Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Luận văn tốt nghiệp quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh thăng long nhân hàng thương mại cổ phần bắc á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 133 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Mang l■i tr■ nghi■m m■i m■ cho ng■■i dùng, công ngh■ hi■n th■ hi■n ■■i, b■n online khơng khác gì so v■i b■n g■c. B■n có th■ phóng to, thu nh■ tùy ý.

LÊ THỊ KIỀU NHUNG

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI CHI NHÁNH THĂNG LONG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á

Chuyên ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số :

60 34 04 10

Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Thị Phương Thụy

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016
123doc
Xu■t
Sau
Nhi■u
h■n
phát
event
s■
m■t
t■


h■u
thú
ýn■m
t■■ng
m■t
v■,raevent
kho
■■i,
t■oth■
c■ng
ki■m
123doc
vi■n
■■ng
ti■n
kh■ng
■ãthi■t
t■ng
ki■m
l■
th■c.
b■■c
v■i
ti■nh■n
123doc
online
kh■ng
2.000.000
b■ng
ln

■■nh
ln
tàitài
v■
li■u
t■o
li■u
tríhi■u
c■
c■a
■ t■t
h■i
qu■
mình
c■
gianh■t,
trong
l■nh
t■nguy
v■c:
l■nh
thu
tínnh■p
tài
v■c
cao
chính
nh■t.
tài
online

li■u
tínMong
cho
d■ng,
và kinh
t■t
mu■n
cơng
c■
doanh
các
mang
ngh■
online.
thành
l■i
thơng
cho
viên
Tính
tin,
c■ng
c■a
■■n
ngo■i
website.
■■ng
th■i
ng■,...Khách
■i■m

xã h■itháng
m■thàng
ngu■n
5/2014;
có th■
tài
123doc
ngun
d■ dàng
v■■t
tri tra
th■c
m■c
c■u
q
100.000
tàibáu,
li■uphong
m■t
l■■t cách
truy
phú,c■p
chính
■am■i
d■ng,
xác,
ngày,
nhanh
giàus■
giá

chóng.
h■u
tr■ 2.000.000
■■ng th■ithành
mongviên
mu■n
■■ng
t■oký,
■i■u
l■t ki■n
vào top
cho200
chocác
cácwebsite
users cóph■
thêm
bi■n
thunh■t
nh■p.
t■iChính
Vi■t Nam,
vì v■yt■123doc.net
l■ tìm ki■m
ra thu■c
■■i nh■m
top 3■áp
Google.
■ng Nh■n
nhu c■u
■■■c

chiadanh
s■ tài
hi■u
li■udo
ch■t
c■ng
l■■ng
■■ng
vàbình
ki■mch■n
ti■n là
online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.
Nhi■u
123doc
Sau
Th■a
khi
thu■n
event
s■
cam
nh■n
h■u
k■t
s■
thú
xác
m■t
d■ng

v■,
s■
nh■n
mang
event
kho
1. t■
th■
l■i
ki■m
■■ng
CH■P
vi■n
nh■ng
ti■n
h■
kh■ng
NH■N
quy■n
th■ng
thi■tl■
CÁC
th■c.
s■
l■i
v■ichuy■n
■I■U
t■t
h■n
123doc

nh■t
2.000.000
KHO■N
sang
ln
cho ng■■i
ph■n
ln
TH■A
tàit■o
li■u
thơng
dùng.
THU■N
c■
■ tin
t■t
h■i
Khixác
c■
khách
giaminh
l■nh
t■ng
Chào
hàng
tài
v■c:
thu
m■ng

kho■n
tr■
nh■p
tài thành
b■n
chính
email
online
■■n
thành
tínb■n
cho
d■ng,
v■i
viên
■ã
t■t
123doc.
123doc.net!
cơng
■■ng
c■a
c■ các
ngh■
123doc
kýthành
v■i
Chúng
thơng


123doc.netLink
viên
n■p
tơi
tin,
c■a
cung
ti■n
ngo■i
website.
vào
c■p
ng■,...Khách
xác
tài
D■ch
kho■n
th■c
V■
s■
c■a
(nh■
hàng
■■■c
123doc,
■■■c
cóg■i
th■v■

b■n

d■■■a
t■
dàng
s■
d■■i
■■■c
ch■
tra■ây)
email
c■u
h■■ng
cho
tài
b■n
li■u
b■n,
nh■ng
■ã
m■t
tùy
■■ng
quy■n
cách
thu■c
ky,
chính
l■i
b■n
vàosau
xác,

các
vuin■p
lịng
“■i■u
nhanh
ti■n
■■ng
Kho■n
chóng.
trên
nh■p
website
Th■a
email
Thu■n
c■a v■
mình
S■vàD■ng
click D■ch
vào link
V■”
123doc
sau ■ây
■ã (sau
g■i ■ây ■■■c g■i t■t T■i t■ng th■i ■i■m, chúng tơi có th■ c■p nh■t ■KTTSDDV theo quy■t ...
Nhi■u
Mang
Ln
123doc
Th■a

Xu■t
Sau
khi
h■n
h■■ng
phát
thu■n
l■i
event
s■
cam
nh■n
m■t
tr■
t■
h■u
k■t
s■
thú
nghi■m
t■i
ýxác
n■m
t■■ng
m■t
d■ng
v■,

s■
nh■n

website
ra
mang
event
kho
m■i
■■i,
1.
t■o
t■
th■
m■
l■i
c■ng
ki■m
■■ng
d■n
123doc
CH■P
vi■n
nh■ng
cho
■■u
■■ng
ti■n
h■
kh■ng
ng■■i
NH■N
■ã

quy■n
th■ng
thi■t
chia
t■ng
ki■m
dùng,
l■
CÁC
s■
th■c.
s■
l■i
b■■c
v■i
ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
cơng
h■n
mua
123doc
online
kh■ng
nh■t
2.000.000
ngh■
bán
KHO■N

sang
b■ng
ln
cho
tài
■■nh
hi■n
ng■■i
li■u
ph■n
ln
tài
TH■A
tài
v■
th■
li■u
hàng
t■o
li■u
thơng
dùng.
tríhi■n
THU■N
hi■u
c■
c■a
■■u
■ tin
t■t

h■i
Khi
■■i,
qu■
mình
Vi■t
xác
c■
khách
gia
b■n
nh■t,
minh
trong
l■nh
Nam.
t■ng
Chào
online
hàng
uy
tài
v■c:
l■nh
thu
Tác
m■ng
tín
kho■n
tr■

nh■p
khơng
tài
phong
v■c
cao
thành
b■n
chính
email
nh■t.
tài
online
khác
chun
■■n
li■u
thành
tínb■n
Mong

cho
d■ng,

v■i
so
nghi■p,
viên
kinh
■ã

t■t
123doc.
123doc.net!
v■i
mu■n
cơng
■■ng
c■a
c■
doanh
b■n
các
hồn
mang
ngh■
123doc

g■c.
online.
thành
v■i
h■o,
Chúng
l■i
thơng
B■n

123doc.netLink
cho
viên

Tính
■■
n■p

tơi
tin,
c■ng
c■a
cao
th■
■■n
cung
ti■n
ngo■i
tính
website.
phóng
■■ng
th■i
vào
c■p
ng■,...Khách
trách
xác
tài
■i■m
D■ch

to,kho■n
th■c

nhi■m
h■i
thutháng
V■
nh■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i
hàng
■■■c
tùy
ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i
■■■c
ý.
cóg■i
t■ng
th■
tài
123doc
v■

ngun
b■n
d■
ng■■i

■■a
t■
dàng
s■
v■■t
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
tra
th■c
m■c
■ây)
email
c■u
M■c
h■■ng
q
100.000
cho
tài
b■n
tiêu
báu,
li■u
b■n,
nh■ng
■ã
hàng

phong
m■t
l■■t
tùy
■■ng
■■u
quy■n
cách
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
chính
■a
l■i
b■n
vào
123doc.net
m■i
d■ng,
sau
xác,
các
vuingày,
n■p
lịng
“■i■u
nhanh

giàu
ti■n
s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n
chóng.
h■u
trên
thành
tr■
nh■p
2.000.000
website
■■ng
Th■a
th■
email
vi■n
th■i
Thu■n
c■a
thành
mong
tài v■
li■u
mình
viên
mu■n

S■
online

■■ng
D■ng
click
t■o
l■n
ký,
D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link
ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
top
sau
cho
Nam,
200
■ây
cho
■ã
cung
các

các
(sau
g■iwebsite
c■p
users
■âynh■ng
■■■c
cóph■
thêm
tài
bi■n
g■i
thu
li■u
t■t
nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
th■
Nam,
vì v■y
■i■m,
tìm
t■123doc.net
th■y

l■chúng
tìm
trên
ki■m
tơi
th■
racóthu■c
■■i
tr■■ng
th■nh■m
c■p
top
ngo■i
3nh■t
■áp
Google.
tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
Nh■n
nhu c■u
■■■c
theo
chiaquy■t
danh
s■ tài
hi■u
...li■udo
ch■t

c■ng
l■■ng
■■ng
vàbình
ki■mch■n
ti■n là
online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.
Mangh■n
Ln
123doc
Th■a
Xu■t
Sau
Nhi■u
khi
h■■ng
phát
thu■n
l■i
event
s■
cam
nh■n
m■t
tr■
t■
h■u
k■t
s■

thú
nghi■m
t■i
ýxác
n■m
t■■ng
m■t
d■ng
v■,

s■
nh■n
website
ra
mang
event
kho
m■i
■■i,
1.
t■o
t■
th■
m■
l■i
c■ng
ki■m
■■ng
d■n
123doc

CH■P
vi■n
nh■ng
cho
■■u
■■ng
ti■n
h■
kh■ng
ng■■i
NH■N
■ã
quy■n
th■ng
thi■t
chia
t■ng
ki■m
dùng,
l■
CÁC
s■
th■c.
s■
l■i
b■■c
v■i
ti■n
vàchuy■n
■I■U

t■t
cơng
h■n
mua
123doc
online
kh■ng
nh■t
2.000.000
ngh■
bán
KHO■N
sang
b■ng
ln
cho
tài
■■nh
hi■n
ng■■i
li■u
ph■n
ln
tài
TH■A
tài
v■
th■
li■u
hàng

t■o
li■u
thơng
dùng.
tríhi■n
THU■N
hi■u
c■
c■a
■■u
■ tin
t■t
h■i
Khi
■■i,
qu■
mình
Vi■t
xác
c■
khách
gia
b■n
nh■t,
minh
trong
l■nh
Nam.
t■ng
Chào

online
hàng
uy
tài
v■c:
l■nh
thu
Tác
m■ng
tín
kho■n
tr■
nh■p
khơng
tài
phong
v■c
cao
thành
b■n
chính
email
nh■t.
tài
online
khác
chun
■■n
li■u
thành

tínb■n
Mong

cho
d■ng,

v■i
so
nghi■p,
viên
kinh
■ã
t■t
123doc.
123doc.net!
v■i
mu■n
cơng
■■ng
c■a
c■
doanh
b■n
các
hồn
mang
ngh■
123doc

g■c.

online.
thành
v■i
h■o,
Chúng
l■i
thơng
B■n

123doc.netLink
cho
viên
Tính
■■
n■p

tơi
tin,
c■ng
c■a
cao
th■
■■n
cung
ti■n
ngo■i
tính
website.
phóng
■■ng

th■i
vào
c■p
ng■,...Khách
trách
xác
tài
■i■m
D■ch

to,kho■n
th■c
nhi■m
h■i
thutháng
V■
nh■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i
hàng
■■■c
tùy
ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i
■■■c

ý.
cóg■i
t■ng
th■
tài
123doc
v■

ngun
b■n
d■
ng■■i
■■a
t■
dàng
s■
v■■t
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
tra
th■c
m■c
■ây)
email
c■u
M■c
h■■ng

q
100.000
cho
tài
b■n
tiêu
báu,
li■u
b■n,
nh■ng
■ã
hàng
phong
m■t
l■■t
tùy
■■ng
■■u
quy■n
cách
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
chính
■a
l■i
b■n

vào
123doc.net
m■i
d■ng,
sau
xác,
các
vuingày,
n■p
lịng
“■i■u
nhanh
giàu
ti■n
s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n
chóng.
h■u
trên
thành
tr■
nh■p
2.000.000
website
■■ng
Th■a
th■

email
vi■n
th■i
Thu■n
c■a
thành
mong
tài v■
li■u
mình
viên
mu■n
S■
online

■■ng
D■ng
click
t■o
l■n
ký,
D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link
ki■n
V■”
vào

Vi■t
123doc
top
sau
cho
Nam,
200
■ây
cho
■ã
cung
các
các
(sau
g■iwebsite
c■p
users
■âynh■ng
■■■c
cóph■
thêm
tài
bi■n
g■i
thu
li■u
t■t
nh■t
nh■p.
■■c

T■it■i
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
th■
Nam,
vì v■y
■i■m,
tìm
t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên
ki■m
tơi
th■
racóthu■c
■■i
tr■■ng
th■nh■m
c■p
top
ngo■i
3nh■t
■áp
Google.
tr■
■KTTSDDV

■ng
123doc.net.
Nh■n
nhu c■u
■■■c
theo
chiaquy■t
danh
s■ tài
hi■u
...li■udo
ch■t
c■ng
l■■ng
■■ng
vàbình
ki■mch■n
ti■n là
online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.
Lnh■n
123doc
Th■a
Xu■t
Sau
khi
h■■ng
phát
thu■n
cam

nh■n
m■t
t■k■t
s■
t■i
ýxác
n■m
t■■ng
d■ng

s■
nh■n
website
ra
mang
■■i,
1.
t■o
t■l■i
c■ng
■■ng
d■n
123doc
CH■P
nh■ng
■■u
■■ng
h■
NH■N
■ã

quy■n
th■ng
chia
t■ng
ki■m
CÁC
s■s■
l■i
b■■c
ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
mua
online
kh■ng
nh■t
bán
KHO■N
sang
b■ng
cho
tài
■■nh
ng■■i
li■u
ph■n
tài
TH■A
v■

li■u
hàng
thơng
dùng.
tríTHU■N
hi■u
c■a
■■u
tin
Khi
qu■
mình
Vi■t
xác
khách
nh■t,
minh
trong
Nam.
Chào
hàng
uy
tài
l■nh
Tác
m■ng
tín
kho■n
tr■
phong

v■c
cao
thành
b■n
email
nh■t.
tàichun
■■n
li■u
thành
b■n
Mong

v■i
nghi■p,
viên
kinh
■ã
123doc.
123doc.net!
mu■n
■■ng
c■a
doanh
hồn
mang
123doc
kýonline.
v■i
h■o,

Chúng
l■ivà
123doc.netLink
cho
Tính
■■
n■p
tơi
c■ng
cao
■■n
cung
ti■n
tính
■■ng
th■i
vào
c■p
trách
xác
tài
■i■m
D■ch
xãkho■n
th■c
nhi■m
h■itháng
V■
m■t
s■

c■a
(nh■
■■i
■■■c
ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i
■■■c
g■i
t■ng
tài
123doc
v■

ngun
b■n
ng■■i
■■a
t■s■
v■■t
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
th■c
m■c
■ây)
email

M■c
h■■ng
q
100.000
cho
b■n
tiêu
báu,
b■n,
nh■ng
■ã
hàng
phong
l■■t
tùy
■■ng
■■u
quy■n
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
■a
l■i
b■n
vào
123doc.net
m■i

d■ng,
sau
các
vuingày,
n■p
lịng
“■i■u
giàu
ti■n
s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n
h■u
trên
thành
tr■
nh■p
2.000.000
website
■■ng
Th■a
th■
email
vi■n
th■i
Thu■n
c■a
thành

mong
tài v■
li■u
mình
viên
mu■n
S■
online

■■ng
D■ng
click
t■o
l■n
ký,
D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link
ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
top
sau
cho
Nam,

200
■ây
cho
■ã
cung
các
các
(sau
g■iwebsite
c■p
users
■âynh■ng
■■■c
cóph■
thêm
tài
bi■n
g■i
thu
li■u
t■t
nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
th■

Nam,
vì v■y
■i■m,
tìm
t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên
ki■m
tơi
th■
racóthu■c
■■i
tr■■ng
th■nh■m
c■p
top
ngo■i
3nh■t
■áp
Google.
tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
Nh■n
nhu c■u
■■■c
theo

chiaquy■t
danh
s■ tài
hi■u
...li■udo
ch■t
c■ng
l■■ng
■■ng
vàbình
ki■mch■n
ti■n là
online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.
Lnh■n
Th■a
Xu■t
Sau
Nhi■u
123doc
Mang
khi
h■■ng
phát
thu■n
l■i
event
cam
s■
nh■n

m■t
tr■
t■
h■u
k■t
s■
thú
nghi■m
t■i
ýxác
n■m
t■■ng
m■t
d■ng
v■,

s■
nh■n
website
ra
mang
event
kho
m■i
■■i,
1.
t■o
t■
th■
m■

l■i
c■ng
ki■m
■■ng
d■n
123doc
CH■P
vi■n
nh■ng
cho
■■u
■■ng
ti■n
h■
kh■ng
ng■■i
NH■N
■ã
quy■n
th■ng
thi■t
chia
t■ng
ki■m
dùng,
l■
CÁC
s■
th■c.
s■

l■i
b■■c
v■i
ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
cơng
h■n
mua
123doc
online
kh■ng
nh■t
2.000.000
ngh■
bán
KHO■N
sang
b■ng
ln
cho
tài
■■nh
hi■n
ng■■i
li■u
ph■n
ln
tài

TH■A
tài
v■
th■
li■u
hàng
t■o
li■u
thơng
dùng.
tríhi■n
THU■N
hi■u
c■
c■a
■■u
■ tin
t■t
h■i
Khi
■■i,
qu■
mình
Vi■t
xác
c■
khách
gia
b■n
nh■t,

minh
trong
l■nh
Nam.
t■ng
Chào
online
hàng
uy
tài
v■c:
l■nh
thu
Tác
m■ng
tín
kho■n
tr■
nh■p
khơng
tài
phong
v■c
cao
thành
b■n
chính
email
nh■t.
tài

online
khác
chun
■■n
li■u
thành
tínb■n
Mong

cho
d■ng,

v■i
so
nghi■p,
viên
kinh
■ã
t■t
123doc.
123doc.net!
v■i
mu■n
cơng
■■ng
c■a
c■
doanh
b■n
các

hồn
mang
ngh■
123doc

g■c.
online.
thành
v■i
h■o,
Chúng
l■i
thơng
B■n

123doc.netLink
cho
viên
Tính
■■
n■p

tơi
tin,
c■ng
c■a
cao
th■
■■n
cung

ti■n
ngo■i
tính
website.
phóng
■■ng
th■i
vào
c■p
ng■,...Khách
trách
xác
tài
■i■m
D■ch

to,kho■n
th■c
nhi■m
h■i
thutháng
V■
nh■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i
hàng
■■■c

tùy
ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i
■■■c
ý.
cóg■i
t■ng
th■
tài
123doc
v■

ngun
b■n
d■
ng■■i
■■a
t■
dàng
s■
v■■t
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
tra
th■c

m■c
■ây)
email
c■u
M■c
h■■ng
q
100.000
cho
tài
b■n
tiêu
báu,
li■u
b■n,
nh■ng
■ã
hàng
phong
m■t
l■■t
tùy
■■ng
■■u
quy■n
cách
truy
thu■c
phú,
ky,

c■a
c■p
chính
■a
l■i
b■n
vào
123doc.net
m■i
d■ng,
sau
xác,
các
vuingày,
n■p
lịng
“■i■u
nhanh
giàu
ti■n
s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n
chóng.
h■u
trên
thành
tr■

nh■p
2.000.000
website
■■ng
Th■a
th■
email
vi■n
th■i
Thu■n
c■a
thành
mong
tài v■
li■u
mình
viên
mu■n
S■
online

■■ng
D■ng
click
t■o
l■n
ký,
D■ch
■i■u
vào

nh■t
l■t
link
ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
top
sau
cho
Nam,
200
■ây
cho
■ã
cung
các
các
(sau
g■iwebsite
c■p
users
■âynh■ng
■■■c
cóph■
thêm
tài
bi■n
g■i

thu
li■u
t■t
nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
th■
Nam,
vì v■y
■i■m,
tìm
t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên
ki■m
tơi
th■
racóthu■c
■■i
tr■■ng
th■nh■m
c■p
top

ngo■i
3nh■t
■áp
Google.
tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
Nh■n
nhu c■u
■■■c
theo
chiaquy■t
danh
s■ tài
hi■u
...li■udo
ch■t
c■ng
l■■ng
■■ng
vàbình
ki■mch■n
ti■n là
online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.
u■t phát
Nhi■u
Mang
Ln

123doc
Th■a
Xu■t
Sau
khi
h■n
h■■ng
phát
thu■n
l■i
event
s■
cam
nh■n
t■
m■t
tr■
t■
h■u
ýk■t
s■
thú
nghi■m
t■i
ýt■■ng
xác
n■m
t■■ng
m■t
d■ng

v■,

s■
nh■n
website
ra
mang
event
t■o
kho
m■i
■■i,
1.
t■o
t■
c■ng
th■
m■
l■i
c■ng
ki■m
■■ng
d■n
123doc
CH■P
vi■n
nh■ng
cho
■■ng
■■u

■■ng
ti■n
h■
kh■ng
ng■■i
NH■N
■ã
quy■n
th■ng
thi■t
chia
ki■m
t■ng
ki■m
dùng,
l■
CÁC
s■
th■c.
ti■n
s■
l■i
b■■c
v■i
ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
cơng
online

h■n
mua
123doc
online
kh■ng
nh■t
2.000.000
ngh■
bán
KHO■N
b■ng
sang
b■ng
ln
cho
tài
■■nh
hi■n
tài
ng■■i
li■u
ph■n
ln
tài
TH■A
li■u
tài
v■
th■
li■u

hàng
t■o
li■u
thơng
dùng.
trí
hi■u
hi■n
THU■N
hi■u
c■
c■a
■■u
■ tin
qu■
t■t
h■i
Khi
■■i,
qu■
mình
Vi■t
xác
c■
khách
gia
nh■t,
b■n
nh■t,
minh

trong
l■nh
Nam.
t■ng
Chào
online
uy
hàng
uy
tài
v■c:
l■nh
thu
Tác
tín
m■ng
tín
kho■n
tr■
cao
nh■p
khơng
tài
phong
v■c
cao
thành
b■n
chính
nh■t.

email
nh■t.
tài
online
khác
chun
■■n
li■u
thành
tín
Mong
b■n
Mong

cho
d■ng,

v■i
so
nghi■p,
viên
kinh
■ã
mu■n
t■t
123doc.
123doc.net!
v■i
mu■n
cơng

■■ng
c■a
c■
doanh
b■n
mang
các
hồn
mang
ngh■
123doc

g■c.
online.
thành
v■i
l■i
h■o,
Chúng
l■i
thơng
B■n
cho

123doc.netLink
cho
viên
Tính
■■
n■p


c■ng
tơi
tin,
c■ng
c■a
cao
th■
■■n
cung
ti■n
ngo■i
■■ng
tính
website.
phóng
■■ng
th■i
vào
c■p
ng■,...Khách
trách
xác

tài
■i■m
D■ch

to,h■i
kho■n

th■c
nhi■m
h■i
thum■t
tháng
V■
nh■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i
hàng
ngu■n
■■■c
tùy
ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i
■■■c
ý.
cótài
g■i
t■ng
th■
tài
123doc
ngun
v■


ngun
b■n
d■
ng■■i
■■a
t■
dàng
s■
v■■t
tri
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
th■c
tra
th■c
m■c
■ây)
email
c■u
q
M■c
h■■ng
q
100.000
cho
tài

báu,
b■n
tiêu
báu,
li■u
b■n,
nh■ng
phong
■ã
hàng
phong
m■t
l■■t
tùy
■■ng
■■u
phú,
quy■n
cách
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
■a
chính
■a
l■i
b■n

vào
d■ng,
123doc.net
m■i
d■ng,
sau
xác,
các
vuingày,
n■p
giàu
lịng
“■i■u
nhanh
giàu
ti■n
giá
s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n
chóng.
h■u
tr■
trên
thành
tr■
nh■p
■■ng

2.000.000
website
■■ng
Th■a
th■
email
th■i
vi■n
th■i
Thu■n
mong
c■a
thành
mong
tài v■
li■u
mình
mu■n
viên
mu■n
S■
online

■■ng
D■ng
t■o
click
t■o
l■n
■i■u

ký,
D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link
ki■n
ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
cho
top
sau
cho
Nam,
cho
200
■ây
cho
■ã
cung
các
các
các
(sau
g■i
users

website
c■p
users
■âynh■ng

■■■c
cóph■
thêm
thêm
tài
bi■n
g■i
thu
thu
li■u
t■t
nh■p.
nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
Chính
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
vìth■
Nam,
vìv■y
v■y

■i■m,
tìm
123doc.net
t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên
ki■m
tơi
ra
th■
racó
■■i
thu■c
■■i
tr■■ng
th■
nh■m
nh■m
c■p
top
ngo■i
■áp
3nh■t
■áp
Google.
■ng
tr■
■KTTSDDV

■ng
123doc.net.
nhu
Nh■n
nhuc■u
c■u
■■■c
chia
theo
chias■
quy■t
danh
s■tàitài
hi■u
li■u
...li■uch■t
do
ch■t
c■ng
l■■ng
l■■ng
■■ng
vàvàki■m
bình
ki■mch■n
ti■n
ti■nonline.

online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những nội dung và kết quả nghiên cứu được sử dụng trong
luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố, hay sử dụng để bảo vệ một
học vị nào. Các thông tin sử dụng trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả luận văn

Lê Thị Kiều Nhung

i

năm 2016


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, trước tiên tơi xin bày tỏ tình cảm chân thành và
lịng biết ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện
Nông nghiệp Việt Nam đã trang bị cho hành trang kiến thức, cũng như tạo điều kiện
giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ Thị Phương Thụy đã tận
tình chỉ bảo hướng dẫn và động viên tơi trong suốt q trình nghiên cứu và thực hiện
luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ lãnh đạo chi nhánh Thăng Long, Ngân
hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tôi trong thời gian

thực tập tại chi nhánh.
Cuối cùng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã động
viên giúp đỡ tôi về cả vật chất và tinh thần để tơi hồn thành tốt luận văn này./.

Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả luận văn

Lê Thị Kiều Nhung

ii

năm 2016


MỤC LỤC

Lời cam đoan ................................................................................................................ i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh mục viết tắt ..........................................................................................................v
Danh mục bảng ........................................................................................................... vi
Danh mục đồ thị ......................................................................................................... vii
Trích yếu luận văn ..................................................................................................... viii
Abstracts .................................................................................................................... xii
Phần 1. Mở đầu ...........................................................................................................1
1.1.


Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .................................................................1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................2

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ....................................................2

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý rủi ro tín dụng ..................................3
2.1.

Cơ sở lý luận ...................................................................................................3

2.1.1.

Tín dụng ngân hàng .........................................................................................3

2.1.2.

Rủi ro tín dụng ngân hàng ................................................................................7

2.1.3.

Quản lý rủi ro ................................................................................................18

2.1.4.

Quản lý rủi ro tín dụng ...................................................................................19


2.1.5.

Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của một số Ngân hàng Thương mại
trong và ngoài nước .......................................................................................29

2.1.6.

Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng ........................................42

2.1.7.

Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài..........................................44

Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu..........................................46
3.1.

Đặc điểm địa bàn ...........................................................................................46

3.1.1.

Một vài nét về Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á....................................46

3.1.2.

Sơ lược về Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh Thăng Long ......................46

3.2.

Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................49


3.2.1.

Phương pháp thu thập số liệu .........................................................................49

3.2.2.

Phương pháp xử lý tài liệu .............................................................................50

3.2.3.

Phương pháp phân tích ..................................................................................50

iii


3.3.

Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng..............................................51

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận .................................................................53
4.1.

Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh thăng long ngân hàng
thương mại cổ phần Bắc Á .............................................................................53

4.1.1.

Thực trạng hoạt động huy động vốn tín dụng tại chi nhánh Thăng Long
ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á..........................................................53


4.1.2.

Tình hình sử dụng vốn tại chi nhánh Thăng Long ngân hàng Thương mại
cổ phần Bắc Á ...............................................................................................55

4.1.3.

Những kết quả đạt được trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh Thăng
Long ngân hàng Bắc Á ..................................................................................58

4.1.4.

Thực trạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Thăng Long ngân hàng thương
mại Cổ phần Bắc Á .......................................................................................60

4.2.

Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tại chi nhánh thăng long ngân hàng
thương mại cổ phần Bắc Á .............................................................................69

4.2.1.

Kết quả thực hiện chính sách tín dụng tại chi nhánh Thăng Long ngân
hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á ..................................................................69

4.2.2.

Thực trạng QLRR của chi nhánh Thăng Long ngân hàng Thương mại Cổ
phần Bắc Á ....................................................................................................70


4.2.3.

Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh Thăng
Long ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á.................................................90

4.2.4.

Đánh giá chung về tình hình quản trị rủi ro tại Chi nhánh Thăng Long ...........94

4.3.

Định hướng và giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh
thăng long những năm tới...............................................................................97

4.3.1.

Định hướng chung .........................................................................................97

4.3.2.

Định hướng phát triển tín dụng .....................................................................97

4.3.3.

Giải pháp tăng cường quản lý RRTD tại Ngân hàng thương mại cổ phần
Bắc Á - Chi nhánh Thăng Long. .....................................................................98

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................. 106
5.1.


Kết luận ....................................................................................................... 106

5.2.

Kiến nghị ..................................................................................................... 107

Tài liệu tham khảo ..................................................................................................... 110
Phụ lục .................................................................................................................... 112

iv


DANH MỤC VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BHTG

Bảo hiểm tiền gửi

BQ

Bình qn

CC

Cơ cấu


CN

Chi nhánh

DNNN

Doanh nghiệp Nhà nước

L/C

Thư tín dụng

NHTM CP

Ngân hàng thương mại cổ phần

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTW

Ngân hàng trung ương

NHTM

Ngân hàng thương mại

NQH


Nợ qúa hạn

GT

Giá trị

GTVT

Giao thông vận tải

TMCP

Thương mại cổ phần

TSCĐ

Tài sản cố định

TCKT

Tổ chức kinh tế

TCTD

Tổ chức tín dụng

TSĐB

Tài sản đảm bảo


RRTD

Rủi ro tín dụng

PGD

Phịng giao dịch

VND

Việt Nam Đồng

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Số lượng mẫu điều tra .............................................................................50

Bảng 4.1.

Nguồn vốn huy động tại chi nhánh Thăng Long ngân hàng Thương
mại Cổ phần Bắc Á .................................................................................55

Bảng 4.2.

Tình hình dư nợ tín dụng của Chi nhánh qua 3 năm .................................56

Bảng 4.3.


Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Thăng Long .......................58

Bảng 4.4.

Tình hình nợ q hạn trong cho vay tín dụng..........................................60

Bảng 4.5.

Nợ q hạn tín dụng phân theo loại hình doanh nghiệp ...........................61

Bảng 4.6.

Nợ quá hạn tín dụng phân theo ngành nghề .............................................62

Bảng 4.7.

Tình hình nợ q hạn theo nhóm .............................................................63

Bảng 4.8.

Tình hình nợ q hạn theo tính chất đảm bảo trong cho vay.....................65

Bảng 4.9.

Tình hình NQH theo thành phần kinh tế của chi nhánh qua 3năm ...........67

Bảng 4.10. Tình hình NQH theo thời gian của chi nhánh qua 3 năm ..........................68
Bảng 4.11. Rủi ro do tác động của môi trường bên ngoài...........................................73
Bảng 4.12. Rủi ro do tư cách khách hàng vay vốn .....................................................75

Bảng 4.13. Rủi ro trong thẩm định hồ sơ tài chính của DN ........................................77
Bảng 4.14. Những nguyên nhân rủi ro do ngân hàng .................................................80
Bảng 4.15. Tình hình hồ sơ vay vốn tại chi nhánh Thăng Long .................................84
Bảng 4.16. Tổng hợp các nguyên nhân của các hồ sơ vay vốn bị loại ........................85
Bảng 4.17. Nguyên nhân do công tác kiểm tra, kiểm soát khoản vay .........................87

vi


DANH MỤC ĐỒ THỊ
Đồ thị 4.1.

Tỷ trọng nợ quá hạn tín dụng theo loại hình doanh nghiệp ....................61

Đồ thị 4.2.

Cơ cấu nợ quá hạn tín dụng phân theo ngành nghề................................62

Đồ thị 4.3.

Tỷ lệ nợ quá hạn theo nhóm ..................................................................64

Đồ thị 4.4.

Tỷ lệ nợ quá hạn theo tính chất đảm bảo trong cho vay .........................65

Đồ thị 4.5.

Tỷ lệ nợ quá hạn theo thành phần kinh tế ..............................................67


Đồ thị 4.6.

Tỷ lệ nợ quá hạn theo thời gian .............................................................68

vii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên luận văn: “Quản lý rủi ro tín dụng tại Chi Nhánh Thăng Long – Ngân
hàng thương mại cổ phần Bắc Á”.
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Tên tác giả: Lê Thị Kiều Nhung
Người hướng dẫn: TS. Vũ Thị Phương Thụy
Thời gian bảo vệ: Tháng 6 năm 2016
Tính cấp thiết
Trong môi trường hoạt động nhiều thử thách, các ngân hàng phải gánh chịu rủi ro
đáng kể để kiếm được lợi nhuận kỳ vọng. Một trong những hoạt động chủ yếu đem lại lợi
nhuận và cũng như rủi ro lớn nhất đối với một ngân hàng đó là hoạt động tín dụng. Hoạt động
tín dụng và rủi ro tín dụng là hai yếu tố song hành, không thế tách rời. Ngân hàng khơng thể
loại bỏ hồn tồn được rủi ro tín dụng trong hoạt động của mình mà chỉ có thể áp dụng các
biện pháp để phịng ngừa hoặc giảm thiểu thiệt hại tối đa mà rủi ro tín dụng có thể mang lại.
Đứng trên quan điểm quản trị tồn bộ hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng
nói riêng, một tỷ lệ tổn thất dự kiến đối với hoạt động tín dụng phải ln được xác định trong
chiến lược hoạt động chung. Khi ngân hàng kinh doanh với mức tổn thất thấp hơn hoặc bằng
mức tỷ lệ tổn thất dự kiến thì đó là sự thành công trong lĩnh vực quản trị rủi ro.
Ngân hàng TMCP Bắc Á là một trong những ngân hàng TMCP uy tín, tình hình
kiểm sốt tín dụng trong thời gian qua cũng được xem là khá tốt; công tác quản trị rủi ro
tín dụng ln ln được coi trọng. Ðặc biệt tại Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh
Thăng Long cơng tác quản lý rủi ro tín dụng đã bắt đầu được quan tâm chặt chẽ cùng
với sự phát triển cả quy mơ tín dụng.

Do vậy, tơi đã chọn “Quản lý rủi ro tín dụng tại Chi Nhánh Thăng Long –
Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á” để làm đề tài cho luận văn của mình.
Mục tiêu của luận văn
Đánh giá một cách đầy đủ, toàn diện thực trạng tín dụng và quản lý rủi ro tín
dụng trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp để hạn chế rủi ro và tăng cường công tác
quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Thăng Long ngân hàng thương mại Cổ phần Bắc Á
Phương pháp nghiên cứu:
- Điều tra, thu thập số liệu.
- Các số liệu thu thập được chúng tơi đưa vào máy tính với phần mềm Excel để
tổng hợp và hệ thống hoá lại những tiêu thức cần thiết, các số liệu điều tra sẽ được mã
hố trong q trình xử lý.

viii


Nội dung nghiên cứu
Thực trạng QLRR của chi nhánh Thăng Long ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á
a) Bộ máy tổ chức quản lý rủi ro
Hiên tại, chưa có mơ hình rõ nét quy trình quản lý rủi ro tại Chi nhánh một cách
có hệ thống, việc quản lý rủi ro được thực hiện thông qua chức năng nhiệm vụ của các
phòng dưới sự chỉ đạo của Giám đốc Chi nhánh.
b) Các văn bản chế độ hướng dẫn, liên quan đến quản lý rủi ro
- Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 4 năm 2007 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về
phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân
hàng của tổ chức tín dụng;
- Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 của Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập
dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 6 năm 2014;

- Thông tư số 14/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 5 năm 2014 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại
nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của
tổ chức tín dụng;
- Quyết định số 22/VBHN-NHNN, ngày 04 tháng 06 năm 2014 của Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam về việc ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự
phong để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.
c)Thực trạng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh Thăng Long ngân hàng
Thương mại Cổ phần Bắc Á
- Nhận diện rủi ro tín dụng
Nhận diện rủi ro tín dụng được thực hiện thơng qua q trình thao tác các
nghiệp vụ của các phịng chun mơn, chưa có bộ phận chun trách để xem xét
đánh giá và công bố, đưa ra nguyên nhân tiềm ẩn về rủi ro, cụ thể:
Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong quá khứ và hiện tại, đưa ra
đánh giá về tiềm lực tài chính, xu thế, và những tiềm ẩn rủi ro về năng
lực tài chính khách hàng. Việc thực hiện phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp chưa
được thường xuyên, thực hiện trong quá trình thẩm định cho vay, quá trình giải ngân
và quản lý vốn vay, đã cung cấp thông tin cần thiết cho lãnh đạo Chi nhánh quyết
định cho vay và quản lý rủi ro vốn vay.

ix


Giao tiếp với khách hàng và nội bộ Chi nhánh: thường xuyên có sự giao tiếp
với khách hàng, theo dõi tình hình thực tế hoạt động của khách hàng để phát hiện những
rủi ro tiềm ẩn của khách hàng, nhóm khách hàng và đưa ra biện pháp phòng ngừa kịp
thời. Nội bộ các phòng, ban lãnh đạo Chi nhánh đã có trao đổi, nắm bắt thơng tin, xác
định ngun nhân rủi ro và các rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động cho vay vốn tín dụng phục
vụ cho cơng tác điều hành quản lý rủi ro.
Nghiên cứu tổn thất rủi ro quá khứ, số liệu thống kê về rủi ro khơng thường

xun. Q trình QLRR Chi nhánh đã có xem xét đến những dữ liệu rủi ro của quá
khứ, xác định nguyên nhân dẫn đến rủi ro khách hàng gặp phải; đồng thời có tính đến
yếu tố xã hội, thời điểm, vị trí, vùng miền trong xem xét quyết định cho vay. Tuy
nhiên việc theo dõi không thành hệ thống, thơng tin rời rạc, chưa có đủ tính khoa học,
nhiều khi dự báo, dự đốn mang tính cảm nhận của người quản trị.
- Thẩm định hồ sơ cho vay vốn tín dụng
Sau khi thẩm định hồ sơ vay vốn chi nhánh xem xét và quyết định cho vay khi
khách hàng có đủ các điều kiện sau:
+ Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm
dân sự theo quy định của pháp luật.
+ Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
+ Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ đúng thời hạn cam kết.
+ Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả
hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định
của pháp luật.
+Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính Phủ, của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và hướng dẫn của NHNT.
- Đánh giá kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay
Công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn sau khi cho vay, đôn đốc thu hồi nợ
đến hạn, quá hạn của các bộ phận liên quan còn chưa thường xuyên và thiếu tính quyết
liệt, các khoản cho vay có vấn đề chưa được theo dõi chặt chẽ, chưa quan tâm nhiều
đến công tác dự báo. Đánh giá phần nhiều là định tính, khả năng định lượng những tác
động của các yếu tố khác đến phương án vay còn hạn chế. Cán bộ cho vay không kiểm
tra sử dụng vốn vay chiếm tỷ lệ trên 50%/tổng dư nợ quá hạn, số ít kiểm tra nhưng sơ
sài không làm biên bản kiểm tra để lưu hồ sơ, có một số trường hợp có kiểm tra sử
dụng vốn vay nhằm đối phó với kiểm tra của các đoàn kiểm tra của Ngân hàng thương
mại Việt Nam và thanh tra ngân hàng nhà nước Thành phố Hà Nội như tự làm lấy và
ký thay cho khách hàng hoặc gửi cho khách hàng ký. Ngoài ra có trường hợp cán bộ

x



cho vay sau khi cho vay ký luôn biên bản kiểm tra nhằm hợp thức hóa hồ sơ và tránh
áp lực trong công việc thể hiện như không ghi ngày tháng năm kiểm tra hoặc ngày
kiểm tra rơi vào những ngày nghỉ. Trước và sau khi gia hạn hoặc điều chỉnh kỹ hạn nợ
nhưng cán bộ cho vay không thực hiện đúng quyết định về quy trình cho vay của ngân
hàng thương mại. Nguyên nhân quan trọng nhất trong quá trình kiểm tra giám sát vốn
vay là khách hàng chậm trả lãi, trả gốc theo cam kết và khơng có đề nghị gia hạn hay
điều chỉnh kỳ hạn trả nợ nhưng bộ phận phụ trách kế tốn (phịng quản lý nợ) và cán
bộ tín dụng khơng chuyển nợ q hạn và đôn đốc khách hàng trả nợ.
d) Thu hồi nợ đọng
Nợ đọng ln là bóng đen đè nặng lên vai các ngân hàng. Nếu ngân hàng khơng
có những khoản nợ đọng thì đó khơng phải là hoạt động kinh doanh. Rủi ro tín dụng
ln tồn tại và nợ đọng là một thực tế hiển nhiên ở bất kỳ một ngân hàng nào bởi vì rủi
ro nằm ngồi tầm kiểm sốt của con người.
Kết luận và kiến nghị
a) Kết luận
Hoạt động ngân hàng đã có từ lâu đời với chức năng huy động vốn trong nền
kinh tế để cho vay, nên nó là cơng cụ tích tụ và tập trung vốn để hỗ trợ các doanh
nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh, thực hiện việc tái sản xuất mở rộng theo
chiều rộng và chiều sâu, thực hiện tốt việc luân chuyển vốn từ ngành có tỷ suất lợi
nhuận thấp sang ngành có tỷ suất lợi nhuận cao. Ngân hàng cũng góp phần thu hút và
đẩy tiền ra lưu thơng, chống lạm phát, ổn định tiền tệ giá cả, tạo môi trường kinh doanh
thuận lợi cho các doanh nghiệp.
Hoạt động tín dụng là hoạt động đem lại lợi nhuận nhiều nhất cho ngân hàng.
Tuy nhiên, tín dụng cũng là một hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất trong các hoạt
động của ngân hàng. Vì vậy, việc nghiên cứu cơ chế phát sinh rủi ro và tìm hiểu các
biện pháp nhằm hạn chế rủi ro là rất cần thiết. Từ thực trạng đó, đề tài " Quản lý rủi ro
tín dụng tại Chi Nhánh Thăng Long – Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á” đã ít
nhiều giải quyết được các vấn đề sau:

Luận văn trình bày bản chất đặc điểm của rủi ro tín dụng và thiệt hại mà rủi ro tín
dụng gây ra đối với ngân hàng, doanh nghiệp và nền kinh tế. Phân tích các ngun nhân có
thể dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng và các giải pháp mà các NHTM có thể áp dụng
để phân tán và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay.
b) Kiến nghị
Trong hoạch định chính sách, khơng những cân đối giữa các mục tiêu phát
triển kinh tế và ổn định tiền tệ mà còn phải quan tâm đến sự phát triển bền vững của
các ngân hàng, tránh tình trạng thắt chặt hoặc nới lỏng quá mức, thay đổi định hướng
đột ngột sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích của các ngân hàng

xi


THESIS ABSTRACTS
Thesis title: “Credit risk management of North Asia Commercial Joint Stock
Bank - Thang Long Branch”.
Specialty: Economic Management
Author’s name: Le Thi Kieu Nhung
Supervisor: Dr. Vu Thi Phuong Thuy
Thesis defense time: June - 2016
1. The necessity of the thesis topic.
Risk and profits are always in parallel in business. In the challenging business
environment nowadays, the banks have to take risk to achieve expected profits. Credit is
one of banking activities that is risky and brings significant benefit for the banks. The
banks cannot eliminate the credit risk; the bank just can prevent or minimize the damage
from the risk by applying some measures.
In point of view about the banking management in general and credit activity
management in particular, an expected loss rate in credit activities must be always
determined when establish overall strategy of a bank. A bank achieving the business
report with lower losses than or equal to the expected loss rate can be considered to be

successful in risk management activity.
North Asia Commercial Joint Stock Bank (NASB) is one of the prestigious
banks in Vietnam. With the growth in credit scale, North Asia Commercial Joint Stock
Bank in general and Thang Long Branch in particular has always paid attention to
Credit risk management, so has achieved a remarkable results in this field.
Therefore, I choose to study the topic: “Credit risk management of North
Asia Commercial Joint Stock Bank - Thang Long Branch” in my thesis.
2. Aims of study
Comprehensively evaluating current credit situation and credit risk management,
based on which, proposing some measures to strengthen credit risk management at the
North Asia Commercial Joint Stock Bank - Thang Long branch.
3. Methods of study
- Investigate and collect data.
- Encrypt and import data by Excel software, then export needed information.

xii


4. Content
a) Credit risk management apparatus.
Currently, risk management model has not been established clearly and
systematically at branch. However, Risk management activity has been performed by
functions and responsibilities of each department, under the direction of Branch
Director.
b) Legal document related to credit risk management
- Decision No. 18/2007/QD-NHNN of April 25, 2007 by the Governor of the
State Bank of Vietnam on amending and supplementing a number of articles of the
regulations on debt classification, provisioning and use of provisions against credit risks
in the banking activity of credit institutions;
- Circular No. 02/2013/TT-NHNN of January 21, 2013 by Governor of the State

Bank of Vietnam providing on classification of assets, levels and methods of setting up
of risk provisions, and use of provisions against credit risks in the banking activity of
credit institutions, foreign banks’ branches, takes effect since June 01, 2014;
- Circular No. 14/2014/TT-NHNN of May 20, 2014 by the Governor of the State
Bank of Vietnam on amending and supplementing a number of articles of the
regulations on debt classification, provisioning and use of provisions against credit risks
in the banking activity of credit institutions;
- Decision No. 22/VBHN-NHNN of June 04, 2014 by the State Bank of
Vietnam providing on debt classification, provisioning and use of provisions against
credit risks in the banking activity of credit institutions.
c) Current situation of credit risk management at the North Asia Commercial
Joint Stock Bank - Thang Long branch.
(1) Risks Iidentifications
There has not been a Credit risk management department established at NASB,
as well as at Thang Long branch. Although, risk identification is implemented in each
specialized departments by a process above:
- Analysis financial reports of the customer (in the past and present)
This step aims to assess the financial resources, growth trends, and the potential
risks in financial capability customers. It provides information necessary for the branch
managers in making decision on loan as well as managing loan risks. However, this
work has not been regularly carried out in the loan appraisal process, the process of
disbursement and management of loans at the Branch

xiii


- Communication with customers and internal communication of the Branch:
Communicating with customers will provide bank officials the information
about the actual business situation of the customers, support to detect potential risks of
each customers and each customer groups, and from which, prepare proper measures for

preventing risks. Exchange information in internal branch helps to identify the causes of
risk and the potential risks in the credit activity.These activities has been well done at
Thang Long bracnch.
- Study the past losses and occasional risk statistics of customers.
In Risk Management Process, Branch officials usually review the data of risks in
the past of customers, determine the cause of risks, take into account social factors,
timing, location, region in before making lending decisions. However, information has
not been systematic and scientific enough, so sometimes evaluation is subjective.
(2) Loan documents Appraisal
Branch accepts the customer that adapts enough all of the following
requirements:
+ The customer must have civil legal capacity, the civil act capacity and bear
civil liability according to law.
+ Purpose of loan(s) is legal
+ The customer must have financial ability to guarantee for repayment
commitments.
+ The investment projects or business plans of customer must be feasible and legal.
+ The customer must implement the loan security as stipulated by the the
regulations of Government, the State Bank of Vietnam, and NASB.
(3) Use of loans Supervision
The supervision process has not been well implemented, in particular:
- Risky loans have not been closely supervised;
- The Branch has not been paid enough attention to forecasting and quantitative
assessments, due to which, officials can not measure the effects of other factors to
feasibility of projects or business plan of customers.
- The morality of officials in work also affects to quality of supervision process.
50% of officials did not keep track on loan using process of customers, some of
others carried out this irresponsibly.

xiv



(4) Debt Collection
Debt is inevitable in lending process of banks. Not being handled, debt will
become a big problem for banks. There are still some inadequacies in process of debt
collection at Thang Long branch due to the lack of responsibilities of branch officials.
- Credit officers fail to comply with decisions on the lending process of
commercial banks about debt-maturity adjustment, debt-extension and overdue debt
conversion.
- Credit officers didn’t urge consumers who delayed payment of interest,
principal payment without request for debt-maturity adjustment or debt-extension.
Conclusions and proposals from research findings
a) Conclusions
Banking activities are long-standing with function of raising capital to lend to
the economy, so it is a tool accumulating and concentrating capital to support the
business and production, drive the flow of capital from the low profit margin sector to
the higher profit margin. The banks also take a important role in increasing money in
circulation, preventing inflation, stabilizing general price level, and support to create a
favorable business environment for enterprises.
Credit activity is one of the most profitable and also most risky activities in the
bank. Therefore, the study of causes of risk and explore measures to limit credit risks is
essential.
This thesis: “Credit risk management of North Asia Commercial Joint Stock
Bank- Thang Long Branch” has solved following problems: the nature and
characteristics of credit risks, as well as its damages for the banks, enterprises and
economy; measures that banks can applied to prevent and minimize credit risks.
b) Proposals.
In making policies process, government should facilitate for banks, avoid too
tight or too loosen grips on this fields because a slight change in policies can create
significant influences in benefit of banks.


xv


PHẦN 1. MỞ ĐẦU

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Trong môi trường hoạt động nhiều thử thách, các ngân hàng phải gánh chịu rủi
ro đáng kể để kiếm được lợi nhuận kỳ vọng. Một trong những hoạt động chủ yếu đem
lại lợi nhuận và cũng như rủi ro lớn nhất đối với một ngân hàng đó là hoạt động tín
dụng. Hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng là hai yếu tố song hành, không thế tách
rời. Ngân hàng khơng thể loại bỏ hồn tồn được rủi ro tín dụng trong hoạt động của
mình mà chỉ có thể áp dụng các biện pháp để phòng ngừa hoặc giảm thiểu thiệt hại
tối đa mà rủi ro tín dụng có thể mang lại. Đứng trên quan điểm quản trị tồn bộ hoạt
động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng, một tỷ lệ tổn thất dự kiến
đối với hoạt động tín dụng phải ln được xác định trong chiến lược hoạt động
chung. Khi ngân hàng kinh doanh với mức tổn thất thấp hơn hoặc bằng mức tỷ lệ tổn
thất dự kiến thì đó là sự thành công trong lĩnh vực quản trị rủi ro.
Việc nâng cao chất lượng quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng là vấn đề mà
các NHTM, các cơ quan quản lý luôn quan tâm và chú trọng để xây dựng các biện
pháp phù hợp. Xây dựng một hệ thống quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro tín
dụng nói riêng hồn thiện mang tính chất then chốt trong sự tồn tại của một ngân
hàng thương mại.
Ngân hàng TMCP Bắc Á là một trong những ngân hàng TMCP uy tín, tình
hình kiểm sốt tín dụng trong thời gian qua cũng được xem là khá tốt; công tác quản
trị rủi ro tín dụng ln ln được coi trọng. Ðặc biệt tại Ngân hàng TMCP Bắc Á –
Chi nhánh Thăng Long cơng tác quản lý rủi ro tín dụng đã bắt đầu được quan tâm
chặt chẽ cùng với sự phát triển cả quy mơ tín dụng. Tuy nhiên, cơng tác quản lý rủi
ro tín dụng tại chi nhánh vẫn chưa hồn tồn đạt được những thành cơng mong
muốn. Cho nên việc nâng cao hơn nữa chất lượng của công tác quản trị rủi ro tín

dụng tại chi nhánh và phù hợp với điều kiện Việt Nam là một việc làm cấp bách hơn
bao giờ hết. Chính vì thế, Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh Thăng Long phải tự
mình hồn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng nhằm duy trì hoạt động một cách
hiệu quả và bền vững, vượt qua những thử thách mà nền kinh tế hội nhập đã đang
và sẽ đem lại.
Do vậy, tôi đã chọn “Quản lý rủi ro tín dụng tại Chi Nhánh Thăng Long –
Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á” để làm đề tài cho luận văn của mình.

1


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá một cách đầy đủ, tồn diện thực trạng tín dụng và quản lý rủi ro tín
dụng trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp để hạn chế rủi ro và tăng cường cơng
tác quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Thăng Long ngân hàng thương mại Cổ
phần Bắc Á.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro
tín dụng.
- Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng và nguyên nhân dẫn đến rủi ro
tín dụng tại Chi nhánh Thăng Long – Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á.
- Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Thăng
Long – Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu công tác quản lý rủi ro tín dụng và giải pháp nhằm hạn chế rủi ro
tín dụng tại Chi nhánh Thăng Long – Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á.
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Vấn đề rủi ro và quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Thăng Long – Ngân
hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á.

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu:
Nghiên cứu hoạt động tín dụng của ngân hàng, xác định rủi ro và đánh giá
thực trạng quản trị rủi ro tín dụng để đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả
quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Thăng Long – Ngân hàng Thương mại Cổ
phần Bắc Á.
- Phạm vi thời gian: Luận văn được tiến hành nghiên cứu từ tháng 5 năm
2015 đến tháng 5 năm 2016.
- Phạm vi không gian: Luận văn được tiến hành nghiên cứu tại Chi nhánh
Thăng Long – Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á.

2


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Tín dụng ngân hàng
2.1.1.1. Tín dụng
* Khái niệm
Tín dụng của ngân hàng nói chung được hiểu là một giao dịch về tài sản (tiền
hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay là ngân hàng và bên đi vay, trong đó ngân hàng
chuyển giao tài sản cho bên đi vay trong một thời gian sử dụng, trong một thời hạn
nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện gốc và
lãi cho ngân hàng khi đến hạn thanh toán (Hồ Diệu, 2003).
Căn cứ theo khoản 01 Điều 03 của quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng
(TCTD) đối với khách hàng (ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐNHNN ngày 31/12/2001 của thống đốc NHNN) thì “Cho vay là một hình thức cấp
tín dụng, theo đó TCTD giao cho khách hàng (KH) sử dụng một khoản tiền để sử
dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn
trả cả gốc và lãi”.

Căn cứ theo Điều 20 của Luật các TCTD số 07/1997/QHX đẫ được Quốc hội
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 2 thơng qua ngày 12
tháng 12 năm 1997 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 10 năm 1998 thì “Hoạt
động tín dụng là việc TCTD sử dụng nguồn vốn tự có, vốn huy động để cấp tín
dụng”.
Căn cứ theo Điều 49 của Luật này về “Cấp tín dụng” thì TCTD được cấp tín
dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và
giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tái chính và các hình thức khác theo quy
định của NHNN.
* Bản chất của tín dụng
Từ khái niệm trên, bản chất của tín dụng một giao dịch về tài sản trên cơ sở
hoàn trả và các đặc trưng sau:
- Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gơm hai hình thức
là cho vay (bằng tiền) và cho thuê (bất động sản và động sản).

3


- Xuất phát từ ngun tắc hồn trả, vì vậy người cho vay khi chuyển giao tài
sản cho người đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng người đi vay sẽ trả đúng hạn.
Đây là yếu tố hết sức cơ bản trong quản lý tín dụng.
- Giá trị hồn trả thơng thường phải lớn hơn giá trị cho vay, hay nói cách
khác là người đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài và gốc.
- Trong quan hệ tín dụng NH, tiền vay được cấp trên của Bên đi vay cam kết
hồn trả vơ điều kiện cho Bên vay đến khi thanh tốn.
* Phân loại hoạt động tín dụng
Phân loại cho vay là việc sắp xếp các khoản cho vay theo từng nhóm dựa trên
một số tiêu thức nhất định (Ngô Thị Minh Châu, 2009). Việc phân loại cho vay trên
cơ sở khoa học là tiền đề để thiết lập các quy trình cho vay thích hợp và nâng cao
hiệu quả QLRR TD. Phân loại cho vay dựa vào các căn cứ sau đây:

Dựa vào mục đích cho vay, hoạt động tín dụng có thể phân chia thành các
loại sau:
+ Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh
+ Cho vay tiêu dùng cá nhân
+ Cho vay mua bất động sản
+ Cho vay mua ơ tơ trả góp
+ Cho vay xây dựng nhà cửa ở, dự án chung cư...
Dựa vào thời hạn cho vay, hoạt động tín dụng có thể phân chia thành các
loại sau:
+ Tín dụng ngắn hạn: Là loại hình cho vay có thời hạn đến 12 tháng để bù
đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của doanh nghiệp và nhu cầu chi tiêu ngắn hạn
của cá nhân.
+ Tín dụng trung hạn: Là loại hình cho vay có thời hạn từ 12 tháng đến 5
năm (có thể khác nhau ở mỗi nước). Tín dụng trung hạn chủ yếu được sử dụng
để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới các thiết bị, công nghệ,
mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mơ nhỏ và thời
gian thu hồi vốn nhanh...
+ Tín dụng dài hạn: Là loại hình cho vay có thời hạn từ trên 5 năm, có thể
kéo dài đến 20 -30 năm hoặc thậm chí lâu hơn. Tín dụng dài hạn được cung cấp để

4


đáp ứng các nhu cầu dài hạn như xây dựng nhà ở, các thiết bị, phương tiện vận tải
có quy mơ lớn, xây dựng các xí nghiệp lớn.
- Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng, hoạt động có thể phân chia
thành các loại sau:
+ Cho vay khơng có đảm bảo: Là loại cho vay khơng có tài sản thế chấp, cầm
cố hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng
vay vốn để quyết định cho vay

+ Cho vay có đảm bảo: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các đảm bảo tiền vay
như thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác.
- Dựa vào phương thức cho vay, hoạt động tín dụng có thể phân chia thành
các loại sau:
+ Cho vay theo món: là loại vay mà mỗi lần vay vốn, TCTD và khách hàng
thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng.
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng: là loại vay mà TCTD và khách hàng thỏa
thuận hạn mức tín dụng duy trì trong mơt khoảng thời gian nhất định.
+ Cho vay theo hạn mức thấu chi: là loại vay mà TCTD thỏa thuận bằng văn
bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của
khách hàng.
- Dựa vào xuất xứ tín dụng, hoạt động tín dụng có thể vẫn chia thành các loại
sau:
+ Cho vay trực tiếp: NH cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu, đồng thời
người đi vay trực tiếp trả nợ vay cho NH
+ Cho vay gián tiếp: Là khoản vay được thực hiện thông qua việc mua lại các
khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và cịn trong thời hạn thanh tốn như là:
chiết khấu thương mại, bao thanh tốn.
2.1.1.2. Tín dụng ngân hàng
* Khái niệm tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng (bên cho vay)
với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, các tổ chức và cá nhân (bên đi vay), dưới
hình thức ngân hàng (bên cho vay) đứng ra huy động vốn bằng tiền và cấp tín dụng
(cho vay) cho bên đi vay sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định theo thoả

5


thuận, bên đi vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện số vốn gốc và lãi cho bên
cho vay khi đến hạn thanh tốn.

Tín dụng ngân hàng là hình thức chủ yếu, chiếm vị trí đặc biệt quan trọng
trong nền kinh tế.
Tín dụng ngân hàng ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của
hệ thống ngân hàng, khác với tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng là hình thức
tín dụng chun nghiệp hoạt động của nó hết sức đa dạng và phong phú.
* Tính tất yếu khách quan của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường
Tính tất yếu khách quan của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường
thể hiện ở các khía cạnh sau:
Thứ nhất: Do mâu thuẫn của q trình tuần hồn vốn tín dụng trong xã hội
Vốn đóng vai trị quan trọng trong q trình sản xuất kinh doanh, tuy nhiên
không phải các chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế lúc nào cũng đủ vốn để thực
hiện các kế hoạch kinh doanh của mình, trong khi đó lại có những chủ thể có
những nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi. Như vậy, trong nền kinh tế có những nơi tạm
thời thừa vốn và những nơi tạm thời thiếu vốn, điều này xuất phát từ sự không ăn
khớp và bằng phẳng giữa thu nhập và chi tiêu về thời gian cũng như khối lượng. Sự
ra đời của tín dụng ngân hàng là nhằm giải quyết mâu thuẫn trên.
Thứ hai: Do yêu cầu của chế độ hạch tốn kinh tế
Nguồn vốn tín dụng ngân hàng đã tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể tiến
hành sản xuất kinh doanh. Đó chính là điều kiện tốt để họ thực hiện chế độ hạch
toán kinh tế.
Nguyên tắc của tín dụng ngân hàng là cả vốn gốc và lãi phải được hoàn trả
sau một thời gian nhất định. Điều đó là động cơ cho các chủ thể trong nền kinh tế sử
dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao mức lợi nhuận của
mình để thực hiện nghĩa vụ với ngân hàng. Việc ngân hàng kiểm soát hoạt động
kinh tế của các chủ thể vay vốn tín dụng ngân hàng đã thúc đẩy các chủ thể này
quan tâm đến việc sử dụng vốn đúng mục đích và hiệu quả.
Thứ ba: Do cơ chế tự chủ về tài chính
Hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi các chủ thể kinh
doanh phải tự chủ về tài chính. Cơ chế này buộc các chủ thể phải chủ động trong


6


việc cân đối các nguồn vốn để thực hiện các kế hoạch kinh doanh. Với vai trò quan
trọng bậc nhất là trung gian cung và cầu vốn, tín dụng ngân hàng là cầu nối điều hoà
vốn giữa các chủ thể trong nền kinh tế.
2.1.2. Rủi ro tín dụng ngân hàng
2.1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng
Theo uỷ ban Basel (thuộc Ngân hàng Thanh tốn quốc tế) thì: “rủi ro tín
dụng là khả năng mà khách hàng vay hoặc bên đối tác không thực hiện được các
nghĩa vụ của mình theo những điều khoản đã cam kết. Rủi ro thất thoát đối với một
ngân hàng là sự vỡ nợ của người giao ước trong hợp đồng, trong đó sự vỡ nợ được
xác định là bất kỳ sự vi phạm nghiêm trọng nào đối với nghĩa vụ hợp đồng khi hồn
trả nợ và lãi”.
Theo Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 của
Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì: “rủi ro tín dụng trong hoạt động
ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân
hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng
thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”.
Rủi ro tín dụng ngân hàng là một yếu tố gắn liền với hoạt động của ngân hàng
và buộc ngân hàng phải nghĩ đến việc trích lập một khoản dự phịng để bù đắp khi có
rủi ro xẩy ra. Thường rủi ro tín dụng ngân hàng được diễn tả bằng số nợ quá hạn
trong tổng số dư nợ của ngân hàng: nợ quá hạn/ tổng dư nợ.
Trong đó nợ quá hạn bao gồm:
- Nợ quá hạn có khả năng thu hồi là những khoản nợ mà khách hàng vẫn có
khả năng và ý muốn trả nợ nhưng khơng có khả năng trả nợ đúng hẹn do gặp những
khó khăn tạm thời về tài chính. Đây là loại rủi ro sai hẹn và chỉ ảnh hưởng đến tính
thanh khoản của ngân hàng.
- Nợ q hạn khơng có khả năng thu hồi là những khoản nợ mà khách hàng
khơng có khả năng trả nợ do kinh doanh thua lỗ, phá sản, thiên tai, hoả hoạn … thậm chí

do hành vi tham ơ, lừa đảo của khách hàng. Đây là loại rủi ro mất vốn tín dụng hay rủi ro
phá sản. Nếu rủi ro này xẩy ra càng nhiều thì ngân hàng có thể bị phá sản.
2.1.2.2. Đặc điểm của rủi ro tín dụng ngân hàng
* Rủi ro tín dụng ngân hàng mang tính chất gián tiếp

7


Đặc điểm này xuất phát từ nguyên nhân là trong quan hệ tín dụng, ngân hàng
chuyển giao quyền sử dụng vốn cho khách hàng trong một thời gian nhất định nên
những thiệt hại, thất thoát về vốn xẩy ra trước hết là trong quá trình sử dụng vốn của
khách hàng. Biểu hiện rõ ràng của đặc điểm này là trong thực tế, ngân hàng thường
là biết sau cũng như không đầy đủ và chính xác những khó khăn, thất bại trong hoạt
động kinh doanh của của khách hàng có thể gây ra rủi ro tín dụng.
Xuất phát từ đặc điểm này, biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng
muốn hiệu quả cần tập trung nghiên cứu các thông tin về khách hàng, thiết lập hệ thống
thông tin theo dõi dấu hiệu rủi ro, xây dựng và đảm bảo mối quan hệ minh bạch giữa
cán bộ tín dụng và khách hàng vay vốn (Nguyễn Thị Thùy Dung, 2009).
* Rủi ro tín dụng ngân hàng có tính chất đa dạng và phức tạp
Đây là đặc điểm tất yếu của rủi ro tín dụng do đặc trưng ngân hàng là trung
gian tài chính kinh doanh tiền tệ. Đặc điểm này cũng là hệ quả của đặc điểm thứ
nhất vì mối liên hệ gián tiếp với rủi ro tín dụng khiến sự đa dạng và phức tạp của rủi
ro tín dụng ngân hàng càng thể hiện rõ hơn.
Nhận thức và vận dụng quan điểm này, khi thực hiện phòng ngừa rủi ro cần
áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp, không chủ quan với bất cứ một dấu hiệu rủi ro
nào để đưa ra biện pháp cho phù hợp (Nguyễn Thị Thùy Dung, 2009).
* Rủi ro tín dụng ngân hàng có tính tất yếu vì nó ln ln gắn liền với sự
vận động của nền kinh tế thị trường
Trong nền kinh tế thị trường, người sản xuất kinh doanh không thể biết trước
được thị trường sẽ tiêu thụ sản phẩm của họ với số lượng là bao nhiêu và giá cả như

thế nào, vì vậy chỉ khi họ sản xuất xong và đưa sản phẩm vào thị trường tiêu thụ họ
mới biết họ thành công hay thất bại. Nếu thành công họ sẽ trả nợ cho ngân hàng
đúng hạn, nếu thất bại việc trả nợ sẽ khó khăn và gây rủi ro cho ngân hàng cho vay.
Do đó ngân hàng cần chủ động có các biện pháp tích hợp xử lý vấn đề thơng tin
khơng cân xứng để đối phó với rủi ro (Nguyễn Thị Thùy Dung, 2009).
2.1.2.3. Tác động và hậu quả của rủi ro tín dụng ngân hàng
* Tác động và hậu quả của rủi ro tín dụng ngân hàng đối với ngân hàng
Khi gặp rủi ro tín dụng tức là ngân hàng không thu được nợ lãi, một phần
hoặc tồn bộ nợ gốc tiền vay, nhưng về phía ngân hàng phải có nghĩa vụ thanh tốn
tồn bộ gốc và lãi cho số tiền huy động từ các tầng lớp dân cư và các doanh nghiệp

8


khác, điều này làm cho ngân hàng mất cân đối thu chi. Khi không thu được tiền nợ
vay dẫn đến vịng quay vốn tín dụng giảm, mất cơ hội kinh doanh, chi phí tăng cao
ngồi dự kiến, làm giảm hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, nếu rủi ro lớn sẽ mất
khả năng thanh khoản làm mất lòng tin của người gửi tiền cũng như người vay và
suy giảm tín nhiệm của ngân hàng trên thị trường tiền tệ quốc tế, gây khó khăn
trong quan hệ vay vốn nước ngồi, thiết lập quan hệ đại lý với nước đó, hạn chế
năng lực cạnh tranh. Hiệu quả kinh doanh thấp, ngân hàng khơng có tiền chi trả
lương cho nhân viên, những người có năng lực tốt sẽ rời khỏi ngân hàng làm cho
ngân hàng càng khó khăn thêm (Nguyễn Thị Thùy Dung, 2009).
* Tác động và hậu quả của rủi ro tín dụng ngân hàng đối với tồn bộ nền
kinh tế
Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng liên quan đến tất cả các lĩnh
vực của đời sống kinh tế xã hội, đến tất cả các ngành, các thành phần kinh tế.
Trong hoạt động của ngân hàng nguồn thu nhập chủ yếu là từ tín dụng trong đó rủi
ro lớn nhất là rủi ro tín dụng. Vì vậy, khi rủi ro tín dụng xẩy ra và trường hợp dẫn
đến phá sản thì gây lên tâm lý hoang mang và mọi người sẽ ồ ạt đến rút tiền gửi tại

các ngân hàng khác, sẽ gây nên tình trạng khó khăn cho hệ thống các ngân hàng
thương mại do mất khả năng thanh tốn. Ngân hàng phá sản ảnh hưởng đến tình
hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và các tầng lớp dân cư, các doanh
nghiệp khơng có tiền trả lương dẫn đến đời sống cơng nhân gặp nhiều khó khăn.
Hơn nữa sự khủng hoảng của các ngân hàng ảnh hưởng rất lớn đến tồn bộ nền kinh
tế, nó làm cho nền kinh tế bị suy thoái, giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng,
xã hội mất ổn định. Ngồi ra, rủi ro tín dụng cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế thế
giới, vì ngày nay nền kinh tế mỗi quốc gia đều phụ thuộc ngày càng nhiều vào nền
kinh tế khu vực và thế giới. Mặt khác, mối liên hệ tiền tệ, đầu tư giữa các nước phát
triển rất nhanh nên rủi ro tín dụng tại một nước sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các nền
kinh tế có liên quan.
Nói tóm lại, rủi ro tín dụng ngân hàng xẩy ra ở các mức độ khác nhau, nhẹ
nhất là ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi không thu hồi được nợ cho vay. Nặng hơn
là ngân hàng không thu hồi được nợ gốc, hoặc nợ gốc và lãi dẫn đến ngân hàng bị lỗ
và mất vốn. Nếu tình trạng này kéo dài và không khắc phục được ngân hàng sẽ bị
phá sản, gây ra hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân
hàng nói riêng. Chính vì vậy địi hỏi các nhà quản trị ngân hàng phải hết sức thận
trọng và có những biện pháp hiệu quả nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại
ngân hàng (Nguyễn Thị Thùy Dung, 2009).

9


×