Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

thi chính thức vào 10 môn hóa hệ chuyên THPT chuyên khoa học tự nhiên năm 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.67 KB, 6 trang )

Đề thi chính thức vào 10 mơn Hóa - Hệ chuyên - THPT Chuyên Khoa học tự nhiên năm
2017 - 2018
Câu 1: Hòa tan hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và F3O4 (có số mol bằng nhau) bằng dd H2SO4
20% (lượng axit lấy dư 50% so với lượng phản ứng vừa đủ), thu được dd A. Chia A thành
bốn phần bằng nhau, mỗi phần có khối lượng 79,3 gam. Phần I tác dụng vừa đủ với V1 ml
dung dịch KMnO4 0,05M. Phần II tác dụng vừa đủ với V2 ml dd brom 0,05M. Phần III tác
dụng vừa đủ với V3 ml dd HI 0,05M. Cho Na2CO3 từ từ đến dư vào phần IV được V4 lít khí
và m gam kết tủa. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các thể tích khí đo ở đktc. Xác
định các giá trị V1, V2, V3, V4.
Câu 2: Nung nóng một thời gian hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt (Giả sử chỉ xảy ra phản
ứng khử oxit thành kim loại) được m gam hỗn hợp B. Chia hỗn hợp B thành hai phần bằng
nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hồn tồn với dd KOH dư thu được 10,08 lít khí đktc và có
29,52 gam chất rắn khơng tan. Hịa tan hoàn toàn phần thứ 2 bằng dd H2SO4 đặc nóng, dư
được 19,152 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch C. Cho dd C tác dụng
hoàn toàn với dd NH3 dư, lấy toàn bộ lượng kết tủa tạo thành đem nung đến khối lượng
không đổi thu được 65,07 gam chất rắn. Xác định công thức của oxit sắt và tính giá trị của m.
Câu 3: a) Cho năm hợp chất vô cơ A, B, C, D và E (có tổng phân tử khối là 661 đvc). Biết
chung tác dụng với HCl và đều tạo ra nước. Hỗn hợp năm chất trên tác dụng vừa đủ với dd
HCl tạo ra dd X chứa 2 muối. Dung dịch X tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa Y.
Nung Y trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn chỉ gồm 1 chất. Xác
định các chất A, B, C, D, E và viết các phương trình xảy ra.
b) Đun nóng hỗn hợp hai este đơn chức với dd NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2 rượu đồng
đẳng kế tiếp và hỗn hợp 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp rượu trên thu được
3,136 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Cho hỗn hợp hai muối trên tác dụng với dd H2SO4
vừa đủ được hỗn hợp hai axit cacboxylic. Cho từ từ 50ml dd NaHCO3 0,5M vào cốc đựng
1,04 gam hỗn hợp hai axit thu được ở trên, sau phản ứng cần phải dùng 10ml dd HCl 1M mới
tác dụng vừa hết với lượng NaHCO3 dư. Xác định công thức cấu tạo của hai este có trong hỗn
hợp đầu. Biết khi đốt cháy 1 mol mỗi este thu được không quá 5mol CO2.
Câu 4: Cho hỗn hợp Y gồm 2 amino axit Y1 và Y2 có mạch cacbon khơng phân nhánh. Tổng
số mol của Y1 và Y2 là 0,05mol. Cho hỗn hợp Y tác dụng hoàn toàn với 50ml dung dịch
H2SO4 0,55M, để trung hòa hết lượng H2SO4 dư cần dùng 10ml dd NaOH 0,5M. Hỗn hợp Y


tác dụng vừa đủ với 200ml dd Ba(OH)2 0,15M, cô cạn dd sau phản ứng thu được 8,52 gam
muối khan. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi cho sản phẩm qua nước vôi trong dư thu được


13 gam kết tủa. Cho biết Y1 có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn Y2. Xác định công thức cấu tạo
có thể có của Y1 và Y2.
Câu 5: A và B là hai chất hữu cơ đồng phân của nhau (chứa C, H, O) trong đó oxi chiếm
21,621% khối lượng. Biết A, B là các hợp chất đơn chức và phản ứng được với dd NaOH.
Khi cho 0,74 gam mỗi chất trên tác dụng hết với dd brom trong dung mơi CCl4 thì mỗi chất
tạo ra một sản phẩm duy nhất và đều có khối lượng là 1,54gam. Cho 2,22 gam hỗn hợp X
gồm A và B tác dụng với dd NaHCO3 dư được 112ml khí đktc. Lấy 4,44 gam hỗn hợp X cho
tác dụng với dd NaOH vừa đủ, sau đó cơ cạn được 4,58 gam muối khan. Mặt khác, đun nóng
hỗn hợp X với dd KMnO4 và H2SO4 cho hỗn hỗn hợp sản phẩm chỉ gồm CO2, MnSO4,
K2SO4, H2O và chất D (C7H6O2). Viết công thức cấu tạo các chất A, B và viết các phản ứng
của chúng với dd KMnO4 /H2SO4.

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1:
m dd A = 4 . 79,3 = 317,2g
Qui đổi hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4về Fe3O4 có số mol là a
Ta có 232a + (a . 4 . 1,5 . 98) : 0,2 = 317,2
=> a = 0,1 mol

 Fe2 :0, 025
 Fe :0, 2 1/4 dd  3

  Fe :0, 05H
Dd ban đầu  2
 Fe :0,1
 SO du :0, 05

2 4
3

Phần 1:
8H2SO4 + 2KMnO4 + 10FeSO4 → 5Fe2(SO4)3 + 8H2O + 2MnSO4 + K2SO4
0,05

0,025

=> FeSO4 phản ứng hết
=> nKMnO4 = 0,005mol
=> V1= 0,1 lít = 100ml
Phần 2:
2Fe2+ + Br2 → 2Fe3+ + 2Br0,025 0,0125
=> V2 = 0,25 lít = 250ml
Phần 3:


2Fe3+ + 2I- → 2Fe2+ + I2
0,05

0,05

=> V3 = 1 lít = 1000ml
Phần 4:
Fe2+ + CO32- → FeCO3↓
0,025 0,025

0,025


2Fe3+ + 3CO32- + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 3CO2
0,05

0,075

0,05

0,075

2H+ + CO32- →CO2 + H2O
0,1

0,05

0,05

=> nCO2 = 0,125
=> V4 = 2,8 lít
m kết tủa = mFeCO3 + mFe(OH)3 = 8,25g
Câu 2:
x  0,3

0, 45 H 2  Al : 0,3  Al2 O3  2  3
 
29,52 g cr  Fe, Fex Oy 

 KOH

 Al
A


B
 Fex Oy

0,855SO2  2 
 H 2 SO4



NH 3 du
3
3
 65, 07 g cr  Al2O3 , Fe2O3 
ddC  Al , Fe     Al  OH 3 ; Fe  OH 3  

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

x
y

102 2  160 2  65, 07
 x  0,57


Ta có 3x  3 y  2 z  0,855.2
  y  0, 45


x  0,3
 z  0, 675

27 x  56 y  16 z  0,3.27  29,52 102.
2

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

a x 0, 45 2
 

b y 0, 675 3
=> Fe2O3
Câu 3:
a.
5 chất là:


Fe  OH 2 ; FeO; Fe2 O3 ; Fe3O4 ; Fe  OH 3
90

72

160

232 107

Tổng M = 661.

Fe  OH 3  3HCl  FeCl3  3H 2O
FeO  2HCl  FeCl2  H 2 O
Fe2 O3  6HCl  2FeCl3  3H 2O

Fe3O4  8HCl  2FeCl3  FeCl2  4H 2 O

Fe  OH 2  2HCl  FeCl2  2H 2 O
FeCl3  3NaOH  Fe  OH 3  3NaCl
FeCl2  2 NaOH  Fe  OH 2  2 NaCl
t
2Fe  OH 3 
 Fe2 O3  3H 2O

1

2 Fe  OH 2  O2 t
 Fe2 O3  2H 2 O
2

b.
Phương pháp: Phương pháp đường chéo, phương pháp trung bình
Ghi nhớ:
nCO2 > nH2O => rượu no đơn chức
Hướng dẫn giải:

nCO2 

3,136
m 3, 6

 0, 2 mol
 0,14 mol ; nH2O 
18 18
22, 4


Do nH2O  nCO2  rượu no, đơn chức (vì este đơn chức).
 nancol  nH2O  nCO2  0,06 mol

 nC 

0,14
 2, 23 (do 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp).
0, 06

=> C2H5OH và C3H7OH
Áp dụng qui tắc đường chéo 

nC2 H5OH
nC3 H7OH



2
1

Ta có: nNaHCO3  CM .V  0,05.0,5  0,025mol
nNaHCO3 du  nHCL  0,01mol
 nNaHCO3 p /u  0,025  0,01  0,015 mol  naxit


 M axit 

m 1, 04


 69,33
n 0, 015

 HCOOH
=> phải có 1 axit có < 69,33  
CH 3COOH
TH1:
Ta có 1 este: CH3COOC3 H7  RCOOC2 H5
Mà nC3H7 : nC2 H5  1: 2  nCH3COOH : nRCOOH  1: 2.


M CH3COOH  2M RCOOH
3

 69,33

M CH3COOH  2M RCOOH  208

=> MRCOOH = 74 => C2H5COOH (thỏa mãn điều kiện đề bài)
=> 2 este CH3COOC3H7 và C2H5COOC2H5
TH2: HCOOH
TH 2.1 : nHCOOH : nRCOOH = 1:2 

M HCOOH  2M RCOOH
 69,33  M RCOOH  81(k t / m)
3

TH 2.2: nHCOOH : nRCOOH = 2 : 1 

2M HCOOH  M RCOOH

 69,33  M RCOOH  116(k t / m)
3

Câu 4:
Tác dụng với H2SO4 và NaOH
nH2SO4 = 0,0275mol
nNaOH = 0,005mol
=> nH2SO4 phản ứng với Y = 0,025 mol
2R-NH2 + H2SO4 → Muối
0,05

0,025

=> Trong Y có 1 nhóm NH2
Tác dụng với Ba(OH)2
nBa(OH)2 = 0,03 mol
Ta có
=> hh Y gồm R(COOH)(NH2): x mol và R’(COOH)2(NH2): y mol
Ta có x + y = 0,05 và x + 2y = 0,06
=> x = 0,04 và y = 0,01
Đốt cháy Y
nCO2 = 0,13 mol


=> số nguyên tử C trung bình = 2,6
=> Y1: H2N – CH2 – COOH: 0,04 mol
Và Y2: H2N – R’ – (COOH)2: 0,01 (có a nguyên tử C)


0, 04.2  a.0, 01

 2, 6  a  5
0, 05

m muối khan = 8,52g = (75 - 1) . 0,01 + (MY2 - 2) . 0,01 + 0,03 . 137 => MY2 = 147
do Y2 có mạch khơng phân nhánh => Y2 có thể có cơng thức sau
HOOC  CH 2  CH 2  CH  COOH
|

HOOC  CH 2  CH  CH 2  COOH

;

NH 2

|
NH 2

Câu 5:
Do A, B là hợp chất hữu cơ đơn chức, có khả năng tác dụng với NaOH
=> trong phân tử A,B chứa 2 nguyên tử oxi
=> MA = MB = 32 . 100/21,621= 148 g/mol
=> CTPT của A,B là C9H8O2 .
TN1: nA + nB = 0,74/148=5.10-3
Mà m sản phẩm=1,54
=> cả A,B đều có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1
=> A,B chứa 1 nối đôi C=C trong phân tử ( không phải este của phenol)
TN5: Do A,B bị oxi hóa bởi KMnO4 tạo ra C7H8O2 và CO2 => A,B chứa vòng benzen
TN2: nA + nB= 2,22/148=0,015 mol
Do hỗn hợp X có khả năng tác dụng với NaHCO3 => hỗn hợp có chứa axit
=> naxit= nCO2 = 5.10-3 => neste= 0,01 mol

TN3: trong 4,44 gam hỗn hợp naxit = 0,01 mol, neste= 0,02
=> mmuối sinh ra từ este = 4,58 – 0,01 . MC8H7COONa= 2,88
=> Mmuối sinh ra từ este = 144 g/mol.
=> CT muối sinh ra từ este là: C6H5COONa
=> CTCT A,B là: C6H5COOC2H3 và C6H5-CH=CH-COOH
=> ( loại trường hợp axit có CT C6H5-C(COOH)=CH2 vì axit này khơng bị oxi hóa tạo
C6H5COONa và CO2)
PTHH:
C6H5COOC2H3+ 2KMnO4 +3 H2SO4 → C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O
C6H5-CH=CH-COOH +2 KMnO4 + 3H2SO4 →C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 +
4H2O.



×