Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

8 mã đề thi, đáp án, ma trận thi giữa kỳ 1 môn vật lý lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.79 KB, 14 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO
TRƯỜNG THPT

ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ 1
Mơn Vật lí 11
Thời gian làm bài: 45 phút;

Mã đề thi: 111

(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã số: .............................
I. Trắc nghiệm (5 điểm).
Câu 1: Khi dịng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng
của lực:
A. Cu_lông
B. hấp dẫn
C. lực lạ
D. điện trường
Câu 2: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 12V. Đáp án chắc chắn đúng là
A. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N là 12 V
B. Điện thế ở N bằng 0
C. Điện thế ở M là 12V
D. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm
Câu 3: Bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn điện
A. đặt liên tiếp cạnh nhau
B. với các cực được nối liên tiếp với nhau
C. với các cực cùng dấu được nối liên tiếp nhau
D. mà các cực dương của nguồn này nối với cực âm của nguồn điện tiếp sau
Câu 4: Trong thời gian t, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây là q. Cường độ dịng điện khơng
đổi được tính bằng công thức nào?
A. I =



B. I = q.t

C. I =

D. I =

Câu 5: Lực lạ thực hiện một công là 840 mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích 3,5.10-2 C giữa hai cực
bên trong nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này?
A. 9 V
B. 12 V
C. 24 V
D. 6 V
Câu 6: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với
A. hiệu điện thế hai đầu mạch.
B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.
C. cường độ dòng điện trong mạch.
D. thời gian dòng điện chạy qua mạch.
Câu 7: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện
động và điện trở trong của bộ nguồn là
A. nE và nr.
B. nE và r/n.
C. E và nr.
D. E và r/n.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
B. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
Câu 9: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc

A. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.
B. hằng số điện mơi của của mơi trường.
C. độ lớn điện tích đó.
D. độ lớn điện tích thử.
Câu 10: Để tích điện cho tụ điện, ta phải
A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.
B. đặt tụ gần vật nhiễm điện.
C. đặt tụ gần nguồn điện.
D. cọ xát các bản tụ với nhau.
Câu 11: Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10V thì tụ tích được một điện lượng 20.10-12C. Điện dung
của tụ là
A. 2 μF.
B. 2 mF.
C. 2nF.
D. 2 pF.
Câu 12: Điện trường là
A. mơi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt
trong nó.
B. mơi trường khơng khí quanh điện tích.
C. môi trường dẫn điện.


D. mơi trường chứa các điện tích.
Câu 13: Cho một điện tích điểm Q<0, điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. hướng ra xa nó.
B. phụ thuộc độ lớn của nó.
C. hướng về phía nó.
D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Câu 14: Công của lực điện khơng phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.

B. hình dạng của đường đi.
C. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
D. cường độ của điện trường.
Câu 15: Công của lực điện trường được xác định bằng công thức:
A. A = qE

B. A = qEd

C. A = UI

D. A =

Câu 16: Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế
B. tĩnh điện kế
C. ampe kế
D. Công tơ điện.
Câu 17: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét không đúng là
A. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).
D. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
Câu 18: Hai điểm M và N nằm trên cùng của một đường sức của một điện trường đều có cường độ E,
hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN=d. Công thức nào sau đây là không đúng
A. UMN = VM – VN
B. E = UMN.d
C. AMN = q.UMN
D. UMN =E.d
Câu 19: Dòng điện khơng đổi là:
A. Dịng điện có cường độ khơng thay đổi theo thời gian

B. Dịng điện có chiều khơng thay đổi theo thời gian
C. Dịng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian
D. Dịng điện có chiều và cường độ khơng thay đổi theo thời gian
Câu 20: Tụ điện là hệ thống
A. hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
B. gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
C. gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
D. gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
-----------------------------------------------

II. Tự luận (5 điểm).
Bài 1. (1,5 điểm) Hai điện tích điểm q1 = 8.10-7C và q2 = -2.10-7C được đặt tại hai điểm A, B trong khơng
khí cách nhau 10cm.
a. Lực tương tác giữa hai điện tích là lực hút hay lực đẩy? Hãy tính độ lớn của lực tương tác giữa hai điện
tích đó.
b. Nếu đem hệ hai điện tích này đặt vào mơi trường có ε = 4, thì lực tương tác giữa hai điện tích là bao
nhiêu? Để lực tương tác giữa hai điện tích khơng thay đổi (như đặt trong khơng khí) thì khoảng cách giữa
hai điện tích là bao nhiêu?
Bài 2. (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ E = 12V, r = 1Ω,
R1 = 8,6Ω, R2 = 4Ω, R3 = 6Ω.
a. Tính điện trở tương đương của mạch ngồi, cường độ dịng điện trong
mạch chính và hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R3 trong 10 phút.
c. Thay điện trở R1 bằng một biến trở Rb và thay điện trở R2 bằng một
đèn 9V-9W. Giá trị của biến trở bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường
Bài 3. (0,5 điểm) Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang nhiễm điện trái dấu đặt trong dầu, điện trường giữa
hai bản là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 20 000V/m. Một quả cầu bằng sắt
bán kính 1cm mang điện tích q nằm lơ lửng ở giữa khoảng không gian giữa hai tấm kim loại. Biết khối
lượng riêng của sắt là 7800kg/m3, của dầu là 800kg/m3, lấy g = 10m/s2. Tìm dấu và độ lớn của q?
----------- HẾT ----------



ĐÁP ÁN
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

Bài 1

111
111
111
111

111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15
16
17
18
19
20

C
A
D
C
C
B
A
B
D
A
D
A
C
B
B
D
A
B
D
C

112

112
112
112
112
112
112
112
112
112
112
112
112
112
112
112
112
112
112
112

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

C
D
B
C
B
B
A
D
A
A
C
D
D
C
B
B
A
C
D

A

113
113
113
113
113
113
113
113
113
113
113
113
113
113
113
113
113
113
113
113

1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

HƯỚNG DẪN CHẤM TỰ LUẬN.
Hướng dẫn
a/ Lực tương tác giữa hai điện tích là lực hút
F=

Bài 2

Thay số, tìm được F = 0,144N
b/ Khi ε =4 thì F’=0,036N
Để lực tương tác giữa hai điện tích khơng thay đổi (như đặt trong khơng
khí) thì F’ = F, tính được r’ = 5cm
a/
R23 =

D
A

C
B
B
C
D
C
D
A
D
B
A
D
C
B
A
A
C
B

114
114
114
114
114
114
114
114
114
114
114

114
114
114
114
114
114
114
114
114

Điểm
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25

2,4 Ω

0,25
RN = R1 + R23 = 11 Ω

0,25
0,25
0,25
0,25

Cường độ dòng điện I =
= 1A

Hiệu điện thế hai đầu nguồn UN = I.RN
= 11.1=11 V
b/ I1 = I23 = I = 1A
U23 = I23 . R23 = 2,4V = U2 = U3
Q3 =
Thay số tìm được Q3 = 576J

0,25
0,25
0,25
0,25


c/ Rđ =

= 9Ω
0.1
0.1
0.1
0.1
0.1

Để đèn sáng bình thường thì Uđ =UĐM = 9V = U3
I3 =

= 1,5A

I = Iđ + I3 = 2,5A
Mà I =
Bài 3.


=

Thay số tìm được Rb=0,2Ω
▪ Để quả cầu nằm cân bằng trong dầu thì các lực tác
dụng quả cầu có chiều như hình vẽ. Trong đó
đẩy Acsimet;

0.1

: lực

: lực điện trường; : trọng lực

0.1

▪ Do lực điện trường hướng lên ngược chiều điện
trường nên q < 0.
0.1
▪ Vì quả cầu nằm lơ lửng (cân bằng) nên P = FA + FE
⇒ m.g = Ddầu.V.g + |q|.E hay Dsắt.V.g = Ddầu.V.g + |q|.E
⇒ |q| =

= 1,47.10-5 C

(Do q <0) nên q = -14,7 μC
Lưu ý - Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
- Thiếu 1 đơn vị trừ 0,1 điểm nhưng cả bài từ không quá 1 điểm.

0.1

0.1


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT
Mã đề thi: 114

ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ 1
Mơn Vật lí 11
Thời gian làm bài: 45 phút;

(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã số: .............................
I. Trắc nghiệm (5 điểm).
Câu 1: Lực lạ thực hiện một công là 840 mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích 3,5.10-2 C giữa hai cực
bên trong nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này?
A. 9 V
B. 24 V
C. 12 V
D. 6 V
Câu 2: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm khơng phụ thuộc
A. độ lớn điện tích thử.
B. hằng số điện mơi của của mơi trường.
C. độ lớn điện tích đó.
D. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.
Câu 3: Tụ điện là hệ thống
A. hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
B. gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
C. gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
D. gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.

Câu 4: Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10V thì tụ tích được một điện lượng 20.10-12C. Điện dung
của tụ là
A. 2 mF.
B. 2 μF.
C. 2 pF.
D. 2nF.
Câu 5: Điện trường là
A. môi trường dẫn điện.
B. môi trường chứa các điện tích.
C. mơi trường khơng khí quanh điện tích.
D. mơi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt
trong nó.
Câu 6: Dịng điện khơng đổi là:
A. Dịng điện có chiều khơng thay đổi theo thời gian
B. Dịng điện có cường độ khơng thay đổi theo thời gian
C. Dịng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây khơng đổi theo thời gian
D. Dịng điện có chiều và cường độ khơng thay đổi theo thời gian
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
B. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
Câu 8: Công của lực điện trường được xác định bằng công thức:
A. A = qEd

B. A = qE

C. A = UI

D. A =


Câu 9: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 12V. Đáp án chắc chắn đúng là
A. Điện thế ở M là 12V
B. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm
C. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N là 12 V


D. Điện thế ở N bằng 0
Câu 10: Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng
của lực:
A. Cu_lơng
B. lực lạ
C. hấp dẫn
D. điện trường
Câu 11: Công của lực điện khơng phụ thuộc vào
A. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
B. cường độ của điện trường.
C. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.
D. hình dạng của đường đi.
Câu 12: Cho một điện tích điểm Q<0, điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. hướng ra xa nó.
B. phụ thuộc độ lớn của nó.
C. hướng về phía nó.
D. phụ thuộc vào điện mơi xung quanh.
Câu 13: Trong thời gian t, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây là q. Cường độ dịng điện khơng
đổi được tính bằng cơng thức nào?
A. I = q.t

B. I =


C. I =

D. I =

Câu 14: Hai điểm M và N nằm trên cùng của một đường sức của một điện trường đều có cường độ E,
hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN=d. Công thức nào sau đây là không đúng
A. UMN = VM – VN
B. E = UMN.d
C. AMN = q.UMN
D. UMN =E.d
Câu 15: Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế
B. tĩnh điện kế
C. ampe kế
D. Công tơ điện.
Câu 16: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét không đúng là
A. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).
D. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
Câu 17: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với
A. hiệu điện thế hai đầu mạch.
B. cường độ dòng điện trong mạch.
C. thời gian dòng điện chạy qua mạch.
D. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.
Câu 18: Bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn điện
A. đặt liên tiếp cạnh nhau
B. mà các cực dương của nguồn này nối với cực âm của nguồn điện tiếp sau
C. với các cực cùng dấu được nối liên tiếp nhau
D. với các cực được nối liên tiếp với nhau

Câu 19: Để tích điện cho tụ điện, ta phải
A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.
B. đặt tụ gần vật nhiễm điện.
C. đặt tụ gần nguồn điện.
D. cọ xát các bản tụ với nhau.
Câu 20: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện
động và điện trở trong của bộ nguồn là
A. nE và nr.
B. nE và r/n.
C. E và nr.
D. E và r/n.
-----------------------------------------------

II. Tự luận (5 điểm).
Bài 1. (1,5 điểm) Hai điện tích điểm q1 = 8.10-7C và q2 = -2.10-7C được đặt tại hai điểm A, B trong khơng
khí cách nhau 10cm.
a. Lực tương tác giữa hai điện tích là lực hút hay lực đẩy? Hãy tính độ lớn của lực tương tác giữa hai điện
tích đó.
b. Nếu đem hệ hai điện tích này đặt vào mơi trường có ε = 4, thì lực tương tác giữa hai điện tích là bao
nhiêu? Để lực tương tác giữa hai điện tích khơng thay đổi (như đặt trong khơng khí) thì khoảng cách giữa
hai điện tích là bao nhiêu?
Bài 2. (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ E = 12V, r = 1Ω,
R1 = 8,6Ω, R2 = 4Ω, R3 = 6Ω.
a. Tính điện trở tương đương của mạch ngồi, cường độ dịng điện trong
mạch chính và hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R3 trong 10 phút.
c. Thay điện trở R1 bằng một biến trở Rb và thay điện trở R2 bằng một
đèn 9V-9W. Giá trị của biến trở bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường



Bài 3. (0,5 điểm) Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang nhiễm điện trái dấu đặt trong dầu, điện trường giữa
hai bản là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 20 000V/m. Một quả cầu bằng sắt
bán kính 1cm mang điện tích q nằm lơ lửng ở giữa khoảng không gian giữa hai tấm kim loại. Biết khối
lượng riêng của sắt là 7800kg/m3, của dầu là 800kg/m3, lấy g = 10m/s2. Tìm dấu và độ lớn của q?
----------- HẾT ----------

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2
Mã đề thi: 112

ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ 1
Mơn Vật lí 11
Thời gian làm bài: 45 phút;

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã số: .............................
I. Trắc nghiệm (5 điểm).
Câu 1: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
A. V/m2.
B. V.m.
C. V/m.
D. V.m2.
Câu 2: Biết hiệu điện thế UMN = 3 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VN – VM = 3 V
B. VM = 3 V
C. VN = 3 V
D. VM – VN = 3 V
Câu 3: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với
A. hiệu điện thế hai đầu mạch.
B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.
C. cường độ dòng điện trong mạch.

D. thời gian dòng điện chạy qua mạch.
Câu 4: Tụ điện là hệ thống
A. hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
B. gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
C. gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
D. gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
Câu 5: Lực lạ thực hiện một công là 420mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích 3,5.10-2 C giữa hai cực
bên trong nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này?
A. 9 V
B. 12 V
C. 24V
D. 6 V
Câu 6: Để đo hiệu điện thế tĩnh điện người ta dùng
A. ampe kế
B. tĩnh điện kế
C. lực kế
D. công tơ điện
Câu 7: Công của lực điện đường được xác định bằng công thức:
A. A = qEd

B. A =

C. A = UI

D. A = qE

Câu 8: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét không đúng là
A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
B. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).
C. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.

D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
Câu 9: Để tích điện cho tụ điện, ta phải
A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.
B. cọ xát các bản tụ với nhau.
C. đặt tụ gần vật nhiễm điện.
D. đặt tụ gần nguồn điện.
Câu 10: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm khơng phụ thuộc
A. độ lớn điện tích thử.
B. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.
C. hằng số điện mơi của của mơi trường.
D. độ lớn điện tích đó.
Câu 11: Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích
A. phụ thuộc vào điện trường.
B. phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi.
C. phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
D. phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển.
Câu 12: Dịng điện khơng đổi là:


A. Dịng điện có chiều khơng thay đổi theo thời gian
B. Dịng điện có cường độ khơng thay đổi theo thời gian
C. Dịng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây khơng đổi theo thời gian
D. Dịng điện có chiều và cường độ khơng thay đổi theo thời gian
Câu 13: Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10-9C. Điện dung
của tụ là
A. 2 mF.
B. 2 F.
C. 2 μF.
D. 2 nF.
Câu 14: Trong thời gian t, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây là q. Cường độ dịng điện khơng

đổi được tính bằng cơng thức nào?
A. I =

B. I = q.t

C. I =

D. I =

Câu 15: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách
A. sinh ra ion dương ở cực dương.
B. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn.
C. sinh ra electron ở cực âm.
D. làm biến mất electron ở cực dương.
Câu 16: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây?
A. Quạt điện
B. ấm điện.
C. bình điện phân
D. ác quy đang nạp điện
Câu 17: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện
động và điện trở trong của bộ nguồn là
A. nE và nr.
B. E và nr.
C. E và r/n.
D. nE và r/n.
Câu 18: Việc ghép song song các nguồn điện để được bộ nguồn có
A. suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn
B. suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn
C. điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn
D. điện trở trong bằng điện trở mạch ngồi

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? Theo thuyết electron
A. một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
B. một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
C. một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
D. một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
Câu 20: Điện trường là
A. mơi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt
trong nó.
B. mơi trường dẫn điện.
C. mơi trường khơng khí quanh điện tích.
D. mơi trường chứa các điện tích.
-----------------------------------------------

II. Tự luận (5 điểm).
Bài 1. (1,5 điểm) Hai điện tích điểm q1 = 8.10-7C và q2 = -2.10-7C được đặt tại hai điểm A, B trong khơng
khí cách nhau 10cm.
a. Lực tương tác giữa hai điện tích là lực hút hay lực đẩy? Hãy tính độ lớn của lực tương tác giữa hai điện
tích đó.
b. Nếu đem hệ hai điện tích này đặt vào mơi trường có ε = 4, thì lực tương tác giữa hai điện tích là bao
nhiêu? Để lực tương tác giữa hai điện tích khơng thay đổi (như đặt trong khơng khí) thì khoảng cách giữa
hai điện tích là bao nhiêu?
Bài 2. (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ E = 12V, r = 1Ω,
R1 = 8,6Ω, R2 = 4Ω, R3 = 6Ω.
a. Tính điện trở tương đương của mạch ngồi, cường độ dịng điện trong
mạch chính và hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R3 trong 10 phút.
c. Thay điện trở R1 bằng một biến trở Rb và thay điện trở R2 bằng một
đèn 9V-9W. Giá trị của biến trở bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường
Bài 3. (0,5 điểm) Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang nhiễm điện trái dấu đặt trong dầu, điện trường giữa
hai bản là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 20 000V/m. Một quả cầu bằng sắt



bán kính 1cm mang điện tích q nằm lơ lửng ở giữa khoảng không gian giữa hai tấm kim loại. Biết khối
lượng riêng của sắt là 7800kg/m3, của dầu là 800kg/m3, lấy g = 10m/s2. Tìm dấu và độ lớn của q?
----------- HẾT ---------SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2
Mã đề thi: 115

ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ 1
Mơn Vật lí 11
Thời gian làm bài: 45 phút;

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã số: .............................
I. Trắc nghiệm (5 điểm).
Câu 1: Để tích điện cho tụ điện, ta phải
A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.
B. đặt tụ gần vật nhiễm điện.
C. cọ xát các bản tụ với nhau.
D. đặt tụ gần nguồn điện.
Câu 2: Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích
A. phụ thuộc vào điện trường.
B. phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi.
C. phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
D. phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển.
Câu 3: Để đo hiệu điện thế tĩnh điện người ta dùng
A. ampe kế
B. tĩnh điện kế
C. lực kế
D. công tơ điện
Câu 4: Công của lực điện đường được xác định bằng công thức:

A. A = qEd

B. A =

C. A = UI

D. A = qE

Câu 5: Tụ điện là hệ thống
A. gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
B. hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
C. gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
D. gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
Câu 6: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
A. V/m.
B. V.m2.
C. V.m.
D. V/m2.
Câu 7: Biết hiệu điện thế UMN = 3 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VM – VN = 3 V
B. VN = 3 V
C. VN – VM = 3 V
D. VM = 3 V
Câu 8: Lực lạ thực hiện một công là 420mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích 3,5.10-2 C giữa hai cực
bên trong nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này?
A. 24V
B. 9 V
C. 6 V
D. 12 V
Câu 9: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách

A. sinh ra ion dương ở cực dương.
B. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn.
C. sinh ra electron ở cực âm.
D. làm biến mất electron ở cực dương.
Câu 10: Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10-9C. Điện dung
của tụ là
A. 2 mF.
B. 2 F.
C. 2 nF.
D. 2 μF.
Câu 11: Dịng điện khơng đổi là:
A. Dịng điện có chiều khơng thay đổi theo thời gian
B. Dịng điện có cường độ khơng thay đổi theo thời gian
C. Dịng điện có chiều và cường độ khơng thay đổi theo thời gian
D. Dịng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian
Câu 12: Điện trường là
A. môi trường chứa các điện tích.
B. mơi trường khơng khí quanh điện tích.
C. mơi trường dẫn điện.
D. mơi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt
trong nó.


Câu 13: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây?
A. Quạt điện
B. ấm điện.
C. bình điện phân
D. ác quy đang nạp điện
Câu 14: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch khơng tỉ lệ thuận với
A. thời gian dịng điện chạy qua mạch.

B. cường độ dòng điện trong mạch.
C. hiệu điện thế hai đầu mạch.
D. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.
Câu 15: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm khơng phụ thuộc
A. hằng số điện môi của của môi trường.
B. độ lớn điện tích thử.
C. độ lớn điện tích đó.
D. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Theo thuyết electron
A. một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
B. một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
C. một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
D. một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
Câu 17: Việc ghép song song các nguồn điện để được bộ nguồn có
A. suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn
B. suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn
C. điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn
D. điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài
Câu 18: Trong thời gian t, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây là q. Cường độ dòng điện khơng
đổi được tính bằng cơng thức nào?
A. I =

B. I =

C. I = q.t

D. I =

Câu 19: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện
động và điện trở trong của bộ nguồn là

A. E và nr.
B. nE và r/n.
C. E và r/n.
D. nE và nr.
Câu 20: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét không đúng là
A. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
B. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).
D. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
-----------------------------------------------

II. Tự luận (5 điểm).
Bài 1. (1,5 điểm) Hai điện tích điểm q1 = 8.10-7C và q2 = -2.10-7C được đặt tại hai điểm A, B trong khơng
khí cách nhau 10cm.
a. Lực tương tác giữa hai điện tích là lực hút hay lực đẩy? Hãy tính độ lớn của lực tương tác giữa hai điện
tích đó.
b. Nếu đem hệ hai điện tích này đặt vào mơi trường có ε = 4, thì lực tương tác giữa hai điện tích là bao
nhiêu? Để lực tương tác giữa hai điện tích khơng thay đổi (như đặt trong khơng khí) thì khoảng cách giữa
hai điện tích là bao nhiêu?
Bài 2. (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ E = 12V, r = 1Ω,
R1 = 8,6Ω, R2 = 4Ω, R3 = 6Ω.
a. Tính điện trở tương đương của mạch ngồi, cường độ dịng điện trong
mạch chính và hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R3 trong 10 phút.
c. Thay điện trở R1 bằng một biến trở Rb và thay điện trở R2 bằng một
đèn 9V-9W. Giá trị của biến trở bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường
Bài 3. (0,5 điểm) Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang nhiễm điện trái dấu đặt trong dầu, điện trường giữa
hai bản là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 20 000V/m. Một quả cầu bằng sắt
bán kính 1cm mang điện tích q nằm lơ lửng ở giữa khoảng khơng gian giữa hai tấm kim loại. Biết khối
lượng riêng của sắt là 7800kg/m3, của dầu là 800kg/m3, lấy g = 10m/s2. Tìm dấu và độ lớn của q?

----------- HẾT ----------


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT VIỆT N SỐ 2

ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ 1
Mơn Vật lí 11
Thời gian làm bài: 45 phút;

Mã đề thi: 113

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã số: .............................
I. Trắc nghiệm (5 điểm).
Câu 1: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
B. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
C. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
D. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
Câu 2: Điều kiện để có dịng điện là
A. có hiệu điện thế và điện tích tự do.
B. có điện tích tự do.
C. có nguồn điện.
D. có hiệu điện thế.
Câu 3: Để tích điện cho tụ điện, ta phải
A. đặt tụ gần nguồn điện.
B. đặt tụ gần vật nhiễm điện.
C. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.
D. cọ xát các bản tụ với nhau.
Câu 4: Trong thời gian t, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây là q. Cường độ dịng điện khơng

đổi được tính bằng cơng thức nào?
A. I = q.t

B. I =

C. I =

D. I =

Câu 5: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm khơng phụ thuộc
A. độ lớn điện tích đó.
B. độ lớn điện tích thử.
C. hằng số điện mơi của của mơi trường.
D. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.
Câu 6: Điện trường là
A. mơi trường dẫn điện.
B. mơi trường khơng khí quanh điện tích.
C. mơi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt
trong nó.
D. mơi trường chứa các điện tích.
Câu 7: Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế
B. tĩnh điện kế
C. ampe kế
D. Công tơ điện.
Câu 8: Biết hiệu điện thế UMN =5V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VN – VM = 5V
B. VN = 5V
C. VM – VN = 5V
D. VM = 5V

Câu 9: Dịng điện khơng đổi là:
A. Dịng điện có cường độ khơng thay đổi theo thời gian
B. Dịng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây khơng đổi theo thời gian
C. Dịng điện có chiều khơng thay đổi theo thời gian
D. Dịng điện có chiều và cường độ khơng thay đổi theo thời gian
Câu 10: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho
A. khả năng sinh công của điện trường.
B. độ lớn nhỏ của vùng khơng gian có điện trường.
C. phương chiều của cường độ điện trường.
D. khả năng tác dụng lực của điện trường.
Câu 11: Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4V vào hai bản của tụ điện thì tụ tích được
một điện lượng là
A. 2.10-6C.
B. 16.10-6C.
C. 4.10-6C.
D. 8.10-6C.
Câu 12: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với
A. hiệu điện thế hai đầu mạch.
B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.
C. cường độ dòng điện trong mạch.
D. thời gian dòng điện chạy qua mạch.
Câu 13: Việc ghép nối tiếp các nguồn điện để được bộ nguồn có
A. suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn
B. suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn
C. điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn
D. điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài


Câu 14: Tụ điện là hệ thống
A. gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.

B. gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
C. hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
D. gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
Câu 15: Công của lực điện đường được xác định bằng công thức:
A. A = qE

B. A = UI

C. A = qEd

D. A =

Câu 16: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về
A. khả năng tác dụng lực tại một điểm.
B. khả năng sinh công tại một điểm.
C. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong khơng gian có điện trường.
D. khả năng sinh cơng của vùng khơng gian có điện trường.
Câu 17: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện
động và điện trở trong của bộ nguồn là
A. nE và nr.
B. nE và r/n.
C. E và nr.
D. E và r/n.
Câu 18: Điện môi là
A. môi trường không dẫn điện.
B. môi trường dẫn điện tốt.
C. môi trường bất kì.
D. mơi trường khơng cách điện.
Câu 19: Lực lạ thực hiện một công là 210 mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích 3,5.10-2C giữa hai cực
bên trong nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này?

A. 9 V
B. 12 V
C. 6 V
D. 24 V
Câu 20: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét khơng đúng là
A. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
B. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
C. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
D. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).
-----------------------------------------------

II. Tự luận (5 điểm).
Bài 1. (1,5 điểm) Hai điện tích điểm q1 = 8.10-7C và q2 = -2.10-7C được đặt tại hai điểm A, B trong khơng
khí cách nhau 10cm.
a. Lực tương tác giữa hai điện tích là lực hút hay lực đẩy? Hãy tính độ lớn của lực tương tác giữa hai điện
tích đó.
b. Nếu đem hệ hai điện tích này đặt vào mơi trường có ε = 4, thì lực tương tác giữa hai điện tích là bao
nhiêu? Để lực tương tác giữa hai điện tích khơng thay đổi (như đặt trong khơng khí) thì khoảng cách giữa
hai điện tích là bao nhiêu?
Bài 2. (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ E = 12V, r = 1Ω,
R1 = 8,6Ω, R2 = 4Ω, R3 = 6Ω.
a. Tính điện trở tương đương của mạch ngồi, cường độ dịng điện trong
mạch chính và hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R3 trong 10 phút.
c. Thay điện trở R1 bằng một biến trở Rb và thay điện trở R2 bằng một
đèn 9V-9W. Giá trị của biến trở bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường
Bài 3. (0,5 điểm) Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang nhiễm điện trái dấu đặt trong dầu, điện trường giữa
hai bản là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 20 000V/m. Một quả cầu bằng sắt
bán kính 1cm mang điện tích q nằm lơ lửng ở giữa khoảng không gian giữa hai tấm kim loại. Biết khối
lượng riêng của sắt là 7800kg/m3, của dầu là 800kg/m3, lấy g = 10m/s2. Tìm dấu và độ lớn của q?

----------- HẾT ---------SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2
Mã đề thi: 116

ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ 1
Mơn Vật lí 11
Thời gian làm bài: 45 phút;


Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã số: .............................
I. Trắc nghiệm (5 điểm).
Câu 1: Việc ghép nối tiếp các nguồn điện để được bộ nguồn có
A. suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn
B. suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn
C. điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn
D. điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài
Câu 2: Điều kiện để có dịng điện là
A. có nguồn điện.
B. có hiệu điện thế và điện tích tự do.
C. có hiệu điện thế.
D. có điện tích tự do.
Câu 3: Để tích điện cho tụ điện, ta phải
A. cọ xát các bản tụ với nhau.
B. đặt tụ gần vật nhiễm điện.
C. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.
D. đặt tụ gần nguồn điện.
Câu 4: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét không đúng là
A. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
B. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).
C. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.

D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
Câu 5: Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4V vào hai bản của tụ điện thì tụ tích được
một điện lượng là
A. 2.10-6C.
B. 16.10-6C.
C. 4.10-6C.
D. 8.10-6C.
Câu 6: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
B. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
Câu 7: Biết hiệu điện thế UMN =5V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VM = 5V
B. VN = 5V
C. VN – VM = 5V
D. VM – VN = 5V
Câu 8: Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. Công tơ điện.
B. ampe kế
C. vôn kế
D. tĩnh điện kế
Câu 9: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho
A. khả năng tác dụng lực của điện trường.
B. khả năng sinh công của điện trường.
C. độ lớn nhỏ của vùng khơng gian có điện trường.
D. phương chiều của cường độ điện trường.
Câu 10: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về
A. khả năng tác dụng lực tại một điểm.
B. khả năng sinh công tại một điểm.

C. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong khơng gian có điện trường.
D. khả năng sinh cơng của vùng khơng gian có điện trường.
Câu 11: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với
A. hiệu điện thế hai đầu mạch.
B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.
C. cường độ dòng điện trong mạch.
D. thời gian dòng điện chạy qua mạch.
Câu 12: Tụ điện là hệ thống
A. gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
B. gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
C. hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
D. gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
Câu 13: Công của lực điện đường được xác định bằng công thức:
A. A =

B. A = UI

Câu 14: Điện trường là
A. mơi trường chứa các điện tích.

C. A = qE

D. A = qEd


B. môi trường dẫn điện.
C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt
trong nó.
D. mơi trường khơng khí quanh điện tích.
Câu 15: Trong thời gian t, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây là q. Cường độ dịng điện khơng

đổi được tính bằng cơng thức nào?
A. I =

B. I = q.t

C. I =

D. I =

Câu 16: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện
động và điện trở trong của bộ nguồn là
A. nE và nr.
B. nE và r/n.
C. E và nr.
D. E và r/n.
Câu 17: Điện môi là
A. môi trường không dẫn điện.
B. môi trường dẫn điện tốt.
C. môi trường bất kì.
D. mơi trường khơng cách điện.
Câu 18: Dịng điện khơng đổi là:
A. Dịng điện có chiều và cường độ khơng thay đổi theo thời gian
B. Dịng điện có chiều khơng thay đổi theo thời gian
C. Dịng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian
D. Dịng điện có cường độ khơng thay đổi theo thời gian
Câu 19: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm khơng phụ thuộc
A. độ lớn điện tích đó.
B. độ lớn điện tích thử.
C. hằng số điện mơi của của mơi trường.
D. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.

Câu 20: Lực lạ thực hiện một công là 210 mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích 3,5.10-2C giữa hai cực
bên trong nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này?
A. 9 V
B. 12 V
C. 6 V
D. 24 V
-----------------------------------------------

II. Tự luận (5 điểm).
Bài 1. (1,5 điểm) Hai điện tích điểm q1 = 8.10-7C và q2 = -2.10-7C được đặt tại hai điểm A, B trong khơng
khí cách nhau 10cm.
a. Lực tương tác giữa hai điện tích là lực hút hay lực đẩy? Hãy tính độ lớn của lực tương tác giữa hai điện
tích đó.
b. Nếu đem hệ hai điện tích này đặt vào mơi trường có ε = 4, thì lực tương tác giữa hai điện tích là bao
nhiêu? Để lực tương tác giữa hai điện tích khơng thay đổi (như đặt trong khơng khí) thì khoảng cách giữa
hai điện tích là bao nhiêu?
Bài 2. (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ E = 12V, r = 1Ω,
R1 = 8,6Ω, R2 = 4Ω, R3 = 6Ω.
a. Tính điện trở tương đương của mạch ngồi, cường độ dịng điện trong
mạch chính và hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R3 trong 10 phút.
c. Thay điện trở R1 bằng một biến trở Rb và thay điện trở R2 bằng một
đèn 9V-9W. Giá trị của biến trở bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường
Bài 3. (0,5 điểm) Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang nhiễm điện trái dấu đặt trong dầu, điện trường giữa
hai bản là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 20 000V/m. Một quả cầu bằng sắt
bán kính 1cm mang điện tích q nằm lơ lửng ở giữa khoảng không gian giữa hai tấm kim loại. Biết khối
lượng riêng của sắt là 7800kg/m3, của dầu là 800kg/m3, lấy g = 10m/s2. Tìm dấu và độ lớn của q?
----------- HẾT ----------




×