Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Phân tích chiến lược giá của bia saigon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 53 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING
---------�---------

Đề tài

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC GIÁ SẢN PHẨM
BIA SÀI GỊN CỦA TỔNG CƠNG TY BIA – RƯỢU
NGK SÀI GỊN SABECO

Mơn: Quản trị giá
Lớp HP: 2031101081101
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thoa
Nhóm thực hiện: Nhóm 5

TP. Hồ Chí Minh, năm 2021


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING
---------�---------

Đề tài

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC GIÁ SẢN PHẨM
BIA SÀI GỊN CỦA TỔNG CƠNG TY BIA – RƯỢU
NGK SÀI GỊN SABECO
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thoa
Nhóm sinh viên thực hiện:


1. Bùi Thị Châu Sang

1821004142

2. Nguyễn Ngọc Mai Anh

1821003522

3. Trần Thị Vi Anh

1821003529

4. Nguyễn Phạm Thảo My

1821003708

5. Dương Mẫn Nhi

1821003739

6. Dương Thị Hoài Thương

1821000656

TP. Hồ Chí Minh, năm 2021


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………..……………………..……………………..……………………..


MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH

i

DANH MỤC BẢNG

ii

I. Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp

1

1.1. Lịch sử doanh nghiệp

1

1.2. Thành tựu


4

1.3. Lĩnh vực kinh doanh

5

1.4. Thị trường mục tiêu

5

1.5. Mục tiêu và nguồn lực của doanh nghiệp

8

1.5.1. Mục tiêu của doanh nghiệp

8

1.5.2. Nguồn lực của doanh nghiệp

8

1.6. Danh mục sản phẩm
1.6.1. Bia

8
8

1.6.2. Nước giải khát


11

1.6.3. Rượu

14

II. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc định giá của doanh nghiệp
2.1. Các yếu tố nội vi

15
15

2.1.1 Mục tiêu marketing

15

2.1.2 Biến số của marketing

16

2.1.3 Chi phí sản xuất

16

2.1.4 Marketing mix

18

2.2. Các yếu tố ngoại vi


24

2.2.1. Luật pháp

25

2.2.2. Kinh tế

27


2.2.3. Dân số tự nhiên xã hội

29

2.3.4. Mối liên hệ giữa giá cả và lượng cầu

30

2.2.5. Đối thủ cạnh tranh

30

2.2.6. Chu kỳ sống của sản phẩm

32

2.2.7. Loại thị trường

32


2.2.8. Các yếu tố tâm lý của khách hàng

33

2.2.9. Các yếu tố khác

33

III. Chiến lược giá mà doanh nghiệp đang áp dụng

34

3.1. Phân tích bảng giá

34

3.2. Phương pháp định giá

39

3.3. Chiến lược giá – chiến thuật giá Sabeco đang áp dụng đối với các sản phẩm bia
Sài Gòn
IV. Nhận xét, đề xuất
4.1. Nhận xét

40
42
42


4.1.1. Ưu điểm

42

4.1.2. Nhược điểm

43

4.1.3. Kết luận

43

4.2. Đề xuất

43


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Bia Saigon Special

9

Hình 1.2: Bia Saigon Chill

9

Hình 1.3: Bia Saigon Gold

9


Hình 1.4: Bia Saigon Export

10

Hình 1.5: Bia Saigon Lager

10

Hình 1.6: Bia Lạc Việt

11

Hình 1.7: Bia 333

11

Hình 1.8: Sá xị Chương Dương

12

Hình 1.9: Nước yến nha đam Nam Phương

12

Hình 1.10: Nha đam Chương Dương

13

Hình 1.11: Soda Chương Dương


13

Hình 1.12: Nước uống đóng chai Chương Dương

14

Hình 1.13: Rượu đế nếp Bình Tây

14

Hình 1.14: Rượu Nàng Hương

15

Hình 1.15: Rượu nhẹ có ga fell

15

Hình 2.1: Doanh thu thuần

17

Hình 2.2: Lợi nhuận sau thuế

18

Hình 2.3: Nghị định 46/2016 cũ

26


Hình 2.4: Nghị định 100/2019

26

Hình 2.5: Cơ cấu tuổi dân số Việt Nam năm 2017

29

Hình 2.6: Lợi nhuận của Sabeco từ quý I/2016 đến quý I/2020

30

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Danh mục sản phẩm chính của SABECO

19

Bảng 2.2: Thị phần của các doanh nghiệp sản xuất bia trên thị trường Việt Nam năm
2019

32
1


Bảng 2.3: Bảng giá các dòng sản phẩm bia Sài Gòn của Sabeco

34

Bảng 2.4: Bảng giá các dòng sản phẩm bia Heineken


35

I. Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp
1.1. Lịch sử doanh nghiệp
(Với tên tiếng anh là Saigon Beer – Alcohol – Beverage SABECO)
Lịch sử phát triển của Công ty Sabeco gắn liền với quá trình phát triển mạnh
mẽ và bền vững của thương hiệu Bia Sài Gòn, thương hiệu dẫn đầu của Việt Nam.
Tiền thân là nhà máy Bia Chợ Lớn thuộc hãng B.G.I chủ tư bản Pháp được chính phủ
tiếp quản.
❖ Giai đoạn 1977 – 1988:
Ngày 01/06/1977 Cơng ty bia rượu Miền Nam chính thức tiếp nhận và quản lý
Nhà máy Bia Sài Gòn.
Ngày 17/05/1977 : Nhà máy Bia Sài Gòn được thành lập, theo quyết định số
854/LTTP của Bộ Lương thực và Thực phẩm.
Năm 1981: Xí nghiệp Liên hiệp Rượu Bia NGK II được chuyển đổi từ Công ty
Bia Rượu Miền Nam
Năm 1988: Nhà máy bia Sài Gịn trở thành đơn vị hạch tốn độc lập trực thuộc
xí nghiệp Liên hiệp Rượu Bia NGK II.
❖ Giai đoạn từ 1988 – 2003:
Năm 1988 – 1993: Hệ thống tiêu thụ với 20 chi nhánh trên cả nước
● Nhà máy nước khống ĐaKai
● Cơng ty Liên doanh Carnaud Metalbox Sài Gịn sản xuất lon
● Cơng ty liên doanh Thủy tinh Malaya sản xuất chai thủy tinh
Ngày 14/09/1993, thành lập lại doanh nghiệp nhà nước và đổi tên thành Công
ty Bia Sài Gịn, theo Quyết định số 882/QĐ-TCCB của Bộ Cơng nghiệp nhẹ với chủ
trương tổ chức lại sản xuất kinh doanh trong khu vực kinh tế quốc doanh.
2


Ngày 06/05/2003, thành lập Tổng công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn

(SABECO), theo Quyết định 74/2003/QĐ - BCN trên cơ sở tổ chức lại Cơng ty Bia Sài
Gịn, chuyển các đơn vị Cơng ty Rượu Bình Tây; Cơng ty Nước giải khát Chương
Dương và Nhà máy Thủy tinh Phú Thọ thành các đơn vị thành viên.
❖ Giai đoạn 1994 - 1998:
Từ 1994 – 1998: Hệ thống tiêu thụ đạt 31 chi nhánh trên cả nước
Năm 1995: Công ty Bia Sài Gịn thành lập thành viên mới Xí Nghiệp Vận Tải
Năm 1996: Tiếp nhận thành viên mới Cơng ty Rượu Bình Tây
Từ 1996 – 1998: Thành lập các công ty liên kết sản xuất Bia Sài Gòn với các
thành viên:
● Nhà máy Bia Phú Yên
● Nhà máy Bia Cần Thơ
❖ Giai đoạn 1999 - 2002:
Năm 2000: Hệ thống Quản lý Chất lượng của BVQI - ISO 9002:1994
Năm 2001: Hệ thống Quản lý Chất lượng của BVQI - ISO 9001:2000 Thành lập
các công ty liên kết sản xuất bia:
● Công ty Bia Sóc Trăng
● Nhà máy Bia Henninger
● Thành lập Tổng kho tại Nha Trang, Cần Thơ và Đà Nẵng
❖ Giai đoạn : Năm 2002 - hiện nay:
Năm 2003 Thành lập Tổng cơng ty Bia - Rượu - NGK Sài Gịn SABECO trên cơ sở
Cơng ty Bia Sài Sịn và tiếp nhận các thành viên mới:
● Cơng ty Rượu Bình Tây
● Cơng ty Nước giải khát Chương Dương
● Nhà máy Thủy tinh Phú Thọ
● Công ty Thương mại Dịch vụ Bia - Rượu - NGK Sài Gịn
Năm 2004 Thành lập Tổng cơng ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO chuyển
sang tổ chức và hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - công ty con theo quyết định số
3



37/2004/QĐ-BCN của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Ngày 11/05/2004, chuyển sang tổ
chức và hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, theo Quyết định
37/2004/QĐ-BCN, trong đó cơng ty mẹ được hình thành từ văn phịng, các phịng
ban nghiệp vụ, nhà máy xí nghiệp, phân xưởng sản xuất hạch tốn phụ thuộc vào
Tổng cơng ty. Cơng ty mẹ là doanh nghiệp nhà nước do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn
điều lệ và trực tiếp sản xuất kinh doanh, đầu tư tài chính vào các Cơng ty con, Cơng ty
liên kết.
2006 Hồn chỉnh hệ thống phân phối trên tồn quốc với 8 Cơng ty CPTM
SABECO khu vực.
Năm 2007 Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO liên tục phát triển
lớn mạnh với chủ đạo là sản xuất, kinh doanh các sản phẩm Bia Sài Gòn và đầu tư
mới trên nhiều lĩnh vực, sản phẩm khác.
Ngày 28/12/2007, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án cổ phần hóa,
theo Quyết định 1862/QĐ- TTg và chuyển thành Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu –
nước giải khát Sài Gịn
Ngày 3/1/2008, nhận cơng văn về việc tổ chức bán cổ phần, của Bộ trưởng
Công Thương, số 0133/BCT/TCCB.
Hiện nay tổng công ty Bia – Rượu – NGK Sài Gịn SABECO có tổng cộng 28
thành viên.
2010, SABECO đạt mức tiêu thụ 1 tỷ lít bia/năm.
2016, niêm yết cổ phiếu trên Hose.
2017, bia lon Gaigon Gold chính thức ra mắt. SABECO cho ra mắt sản phẩm bia
lon Saigon Gold dung tích 330ml – 5% độ cồn, đây là sản phẩm cao cấp nhất của
SABECO và được sản xuất với phiên bản giới hạn. Bộ Cơng Thương thối vốn thành
cơng 53,59% cổ phần của SABECO cho Công ty TNHH Việt Nam Beverage và tiếp tục
nắm giữ 36% cổ phần.
2018, thay đổi cấu trúc quản lý của SABECO. Thành lập Ban Kiểm toán để thay
thế Ban Kiểm soát.

4



2019, tái ra mắt thương hiệu Bia Saigon và 333. Tháng 08/2019, SABECO tái ra
mắt thương hiệu Bia Saigon bao gồm Bia Saigon Lager và Bia Saigon Export. Tháng
12/2019, SABECO tiếp tục tái ra mắt sản phẩm bia lon 333.
2020, kỷ niệm 145 năm thành lập của SABECO. SABECO kỷ niệm 145 năm
thành lập bằng một chuỗi các hoạt động trong năm, bao gồm tổ chức chương trình
Chạy tiếp sức “Lên cùng Việt Nam”, ra mắt hai sản phẩm mới là Bia Lạc Việt và Bia
Saigon Chill, và ra mắt thiết kế mới của Bia Saigon Gold.

1.2. Thành tựu
● Là đơn vị dẫn đầu toàn ngành hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị với năng
suất, chất lượng và hiệu quả cao, điều đó đã đóng góp khơng nhỏ vào sự phát
triển kinh tế của ngành, địa phương và đất nước.
● Đơn vị hàng đầu trong chính sách xây dựng và phát triển thị trường hệ thống
phân phối trong lĩnh vực kinh doanh sản phẩm bia của Việt Nam với sản lượng
tiêu thụ chiếm trên 35% thị phần.
● Thương hiệu Bia Sài Gịn giữ vững được uy tín với khách hàng và ngày càng
phát triển, xứng đáng là thương hiệu LÀ NIỀM TỰ HÀO CỦA VIỆT NAM.
● Thu nhập bình quân cán bộ công nhân viên: 1997 đạt 3,2 triệu đồng, năm
2006 đạt 6,0 triệu đồng/người/tháng; tăng 187,50%.
● Công tác xã hội: 1997 đạt 812,4 triệu đồng; năm 2006 đạt 3,3 tỷ đồng; tăng
406,20%.
● Danh hiệu Bia Sài Gòn – Hàng Việt Nam chất lượng cao, được người tiêu dùng
bình chọn liên tục trong 12 năm từ năm 1997.
● Sản phẩm Bia lon 333 đạt Huy Chương Bạc tại cuộc thi bình chọn Bia quốc tế
tổ chức tại Australia năm 1999, 2000, và 2001.
● Bia Sài Gòn đã ghi tên mình vào các bảng xếp hạng danh tiếng trong nước và
quốc tế. Đó là nằm trong Top 3 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam do Forbes
Việt Nam bình chọn năm 2019; Là 1 trong 7 đại diện Việt Nam được xướng

danh trong bảng xếp hạng Top 200 doanh nghiệp tỉ đơ tốt nhất châu Á
do Forbes Asia bình chọn…
5


● Là một doanh nghiệp dẫn đầu trong ngành nước giải khát tại Việt Nam,
SABECO đã có nhiều đóng góp vào sự phát triển chung của kinh tế. Chẳng hạn,
tổng số tiền nộp vào ngân sách trong 10 năm của SABECO theo báo cáo tài
chính hợp nhất từ năm 2010 - 2019 hơn 81.732 tỉ đồng. Sau 10 năm, số tiền
nộp ngân sách của công ty vào năm 2019 đã tăng 200% so với năm 2010.
● Năm 2019: Top 50 Công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam, Top 50 Công ty kinh
doanh hiệu quả nhất, Top 10 doanh nghiệp niêm yết uy tín, Top 3 thương hiệu
Việt Nam giá trị nhất.
● Top 200 Doanh nghiệp tỷ đô tốt nhất Châu Á
● Top 100 Công ty đại chúng lớn nhất
● Thương hiệu nước giải khát hàng đầu khu vực nông thôn Việt Nam và rất
nhiều các giải thưởng cờ thi đua, bằng khen, huân huy chương khác.

1.3. Lĩnh vực kinh doanh
● Sản xuất đồ uống; Sản xuất chế biến thực phẩm (trừ chế biến thực phẩm tươi
sống; sản xuất rượu bia, nước giải khát tại trụ sở chính).
● Mua bán các loại Bia, Cồn, Rượu, Nước giải khát, các loại bao bì, nhãn hiệu cho
ngành bia, rượu, nước giải khát và lương thực - thực phẩm.
● Mua bán vật tư, nguyên liệu, thiết bị, phụ tùng có liên quan đến ngành sản
xuất bia, rượu, nước giải khát, các loại hương liệu, nước cốt để sản xuất bia,
rượu, nước giải khát, lương thực, thực phẩm.
● Đào tạo nghề
● Nghiên cứu thị thị trường
● Tư vấn đầu tư (trừ tư vấn tài chính, kế tốn)
● Quảng cáo thương mại

● Kinh doanh nhà hàng, khách sạn (không kinh doanh khách sạn tại trụ sở chính)
● Kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa, quốc tế
● Kinh doanh bất động sản theo quy định của Luật kinh doanh Bất động sản.
● Xây dựng dân dụng, công nghiệp

6


● Lắp đặt, sửa chữa, chế tạo, bảo dưỡng máy móc - thiết bị ngành sản xuất bia rượu - nước giải khát và công nghiệp thực phẩm (trừ gia cơng cơ khí, tái chế
phế thải, xi ma điện, luyện cán cao su tại trụ sở chính)
● Dịch vụ mơi giới, định giá, sàn giao dịch, tư vấn, đấu giá, quảng cáo, quản lý
bất động sản.
● Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.

1.4. Thị trường mục tiêu
❖ Phân khúc thị trường theo độ tuổi
Theo độ tuổi: Dân số Việt Nam là dân số trẻ với 85% dưới độ tuổi 40, chịu ảnh
hưởng lớn của xu hướng “Tây Âu hóa” lối sống sẽ tạo ra một thị trường tiêu thụ lớn
đối với sản phẩm bia. Trong kế hoạch của mình Cơng ty phân khúc như sau:
● Nhóm 1: Từ 15 - 22 tuổi
● Nhóm 2: Từ 22 - 29 tuổi
● Nhóm 3: Từ 29 - 39 tuổi
● Nhóm 4: Từ 39 - 49 tuổi.
● Nhóm 5: Từ 49 - 59 tuổi.
● Nhóm 6: Từ 59 trở đi
❖ Đánh giá các khúc thị trường:
Ở nhóm thứ nhất (15 - 22) khoảng 14,2% dân số, đây là độ tuổi tập trung ở
những người đi học, mới bắt đầu uống nên sẽ khơng được nhiều.
Nhóm thứ hai (chiếm 13,8% dân số) là độ tuổi tập trung ở những người mới ra
trường và bắt đầu đi làm, thu nhập bắt đầu ổn định.

Nhóm ba (chiếm 21,25% dân số) đây là thời kỳ thiết lập các mối quan hệ xã
hội, thu nhập ổn định nên tần suất của họ uống nhiều hơn.
Nhóm 4 (khoảng 9% dân số) đây là giai đoạn khẳng định vị trí của mình trong
xã hội cũng như trong công việc số lần giao lưu tiếp khách ngày càng tăng nên tần
suất uống của họ ngày càng nhiều.

7


Nhóm 5 (khoảng 6% dân số) đây là giai đoạn đã bão hoà, khách hàng ở độ tuổi
này thường chú ý, tập trung đến các sản phẩm bổ trợ sức khỏe nhiều hơn nên việc sử
dụng các sản phẩm bia rượu sẽ được cân nhắc và hạn chế đi.
Từ 59 (khoảng 4% dân số) trở đi, ở phân khúc này, khách hàng sẽ tập trung cấc
sản phẩm hỗ trợ sức khỏe, những khách hàng gần như là dừng việc sử dụng bia.
Trong sáu nhóm kể trên Cơng ty bia Sài Gịn sẽ tập trung vào nhóm 2, nhóm 3,
nhóm 4. Bởi lẽ đây là một sản phẩm phục vụ cho những đối tượng có thu nhập chưa
cao (trung bình khá), và nó mang tính chất giải khát, đồng thời mang tính chất trang
trọng, lịch sự. Đây là nhóm tuổi tập trung phần lớn nhu cầu thị trường (khoảng 95%)
nên hứa hẹn một thị trường hấp dẫn với doanh số cao cho cơng ty bia Sài Gịn.
❖ Xác định thị trường mục tiêu của cơng ty Bia Sài Gịn
Cơng ty bia Sài Gịn xác định thị trường mục tiêu của Cơng ty là những người
có lứa tuổi từ 22 đến 49 làm việc tại các doanh nghiệp, công chức và các đối tượng
chủ yếu là tập trung tại các Thành Phố Thị Xã – nơi đơng dân cư, tại đó mạng lưới
dịch vụ đa dạng phong phú bao gồm các nhà hàng ăn uống, khu vui chơi giải trí và các
cửa hàng bán lẻ, các khu đô thị lớn (thông qua các đại lý cấp 1,2). Vì bia “Sài Gịn”
phục vụ nhiều đối tượng khách hàng.
Bất cứ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh
đều chọn cho mình một nhóm khách hàng cụ thể để có thể hướng mọi hoạt động của
mình nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nhóm khách hàng đó. Thị trường mục tiêu
của sản phẩm bia Sài Gòn là miền Nam và một số tỉnh thành khác. Mục tiêu của Công

ty là khai thác thị trường miền Nam từ đó làm cơ sở xâm nhập thị trường khác.
Khách hàng mục tiêu của bia Sài Gịn là những người lao động có thu nhập
trung bình khá lứa tuổi từ 29 – 49, là doanh nhân, cán bộ, cơng chức thường xun
có quan hệ giao dịch... Những người có thu nhập cao thường dùng những sản phẩm
có chất lượng cao để một phần khẳng định vị thế của mình đối với xã hội. Cịn đối với
những người có thu nhập trung bình khá thì lại có mặt hàng đáp ứng cho nhu cầu của
mình một cách hợp lí hơn đó là bia chai và bia lon có nồng độ cồn nhẹ. Những sản
phẩm này có chất lượng đạt tiêu chuẩn, giá cả phù hợp nên đáp ứng được phần lớn
8


nhu cầu khách hàng mục tiêu của Công ty là những người có thu nhập trung bình
khá.
Cơng ty bia Sài Gịn đã có dịng sản phẩm Bia Sài Gịn Special, là sản phẩm đặc
biệt duy nhất tại thị trường Việt Nam. Nó được sản xuất từ một loại ngũ cốc duy nhất
và có hương vị đặc biệt, đáp ứng nhu cầu về sản phẩm cao cấp và hương vị độc đáo
của khách hàng. Các sản phẩm như Saigon Chill, Saigon Gold ở phân khúc cao cấp
cũng rất ấn tượng khi được ra mắt thị trường. Trong tương lai, công ty bia Sài Gòn sẽ
tiếp tục nghiên cứu và giới thiệu các sản phẩm mới phù hợp hơn nữa, đặc biệt là
dịng sản phẩm cao cấp với hương vị và hình ảnh thể hiện sự thành đạt của người
tiêu dùng. Sản phẩm mới chắc chắn sẽ đáp ứng đúng mong đợi và nhu cầu của thị
trường, nhất là giá cả sẽ hợp lý hơn so với sản phẩm ngoại nhập hay sản xuất trong
nước.

1.5. Mục tiêu và nguồn lực của doanh nghiệp
1.5.1. Mục tiêu của doanh nghiệp
Tập trung giữ vững và củng cố thị trường hiện tại, phát triển và mở rộng sang
thị trường mới trong và ngoài nước.
Tạo ra sản phẩm có chất lượng, tạo ra thương hiệu uy tín trong và ngồi nước.
Tiên phong áp dụng cơng nghệ tiên tiến, hạn chế ô nhiễm môi trường.

1.5.2. Nguồn lực của doanh nghiệp
Thương hiệu mạnh, đã tồn tại từ năm 1977, đặc biệt được ưa chuộng tại thị
trường phía nam.
Hoạt động sản xuất kinh doanh tăng trưởng và phát triển, các sản phẩm có
chất lượng và giá bán phù hợp có thị trường ổn định, tốc độ tăng trưởng hàng năm
cao từ 17% đến 20%.
Công ty mẹ phát huy được chi phối thực sự đối với các công ty con, công ty
liên kết trong việc đầu tư vốn, công nghệ thị trường, thương hiệu và định hướng phát
triển.

9


Được quản lý sử dụng một diện tích đất lớn (573.717,92 m2) thuận lợi cho
việc sản xuất.
Mạng lưới phân phối sản phẩm rộng khắp cả nước đặc biệt là khu vực từ miền
Trung trở vào tạo ra lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm.
Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 giúp cho công tác quản lý sản xuất
của SABECO ngày càng hoàn thiện, đảm bảo chất lượng và hoạt động có hiệu quả.

1.6. Danh mục sản phẩm
1.6.1. Bia
● Bia Saigon Special

Hình 1.1: Bia Saigon Special
● Bia Saigon Chill

Hình 1.2: Bia Saigon Chill

● Bia Saigon Gold

10


Hình 1.3: Bia Saigon Gold
● Bia Saigon Export

Hình 1.4: Bia Saigon Export
● Bia Saigon Lager

11


Hình 1.5: Bia Saigon Lager

● Bia Lạc Việt

Hình 1.6: Bia Lạc Việt

● Bia 333

12


Hình 1.7: Bia 333
1.6.2. Nước giải khát
● Sá xị Chương Dương

Hình 1.8: Sá xị Chương Dương

● Nước yến nha đam Nam Phương


13


Hình 1.9: Nước yến nha đam Nam Phương

● Nha đam Chương Dương

Hình 1.10: Nha đam Chương Dương

● Soda Chương Dương

14


Hình 1.11: Soda Chương Dương

● Nước uống đóng chai Chương Dương

Hình 1.12: Nước uống đóng chai Chương Dương
1.6.3. Rượu
● Đế nếp Bình Tây

15


Hình 1.13: Rượu đế nếp Bình Tây
● Rượu Nàng Hương

Hình 1.14: Rượu Nàng Hương


● Rượu nhẹ có ga feel

16


Hình 1.15: Rượu nhẹ có ga fell

II. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc định giá của doanh
nghiệp
2.1. Các yếu tố nội vi
2.1.1 Mục tiêu marketing
Mục tiêu marketing của SABECO là dẫn đầu thị trường. Vì vậy, cơng ty định giá
sản phẩm bia Sài Gịn ở mức trung bình và thấp, phù hợp với đa số thu nhập của
người dân Việt Nam, với Saigon Special là khách hàng trung lưu và Saigon đỏ cho
khách hàng bình dân. Khách hàng nhạy cảm về giá, giá thấp họ dễ mua nhiều hơn từ
đó nâng cao doanh số bán hàng của cơng ty, giúp công ty nắm giữ số lượng lớn thị
phần.
Cho đến hiện tại, SABEBO đã đạt được mục tiêu là thương hiệu dẫn đầu thị
trường bia tại Việt Nam. Điều này chứng tỏ công ty đã lựa chọn đúng chiến lược định
giá cho sản phẩm của mình và áp dụng nó vào thực tế một cách hiệu quả. Đứng thứ 2
về thị phần là Heineken nhưng chiến lược giá họ áp dụng là định giá cao, nhắm đến
khách hàng là những người có thu nhập cao. Do đó khơng gây áp lực cho cho SABECO
về việc cạnh tranh giá với đối thủ trên thị trường.

17


2.1.2 Biến số của marketing
Một trong những điểm mạnh của SABECO khiến khách hàng mua sản phẩm

bia của hãng đó chính là chiến lược Marketing của SABECO tập trung vào quảng cáo.
Có lẽ độc giả truyền hình vẫn cịn nhớ tới clip quảng cáo bia Sài Gòn rất ấn tượng
cách đây vài năm với slogan độc đáo “Dù bạn không cao nhưng người khác vẫn phải
ngước nhìn”. Đây là một ý tưởng quảng cáo sẽ phải làm nổi bật đặc điểm về kiểu
dáng của bia Sài Gòn, một đặc điểm của chai bia Sài Gịn là có dáng lùn. Đây có vẻ
như là nhược điểm của loại bia này vì người ta thường cho rằng chai thấp thì lượng
bia ít hơn. Tuy nhiên, chai bia Sài Gòn lùn nhưng đậm nên lượng bia vẫn nhiều. Hơn
nữa, điều quan trọng nằm ở chất lượng, hương vị của bia. Chiến dịch đã hỗ trợ cho
chiến lược giá của công ty khi cho thấy không phải sản phẩm giá thấp là sản phẩm
không chất lượng.
Mặt khác, cơng ty cịn có điểm mạnh là hệ thống phân phối rộng rãi với số
lượng lớn đối tác. Đây là lợi thể để công ty bán được nhiều sản phẩm hơn, doanh thu
cao giúp công ty bù đắp các chi phí để giữ mức giá của sản phẩm ở tầm trung bình và
thấp.
2.1.3 Chi phí sản xuất
Chi phí quản lý doanh nghiệp: năm 2020 là 702 tỷ đồng, giảm 33% so với năm
2019 do cùng kỳ năm trước SABECO trích lập dự phịng cho khoản đầu tư vào công ty
liên kết hoạt động về bất động sản. Chi phí bán hàng là 2.859 tỷ đồng, giảm 4,8% so
với cùng kỳ do hầu như các chai bia đã hết khấu hao. Trong năm 2020, SABECO tiếp
tục thực hiện các sáng kiến tiết kiệm chi phí nguyên liệu đầu vào (malt và hops), chi
phí bao bì và vận chuyển. Ngồi ra, Tổng Cơng ty cũng đã rất nỗ lực trong việc hạ thấp
chi phí sản xuất chung tại các nhà máy bia và thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc
sau với mục đích quản lý chặt chẽ chi phí:
● Đừng cắt chi phí của những gì là “thiết yếu”.
● Chi tiêu khơn ngoan cho những gì là “phải có”.
● Cắt giảm hay hỗn lại những gì là “nếu có thì hay”.
18


Doanh thu thuần: Doanh thu thuần năm 2020 đạt được 27.961 tỷ đồng, giảm

26% so với năm 2019 do sản lượng tiêu thụ giảm và được bù đắp một phần bởi các
đợt tăng giá trong năm.

Hình 2.1: Doanh thu thuần
Lợi nhuận gộp: (Là phần lợi nhuận mà công ty kiếm được sau khi trừ chi phí
liên quan đến việc sản xuất và bán sản phẩm, và các chi phí liên quan đến việc cung
cấp dịch vụ của công ty)
Lợi nhuận gộp của SABECO trong năm 2020 giảm 11% so với cùng kỳ do doanh
thu giảm. Tuy nhiên, lợi nhuận gộp được bù đắp một phần nhờ vào việc tiết giảm chi
phí ngun vật liệu, chi phí bao bì và chi phí vận chuyển, cũng như quản lý tốt hơn chi
phí sản xuất chung.
Lợi nhuận sau thuế: 4.937 tỷ đồng
Lợi nhuận sau thuế năm 2020 đạt 4.937 tỷ đồng, giảm 8,1% so với năm 2019
do lợi nhuận gộp giảm. Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế năm 2020 vẫn cao hơn 51,8%
so với kế hoạch năm đã được ĐHĐCĐ thông qua.

19


Hình 2.2: Lợi nhuận sau thuế

Doanh thu đầu năm 2021: do khó khăn giảm mạnh trong đầu năm 2021, kết
quả kinh doanh của Sabeco đã cải thiện mạnh mẽ trong quý đầu năm nay. Theo báo
cáo tài chính hợp nhất quý I/2021. Doanh thu thuần của SAB đạt 5.861 tỷ đồng, tăng
hơn 19% so với cùng kỳ năm ngoái; lợi nhuận gộp 1.712 tỷ đồng, tăng 26,5%; và biên
lợi nhuận gộp cải thiện từ 27,6% lên 29,2%. Cũng trong quý I/2021, Sabeco đạt 986 tỷ
đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 37,5% so với quý I năm ngoái. Lợi nhuận sau thuế
thuộc về cổ đông công ty mẹ 921 tỷ đồng, tăng 31,6%.
2.1.4 Marketing mix
❖ Sản phẩm


Trong suốt 146 năm (1875 – 2021) hình thành và phát triển, SABECO đã khẳng
định được vị trí hàng đầu của mình tại Việt Nam. SABECO hiện đang sở hữu nhiều
thương hiệu sản phẩm bia nổi tiếng đã được khẳng định nhiều năm. Các thương hiệu
bia 333, Saigon Special, Saigon Export, 333 premium, Saigon Lager từ lâu đã được
người tiêu dùng ưa chuộng vì chất lượng tốt, hương vị độc đáo, giá cả hợp lí không
chỉ đáp ứng nhu cầu của người uống bia Việt Nam mà con không ngừng khẳng định
đẳng cấp về chất lượng sản phẩm trên thị trường quốc tế khi đã được xuất khẩu và

20


×