnh đạo.


15
- Sự sụp đổ đó khơng phải do tiến hành cải tổ, nó khơng nảy sinh từ bản chất
của CNXH. Mà nó có nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan.
- Sự sụp đổ này tác động mạnh mẽ đến cách mạng nước ta. Hiện nay ta
tiếp tục nghiên cứu.

- Chúng ta khẳng định công cuộc cải cách, cải tổ, đổi mới ở các nước
XHCN là tất yếu khách quan. Nó bảo đảm cho CNXH tồn tại và phát triển
nhằm hồn thiện hơn tính u việt của chế độ XHCN.



×