Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

slide bài giảng thực hành vùng đồng bằng sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 23 trang )

Bài 37: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH
HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY
SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG.
1. Bài tập 1: Vẽ biểu đồ:


Bài tập 1: Dựa vào bảng 37.1:
Bảng 37.1.Tình hình sản xuất thủy sản ở Đồng bằng sơng Cửu
(nghìn tấn)
tấn)
Long, Đồng bằng sơng Hồng và cả nước, năm 2002 (nghìn
Sản lượng

Đồng bằng
sông Cửu Long

Đồng bằng
sông Hồng

Cả nước

Cá biển khai thác

493.8

54.8

1189.6

Cá nuôi



283.9

110.9

486.4

Tôm nuôi

142.9

7.3

186.2

Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá
nuôi, tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng
sông Hồng so với cả nước (cả
(cả nước
nước =100%)
=100%)


Xử lí số liệu: Tính tỉ trọng.
Sản lượng

Đồng bằng sơng Đồng bằng
Cửu long
sơng Hồng


nghìn tấn
Cả nước

Cá biển khai
thác

493,8

54,8

1189,6

Cá ni

283,9

110,9

486,4

Tơm ni

142,9

7,3

186,2

- Xử lí số liệu sang %
Sản lượng

Đồng bằng sơng Đồng bằng
Cửu long
sông Hồng

Cả nước

Cá biển khai
thác

41,5

4,6

100,0

Cá nuôi

58,4

22,8

100,0

Tôm nuôi

76,7

3,9

100,0



sản lượng cá biển ở Đb. Sông Cửu Long
% Cá biển khai thác

=
x 100%
sản lượng cá biển cả nước

1. tính tỉ lệ % cá biển khai thác.
2. tính tỉ lệ % sản lượng cá ni.
3. tính tỉ lệ % sản lượng tôm nuôi.


- Xử lí số liệu:
- Vẽ biểu đồ:

Tỷ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá
nuôi, tôm nuôi ở ĐB Sông Cửu Long và ĐB
Sông Hồng so với cả nước (%)
Sản lượng

ĐB SCL

ĐBSH

Cá biển khai thác

41,5%(4,15cm)


4,6%(4,61cm)

Cá nuôi

58,4%(5,84 cm) 22,8%(8,12cm)

Tôm nuôi

76,7%(7,67cm
)

3,9%(8,06cm)

Cả nước

100%(10cm)

100%(10cm)

100%(10cm)


BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TỈ TRỌNG SẢN LƯỢNG CÁ BIỂN KHAI THÁC, CÁ
NUÔI, TÔM NUÔI Ở ĐBSCL VÀ ĐBSH SO VỚI CẢ NƯỚC , NĂM 2002(%)

%
100
80

3,9


22,8
60
40

4,6
41,5

20
0

Cá biển khai thác
ĐBS Cửu Long

58,
4

76,7

Cá nuôi

Tôm nuôi

ĐBS Hồng

Thủy sản

Các vùng khác



-KĨ NĂNG NHẬN DẠNG BIỂU ĐỒ CỘT
- Thể hiện q ui mô khối lượng, hay sự tương quan giữa các đại lượng
-Trong đề bài thường có các từ nhận biết sau:tình hình,so sánh, sản lượng, số
lượng, khối lượng, diện tích
-Biểu đồ cột đơn:chỉ sự khác biệt về qui mô khối lượng của 1 hay 1 số đối tượng địa
lí hoặc sử dụng để thực hiện tương quan về độ lớn giữa các đại lượng:
Ví dụ :về qui mơ, khối lượng dân số, đơn vị tr người.
-Biểu đồ cột nhóm:chuỗi số liệu trong một khoảng thời gian, có từ 2 đối tượng trở lên:

Ví dụ: Bài tập Bảng 9.2 ( Tr 37): Thể hiện sản lượng thủy sản( Khai thác và
nuôi trồng nước ta) đơn vị nghìn tấn.
- Biểu đồ cột chồng:Số liệu tương đối: thể hiện cơ cấu với các thành phần nhỏ trong 1

tổng thể: trong đề bài có từ gợi mở như “cơ cấu”, tỉ trọng, đơn vị là % ví dụ như bài
thực hành
Ví dụ: biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở
Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng so với cả nước


Bài 37: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH
HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY
SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG.
1. Bài tập 1: Vẽ biểu đồ:
2. Bài tập 2:


1. Đồng bằng sơng Cửu Long có những thế mạnh gì để phát
triển ngành thuỷ sản?
2. Tại sao đồng bằng sơng Cửu Long có thế mạnh đặc biệt

trong nghề ni tơm xuất khẩu ?

3. Những khó khăn trong phát triển ngành thuỷ sản ở vùng ?
Biện pháp khắc phục?


a. Đồng bằng sơng Cửu Long có những thế mạnh gì để phát
triển ngành thủy sản?

Hình 35: Lược đồ tự nhiên Vùng ĐBSCL

Hình 36: Lược đồ kinh tế Vùng ĐBSCL


2. Tình hình sản xuất ngành thủy sản ở Đồng bằng sơng
Cửu Long:

a. Đồng bằng sơng Cửu Long có những thế mạnh để phát triển
ngành thủy sản .
-Điều kiện tự nhiên: diện tích mặt nước lớn……., Diện tích rừng
ngập mặn lớn, đa dạng sinh học, nguồn cá tôm dồi dào, có nhiều
bãi tơm, cá.
-Nguồn lao động có kinh nghiệm .
-Có nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản; sản phẩm chủ yếu để xuất
khẩu.
-Thị trường tiêu thụ rộng lớn.


2. Tại sao đồng bằng sơng Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề
nuôi tôm xuất khẩu ?



SƠNG, KÊNH RẠCH

-

Diện tích vùng nước rộng lớn.

DIỆN TÍCH RỪNG NGẬP MẶN LỚN


- Nhiều diện tích trồng lúa kết hợp ni tơm.


- Nuôi tôm đem lại thu nhập lớn, người dân sẵn sàng đầu tư, tiếp thu kĩ thuật và
công nghệ mới để phát triển.


NHẬT BẢN
28,9%

T.T.KHÁC 16,9%

THỊ TRƯỜNG
NHẬP KHẨU
TÔM

MỸ 26,4%

EU 15,8%


Thị trường nhập khẩu tôm rộng lớn


3. Những khó khăn trong phát triển ngành thuỷ sản ở vùng ?
Biện pháp khắc phục?

- Thiếu vốn đầu tư để thay đổi phương
tiện đánh bắt xa bờ.


- Ni trồng chủ yếu phát triển ở hình thức nhỏ, cá thể


NƯỚC MẶN XÂM NHẬP
VÀO SÂU 70 Km

MÔI TRƯỜNG Ô NHIỄM

LŨ LỤT GÂY THIỆT HẠI LỚN

- Môi trường nuôi bị ô nhiễm.
HẬU QUẢ
PHÁ RỪNG NGẬP MẶN
LẤY ĐẤT NUÔI TÔM


TƠM XUẤT KHẨU SANG NHẬT BẢN GẶP KHĨ KHĂN, BỊ
TRẢ VỀ VÌ:


DƯ LƯỢNG
CHẤT CẤM
ENROFLOXACIN


- Thiếu
hệTHUẾ
thống CHỐNG
cơng nghiệp
chế
biếnGIÁ
chấtVỚI
lượng
cao.
MỸ ÁP
BÁN
PHÁ
THỦY
- SẢN
Thị trường
nước
chưa
ổn định.
ĐƠNGngồi
LẠNH
XUẤT
KHẨU
CỦA VIỆT NAM



c. Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở đồng bằng
sông Cửu Long.
-Đầu tư phương tiện cho đánh bắt xa bờ cịn hạn chế.
-Hệ thống cơng nghiệp chế biến chất lượng chưa cao.
-Chưa chủ động nguồn giống an toàn và năng suất, chất lượng cao.
-Chưa chủ động thị trường.
- Môi trường ô nhiễm.


 Hoàn thành vẽ biểu đồ vào giấy kiểm tra
( nộp lại chấm bài thực hành).
 Ôn tập từ bài 31-> bài 37, để chuẩn bị
kiểm tra giữa kì



×