Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Phân tích chiến lược ngành của công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghiệp FPT năm 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.85 KB, 8 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ CÔNG NGHỆ FPT NĂM 2008
1. Môi trường chính sách vĩ mô và kinh doanh
Năm 2007, Việt Nam được bầu làm uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp
quốc. Kinh tế đạt mức tăng trưởng 8,5%, cao nhất trong vòng 10 năm qua. Môi trường
chính sách vĩ mô cũng như môi trường kinh doanh có rất nhiều sự thay đổi được tóm tắt từ
kể từ năm 2006 như sau: 15:26' 07/11/2006 (GMT+7) Cam kết đa phương: Việt Nam tuân
thủ ràng buộc của WTO từ thời điểm gia nhập. Việt Nam chấp nhận bị coi là nền kinh tế
phi thị trường trong 12 năm tức là không muộn hơn 31/12/2018. Tuy nhiên, trước thời
điểm trên, nếu ta chứng
minh được với đối tác
nào là kinh tế Việt Nam
hoàn toàn hoạt động theo
cơ chế thị trường thì đối tác đó ngừng áp dụng chế độ “phi thị trường” đối với ta. Chế độ
“phi thị trường” chỉ có ý nghĩa trong các vụ kiện chống bán phá giá. Và các thành viên
WTO không có quyền áp dụng cơ chế tự vệ đặc thù đối với hàng xuất khẩu nước ta dù ta
bị coi là nền kinh tế phi thị trường. Về quyền kinh doanh (quyền xuất nhập khẩu hàng
hóa): Việt Nam đồng ý cho doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài được quyền xuất nhập
khẩu hàng hóa như người Việt Nam kể từ khi gia nhập, trừ các mặt hàng thuộc danh mục
thương mại nhà nước (như xăng dầu, thuốc lá điếu, xì gà, băng đĩa hình, báo chí) và một
số mặt hàng nhạy cảm khác mà ta chỉ cho phép sau một thời gian chuyển đổi (như gạo và
dược phẩm).
Cam kết về mở của thị trường dịch vụ:
Về diện cam kết, trong Hiệp định thương mại song phương (BTA) với Hoa Kỳ ta đã cam
kết 8 ngành dịch vụ (khoảng 65 phân ngành). Trong thỏa thuận WTO, ta cam kết đủ 11
ngành dịch vụ, tính theo phân ngành khoảng 110 ngành.
Việt Nam tuân thủ các hiệp định WTO từ thời điểm gia nhập
1
Cam kết chung cho các ngành dịch vụ về cơ bản như BTA. Công ty nước ngoài tuy được
phép đưa cán bộ quản lý vào làm việc tại Việt Nam nhưng ít nhất 20% cán bộ quản lý của
công ty phải là người Việt Nam. Cuối cùng, ta cho phép tổ chức và cá nhân nước ngoài
được mua cổ phần trong các doanh nghiệp Việt Nam nhưng tỷ lệ phải phù hợp với mức mở


cửa thị trường ngành đó. Riêng ngân hàng ta chỉ cho phép ngân hàng nước ngoài mua tối
đa 30% cổ phần.
Dịch vụ khai thác hỗ trợ dầu khí: Đồng ý cho phép các DN nước ngoài được thành lập
công ty 100% vốn nước ngoài sau 5 năm kể từ khi gia nhập để đáp ứng các dịch vụ hỗ trợ
khai thác dầu khí.
Dịch vụ viễn thông, nước ngoài chỉ được góp vốn đến 49% và cũng chỉ được liên doanh
với đối tác Việt Nam đã được cấp phép).
Dịch vụ phân phối, về cơ bản giữ được như BTA. Trước hết, về thời điểm cho phép thành
lập DN 100% vốn nước ngoài là như BTA (1/1/2009). Thứ hai, ta không mở cửa thị trường
phân phối xăng dầu, dược phẩm, sách báo, tạp chí, băng hình, thuốc lá, gạo, đường và
kim loại quý cho nước ngoài. Nhiều sản phẩm nhạy cảm như sắt thép, xi măng, phân
bón… ta chỉ mở cửa thị trường sau 3 năm.
Dịch vụ bảo hiểm, mức độ cam kết ngang BTA, tuy nhiên, ta đồng ý cho Hoa Kỳ thành lập
chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ sau 5 năm kể từ ngày gia nhập.
Dịch vụ ngân hàng, ta đồng ý cho thành lập ngân hàng con 100% vốn nước ngoài không
muộn hơn ngày 1/4/2007. Ta vẫn giữ được hạn chế về mua cổ phần trong ngân hàng Việt
Nam (không quá 30%).
Dịch vụ chứng khoán, ta cho phép thành lập công ty chứng khoán 100% vốn nước ngoài
và chi nhánh sau 5 năm kể từ khi gia nhập WTO
Ngoài ra không mở cửa dịch vụ in ấn - xuất bản.
2
Tập đoàn FPT cạnh tranh gay gắt không chỉ từ các công ty trong nước mà còn từ các Tập
đoàn nước ngoài sau khi Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
2. Phân tích chiến lược ngành
Sánh bước cùng hội nhập của nền kinh tế, Tập đoàn đã mở ra những hướng phát triển mới
đưa FPT trở thành một Tập đoàn kinh tế-công nghệ với kết quả kinh doanh và những thế
mạnh vượt trội. Những hướng phát triển mới trong năm 2007 qua là đầu tư kinh doanh Bất
động sản, Tài chính, Đào tạo nhân lực chất lượng cao, Phân phối, Bán lẻ, Quảng cáo tương
tác, Truyền hình v.v. Đó sẽ là những bước đi chiến lược của Tập đoàn FPT trên con đường
trở thành Tập đoàn toàn cầu.

2.1. Phân tích chiến lược ngành với mô hình 5 áp lực
2.1.1. Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp
Số lượng và quy mô nhà cung cấp; Khả năng thay thế sản phẩm của nhà cung; Thông tin
về nhà cung cấp
Một trường hợp nữa ngay trong ngành công nghệ thông tin là các sản phẩm của hệ điều
hành Window như Word, Excel. Các nhà sản xuất máy tính không có sự lựa chọn vì chưa
3
có hệ điều hành, các sản phẩm soạn thảo văn bản nào đáp ứng được nhu cầu tương đương
với các sản phẩm của Mircosoft.
2.1.2. Áp lực cạnh tranh từ khách hàng
Khách hàng được phân làm 2 nhóm:
+Khách hàng lẻ
+Nhà phân phối
Ta xem xét các tác động đến áp lực cạnh tranh từ khách hàng đối với ngành
+ Quy mô
+Tầm quan trọng
+Chi phí chuyển đổi khách hàng
+Thông tin khách hàng
2.1.3. Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn:
Đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ít, áp lực của họ tới ngành mạnh hay yếu sẽ phụ thuộc vào các
yếu tố sau
+ Sức hấp dẫn của ngành: Yếu tố này được thể hiện qua các chỉ tiêu như tỉ suất sinh lợi, số
lượng khách hàng, số lượng doanh nghiệp trong ngành.
+Những rào cản gia nhập ngành : là những yếu tố làm cho việc gia nhập vào một ngành
khó khăn và tốn kém hơn .
1. Kỹ thuật
2. Vốn
3. Các yếu tố thương mại : Hệ thống phân phối, thương hiệu , hệ thống khách hàng ...
4. Các nguồn lực đặc thù: Nguyên vật liệu đầu vào ( Bị kiểm soát ), Bằng cấp , phát
minh sáng chế, Nguồn nhân lực, sự bảo hộ của chính phủ ....

2.1.4. Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế
Ta có thể lấy luôn ví dụ sau đó mới đưa ra các nhận định về áp lực cạnh tranh chủ yếu của
sản phẩm thay thế :
Tính bất ngờ, khó dự đoán của sản phẩm thay thế và chi phí chuyển đổi: Chúng ta biết các
phần mềm mã nguồn mở như Linux hay như ở Việt Nam là Viet Key Linux giá thành rất
4
rẻ thậm chí là miễn phí nhưng rất ít người sử dụng vì chi phí chuyển đổi từ hệ điều hành
Window và các ứng dụng trong nó sang một hệ điều hành khác là rất cao và có thể ảnh
hưởng đến hoạt động, các công việc trên máy tính.
2.1.5. Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành
Trong một ngành các yếu tố sau sẽ làm gia tăng sức ép cạnh tranh trên các đối thủ
+ Tình trạng ngành : Nhu cầu, độ tốc độ tăng trưởng ,số lượng đối thủ cạnh tranh...
+ Cấu trúc của ngành : Ngành tập trung hay phân tán
• Ngành phân tán là ngành có rất nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với nhau nhưng
không có doanh nghiệp nào có đủ khả năng chi phối các doanh nghiệp còn lại
• Ngành tập trung : Ngành chỉ có một hoặc một vài doanh nghiệp nắm giữ vai trò chi
phối ( Điều khiển cạnh tranh- Có thể coi là độc quyền)
+ Các rào cản rút lui (Exit Barries) :
• Rào cản về công nghệ, vốn đầu tư
• Ràng buộc với người lao động
• Ràng buộc với chính phủ, các tổ chức liên quan (Stakeholder)
• Các ràng buộc chiến lược, kế hoạch.
Mặc dù cho các rào cản gia nhập ngành, rào cản rút lui .... là cao, áp lực từ khách hàng
không đáng kể nhưng FPT đang chuẩn bị gia nhập vào thị trường .
2.1.6. Áp lực từ các bên liên quan mật thiết
+ Chính phủ
+ Cộng đồng
+ Các hiệp hội
+ Các chủ nợ, nhà tài trợ
+ Cổ đông

+ Complementor ( Tạm hiểu là nhà cung cấp sản phẩm bổ sung cho một hoặc nhiều ngành
khác: FPT viết phần mềm để cho các công ty bán được máy tính, các doanh nghiệp khác có
thể soạn thảo văn bản để bán được hàng ...)
Trong điều kiện hạn hẹp tôi sẽ đưa ra các kiến thức cơ bản để xác định nhóm chiến lược:
5

×