Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

KẾ HOẠCH BỘ MÔN CD 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.9 KB, 25 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN YÊN MỸ
TRƯỜNG THCS NGHĨA HIỆP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Nghĩa hiệp, ngày 25 tháng 8 năm 2020

KẾ HOẠCH BỘ MON
NĂM HỌC : 2020 – 2021
PHẦN I : MỞ ĐẦU .
1.Thông tin cá nhân
- Họ và tên : NGUYỄN THỊ DUYÊN
- Tổ : Khoa học Xã hội
- Sinh ngày : 23/9/1977
- Chức vụ : Giáo viên
- Nhiệm vụ được giao : Giảng dạy Ngữ văn 7; Công dân 8,9; Chủ nhiệm 7B
2.Căn cứ xây dựng kế hoạch bộ môn
Căn cứ vào công văn 4612/BGDĐT – GDTrH, ngày 3/10/2017 về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ
thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017 – 2018 .
Căn cứ vào công văn 5842/BGDĐT – GDTrH, ngày 1/9/2011 về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học GDPT
Căn cứ vào công văn 5555/BGDĐT – GDTrH, ngày 8/10/2014 về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về phương
pháp dạy học và kiểm tra đánh giá , tổ chức và quản lí các hoạt động chun mơn của trường trung học / trung tâm giáo dục
thường xuyên qua mạng .
Căn cứ vào các công văn, văn bản chỉ đạo hoạt động chuyên môn của các cấp trong năm học 2020 -2021:
+ Số: 2384 BGD ĐT- GDTrH, ngày 01/07/20020 V/v hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường theo định
hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh.
+ Số: 3089 BGD ĐT - GDTrH ngày 14/08/2020 về triển khai thực hiện giáo dục STEM trong giáo dục Trung học.
+ Số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT
+ Số: 1564/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 31 tháng 8 năm 2020 Về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy
học cấp THCS, THPT.
+ CV số 589 ngày của Phòng Giáo dục và Đào tạo Yên Mỹ về việc hướng dẫn thực hiện một số nội dung chuyên môn


THCS.
1


Căn cứ vào nhiệm vụ năm học của nhà trường năm học 2020 – 2021và phân công chuyên môn của nhà trường , tôi xây
dựng kế hoạch dạy học bộ mơn .
PHẦN II : NỘI DUNG
I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1.Bối cảnh .
- Năm học 2020 - 2021 là năm học tiếp tục thực hiện đổi mới theo hướng phát huy năng lực phẩm chất người học.
Đây là năm học có nhiều thuận lợi do giáo viên đã hình thành kĩ năng thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích
cực với quan điểm lấy người học làm trung tâm. Việc đổi mới phương pháp dạy học đã được Sở giáo dục, Phịng Giáo
dục tập huấn nhiều hơn, bên cạnh đó Bộ giáo dục đã có những bài giảng trực tuyến rất hay và bổ ích giúp GV tiếp cận
được vấn đề rõ ràng có tính bản chất.
- Việc hoạt động tổ, nhóm để thảo luận rút ra kiến thức bài học được học sinh tham gia nhiệt tình, sơi nổi và đã có kĩ
năng trình bày, thao tác và thực hiện các hoạt động... đạt một số kết quả nhất định.
- Ban giám hiệu quan tâm sát sao tới việc dạy và học khơng chỉ ở kiến thức mà cịn chú ý hình thành kĩ năng, năng lực
phầm chất cho học sinh, luôn lấy người học là trung tâm.
2. Thuận lợi:
a. Về phía giáo viên:
- S s hc sinh khi 9 có 97 em được chia làm 2 lớp, học sinh có đầy đủ SGK, SGV, một số sách tham khảo, thường
xun có ý thức nâng cao kiến thức, tích lũy kinh nghiệm bằng nhiều hình thức, nhất là tự học và học tập qua sinh hoạt
tổ nhóm CM bằng “phương pháp dạy học tích cực”.
- Là giáo viên được đào tạo chính mơn, đã tham gia giảng dạy nhiều năm, có lịng nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm,
đủ năng lực để giảng dạy bộ môn, cập nhật thông tin có liên quan đến KT giảng dạy, liên hệ thực tế để bài giảng phong
phú, sinh động bằng “phương pháp tích hợp liên mơn”.
- Chuẩn bị thiết bị trong giảng dạy đầy đủ nên tơi đã hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, đặc biệt là tiếp cận với CNTT
trong giảng dạy.
b. VÒ phÝa häc sinh:
- Sự chênh lệch về lực học giữa 2 lớp 9 khiến giáo viên liên tục phải thay đổi phương pháp trong quá trình dạy học để

thích ứng với đối tượng học sinh. Kĩ năng tích hợp giữa 3 phân mơn học của học sinh còn hạn chế.
- Phần lớn các em học sinh còn lười học, lười làm bài tập ở nhà vì các em coi đậy là môn học phụ không quan trọng.
c. Về phía chương trình:
- Mặc dù đã chú ý đén việc giảm tải song ở một số bài, số tiết, kiến thức còn “ nặng “ , nhiều câu hỏi của SGK đặt ra
chưa phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh nhất là phần kiến thức về pháp luật.
2


3.Khó khăn
Với chương trình SGK mới mặc dù đã được tiếp cận song học sinh còn hạn chế , bối rối trong việc khai thác sử dụng
SGK và một số phương pháp học tập mới . Các em tiếp thu bài còn chậm , khả năng tư duy vận dụng vốn kinh nghiệm sống
vào mơn học cịn lúng túng và hạn chế . Hầu hết các em đều có tâm lý coi nhẹ môn học này nên việc đầu tư thời gian dành
cho việc học bài ở nhà cịn ít . Lực học giữa cỏc học sinh trong lớp và giữa cỏc lớp khụng đồng đều, trong khi đó sách tham
khảo phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của giáo viên và học sinh cịn ít .Đồ dùng , thiết bị phục vụ cho mơn học cịn
thiếu và chưa đồng bộ .
II. MỤC TIÊU CỦA NĂM HỌC .
1. Tư tưởng đạo đức:
Giúp học sinh có ý thức và biết ứng xử, giao tiếp trong gia đình, trường học và ngồi xã hội một cách lễ phép, có văn
hố. Biết, thực hiện , tuyên truyền cho mọi người xung quanh cùng sống và làm việc theo các phạm trù đạo đức và pháp
luật đã được học.
Giáo dục các em về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và giáo dục quốc phịng qua việc tích hợp các bài học.
2. Nội dung kiến thức
Học sinh cần đạt được những kiến thức cơ bản về môn GDCD cụ thể là :
- Học sinh hiểu được nội dung kiến thức về các phạm trù đạo đức và pháp luật.Nhận biết và hiểu các phạm trù đạo
đức, một số quyền và nghĩa vụ của công dân.
- HS vận dụng những hiểu biết về đạo đức và pháp luật áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.
3. Về kĩ năng : Nâng cao một bước những kĩ năng được hình thành :
- Có kỹ năng nhận biết ,phân tích các hành vi tốt và chưa tốt về các phạm trù đạo đức và pháp luật.
- Giải quyết các tình huống trong thực tế thơng qua các bài tập.
- Học đi đôi với vận dụng các phạm trù đạo đức và một số điều luật vào trong cuộc sống.

III.NHIỆM VỤ , CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN .
1.Nhiệm vụ .
a. Tư tưởng đạo đức:
- Giúp học sinh có tình u thiên nhiên, u con người, hiểu biết xã hội từ những phạm trù đạo đức và một số điều luật
cơ bản đang học, từ đó thơi thúc học sinh có ý thức xây dựng, bảo vệ quê hương đất nước.
- Có ý thức rèn luyện đạo đức và tuân thủ PL. Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện để XH được tiến bộ và văn minh.
b. Về kiến thức :
- Hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản phổ thông , thiết thực phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS
trong các quan hệ với bản thân , với người khác , với công việc và với môi trường sống
3


- Hiểu ý nghĩa chuẩn mực đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội, sự cần thiết phải rèn luyện và cách thức rèn
luyện để đạt được các chuẩn mực đó .
- Cung cấp cho học sinh những phẩm chất đạo đức cơ bản của mỗi công dân học sinh .Bước đầu hình thành cho HS
những thói quen , hành vi phù hợp nhằm điều chỉnh hành vi của mình ; biết đấu tranh , phê phán những hành vi sai trái ,
bảo vệ , tôn trọng và làm theo lẽ phải .
c. Về kĩ năng :
- Biết đánh giá hành vi của bản thân và mọi người xung quanh biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp với các chuẩn mực đạo
đức , pháp luật , văn hoá - XH trong giao tiếp và trong hoạt động ( học tập , lao động , hoạt đông tập thể , vui chơi giải trí ...)
- Biết tổ chức việc học tập và rèn luyện của bản thân theo yêu cầu các chuẩn mực đã học.
d.Về thái độ:
- Có thái độ đúng đẳn rõ ràng trước các hiện tượng , sự kiện đao đức pháp luật , văn hố trong đời sống hàng ngày , có tình
cảm trong sống lành mạnh với mọi người , đối với gia đình , nhà trường q hương đất nước.
- Có niềm tin vào tính đúng đắn của các chuẩn mực đó học và hướng tới những giá trị tốt đẹp.
- Có trách nhiệm với hành động của bản thân , có nhu cầu tự điều chỉnh tự hoàn thiện để trở thành một chủ thể XH tích cực ,
năng động.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngơn ngữ chính xác, bồi dưỡng các phẩm chất tư duy như linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Bước đầu hình thành thói quen tự học, diễn đạt chính xác ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác.
e. Về định hướng năng lực, phẩm chất

* Năng lực:
- Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS trình bày suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
- Năng lực giao tiếp: thể hiện thái độ lịch sự, tôn trọng trong giao tiếp, có kĩ năng thuyết phục, trình bày...
- Năng lực tự học: có thái độ học hỏi thầy cơ và các bạn trong q trình h/động, có những KN học tập như: q/sát, ghi chép....
- Năng lực hợp tác: thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn đề tự điều chỉnh bản thân mình.
- Năng lực cơng nghệ thơng tin và truyền thồng:biết s/d và tìm kiếm KT về mơn học trên các trang mạng.
*Phẩm chất:
- Phẩm chất: sống yêu thương: yêu thương con người, yêu cuộc sống, sống tự chủ, sống có trách nhiệm.
g.Về dạy tich hợp theo chủ đề và kiến thức liên môn
- Dạy học theo chủ đề: Mỗi học kỳ xây dựng được một số chủ đề bài học và 1 hoạt động trải nghiệm cho HS
- Dạy học tích hợp kiến thức liên mơn:
+ Giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
+ Giáo dục bảo vệ mơi trường.
4


+ Giáo dục quốc phòng: chủ quyền biển đảo.
+ Giáo dục pháp luật
h.Về thiết bị dạy học .
- Các loại tranh ảnh
- Máy chiếu, giáo án in, giáo án powerpoint.
- Các bài văn, đơn vị ngôn ngữ để lấy làm ngữ liệu để phân tích
- Một số đoạn vi- deo, bài hát…
- Một số công cụ để thực hiện tập kịch hoặc hoạt động thực tế TNST.
2.Chỉ tiêu phân đấu.
Kết quả năm học 2019 - 2020
Giỏi
Khá
TB
TS

Lớp
HS
SL
%
SL
% SL
%
8A
8B

Lớp

TS
HS

SL

Giỏi
%

Chỉ tiêu năm học : 2020 - 2021
Khá
TB
SL
% SL
%

SL

SL

0
0

Yếu
%

Kém
SL
%
0
0
0
0

Yếu
%

Kém
SL
%
0
0
0
0

9A
9B
0
3.Biện pháp thực hiện
1. Giáo viên:

a. Bài soạn:
Phải đảm bảo đúng, đủ nội dung theo phân phối chương trình.
- Soạn theo đúng quy định về chuẩn kiến thức kĩ năng ( theo 5 bước).
- Phải thể hiện tính khoa học trong soạn giáo án: khơng sơ sài nhưng cũng không quá rườm rà, làm bật nội dung chính
trong bài học.
- Hệ thống câu hỏi phải phù hợp đối tượng học sinh, phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh. Có kế hoạch kiểm
tra đánh giá học sinh: kiểm tra bài cũ, kiểm tra định kì và kiểm tra các vở bài tập của học sinh.
b. Đồ dùng: Máy chiểu, bảng phụ, tranh ảnh, đồ dùng tự làm, các loại sách tham khảo, nâng cao.
c. Phương pháp kỹ thuật:
5


- PP dạy học đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, dạy học trực quan, sơ đồ tư duy, luyện tập thực hành.
-Tích cực cho học sinh thảo luận, hoạt động nhóm, tự nghiên cứu tài liệu đối với những bài có nội dung kiến thức đơn
giản.
- Sử dụng phương tiện dạy học đạt hiệu quả tốt.
- KT đặt câu hỏi, lắng nghe, phản hồi tích cực, thảo luận nhóm, sơ đồ tư duy, động não, phân tích.
d. Hình thức kiểm tra đánh giá:
-Đổi mới đánh giá theo định hướng năng lực, giúp đỡ học sinh về phương pháp học tập, động viên sự cố gắng học tập
của học sinh.
-Thực hiện nghiêm túc việc xây dựng ma trận đề theo đúng mức độ.
- Kiểm tra đánh giá không chỉ là kiến thức lí thuyết bằng cách ghi nhớ tái hiện trả lời mà phải dánh giá được cả kĩ
năng thực hành và thái độ tình cảm của học sinh qua: bài tập trắc nghiệm, tự luận.
Giáo viên kết hợp tự kiểm tra, đánh giá của cá nhân với giáo viên chủ nhiệm, của tập thể.
- Hình thức kiểm tra:
+ Kiểm tra phát vấn: bài mới
+ Kiểm tra miệng: kiểm tra bài cũ
+ Kiểm tra 15 phút: bài kiểm tra
+ Kiểm tra 45 phút: bài kiểm tra
+ Kiểm tra học kì:bài kiểm tra

- Hình thức sử dụng kiểm tra:
+ Dạng viết: Trắc nhiệm, bài luận
+ Kiểm tra qua các hoạt động: Hoạt động NGLL, qua các sản phẩm sưu tầm, hình vẽ, đóng vai
* Bồi dưỡng HS thi vào lớp 10
- Có kế hoạch ngay từ ban đầu, hệ thống kiến thức, củng cố và rèn kĩ năng giải quyết tình huống cụ thể để củng cố
kiến thức bài học.
- Định dạng bài tập, hướng dẫn hs làm bài
- Định dạng cấu trúc đề thi
- Thường xuyên cập nhật những vấn đề xã hội mới có ích trong các phạm trù dsax học.
2. Học sinh:
- Tăng cường tự học , chuẩn bị bài tốt ở nhà, đọc trước bài khi lên lớp. mạnh dạn phát huy năng lực , khả năng tự đánh
giá bản thân và đánh giá các bạn trước tập thể lớp.
6


IV . KẾ HOẠCH CỤ THỂ .
A .Rà soát tinh giản nội dung dạy học
*Những bài học tinh giản
TT Bài
Nội dung điều chỉnh
1

Bài 3. Dân chủ và
kỉ luật

I. Đặt vấn đề
II. Nội dung bài học
Khái niệm kỉ luật

Lí do điều chỉnh

-Theo hướng dẫn của BGD:
Công văn số 3280/BGDĐTGDTrH ngày 27 tháng 8 năm
2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.

III. Bài tập 3
I. Đặt vấn đề
2

3

Bài 4. Bảo vệ hịa bình II. Nội dung bài
học Mục 3

Bài 5. Tình hữu nghị
giữa các dân tộc trên
thế giới

I. Đặt vấn đề.
Mục 1
II. Nội dung bài
học Mục 3
I. Đặt vấn đề

Bài 6. Hợp tác cùng
phát triển

Hướng dẫn thực hiện
Tìm ví dụ thực tế khác thay thế và
hướng dẫn học sinh tự đọc.
Khuyến khích học sinh tự đọc

Không yêu cầu học sinh làm

-Theo hướng dẫn của BGD:
Công văn số 3280/BGDĐTGDTrH ngày 27 tháng 8 năm
2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.

Hướng dẫn học sinh tự đọc

-Theo hướng dẫn của BGD:
Công văn số 3280/BGDĐTGDTrH ngày 27 tháng 8 năm
2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.

Cập nhật thông tin mới và hướng
dẫn học sinh tự
đọc.

Khơng dạy

Khuyến khích học sinh tự đọc.
-Theo hướng dẫn của BGD:
Công văn số 3280/BGDĐTGDTrH ngày 27 tháng 8 năm
2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.

-Cùng một chủ đề:
Hữu nghị , hợp tác và phát
7

Cập nhật thông tin mới
Tích hợpbài 5 với bài 6 thành
một chủ đề dạy trong 3 tiết



triển

4

Bài 8. Năng động sáng Cả bài
tạo
Bài 9. Làm việc có
năng suất, chất lượng, Cả bài
hiệu quả

5

6

7

8

-Theo hướng dẫn của BGD:
Công văn số 3280/BGDĐTGDTrH ngày 27 tháng 8 năm
2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.

Bài 10. Lí tưởng sống
Cả bài
của thanh
niên

-Theo hướng dẫn của BGD:

Công văn số 3280/BGDĐTGDTrH ngày 27 tháng 8 năm
2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.

Bài 11. Trách nhiệm
của thanh niên

-Theo hướng dẫn của BGD:
Công văn số 3280/BGDĐTGDTrH ngày 27 tháng 8 năm
2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.

trong sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.

Cả bài

II. Nội dung bài học
Bài 14. Quyền và
Mục 1
nghĩa vụ lao động của
III. Bài tập 4
công dân

-Theo hướng dẫn của BGD:
Công văn số 3280/BGDĐTGDTrH ngày 27 tháng 8 năm
2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.

Bài 15. Vi phạm pháp II. Nội dung bài
luật và trách nhiệm
học Mục 1, 2

pháp lý của công dân.

-Theo hướng dẫn của BGD:
Công văn số 3280/BGDĐTGDTrH ngày 27 tháng 8 năm
2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.

8

Tích hợp bài 8 với bài 9 thành
một chủ đề dạytrong 3 tiết

- Chuyển thành hoạt động ngoại
khóa
- Hướng dẫn học sinh tự học

Khuyến khích học sinh tự đọc.

Khuyến khích học sinh tự đọc.
Khơng u cầu học sinh làm
Tích hợp theo hướng: Khi dạy về
các loại vi phạm pháp luật thì gắn
ln với các loại trách nhiệm pháp lí
tương ứng.


III. Bài tập 3
9

10


Bài 16. Quyền tham
gia quản lí Nhà nước,
quản lí xã hội của
cơng dân
Bài 17. Nghĩa vụ bảo
vệ Tổ quốc

Không yêu cầu học sinh làm

III. Bài tập 4 và 6

-Theo hướng dẫn của BGD:
Công văn số 3280/BGDĐTGDTrH ngày 27 tháng 8 năm
2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.

II. Nội dung bài học
Mục 2

-Theo hướng dẫn của BGD:
Công văn số 3280/BGDĐTGDTrH ngày 27 tháng 8 năm
2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.

Không yêu cầu học sinh làm

Không dạy

* Dạy - học tích hợp theo chủ đề.
ST
T
1


Bài/ chủ đề

Nội dung điều
chỉnh
Bài 4+ 5+6:
- Mục 2,3,4 phần
-Tình hữu nghị nội dung bài học.
giữa các dân tộc Phần nội dung bài
trên thế giới.
học:
- Hợp tác cùng
- Mục 2 bỏ
phát triển.

Bài 8- Năng -Tinh giản các nội
động sáng tạo: dung trùng hợp.
Bài 9 -Làm việc Mục đặt vấn đề:

Lí do điều chỉnh
-Cùng một chủ đề:
Hịa bình,hữu nghị , hợp tác và
phát triển

-Cùng một chủ đề:
Học tập và làm việc sáng tạo,
hiệu quả.
9

Hướng dẫn thực hiện

Dạy thành một chủ đề: ( 4tiết)
- Lý thuyết : 3 tiết.
+Ý nghĩa
+ Chính sách của Đảng và Nhà nước
+ Trách nhiệm của CD.
Mục 2: Khuyến khích học sinh tự
đọc.
- Thực hành :1 tiết
+ HS làm BT , giải quyết các TH thực
tế.
Hs tự tìm hiểu:
-Tập trung vào mục 2: Ý nghĩa của
năng động, sáng tạo và làm việc có


3

4

có năng suất,
chất
lượng,
hiệu quả.
NK: Lý tưởng
sống của thanh
niên

-Nội dung bài học
-Bài tập 4,7
- Tăng thời lượng

thực hành.

TNST: Các vấn - Tăng thời lượng
đề địa phương thực hành.
và các nội dung
đã học

- Nhấn mạnh vai trị xung kích của
TN ngày nay.
- TN phải xác định được lý tưởng
cho mình.
- Biết xây dựng kế hoạch sống
theo lý tưởng và từng bước thực
hiện.
- Ứng dụng những vấn đề đã học để
nhận biết những mặt tích cực và
hạn chế của địa phương.
- Thấy được trách nhiệm của bản
thân với gia đình và địa phương.

HỌC KỲ II
STT
Bài/ chủ đề
Nội dung điều
Lí do điều chỉnh
chỉnh
1
- Bài 12. Quyền Gộp 3 bài làm một: -Cùng một chủ đề:
và nghĩa vụ của
Quyền và nghĩa vụ của

CD trong hôn
CD trong một số lĩnh vực
nhân :
XH
- Bài 13. Quyền tự
do kinh doanh và
nghĩa vụ đóng
thuế
- Bài 14. Quyền - Phần nội dung bài -Kiến thức dài, khó với đối
và nghĩa vụ lđ của
học:
tượng học sinh
CD
Mục 4
10

năng suất, chất lượng, hiệu quả đối
với bản thân, gia đình và xã hội
-Khuyến khích hs tự tìm hiểu.
- Tiết 1: lý thuyết.
- Tiết 2:
+ Xác định mục tiêu ngắn hạn, dài
hạn phù hợp với bản thân.
+ Lập KH để từng bước thực hiện.
- Tổ chức tọa đàm 1 buổi gồm 3 tiết :
+ Hs trình bày những vấn đề đã học
ứng dụng vào địa phương.
+ HS trình bày được suy nghĩ của bản
thân về những mặt tích cực và hạn
chế của địa phương mình.

Hướng dẫn thực hiện

Thực hiện trên lớp : 6 tiết
- Lý thuyết : 3 tiết
- Luyện tập thực hành : 2 tiết.
- Kiểm tra 1 tiết.

- Mục 4: Khuyến khích học sinh tự đọc


2

Bài 16: Quyền
tham gia quản lí
nhà nước, quản lí
xã hội của công
dân

Mục 2: Công dân Kiến thức chưa phù hợp với Mục 2: Khuyến khích học sinh tự đọc
thực hiện quyền
đối tượng học sinh
tham gia quản lí nhà
nước và xã hội

B. Xây dựng chủ đề , bài học theo tinh giản nội dung .
HỌC KỲ I
S
T
T
1


Tuần Tiết Bài học/
chủ đề
1

1

Chí
cơng vô


Yêu cầu cần đạt

Hướng dẫn thực hiện

1.Kiến thức: HS hiểu được thế nào là chí
cơng vơ tư, những biểu hiện của CCVT.
2.Kỹ năng: Biết phần biệt hành vi chí cơng
vơ tư và không vô tư
- Biết tự kiểm tra hành vi của mình và mọi
người xung quanh
3.Thái độ:Biết quý trọng người có chí cơng
vơ tư , phê phán biểu hiện thiếu chí cơng
khơng vơ tư .
==> Định hướng NL - PC:
- Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao
tiếp, hợp tác, công nghệ thông tin,tự chủ, tự
điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực, năng lực
xử lí thơng tin.
- u thg, yêu q/hg đất nước; nhân ái, sống

có trách nhiệm, tự chủ; tự tin chăm học, chăm
làm,; trung thực; chấp hành pháp luật.

1.Phương pháp : nêu và giải quyết
vấn đề, thảo luận nhóm, sơ đồ tư
duy,dạy học trực quan, luyện tập thực
hành.
2.Kĩ thuật : đặt câu hỏi, lắng nghe,
phản hồi tích cực, thảo luận nhóm, kĩ
thuật động não, phân tích.
3. Phương thức thực hiện:
+ Hoạt động cá nhân.
+ Hoạt động cặp đơi.
+ Hoạt động nhóm.
+ Hoạt động chung cả lớp
GV giao n/v:
Chuẩn bị ở nhà trên cơ sở chuyển giao
nhiệm vụ học tập cho học sinh:
+ Tìm hiểu trước phần ĐVĐ, trả lời các
CH ,sơ đồ hóa kiến thức
+ Làm các BT củng cố.

11

Ghi
chú


2


2

Tự chủ

+ Lấy VD ngoài thực tế.
1. Kiến thức:
1.Phương pháp : trò chơi, nêu và giải
- Hs hiểu đựơc thế nào là tính tự chủ. Biểu
quyết vấn đề, thảo luận nhóm, dạy học
hiện của tính tự chủ.Ý nghĩa của tính tự chủ
trực quan, thuyết trình, vấn đáp,luyện
trong cuộc sống cá nhân,gia đình và xã hội.
tập thực hành.
2.Thái độ :
2.Kĩ thuật : đặt câu hỏi, trình bày 1p,
-Hs biết nhân xét ,đánh giá hành vi của tính
học tập hợp tác,lắng nghe, phản hồi
tự chủ
tích cực, chia nhóm, kĩ thuật động não,
-Biết hành động đúng với đức tính tự chủ.
phân tích.
3. Kỹ năng:
3. Phương thức thực hiện:
-Tôn trọng ủng hộ những người có h/vi tự
+ Hoạt động cá nhân.
chủ.
+ Hoạt động cặp đơi.
==> Định hướng NL - PC:
+ Hoạt động nhóm.
- Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao

+ Hoạt động chung cả lớp
tiếp, hợp tác, công nghệ thông tin,tự chủ, tự
GV giao n/v:
điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực, năng lực Chuẩn bị ở nhà trên cơ sở chuyển giao
xử lí thơng tin.
nhiệm vụ học tập cho học sinh:
- u thg, yêu q/hg đất nước; nhân ái, sống + Tìm hiểu trước phần ĐVĐ, trả lời các
có trách nhiệm, tự chủ; tự tin chăm học, chăm CH ,sơ đồ hóa kiến thức
làm,; trung thực; chấp hành pháp luật.
+ Làm các BT củng cố.
+ Lấy VD ngoài thực tế.

12


3

3

3

Dân chủ 1.Kiến thức:
và Kỷ
- Khái niệm, ý nghĩa dân chủ kỉ luật
luật
- Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật
2.Kĩ năng:
-Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành
tốt kỉ luật của tập thể
3.Thái độ:

-Tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập
thể.
==> Định hướng NL - PC:
- Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao
tiếp, hợp tác, công nghệ thông tin,tự chủ, tự
điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực, năng lực
xử lí thơng tin.
- u thg, yêu q/hg đất nước; nhân ái, sống
có trách nhiệm, tự chủ; tự tin chăm học, chăm
làm,; trung thực; chấp hành pháp luật.

4

4
5
6
7

4
5
6
7

Hịa
bình,
hữu
nghị ,
hợp tác
và phát
triển


1.Kiến thức:
-Trình bày được khái niệm hữu nghị, hợp
tác, phát triển và nêu biểu hiện cụ thể
2. Kỹ năng: giao tiếp , ứng xử thân thiện với
mọi người.
-Hợp tác với bạn bè , mọi người trong học
tập,cơng việc. tham gia các hoạt động ủng hộ
hịa bình, phịng chống bạo lực
3. Thái độ:
- Ủng hộ chính sách bảo vệ tình hữu nghị,
tăng cường hợp tác của Đảng và NN .
13

1.Phương pháp : nêu và giải quyết
vấn đề, thảo luận nhóm, dạy học trực
quan, thuyết trình, vấn đáp,dạy học dự
án,luyện tập thực hành.
2.Kĩ thuật : giao nhiệm vụ,đặt câu hỏi,
lắng nghe, phản hồi tích cực, chia
nhóm, kĩ thuật động não, phân tích.
3. Phương thức thực hiện:
+ Hoạt động cá nhân.
+ Hoạt động cặp đơi.
+ Hoạt động nhóm.
+ Hoạt động chung cả lớp
GV giao n/v:
Chuẩn bị ở nhà trên cơ sở chuyển giao
nhiệm vụ học tập cho học sinh:
+ Tìm hiểu trước phần ĐVĐ, trả lời các

CH ,sơ đồ hóa kiến thức
+ Làm các BT củng cố.
+ Lấy VD về việc thực hiện DC- KL
trong lớp em, trường em.
1.Phương pháp : nêu và giải quyết
vấn đề, thảo luận nhóm, dạy học trực
quan, thuyết trình, vấn đáp,dạy học dự
án,luyện tập thực hành.
2.Kĩ thuật : giao nhiệm vụ,đặt câu hỏi,
lắng nghe, phản hồi tích cực, chia
nhóm, kĩ thuật động não, phân tích.
3. Phương thức thực hiện:
+ Hoạt động cá nhân.
+ Hoạt động cặp đơi.
+ Hoạt động nhóm.

+ Học
tập và
làm
theo
tấm
gươn
g đạo
đức
Hồ
Chí
Minh
+
Giáo
dục

pháp
luật
TH:
+
Giáo
dục
bảo vệ
môi
trườn
g
+
Giáo


==> Định hướng NL - PC:
- Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao
tiếp, hợp tác, công nghệ thông tin,tự chủ, tự
điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực, năng lực
xử lí thơng tin.
- u thg, u q/hg đất nước; nhân ái, sống
có trách nhiệm, tự chủ; tự tin chăm học, chăm
làm,; trung thực; chấp hành pháp luật.

5

8,9

8,9

Kế thừa

và phát
huy
truyền
thống
tốt đẹp
của dân
tộc

+ Hoạt động chung cả lớp
Dạy thành một chủ đề: ( 4tiết)
- Lý thuyết : 3 tiết.
+Ý nghĩa
+ Chính sách của Đảng và Nhà nước
+ Trách nhiệm của CD.
Mục 2: Khuyến khích học sinh tự đọc.
- Thực hành :1 tiết ( làm bài KT 15 p)
+HS làm BT,giải quyết các TH thực tế.
GV giao n/v:
Chuẩn bị ở nhà trên cơ sở chuyển giao
nhiệm vụ học tập cho học sinh:
+ Tìm hiểu trước phần ĐVĐ, trả lời các
CH ,sơ đồ hóa kiến thức.
+ Sưu tầm những tư liệu, hình ảnh về
việc bảo vệ hịa bình, mối quan hệ hữu
nghị và hợp tác giữa Đảng, NN ta và
các nước, các tổ chức trên TG.
+ Làm các BT củng cố.
1.Kiến thức:
1. Phương pháp : nêu và giải quyết
-Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc , vấn đề, thảo luận nhóm, dạy học trực

một vài truyền thống tiêu biểu … ý nghĩa của quan, luyện tập thực hành.
truyền thống và sự cần thiết phải kế thừa và
2. Kĩ thuật : đặt câu hỏi, lắng nghe,
phát huy
phản hồi tích cực, thảo luận nhóm, kĩ
2.Kỹ năng:
thuật động não, phân tích.
- Phân biệt truyền thống và hủ tục lạc hậu
3. phương thức thực hiện :
-Tổ chức học tập và tham gia tuyên truyền
+ Hoạt động cá nhân.
,bảo vệ truyền thống dân tộc.
+ Hoạt động cặp đơi.
3.Thái độ :
+ Hoạt động nhóm.
- Tơn trọng , bảo vệ , giữ gìn , phê phán ….
+ Hoạt động chung cả lớp
- THQPAN: nêu những tấm gương về truyền GV giao n/v:
14

dục
pháp
luật

Tích
hợp:
QPAN


6


10

10

KIỂM
TRA 1
TIẾT

7

11
12
13

11
12
13

Học tập
và làm
việc

thống yêu nước qua các thời kì chiến đấu và
b/vệ TQ.
==> Định hướng NL - PC:
- Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao
tiếp, hợp tác, công nghệ thông tin,tự chủ, tự
điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực, năng lực
xử lí thơng tin.

- u thg, u q/hg đất nước; nhân ái, sống
có trách nhiệm, tự chủ; tự tin chăm học, chăm
làm,; trung thực; chấp hành pháp luật.
1.Kiến thức:
- Củng cố, thực hành những kiến thức đã học
- Biết vận dụng Kt vào làm BTTH.
2.Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm, kỹ
năng làm bài tự luận: phân tích xử lý các tình
huống thực tế.
3.Thái độ:
-Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tự giác
trong thi cử.
==> Định hướng NL - PC:
- Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao
tiếp, hợp tác, công nghệ thông tin,tự chủ, tự
điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực, năng lực
xử lí thơng tin.
- u thg, u q/hg đất nước; nhân ái, sống
có trách nhiệm, tự chủ; tự tin chăm học, chăm
làm,; trung thực; chấp hành pháp luật.
1. Kiến thức:
-Nêu được k/n và ý nghĩa của việc học tập,
lao động tự giác, sáng tạo hiệu quả.
15

Chuẩn bị ở nhà trên cơ sở chuyển giao
nhiệm vụ học tập cho học sinh:
+ Tìm hiểu trước phần ĐVĐ, trả lời các
CH ,sơ đồ hóa kiến thức

+ Sưu tầm những đoạn thơ, bài ca dao,
tục ngữ nói về tình cảm anh em trong
gđ.Những câu chuyện về gđ.

GV giao n/v:
Chuẩn bị ở nhà trên cơ sở chuyển giao
nhiệm vụ học tập cho học sinh:
+ Ôn lại KT về các KT và các mối
quan hệ đã học .
+ Cách làm bài, trình bày bài.

1. Phương pháp : nêu và giải quyết
vấn đề, thảo luận nhóm, dạy học trực
quan, luyện tập thực hành.


sáng
Chỉ ra được biểu hiện cụ thể.
tạo, hiệu 2.Kỹ năng:
quả.
- Biết lập kế hoạch và thực hiện trong học tập
và công việc.
3.Thái độ:
- Qúy trọng những người tự giác, sáng tạo
trong học tập , lao động.
- Phê phán những biểu hiện lười nhác , máy
móc.
==> Định hướng NL - PC:
- Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao
tiếp, hợp tác, công nghệ thông tin,tự chủ, tự

điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực, năng lực
xử lí thơng tin.
- u thg, yêu q/hg đất nước; nhân ái, sống
có trách nhiệm, tự chủ; tự tin chăm học, chăm
làm,; trung thực; chấp hành pháp luật.

8

14

14

NK: Lý
tưởng
sống
của
thanh
niên

2. Kĩ thuật : đặt câu hỏi, lắng nghe,
phản hồi tích cực, thảo luận nhóm, kĩ
thuật động não, phân tích.
3. phương thức thực hiện :
+ Hoạt động cá nhân.
+ Hoạt động cặp đơi.
+ Hoạt động nhóm.
+ Hoạt động chung cả lớp
Dạy thành một chủ đề: (3)
- Lý thuyết : 2 tiết.
+Ý nghĩa

+ Chính sách của Đảng và Nhà nước
+ Trách nhiệm của CD.
Mục 2: Khuyến khích học sinh tự đọc.
- Thực hành :1 tiết
+HS làm BT,giải quyết các TH thực tế.
GV giao n/v:
Chuẩn bị ở nhà trên cơ sở chuyển giao
nhiệm vụ học tập cho học sinh:
+ Tìm hiểu trước phần ĐVĐ, trả lời các
CH.
+ Tìm hiểu tư liêu tham khảo về những
tấm gương học tập và làm việc sáng tạo
có hiệu quả của tuổi trẻ Việt Nam.
1. Kiến thức:
1.Phương pháp : nêu và giải quyết vấn - TH:
-Nắm được KN lý tưởng .
đề, thảo luận nhóm, dạy học trực quan. QPAN
- Xác định được lý tưởng của mỗi người cần 2.Kĩ thuật :đặt câu hỏi, phản hồi tích
phù hợp với lợi ích của dân tộc , cộng đồng
cực, thảo luận nhóm, kĩ thuật động não,
và năng lực cá nhân
phân tích.
- Hiểu được lẽ sống của thanh niên Việt Nam 3. Phương thức thực hiện :
hiện nay là : Xây dựng nước Việt Nam độc
+ Hoạt động cá nhân.
16


lập , dân giàu , nước mạnh , xã hội công bằng
dân chủ và văn minh.

2. Kỹ năng:
- Biết lập kế hoạch từng bước thực hiện
3. Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn biểu hiện thiếu lý
tưởng sống cao đẹp
- THQPAN: k/c những tấm gương anh hùng
liệt sĩ đã cống hiến cả c/đ mình cho CM.
==> Định hướng NL - PC:
- Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao
tiếp, hợp tác, công nghệ thông tin,tự chủ, tự
điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực, năng lực
xử lí thơng tin.
- u thg, yêu q/hg đất nước; nhân ái, sống
có trách nhiệm, tự chủ; tự tin chăm học, chăm
làm,; trung thực; chấp hành pháp luật.

9

15
16

15
16

TNST:
Các vấn
đề địa
phương
và các
nội

dung đã
học

+ Hoạt động cặp đôi.
GV giao n/v:
Chuẩn bị ở nhà trên cơ sở chuyển giao
nhiệm vụ học tập cho học sinh:
+ Tìm hiểu trước phần ĐVĐ, trả lời các
CH.
+ Tìm hiểu tư liệu , tấm gương TNsống
có lý tưởng, hồi bão.
- Lý thuyết : 1 tiết.
+ KN lý tưởng sống.
+ Mục đích của việc xác định lý tưởng
sống
+ Biểu hiện đúng đắn của người sống
có lý tưởng.
+ Trách nhiệm của bản thân
- Thực hành :1 tiết
+ HS làm BT , giải quyết các TH thực
tế.
+ Xác định mục tiêu ngắn hạn, dài hạn
phù hợp với bản thân.
+ Lập KH để từng bước thực hiện.
1. Kiến thức:
1.Phương pháp : nêu và giải quyết vấn
- Nhận thấy q trình phát triển đơ thị hóa
đề, thảo luận nhóm, dạy học dự án, .
của địa phương.
2.Kĩ thuật :đặt câu hỏi, phản hồi tích

- Hiểu được đường lối của địa phương về hịa cực, thảo luận nhóm, kĩ thuật động não,
bình , hợp tác và phát triển.
phân tích.
- Thấy được ý thức của người dân về việc
3. phương thức thực hiện :
nâng cao nhận thức học tập và làm việc sáng + Tổ chức tọa đàm.
tạo, hiệu quả.
GV tố chức hoạt động trên lớp và giao
- Lối sống của đại bộ phận TN ở địa phương. n/v :
2. Kĩ năng:
- Trên lớp: 3 tiết
17

Tích
hợp:
GDB
VMT.


- Tìm hiểu, tra cứu và sàng lọc và sắp xếp
thơng tin.
- Thuyết trình, thể hiện bản thân.
3. Thái độ:
- Yêu quê hương, gắn bó , học tập xây dựng
quê hương giàu đẹp.
10

17

17


11

18

18

ÔN TẬP 1. Kiến thức:
HỌC
- HS hệ thống những kiến thức đã học và ứng
KỲ I
dụng những KT thức đó vào thực tế cuộc
sống.
2. Kỹ năng:
- Phân tích thơng tin, xử lý tình huống.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập nghiêm túc.

+ HS trình bày sản phẩm theo nhóm
+ Các nhóm khác nêu ý kiến.
+ Gv định hướng cho HS về những vấn
đề đã học đối với địa phương và bant
thân HS.

1.Phương pháp : nêu và giải quyết vấn
đề, thảo luận nhóm, dạy học trực quan,
luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật :đặt câu hỏi, cảm thụ ,
phản hồi tích cực, thảo luận nhóm, kĩ
thuật động não, phân tích.

3. Phương thức thực hiện :
+ Hoạt động cá nhân.
+ Hoạt động cặp đơi.
+ Hoạt động nhóm.
+ Hoạt động chung cả lớp
GV giao n/v:
Chuẩn bị ở nhà trên cơ sở chuyển giao
nhiệm vụ học tập cho học sinh:
+ Ôn tập và trả lời các CH ,sơ đồ hóa
kiến thức
+ Hồn thiện phiếu HT mà Gv đã giao
1.Kiến thức:
GV giao n/v:
- Củng cố, thực hành những kiến thức đã học Chuẩn bị ở nhà trên cơ sở chuyển giao
KT HK I trong chương trình cơng dân 9.
nhiệm vụ học tập cho học sinh:
2.Kĩ năng:
+ Ôn lại KT về các phạm trù đạo đức
- Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm, kỹ
và các mối quan hệ đã học .
năng làm bài tự luận: phân tích xử lý các tình + Cách làm bài, trình bày bài.
18


ST
T
1

Tu
ần

19
20
21
22
23

Tiết Bài học/
chủ đề
19
Quyền và
20
nghĩa vụ
21
của CD
22
trong một
23
số lĩnh
vực XH .

huống thực tế.
3.Thái độ:
-Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tự giác
trong thi cử.
==> Định hướng NL - PC:
- Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao
tiếp, hợp tác, công nghệ thông tin,tự chủ, tự
điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực, năng lực
xử lí thơng tin.
- u thg, u q/hg đất nước; nhân ái, sống

có trách nhiệm, tự chủ; tự tin chăm học, chăm
làm,; trung thực; chấp hành pháp luật.
HỌC KỲ II
Yêu cầu cần đạt
Hướng dẫn thực hiện

Ghi
chú
1.Kiến thức: Khái niệm hôn nhân, các
1.Phương pháp: nêu và giải quyết Tích
ngun tắc hơn nhân ở Việt Nam. Các điều
v/đề, TLN, dạy học trực quan, bản đồ hợp:
kiện của việc kết hôn, ý nghĩa của việc nắm tư duy, luyện tập thực hành.
GDBV
vững quyền này.
2.Kỹ thuật: đặt câu hỏi, lắng nghe, MT
-Nắm được KN quyền tự do kinh doanh ,
phản hồi tích cực,TLN, bản đồ tư duy,
thuế . Nghĩa vụ đóng thuế trong nền kinh tế , động não, phân tích.
quyền và nghĩa vụ của công dân
3. Phương thức thực hiện :
-Hiểu ý nghĩa của lao động đối với con
+ Hoạt động cá nhân.
người và xã hội , nội dung quyền và nghĩa
+ Hoạt động cặp đôi.
vụ LĐcủa công dân.
+ Hoạt động nhóm.
- Vặn dụng KT đã học để làm bài KT.
+ Hoạt động chung cả lớp
2.Kỹ năng:

GV giao n/v:
-Phân biệt hôn nhân hợp pháp và bất hợp
Chuẩn bị ở nhà trên cơ sở chuyển giao
pháp. Biết cách ứng xử trong các tình
nhiệm vụ học tập cho học sinh:
huống.
+ Tìm hiểu trước phần ĐVĐ, trả lời các
- Nhận biết được một số hành vi vi phạm
CH.
19


2

24
25

24
25

Vi phạm
pháp luật
và trách
nhiệm
pháp lý
của công
dân

pháp luật về tự do kinh doanh.
- Biết được một số loại hợp đồng lao động ,

một số quyền cơ bản củ các bên tham gia
hợp đồng lao động.
- Kỹ năng tổng hợp và vận dụng KT vào xử
lý các TH.
3.Thái độ:
- Không vi phạm luật hôn nhân
- Tôn trọng pháp luật, ủng hộ việc làm đúng,
phản đối việc làm sai .
- Tôn trọng, ủng hộ chủ trương của nhà
nước trong lĩnh vực thuế.
- Có lịng u LĐ, tơn trọng người lao động.
- Tích cực tham gia các công việc chung của
trường của lớp.
-Nghiêm túc trong học và làm bài.
==> Định hướng NL - PC:
- Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao
tiếp, hợp tác, công nghệ thông tin,tự chủ, tự
điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực, năng
lực xử lí thơng tin.
- u thg, yêu q/hg đất nước; nhân ái, sống
có trách nhiệm, tự chủ; tự tin chăm học,
chăm làm,; trung thực; chấp hành pháp luật.
1.Kiến thức:
- Hiểu được vi phạm pháp luật. các loại vi
phạm pháp luật .
- Khái niệm trách nhiệm pháp lý và ý nghĩa
của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý.
2. Kỹ năng:
- Biết xử sự phù hợp với quy định của PL.
20


+ Mục 4 bài quyền và nghĩa vụ LD của
CD: Khuyến khích học sinh tự đọc
+ Tìm hiểu tư liệu về quyền và nghĩa
vụ của CD trong hôn nhân, trong LĐ,
KD và nghĩa vụ đóng thuế.
Thực hiện trên lớp : 5 tiết
- Lý thuyết :3 tiết
- Luyện tập thực hành : 2 tiết.

1.Phương pháp: dạy học đặt và - TH:
g/quyết v/đề, TLN, dạy học trực quan, QPAN.
bản đồ tư duy, luyện tập thực hành.
2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, lắng nghe,
phản hồi tích cực,TLN, bản đồ tư duy,
động não, phân tích.
3. Phương thức thực hiện :


3

26

26

KIỂM
TRA 1
TIẾT

- Phân biệt được hành vi tôn trọng và khơng

tơn trọng PL.
3. Thái độ:
- Hình thành thái độ tơn trọng pháp luật.
- Tích cực tham gia ngăn ngừa các hành vi
vi phạm pháp luật.
- THQPAN: lấy VD c/minh khi CD vi phạm
PL thì phải chịu trách nhiệm trước PL.
==> Định hướng NL - PC:
- Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao
tiếp, hợp tác, công nghệ thông tin,tự chủ, tự
điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực, năng
lực xử lí thơng tin.
- u thg, u q/hg đất nước; nhân ái, sống
có trách nhiệm, tự chủ; tự tin chăm học,
chăm làm,; trung thực; chấp hành pháp luật.
1.Kiến thức:
- Củng cố, thực hành những kiến thức đã
học trong chương trình cơng dân 9.
2.Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm, kỹ
năng làm bài tự luận: phân tích xử lý các
tình huống thực tế.
3.Thái độ:
-Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tự giác
trong thi cử.
==> Định hướng NL - PC:
- Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao
tiếp, hợp tác, công nghệ thông tin,tự chủ, tự
điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực, năng
lực xử lí thơng tin.

21

+ Hoạt động cá nhân.
+ Hoạt động cặp đơi.
+ Hoạt động nhóm.
+ Hoạt động chung cả lớp
GV giao n/v:
Chuẩn bị ở nhà trên cơ sở chuyển giao
nhiệm vụ học tập cho học sinh:
+Tìm hiểu trước phần ví dụ, sơ đồ hóa
kiến thức.
+ Hồn thiện BT, vận dụng KT đã học
để xử lý các TH.

GV giao n/v:
Chuẩn bị ở nhà trên cơ sở chuyển giao
nhiệm vụ học tập cho học sinh:
+ Ôn lại KT về các kt và các mối quan
hệ đã học .
+ Cách làm bài, trình bày bài.


4

27
28

27
28


5

29
30

29
30

- Yêu thg, yêu q/hg đất nước; nhân ái, sống
có trách nhiệm, tự chủ; tự tin chăm học,
chăm làm,; trung thực; chấp hành pháp luật.
Quyền
1.Kiến thức:
tham gia - Củng cố, thực hành những kiến thức đã
quản lý
học trong chương trình công dân 9.
nhà nước 2.Kĩ năng:
của công - Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm, kỹ
dân
năng làm bài tự luận: phân tích xử lý các
tình huống thực tế.
3.Thái độ:
-Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tự giác
trong thi cử.
==> Định hướng NL - PC:
- Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao
tiếp, hợp tác, công nghệ thông tin,tự chủ, tự
điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực, năng
lực xử lí thơng tin.
- u thg, u q/hg đất nước; nhân ái, sống

có trách nhiệm, tự chủ; tự tin chăm học,
chăm làm,; trung thực; chấp hành pháp
luật.lực xử lí thơng tin.
- Yêu thg, yêu q/hg đất nước; nhân ái, sống
có trách nhiệm, tự chủ; tự tin chăm học,
chăm làm,; trung thực; chấp hành pháp luật.
Sống có
1.Kiến thức:
đạo đức
-Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo
và tuân
pháp luật ?
theo pháp - Mối quan hệ sống có đạo đức và tuân theo
luật
pháp luật .
- Để sống, học tập có đạo đức và tuân theo
22

1.Phương pháp: dạy học đặt và - TH:
g/quyết v/đề, TLN, dạy học trực quan, QPAN.
bản đồ tư duy, luyện tập thực hành.
2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, lắng nghe,
phản hồi tích cực,TLN, bản đồ tư duy,
động não, phân tích.
3. Phương thức thực hiện :
+ Hoạt động cá nhân.
+ Hoạt động cặp đơi.
+ Hoạt động nhóm.
+ Hoạt động chung cả lớp
GV giao n/v:

Chuẩn bị ở nhà trên cơ sở chuyển giao
nhiệm vụ học tập cho học sinh:
+Tìm hiểu trước phần ví dụ, sơ đồ hóa
kiến thức.
+ Mục 2: Khuyến khích học sinh tự
đọc
+ Hồn thiện BT, vận dụng KT đã học
để xử lý các TH.
1.Phương pháp: dạy học đặt và
g/quyết v/đề, TLN, dạy học trực quan,
bản đồ tư duy, luyện tập thực hành.
2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, lắng nghe,
phản hồi tích cực,TLN, bản đồ tư duy,
động não, phân tích.


6

31
32
33

31
32
33

pháp luật cần phải làm gì ?
2.Kỹ năng:
- Biết giao tiếp , ứng xử có văn hóa , có đạo
đức và tuân theo pháp luật .

- Biết tuyên truyền và giúp đỡ mọi người
3.Thái độ:
-Phát triển tình cảm lành mạnh với mọi
người
- Có ý chí nghị lực và hồi bão để trở thành
cơng dân có ích cho xã hội .
- THQPAN: lấy VD để k/đ mọi CD và HS
đều phải tuiân thủ HP - PL.- THQPAN: lấy
VD về dân chủ của CD trong việc quản lý
nhà nước , kể cả HS.
==> Định hướng NL - PC:
- Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao
tiếp, hợp tác, công nghệ thông tin,tự chủ, tự
điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực, năng
lực xử lí thơng tin.
- u thg, u q/hg đất nước; nhân ái, sống
có trách nhiệm, tự chủ; tự tin chăm học,
chăm làm,; trung thực; chấp hành pháp luật.
THNK:
1. Kiến thức:
Các vấn
- Nhận thấy và nghĩa vụ của CD được thực
đề địa
hiện trong địa phương
phương
- Trách nhiệm của CD đối với quê hương.
và các nội 2. Kĩ năng:
dung đã
- Tìm hiểu, tra cứu và sàng lọc và sắp xếp
học

thông tin.
- Thuyết trình, thể hiện bản thân.
3. Thái độ:
23

3. Phương thức thực hiện :
+ Hoạt động cá nhân.
+ Hoạt động cặp đôi.
+ Hoạt động nhóm.
+ Hoạt động chung cả lớp
GV giao n/v:
Chuẩn bị ở nhà trên cơ sở chuyển giao
nhiệm vụ học tập cho học sinh:
+Tìm hiểu trước phần ví dụ, sơ đồ hóa
kiến thức.
+ Hồn thiện BT, vận dụng KT đã học
để xử lý các TH.
+ Kiếm tra 15 p

1.Phương pháp : nêu và giải quyết vấn
đề, thảo luận nhóm, dạy học dự án, .
2.Kĩ thuật :đặt câu hỏi, phản hồi tích
cực, thảo luận nhóm, kĩ thuật động não,
phân tích.
3. phương thức thực hiện :
+ Tổ chức tọa đàm.
GV tố chức hoạt động trên lớp và giao
n/v :



7

34

34

ƠN TẬP
HỌC KỲ
II

8

35

35

KIỂM
TRA
HỌC
HK II

- u q hương, gắn bó , học tập xây dựng
quê hương giàu đẹp.
==> Định hướng NL - PC:
- Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao
tiếp, hợp tác, công nghệ thông tin,tự chủ, tự
điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực, năng
lực xử lí thơng tin.
- Yêu thg, yêu q/hg đất nước; nhân ái, sống
có trách nhiệm, tự chủ; tự tin chăm học,

chăm làm,; trung thực; chấp hành pháp luật.
1. Kiến thức:
- HS hệ thống những kiến thức đã học và
ứng dụng những KT thức đó vào thực tế
cuộc sống.
2. Kỹ năng:
- Phân tích thơng tin, xử lý tình huống.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập nghiêm túc.
==> Định hướng NL - PC:
- Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao
tiếp, hợp tác, công nghệ thông tin,tự chủ, tự
điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực, năng
lực xử lí thơng tin.
- u thg, u q/hg đất nước; nhân ái, sống
có trách nhiệm, tự chủ; tự tin chăm học,
chăm làm,; trung thực; chấp hành pháp luật.
1.Kiến thức:
- Củng cố, thực hành những kiến thức đã
học trong chương trình Ngữ văn 7.
2.Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm, kỹ
24

- Trên lớp: 4 tiết
+ HS trình bày sản phẩm theo nhóm
+ Các nhóm khác nêu ý kiến.
+ Gv định hướng cho HS về những vấn
đề đã học đối với địa phương và bản
thân HS.


1.Phương pháp : nêu và giải quyết vấn
đề, thảo luận nhóm, dạy học trực quan,
luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật :đặt câu hỏi, cảm thụ ,
phản hồi tích cực, thảo luận nhóm, kĩ
thuật động não, phân tích.
3. Phương thức thực hiện :
+ Hoạt động cá nhân.
+ Hoạt động cặp đôi.
+ Hoạt động nhóm.
GV giao n/v:
Chuẩn bị ở nhà trên cơ sở chuyển giao
nhiệm vụ học tập cho học sinh:
+ Ôn tập và trả lời các CH ,sơ đồ hóa
kiến thức
+ Hồn thiện phiếu HT mà Gv đã giao.
GV giao n/v:
Chuẩn bị ở nhà trên cơ sở chuyển giao
nhiệm vụ học tập cho học sinh:
+ Ôn lại Kt về các văn bản đã học .
+ Cách làm bài, trình bày bài.


năng làm bài văn nghị luận.
3.Thái độ:
-Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tự giác
trong thi cử.
==> Định hướng NL - PC:
- Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao

tiếp, hợp tác, công nghệ thông tin,tự chủ, tự
điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực, năng
lực xử lí thơng tin.
- Yêu thg, yêu q/hg đất nước; nhân ái, sống
có trách nhiệm, tự chủ; tự tin chăm học,
chăm làm,; trung thực; chấp hành pháp luật.
PHẦN C : KẾT LUẬN .
Trên cở sở kế hoạch nhiệm vụ năm học của trường THCS Nghĩa Hiệp, kế hoạch của tổ KHXH và cá nhân, đặc điểm
tình hình thực tế giảng dạy tơi đã xây dựng kế hoạch bộ môn như trên. Trong thực tế thực hiện có vấn đề nảy sinh sẽ
được bổ sung, điều chỉnh kịp thời.
Ý kiến đánh giá của BGH
Ý kiến đánh giá của
Nghĩa Hiệp, ngày 25 tháng 8 năm 2020
tổ chuyên môn
Người lập

Nguyễn Thị Duyên

25


×