Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Luận văn Thạc Sĩ Thực hiện chính sách người có công với cách mạng trên địa bàn quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.84 KB, 113 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

VŨ QUỲNH ANH

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH NGƢỜI CĨ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG
Mã số: 8 34 04 02

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN MINH SẢN

HÀ NỘI - 2018

1


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Các kết quả trong luận văn chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn bảo đảm tính chính xác, tin
cậy và trung thực. tơi đã hồn thành tất cả các mơn học và đã thanh toán tất cả
các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Học viện Hành chính Quốc gia.
Vậy, tôi viết bản cam đoan này đề nghị Học viện Hành chính Quốc gia
xem xét để tơi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN



Vũ Quỳnh Anh

2


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ hiện đang cơng tác tại Học viện
Hành chính Quốc gia và các thầy cô giảng dạy lớp CS2B1 đã tạo điều kiện tốt
nhất cho tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng.
Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Minh Sản, ngƣời thầy kính
mến đã hế lịng quan tâm, giúp đỡ tận tình, hƣớng dẫn nghiên cứu tạo điều
kiện cho tơi hồn thành luận văn.
Xin đƣợc cảm ơn các địng chí, đồng nghiệp tại Sở Lao động thƣơng
binh và xã hội thành phố Hà Nội, Phòng Lao động thƣơng binh và Xã hội
quận Cầu Giấy và bè bạn đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu
đề tài.
Xin phép gửi lời cảm ơn Ban Giám đôc Học viện, Ban lãnh đạo Khoa
Sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong q trình vừa học tập và
nghiên cứu để hồn thành luận văn này.
TÁC GIẢ

Vũ Quỳnh Anh

3


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 8
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 8

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn ................................... 10
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn ............................................................... 12
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 13
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu .......................................... 13
6. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................ 13
7. Kết cấu của luận văn ................................................................................... 14
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH NGƢỜI
CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG ................................................................... 15
1.1. Chính sách ngƣời có cơng với cách mạng ............................................ 15
1.1.1. Khái niệm chính sách người có cơng với cách mạng .................... 15
1.1.2. Đặc điểm, vai trị và các loại chính sách người có cơng với cách
mạng ........................................................................................................ 21
1.2. Thực hiện chính sách ngƣời có cơng với cách mạng........................... 24
1.2.1. Khái niệm thực hiện chính sách người có cơng với cách mạng .... 24
1.2.2. Chu trình thực hiện chính sách người có cơng với cách mạng ..... 29
1.2.3. Nội dung thực hiện chính sách người có công với cách mạng ...... 30
1.3. Những yếu tố ảnh hƣớng đến thực hiện chính sách ngƣời có cơng với
cách mạng ........................................................................................................ 45
1.3.1. Yếu tố chủ quan.............................................................................. 46
1.3.2. Yếu tố khách quan .......................................................................... 48
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI
NGƢỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG Ở QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH
PHỐ HÀ NỘI ................................................................................................. 50
2.1. Khái quát về quận Cầu Giầy và tình hình ngƣời có cơng với cách
mạng ở quận Cầu Giấy ................................................................................. 50
2.1.1. Khái quát về quận Cầu Giấy ........................................................ 50

4



2.1.2. Tình hình người có cơng với cách mạng ở quận Cầu Giấy ........... 54
2.2. Tình hình tổ chức bộ máy và quản lý thực thi chính sách đối với
ngƣời có cơng với cách mạng ở quận Cầu Giấy ......................................... 57
2.2.1. Khái quát chung ............................................................................. 57
2.2.2. Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội quận Cầu Giấy – Chủ thể
chính quản lý thực hiện chính sách đối với người có cơng với cách mạng... 59
2.2.3. Hệ thống văn bản chính sách đối với người có cơng với cách mạng.... 62
2.2.4. Cơng tác thanh tra, kiểm tra thực thi chính sách đối với người có
cơng với cách mạng ................................................................................. 65
2.2.5. Thực hiện công tác thống kê, thông tin trong thực thi chính sách ưu
đãi người có cơng với cách mạng ............................................................ 67
2.2.6. Tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật về thực thi chính sách
ưu đãi người có cơng…………………………………………………...68
2.3. Tình hình và kết quả thực hiện chính sách đối với ngƣời có cơng với
cách mạng ở quận Cầu Giấy ........................................................................ 70
2.3.2. Về chế độ trợ cấp ưu đãi ................................................................ 70
2.3.3. Về chính sách hỗ trợ giải quyết việc làm cho người có cơng với cách
mạng ......................................................................................................... 70
2.3.4. Về chính sách ưu đãi người có cơng trong giáo dục – đào tạo..... 71
2.3.5. Về chăm sóc sức khỏe người có cơng ............................................ 71
2.3.6. Kết quả thực hiện chính sách đối với người có cơng với cách mạng
ở quận Cầu Giấy ...................................................................................... 72
2.4. Đánh giá chung về thực hiện chính sách đối với ngƣời có cơng với
cách mạng ở quận Cầu Giấy hiện nay......................................................... 77
2.4.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân ...................................... 77
2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân ....................................................... 82

5



Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƢỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH
MẠNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .. 88
3.1. Quan điểm nâng cao chất lƣợng thực hiện chính sách ngƣời có cơng
với cách mạng trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội .............. 88
3.2. Giải pháp nâng cao chất lƣợng thực hiện thực hiện chính sách ngƣời có
cơng với cách mạng trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội........... 92
3.2.1. Giải pháp về hoàn thiện tổ chức bộ máy nhân sự, nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ công chức thực thi chính sách .............................. 92
3.2.2. Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính
sách hiện hành đối với Người có cơng với cách mạng ............................ 97
3.2.3. Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, chính sách
ưu đãi người có cơng ............................................................................... 99
3.2.4. Đẩy mạnh phối hợp trong thực hiện chính sách đối với người có
cơng với cách mạng trên địa bàn quận Cầu Giấy ................................. 102
3.2.5. Xã hội hóa cơng tác thực hiện chính sách đối với người có cơng
với cách mạng ........................................................................................ 104
3.2.6. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát và xử lý vi phạm
trong việc thực hiện các chính sách đối với người có cơng với cách mạng.. 105
3.3. Một số khuyến nghị, đề xuất ............................................................... 106
3.2.1. Kiến nghị với Sở Lao động thương binh và xã hội thành phố Hà
Nội .......................................................................................................... 106
3.2.2. Kiến nghị với UBND quận Cầu Giấy .......................................... 106
3.2.3. Kiến nghị với Phòng Lao động thương binh và xã hội quận....... 107
3.2.4. Kiến nghị với bản thân người có cơng với cách mạng ................ 108
KẾT LUẬN .................................................................................................. 109
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 110

6



DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Hệ thống cơ quan thẩm quyền ban hành văn bản thực thi chính
sách ngƣời có cơng ....................................................................... 32
Sơ đồ 1.2. Hệ thống văn bản thực thi chính sách ngƣời có cơng ................... 32
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức Phòng Lao động Thƣơng binh và Xã hội quận
Cầu Giấy ....................................................................................... 61

7


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng năm 2005 (sửa
đổi, bổ sung năm 2012) đối tƣợng hƣởng chế độ ƣu đãi của Nhà nƣớc thảo
Pháp lệnh gồm: 1) Ngƣời có cơng với cách mạng (NCCVCM) và 2) Thân
nhân của ngƣời có cơng với cách mạng. Ngƣời có cơng với cách mạng gồm:
a) Ngƣời hoạt động cách mạng trƣớc ngày 01-01-1945; b) Ngƣời hoạt động
cách mạng từ ngày 01-01-1945 đến trƣớc Tổng khởi nghĩa 19-8-1945; c) Liệt
sĩ; d) Bà mẹ Việt Nam anh hùng; đ) Anh hùng Lực lƣợng vũ trang nhân dân;
e) Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến; g) Thƣơng binh, ngƣời
hƣởng chính sách nhƣ thƣơng binh; h) Bệnh binh; i) Ngƣời hoạt động kháng
chiến bị nhiễm chất độc hóa học; k) Ngƣời hoạt động cách mạng, hoạt động
kháng chiến bị địch bắt tù, đày; l) Ngƣời hoạt động kháng chiến giải phóng
dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế; m) Ngƣời có cơng giúp đỡ
cách mạng.
Chính sách ngƣời có cơng với cách mạng là một chính sách lớn của
Đảng và Nhà nƣớc ta, đó là sự đãi ngộ đặc biệt của Đảng, Nhà nƣớc đối với
ngƣời có cơng, là trách nhiệm và là sự ghi nhận, tôn vinh những cống hiến
của họ đối với đất nƣớc. Viêc quan tâm thực hiện chính sách, pháp luật ƣu đãi

ngƣời có cơng với cách mạng khơng chỉ mang tính chính trị, kinh tế, xã hội
mà cịn mang tính nhân văn sâu sắc. Nó là sự thể hiện những truyền thống đạo
lý tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, giáo dục cho thế hệ trẻ ý thức trách nhiệm, ý
thức rèn luyện, phấn đấu vƣơn lên để cống hiến, hy sinh cho sự nghiệp gìn
giữ, xây dựng và phát triển đất nƣớc, bảo vệ những giá trị tốt đẹp, những
thành quả to lớn mà cha ông ta đã ra sức gìn giữ. Đồng thời, thể hiện đƣợc
trách nhiệm của toàn xã hội trong việc thực hiện “đền ơn đáp nghĩa” đối với
ngƣời có cơng với cách mạng. Vì vậy, chính sách đối với ngƣời có công là

8


chính sách vơ cùng quan trọng. Làm tốt chính sách đối với ngƣời có cơng sẽ
góp phần vào sự ổn định xã hội, giữ vững thể chế và ngƣợc lại.
Thực hiện tốt cơng tác chăm sóc ngƣời có cơng, ngƣời tham gia kháng
chiến và phong trào “Đền ơn, đáp nghĩa” là trách nhiệm của cả hệ thống chính
trị và của tồn Đảng, tồn dân. Gần 70 năm qua, hàng nghìn văn bản, hàng
trăm sắc lệnh, pháp lệnh, chỉ thị, nghị quyết, thông tƣ của Đảng, Nhà nƣớc ta
về thƣơng binh, liệt sĩ, ngƣời có cơng với nƣớc đƣợc ban hành là một thành
quả to lớn, đáp ứng đƣợc yêu cầu địi hỏi của các đối tƣợng chính sách qua
từng thời kỳ phát triển của đất nƣớc. Chính sách ƣu đãi ngƣời có cơng với
cách mạng đã ngày càng đƣợc hồn thiện; Pháp lệnh ƣu đãi đối với những
ngƣời hoạt động cách mạng, liệt sĩ và gia đình liệt sĩ, thƣơng binh, bệnh binh,
ngƣời hoạt động kháng chiến, ngƣời có cơng giúp đỡ cách mạng đƣợc sửa
đổi. Số ngƣời hƣởng chính sách ƣu đãi đƣợc mở rộng, đúng đối tƣợng, đúng
chính sách, các nội dung ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng đƣợc luật pháp
của Nhà nƣớc bảo vệ, là nhân tố động viên, khích lệ tinh thần và góp phần
quan trọng bảo đảm cuộc sống của những ngƣời có cơng và gia đình có cơng
với nƣớc.
Nhắc đến quận Cầu Giấy là nhắc đến một vùng đất có bề dày truyền

thống cách mạng, đi qua chiến tranh với nhiều nỗi đau, mất mát. Những
ngƣời con của mảnh đất này luôn một lòng tri ân những ngƣời ngã xuống,
một lòng hƣớng đến đền ơn đáp nghĩa những thƣơng bệnh binh, những ngƣời
có cơng với cách mạng. Trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng, các thế hệ cha
anh của quận Cầu Giấy nối tiếp nhau lên đƣờng chiến đấu chống giặc ngoại
xâm vì sự nghiệp giải phóng dân tộc thống nhất đất nƣớc. Hịa bình lập lại, có
tới 840 ngƣời con của Cầu Giấy vĩnh viễn nằm lại trên các chiến trƣờng, 1075
chiến sỹ đã mất đi một phần xƣơng máu trong chiến tranh, 88 ngƣời bị nhiễm
chất độc hóa học. Trên địa bàn quận có 20 Mẹ Việt Nam anh hùng.

9


Trong nhiều năm qua, cũng nhƣ các địa phƣơng trên cả nƣớc, Thủ đơ
Hà Nội nói chung, Đảng bộ và chính quyền quận Cầu Giấy nói riêng đã tích
cực thực hiện có hiệu quả nhiều chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đối với
ngƣời có cơng với cách mạng trên địa bàn quận đƣợc Thành ủy, UBND
Thành phố đánh giá, ghi nhận, đƣợc ngƣời dân ủng hộ và đánh giá cao, thúc
đẩy phong trào đền ơn đáp nghĩa trong nhân dân. Tuy nhiên, trong quá trình
tổ chức và thực hiện chính sách đối với NCCVCM ở quận vẫn cịn những hạn
chế, khó khăn, vƣớng mắc ở nhiều khía cạnh, từ năng lực cán bộ, cơng chức
thực hiện chính sách tới những khiếm khuyết trong hệ thống chính sách, tính
đồng bộ của cơ chế thực hiện chính sách, khó khăn trong xác minh hồ sơ
NCC… đã làm hạn chế hiệu quả của chính sách. Từ thực tiễn đó, địi hỏi cần
nghiên cứu một cách có hệ thống cả lý luận và thực tiễn về vấn đề thực hiện
chính sách đối với NCCVCM trên địa bàn quận Cầu Giấy để đề xuất giải
pháp nhằm hồn thiện chính sách, nâng cao chất lƣợng chất lƣợng thực hiện
chính sách này trong thực tế ở quận. Mặt khác, bản thân tác giả cũng là công
chức đang cơng tác trong hệ thống chính trị ở quận Cầu Giấy, đã tiếp cận vấn
đề này nhiều năm qua.

Vì những lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài “Thực hiện chính
sách người có cơng với cách mạng trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố
Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính sách cơng.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Tới nay có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan về vấn đề thực hiện
chính sách NCCVCM ở những mức độ, phạm vi khác nhau đƣợc cơng bố, có
thể kể tới nhƣ:
- Chính sách đối với người có cơng thực trạng và một số kiến nghị, tác
giả Bùi Thu Huyền (2013) đăng trên Trang Thông tin điện tử, Ban Nội chính
Trung ƣơng đã nghiên cứu hệ thống chính sách, pháp luật về ngƣời có cơng

10


với cách mạng ở Việt Nam; đánh giá thực trạng việc thực hiện chính sách
ngƣời có cơng với cách mạng ở Việt Nam trong thời gian qua; đồng thời tác
giả đã nêu lên một số giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nƣớc về ngƣời có cơng với cách mạng.
- Pháp luật về ưu đãi người có cơng với cách mạng ở Việt Nam hiện
nay, tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Thanh (2015) đăng trên Tạp chí Dân chủ và
Pháp luật, số tháng 7/2015 đã nghiên cứu có hệ thống pháp luật của Việt Nam
về chính sách ngƣời có cơng với cách mạng kể từ khi Nƣớc Việt Nam dân chủ
Cộng hòa ra đời cho đến nay. Qua đó, tác giả phân tích, chỉ ra những điều còn
bất cập, hạn chế của hệ thống pháp luật về ngƣời có cơng với cách mạng ở
nƣớc ta; tác giả đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật trên.
- Thực hiện tốt hơn nữa chính sách đối với thương binh, gia đình liệt sĩ
và người có cơng với cách mạng, tác giả TS. Trần Văn Minh (2016) đăng trên
Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số tháng 7/2016 đã khẳng định, chính sách đối
với thƣơng binh, gia đình liệt sĩ và ngƣời có cơng là nội dung cơ bản, bộ phận
hữu cơ của chính sách đối với ngƣời có cơng với cách mạng, thể hiện truyền

thống, đạo lý “Uống nƣớc nhớ nguồn” của dân tộc ta. Qua phân tích thực trạng,
tác giả đã nêu lên một số giải pháp cần thực hiện tốt hơn nữa chính sách đối với
đối tƣợng này, góp phần xây dựng “thế trận lòng dân” vững chắc trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Tiếp tục thực hiện tốt chính sách ưu đãi người có cơng với nước hiện
nay và định hướng đến năm 2020, tác giả Phạm Thị Hải Chuyền (2016) đăng
trên Tạp chí Cộng sản điện tử, năm 2016 đã phân tích và chứng minh chủ
trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách của Nhà nƣớc về chính sách ƣu đãi
ngƣời có cơng với cách mạng ở nƣớc ta; đồng thời tác gia đƣa ra những giải
pháp có tính định hƣớng đến năm 2020.

11


- Thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước đối với thương binh, liệt
sĩ và người có cơng với cách mạng, tác giả PGS.TS Nguyễn Danh Tiên
(2015) đăng trên Tạp chí Cộng sản điện tử đã nêu lên các chủ trƣơng của
Đảng về thực hiện chính sách ngƣời có công với cách mạng qua các kỳ Đại
hội; tác giả đề xuất giải pháp để tiếp tục thực hiện tốt hơn chính sách ngƣời có
cơng với cách mạng ở nƣớc ta. Qua đó tác giả khẳng định: việc thực hiện
chính sách đối với thƣơng binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ và ngƣời có cơng
với cách mạng đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, trở thành một truyền thống tốt
đẹp của dân tộc.
Ngồi ra, cịn có các cơng trình đƣợc cơng bố trên các phƣơng tiện
thông tin đại chúng, các trang thông tin đại chúng có liên quan đến vấn đề
nghiên cứu của đề tài luận văn.
Khảo sát cho thấy, các công trình đƣợc cơng bố đã giải quyết đƣợc
nhiều vấn đề khoa học về chính sách, thực hiện chính sách xã hội, chính sách
đối với NCCVCM ở nƣớc ta hiện nay. Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nào
nghiên cứu riêng về trƣờng hợp quận Cầu Giấy. Do vậy, đề tài nghiên cứu là

riêng, không bị trùng, hàm chứa ý nghĩa lý luận và thực tiễn.
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích của đề tài
Thơng qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận của chính sách, thực hiện
chính sách NCCVCM, thực trạng thực hiện chính sách NCCVCM trên địa
bàn quận Cầu Giấy những năm qua; Luận văn đề xuất các giải pháp nhằm
nâng cao chất lƣợng thực hiện chính sách NCCVCM trên địa bàn quận Cầu
Giấy trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu trên, đề tài thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
- Làm rõ cơ sở lý luận về chính sách, thực hiện chính sách NCCVCM;

12


- Phân tích để làm rõ thực trạng thực hiện chính sách NCCVCM trên
địa bàn quận Cầu Giấy những năm qua;
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng thực hiện chính sách
NCCVCM trên địa bàn quận Cầu Giấy trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là việc thực hiện chính sách ngƣời có
cơng với cách mạng trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: 2012 - 2017;
- Phạm vi không gian: trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tư liệu thứ cấp: Phƣơng pháp này đƣợc sử
dụng để thu thập, khai thác, tổng hợp thông tin từ các nguồn có sẵn có liên
quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm các văn kiện, tài liệu của Đảng và Nhà

nƣớc ở trung ƣơng và thành phố Hà Nội, quận Cầu Giấy, các cơng trình
nghiên cứu từ các nhà khoa học, các báo cáo, thống kê, kết quả điều tra… của
chính quyền, ban ngành, đồn thể, tổ chức, cá nhân có liên quan trực tiếp hoặc
gián tiếp đến vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra xã hội học: Xây dựng thang đo (thiết kế câu hỏi);
chọn mẫu khảo sát; xử lý kết quả điều tra bằng công cụ SPSS. Thông qua phiếu
khảo sát, đề tài xây dựng thang đo nhằm thu thập thơng tin từ chính quyền
quận Cầu Giấy, ngƣời dân về các chính sách cụ thể đối với việc thực hiện
chính sách ngƣời có cơng trên địa bàn quận.
- Phương pháp nghiên cứu định tính: dùng để phân tích, tổng hợp, so sánh,
đánh giá các cứ liệu, thông tin, đối tƣợng nghiên cứu, giúp đề tài nghiên cứu có
quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể.
13


- Phương pháp chuyên gia: đƣợc sử dụng đối với các chuyên gia đã có
nhiều kinh nghiệm trong việc nghiên cứu, quản lý, thực hiện các dự án,
chƣơng trình trong hoạt động thực hiện chính sách ngƣời có cơng với cách
mạng.
- Phương pháp đánh giá SWOT: dùng để phân tích Điểm mạnh (Strengths),
Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities), Rủi ro – Thách thức (Threats)
giúp đánh giá đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, thách thức của các chính sách ngƣời
có cơng với cách mạng.
6. Ý nghĩa của đề tài
- Đề tài góp phần làm rõ những vấn đề lý luận về chính sách và thực
hiện chính sách NCCVCM trong hệ thống lý luận về chính sách cơng;
- Kết quả nghiên cứu có giá trị tham khảo trong công tác quản lý nhà
nƣớc về NCCVCM; là tài liệu tham khảo trong các cơ sở giáo dục, đào tạo về
chính sách cơng, quản lý cơng, bồi dƣỡng chính trị.
7. Kết cấu của luận văn

Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
luận văn bao gồm 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận về việc thực hiện chính sách ngƣời có cơng
với cách mạng;
Chương 2: Thực trạng thực hiện chính sách ngƣời có cơng với cách
mạng trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội;
Chương 3: Quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực hiện
chính sách ngƣời có cơng với cách mạng trên địa bàn quận Cầu Giấy trong
thời gian tới.

14


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
NGƢỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG
1.1. Chính sách ngƣời có cơng với cách mạng
1.1.1. Khái niệm chính sách người có cơng với cách mạng
Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc “Uống nƣớc nhớ
nguồn, đền ơn đáp nghĩa”, ngay từ những ngày đầu kháng chiến chống thực
dân Pháp (năm 1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyết định chọn ngày 27-7 là
ngày Thƣơng binh - Liệt sĩ, nhằm tơn vinh và tỏ lịng biết ơn đối với thƣơng
binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ và ngƣời có cơng. Hồ Chủ tịch đã nói:
“Thƣơng binh, bệnh binh, gia đình bộ đội, gia đình liệt sỹ là những ngƣời có
cơng với Tổ quốc. Bởi vậy bổn phận của chúng ta là phải biết ơn, thƣơng yêu
và giúp đỡ họ”. Vì vậy, chăm sóc, ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng có ý
nghĩa chính trị, xã hội to lớn và trở thành một nguyên tắc đƣợc ghi nhận trong
Hiến pháp nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Điều 67 Hiến pháp
năm 1992 quy định: “Thực hiện tốt các chính sách ƣu đãi với ngƣời có cơng
với nƣớc, vận động toàn xã hội tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa,

nâng cao mức sống về mặt vật chất tinh thần của ngƣời có cơng”. Đây là yếu
tố nhằm thực hiện sự tiến bộ và công bằng xã hội, góp phần ổn định chính trị,
thúc đẩy sự nghiệp đổi mới phát triển. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà
nƣớc ta đã ban hành nhiều chủ trƣơng, chính sách đối với thƣơng binh, bệnh
binh, liệt sỹ và gia đình liệt sỹ, ngƣời và gia đình có cơng giúp đỡ cách mạng.
Chính sách này gắn liền với việc thực hiện chủ trƣơng, chính sách phát triển
kinh tế - xã hội, liên quan đến đời sống hàng ngày của hàng triệu ngƣời có
cơng. Ngồi ra, liên Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội - Bộ Tài chính đã
ban hành nhiều thơng tƣ hƣớng dẫn thực hiện chính sách ƣu đãi, chăm sóc
ngƣời có cơng với nƣớc. Những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc ta tiếp tục dành

15


sự quan tâm đặc biệt trong việc chăm sóc ngƣời có cơng với Nƣớc. Tính tới
thời điểm năm 2012, cả nƣớc có trên 8,8 triệu đối tƣợng ngƣời có cơng đƣợc
hƣởng trợ cấp một lần và hàng tháng; Nhà nƣớc đã dành gần 26.000 tỷ đồng
để thực hiện các chế độ ƣu đãi cho ngƣời có cơng với cách mạng.
Nhƣ vậy, có thể thấy rằng, ở nƣớc ta đã và đang tồn tại một hệ thống
các chính sách xã hội đối với ngƣời có cơng với cách mạng. Để hiểu rõ khái
niệm chính sách ngƣời có cơng với cách mạng, cần khảo sát một số thuật ngữ,
khái niệm và vấn đề liên quan.
Khái niệm Chính sách, Chính sách xã hội
“Chính sách” là thuật ngữ đƣợc sử dụng phổ biến trong các tài liệu và
trên các phƣơng tiện truyền thông. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn khó có thể đƣa
ra một định nghĩa duy nhất. Theo Từ điển tiếng Anh (Oxford English
Dictionary), chính sách là một đƣờng lối hành động đƣợc thơng qua và theo
đuổi bởi chính quyền, đảng, nhà cai trị, chính khách,…Theo sự giải thích này,
chính sách khơng đơn thuần chỉ là một quyết định, mà là một đƣờng lối hay
phƣơng hƣớng hành động. Hugh Heclo (năm 1972) định nghĩa một chính sách

có thể đƣợc xem nhƣ là một đƣờng lối hành động hoặc khơng hành động thay
vì các quyết định hoặc các hành động cụ thể. David Easton (năm 1953) cho
rằng một chính sách... bao gồm một chuỗi các quyết định và các hành động
phân phối... các giá trị. Theo Smith (năm 1976), khái niệm chính sách bao
hàm... sự lựa chọn có chủ định hành động hoặc khơng hành động, thay vì
những tác động của những lực lƣợng có quan hệ với nhau. Smith nhấn mạnh
“khơng hành động” cũng nhƣ “hành động” và nhắc nhở chúng ta rằng “sự quan
tâm sẽ không chỉ tập trung vào các quyết định mà tạo ra sự thay đổi, mà còn
phải thận trọng với những quyết định chống lại sự thay đổi và khó quan sát bởi
vì chúng khơng đƣợc tun bố trong q trình hoạch định chính sách”. [, tr.7]

16


Nhƣ vậy, khó đƣa ra một định nghĩa rõ ràng và cụ thể về chính sách.
Các chính sách đơi khi đƣợc nhận diện dƣới hình thức các quyết định đơn lẻ,
những thực tế nó bao gồm một tập hợp các quyết định hoặc đƣợc nhìn nhận
nhƣ là một sự định hƣớng cho những quyết định hành động cụ thể. Những nỗ
lực đƣa ra các định nghĩa cũng hàm ý rằng khó có thể xác định những thời
điểm cụ thể mà chính sách đƣợc ban hành. Chính sách thƣờng sẽ liên tục tiến
hóa trong cả chu trình thực hiện, chứ khơng chỉ trong giai đoạn hoạch định
của chu trình chính sách.
Sự đa dạng trong cách hiểu về thuật ngữ chính sách của các tác giả trên
thế giới cũng đƣợc phản ánh trong định nghĩa về thuật ngữ này trong Từ điển
Bách khoa Việt Nam. Theo đó, “chính sách là những chuẩn tắc cụ thể để thực
hiện đƣờng lối, nhiệm vụ. Chính sách đƣợc thực hiện trong một thời gian nhất
định, trên những lĩnh vực cụ thể nào đó. Bản chất, nội dung và phƣơng hƣớng
của chính sách tùy thuộc vào tính chất của đƣờng lối, nhiệm vụ chính trị, kinh
tế, văn hóa…”.[, tr.475]
Tức các cách hiểu về thuật ngữ chính sách, có thể thấy một chính sách

có các bộ phận cấu thành nhƣ: Thứ nhất, có chủ thể ban hành/thực hiện và đối
tƣợng chịu tác động chính sách; Thứ hai, chính sách bao gồm các biện pháp
thực hiện mục tiêu, và các mục tiêu; Thứ ba, chính sách dùng để giải quyết
một vấn đề nào đó mà chủ thể có hữu quan nhận thấy tính vấn đề, tức là tính
mục đích của chính sách.
Thuật ngữ chính sách ngày nay đƣợc sử dụng phổ biến, ngồi bối cảnh
sử dụng chính thống khi nói về các chính sách (cơng) của Nhà nƣớc, các tổ
chức ngoài nhà nƣớc, các doanh nghiệp cũng thƣờng sử dụng thuật ngữ này
để nói về những định hƣớng về một nội dung nào đó, ví dụ: chính sách thu
hút lao động giỏi, chính sách lấy chất lƣợng làm đầu,...

17


Trong thời hiện đại và dân chủ, nhà nƣớc thực hiện quản lý xã hội bằng
pháp luật, chính sách, chiến lƣợc, kế hoạch. Đây là những công cụ cơ bản.
Mỗi cơng cụ này có vai trị riêng, tuy nhiên v ề tổng thể, chúng cần phải thống
nhất và có mối liên hệ với nhau trong việc thực hiện các mục tiêu của nhà
nƣớc. Trong khoa học hành chính cơng, những chính sách do nhà nƣớc ban
hành trong quản lý xã hội (quản lý cơng) đƣợc gọi là chính sách cơng, ví dụ:
chính sách ngoại giao, chính sách xuất – nhập khẩu hàng hóa, chính sách hỗ trợ
ngƣời nghèo ở miền núi (Chƣơng trình 135), chính sách hỗ trợ ngƣ dân, chính
sách đào tạo nghề, chính sách giải quyết việc làm,...
Theo TS. Nguyễn Hữu Hải, “Chính sách cơng là những hành động ứng
xử của Nhà nƣớc với các vấn đề phát sinh trong đời sống cộng đồng, đƣợc thể
hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, nhằm thúc đẩy xã hội phát triển[, tr.14].
Theo quan niệm này, mục đích của chính sách công là thúc đẩy xã hội phát
triển theo định hƣớng, chứ không đơn giản chỉ dừng lại ở việc giải quyết vấn
đề cơng. Nói cách khác, chính sách cơng là cơng cụ để thực hiện mục tiêu
chính trị của nhà nƣớc. Ở nƣớc ta, chính sách cơng là cơng cụ để thực hiện

đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng nhằm xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa với
mục tiêu “Dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Trong quá
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, xuất hiện nhiều vấn đề mà Nhà nƣớc cần
phải giải quyết bằng chính sách. Tuy nhiên, các chính sách cơng đƣợc ban
hành phải đảm bảo phù hợp với định hƣớng chính trị đã đƣợc Đảng xác định.
Khái niệm chính sách xã hội
Chính sách là sách lƣợc, kế hoạch của Nhà nƣớc dựa vào đƣờng lối
chính trị chung của Đảng và tình hình phát triển kinh tế - xã hội để đề ra,
nhằm đạt đƣợc một mục tiêu nhất định. Nói cách khác chính sách là việc mà
Nhà nƣớc xác định các công việc cần làm và khơng cần làm trong thời gian
tới. Đó là một chuỗi các hoạt động đƣợc thực hiện bởi các nhà quản lý về

18


những vấn đề trong đời sống xã hội để từ đó điều hành và quản lý, phục vụ
nhân dân, duy trì và phát triển xã hội. Nhà nƣớc quy định các chế tài, pháp lý
và các văn bản quy phạm pháp luật dựa trên cơ sở các chính sách đƣợc đƣa ra
và tổ chức thực hiện trong đời sống xã hội.
Nghị quyết Đại hội VI của Đảng đã xác định “chính sách xã hội bao
trùm mọi mặt cuộc sống của con ngƣời: điều kiện lao động và sinh hoạt, giáo
dục và văn hố, quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc. Coi nhẹ
chính sách xã hội tức là coi nhẹ yếu tố con ngƣời trong sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội”. Chính sách xã hội lần đầu tiên đƣợc đặt đúng vị trí và tầm
quan trọng của nó trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội ở nƣớc ta.
Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về chính sách xã hội, trong
đó định nghĩa của PGS-TS Lê Trung Nguyệt đƣợc xem là đầy đủ và chính xác
nhất, nó chỉ rõ chủ thể xây dựng và đề ra những nhiệm vụ cụ thể của chính
sách xã hội: “Chính sách xã hội là loại chính sách được thể hiện bằng pháp
luật của nhà nước thành một hệ thống quan điểm, chủ trương, phương hướng

và biện pháp để giải quyết những vấn đề xã hội nhất định, trước hết là những
vấn đề liên quan đến công bằng xã hội và phát triển an sinh xã hội, nhằm góp
phần ổn định, phát triển và tiến bộ xã hội” [, tr. 7].
Khái niệm người có cơng với cách mạng
NCCVCM là ngƣời đã có thành tích tham gia hoặc giúp đỡ cách mạng
trong lúc khó khăn, nguy hiểm và đã đƣợc Nhà nƣớc công nhận. Cho đến nay
hầu nhƣ chƣa có một định nghĩa cụ thể về NCCVCM. Theo Khoản 1, Điều 2
Văn bản hợp nhất Pháp lệnh ƣu đãi NCCVCM năm 2012 “Ngƣời có cơng với
cách mạng” là những ngƣời: “Người hoạt động cách mạng trước ngày 01
tháng 01 năm 1945; Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm
1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945; Liệt sĩ; Bà mẹ Việt Nam anh
hùng; Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; Anh hùng Lao động trong thời
kỳ kháng chiến; Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh;

19


Bệnh binh; Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học; Người
hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày; Người hoạt
động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc
tế; Người có cơng giúp đỡ cách mạng”.
Mặc dù Pháp lệnh ƣu đãi NCCVCM đƣợc thực hiện từ lâu nhƣng cho
đến nay chƣa có một văn bản pháp luật nào nêu rõ khái niệm NCCVCM. Tuy
nhiên căn cứ các tiêu chuẩn đối với từng đối tƣợng là NCCVCM mà Nhà nƣớc
ta đã quy định nhƣ trên, có thể hiểu khái niệm NCCVCM theo 2 nghĩa sau:
Theo nghĩa rộng, NCCVCM là những ngƣời khơng phân biệt tơn giáo,
tín ngƣỡng, dân tộc, giới tính, tuổi tác đã tự nguyện cống hiến sức lực, tài
năng trí tuệ, có ngƣời hy sinh cả cuộc đời mình cho sự nghiệp của dân tộc. Họ
là những ngƣời có thành tích đóng góp hoặc có những cống hiến xuất sắc
phục vụ cho lợi ích của dân tộc và đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền

công nhận theo quy định của pháp luật.
Theo nghĩa hẹp, NCCVCM là những ngƣời khơng phân biệt tơn giáo,
tín ngƣỡng, dân tộc, giới tính… có những đóng góp, những cống hiến xuất sắc
trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, đƣợc các
cơ quan tổ chức có thẩm quyền cơng nhận.
Từ khái niệm trên, có thể rút ra một số đặc điểm của NCCVCM sau đây:
Một là, NCCVCM bao gồm ngƣời tham gia hoặc giúp đỡ cho cách
mạng, họ đã hy sinh một phần thân thể hay cả cuộc đời của mình hoặc có
thành tích đóng góp cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
Hai là, NCCVCM là ngƣời có thành tích đóng góp hoặc cống hiến xuất
sắc vì lợi ích của dân tộc, những đóng góp, cống hiến của họ có thể là trong
các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc và cũng có thể là
trong cuộc xây dựng và phát triển đất nƣớc.
Ba là, phạm trù NCCVCM là rất rộng, hiểu trong phạm vi hẹp thì đối tƣợng
NCCVCM là những ngƣời đã tham gia trong các cuộc chiến tranh giải phóng dân

20


tộc và bảo vệ Tổ quốc dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hơn nữa
Pháp luật điều chỉnh vấn đề ƣu đãi đối với NCCVCM (Pháp lệnh ƣu đãi
NCCVCM và các văn bản điều chỉnh) chủ yếu điều chỉnh những đối tƣợng này.
Khái niệm Chính sách người có cơng với cách mạng:
Chính sách NCCVCM góp phần thể hiện tinh thần nhân văn của quốc
gia. Nó khơng chỉ là sự giúp đỡ, chia sẻ mà còn là nghĩa vụ của nhà nƣớc,
nhân dân và toàn xã hội đối với những NCCVCM. Chính sách ƣu đãi
NCCVCM nhằm ghi nhận và tri ân những con ngƣời đã có cơng, đã có những
cống hiến đặc biệt cho sự nghiệp đấu tranh và bảo vệ đất nƣớc; nhằm đảm bảo
công bằng xã hội đồng thời duy trì và phát triển những giá trị tinh thần cao
đẹp của dân tộc, giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho các thế hệ tƣơng lai.

Chính sách NCCVCM là những quy định bằng văn bản của Nhà nước,
đó là sự đãi ngộ đặc biệt cả về vật chất và tinh thần của Nhà nước và xã hội
nhằm ghi nhận và đền đáp công lao đối với những NCCVCM và thân nhân
của họ. Nó thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội
đối với NCCVCM, góp phần tạo ra sự cơng bằng, bình đẳng, ổn định, phát
triển và tiến bộ xã hội.
1.1.2. Đặc điểm, vai trị và các loại chính sách người có cơng với
cách mạng
1.1.2.1. Đặc điểm chính sách người có cơng với cách mạng
Chính sách ngƣời có cơng với cách mạng có đầy đủ các đặc điểm của
một chính sách xã hội nhƣ:
Một là, chính sách xã hội bao giờ cũng liên quan đến con ngƣời. Nó
bao trùm trên mọi mặt của đời sống xã hội nói chung và đời sống của con
ngƣời nói riêng, lấy con ngƣời làm đối tƣợng trung tâm tác động để hoàn
thiện và phát triển con ngƣời, hình thành các chuẩn mực và giá trị xã hội.
Hai là, chính sách xã hội mang tính xã hội và nhân văn sâu sắc, bởi vì
mục tiêu cơ bản của nó là hiệu quả xã hội. Cơng bằng xã hội là nội dung cơ
21


bản của chính sách xã hội. Nhà nƣớc sử dụng các chính sách xã hội nhƣ một
cơng cụ để điều chỉnh các quan hệ xã hội, định hƣớng các giá trị mới, hƣớng
vào cái thiện, cái tốt, hạn chế và đẩy lùi cái xấu, cái ác.
Ba là, chính sách xã hội của Nhà nƣớc thể hiện trách nhiệm xã hội cao,
tạo những điều kiện, cơ hội nhƣ nhau để mọi ngƣời phát triển và hòa nhập
cộng đồng. Hiệu quả của chính sách xã hội là ổn định xã hội, nâng cao chất
lƣợng cuộc sống và đảm bảo công bằng xã hội.
Bốn là, chính sách xã hội cịn mang tính kế thừa lịch sử, nó có sự thay
đổi theo thời gian và tùy thuộc vào đặc điểm của từng quốc gia, dân tộc. Bất
kỳ một khoa học nào cũng có đối tƣợng nghiên cứu của mình, đối tƣợng

nghiên cứu của khoa học chính sách nói chung và chính sách xã hội nói riêng
là hệ thống chính sách cũng nhƣ quy trình chính sách trên thực tiễn (hoạch
định, thực thi, đánh giá chính sách).
Ngồi ra, chính sách NCCVCM có điểm đặc thù: Là chính sách mang
tính ổn định chính trị- xã hội, góp phần hỗ trợ ngƣời có cơng với cách mạng
về vật chất và tinh thần bằng các chế độ ƣu đãi để họ vơi đi phần nào nỗi đau
thể xác cũng nhƣ nỗi đau về mặt tinh thần tổn thƣơng do chiến tranh để lại.
Văn bản pháp quy cao nhất là Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng
do Quốc hội ban hành, dƣới đó là Nghị định và các văn bản hƣớng dẫn của
các Bộ, ban ngành liên quan.
1.1.2.2. Vai trị chính sách đối với người có cơng với cách mạng
Chính sách đối với NCCVCM là những giá trị tinh thần cao đẹp của
dân tộc, là mục tiêu chính trị xã hội quan trọng của mỗi đất nƣớc. Chính sách
đối với NCCVCM có những vai trị nhƣ sau:
Thứ nhất, chính sách đối với NCCVCM cụ thể hóa ý chí của Nhà nƣớc,
là cơ sở pháp lý để quản lý cơng tác thực hiện chế độ, chính sách đối với
NCCVCM theo đúng quy trình và tạo sự thống nhất trong quá trình thực hiện;

22


Thứ hai, chính sách đối với NCCVCM nhằm ghi nhận và tri ân những
cống hiến đặc biệt của NCCVCM cho đất nƣớc, góp phần ổn định đời sống
của những NCCVCM. Đây là tiền đề quan trọng để thực hiện chính sách ƣu
đãi NCCVCM;
Thứ ba, chính sách đối với NCCVCM nhằm đảm bảo cơng bằng cho xã
hội, vì ai cống hiến nhiều cho đất nƣớc ngƣời đó phải đƣợc hƣởng nhiều. Đây
không phải là sự đền bù những hi sinh của NCCVCM mà là sự đền ơn đáp
nghĩa không chỉ là vật chất thuần túy mà cịn hàm chứa trong đó cả đạo lý,
truyền thống nhân văn của dân tộc, lòng biết ơn sâu sắc của thế hệ hôm nay

đối với những ngƣời đã hy sinh vì nghĩa vụ dân tộc;
Thứ tư, chính sách đối với NCCVCM góp phần thể hiện truyền thồng
đạo lý tốt đẹp của dân tộc, sự đoàn kết, quan tâm và giúp đỡ lẫn nhau của nhân
dân ta. Thực hiện chính sách đối với NCCVCM khơng chỉ bảo vệ, giúp đỡ mà
còn thể hiện nghĩa vụ của nhà nƣớc, của xã hội đối với những NCCVCM;
Thứ năm, chính sách đối với NCCVCM là những giá trị tinh thần cao
đẹp của dân tộc, giáo dục cho thế hệ trẻ, thế hệ tƣơng lai ý thức trách nhiệm
của mình đối với những NCCVCM đã sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp dân tộc.
1.1.2.3. Các loại chính sách đối với người có cơng với cách mạng
Một số chính sách đối với ngƣời có cơng với cách mạng:
Về vật chất, chính sách ƣu đãi về vật chất đối với NCCVCM đƣợc thể
hiện bằng các chính sách ƣu đãi sau:
Thứ nhất, chính sách trợ cấp bằng tiền cho các đối tƣợng hƣởng ƣu đãi
xã hội nhƣ: trợ cấp, phụ cấp hàng tháng; trợ cấp mai táng phí; trợ cấp tiền tuất
hàng tháng; ƣu đãi giáo dục và đào tạo…
Thứ hai, chính sách trợ cấp bằng hiện vật cho các đối tƣợng hƣởng ƣu
đãi xã hội nhƣ: xây dựng nhà tình nghĩa; cấp thẻ bảo hiểm y tế; cấp các dụng
cụ chỉnh hình; quà tặng…

23


Thứ ba, chính sách trợ cấp điều dƣỡng phục hồi sức khỏe, phục hồi
chức năng, vay vốn ƣu đãi để sản xuất, đƣợc miễn hay giảm thuế theo quy
định của pháp luật…
Về tinh thần, chính sách đối với NCCVCM nhằm đảm bảo đời sống tâm
tƣ, tình cảm của NCCVCM, bên cạnh những chính sách ƣu đãi về vật chất thì
những chính sách ƣu đãi về tinh thần cho những đối tƣợng này cũng là một hình
thức cần quan tâm và phát triển song hành. Những NCCVCM rất cần đƣợc quan
tâm, chăm sóc về mặt tinh thần để vƣơn lên trong cuộc sống, hịa nhập cùng

cộng đồng. Cũng nhƣ các chính sách về vật chất nêu trên, chính sách về tinh
thần sẽ thể hiện đƣợc sự ghi nhớ công ơn, tri ân của thế hệ hơm nay đối với lớp
NCCVCM. Chính sách này đƣợc thể hiện dƣới những hình thức sau: tặng Bằng
khen, Huân chƣơng, Kỷ niệm chƣơng: phong tặng các danh hiệu nhƣ “Bà mẹ
Việt Nam anh hùng”, “Anh hùng lực lƣợng vũ trang”, “Anh hùng lao động trong
thời kỳ kháng chiến”, Huân chƣơng kháng chiến, Huy chƣơng kháng chiến; tặng
Bằng “Tổ quốc ghi cơng” hoặc Bằng “Có cơng với nƣớc”; dùng tên NCCVCM
để đặt tên các trƣờng học, học viện, đƣờng phố, các cơng trình cơng cộng; dựng
tƣợng đài, bia tƣởng niệm, nghĩa trang dành cho NCCVCM; ƣu tiên con em các
đối tƣợng NCCVCM trong tuyển sinh giáo dục đào tạo; tổ chức các câu lạc bộ,
sinh hoạt văn hóa, văn nghệ cho NCCVCM.
1.2. Thực hiện chính sách ngƣời có cơng với cách mạng
1.2.1. Khái niệm thực hiện chính sách người có cơng với cách mạng
Chính sách NCCVCM là một loại chính sách cơng (loại chính sách
cơng về an sinh xã hội), nên về mặt nguyên tắc, nó tuân theo chu trình chung
của chính sách cơng.
Chính sách cơng là tổng thể chƣơng trình hành động của nhà nƣớc tác
động có ý thức đến đời sống của nhân dân theo phƣơng thức nhất định nhằm
đạt đƣợc các mục tiêu đề ra. Chính sách cơng là kết quả ý chí chính trị của

24


nhà nƣớc đƣợc thể hiện bằng một tập hợp các quyết định có liên quan với
nhau, bao hàm trong đó định hƣớng mục tiêu và cách thức giải quyết những
vấn đề cơng trong xã hội [, tr.51]. Chu trình chính sách (chính sách cơng) là
một chuỗi các giai đoạn kế tiếp có liên quan với nhau từ khi lựa chọn đƣợc
vấn đề chính sách cơng đến khi kết quả của chính sách đƣợc đánh giá - là q
trình ln chuyển các bƣớc từ khởi sự chính sách đến khi xác định đƣợc hiệu
quả của chính sách trong đời sống xã hội.

Chu trình chính sách theo mơ hình của các nƣớc trên thế giới gồm 5
giai đoạn: (1) Thiết lập chƣơng trình nghị sự chính sách là q trình mà các
vấn đề công đƣợc trở thành sự quan tâm của Nhà nƣớc và đƣa vào chƣơng
trình nghị sự; (2) Hình thành chính sách là q trình thiết lập các phƣơng án
chính sách khác nhau để giải quyết vấn đề công; (3) ra quyết định chính sách
là q trình cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thơng qua đƣờng lối hành động
cụ thể bằng một chính sách; (4) Thực hiện chính sách là q trình đƣa chính
sách vào thực tế để các đối tƣợng cùng tham gia thực hiện; (5) Đánh giá
chính sách là việc xem xét kết quả tác động của chính sách đến các đối
tƣợng và q trình kinh tế -xã hội theo hệ thống tiêu chí định tính và định
lƣợng [, tr.166-190]. Trong đó, bƣớc triển khai (thực thi) chính sách đóng
vai trị rất quan trọng: Các chính sách sau khi đƣợc thông qua đều phải tổ
chức triển khai. Giai đoạn triển khai bao gồm ban hành các văn bản có tính
pháp lý, qui định trách nhiệm, quyền hạn cũng nhƣ việc thực thi các hành
động và biện pháp cụ thể.
Ở Việt Nam hiện nay, chu trình chính sách thƣờng đƣợc chia làm 3
cơng đoạn: Hoạch định chính sách, tổ chức thực thi chính sách, đánh giá
chính sách: Giai đoạn đầu tiên trong chu trình là hoạch định chính sách:
Hoạch định chính sách là tồn bộ q trình nghiên cứu, xây dựng và ban hành
đầy đủ một chính sách. Đây là giai đoạn hình thành phƣơng án chính sách và

25


×