Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

bài giảng địa lý 9 bài 36 vùng đồng bằng sông cửu long (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.8 MB, 30 trang )

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ 9
BÀI 36: VÙNG ĐỒNG
BẰNG SÔNG CỬU LONG
(TT)
Nêu thế mạnh về tài
Nêu thế mạnh về tài
nguyên thiên nhiên
nguyên thiên nhiên
để phát triển kinh tế
để phát triển kinh tế
- xã hội ở Đồng
- xã hội ở Đồng
bằng sông Cửu
bằng sông Cửu
Long?
Long?
Tự luận: 8 điểm
Trắc nghiệm: 2 điểm
Nội dung nào sau đây không đúng
với điều kiện dân cư, xã hội của
vùng Đồng bằng sông Cửu Long:
a. Dân cư đông
b. Mặt bằng dân trí chưa cao
d. Người dân thích ứng linh
hoạt với sản xuất nông nghiệp
hàng hoá.

c. Tỷ lệ dân thành thị cao.
c. Tỉ lệ dân thành thị cao.
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN


KINH TẾ.
1. Nông nghiệp.
ĐÂY LÀ NGÀNH SẢN XUẤT GÌ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ?
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ.
1. Nông nghiệp.
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất
nước ta. Chiếm 51,1% diện tích và
51,45% sản lượng lúa của cả nước.
§B SCL C¶ n íc
DiÖn tÝch
(Ngh×n ha)
3834,8 7504,3
Sản lượng
(Triệu tấn)
17,7 34,4
Bảng 36.1 Diện tích và sản lượng lúa ở
ĐB SCL và cả nước, năm 2002
Dựa vào bảng 36.1 hãy:
- Tính tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa
của vùng ĐB SCL so với cả nước.
-Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở
ĐB SCL.
ĐB SCL Cả nước
Diện tích
(%)
51,1 100
Sản lượng
(%)

51,45 100
Dẫn đầu trong việc đảm bảo an
toàn lương thực và xuất khẩu
gạo của nước ta.
Bình quân lương thực đầu người là
1066,3 kg gấp 2,3 lần trung bình cả nước
(năm 2002).
+ Sản xuất lương thực:
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ.
1. Nông nghiệp.
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất
cả nước. Chiếm 51,1% diện tích
và 51,45% sản lượng lúa của cả
nước.
Dẫn đầu trong việc đảm bảo an
toàn lương thực và xuất khẩu gạo
của nước ta.
Dựa vào Atlat trang 19,
nêu tên các tỉnh trồng
nhiều lúa ?
+ Sản xuất lương thực:
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ.
1. Nông nghiệp:
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất
cả nước. Chiếm 51,1% diện tích
và 51,45% sản lượng lúa của cả

nước. Dẫn đầu trong việc đảm bảo an
ninh lương thực và xuất khẩu gạo
của nước ta.
H 36.2 Lược đồ kinh tế vùng ĐB SCL
- Lúa được trồng chủ yếu ở các
tỉnh Kiên Giang, An Giang,
Đồng Tháp, Long An, Sóc Trăng,
Tiền Giang.
Kiên
Giang
An
Giang
Đồng
Tháp
Long An
Tiền
Giang
Sóc Trăng
+ Sản xuất lương thực:

Qua các hình ảnh trên cho biết Đồng bằng sông Cửu Long còn có thế
mạnh gì?
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ.
1. Nông nghiệp:
+ Sản xuất lương thực:
+ Trồng cây ăn quả:
Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất

cả nước.
Xác định các tỉnh
trồng nhiều cây
ăn quả.
Hình 36.2 Lược đồ kinh tế vùng ĐB SCL
Cần
Thơ
An
Giang
Bến
Tre
Tiền
Giang
Hậu
Giang
Long
An
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ.
1. Nông nghiệp:
+ Sản xuất lương thực:
+ Ngành khai thác, nuôi trồng
thủy sản
Bảng 36.3. Sản lượng thuỷ sản ở ĐB SCL và cả
nước. ( nghìn tấn)
1995 2000 2002
ĐB SCL 819,2 1169,1 1354,5
Cả nước 1584,4 2250,5 2647,4
Dựa vào bảng 36.3, em hãy

nêu nhận xét về tình hình
phát triển của ngành thuỷ
sản ở ĐB SCL?
+ Trồng cây ăn quả:
Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất
cả nước.
Dựa vào Atlat
trang 20, nêu tên
các tỉnh dẫn đầu
về sản lượng
thủy sản ?
Kiên
Giang
An
Giang

Mau
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ.
1. Nông nghiệp:
+ Sản xuất lương thực:
+ Khai thác, nuôi trồng thủy
sản:
Bảng 36.3. Sản lượng thuỷ sản ở ĐB SCL và cả
nước. ( nghìn tấn)
1995 2000 2002
ĐB SCL 819,2 1169,1 1354,5
Cả nước 1584,4 2250,5 2647,4
Chiếm hơn 50% tổng sản lượng

thủy sản cả nước. Dẫn đầu là các
tỉnh Kiên Giang, An Giang, Cà
Mau.
Vì sao ĐBSCL có thế
mạnh phát triển nghề
nuôi trồng và đánh bắt
thủy sản?
-
Diện tích mặt nước trên cạn, trên biển
lớn. -
Vùng biển ấm quanh năm, thủy sản phong
phú. - Vùng
rừng ngập mặn rộng lớn cung cấp nguồn
giống tự nhiên và là nơi cư trú của nhiều
loại hải sản. - Mùa lũ sông Mê
Công cung cấp nguồn thủy sản lớn.
- Thức ăn từ ngành trồng trọt
phong phú
- Lao động dồi dào, nhiều kinh nghiệm
sản xuất nông nghiệp hàng hóa.




+ Trồng cây ăn quả:
Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất
cả nước.
Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản ở ĐB SCL
Nuôi tôm ở Kiên Giang
Bè nuôi cá ở An Giang

Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ.
1. Nông nghiệp:
+ Sản xuất lương thực:
+ Khai thác, nuôi trồng thủy
sản:
+ Trồng cây ăn quả:
Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất
cả nước.
Ngoài các thế mạnh trên
vùng còn phát triển
những
ngành nào?
Ngoài ra vùng còn phát triển
mạnh chăn nuôi vịt đàn, trồng rừng
ngập mặn.
Chiếm hơn 50% tổng sản lượng thủy
sản cả nước. Dẫn đầu là các tỉnh Kiên
Giang, An Giang, Cà Mau.
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ.
1. Nông nghiệp:
+ Sản xuất lương thực:
+ Khai thác, nuôi trồng thủy
sản:
+ Trồng cây ăn quả:
Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất
cả nước.

Ngoài ra vùng còn phát triển
mạnh chăn nuôi vịt đàn, trồng rừng
ngập mặn.
Chiếm hơn 50% tổng sản lượng thủy
sản cả nước. Dẫn đầu là các tỉnh Kiên
Giang, An Giang, Cà Mau.
Là vùng trọng điểm lương thực
thực phẩm lớn nhất cả nước
Sự phát triển các ngành
sản xuất nông nghiệp đã
ảnh hưởng như thế nào
đến môi trường của
vùng ?
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ.
1. Nông nghiệp.
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
2. Công nghiệp.
- Bắt đầu phát triển.
- Tỉ trọng sản xuất công
nghiệp còn thấp (20% GDP toàn
vùng).
BIỂU ĐỒ T… TR†NG KHU V‡C SẢN XUẤT CÔNG
NGHIỆP TRONG CƠ CẤU GDP C‰A VŠNG ĐB
SÔNG CỬU LONG (NĂM 2002)
Quan sát biểu đồ
bên, hãy nhận xét tỉ
trọng sản xuất công
nghiệp trong cơ cấu
GDP của vùng?

Ngành sản xuất
Tỉ trọng trong cơ
cấu công nghiệp
của vùng(%)
Hiện trạng
Chế biến lương
thực thực phẩm
65,0
Chủ yếu là xay xát lúa gạo, chế biến thuỷ sản
đông lạnh, làm rau quả hộp, sản xuất đường
mật. Sản phẩm xuất khẩu: gạo, thuỷ sản đông
lạnh, hoa quả. Phân bố hầu khắp các tỉnh, thành
phố trong vùng
Vật liệu xây dựng 12,0
Các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng phân bố ở
nhiều địa phương, lớn nhất là nhà máy xi măng
Hà Tiên II
Cơ khí nông
nghiệp, một số
ngành công
nghiệp khác
23,0
Phát triển cơ khí nông nghiệp.Thành phố Cần
thơ với khu công nghiệp Trà Nóc là trung tâm
công nghiệp lớn nhất
Bảng 36.2. Các ngành công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long,
Năm 2000
Dựa vào bảng 36.2 SGK, nêu tỉ trọng các ngành công
nghiệp ở ĐB sông Cửu Long?
Vì sao ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm

chiếm tỉ trọng lớn hơn cả?
Vì có nhiều điều kiện thuận lợi, dựa trên nguồn nguyên liệu tại chỗ
dồi dào và đa dạng từ SX nông nghiệp đem lại.
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ.
1. Nông nghiệp.
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
2. Công nghiệp.
Hình 36.2 Lược đồ kinh tế vùng ĐB SCL
- Bắt đầu phát triển.
- Tỉ trọng sản xuất công nghiệp
còn thấp (20% GDP toàn vùng).
- Công nghiệp chế biến lương
thực phẩm giữ vai trò quan trọng
nhất, (chiếm 65% giá trị sản xuất
công nghiệp). Ngoài ra còn có
ngành vật liệu xây dựng, cơ khí
nông nghiệp và một số ngành công
nghiệp khác.
Xác định trên lược đồ các
thành phố, thị xã có cơ sở chế
biến lương thực, thực phẩm
Chế biến thuỷ sản xuất khẩu
Chế biến cá Ba sa
Chế biến thịt hộp
Chế biến tôm đông lạnh
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ.
1. Nông nghiệp.
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)

2. Công nghiệp.
3. Dịch vụ.
Các hoạt động dịch vụ chủ yếu
Chợ trên sông Cái Răng, Cần Thơ
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ.
1. Nông nghiệp.
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
2. Công nghiệp.
3. Dịch vụ.
- Mới phát triển.
- Các ngành chủ yếu: xuất nhập
khẩu, vận tải thủy, du lịch.
Nêu các mặt hàng
xuất khẩu chủ lực
của vùng ?
Gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả
Nêu ý nghĩa của vận
tải thủy trong đời
sống, sản xuất của
nhân dân trong vùng?
Du lịch sông nước, miệt vườn, hải đảo
Là vùng xuất khẩu nông sản lớn
nhất nước ta
Các hoạt động du
lịch chủ yếu của
vùng ?
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ.
1. Nông nghiệp.

Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
2. Công nghiệp.
3. Dịch vụ.
- Mới phát triển.
- Các ngành chủ yếu: xuất nhập
khẩu, vận tải thủy, du lịch.
V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ.
Cần Thơ ( lớn nhất), Long
Xuyên, Mỹ Tho, Cà Mau.
Hình 36.2 Lược đồ kinh tế vùng ĐB SCL
Dựa vào H36.2 hãy
xác định các trung tâm
kinh tế của vùng
Cần
Thơ
Long
Xuyên
Mỹ
Tho

Mau

×