Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

GIÁO TRÌNH MÔĐUN: HÀN ĐIỆN NÂNG CAO MÃ SỐ : MĐ13 Trình độ: Trung cấp nghề hàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 88 trang )

TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX

============♣
♣♣============

GIÁO TRÌNH

MƠ-ĐUN: HÀN ĐIỆN NÂNG CAO
MÃ SỐ : MĐ13
Trình độ: Trung cấp nghề hàn

\

Tµi liƯu l−u hµnh néi bé
Nam Định, năm 2009


LỜI GIỚI THIỆU
Cũng như mọi ngành khoa học công nghệ khác cơ bản, Cơng nghệ hàn gồm có
các phương pháp hàn khác nhau nhưng nội dung công nghệ và kỹ năng hàn của
phương hàn hàn điện hồ quang bằng que hàn có thuốc bọc vẫn được sử dụng rộng
rãi và thông dụng. Sự tồn tại và pháp triển của phương pháp hàn này đã có từ rất
lâu (Năm 1907 kỹ sư Thụy Điển Ken-bơ-gơ đã tìm ra phương pháp ổn định hồ
quang và sự bảo vệ vũng hàn bằng điện cực có thuốc bọc do đó nâng cao được
chất lượng mối hàn.)
Để việc giảng dạy và học tập có hệ thống kiến thức về mô đun hàn điện nâng
cao. Cuốn Giáo trình mơ đun hàn điện nâng cao nhằm trang bị cho người học
nghề TCN, SCN hàn hiểu và vận dụng thực hành các kỹ năng của nghề hàn ở các
tư thế hàn đứng, hàn ngang, hàn trần. Giáo trình được biên soạn trên cơ sở lý
thuyết của rất nhiều cuốn sách và kinh nghiệm giảng dạy các kiến thức kỹ năng


nghề hàn tại các cơ sở đào tạo.
Cuốn sách bao gồm 11 bài học tích hợp để thực hiện các mối hàn giáp mối, mối
hàn góc khơng vát mép và có vát mép ở các tư thế hàn đứng, hàn ngang, hàn trần,
cuốn sách được biên soạn trên cơ sở chương trình khung của tổng cục dạy nghề.
Nơi dung các bài học được bố trí logic khoa học theo nội dung từng bài có nhiều
hình vẽ minh họa để người học có thể chỉ cần xem giáo trình có thể thực hiện các
kỹ năng hàn cơ bản, gây hướng thú cho người học. Ngồi ra cịn có các câu hỏi
trắt nghiệm nhằm ôn tập và tổng hợp được các kin thc.
Giáo trình đợc tổng hợp từ các tài liệu khác v kinh nghiệm thực tế. Quá
trình nghiên cứu khi biên soạn giáo trình không tránh khỏi thiếu xót. Rất mong sự
đóng góp ý kiến của bạn đọc và đồng nghiệp để giáo trình đợc hoàn thiện hơn.
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ:
Khoa Cơ khí - Địa chỉ Mail;
Trờng Cao Đẳng Nghề Kinh Tế Kỹ Thuật Vinatex
Số 6 Hoàng Diệu - Thành phố Nam Định
Nam Định, tháng 5 năm 2009
Giáo viên biên soạn
Bùi Minh Thành

Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề

2


MỤC LỤC
Tên đề mục
Số trang
GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN .................................................................................8
1. Vị trí, ý nghĩa, vai trị của mơđun hàn điện nâng cao. ...................................8
2. Mục tiêu của mô đun ....................................................................................8

3. Nội dung chính của mơ đun ..........................................................................8
4.u cầu về đánh giá hồn thành mơ đun........................................................9
BÀI 1: HÀN MỐI HÀN KHƠNG VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN ĐỨNG ............. 10
1.1.Vị trí hàn đứng trong không gian .............................................................. 10
1.2. ChuNn bị phôi hàn và dụng cụ hàn ........................................................... 11
1.2.1.ChuNn bị phôi hàn .............................................................................. 11
1.2.2.ChuNn bị dụng cụ, thiết bị. ................................................................. 12
1.3. Tính tốn chế độ hàn đứng....................................................................... 12
1.3.1. Đường kính que hàn......................................................................... 12
1.3.2. Cường độ dòng điện ......................................................................... 12
1.3.3. Điện áp hàn:...................................................................................... 13
1.4. Gá đính tạo phơi ...................................................................................... 13
1.4.1.Gá lắp: ............................................................................................... 13
1.4.2.Hàn đính: ........................................................................................... 13
1.5. Kỹ thuật hàn đứng ................................................................................... 14
1.5.1. Góc độ que hàn : ............................................................................... 14
1.5.2.Dao động que hàn : ........................................................................... 14
1.5.3.Trình tự các bước hàn liên kết giáp mối khơng vát mép (3G) ........... 16
1.6. Các khuyết tật thường gặp - nguyên nhân và biện pháp khắc phục. ........ 17
1.7. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập............................................................. 17
1.8. Ghi nhớ: .................................................................................................. 17
BÀI 2: HÀN GIÁP MỐI CÓ VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN ĐỨNG (3G) ............. 18
2.1. ChuNn bị phơi hàn và dụng cụ hàn ........................................................... 18
2.2. Gá đính phơi. ........................................................................................... 20
2.3. Chế độ hàn............................................................................................... 21
2.3.1.Đường kính que hàn: ......................................................................... 21
2.3.2. Dòng điện hàn: ................................................................................. 21
2.3.3. Chiều dài hồ quang. .......................................................................... 22
2.3.4. Tốc độ hàn. ....................................................................................... 22
2.4.Kỹ thuật hàn ............................................................................................. 23

2.5.Trình tự các bước hàn liên kết giáp mối có vát mép 3G ............................ 24
2.6. Các khuyết tật thường gặp ....................................................................... 25
2.6.1. Mối hàn không ngấu: ........................................................................ 25
2.6.2. Mối hàn khuyết mép: ........................................................................ 25
2.6.3. Mối hàn rỗ khí ngậm xỉ:.................................................................... 25
2.7. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập............................................................. 25
2.8. Ghi nhớ: .................................................................................................. 25
2.9. Bài tập ..................................................................................................... 25
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề
3


BÀI 3: HÀN GĨC KHƠNG VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN ĐỨNG (3F) .............. 26
3.1. Công tác chuNn bị: ................................................................................... 26
3.1.1. Thiết bị và dụng cụ ........................................................................... 26
3.1.2. Mối hàn góc vát mép. ...................................................................... 26
3.1.3. ChuNn bị phơi hàn ............................................................................. 28
3.2.Gá đính phơi ............................................................................................. 28
3.3. Chế độ hàn............................................................................................... 28
a. Đường kính que hàn: .............................................................................. 28
b. Dịng điện hàn ........................................................................................ 29
c. Chiều dài hồ quang. ................................................................................ 29
3.4. Kỹ thuật hàn leo góc khơng vát mép ........................................................ 29
a) Cách dao động que hàn ........................................................................... 29
b) Góc độ que hàn ...................................................................................... 30
c) Điểm nối que hàn ................................................................................... 30
d) Điểm kết thúc mối hàn ........................................................................... 30
3.5. Trình tự hàn như hình vẽ ......................................................................... 30
3.6. Các khuyết tật thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phịng ngừa ......... 32
3.6.1.Mối hàn khơng ngấu. ......................................................................... 32

3.6.2. Mối hàn cháy mép. ........................................................................... 32
3.7. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập............................................................. 32
BÀI 4: HÀN GÓC CÓ VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN ĐỨNG (3F) ....................... 33
4.1. Cơng tác chuNn bị: ................................................................................... 33
4.1.1.Thiết bị và dụng cụ ............................................................................ 33
4.1.2. Mối hàn leo góc có vát mép .............................................................. 34
4.1.3.ChuNn bị phơi và vật liệu hàn:............................................................ 34
4.1.4. Gá lắp, hàn đính kết cấu hàn góc. ..................................................... 35
4.2. Tính chế độ hàn: ...................................................................................... 35
4.2.1. Tính đường kính que hàn. ................................................................. 35
4.2.2. Tính cường độ dịng điện hàn ........................................................... 36
4.2.3.Tính điện áp hàn. ............................................................................... 36
4.2.4. Tính tốc độ hàn. ................................................................................ 36
4.2.5. Tính số lớp hàn ................................................................................. 37
4.3. Trình tự thực hiện .................................................................................... 38
4.4 . Các sai hỏng thường gặp ......................................................................... 38
4.5. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập............................................................. 40
4.6. Ghi nhớ: .................................................................................................. 40
4.7 Câu hỏi bài tập .......................................................................................... 40
BÀI 5: HÀN GIÁP MỐI KHƠNG VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN NGANG (2G)... 41
5.1. Công tác chuNn bị .................................................................................... 41
5.1.1.Thiết bị và dụng cụ ............................................................................ 41
5.1.2.Vật liệu .............................................................................................. 41
5.1.3. Đọc bản vẽ. ....................................................................................... 42
5.2. Đặc điểm của hàn ngang .......................................................................... 42
5.3. Tính chế độ hàn ....................................................................................... 42
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề

4



5.4. Kỹ thuật hàn ............................................................................................ 43
5.4.1. Góc độ que hàn ................................................................................. 43
5.4.2. Cách dao động que hàn ..................................................................... 44
5.4.3. Hàn đính ........................................................................................... 44
5.5. Trình tự hàn ............................................................................................. 44
5.6. u cầu đánh giá kết quả học tập............................................................. 46
5.7. Ghi nhớ: .................................................................................................. 46
5.8.Câu hỏi bài tập .......................................................................................... 46
BÀI 6: HÀN GIÁP MỐI CĨ VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN NGANG (2G) ........... 47
6.1. Liên kết hàn ngang giáp mối có vát mép .................................................. 47
6.2. Gá đính phơi. ........................................................................................... 49
6.3. Chế độ hàn............................................................................................... 50
6.3.1.Đường kính que hàn .......................................................................... 50
6.3.2. Dịng điện hàn................................................................................... 50
6.3.3. Chiều dài hồ quang. .......................................................................... 51
6.4. Kỹ thuật hàn ............................................................................................ 51
6.4.1. Góc độ que hàn ................................................................................. 51
6.4.2. Cách dao động que hàn ..................................................................... 52
6.5. Trình tự hàn ............................................................................................. 53
6.6. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập............................................................. 54
6.7. Ghi nhớ: .................................................................................................. 54
6.8. Câu hỏi bài tập ......................................................................................... 54
BÀI 7: HÀN GĨC KHƠNG VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN NGANG (2F)............. 55
7.1.1. Các bước chuNn bị ................................................................................ 55
7.1.1. ChuNn bị phôi hàn, dụng cụ thiết bị hàn ............................................ 55
7.1.2. ChuNn bị chi tiết hàn ......................................................................... 55
7.2. Gá đính phơi. ........................................................................................... 56
7.3. Chế độ hàn............................................................................................... 56
7.4. Kỹ thuật hàn ............................................................................................ 57

7.5. Một số dạng khuyết tật thường gặp .......................................................... 58
7.6. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập............................................................. 58
7.7. Ghi nhớ: .................................................................................................. 58
BÀI 8: HÀN GĨC CĨ VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN NGANG (2F) ..................... 59
8.1. Liên kết hàn. ............................................................................................ 59
8.2. ChuNn bị vật liệu, dụng cụ và thiết bị hàn. ............................................... 60
8.2.1. ChuNn bị thiết bị và dụng cụ hàn:Như các bài trước .......................... 60
8.2.2. ChuNn bị phôi liệu: ........................................................................... 60
8.3. Tính tốn chế độ hàn ............................................................................... 61
8.3.1.Đường kính que hàn .......................................................................... 61
8.3.2.Tính cường độ dịng điện hàn ............................................................ 61
8.3.3.Tính điện áp hàn. ............................................................................... 62
8.3.4. Tính tốc độ hàn. ................................................................................ 62
8.4.Kỹ thuật hàn ............................................................................................. 62
8.5. Trình tự hàn ............................................................................................. 63
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề

5


8.6. Các dạng sai hỏng của mối hàn ................................................................ 65
8.6.1. Mối hàn cháy cạnh ............................................................................ 66
8.6.2. Mối hàn không cân ........................................................................... 66
8.7. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập............................................................. 66
8.8. Ghi nhớ: .................................................................................................. 66
8.9.Câu hỏi ..................................................................................................... 66
BÀI 9:HÀN GIÁP MỐI KHƠNG VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN NGỬA (4G) ...... 67
9.1. Đặc điểm của hàn ngửa ............................................................................ 67
9.2. Liên kết hàn giáp mối khơng vát mép ở vị trí hàn ngửa ........................... 68
9.3. Công tác chuNn bị: ................................................................................... 69

a.Vật liệu: ................................................................................................... 69
b.Thiết bị và dụng cụ: ................................................................................. 69
b) Dòng điện hàn ........................................................................................ 69
c) Chiều dài hồ quang ................................................................................. 70
d) Tốc độ hàn. ............................................................................................ 70
9.5. Kỹ thuật hàn . .......................................................................................... 70
9.5.1.Góc độ que hàn. ................................................................................. 70
9.5.2. Cách dao động que hàn ..................................................................... 70
9.5.3.Trình tự thực hiện: ............................................................................ 71
9.6. Các khuyết tật hàn: .................................................................................. 72
9.6.1. Chảy xệ............................................................................................. 72
9.6.2.Cháy cạnh .......................................................................................... 72
9.6.3.Lẫn xỉ ................................................................................................ 72
9.6.4. Đường hàn không thẳng .................................................................... 72
9.7. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập............................................................. 72
BÀI 10:HÀN GIÁP MỐI CĨ VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN NGỬA (4G) ............. 73
10.1. ChuNn bị thiết bị, dụng cụ ...................................................................... 73
10.2. ChuNn bị vật liệu hàn ............................................................................. 73
10.3. Chế độ hàn............................................................................................. 74
10.3.1.Đường kính que hàn: ....................................................................... 74
10.3.2. Dịng điện hàn: ............................................................................... 74
10.3.3. Chiều dài hồ quang. ........................................................................ 75
10.3.4. Tốc độ hàn. ..................................................................................... 75
10.4. Kỹ thuật hàn .......................................................................................... 76
10.4.1. Phân tích liên kết hàn ...................................................................... 76
10.4.2 Các dao động que hàn và góc độ que hàn......................................... 76
10.5. Trình tự hàn giáp mối có vát mép ở vị trí hàn ngửa ............................... 77
10.5.1 .Công tác chuNn bị: .......................................................................... 77
10.5.2.Tiến hành hàn .................................................................................. 78
10.5.3. Làm sạch kiểm tra chất lượng mối hàn: .......................................... 80

10.6. Các khuyết tật thường ............................................................................ 80
10.6.1.Mối hàn không ngấu. ....................................................................... 80
10.6.2.Mối hàn khuyết cạnh........................................................................ 80
10.6.3 Mối hàn rỗ khí ngậm xỉ:................................................................... 80
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề

6


10.7. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập ........................................................... 81
10.8. Ghi chú: ................................................................................................. 81
BÀI 11: HÀN GĨC KHƠNG VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN NGỬA (4F) ............ 82
11.1 : Công tác chuNn bị: ................................................................................ 82
11.1.1. Đọc bản vẽ liên kết hàn ................................................................... 82
11.1.2.Vật liệu ............................................................................................ 83
11.1.3.Thiết bị và dụng cụ .......................................................................... 83
11.3. Chế độ hàn............................................................................................. 83
a) Đường kính que hàn: .............................................................................. 83
b) Dòng điện hàn ........................................................................................ 83
c) Chiều dài hồ quang. ................................................................................ 84
11.4. Kỹ thuật hàn ngửa lấp góc khơng vát mép. ............................................ 84
a) Hàn đính ................................................................................................. 84
b) Phân lớp hàn........................................................................................... 84
11.5. Thực hiện công việc hàn: ....................................................................... 85
11.6. Làm sạch kiểm tra chất lượng mối hàn: ................................................. 86
11.7. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập ........................................................... 86
11.8. Ghi nhớ: ................................................................................................ 86
Tài liệu tham khảo .............................................................................................. 87

Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề


7


MƠ ĐUN HÀN ĐIỆN NÂNG CAO
Mã số: MĐ13
1. Vị trí, ý nghĩa, vai trị của mơđun hàn điện nâng cao.
Hàn điện nâng cao là một trong những môđun của chương trình đào tạo
nghề hàn trình độ lành nghề. Đây là khối kiến thức và kỹ năng cơ bản của nghề
hàn, bắt buộc đối với tất cả mọi người thợ hàn.Thiếu nó người thợ hàn sẽ khơng
có những kiến thức và kỹ năng cơ bản của nghề nghiệp, sẽ gặp khó khăn trong
q trình thực hiện cơng việc của nghề hàn cũng như sự đảm bảo an toàn lao
động và sức khỏe của người thợ.
2. Mục tiêu của mô đun
Trang bị cho người học có đủ khả năng làm việc tại các cơ sở sản xuất, để
thực hiện các mối hàn thơng dụng và những mối hàn địi hỏi cơng nghệ cao trong
mọi tư thế, có yêu cầu kỹ thuật chưa cao. Trên cơ sở có đầy đủ kỹ năng lựa chọn,
tính tốn chế độ hàn. Đồng thời đưa ra các biện pháp xử lý công nghệ và vận
hành máy hàn hồ quang một cách thành thạo, đảm bảo an toàn lao động và vệ
sinh cơng nghiệp.
3. Nội dung chính của mô đun
Mã bài

Tên các bài trong mô đun

Thời gian
Tổng Lý Thực Kiểm
số thuyết hành tra

MĐ13-1

MĐ13-2
MĐ13-3
MĐ13-4

Hàn mối hàn không vát mép ở vị trí đứng.
24
6
16
Hàn mối hàn có vát mép ở vị trí đứng.
30
8
20
Hàn góc khơng vát mép ở vị trí đứng.
30
6
22
Hàn góc có vát mép ở vị trí đứng.
24
5
17
Hàn giáp mối khơng vát mép ở vị trí
MĐ13-5
24
5
17
ngang.
MĐ13-6
Hàn giáp mối có vát mép ở vị trí ngang.
24
6

18
MĐ13-7
Hàn góc khơng vát mép ở vị trí ngang.
24
6
16
MĐ13-8
Hàn góc có vát mép ở vị trí ngang.
24
6
16
MĐ13-9
Hàn giáp mối khơng vát mép ở vị trí ngửa.
18
6
12
MĐ13-10
Hàn giáp mối có vát mép ở vị trí ngửa.
13
3
10
MĐ13-11
Hàn góc khơng vát mép ở vị trí ngửa.
20
5
13
1. Xác định được vật tư, dụng cụ, trang thiết bị, đồ gá hàn và thời gian cần thiết
cho công việc hàn đứng, hàn ngang và hàn ngửa.
2. Tính tốn chế độ hàn, phôi hàn, vật liệu hàn
3. Kỹ thuật gá lắp, hàn đính, hàn hồn chỉnh và kiểm tra, sữa chữa các loại mối

hàn đứng, ngang và ngửa.
4. Cơng tác an tồn lao động và vệ sinh môi trường trong nghề hàn
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề

8

2
2
2
2
2
2
2
2


4.u cầu về đánh giá hồn thành mơ đun
a. Kiến thức:
- Bằng bài trắc nghiệm khách quan đánh giá sự hiểu biết quy ước về mối hàn
đứng, hàn ngang và hàn ngửa trên bản vẽ chi tiết và ký mã hiệu của que hàn. Đạt
90% câu trả lời đúng
- Đánh giá về các nôi dung sau đây bằng bài thi viết với câu tự luận.
+ Tính tốn vật liệu hàn, phôi hàn và chọn chế độ hàn (dq, Ih, Uh, Vh)
+ Công nghệ hàn các mối hàn đứng, hàn ngang và hàn ngửa bằng hồ quang
tay đạt 90% câu trả lời đúng
b. Kỹ năng:
Sử dụng phương pháp quan sát dùng bảng kiểm để đánh giá kỹ năng:
+ Vận hành và điều chỉnh chế độ chế độ hàn trên máy hàn xoay chiều và một
chiều thông dụng
+ ChuNn bị phôi liệu, thiết bị, dụng cụ theo kế hoạch đã lập

+ Quy trình gá lắp, hàn đính các mối hàn hàn đứng, hàn ngang và hàn ngửa
+ Quy trình thực hiện các mối hàn hàn đứng, hàn ngang và hàn ngửa
+ Sử dụng kìm hàn, kính hàn và các dụng cụ liên quan
c. Thái độ
Bằng phương pháp quan sát không dùng bảng kiểm đánh giá:
+ Tự đánh giá chất lượng mối hàn (đúng kích thước, ít khuyết tật,ít biến dạng)
+ Tính cNn, kiên nhẫn, sắp xếp thiết bị dụng cụ hợp lý, khoa học, ý thức tiết kiệm
vật liệu và điện năng.
+ Thực hiện tốt cơng tác an tồn lao động và vệ sinh m trường.

Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề

9


BÀI 1: HÀN MỐI HÀN KHÔNG VÁT MÉP Ở VN TR HN NG (3G)
Mó bi: M13-1
Giới thiệu:
Hàn giáp mối không vát mép ở vị trí hàn đứng là một bài tập nâng cao trong hệ
thống các bài thuộc mô đun hàn điện nâng cao của chơng trình đào tạo công
nhân lµnh nghỊ. Bµi häc cung b»ng cÊp cho ng−êi häc những kiến thức và kỹ
năng cần thiết khi thực hiện mối hàn giáp mối không vát mép ở vị trí hàn đứng.
Trong quá trình học, ngời học phải tiếp thu kiến thức về công nghệ hàn, an toàn
và vệ sinh môi trờng, phải thực hiện các thao tác hàn trên các vật liệu mô phỏng,
hoàn thiện các bài tập và thực hiện thành thạo các mối hàn giáp mối không vát
mép ở vị trí hàn bằng trên các kết cấu hµn thËt.
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học sẽ có khả năng:
- Trình bày vị trí của mối hàn đứng trong khơng gian, khó khăn khi hàn đứng.
- ChuNn bị phôi đảm bảo sạch, thẳng, phẳng, đúng kích thước bản vẽ.

- Chọn chế độ hàn phù hợp với chiều dày vật liệu và kiểu liên kết hàn, vị trí hàn.
- Gá phơi hàn chắc chắn, đúng vị trí hàn đứng.
- Thực hiện các thao tác hàn đứng thành thạo.
- Hàn mối hàn giáp mối không vát mép ở vị trí đứng đảm bảo độ sâu ngấu, khơng
bị nứt, lẫn xỉ, vón cục.
- Làm sạch kiểm tra đánh giá đúng chất lượng mối hàn.
- Thực hiện tốt cơng tác an tồn và vệ sinh phân xưởng
1.1.Vị trí hàn đứng trong khơng gian
Trong mét sè kÕt cÊu hµn. Tất cả các mối hàn phân bố theo các vị trí không gian
khác nhau. Có thể quy ớc chia làm 4 loại sau

0-

0
-6
0

12



60-120

18
0

Hình 1-1 :Phân loại vị trí hàn trong kh«ng gian
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề

10



Hàn đứng là những mối hàn phân bố trong mặt phẳng nằm trong góc từ 600- 1200
theo phơng bất kỳ trừ phơng song song với mặt phẳng nằm ngang.
Hàn đứng đợc phân ra hàn leo, hàn rơi.
- Hàn leo có hớng hàn từ dới lên trên
- Hàn rơi có hớng hàn từ trên xuống dới
* Cách phân loại mối hàn theo tiêu chuẩn ISO.
PF: Hàn ở thế hàn leo.
PG: Hàn ở thế hàn rơi.
1.2. Chu n b phụi hn v dụng cụ hàn
1.2.1.Chu n bị phơi hàn
* Đọc bản vẽ

Hình 1-2: Liên kết hàn giáp mối không vát mép ở vị trí hàn đứng
+ Liên kết hàn: Gồm hai tấm thép kích thước 200x40x4/2tấm ghép với nhau
bằng liên kết hàn leo giáp mối không vát cạnh.
Yêu cầu kỹ thuật
+ Mối hàn có bề rộng 8+2, hàn 2 phía.
+ Vật liệu: Thộp CT31
- Đảm bảo hình dạng kích thớc vật hàn và mối hàn.
- Mối hàn không khuyết tật.
* Chuẩn bị phôi hàn
+ Cắt 2 bộ phôi / HS ( 4 tấm)
+ Yêu cầu phôi phải đợc nắn phẳng, thẳng và làm sạch hai bên mép đờng
hàn một khoảng từ 15 ÷ 20 mm
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề

11



15

40

200

4

Hình 2-3: Làm sạch mép hàn
Tiến hành làm sạch các mép hàn khỏi sơn, gỉ, dầu mỡ và các chất bẩn khác
bám trên bề mặt định hàn
Việc làm sạch có thể tiến hành bằng phơng pháp cơ khí (giấy ráp, bàn chải sắt,
phun cát,) hoặc bằng phơng pháp hoá học (rửa bằng các hoá chất phù hợp).
1.2.2.Chu n b dng c, thit b.
- Máy hàn hồ quang xoay chiều hoặc một chiều
- Bàn ghế hàn, đồ gá hàn
- Kính hàn
- Thớc lá
- Dỡng kiểm tra mối hàn
- Máy sấy que hàn
- Búa nguội
- Giũa
- Bàn chải sắt
- Búa gõ xỉ
1.3. Tính tốn chế độ hàn đứng
1.3.1. Đường kính que hàn.
S
d = + 1 (mm) thay sè ta cã: d = 4 + 1 = 3 (mm)
2

2
Chän dqh= 3,2 mm hc d = 2,5 mm
1.3.2. Cường độ dịng điện
Áp dụng cơng thức Ih = (α + β.d) d trong ®ã
α = 20, β = 6 (β,α lµ hƯ sè thùc nghiƯm khi hàn bằng que thép)
Vì hàn leo nên việc hình thành mối hàn khó để giảm hiện tợng chảy xệ của mối
hàn cần phải giảm nhiệt của bề hàn bằng cách giảm dòng điện hàn xuống 10 % 15 %
Giỏo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề

12


Ihb= (α + β.d) d = (20 +6 x 2,5) x 2,5 = 87,5 (A)
Gi¶m 10 % => 10%. 87,5 *10 % = 8,75 ( A)
Ihl = 87,5 – 8.75 = 78.75 A chän Ih = 78 (A)
1.3.3. Điện áp hn:
Điện áp hồ quang hàn đợc tính theo công thức sau:
Uh = a + b.Lhp (V)
a - Điện áp rơi trên Anốt và Katốt a = 15 ữ 20 (V)
b - Điện áp rơi trên 1 đơn vị chiều dài hå quang
(b = 15,7 V/cm = 1,57 V/mm).
+ Khi chiÒu dài hồ quang bình thờng Lhp = 1,1d
+ Chiều dài hồ quang ngắn nếu Lhp < 1,1 d vì hàn leo => Lhq = 2 ÷ 3 mm
Uh = a + b.Lhp = 15 + 1,57 x 2 = 18,14 (V) chọn Uh = 18 (V)
+ ChiỊu dµi hå quang dài nếu Lhp > 1,1 d
Trong quá trình hàn hồ quang dµi sÏ lµm cho bỊ réng mèi hµn lín dẫn đến khả
năng chảy xệ cao vì vậy cần hàn hồ quang ngắn
-Hồ quang cháy không ổn định, dễ bị lắc, sức nóng của hồ quang không bị
phân tán, kim loại nóng chảy sẽ bị bắn ra nhiều, l ng phí kim loại và điện.
- Độ sâu nóng chảy nhỏ, dễ sinh ra khuyết mép, những khuyết tật khác.

- Các khí có hại nh Nitơ, Oxy trong không khí dễ thấm vào trong mối hàn dễ
sinh ra rỗ hơi.
1.4. Gỏ đính tạo phơi
1.4.1.Gá lắp:
Xác định vị trí tương đối của các chi tiết cần hàn trong không gian trên đồ gá
chuyên dùng hay vạn năng, tuỳ theo yêu cầu kỹ thuật.
1.4.2.Hàn đính:
Hàn đính phải tiến hành với số lượng và kích thước nhất định tuỳ thuộc vào
chiều dày của chi tiết, chiều dài của mối hàn. Các chi tiết mỏng khoảng cách giữa
các mối hàn đính nhỏ, chi tiết dầy khoảng cách các mối đính lớn hơn. Số lượng
mối hàn đính phải bảo đảm được vị trí tương đối của các chi tiết trong khi hàn
(độ phẳng, độ đồng tâm, khe hở hàn,…) thơng thường kích thước các mối hàn
đính ly nhau nh sau:
+ Chiều dài mối hàn đính đ = (3 ữ 4)S nhng không lớn hơn 30 ữ 40 mm.
+ Chiều cao mối hàn đính bằng ađ =( 0,5 ữ 0,7) S.
+ Khoảng cách giữa mối hàn đính Lđ =(40 ữ 50)S nhng không qúa 300mm.
Mặc dù mối hàn đính chỉ có chức năng chính là định vị các chi tiết để chúng
không bị biến dạng tự do khi hàn. Song vẫn phải coi nó là một phần quan träng
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề

13


của mối hàn sau này vì nếu hàn đính quá lớn sẽ làm ảnh hởng đến quá trình hàn.
Vì vậy nó cũng cần thực hiện với chất lợng tốt, cụ thể các mối hàn đính phải
đợc thực hiện bằng chính loại que hàn, chế độ hàn (đặc biệt nếu có yêu cầu nung
nóng sơ bộ) nh đối với mối hàn chính thức và cũng phải do chính ngời thợ sẽ
hàn chính thức mối hàn đó thực hiện.
- Dòng điện hàn ®Ýnh chän I ® = 1,5 x Ih
I d = 1,5 Ih = 1,5 x 78 ≈ 120 ( A )

Mối đính cách đầu và cuối
đờng hàn khoảng 10 15 mm

Mối đính
Mặt A
2
15 ữ 20

10 ữ 15

Mặt B
Hình 1- 4: Hàn đính
*Yêu cầu:
+ Mối đính phải chắc, bề rộng và chiều cao phải nhỏ hơn mối hàn
+ Sau khi đính phải gõ sạch xỉ
+ Đính mặt A hàn mặt B
1.5. Kỹ thuật hàn đứng
1.5.1. Góc độ que hàn :

β
α

H×nh 1- 5: Góc độ que hàn leo
Trục que hàn tạo với trục đờng hàn một góc : = ( 70 ữ 80 ) 0
Mặt phẳng chứa trục que hàn và mặt phẳng phôi góc = 900
1.5.2.Dao ng que hàn : Có hai phương pháp:
+ Dao động hình răng cưa
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề

14



Hớng hàn

Hớng hàn

+ Dao động hình bán nguyệt

2ữ

2ữ

5

5

Dao động hình răng ca

Dao động hình bán nguyệt

ã Thao tác nối que hàn

10 ~ 20

Bề rộng mối hàn
Bề rộng thao tác

1

1~2


2

5
3

4
2

1

3

Nhanh
Chậm

Chậm

Tơng đối nhanh

Hình 1- 6: Các dao động que hàn
- Trong hàn leo, ngời ta dùng hai phơng pháp dao động trên vì nó khắc phục
đợc hiện tợng chảy xệ.
- Trong quá trình hàn phải luôn quan sát bể hàn để điều chỉnh góc độ que hàn và
chiều dài hồ quang phải hợp lý.
- Thao tác bắt đầu, kết thúc đờng hàn và chỗ nối que đợc thực hiện nh hàn ở
vị trÝ hµn b»ng.

Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề


15


1.5.3.Trình tự các bước hàn liên kết giáp mối khơng vỏt mộp (3G)

1

2

3

4

Tên
công việc

Yêu cầu
kỹ thuật

Hình vẽ minh hoạ

Hiểu đợc các ký
hiệu và kích thớc
ghi trên bản vẽ

Nghiên cứu
hình vẽ

Chuẩn bị:
Thiết bị

dụng cụ
Phôi liệu
Chọn chế độ
hàn

Máy cắt
Búa tay
Bàn chải sắt
Đe phẳng
Găng tay bảo
hộ
kính bảo hộ

200

Máy hàn
Mặt nạ hàn.
Hàn đính tạo Kính bảo hộ
liên kết
Găng tay
Búa tay
Bàn chải sắt
Đe phẳng

Tiến hành
hàn

Kiểm tra
5


Thiết bị
dụng cụ

40

STT

Máy hàn
Mặt nạ hàn.
Kính bảo hộ
Găng tay
Búa tay
Bàn chải sắt
Đe phẳng

4

Mối hàn đính nhỏ,
chắc, không có
khuyết tật
Liên kết sau khi hàn
đính phải phẳng,
khe hở đều
a=01

a



Thớc lá.

Dỡng đo

Giỏo trỡnh hn in nõng cao trung cp ngh

Phôi đúng kích
thớc
Bề mặt phôi phẳng,
sạch
mép hàn thẳng, đều.



Góc độ que hàn
đúng
Dao động que hàn
đều
Tốc độ dịch chuyển
0
= (70-80)hồ quang ổn định
Hàn hồ quang ngắn
= 900
Làm sạch bề mặt
mối hàn
Kiểm tra kích thớc
mối hàn, độ đều bề
mặt mối hàn.
Kiểm tra khuyết tật
mối hàn

16



1.6. Các khuyết tật thường gặp - nguyên nhân và bin phỏp khc phc.
loại sai hỏng

Mối hàn bị
cháy cạnh

Mối hàn
bị chảy xệ

Mối hàn
bị rỗ xỉ

hình vẽ minh hoạ

nguyên nhân

bIệN PHáP KHắC PHụC

- dòNG ĐIệN HàN LớN

- GIảM DòNG ĐIệN HàN

- DAO ĐộNG QUE HàN
KHÔNG ĐúNG

- DAO ĐộNG QUE HàN PHảI DừNG
LạI ở HAI MéP MốI HàN


- cHIềU DàI Hồ QUANG
DàI

-HàN VớI CHIềU DàI Hồ QUANG
NGắN

- dòNG ĐIệN HàN LớN

- GIảM DòNG ĐIệN HàN

- VậN TốC HàN CHậM

- HàN VớI VậN TốC TRUNG BìNH

- cHIềU DàI Hồ QUANG
DàI

-HàN VớI CHIềU DàI Hồ QUANG
NGắN

- dòNG ĐIệN HàN YếU

- TĂNG DòNG ĐIệN HàN

- VậN TốC HàN NHANH

- HàN VớI VậN TốC TRUNG BìNH

- VậT HàN BẩN


-LàM SạCH MéP HàN TRƯớC KHI HàN

1.7. Yờu cầu đánh giá kết quả học tập
- Hàn hoàn thiện 2 mặt của chi tiết yêu cầu mối hàn không khuyết tật, vNy hàn
thẳng, chân đường hàn thẳng không cháy chân, mối hàn có các điểm nối que
khơng q cao.
- Mối hàn bị khuyết tật rỗ xỉ đạt 4 điểm, mối hàn không rỗ xỉ bị cháy chân mối
hàn nhỏ đạt từ 5-6 điểm, mối hàn không khuyết tật vNy hàn chưa được đều 7-8
điể m, mối hàn có vNy đều mịn đạt 9-10 điểm
- Thời gian hàn hoàn thiện mối hàn khơng bao gồm gá đính và làm sạch là 10
phút.
1.8. Ghi nhớ:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề

17


BÀI 2: HÀN GIÁP MỐI CÓ VÁT MÉP Ở VN TR HN NG (3G)
Mó bi: M13-2
Giới thiệu:
Hàn giáp mối có vát mép ở vị trí hàn đứng là một bài tập nâng cao trong hệ
thống các bài thuộc môđun hàn điện nâng cao trong chơng trình đào tạo công
nhân lành nghề. Bài học cung cấp cho ngời học những kiến thức và kỹ năng cần
thiết khi thực hiện mối hàn bằng giáp mối có vát mép ở vị trí hàn đứng. Trong quá
trình học ngời học phải tiếp thu kiến thức về công nghệ hàn, kỹ năng hàn cũng
nh an toàn và vệ sinh môi trờng, phải thực hiện các thao tác hàn trên các vật
liệu mô phỏng, hoàn thiện các bài tập các mối hàn giáp mối có vát mép ở vị trí

hàn đứng trên các kết cấu hàn thËt.
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học sẽ có khả năng:
- ChuNn bị phơi hàn sạch, thẳng, phẳng đúng kích thước bản vẽ.
- Chọn chế độ hàn (dq, Ih, Uh, Vh) và phương pháp chuyển động que hàn phù
hợp với chiều dày vật liệu và vị trí hàn.
- Gá phơi hàn chắc chắn, đúng vị trí.
- Thực hiện các thao tác hàn đứng thành thạo.
- Hàn mối hàn giáp mối có vát mép ở vị trí hàn đứng đả m bảo độ sâu ngấu,
đúng kích thước, khơng rỗ khí, ngậm xỉ, khơng nứt, khơng vón cục.
- Kiể m tra đánh giá đúng chất lượng mối hàn.
- Thực hiện tốt cơng tác an tồn và vệ sinh phân xưởng.
2.1. Chu n bị phôi hàn và dụng cụ hn
2.1.1.Chu n b phụi hn
+ Liên kết hàn: Gồm hai tÊm thÐp kÝch th−íc 150x50x5mm ghÐp víi nhau
b»ng liªn kÕt hàn đứng giáp mối có vát mép.
+ Mối hàn có bề rộng 10+2,hàn 1 phía.
+ Vật liệu: Thép CT31
+ Yêu cầu kỹ thuật:
- Đảm bảo hình dạng kích thớc vật hàn và mối hàn.
- Mặt sau mối hàn lồi đều, không lỗi chỗ nối que hàn.
- Mối hàn không khuyết tËt.

Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề

18


27°
±3°


2±0.5

5

5

10 ± 1

0-2

2±0.5 2±0,5

150

50

101± 1

50

Hình 2-1: Liên kết hàn giáp mi cú vỏt mộp
+ Cắt 2 phôi / HS theo kÝch th−íc : 150 x 50 x 5 mm
+ Yªu cầu phôi phải đợc nắn phẳng và mài vát mép đúng góc và làm sạch hai
bên mép đờng hàn một khoảng từ 15 ữ 20 mm
+Ct thộp kớch thc 150 x 50 x 5 mm

150

5


Hình 2-2: Kích thớc phôi
+ Nn phẳng thép bằng búa tay và đe thuyền

Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề

19


+ Mài vát mép ( có thể dùng phương pháp ct khớ ct vỏt mộp)

20,5

50

60

150

5

Hình 2-3: Kích thớc vát mÐp
+ Làm sạch phần vát mét và phần chi tiết cn hn
20,5

10-15
50

60


150

5

Hình 2-4: Kích thớc làm sạch
2.2. Gỏ ớnh phụi.
Đặt 2 phôi trên cùng một mặt phẳng (hình vẽ), mối đính dài 5 (mm) và cách
2 đầu phôi 15 mm nh hình vẽ
Chọn dòng điện đính Iđ = 1,5 Ih = 1,5 .120 = 180 (A)
- Yêu cầu:
+ Mối đính phải đảm bảo độ bền
+ Đính xong gõ sạch xỉ, nắn thẳng, phẳng rồi đa lên đồ gá kẹp chặt ở vị
trí hàn đứng.

Giỏo trỡnh hn in nõng cao trung cấp nghề

20


15 5

150

5 15

2±0.5

101± 1

Hình 2-5: Hàn đính

2.3. Chế độ hàn
2.3.1.Đường kính que hàn:
+Vật hàn có chiều dầy lớn nên chọn đường kính que hàn tương đối lớn với vật
liệu có chiều dày 5 mm có vát mép cần tiến hành hàn 2 lớp.
+ Lớp 1 chọn đường kính que hàn d1 = 2,5 (mm)
+ Lớp 2 chọn đường kính que hàn d2 = 3,2 (mm)
2.3.2. Dòng điện hàn:
Ứng với mỗi đường kính của lại que hàn cụ thể có dịng điện hàn phù hợp. Trên
nhãn, mác của que hàn thường ghi rõ cường độ dòng điện hàn yêu cầu.
Cường độ dịng điện hàn tính theo cơng thức sau đây

Ih = (α + β.d). d (A)
+ α, β Là hai hệ số thực nghiệm α = 20, β = 6.
+ d - ng kớnh que hn
* Dòng điện hàn lớp một
Ih1 = ( α + β d ) .d1 = (20 + 6.2,5).2,5 = 87,5 (A)

Trong đó:

Do mèi hµn cã khe hở a = 2 mm nên để giảm cháy thủng của mối hàn chọn dòng
điện hàn leo giảm dòng điện hàn (10 -15)% chọn dòng Ih 60(A)
* Dòng điện hàn líp hai
Ih2 = ( α + β d ) .d2 = (20 + 6.3,2).3,2 = 125,44 (A)
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề

21


-Do mối hàn thực hiện 2 lớp để lớp 2 phủ kín toàn bộ lớp một và làm cho các xỉ
hàn, các bột bẩn ở lớp hàn 1 thì cần tăng dòng điện hàn lên 135(A) nhng do hàn

leo việc hình thành mối hàn khó nên giảm dòng điện hàn tõ 10 - 15 %.
Chän Ih2 = 110 A
2.3.3. Chiều dài hồ quang.
Chiều dài hồ quang thay đổi ảnh hưởng đến hình dạng kích thước của mối hàn.
Vì vậy trong quá trình hàn cần phải duy trì chiều dài hồ quang ổn đinh.
Đối với hàn leo phải chọn thì lhq ngắn d = 2 (mm) là phù hợp. Khi Uh thay đổ i
thì lhq cũng thay đổi.

Uh = a + b x lhq → Uh = 18 ÷ 30 (V)
Trong đó a, b là hai hệ số thực nghiệ m.
a = 15 ÷ 20 (V) - Điện áp rơi trên Anot và Katot
b = 15,7 V/cm - Điện áp rơi trên một đơn vị chiều dài hồ quang.
2.3.4. Tốc độ hàn.
Tốc độ hàn phụ thuộc vào diện tích tiết diện ngang của kim loại đắp. Nếu tốc độ
hàn quá lớn dẫn đến hiện tượng hàn không ngấu. Ngược lại tốc độ hàn nhỏ thì
khối lượng kim loại cơ bản và que hàn nóng chảy quá lớn, có thể chảy ra phía
trước phủ lên mép hàn chưa được nung nóng gây nên lỗi kết dính.
Cơng thức tính : Vh =

L
(cm/s).
t0

Trong đó : L là chiều dài mối hàn (cm).
t0 : thời gian hồ quang cháy (s).
Ta có : Gđ = αđ. Ih. t0 và
suy ra :

Gđ = ó.Fđ.L


α d .I h
L α d .I h
⇒ Vh =
=
γ .Fd
t0
γ.Fd .3600

(cm/s).

+ Hàn hồ quang tay : αđ = (7 - 11)g/A.h.
: αđ = (11 - 15)g/A.h.
+ Hàn tự động
Trong đó:
Vh - Vận tốc hàn
αđ - Hệ số đắp của que hàn g/Ah
Ih - Cường độ dòng điện hàn.(A)
γ - Trọng lượng riêng của kim loại đắp = 7,8 (g/cm3)
Fđ - Diện tích tiết diện ngang của mối hàn ứng với lớp có cường độ dịng
điện

Ih và que hàn có hệ số đắp lớp 1tính bằng Fđ1 = (6 -8).d
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề

22


các lớp sau Fđ2 = (10 -12).d
* Líp 1: Ta cã Ih = 60(A) d1 =2,5 mm
Ta cã F®1 = 6 .2,5 = 15 mm2 = 0,15 cm2 chän α® = 9 g/A.h.

Vh1 =

α d .I h
γ .Fd .3600

=

9.60
= 0,13 (cm / s )
7,8 x 0,15 x3600

* Líp 2: Ta cã Ih = 110(A) d1 =3,2 mm
Ta cã F®1 = 10.3,2 = 32 mm2 = 0,32 cm2 chän α® = 9 g/A.h.
Vh 2 =

α d .I h
γ .Fd .3600

=

9.110
= 0,11 (cm / s )
7,8 x0,32 x3600

2.4.Kỹ thuật hàn
* Hướng hàn
- Thực hiện hàn từ trên xuống được coi là hàn rơi
- Thực hiện hàn từ dưới lên được coi là hàn leo
* Dao động que hàn : Có hai phương pháp:


+ Dao động hình răng cưa

2÷3
5

Dao động hình răng cưa

Hướng hàn

Hướng hàn

+ Dao động hình bán nguyệt

2÷3

5

Dao động hình bán nguyệt

- Trong hàn leo, người ta dùng hai phương pháp dao động trên vì nó khắc
phục được hiện tượng chảy xệ.
-Trong q trình hàn phải ln quan sát bể hàn để điều chỉnh góc độ que hàn
và chiều dài hồ quang phải hợp lí.
- Thao tác bắt đầu, kết thúc đường hàn và chỗ nối que
* Góc độ que hàn:
Trục que hàn tạo với trục đường hàn một góc : α= ( 70 ÷ 85 ) 0
Mặt phẳng chứa trục que hàn và trục đường hàn tạo với mặt phẳng phơi góc:
β = 900
Giáo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề


23


2.5.Trình tự các bước hàn liên kết giáp mối có vỏt mộp 3G
Tên
công việc

Thiết bị
dụng cụ

T-m1
Nghiên
cứu bản
vẽ

20,5
150

2

3

4

Chuẩn bị:
Thiết bị
dụng cụ
Phôi liệu

Hàn đính

tạo liên
kết

Máy cắt
Búa tay
Bàn chải sắt
Đe phẳng
Găng tay bảo
hộ
kính bảo hộ

600

Máy hàn
Mặt nạ hàn.
Kính bảo hộ
Găng tay
Tiến hành Búa tay
hàn
Bàn chải sắt
Đe phẳng

a
Lớp I


Lớp II

5


Kiểm tra

5

150

Máy hàn
Mặt nạ hàn.
Kính bảo hộ
Găng tay
Búa tay
Bàn chải sắt
Đe phẳng

Thớc lá.
Dỡng đo

Giỏo trỡnh hn in nõng cao trung cp ngh

Hiểu đợc các ký
hiệu và kích thớc
ghi trên bản Vù

5

50

1

Yêu cầu

kỹ thuật

Hình vẽ minh hoạ

101

STT

Phôi đúng kích thớc
Bề mặt phôi phẳng,
sạch
Mép vát đúng góc
độ, mặt vát phẳng,
mặt đáy đều.

Mối hàn đính nhỏ,
chắc, không có
khuyết tật
Liên kết sau khi hàn
đính phải phẳng, khe
hở đều
( a=21)
Góc ®é que hµn ®óng
nh− bµi 1
Dao ®éng que hµn
®Ịu
Tèc ®é dịch chuyển
hồ quang ổn định
Hàn hồ quang ngắn




Làm sạch bề mặt mối
hàn
Kiểm tra kích thớc
mối hàn, độ đều bề
mặt mối hµn.
KiĨm tra khut tËt
mèi hµn

24


2.6. Các khuyết tật thường gặp
2.6.1. Mối hàn không ngấu:
- Nguyên nhân: Do cường độ dòng điện hàn yếu, tốc độ hàn nhanh
- Biện pháp phịng ngừa: Quan sát tình hình nóng chảy của vũng hàn để điề u
chỉnh lại dòng điện và tốc độ hàn, trước khi hàn phải hàn thử để kiểm tra và điề u
chỉnh cường độ dòng điện hàn.
2.6.2. Mối hàn khuyết mép:
- Nguyên nhân: Do dịng điện hàn q lớn, khơng dừng lại khi dao động que hàn
sang hai bên đường hàn.
- Biện pháp phòng ngừa: Điều chỉnh cường độ dịng điện hàn chính xác, có thời
gian dừng lại ở hai bên rãnh hàn khi dao động que hàn
2.6.3. Mối hàn rỗ khí ngậm xỉ:
- Nguyên nhân: Do không chấp hành công tác làm sạch phơi hàn, sấy khơ que
hàn trước khi hàn,dịng điện hàn yếu
- Biện pháp phịng ngừa: Tuyệt đối chấp hành cơng tác làm sạch phôi, sấy khô
que hàn trước khi hàn.
2.7. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập

- Hàn hoàn thiện 3 lớp của chi tiết yêu cầu mối hàn không khuyết tật, vNy hàn
thẳng, chân đường hàn thẳng không cháy chân, mối hàn có các điểm nối que
khơng q cao.
- Mối hàn bị khuyết tật rỗ xỉ đạt 4 điểm, mối hàn không rỗ xỉ bị cháy chân mối
hàn nhỏ đạt từ 5-6 điểm, mối hàn không khuyết tật vNy hàn chưa được đều 7-8
điể m, mối hàn có vNy đều mịn cả 2 mặt đạt 9-10 điểm
- Thời gian hàn hồn thiện mối hàn khơng bao gồm gá đính và làm sạch là 20
phút.
2.8. Ghi nhớ:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2.9. Bài tập
C©u 1: Trình bày kỹ thuật hàn mối hàn 3G có vát mép.
Câu 2: Tính toán chế độ hàn của mối hàn 3G có vát mép với chiều dầy vật hàn 8
mm
Câu 3: Trình bày kỹ thuật nối que hàn khi hàn mối hàn 3G có vát mép khe hở hàn
2mm

Giỏo trình hàn điện nâng cao trung cấp nghề

25


×