Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

tiểu luận nghệ thuật học THỰC tập sư PHẠM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.23 MB, 29 trang )

MỤC LỤC
Thứ tư
Phần I

Nội dung
Phần mở đầu

1

Lý do chọn đề tài

2

Mục đích nghiên cứu

3

Đới tượng và phạm vi nghiên cứu

4

Phương pháp nghiên cứu

Phần II

Nội dung nghiên cứu

1

Cơ sở lý luận của đề tài


1.1

Thẩm mỹ và giáo dục thẩm mỹ

1.2

Mối quan hệ giữa chức năng GD chức năng TM

1.3

Vai trò của hoạt động tạo hình

1.4

Nội dung của hoạt động tạo hình trong trường MN

2

Thực trạng giáo dục thẩm mỹ qua HĐTH

2.1

Những quan điểm sai lầm về nội dung mỹ thuật

2.2

Những tồn tại trong việc tổ chức hoạt động động
TH

3


Biện pháp giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mn thông
qua HĐTH

3.1

Rèn luyện sức sáng tạo mỹ thuật cho trẻ

3.2

Đổi mới các hoạt động tạo hình cho trẻ

3.3

Tích hợp các hoạt động tạo hình vào các hoạt
động khác.

Phần 3

Kết luận
Tài liệu tham khảo

1

Trang


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài:
Trong nền giáo dục của nước ta, ngày nay đã đặc biệt quan tâm đến ảnh

hưởng của nghệ thuật với sự hình thành nhân cách và trí tuệ của trẻ. Chính vì thế
họ đã đưa một sớ loại hình nghệ thuật vào nhà trường làm một phương tiện để
giáo dục và tác động vào thế giới tinh thần của trẻ. Nội dung hoạt động tạo hình
trong trường mầm non là một phương tiện phát triển thầm mĩ cho trẻ rất hữu
hiệu. Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển các chức năng tâm lí như
khả năng tri giác các sự vật hiện tượng xung quanh, từ đó buộc trẻ phải tư duy và
q trình đó làm phát triển óc tưởng tượng sáng tạo, ham muốn tạo ra cái đẹp.
Đây là yếu tớ cần thiết góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách. Để hoạt
động tạo hình phát huy hết vai trị của mình trong nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ
cho trẻ mầm non, giúp ươm trồng tài năng và sức sáng tạo cho trẻ, có tâm hồn
nhạy cảm với thế giới xung quanh vì thế giới xung quanh chứa đựng bao điều
mới lạ hấp dẫn. Trẻ thường tỏ ra dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị
cuốn hút với các đồ chơi hấp dẫn, nhiều màu sắc, ngộ nghĩnh…Trong trường
mầm non có rất nhiều các mơn học và các hoạt động giúp trẻ phát triển nhận
thức là cơ sở ban đầu hình thành nhân cách trẻ. Chính vì vậy giáo viên cần tổ
chức cho trẻ hoạt động tạo hình để nó trở thành phương tiện giáo dục trẻ em, có
giá trị quyết định sự thành cơng trong việc phát triển tình cảm xã hội - phát triển
thẩm mỹ - phát triển thể chất - phát tiển ngơn ngữ - phát triển nhận thức.
2. Mục đích nghiên cứu:
Khi nghiên cứu đề tài này, mục đích của tơi là tìm ra các biện pháp giáo dục
thẩm mĩ cho trẻ mầm non thơng qua các hoạt động tạo hình để giúp trẻ mạnh dạn
tự tin, phát huy tính tích cực sáng tạo, chủ động cho trẻ, thực hiện tốt việc dạy
học lấy trẻ làm trung tâm.
2


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu trong đề tài này là giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm
non thông qua các hoạt động tạo hình theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung

tâm.
3.2. Phạm vi nghiên cứu: Trẻ mầm non, trường Mầm non Ngọc Sơn- Hiệp
Hòa- Bắc Giang.
4. Phương pháp nghiên cứu
Muốn thành công trong một đề tài nghiên cứu phải biết lựa chọn các
phương pháp hay các nhóm phương pháp sao cho phù hợp, do đó việc lựa chọn
và sử dụng phương pháp rất quan trọng. Vì vậy nhóm phương pháp chính mà tơi
lực chọn khi nghiên cứu đề tài này là:
4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sưu tầm, đọc các tài liệu liên
quan đến đề tài nghiên cứu
4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phương pháp quan sát: Quan sát trẻ khi tham gia các hoạt động trên lớp
hàng ngày.
- Phương pháp điều tra: Trao đổi, trò chuyện với trẻ, phụ huynh, với một
số đồng nghiệp trong trường.
4.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
4.4. Phương pháp phân tích sản phẩm
PHẦN 2.NỘI DUNG
1.Cơ sở lí luận:
1.1/ Thẩm mĩ và giáo dục thẩm mĩ:
Trong thực tế có rất nhiều quan điểm khác nhau về bản chất của cái đẹp,
cái thẩm mĩ. Các nhà Triết học duy tâm quan niệm cái đẹp là một loại cảm giác
đặc biệt của một cá nhân nào đó, là những phán đốn thuần túy của đầu óc con
3


người hoặc là hình ảnh của một ý niệm tuyệt đối, là sự linh cảm và không liên hệ
với hiện thực. Với quan niệm như vậy thì vai trị của giáo dục thẩm mỹ hoặc đã
bị phủ nhận , nó chỉ là nhân tớ bên ngoài có tác dụng làm tăng nhanh hay kìm
hãm quá trình bộc lộ những phẩm chất tự nhiên mang tính di trùn mà thơi. Mỹ

học Mác-Lê nin với tư cách là một ngành khoa học triết học, nghiên cứu lĩnh vực
thẩm mỹ như là biểu hiện chuyên biệt của các quan hệ giá trị của con người đối
với thế giới và lĩnh vực hoạt động nghệ thuật của con người, đã chỉ ra bản chất
của thẩm mỹ trong đời sống, trong nghệ thuật; Phát hiện các quy luật thẩm mỹ
của con người. Cái đẹp và cái xấu, cái bi và cái hài, cái cao cả và cái thấp hèn,
cái anh hùng và cái đê tiện là những thuộc tính có thực của mọi sự vật hiện
tượng.  Nghệ thuật phản ánh chân thực cuộc sống; nghệ thuật chân chính xây
dựng trong mỗi con người sự nhạy cảm về cái đẹp và lịng mong ḿn đưa cái
đẹp vào cuộc sống hiện thực. Hoạt động thực tiễn của con người là cơ sở của
quan hệ thẩm mỹ đối với hiện thực. Các luận điểm cơ bản này của mỹ học MácLê nin đã chỉ rõ vai trị vơ cùng lớn của giáo dục thẩm mĩ cho thế hệ trẻ. Đồng
thời là chỗ dựa về mặt lí luận, là điểm xuất phát để xây dựng mục tiêu, kế hoạch,
nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục thẩm mỹ cho trẻ. 
Giáo dục thẩm mỹ (GDTM) là một bộ phận quan trọng trọng trong giáo
dục, đó là q trình hoạt động chung của nhà giáo dục và ngườ được giáo dục
nhằm hình thành và phát triển ở ngườ được giáo dục những quan hệ thẩm mỹ
đúng đắn với hiện thực bằng cách thông qua các phương tiện thẩm mỹ, đặc biệt
là phương tiện nghệ thuật nhắm góp phần phát triển nhân cách toàn diện hài hòa
cho người được giáo dục.
Nói cách khác, GDTM thực chất là q trình nhà giáo dục giúp đứa trẻ
biến đổi mình trở thành một chủ thể thẩm mỹ đích thực với quan hệ thẩm mỹ
đúng đắn.
4


a.Hình thành và phát triển được những tình cảm thẩm mỹ trong quá trình
cảm thụ và lĩnh hội cái đẹp trong nghệ thuật, trong tự nhiên, trong các mối quan
hệ xã hội; tạo được hứng thú đới với các khía cạnh thẩm mỹ của hiệ thực; cảm
nhận và hiểu biết được cái đẹp trong những biểu hiện đa dạng của nó.
b.Hình thành quan niệm, chuẩn mực, niềm tin thẩm mỹ; Phát triển năng
lực phán đoán và đánh giá thẩm mỹ thị hiếu và và lý tưởng thẩm mỹ đúng đắn.

c.Hình thành năng lực sáng tạo nghệ thuật, lịng ham ḿn và khả năng
đem cái đẹp vào đời sống học tập, lao động và ứng xử.
d.Có thái độ khoan nhượng đới với những cái xấu xa, phản thẩm mỹ trong
tâm hồn, trong hành vi ứng xử, trong hình dáng, trang phục cũng như đối với
những cái phi thẩm mỹ trong các tác phẩm nghệ thuật.
GDTM có chức năng định hướng giá trị nghệ thuật cho trẻ và phát triển
tiềm năng sáng tạo nghệ thuật cho trẻ, tức là giúp trẻ phân biệt được cái nghệ
thuật và cái phi nghệ thuật, có cảm xúc trước các tác phẩm nghệ thuật, biết
thưởng thức và đánh giá. Không chỉ định hướng cho trẻ thưởng thức nghệ thuật
mà GDTM còn phát triển tiềm năng sáng tạo nghệ thuật cho trẻ. GDTM là con
đường cơ bản, có giá trị lâu dài có tác dụng định hướng thẩm mỹ đúng đắn cho
trẻ; phát hiện, ươm mầm, bồi dưỡng tài năng nghệ thuật. GDTM trong nhà
trường không phải chỉ dành cho những trẻ có năng khiếu nghệ thuật mà giáo dục
cho mọi người, tạo dựng cho mọi người nền tảng hăn hóa thẩm mỹ mà có nhiệm
vụ hình thành và phát triển[r trẻ các hứng thú và nhu cầu đối với các giá trị nghệ
thuật, làm cho trẻ làm quen với q trình sáng tạo nghệ thuật, góp phần phát triển
toàn diện và hài hòa nhân cách của con người.
1.2. Mối quan hệ giữa chức năng giáo dục và chức năng thẩm mỹ:
Văn hóa vừa là nội dung vừa là mực đích của giáo dục ( giáo dục là
phương tiện đem văn hóa đến cho từng cá nhân để biến mỗi cá nhân trở thành
con người có văn hóa). GDTM, hiểu theo nghĩa hẹp, là một q trình, một hệ
5


thớng giáo dục xã hội, mà trong đó, chủ thể của giáo dục với một lập trường, một
định hướng giá trị nhất định, bằng những phương tiện, những hình thức nhất
định, tác động lên con người nhằm hình thành trong họ những nhu cầu và năng
lực thẩm mỹ với tư cách là một bộ phận của mỹ học: “Con vật chỉ xây dựng theo
kích thước và nhu cầu giớng loài của nó, cịn con người thì có thể làm ra mọi
kích thước của bất cứ loài nào và ở đâu cũng biết vận dụng   tri thức của mình để

làm ra những sản phẩm theo quy luật của cái đẹp” (Mác).
GDTM, hiểu theo nghĩa rộng, chính là sự hình thành văn hóa thẩm mỹ;
nghĩa là khơng chỉ những hoạt động thẩm mỹ đặc thù, mà ngay cả những hoạt
động ngoài thẩm mỹ cũng đều phải mang tính nhân văn, đều phải góp phần hoàn
thiện con người văn hóa- thẩm mỹ. Năng khiếu và tài năng và tài năng trong lĩnh
vực thẩm mỹ gắn liền với những chất đăc biệt của các khí quan, các giác quan
của con người.
GDTM là nhằm mục đích hình thành các tình cảm, thị hiếu, quan điểm và lí
tưởng thẩm mỹ. Giáo dục thẩm mỹ được coi là một loại hình giáo dục đặc thù
tương ứng với các lại hình các loại hình giáo dục khác nhằm phát triển một năng
lực đặc thù khác ở con người – năng lực thẩm mỹ. Mực đích của chức năng giáo
dục là để đạt tới một lí tưởng thẩm mỹ nhất định. Như vậy giáo dục thẩm mỹ có
tư cách là một bộ phận cấu thành của hệ thống giáo dục xã hội để phát triển toàn
diện con người.
1.3. Vai trị của hoạt đợng tạo hình:
Hoạt động tạo hình có vai trị rất lớn đới với sự nhận thức của trẻ, là phương tiện
để phát triển tư duy. Thông qua hoạt động tạo hình trẻ có cơ hội tìm hiểu, nghiên
cứu các đới tượng miêu tả để có được hiểu biết, hình dung về đới tượng đó, từ đó
trẻ xây dựng các đối tượng giúp tăng thêm vốn hiểu biết của trẻ.
Khi tham gia các hoạt động tạo hình, trẻ tái tạo lại bằng hình tượng của đồ
vật, hình tượng quen thuộc mà trước đó trẻ đã tri giác được. Trong trường mầm
6


non, hoạt động tạo hình chính là phương tiện để trẻn thể hiện mình, thơng qua
nghệ thuật tạo hình trẻ được thử sức mình trong việc thể hiện sáng tạo thế giới
riêng theo tư duy của mình. Với trẻ có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung
quanh, thế giới xung quanh chơas đựng bao điều mới lạ, hấp dẫn trẻ, trẻ dễ bị
cuốn hút trước cảnh vật đẹp, những bức ảnh sinh động hay những con vật ngộ
nghĩnh đáng u... Chính vì vậy hoạt động tạo hình là một trong những hoạt

động hấp dẫn nhất đối với trẻ mẫu giáo lớn, nó giúp trẻ tìm hiểu khám phá và thể
hiện một cách sinh động những gì trẻ nhìn thấy trong thế giới xung quanh, những
gì làm trẻ rung động mạnh mẽ và gây cho trẻ những dung động xúc cảm, tình
cảm tích cực.
Hoạt động tạo hình cũng là con đường để giáo dục tình cảm – xã hội cho
trẻ, giúp trẻ có thói quen tự giác làm việc. Trẻ được tiếp thu cái đẹp qua hoạt
động tạo hình, trẻ trực tiếp trải nghiệm các cảm xúc, các trạng thái tình cảm
trong giao tiếp, học hỏi về các kỹ năng xã hội và trẻ biết cách đánh giá các hình
vi xã hội.
Hoạt động tạo hình giúp phát triển thể chất cho trẻ, giúp cho đôi bàn tay của trẻ
linh hoạt, phát triển khả năng kết hợp khéo léo của đôi bàn tay và đôi mắt, giúp
phát triển ngôn ngữ cho trẻ, làm tăng thêm vốn từ và ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
thông qua việc giới thiệu về hoạt đông và sản phẩm tạo hình của mình; là mơi
trường kích thích tính tị mị, ham hiểu biết, cùng với các hoạt động khác giúp
cho phát triển toàn diện của trẻ.
Vai trị quan trọng của tạo hình ở chỗ nó chính là phương tiện của giáo
dục thẩm mĩ. Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động nghệ thuật, đóng
vai trị quan trọng đới với sự phát triển thẩm mỹ cho trẻ. Hoạt động tạo hình giúp
cho sự phát triển của cảm giác, tri giác thẩm mỹ; giúp trẻ nhận ra màu sắc, hình
dạng, đường nét, tỷ lệ, sự sắp xếp trong không gian; nhận thấy được cái đặc
trưng và nét đẹp trong sự vật, hiện tượng mà trẻ miêu tả, thúc đẩy sự phát triển
7


của quá trình tri giác và khả năng nhận thức của trẻ; tạo điều kiện cho sự phát
triển khả năng sáng tạo của trẻ. Giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thơng qua hoạt động
tạo hình cịn được thể hiện trong việc tổ chức và trang bị cho hoạt động tạo hình,
phụ thuộc vào những đồ vật, đồ chơi hay những sự vật, hiện tượng của thiên
nhiên, cuộc sống quen thuộc với trẻ. Cần có sự sạch sẽ, trật tự, ngăn nắp, cẩn
thận: bút, giấy vẽ, đất nặn được chuẩn bị, sắp xếp cho tiện sử dụng và đẹp mắt;

các đồ dùng được bớ trí để có thể dễ dàng sử dụng, sao cho trẻ thấy ḿn học và
có ý thức giữ trật tự; các đồ dùng phải đẹp, phải mang lại niềm vui, sự ngạc
nhiên thán phục cho trẻ để làm tăng giá trị thẩm mỹ.
1.4. Nội dung của hoat đợng tạo hình trong trường mầm non
Tạo hình là một trong những bộ môn quan trọng nhất trong trường mầm
non, là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, là phương tiện quan trọng
trong việc giáo dục thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực và lao động. Nó có tác
dụng to lớn trong việc giáo dục, phát triển và hình thành nhân cách cho trẻ mầm
non, giúp trẻ phát triển chức năng tâm lý hình thành ở trẻ những kỹ năng, kỹ sảo,
năng lực quan sát, phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng, sáng tạo, phát triển khả
năng tri giác về hình dáng, cấu trúc, màu sắc của đồ vật bằng mắt một cách có
mục đích. Hoạt động tạo hình bao gồm hoạt động như: vẽ, nặn, xé dán, cắt. Qua
hoạt động tạo hình đã góp phần đáng kể đến việc hình thành ở trẻ những tri thức,
ngơn gn]x của trẻ cũng phát triển hoàn thiện cùng cảm xúc, thẩm mỹ, tính kiên
trì, bền bỉ, khéo léo, giáo dục trẻ có ý thức tập thể, biết tương trợ giúp đỡ lẫn
nhau, cởi mở, hịa đồng, có tinh thần đoàn kết.
1.4.1. Các mơn học mỹ thuật: có 2 mơn học cơ bản là mỹ thuật và thủ
công
- Mỹ thuật: là môn học thực hành để tạo nên các tác phẩm nghệ thuật và
các sản phẩm mang tính thẩm mỹ. Đặc biệt là các môn này phải được học hết
sức cơ bản. Có các phân mơn sau:
8


+ Hội họa: Vẽ theo mẫu (tranh, ảnh hoặc mẫu thực) và vẽ theo đề tài (là
các bài tập vẽ theo chủ đề, thể loại gần gũi với cuộc sống hoặc là tưởng tượng,
giả định)
+Trang trí: là mơn học các phương pháp trang trí, làm đẹp một hình tượng,
đồ vật, một không gian.
+Mỹ thuật ứng dụng: là các bài vẽ đồ họa (in ấn, thiết kế bìa sách...), thời

trang (phới màu trong ăn mặc, thiết kế trang phục.
+ Điêu khắc: là học cách tạo hình bẳng khới tích, có thể là đất sét hoặc
sỏi...Học sinh sẽ có tư duy tạo hình 3 chiều trong khơng gian.
+ Cảm thụ mỹ thuật: hay cịn gọi là mơn lịch sử mỹ thuật. Nên đưa học
sinh đến viện bảo tàng và các cuộc triển lãm đương đại nhằm mục đích chính là
nâng cao tầm hiểu biết nghệ thuật.
- Thủ công: là làm những đồ dùng, đồ chơi bằng các vật dụng dễ kiếm như
giấy màu, lá cây hay những vật liệu phế thải như vỏ đồ hộp, lõi cuộn giấy... giúp
học sinh rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay và sự tiết kiệm, giữ gìn bảo vệ
mơi trường.
- Những hoạt động khác:
+Học về các chất liệu: học về các chất liệu khác nhau như chì than, sáp,
màu nước, bột màu, chất liệu tổng hợp... để trẻ chọn chất liệu trong cho phù hợp
với các bài tập thực hành.
+ Học ở những địa điểm khác nhau: đây là họa động gây hứng thú cho học
sinh nhất. Có thể học vẽ trong sân trường, chép tranh tại bảo tàng, làm gốm tại
các làng nghề...
+ Trưng bày kết quả học tập: sau mỗi hoạt động, có các buổi trưng bày kết
quả học tập, như dạng triển lãm và mời phụ huynh đến dự. Biến những triển lãm
này thành sự kiện lớn trong năm, tương đương với ngày khai giảng. Các bài tốt
9


sẽ được treo trang trí trong tường. Như vậy vừa đẹp vừa kích thích ý thức học
tập của học sinh.
1.4.2. Thể loại vẽ trong trường mầm non
a. Vẽ theo mẫu:
- Mục tiêu: Diễn tả lại đúng vẻ đẹp về cấu trúc, hình dạng, tỷ lệ, mầu sắc
của mẫu bằng cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm thụ của người vẽ (đó là mô phỏng
lại, không hoàn toàn sao chép rập khuôn và lược bỏ những gì rườm rà khơng

đẹp); phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp và ghi nhớ; cung
cấp cho trẻ nhữngkĩ năng kĩxảo tạo hình (Vẽ nét thẳng, nét cong, cách phới hợp
các nét vẽ tạo ra các vật, kỹ năng tô màu, cách bớ trí hình vẽ trên giấy...
- Vẽ theo mẫu có thể hiểu là nhìn mẫu để vẽ, như vậy phải có mẫu vẽ (có
thể là vật thật, ảnh chụp, tranh vẽ; có thể là một mẫu riêng lẻ hoặc một nhóm
mẫu từ 2 vật mẫu trở lên). Trong giờ vẽ theo mẫu, phải đặt mẫu sao cho từ góc
nhìn của trẻ đạt được hình đẹp nhất, đồng thời phải hướng dẫn trẻ cách quan sát
để tìm ra góc nhìn đẹp. Đối với trẻ mầm non, yêu cầu mô phỏng, tả lại đúng vẻ
đẹp về cấu trúc, hình dạng, tỷ lệ, mầu sắc của mẫunhưng không hoàn toàn sao
chép rập khuôn. Trong vẽ theo mẫu phải chú ý đến bố cục, bài vẽ phải cân đới,
hình đặc và khoảng trớng phải có tỉ lệ thích ứng.
b. Vẽ theo đề tài:
Vẽ theo một đề tài nào đó có nghĩa là khơng vẽ những vật riêng lẻ mà vẽ
nhiều vật khác nhau có mối liên hệ chặt chẽ trong bố cục nhiều tầng cảnh không
gian. Khi vẽ cần lưu ý mối quan hệ giữa các vật để lựa chọn vị trí của chúng
trong không gian và mối tương quan tỉ lệ giữa chúng để làm nổi bật nội dung đề
tài cho sẵn.
c. Vẽ theo ý thích:
- Mục tiêu: Phát triển tính độc lập, chủ động trong công việc; phát triển
khả năng tư duy sáng tạo để trẻ tự tìm tịi, nảy sinh ý tưởng; giúp trẻ vận dụng
10


những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo đã được học để thể hiện nội dung chủ đề tự
mình sáng tác.
- Yêu cầu:Không trang bị kiến thức mới mà chỉ vận dụng những kiến thức
đã học để miêu tả.Nội dung để thể hiện rất đa dạng tùy theo thích của trẻ: có thể
vẽ những vật riêng biệt,có thể vẽ theo một đề tài nào đó theo chủ đề, chủ điểm
như sự kiện trong truyện cổ tích, phong cảnh thiên nhiên, cảnh gia đình, cảnh
trường học, cơng viên, háy đường phớ, cảnh biển...

d.Vẽ trang trí:
- Vẽ trang trí là sắp xếp các họa tiết, đường nét, hình mảng, màu sắc trên
các bề mặt tạo cho sản phẩm đẹp hơn. Ví dụ trang trí các hình trịn, vng, chữ
nhật, trang trí các đồ vật trong cuộc sống như khăn, váy, áo, ấm chén, đĩa, bát...
­  Mục

đích của các giờ dạy vẽ trang trí là: Phát triển ở trẻ xúc cảm thầm

mĩ; cung cấp cho trẻ nhữngkĩ năng kĩxảo tạo hình (như: Cách phới hợp các nét
vẽ tạo ra các họa tiết, kĩ năng tơ mầu, sắp xếp các họa tiết, đường nét, hình
mảng, màu sắc trên các bề mặt sản phẩm...
- Các cách sắp xếp bớ cục trang trí phù hợp với trẻ mầm non là: Cách đều
và thẳng hàng; đối xứng qua trục và qua tâm nhắc lại các họa tiết.
Khi dạy trẻ vẽ dù bất kì thể loại nào cũng cần lưu ý hai vấn đề: Nội dung
vẽ (vẽ gì?) và phương tiện truyền cảm (vẽ như thế nào?), bao gồm: đường nét,
hình dáng, màu sắc và cách bớ cục.
1.4.3. Hoạt động xé dán, cắt dán:
Tranh xé dán, cắt dán ở trường mầm non bắt nguồn từ các thể loại tranh
ghép nghệ thuật. Có nhiều loại tranh ghép: tranh ghép từ các mảnh sứ, từ các
mảnh kính màu, chai lọ, nguyên liệu từ phế thải, gỗ hay hoa lá..
Trong trường mầm non, giáo viên dạy trẻ thể hiện tranh từ những mảnh
giấy màu dán trên nền giấy màu hoặc giấy trắng được gọi là tranh xé dán, cắt dán
11


(mảnh giấy ghép được cắt bằng kéo gọi là tranh cắt dán. Mảnh giấy được xé
bằng tay được gọi là tranh xé dán
- Thể loại tranh cắt dán, xé dán trong trường mầm non có thể theo mẫu,
theo đề tài; cắt dán trang trí hoặc theo sở thích.
1.4.4. Hoạt đợng nặn:

Hoạt động nặn là một dạng hoạt động tạo hình. Đặc thù của hoạt động
nặn là thể hiện bằng khối.Nặn là một dạng của điêu khắc nhưng sử dụng nguyên
liệu mềm dẻo có thể dễ dàng biến dạng khi tác động bằng tay, như vậy hoạt động
này rất phù hợp với trường mầm non.
Tính mềm dẻo của nguyên liệu và tính chất khới của vật thể hiện cho phép
trẻ nắm được một số kĩ năng dễ hơn về thể hiện động tác. Sự thể hiện mối quan
hệ không gian giữa các vật trong hoạt động nặn cũng rất đơn giản vì viễn cảnh
khơng gian trong hoạt động nặn là khơng gian 3 chiều.
Trong hoạt động nặn, phương tiện thể hiện chủ yếu là hình khới.Giờ học
nặn trong trường mầm non có 3 thể loại (nặn theo mẫu, nặn theo đề tài, nặn theo
ý thích) và có 2 cách nặn (nặn ghép nhiều chi tiết thành một vật và từ một khới
đất ngun.
Tóm lại, cả 3 loại hoạt động vẽ, nặn, cắt – xé dán trong trường mầm non
có mới quan hệ chặt chẽ với nhau và có chung những nhiệm vụ như sau: 1. Phát
triển ở trẻ khả năng cảm thụ và cảm xúc thẩm mĩ; 2. Bồi dưỡng thị hiếu thẩm mĩ,
hình thành cho trẻ tình u đới với vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống con người
và nghệ thuật; 3. Hình thành ở trẻ những kĩ năng, kỹ xảo tạo hình, năng lực quan
sát và kỹ năng sáng tạo.
2. Thưc trạng giáo dục thẩm mỹ qua hoạt động tạo hình:
2.1. Những quan điểm sai lầm về dạy nợi dung mỹ thuật
-Mỹ thuật là bộ môn phụ chỉ dành cho học sinh có năng khiếu
12


+Môn mỹ thuật đã được chú trọng ở các trường tại các thành phố lớn; ở
các tỉnh nhỏ hoặc vùng sâu vùng xa chỉ tồn tại cho có, nhiều nơi thậm chí khơng
có. Gần như 100% các trường đều khơng có phịng học riêng, khơng có giáo viên
chun trách. Có nhiều ý kiến (của cả phụ huynh lẫn những nhà chun mơn)
cho rằng chỉ hướng dẫn cho trẻ có năng khiếu.
Thực tế, mơn mỹ thuật có tầm quan trọng khơng kém các mơn tốn, văn

và các mơn khác như Lịch sử, Địa lý, Vật lý…. Vì thế giáo viên dạy mỹ thuật
phải là chuyên nghiệp, phải giỏi về cơ bản(hình họa, trang trí, bớ cục, phương
pháp và phải có tâm huyết)
-Học mỹ thuật tức là học vẽ:
+Hiểu như vậy cũng giống như học nhạc tức là học hát. Quan điểm này
cũng đã có vấn đề và đã được đưa ra tranh luận trong các cuộc hội thảo: Học vẽ
hay dạy nghệ thuật. Tiêu chí bộ giáo dục đào tạo đã nêu rõ: “ học mỹ thuật giúp
các em cảm nhận và vận dụng cái hay, cái đẹp của mỹ thuật vào học tập, sinh
hoạt hàng ngày” (Hỏi đáp về dạy học mỹ thuật lớp 1,2,3 - Nguyễn Quốc Toản.
2004).Song nên hiểu rộng hơn là dùng những hiểu biết về cái đẹp ứng dụng vào
cuộc sống. Nhưng nội dung môn mỹ thuật đang cho thấy ta đang đào tạo ra
những thợ vẽ chứ khơng phải là người có khiếu thẩm mỹ. Thực ra mỹ thuật là
mơn học rất thú vị, nó bao gồm nhiều mơn học: Hình họa, trang trí, điêu khắc…
Qua đó trẻ cảm nhận và khám phá được cái đẹp qua những quy tắc được học và
qua những bài tập thực hành. Và ứng dụng vào cuộc sống là những gì? Là cách
ăn mặc, tác phong sinh hoạt, là tạo ra được các sản phẩm mỹ thuật: trang trí nhà
cửa, làm đồ chơi hay vẽ một bức tranh
-Tranh trẻ em phải ngây thơ
+Cụm từ tranh thiếu nhi rất phổ biến và quen thuộc, đa số hiểu tranh thiếu
nhi là tranh mang phong cách thiếu nhi và không mấy người hiểu là để chỉ tranh
của lứa tuổi thiếu nhi. Vậy đâu là thước đo một bức tranh thiếu nhi đẹp: Đó là
13


hình vẽ hồn nhiên, trong sáng, màu đẹp. Nhưng như vậy, chúng ta đã đánh giá
thiếu nhi quá thấp, cho rằng chúng chỉ là trẻ con, và nếu vẽ thì bức tranh phải thể
hiện được sự vụng về mà ta cho đó là đáng yêu. Đã bao giờ ta hỏi chúng có thích
những bức tranh của mình khơng? Chắc bạn ngạc nhiên vì đa sớ khơng thích.
Điều mơ ước của trẻ là được vẽ như người lớn và được vẽ chính xác.
2.2. Những tồn tại trong việc tổ chức hoạt đợng tạo hình

- Về phía giáo viên: Q trình tổ chức cịn nặng về kết quả sản phẩm, cơ
chưa chú ý dạy kỹ năng tạo hình cho trẻ. Khi triển khai thực hiện chương trình
thí điểm giáo dục Mầm non mới, giáo viên còn nặng nhiều về vấn đề xây dựng
kế hoạch, phát triển nhận thức và ngôn ngữ, phát triển thẩm mỹ thường thiên về
cảm thụ nghệ thuật âm nhạc, chưa chú ý phát triển nghệ thuật tạo hình ở trẻ,
chưa có khả năng tạo cảm hứng cho trẻ khi học tạo hình, chưa biết tận dụng mơi
trường xung quanh để tạo cảm xúc cho trẻ.

14


- Về nội dung và phương pháp dạy môn Mĩ thuật: Hầu hết các bài học là
hoạt động thực hành giúp HS tiếp cận và hình thành kiến thức, kỹ năng cơ bản
của hội họa. Một sớ GV có khả năng sáng tác hội họa và làm đồ họa tốt (tham
gia trang trí nhà trường, có thể làm quảng cáo, vẽ tranh triển lãm...); nhưng trong
dạy học, những GV này vì có khả năng về hình họa hoặc trang trí nên rất say mê
vẽ minh họa trên bảng, thậm chí vẽ trọn vẹn cả bức tranh hay hình trang trí, và
cịn thí dụ có nhiều lới bớ cục khác nhau; vẽ đầy đủ hình của vật mẫu từ một góc
nhìn chủ quan của GV... để trẻ tham khảo. Như vậy, GV đã biến giờ dạy học Mĩ
thuật thành giờ cho trẻ sao chép theo hình vẽ trên bảng của GV; thay vì hướng
dẫn gợi ý hoặc sử dụng đồ dùng dạy học để trẻ thực hành theo khả năng sáng tạo,
GV lại vẽ hộ, chữa trực tiếp vào bài vẽ của trẻ và điều khiển trẻ vẽ màu theo ý
15


mình ..., trẻ có thể hoàn thành bài vẽ nhưng GV đã tạo ra tính thụ động và làm
mất đi cái hay, cái đẹp và tính sáng tạo của trẻ. Về PPDH, có thể
thấy sự biểu hiện rõ nét về cách dạy truyền nghề thủ công của thợ cả với thợ phụ
học nghề, hoàn toàn không đúng với mục tiêu và yêu cầu dạy mỹ thuật và tổ
chức hoạt động tạo hình cho trẻ.


- Về phía trẻ: Trẻ chưa có kỹ năng cầm bút và tơ vẽ; trẻ cịn nhút nhát
khơng tích cực hoạt động; ngơn ngữ của trẻ cịn hạn chế chưa diễn tả được ý hiểu
của trẻ với người khác.

16


- Về điều kiện cơ sở vật chất:Phòng học diện tích hẹp nên việc tổ chức giờ
hoạt động tạo hình cịn gặp rất nhiều trở ngại, mơi trường hoạt động cho trẻ còn
nghèo nàn.

17


3. Biện pháp giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm non thơng qua hoạt đợng
tạo hình .
3.1. Rèn luyện sức sáng tạo mỹ thuật cho trẻ
3.1.1. Rèn luyện sức sáng tạo mỹ thuật cho trẻ
Tài năng của con người được thể hiện ở nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.
Đó có thể là khả năng về hội họa, ca hát hay sáng tác thơ ca… Một đứa trẻ thích
vẽ tranh hay thích quan sát các tác phẩm hội họa nên được cha mẹ hay người
thân khuyến khích, động viên và tạo điều kiện để có thể phát huy khả năng đó.
Điều đó chứng minh rằng, khi xác định đúng lĩnh vực rèn luyện thì tài năng được
nhân lên từng ngày. Nếu cha mẹ hay người thân mong muốn đứa trẻ đó lớn lên
phải là một ca sĩ, một nhà soạn nhạc hay một nhà thơ thì tất cả mọi hoạt động rèn
luyện sẽ tập trung theo một cách thức khác. Mọi hoạt động liên quan đến hội họa
bị lãng quên và dần dần tài năng sẽ lu mờ. Vì thế, cần định hướng chính xác lĩnh
vực thể hiện tài năng và tạo điều kiện thuận lợi để cho trẻ được cảm nhận cái
thơng qua hội họa, qua đó chắp cách cho trẻ những tài năng nghệ thuật đó.


18


3.1. 2.Hình thành thói quen luyện tập các hoạt đợng mỹ thuật
Để có thể hình thành cho trẻ ước mơ sáng tạo mỹ thuật, việc luyện tập là
điều không thể thiếu được và nó chính là cớt lõi của sự thành công mỗi trẻ. Hãy
sắp xếp thời gian biểu khoa học để việc luyện tập cho trẻ được diễn ra thường
xuyên, đều đặn tạo thành thói quen sinh hoạt hàng ngày nhằm nuôi dưỡng “chồi
non nghệ thuật” cho trẻ.
Khi đã xác định con đường đi trong hoạt động mỹ thuật,trẻ có thể tham gia
vào các câu lạc bộ mỹ thuật. Với sự tiến bộ của công nghệ thông tin như ngày
nay, có thể tạo ra các trang web hoặc blog cá nhân để giới thiệu các sáng tác của
trẻ. Với lịng say mê và kiên trì thì “chồi non nghệ thuật” của trẻ sẽ dần dần lớn
lên hàng ngày.
Cho trẻ tham gia vào các hoạt động mỹ thuật là một phần không thể thiếu được
trong hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ.

19


3.1.3.Tạo cơ hội cho trẻ mở rộng lĩnh vưc thể hiện tài năng mỹ thuật
Tài năng của trẻ chỉ được mọi người biết đến và cơng nhận khi nó được
thể hiện ra. Vì vậy, trước hết hãy tạo cho trẻ là một con người tự tin và mạnh
dạn. Khi người thân hoặc bạn bè tổ chức các hoạt động mừng sinh nhật, ngày
cưới, ngày lễ tết hay một kỷ niệm một dịp quan trọng nào đó, hãy hướng dẫn trẻ
chuẩn bị trước và nắm lấy cơ hội để thể hiện tài năng của bản thân qua các bức
vẽ hay tác phẩm nghệ thuật độc đáo nào đó. Khi có nhiều cơ hội tham gia hoạt
động, trẻ sẽ tiến bộ không ngừng và thay đổi cuộc sớng của mình.
Trí tuệ sáng tạo sẽ không ngừng vươn xa nếu chúng ta biết cách luyện tập

thường xuyên, đều đặn. Do vậy,bất cứ lúc nào cũng có thể rèn luyện khả năng
của trẻ, ví dụ như khi đang ở trên phớ, trẻ có cơ hội được ngắm thế giới tươi đẹp
với những ngôi nhà xinh xắn được kiến trúc theo lối cổ xưa hay hiện đại, ngắm
những tấm biển quảng cáo rực rỡ sắc màu hay những khuôn mặt rạng ngời của
mọi người, và trẻ có thể tái hiện lại những hình ảnh đó bằng những tác phẩm mỹ
thuật (tranh vẽ, mô hinh…) qua óc tưởng tượng phong phú của mình đó chính là
cách luyện tập tuyệt vời.
Một lời khuyên đó là đừng bao giờ để trẻ nghĩ rằng mình khơng thể làm
được cái này hay cái khác. Trong mỗi lĩnh vực, chúng chỉ bỡ ngỡ lúc ban đầu khi
mọi việc đều là mới lạ. Hãy cố gắng rèn luyện cho trẻ để trẻ tự khẳng định có thể
làm được điều đó, vì thế mà lĩnh vực thể hiện tài năng của trẻ sẽ trở nên rộng lớn
vô hạn.
3.2. Đổi mới các hoạt động tạo hình cho trẻ.
3.2.1. Tổ chức hoạt đợng tạo hình cho trẻ thông qua môi trường thiên
nhiên
Nguồn ấn tượng không bao giờ cạn về cái đẹp chính là thiên nhiên. Thiên
nhiên có ảnh hưởng mạnh mẽ đới với sự phát triển của tâm hồn con người. Con
người mỗi lúc buồn chán lại tìm đến thiên nhiên, ngồi yên lặng nhìn đồng cỏ với
20


âm thanh rì rào trong gió, lúc đó ta lại cảm thấy yêu đời hơn, muốn sống tốt đẹp
hơn. Do đó, cần biết tận dụng sức mạnh của thiên nhiên để giáo dục tâm hồn
trong sáng cho trẻ, tìm cho trẻ khung cảnh thiên nhiên với ánh mặt trời rực rỡ,
những khóm cây khốc trên mình mảnh lá xanh non đang đưa mềm mại trong
gió, giọt sương long lanh trên lá, những bông hoa muôn mau... để trẻ thể hiện
qua hình vẽ của mình.
Hoạt động tạo hình cần biết khuyến khích trẻ quan sát, nhận xét các sự vật
hiện tượng thiên nhiên giúp trẻ bị thu hút vào vẻ đẹp tinh tế của thiên nhiên, tâm
hồn trẻ sẽ tràn ngập niềm vui sướng khi tiếp xúc với thiên nhiên, trẻ càng u

quý thiên nhiên và ḿn mình trở nên đẹp hơn, tốt hơn; đồng thời tăng thêm ý
thức bảo vệ và chăm sóc thiên nhiên tạo mơi trường ngày càng đẹp hơn cho trẻ.

21


3.2.2. Đưa trẻ đến với thế giới hội họa
Nội dung hoạt động tạo hình trong trường mầm non cũng là một phương
tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ rất hữu hiệu. Hoạt động tạo hình đóng vai trị
quan trọng đới với sự phát triển thẩm mỹ cho trẻ. Hoạt động tạo hình là một
trong những hoạt động nghệ thuật giúp cho trẻ có điều kiện thuận lợi nhất cho sự
phát triển của cảm giác, tri giác thẩm mỹ; giúp trẻ nhận ra màu sắc, hình dạng,
đường nét, tỷ lệ, sự sắp xếp trong không gian… nhận thấy được cái đặc trưng và
nét đẹp trong sự vật, hiện tượng mà trẻ miêu tả.
Những bức tranh nghệ thuật là những cửa sổ mà đó con người sẽ nhìn thấy
thế giới trong sáng hơn. Yêu cầu sơ đẳng trong hội họa với trẻ mẫu giáo là quan
sát thiên nhiên để có cảm xúc u thích những bức tranh. Từ chỗ ngắm nhìn
những bức tranh sẽ dẫn đến trẻ hứng thú vẽ tranh, đây là thời điểm trí tưởng
tượng của bé phát triển phong phú nhất. Những đồ chơi, đồ vật, đám mây, mặt
trời, ngơi nhà thân u, hình ảnh cha mẹ, cơ giáo … đều là đề tài yêu thích trong
các bức vẽ của trẻ. Sự sáng tạo của trẻ trong tranh vẽ sẽ trở thành phương tiện để
trẻ nhận thức cái đẹp và thể hiện sự phong phú của tâm hồn trẻ.
3.2.3. Tổ chức hoạt đợng tạo hình cho trẻ thơng qua lễ hợi
Cùng với các giờ học chính khố nhà giáo dục tạo cơ hội cho các em được
tham gia vào các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, ngoài trường và tiếp xúc
với các mặt của đời sống con người bằng cách nhà giáo dục sử dụng khéo léo các
phương tiện nghệ thuật cũng như các phương tiện thẩm mỹ khác trong hiện thực
(thiên nhiên, lao động, đời sống xã hội, quan hệ giao tiếp, các hành vi ứng xử…)
để các em bộc lộ quan hệ thẩm mỹ của mình trong các hoạt động đó. Khi bộc lộ
các em sẽ dễ dàng nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của mình một cách tinh tế. Đây

lại chính là động lực thúc đẩy các em bước những bước tiếp theo trong quá trình
hoàn thiện mình về mặt quan hệ thẩm mỹ dưới vai trò chủ đạo của nhà giáo dục.
22


Ngoài bài giảng trên lớp trẻ cần được ôn luyện mọi nơi, mọi lúc để được
trình bày hay thể hiện những gì mình học được. Thơng qua các hoạt động tổ
chức lễ hội, có thể tổ chức hoạt động mỹ thuật theo một chương trình trưng bày
sản phẩm mà tất cả trẻ được tham gia nhằm giúp trẻ hứng thú với bộ môn mỹ
thuật. 3.2.4.thường xuyên tổ chức các cuộc thi cho trẻ
Tổ chức cho trẻ thi vẽ (vẽ tặng bà, mẹ, cô giáo, anh chị em, bạn bè nhân
ngày lễ, ngày sinh nhật …), ngày hội tạo hình theo chủ đề nhân các ngày lễ, ngày
hội hàng năm (như ngày 8/3, 1/6, 20/11, 22/12 …) nhằm khuyến khích những trẻ
có khả năng, năng khiếu về lĩnh vực thẩm mỹ và thể hiện sự sáng tạo của mình
góp phần khơi gợi óc nghệ thuật cho trẻ, động viên khuyến khích những trẻ nhút
nhát, thiếu tự tin cố gắng hơn để tạo ra được nhiều tác phẩm đẹp. Qua hội thi trẻ
tự thể hiện khả năng tạo hình với nhiều hình thức khác nhau. Các bé được tham
gia rất nhiều hoạt động như: Vẽ màu nước, in tranh bằng các nguyên vật liệu
(rau, củ, quả, ngón tay); cắt dán trang trí mặt nạ, làm hộp bút, làm câu đối Tết...
hay những bức tranh tĩnh vật, tranh chân dung mẹ vẽ bằng màu bột, rất nhiều
bức tranh phong cảnh về quê hương đất nước và những sản phẩm vô cùng sáng
tạo của bé. Để khích lệ, động viên trẻ tham gia các hoạt động tạo hình và tạo cơ
hội cho trẻ thể hiện năng khiếu bản thân, trong các cuộc thi đều trao một số giải
thưởng; Giải ấn tượng, giải tài năng, giải tác phẩm ngộ ngĩnh... Tất cả những trẻ
tham dự hội thi đều được trao giải thưởng. Do vậy trẻ rất thích thú, phấn khởi,
qua đó kích thích trẻ tạo ra sản phẩm và rèn kỹ năng tạo hình từ các cuộc thi.
3.2.5.Thưc hiện tốt công tác tuyên truyền cho các bậc cha mẹ
Để có thể đạt hiệu quả cao nhất trong giáo dục thì việc tuyên truyền, kết
hợp với phụ huynh là điều vô cùng quan trọng như: Thông báo về chương trình
dạy theo chủ điểm và thay tin hàng tuần để phụ huynh biết và phối hợp với giáo

viên rèn luyện thêm cho trẻ; vận động phụ huynh hỗ trợ kinh phí và vật liệu mở
cho hoạt động hội hoạ và tổ chức các hoạt động tạo hình như: thùng giấy, ống
23


lon, hộp sữa, bảng, chai nhựa... Ngoài hoạt động tạo hình trong trường mầm non
cịn có những hoạt động khác như âm nhạc (hát, múa), tốn, tìm hiểu mơi trường
xung quanh, tiếng Việt, kể chuyện. Những hoạt động này có quan hệ chặt chẽ với
nhau và bổ xung cho nhau.

24


3.3.Tích hợp hoạt đợng tạo hình vào các hoạt đợng khác
3.3.1.Tích hợp hoạt đợng tạo hình trong hoạt đợng làm quen với tác
phẩm văn học
Văn học là nghệ thuật phổ biến và có tác dụng giáo dục mạnh mẽ nhất.
Đới với trẻ mẫu giáo, hãy đọc và kể cho trẻ nghe những câu truyện cổ tích kèm
theo những bức tranh minh họa sinh động để đưa trẻ vào thế giới bí ẩn đầy huyền
thoại và giàu trí tưởng tượng, gợi lên ở trẻ những ước mơ về cái đẹp, cái nhân
hậu luôn chiến thắng cái xấu, cái thấp hèn; gợi lên cho trẻ những hình tượng để
trẻ có thể vẽ, nặn các nhân vật theo trí tưởng tượng của mình.
Hãy chuẩn bị trang phục phù hợp cho trẻ để trẻ được tự thể hiện cảm xúc,
tình cảm của mình qua hoạt động đóng kịch, sắm vai, khi thể hiện một câu
chuyện...
3.3.2.Tích hợp hoạt đợng tạo hình trong hoạt đợng làm quen với toán
và KPKH.
Đây là hoạt động cung cấp cho trẻ nhiều kiến thức về tự nhiện và xã hội,
về cỏ cây hoa lá các con vật. Khi trẻ được khám phá và trải nghiệm về những
điều mới lạ trong cuộc sớng. Hoạt động tạo hình hướng trẻ nặn hay vẽ về quả,

các con vật; các bộ phận của các phương tiện giao thơng; các hình, khới hình
học... khơng chỉ để khắc sâu kiến thức mà còn phát triển năng khiếu cho trẻ.Hoạt
động tạo hình giúp trẻ làm quen với những hình khới, kích thước khác nhau của
vật, điều này giúp trẻ học mơn tốn một cách dễ dàng hơn và ngược lại; để thực
hiện bài tập tạo hình, trẻ phải học cách quan sát vật, thiên nhiên, con người, con
vật… hoạt động này rất gần gũi với hoạt động tìm hiểu mơi trường xung quanh.
Ngoài ra, khám phá khoa học tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên sớng
động xung quanh, đó là cách thức làm giầu cảm xúc cho trẻ nhanh chóng và hấp
dẫn. Thơng qua môn làm quen với môi trường xung quanh, tổ chức cho trẻ cách
làm các loại hoa, quả, đồ dùng bằng đất nặn, xé dán, bồi giấy… mà trẻ được tri
25


×