I.Lý do chọn giải pháp
1.Cơ sở lý luận:
Trong chương trình chăm sóc giáo dục Mầm non, hoạt động cho trẻ làm quen với
văn học là rất cần thiết và quan trọng, bởi văn học gắn liền với cuộc sống con người, nó
phản ánh đúng thực tế hàng ngày giữa con người với con người, con người với công
việc.
Khi cho trẻ làm quen với văn học nói chung và thơ ca nói riêng, việc cho trẻ cảm
nhận đúng âm điệu, nhịp điệu của thơ ca đóng vai trị quan trọng trong việc trình bày tác
phẩm. Nhờ có âm điệu, nhịp điệu mà người đọc có thể tác động mạnh đến cảm xúc của
người nghe, khiến người nghe có được những dung cảm đúng đắn, lành mạnh, tạo cho
người nghe thấu hiểu nội dung tư tưởng của tác phẩm.
Khó có thể hình dung được sự phát triển của trẻ lại thiếu vắng những bài thơ,
sớm cho trẻ tiếp xúc với thơ ca ngay từ khi còn nhỏ là điều rất lên làm. Vì thơ ca là
nguồn dinh dưỡng cho tâm hồn trẻ em về nhiều mặt khác. Trước hết thơ ca giúp trẻ tiếp
nhận cái hay, cái đẹp trong tiếng nói dân tộc và thơ ca làm giàu thế giới cảm xúc, phát
triển mạnh trí tưởng tượng, giúp trẻ khám phá những điều mới lạ ở thế giới xung quanh.
2.Cơ sở thực tiễn:
Trước lợi ích to lớn của văn học đối với đời sống của trẻ như thế. Xong trong thực
tế giảng dạy hoạt động cho trẻ làm quen văn học thì khơng phải giáo viên nào cũng đạt
được mục đích u cầu đề ra một cách rễ ràng. Bản thân tôi cũng gặp rất nhiều khó khăn
vướng mắc trong việc giúp trẻ cảm nhận tốt các tác phẩm văn học. Khi cho trẻ làm quen
với các tác phẩm thơ, tôi nhận thấy một số trẻ còn chưa hứng thú và thể hiện được đúng
âm điệu, nhịp điệu của thơ ca. Một số trẻ chưa đọc rõ ràng, mạch lạc và diễn cảm bài
thơ. Chính vì vậy trong năm học 2019 – 2020 tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và áp dụng
“Giải pháp dạy trẻ 5 -6 tuổi cảm nhận đúng âm điệu của thơ ca” nhằm giúp trẻ học
tốt hơn hoạt động này.
a Thuận lợi
Ban giám hiệu nhà trường luôn tạo điều kiện tốt nhất để bồi dưỡng giáo viên nâng
cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.
Nhận thức của nhân dân về giáo dục Mầm Non đã được nâng cao hơn rất nhiều so
với năm học trước.
Bản thân tơi có trình độ đạt chuẩn, ln có tinh thần học hỏi, cầu tiến bộ, yêu
nghề mến trẻ.
Trẻ ngoan ngỗn, có nề nếp
Lớp học có đủ điều kiện theo quy định về trang thiết bị học tập, đồ dùng, đồ chơi
trong các hoạt động.
b.Khó khăn
Điều kiện kinh tế của một số gia đình học sinh cịn gặp nhiều khó khăn, bố mẹ
bận việc ít quan tâm tới việc học hành của con cái.
Nhận thức của một số phụ huynh về hoạt động làm quen văn học còn hạn chế nên
gặp nhiều khó khăn trong việc giáo dục trẻ.
c.Thực trạng của vấn đề
Để nắm được tình hình của lớp ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát trẻ
trên một số nội dung. Kết quả khảo sát như sau:
STT
Nội dung
Tổng số trẻ
được khảo sát
1
2
Trẻ hứng thú và thể hiện
được đúng âm điệu, nhịp điệu
của thơ ca
Trẻ đọc rõ ràng, mạch lạc và
diễn cảm
Số trẻ đạt
TS
%
15/25
60
14/25
56
25
25
Qua số liệu điều tra cho thấy tỷ lệ trẻ đạt ở hai nội dung trên là chưa cao.
d.Mục đích ý nghĩa cần đạt
Nhằm tìm ra những giải pháp, những kinh nghiệm dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cảm
nhận đúng âm điệu, nhịp điệu của thơ ca.
Giúp giáo viên linh hoạt sáng tạo hơn trong quá trình tổ chức các hoạt động cho
trẻ làm quen với văn học nhất là thơ ca.
II. Nội dung
1.Giải pháp 1: Giáo viên tự rèn luyện chính mình cách đọc đúng âm điệu,
nhịp điệu của thơ ca.
Muốn cho trẻ cảm nhận được âm điệu, nhịp điệu của thơ ca trước tiên cô giáo
phải là người đọc thơ diễn cảm, thể hiện rõ âm điệu, nhịp điệu của bài thơ.
Đi sâu nghiên cứu tài liệu tham khảo ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, ban giám
hiệu nhà trường qua các buổi dự giờ và đã xác định rõ âm điệu, nhịp điệu cường độ to
nhỏ, ngắt nghỉ của các bài thơ, câu thơ theo yêu cầu của từng bài thơ.
Ví dụ: Bài thơ "Bác Hồ của em"
Có nội dung tự hào tha thiết về Bác. Đọc với giọng điệu trang trọng
Khi em ra đời
Đã khơng cịn Bác
Chỉ còn tiếng hát
Chỉ còn lời ca
Chỉ còn câu chuyện
Chỉ còn vần thơ
Mà em vẫn thấy
Bác như rất gần
Hay Bài thơ "Chú bộ đôi hành quân trong mưa" đọc chậm rãi thể hiện sự tự hào,
lòng yêu mến chú bộ đội.
Mưa rơi mưa rơi
Lộp bộp lộp bộp
Áo dù có ướt
Vẫn đi vẫn đi....
Và còn nhiều bài thơ khác.
Hàng ngày vào thời gian rảnh rỗi bằng cách đọc đi đọc lại nhiều lần, nhập tâm vào
tác phẩm. Bên cạnh đó tơi tự lên kế hoạch cho mình làm bài tập trắc nghiệm, sưu tầm
nhiều câu thơ, vần thơ có âm điệu khác nhau như nhanh, chậm to, nhỏ, sự lo lắng vui vẻ,
để tự mình luyện cho mình thêm thành thạo và tự tin hơn.
Để kiểm nghiệm và thiết thực cho việc rèn âm điệu, nhịp điệu thơ ca của mình tơi
tham gia tích cực vào phong trào hội giảng do trường tổ chức để lấy ý kiến đóng góp của
Ban giám hiệu và các bạn đồng nghiệp để tự mình chỉnh sửa cách đọc.
(Ảnh tham gia hội giảng)
Sau một thời gian học tập và rèn luyện tích cực tơi đã có những kiến thức cơ bản
về việc xác định và thể hiện đúng âm điệu, nhịp điệu của các bài thơ ca trong chương
trình và một số bài ngồi chương trình để làm tăng hiệu quả bài giảng và tự tin trong
giao tiếp với mọi người cũng như dạy trẻ.
2. Giải pháp 2: Rèn trẻ đọc đúng âm điêu, nhịp điệu của thơ ca thơng qua
hoạt động học có chủ đích ( Hoạt động làm quen văn học: Tiết thơ)
Hoạt động này là hoạt động giáo viên chuẩn hóa, chính xác hóa kiến thức cho trẻ
thu nhận từ nhiều nguồn tin khác nhau, với hoạt động cho trẻ làm quen với văn học
thông qua tiết dạy thơ, tôi chuẩn bị rất kĩ và chính xác, đây là hoạt động chính trẻ nhận
thức đúng về cách đọc đúng âm điệu để tôi hướng dẫn trẻ luyện tập.
Khi đọc mẫu cơ phải đọc chuẩn, chính xác đúng với âm điệu của từng bài thơ, khổ
thơ (Vui, buồn, nhanh, chậm, trong sáng, thiết tha, ngắt nghỉ theo đúng yêu cầu của từng
câu) đồng thời, nêu rõ cách thể hiện cử chỉ, nét mặt theo từng khổ thơ, bài thơ.
Ví dụ: Bài thơ "Hạt gạo làng ta"
(Video cơ đọc mẫu cho trẻ nghe)
Cô giáo cần giúp trẻ thấy được cái hay, cái đẹp của tiếng nói dân tộc bằng những
vần điệu, hình ảnh gợi cảm, khêu gợi những xúc cảm của các cháu đối với những người
chịu thương chịu khó, chịu đựng cả bão tháng 7, mưa tháng 3 để làm ra hạt gạo, gợi mở
để cho trẻ có thể hình dung ra những cảnh như:
" Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy"
Nếu chỉ dừng lại ở mức độ nghe cơ đọc mẫu thì trẻ chưa thể cảm nhận được đúng
âm điệu, nhịp điệu. Vì vậy, tơi cho trẻ nghe luyện đọc nhiều lần từng khổ thơ, câu thơ
với nhiều cách khác nhau và ở mọi lúc mọi nơi. Trước tiên cho trẻ đọc cùng cơ vài lần.
Sau đó cơ gọi tổ, nhóm, cá nhân trẻ thể hiện giọng đọc. Khi trẻ đọc tôi tập trung theo dõi
và kịp thời sửa ngay cho trẻ đọc sai và ngọng. Tôi đứng đối diện với trẻ yêu cầu trẻ nhìn
nét mặt, cử chỉ, nghe cô đọc câu thơ (khổ thơ) theo đúng âm điệu, nhịp điệu của câu thơ
(Bài thơ) giống cô hay chưa, theo con thì con thể hiện đọc như thế nào? Đó là cách khắc
sâu kiến thức cho trẻ một cách tốt nhất.
(Video cho trẻ đọc thơ cùng cô cả lớp đứng đọc cùng cơ)
* Trị chơi: "Thi xem ai đọc thơ hay"
Tơi chuẩn bị tranh thơ có cảnh minh họa nội dung câu thơ, khổ thơ. Cho trẻ mở
tranh xem nó ứng với nội dung bài thơ nào, đọc với giọng điệu gì (nhanh hay chậm, vui
hay buồn) và thi đua đọc câu thơ, khổ thơ đúng với hình ảnh trong tranh cô gọi 3 -4 trẻ
lần lượt lên đọc cùng hình ảnh rồi cơ cho trẻ tự nhận xét và sửa sai cho trẻ và sau cơ
củng cố lại.
Ví dụ: Bài thơ "Mèo đi câu cá"
Cảnh trong hình ảnh là Anh em Mèo trắng (Mèo em ngồi bờ ao, mèo anh đang
bên bờ sông cái)
"Anh em Mèo trắng
Vác giỏ đi câu
Em ngồi bờ ao
Anh ra sông cái"
Trẻ thể hiện khổ thơ theo đúng âm điệu, nhịp điệu như đã được đàm thoại và gợi ý
trên.
Ngoài ra tôi khêu gợi ở trẻ những cảm xúc những ý tưởng và khuyến khích trẻ kể
lại những điều mà trẻ cảm nhận được và hình dung ra khi đọc bài thơ đó thơng qua hoạt
động tạo hình vẽ để trẻ nhớ lại những hình ảnh biểu hiện cảm xúc của mình đối với con
người, cảnh vật hoặc những gì trẻ cảm nhận được ở bài thơ theo cách nghĩ trí tưởng
tượng của trẻ sau khi đã được học bài thơ.
(Video minh họa)
3. Giải pháp 3: Rèn trẻ đọc đúng âm điêu, nhịp điệu của thơ ca thông qua
hoạt động vui chơi.
Như chúng ta đã biết hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo.
Qua hoạt động vui chơi trẻ được học bằng chơi, chơi mà học một cách nhẹ nhàng thoải
thối. Vậy nên tơi đã tận dụng thời gian trong hoạt động vui chơi mà cụ thể ở góc phân
vai để rèn trẻ.
VD: Trong chủ điểm “ Mầm non” góc phân vai với trị chơi cơ giáo. Tôi đã gợi
mở nội dung chơi cho trẻ bằng cách hỏi trẻ: Hôm nay cô giáo dạy học sinh bài thơ gì?
Bài thơ đó có âm điệu nhịp điệu như thế nào? Và cứ thế tôi dẫn dắt trẻ đọc thơ và quan
sát trẻ xem trẻ có thể hiện đúng âm điệu nhịp điệu của bài thơ hay không. Từ có có biện
pháp tác động cho phù hợp giúp trẻ thể hiện đúng âm điệu nhịp điệu của bài thơ.
(Video trẻ đọc thơ trong góc phân vai)
Tương tự trong các chủ điểm khác tơi cũng lựa chọn những trị chơi sao cho phù
hợp với chủ đề chủ điểm, tận dụng những trị chơi đó giúp trẻ có cơ hội được rèn luyện
kỹ năng đọc thơ, cũng như cơ hội được cảm nhận âm điệu nhịp điệu của thơ ca.
4.Giải pháp 4: Rèn trẻ đọc đúng âm điêu, nhịp điệu của thơ ca thông qua
hoạt động chiều.
Giờ sinh hoạt chiều là khoảng thời gian rất tốt để giáo viên có thể củng cố kiến
thức cho trẻ. Trong hoạt động chiều giáo viên cho trẻ ôn lại những bài thơ, bài đồng dao
ca dao mà trẻ đã được làm quen. Qua đây cơ có điều kiện quan sát, sửa sai và giúp trẻ
cảm nhận cũng như thể hiện tốt hơn âm điệu nhịp điệu của bài thơ, đồng dao, hay ca
dao.
Ví dụ: Buổi sáng có hoạt động làm quen văn học đề tài thơ “ Hoa cúc vàng” đến
buổi chiều cô cho trẻ ôn lại bài thơ trên: Cô cho trẻ đọc thơ cô quan sát sửa sai cho trẻ.
Hoặc trong các buổi chiều khác nếu có cơ hội cô cho trẻ ôn lại các bài thơ, đồng dao, ca
dao đã học để qua đó rèn cho trẻ có khả năng cảm thụ và thể hiện âm điệu nhịp điệu một
cách tốt nhất.
(Video trể đọc thơ trong hoạt động chiều)
(Video cô sửa sai cho trẻ)
5. Giải pháp 5: Rèn trẻ đọc đúng âm điêu, nhịp điệu của thơ ca thông qua
hội thi “ Giọng thơ vàng”
Qua các hội thi do cô tổ chức hay nhà trường tổ chức cũng là một cơ hội để cơ và
trẻ có thời gian rèn luyện cũng như thể hiện tài năng của mình. Để chuẩn bị tham gia vào
hội thi cô và trẻ phải tập trung rèn luyện để tham gia. Qua đây giáo viên sẽ tìm kiếm
được những tài năng nhí có khả năng thể hiện tốt âm điệu nhịp điệu của bài thơ. Trẻ sẽ
được cô tập luyện sửa sai cách thể hiện âm điệu ngữ điệu giọng cũng như nhịp điệu của
bài thơ, đồng dao hay ca dao.
(Video cô cho trẻ đọc thơ trong hội thi)
Cũng qua hình thức hội thi cơ giáo có thể lơi cuốn được cả những người thân
trong gia đình trẻ cùng tham gia. Chính vì vậy nó sẽ có hiệu quả lớn hơn trong việc rèn
trẻ cảm nhận âm điệu nhịp điệu của bài thơ.
6. Giải pháp 6: Phối hợp với phụ huynh rèn trẻ ở nhà
Ngoài việc giáo viên cung cấp kiến thức, hệ thống hóa kiến thức cho trẻ ở trên
lớp. Để có hiệu quả cao hơn giáo viên cần biết tận dụng mọi cơ hội để rèn trẻ. Vậy nên
phối hợp với phụ huynh rèn trẻ là biện pháp rất tốt. Trong các giờ đón trả trẻ tơi thường
trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của các cháu. Tôi cung cấp cho phụ huynh
thông tin về lịch học, chương trình học của tửng tuần. Ngồi ra tơi cịn thơng tin trao đổi
với phụ huynh nội dung bài thơ, đồng dao, ca dao và cách đọc để phụ huynh có thể nắm
rõ, hiểu rõ và có thể đọc lại cùng con mình khi ở nhà. Tơi thấy làm tốt điều này rất có
hiệu quả vì những phụ huynh nào quan tâm đúng mức tới con em mình thì hiệu quả sẽ
nhìn thấy ngay. Ngày hơm sau khi trẻ đến lớp trong giờ đón trẻ nếu có cơ hội tơi sẽ hỏi
lại trẻ trị chuyện gợi ý để trẻ có thể đọc lại bài thơ cho cơ nghe, bạn nghe....
III. Kết quả thực hiện
1.Khả năng áp dụng của giải pháp:
Trong quá trình nghiên cứu và tiến hành áp dụng "Giải pháp dạy trẻ 5-6 tuổi
cảm nhận đúng âm điệu của thơ ca" Tôi đã thu được kết quả rất khả quan và phổ biến
kinh nghiệm cho đồng nghiệp ở trường cùng ứng dụng trong việc rèn cách thể hiện cho
trẻ trong trường đạt hiệu quả hơn.
Mặt khác, tôi tiếp xúc nghiên cứu đề tài này để góp phần nhỏ bé của mình vào
việc rèn phát âm, sửa ngọng, cách diễn đạt.. cho trẻ mẫu giáo nói riêng và cho sự nghiệp
giáo dục trẻ mầm non nói chung nhằm đáp ứng được yêu cầu đổi mới hình thức tổ chức
và phương pháp giáo dục trẻ, chất lượng cho trẻ làm quen văn học ở các trường Mầm
non được nâng cao hơn.
Giải pháp này đã được ứng dụng có hiệu quả trong tồn trường. Tơi mong rằng nó
sẽ được ứng dụng rộng rãi hơn trên phạm vi tồn huyện để góp phần bé nhỏ vào việc
nâng cao chất lượng giáo dục trẻ hiện nay.
2.Hiệu quả lợi ích thu được do áp dụng giải pháp:
*Đối với trẻ
Với những biện pháp như trên tơi đã vận dụng vào tình hình thực tế một cách hợp
lí và mang lại kết quả cho trẻ trong giờ hoạt động làm quen văn học đạt được nhiều
thành quả đáng khích lệ.
Cuối năm học trẻ lớp tơi có những chuyển biến rõ nét cụ thể:
STT
Nội dung
TS trẻ
được
khảo sát
Số trẻ đạt đầu
năm
TS
%
Số trẻ đạt cuối
năm
TS
Đánh
giá
%
1
Trẻ hứng thú và 25
thể hiện được
đúng âm điệu của
thơ ca
15/25
60
24/25
96
Tăng
36%
2
Trẻ đọc rõ ràng, 25
mạch lạc và diễn
cảm
14/25
56
23/25
92
Tăng
36%
*Đối với phụ huynh
Với Phụ huynh đã có cái nhìn nhận tốt hơn về năng lực của con em mình từ đó có
những đóng góp tích cực đối với các hoạt động của lớp, sưu tầm đồ dùng, đồ chơi giúp
đỡ và phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để giúp trẻ ngày càng tiến bộ.
*Đối với cô:
Sau thời gian nghiên cứu và ứng dụng đề tài bản thân tơi thấy mình có thêm kinh
nghiệm cũng như linh hoạt hơn trong quá trình tổ chức cho trẻ làm quen văn học.
Đề tài đã được ứng dụng ngay trên tiết học làm quen văn học mà tơi cịn ứng dựng
các mơn học khác tận dụng mọi lúc, mọi nơi, trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ, tận
dụng các cơ hội tùy từng điều kiện và rèn trẻ, uốn nắn trẻ để nâng cao chất lượng làm
quen văn học chữ viết trong lớp.
IV. Kết luận:
1. Kết luận chung:
Với yêu cầu ngày càng cao của chương trình chăm sóc giáo dục trẻ phát triển 1 cách
tồn diện, vươn lên chủ khoa học, làm chủ nhân của đất nước sau này thì việc đổi mới
phương pháp, sáng tạo trong công tác là việc làm hết sức cần thiết đối với giáo viên khi
tiến hành một hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học, qua thời gian nghiên cứu và
ứng dụng giải pháp trên tôi nhận thấy rằng trẻ mẫu giáo hồn tồn có khả năng cảm
nhận âm điệu và nhịp điệu của thơ ca. Tuy nhiên để tiết học đạt kết quả cao thì u cầu
cơ giáo cịn phải có một số điểm sau. Trước hết cơ phải có những hiểu biết về đặc điểm
tâm lý trẻ để trẻ có thể vận dụng biện pháp và đề ra những biện pháp phù hợp với đối
tượng trẻ để phát huy tính độc lập sáng tạo ở trẻ. Cơ giáo khuyến khích trẻ thực hiện
nhiệm vụ học tập chứ không nên áp đặt cho trẻ như. Cách diễn ngôn ngữ, cách thể hiện
điệu bộ, cử chỉ cho phù hợp. Cô phải là người thể hiện giọng đọc thơ của mình đúng âm
điệu, nhịp điệu của bài thơ. Một điểm nữa khơng thể thiếu đó là cơ giáo cần phải có lịng
nhiệt tình, gần gũi thương u trẻ, gợi ý và động viên trẻ phát huy hết khả năng sáng tạo
của mình.
Nếu tất cả các cơ giáo đều làm tốt những yêu cầu trên đây tôi tin rằng năng lực sáng
tạo thông qua tiết học "đọc thơ" và khả năng tự tham gia vào hoạt động văn học nghệ
thuật, thái độ sáng tạo ngôn ngữ ở trẻ sẽ được nâng lên một bước mới và tôi tin rằng trẻ
mẫu giáo sẽ ngày một thông minh hơn, sáng tạo trong cách thể hiện hơn. Sau này trẻ sẽ
có ý thức học tập tốt hơn. Như vậy chúng ta sẽ góp phần không nhỏ vào việc giáo dục
trẻ ngay từ tuổi ấu thơ.
2.Bài học kinh nghiệm:
Qua kết quả đạt được của giải pháp bản thân tôi rút ra được bài học kinh nghiệm sau:
Cần cho trẻ hoạt động trong môi trường nghệ thuật phong phú.
Giáo viên phải có khả năng tìm tịi sáng tạo ra những cái mới để tạo ra những tính
thẩm mỹ cao và phù hợp với nhận thức của trẻ, qua đó thu hút sự chú ý của trẻ tạo
nguồn cảm hứng cho trẻ làm theo.
Giáo viên phải biết sử dụng đồ dùng trực quan linh hoạt, đúng lúc tránh lạm dụng
Biết tích hợp lồng ghép nhẹ nhàng chuyên đề vào các hoạt động mọi lúc, mọi nơi.
Giáo viên phải biết phối hợp chặt chẽ với phụ huynh
Ln tìm tịi học hỏi qua sách báo, qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua chị
em đồng nghiệp
Luôn tự học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn thơng qua dự giờ đồng nghiệp và
việc tiếp thu chuyên đề do Phòng Giáo dục và nhà trường tổ chức.
Tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động tổng hợp mang tính nghệ thuật, ngày hội, lễ,
hoạt động sân khấu. Ngoài ra tổ chức các cuộc dạo chơi trong thiên nhiên, tạo điều kiện
phát triển óc thẩm mỹ, sáng tạo.
Sử dụng các đồ dùng hàng ngày có các yếu tố trang trí, có chất lượng thẩm mỹ cao:
Màu sắc tươi sáng, hình dáng sinh động, bắt mắt và gây hứng thú cho trẻ.
Trong thời gian không dài nghiên cứu và ứng dụng "Giải pháp dạy trẻ 5-6 tuổi
cảmnhận đúng âm điệu, nhịp điệu của thơ ca"chắc hẳn sẽ cịn nhiều thiếu sót do
năng lực của bản thân có hạn. Xong bản thân tơi đã cố gắng hết sức mình, rất mong sự
đóng góp ý kiến của các quý lãnh đạo để giải pháp của tơi được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hồng An, tháng 10 năm 2020
XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG
Người làm giải pháp
Dương Thị Huệ