Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

giao án chủ đề vật lý 7 theo công văn 5512 năm học 2021-2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.33 KB, 92 trang )

Ngày soạn: 5/9/2021
CHƯƠNG I: QUANG HỌC
Tiết 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG NGUỒN SÁNG VẬT SÁNG
I. MỤC TIÊU
1. Nhận thức: Bằng thí nghiệm, học sinh nhận thấy: Muốn nhận biết được ánh sáng
thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta; ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật
đó truyền vào mắt ta. Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng.
2. Về năng lực
Năng lực chung
Năng lực tự học và tự chủ: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao, tìm
hiểu thơng tin sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi về nhận biết ánh sáng
Giao tiếp và hợp tác: Hồn thành cơng việc mình được giao, góp ý thảo luận nhóm để
tìm hiểu về khi nào ta nhìn thấy một vật, nguồn sáng, vật sáng.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được nhiệm vụ, phân cơng việc cho các
thành viên trong nhóm. Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết
ánh sáng và vật sáng.
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Nhận thức KHTN: Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng.
- Tìm hiểu tự nhiên: Tìm hiểu thêm ví dụ về nguồn sáng, vật sáng trong cuộc sống
hàng ngày.
Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để giải thích các kiến thức về điều kiện nhìn thấy
một vật.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái: Lắng nghe ý kiến của các thành viên, giúp đỡ hỗ trợ các bạn cùng nhóm đề
hồn thành nhiệm vụ.
- Chăm chỉ: Nghiên cứu thơng tin, suy nghĩ, tìm tòi để trả lời các câu hỏi của giáo
viên.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo
nhóm trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: Tôn trọng và thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
II. CHUẨN BỊ: Hộp kín bên trong có bóng đèn và pin


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Khởi động
a) Mục tiêu:
- Gây hứng thú và tạo tính tị mị cho HS qua đó xác định vấn đề cần nghiên cứu trước
khi vào bài mới kính hiển vi
b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu tình huống mở bài sách giáo khoa
c) Sản phẩm: Câu trả lời, nhận xét, dự đoán của học sinh
d) Tổ chức thực hiện: GV cho HS nghiên cứu tình huống SGK để đặt vấn đề vào bài
mới gây hứng thú cho học sinh.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
1


a) Mục tiêu: Bằng thí nghiệm, học sinh nhận thấy muốn nhận biết được ánh sáng thì
ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta; ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó
truyền vào mắt ta. Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. Nêu được thí dụ về nguồn
sáng và vật sáng.
b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thơng tin sách giáo khoa, làm thí nghiệm và thảo
luận nhóm để tìm hiểu về nhận biết ánh sáng, khi nào nhìn thấy một vật, nguồn sáng,
vật sáng.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời, báo cáo kết quả thí nghiệm
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
NỘI DUNG
TRÒ
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
I. Nhận biết ánh sáng
- Yêu cầu HS đọc SGK để trả lời câu * Quan sát và thí nghiệm
hỏi trong các trừơng hợp đã cho trường hợp nào mắt ta nhận biết được C1. Mắt ta nhận biết được có ánh sáng có
ánh sáng ?

điều kiện giống nhau là : Có ánh sáng và mở
- Từ đó trả lời câu hỏi C1 SGK
mắt nên ánh sáng lọt vào mắt.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Kết luận: Mắt ta nhận biết đợc ánh sáng
- Tìm hiểu thơng tin sgk để trả lời câu khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
hỏi của GV
* Báo cáo, thảo luận
- Hãy trả lời C1?
- Qua câu hỏi dã tìm hiểu hãy chọn từ
thích hợp điền vào chỗ trống trong kết
luận ?
Kết luận
- GV theo dõi nhận xét, sửa sai, bổ
sung những chỗ chưa hợp lý.. của các
nhóm
GV giao nhiệm vụ học tập 2
- Ta đã biết nhìn thấy ánh sáng khi nào
vậy muốn nhìn thấy một vật thì phải
có điều kiện gì ?
- Cho HS đọc SGK và quan sát hình
1.2a , 1.2b
II. Nhìn thấy một vật
- GV hướng dẫn và phát dụng cụ cho * Thí nghiệm
các nhóm quan sát để trả lời C2?
C2 . Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng trong
* HS thực hiện nhiệm vụ
trường hợp hình 1.2a đèn sáng
- HS đọc, quan sát, làm thí nghiệm để Vì có đèn tạo ra ánh sáng, áng sáng chiếu
trả lời câu hỏi.

đến trang giấy trắng, áng sáng từ trang giấy
* Báo cáo, thảo luận
trắng đến mắt ta thì nhìn thấy trang giấy
- Nguyên nhân nhìn thấy tờ giấy trắng.
trắng?
- Kết luận : Ta nhìn thấy một vật khi có ánh
- ánh sáng khơng đến mắt có nhìn thấy sáng từ vật truyền vào mắt ta.
2


tờ giấy không ?
- Qua C2 hãy trả lời câu hỏi điền từ để
có kết luận ?
* Kết luận, nhận định
- Khi nào ta nhìn thấy một vật?
GV giao nhiệm vụ học tập 3
- Yêu cầu đọc câu hỏi SGK để trả lời III. Nguồn sáng và vật sáng
câu hỏi C3
C3.
- Từ đó điền vào kết luận SGK
- Vật tự phát ra ánh sáng: Dây tóc bóng đèn.
HS thực hiện nhiệm vụ
- Vật hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới:
HS đọc câu hỏi sgk và trả lời C3
Tờ giấy trắng
Báo cáo, thảo luận
- Kết luận:
- Vậy vật hắt lại ánh sáng là gì?
Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng
- Nguồn sáng là gì?

gọi là nguồn sáng.
- lấy ví dụ minh hoạ?
Dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy
Kết luận
trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào
GV theo dõi nhận xét, sửa sai, bổ sung nó gọi chung là vật sáng
những chỗ chưa hợp lý.. của các
nhóm.
Hoạt động 3. Luyện Tập
b) Mục tiêu:
- Giúp học sinh ghi nhớ các nội dung kiến thức của bài học về nguồn sáng, vật sáng
b) Nội dung: HS làm các bài tập luyện tập trắc nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo
viên
c) Sản phẩm: Câu trả lời, đáp án đưa ra của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập
Bài 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật?
Yêu cầu HS quan sát lên màn hình và trả A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật
lời các câu hỏi trắc nghiệm.
B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên
HS thực hiện nhiệm vụ
vật
Nghiên cứu thông tin suy nghĩ trả lời các C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt
câu hỏi GV đưa ra
ta
Kết luận: GV gọi học sinh trả lời các D. Vì vật được chiếu sáng
câu hỏi, thống nhất các phương án đúng. Bài 2: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây
không phải là nguồn sáng?
A. Ngọn nến đang cháy
B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng

C. Mặt trời
D. Đèn ống đang sáng
Hoạt động 4. Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học về kính hiển vi để vận dụng làm một số bài tập
b) Nội dung:
3


- HS làm các bài tập vận dụng dưới sự hướng dẫn của giáo viên
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
- Yêu cầu đọc ghi nhớ, vận dụng kiến IV. Vận dụng:
thức đã học trả lời câu hỏi vận dụng SGK C4. Bạn Thanh đúng vì ánh sáng đèn pin
khơng chiếu vào mắt nên mắt khơng nhìn
thấy được.
C5. Khói gồm các hạt nhỏ li ti, các hạt
này được chiếu sáng và trở thành vật
sáng. ánh sáng từ các hạt này truyền tới
mắt.
Củng cố
- Các hạt xếp gần liền nhau nằm trên đư- Qua bài học hôm nay các em cần ghi
ờng truyền của ánh sáng tạo thành vệt
nhớ những điều gì?
sáng mắt nhìn thấy.
Dăn dị- Làm bài tập 1.1 đến 1.5 SBT
Tìm tịi mở rộng
- Mục tiêu: Tìm hiểu các loại nguồn sáng trong thực tế cuộc sống
- Nhiệm vụ của HS: nghiên cứu phần có thể em chưa biết, tìm các nguồn sáng thực tế
cuộc sống.

- Cách thức tiến hành: GV cho HS Đọc "Có thể em chưa biêt".
GV cho HS về nhà tìm thêm về nguồn sáng, vật sáng
***************************************************************
Ngày soạn: 10/9/2021
Tiết 2, 3
CHỦ ĐỀ: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng.
- Nhận biết được đặc điểm của ba loại chùm sáng.
- Nhận biết được bóng tối.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học và tự chủ: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao,
tìm hiểu thơng tin sách giáo khoa để tìm hiểu về sự truyền ánh sáng, các loại chùm
sáng..
- Giao tiếp và hợp tác: Hồn thành cơng việc mình được giao, góp ý thảo luận nhóm
để tìm ra các phương án trả lời cho yêu cầu bài học.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết làm thí nghiệm xác định được đường truyền của
ánh sáng.
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Nhận thức KHTN: Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng trong thực tế.

4


- Tìm hiểu tự nhiên: Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.
Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng trong thực
tế và hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng
3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: Ln chú ý lắng nghe, tìm tịi suy nghĩ để trả lời các câu hỏi cảu giáo
viên.
- Trung thực: trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm trong đánh giá
và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: Tôn trọng và thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
II. CHUẨN BỊ: Ống nhựa cong, ống nhựa thẳng. Nguồn sáng dùng pin. Màn chắn có
đục lỗ nh nhau. Đinh ghim mạ mũ nhựa to
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Khởi động
a) Mục tiêu: Kiểm tra bài việc học và làm bài về nhà của học sinh. Tạo tình huống để
HS phát hiện vấn đề gây hứng thú cho học sinh trước khi vào bài mới.
b) Nội dung: HS trả lời các câu hỏi bài cũ, nghiên cứu thông tin sách giáo khoa
để trả lời các câu hỏi đặt vấn đề của GV
c) Sản phẩm: Câu trả lời, nhận xét, kết luận của học sinh sau khi hoàn thành các nội
yêu cầu của GV
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Kiểm tra bài cũ
HS1: - Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn
thấy vật?
- Giải thích hiện tượng nhìn thấy vệt sáng trong khói
hương ?
HS2 : Chữa bài tập 1.2 và 1.1 SBT?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Trả lời bài cũ
- Cho HS đọc phần mở bài SGK. Và đặt câu hỏi Em có suy
nghĩ gì về thắc mắc của bạn Hải ?
* Kết luận:
- GV nhận xét bài làm của học sinh

- Đặt vấn đề vào bài mới
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm xác định được đường truyền của ánh sáng. Phát
biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh
sáng vào xác định đường thẳng trong thực tế. Nhận biết được đặc điểm của ba loại
chùm sáng.
b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thơng tin sách giáo khoa, làm thí nghiệm và thảo
luận nhóm để tìm hiểu về nhận biết ánh sáng, khi nào nhìn thấy một vật, nguồn sáng,
vật sáng.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời, báo cáo kết quả thí nghiệm
d) Tổ chức thực hiện:
5


* GV giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin
sgk tìm hiểu dụng cụ TN và cách tiến
hành TN
- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các
nhóm yêu cầu từng HS quan sát dây
tóc bóng đèn qua ống thẳng
- Thảo luận nhóm trả lời câu C1, C2
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc SGK
- HS nêu phương án TN
- HS làm thí nghiệm
- Trả lời câu hỏi dưới sự hướng dẫn của
GV
* Báo cáo, thảo luận
- Ánh sáng đi theo đường cong hay gấp

khúc? Nêu phương án thí nghiệm?
- Khơng có ống thẳng thì ánh sáng có
truyền theo đường thẳng khơng? Nêu
phương án kiểm tra?
* Kết luận, nhận định
- GV kết luận suy ra C2 yêu cầu đọc và
hướng dẫn làm TN để trả lời
- Với các môi trường trong suốt khác
nh thuỷ tinh, nước … ta cũng có kết
luận nh trên
- Mọi vị trí trong mơi trường có tính
chất nh nhau gọi là mơi trường đồng
tính các nhà bác học đã rút ra định luật
truyền thẳng ánh sáng nh sau :
- Yêu cầu một vài HS đọc sau đó nhắc
lại
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk
tìm hiểu về tia sáng, các loại chùm
sáng.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc SGK để tìm hiểu về tia sáng,
chùm sáng
- Biểu diễn các loại chùm sáng vào vở
* Báo cáo, thảo luận
- Thực tế thường gặp chùm sáng gồm
nhiều tia sáng. vậy gồm những loại

I. Đường truyền của ánh sáng
- HS nêu phương án TN

* Thí nghiệm:
- HS đọc SGK
- HS làm thí nghiệm
C1. Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền
trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng
- HS nêu phương án,
- C2 Làm TN theo hướng dẫn của GV
Ba lỗ A, B, C thẳng hàng vậy ánh sáng
thuyền theo đường thẳng
- Kết luận : Đường truyền của ánh sáng
trong khơng khí là đường thẳng
* Định luật truyền thẳng của ánh sáng :
Trong môi trường trong suốt và đồng tính,
ánh sáng truyền đi theo đường thẳng

II. Tia sáng và chùm sáng
- HS đọc SGK
* Biểu diễn đường truyền của tia sáng
- Quy ước biểu diễn đường truyền của tia
sáng bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ
6


chùm sáng nào ?
- GV làm thí nghiệm tạo ra ba loại
chùm sáng, yêu cầu quan sát và trả lời
câu hỏi C3 SGK
- GV vẽ hình và hướng dẫn học sinh vẽ
hình vào vở, điền từ thích hợp vào chỗ
trống

- GV quan sát và sửa chữa cho HS
* Kết luận,
- Vậy chùm sáng như thế nào gọi là
chùm sáng phân kì, hội tụ, song song,
hãy biểu diễn?
* GV giao nhiệm vụ học tập 3
- Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ TN
- HD: Để đèn ra xa để quan sát bóng
đèn rõ hơn, chú ý quan sát vùng sáng,
tối để trả lời câu hỏi C1
- Yêu cần trả lời câu hỏi SGK.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc TN, nghiên cứu và làm thí
nghiệm theo nhóm dưới sự HD của
GVđể trả lời câu hỏi
* Báo cáo, thảo luận
- Từ đó điền cụm từ thích hợp vào nhận
xét
* GV giao nhiệm vụ học tập 3
- Yêu cầu đọc TN SGK
- HD: Thay 1 bóng đèn bằng 2 bóng
đèn để tạo nguồn sáng rộng, quan sát
tương tự TN 1 để trả lời C2
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS làm TN theo HD
* Báo cáo, thảo luận
- Vì sao có vùng sáng hoàn toàn và
vùng tối hoàn toàn, vùng sáng mờ ?
- Hãy điền cụm từ thích hợp vào nhận
xét?


hướng là một tia sáng

*Ba loại chùm sáng
C3. a) Chùm sáng song song gồm các tia
sáng không giao nhau trên đường truyền
của chúng.
b) Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao
nhau trên đường truyền của chúng.
c) Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe
rộng ra trên đường truyền của chúng.

:
III. Bóng tối - bóng nửa tối
* Thí nghiệm 1:
C1. Trên màn chắn vùng tối ở giữa, vùng
sáng ở xung quanh.
- Vùng tối: Do vật cản nên không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.
- Vùng sáng: Nhận được ánh sáng từ nguồn
sáng chiếu tới.
* Nhận xét :
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một
vùng khơng nhận được ánh sáng từ nguồn
sáng tới gọi là bóng tối.

* Thí nghiệm 2:
* GV giao nhiệm vụ học tập 4
C2. Vùng tối: Vùng 1
- Yêu cầu đọc thông tin SGK
Vùng được chiếu sáng đầy đủ: Vùng 3

- GV kể câu truyện gấu ăn mặt trăng và
Vùng còn lại: Vùng 2 ( Sáng hơn vùng 1,
đội quân La Mã.
tối hơn vùng 3) – sáng mờ
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Giải thích :
- Nghiên cứu thơng tin sgk và trả lời + Vùng tối : Hồn tồn khơng nhận được
7


các câu hỏi của GV
* Báo cáo, thảo luận
- Nhật thực là gì ?
- Ban ngày lúc Mặt Trăng ở khoảng
giữa Trái Đất và Mặt Trời. Bóng tối của
Mặt Trăng n trên Trái Đất. Lúc này
đứng ở chỗ bóng tối ta có quan sát được Mặt Trời khơng?
- u cầu trả lời C3?
- Quan sát H3.4 cho biết chỗ nào trên
Trái Đất là ban đêm?
- Chỉ ra Mặt Trăng ở vị trí nào thì
khơng nhận được ánh sáng từ Mặt Trời,
khơng nhìn thấy Mặt Trăng gọi là
nguyệt thực?
- u cầu trả lời C4.

ánh sáng từ nguồn tới.
+ Vùng sáng: Nhận được tất cả ánh sáng từ
các phần của nguồn sáng chiếu tới.
+ Vùng sáng mờ: Nhận được một ít ánh

sáng (từ một phần của nguồn sáng chiếu
tới).
* Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật
cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một
phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa
tối.
IV. Nhật thực - Nguyệt thực
1. Nhật thực: Khi Mặt Trăng nằm trong
khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất thì trên
Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối ,
đứng ở chỗ bóng tối khơng nhìn thấy Mặt
Trời gọi là nhật thực tồn phần, đứng ở
chỗ bóng nửa tối chỉ nhìn thấy một phần
của Mặt Trời gọi là nhật thực một phần.
C3. Đứng ở nơi nhật thực tồn phần ta
khơng nhìn thấy Mặt Trời. Trời tối lại vì lúc
đó Mặt Trăng che hết Mặt Trời ( vật chắn )
không cho ánh sáng từ Mặt Trời đến Trái
Đất.
2. Nguyệt thực
- Phía sau Trái đất khơng nhận được ánh
sáng Mặt Trời ( điểm A)
- Vị trí 1 là bóng tối của Trái Đất
* Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khơng được Mặt Trời chiếu sáng nữa, lúc đó ta khơng
nhìn thấy Mặt Trăng gọi là hiện tượng
nguyệt thực.
C4. Mặt Trăng đứng ở vị trí 1 thì có nguyệt
thực, vị trí 2 thì Trăng sáng.

Hoạt động 3. Luyện Tập

a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh ghi nhớ các nội dung kiến thức của bài học về định luật truyền thẳng
ánh sáng, tia sáng.
b) Nội dung: HS làm các bài tập luyện tập dưới sự hướng dẫn của GV
c) Sản phẩm:
Câu trả lời, đáp án đưa ra của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học Câu 1: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ?
8


tập
- GV chiếu các bài tập luyện
tập lên màn hình cho hs
nghiên cứu
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Nghiên cứu suy nghĩ trả lời
các câu hỏi và bài tập
* Báo cáo, thảo luận
GV gọi đại diện hs trả lời các
câu hỏi, thống nhất đáp án và
rút ra nhận xét

Câu 2: Biểu diễn tia sáng như thế nào ?
Câu 3: Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới
đây ta thấy có nhật thực?
A. Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất
che khuất nên ánh sáng Mặt trời không đến được nơi

ta đứng.
B. Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời,
không cho ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất nơi
ta đứng.
C. Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.
D. Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt trăng
Câu 4: Đứng trên mặt đất, trường hợp nào ta thấy
nguyệt thực?
A. Ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh
sáng Mặt Trời.
B. Ban đêm, khi Mặt Trăng khơng nhận được ánh
sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.
C. Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh
sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.
D. khi mặt trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn
thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.

Hoạt động 4. Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học về kính hiển vi để vận dụng làm một số bài tập
b) Nội dung:
- HS làm các bài tập vận dụng dưới sự hướng dẫn của giáo viên
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
- Vận dụng kiến thức đã học để trả lời C 4, III. Vận dụng
C5 SGK
C4. ánh sáng từ đèn phát ra đã truyền đến
- GV hướng dẫn và cho học sinh ghi bài mắt ta theo đường thẳng.
đáp án đúng
C5 - Đặt mắt sao cho chỉ nhìn thấy kim

- Khi ngắm phân đội em thẳng hàng em gần mắt nhất khơng nhìn thấy hai kim
phải làm thế nào? Giải thích?
cịn lại.
- Giải thích: Kim 1 là vật chắn sáng của
kim 2, kim 2 là vật chắn sáng của kim 3.
Do á/sáng truyền theo đường thẳng nên
Củng cố
á/sáng từ kim 2, kim 3 bị chắn không tới
- Qua bài học hôm nay các em cần
mắt.
ghi nhớ những điều gì?
Vận dụng bài ứng dụng định luật
Dăn dị: Làm bài tập SBT 2.1 đến 2.4
truyền thẳng ánh sáng
C5. Miếng bìa cáng gần màn chắn thì
vùng bóng nửa tối càng thu hẹp, khi
miếng bìa sát màn chắn thì vùng bóng
9


nửa tối hàu nh mất hẳn chỉ cịn bóng tối.
C6. Bóng đèn sợi đốt ( dây tóc ) : Nguồn
sáng hẹp nên phía sau quyển sách là vùng
tối.
- Bóng đèn ống : Nguồn sáng rộng nên
phía sau quyển sách có một vùng tối và
vùng nửa tối
Tìm tịi mở rộng
- Mục tiêu: Tìm hiểu về một số loại chùm sáng và ứng dụng của các chùm sáng đó.
- Nhiệm vụ của HS: Tìm hiểu về các chùm sáng trong thực tế cuộc sống.

- Cách thức tiến hành: GV cho HS Đọc "Có thể em chưa biêt".
GV cho HS về nhà tìm thêm về ứng dụng đường truyền các tia sáng trong cuộc sống.
GV cho HS về nhà tìm hiểu ở việt nam đã xấy ra hiện tượng nhật thực toàn phần vào
năm nào và đã xẩy ra ở vùng nào của việt nam?
***************************************************
Ngày soạn: 20/9/2021
Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
- Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo
mong muốn.
2. Về năng lực
* Năng lực chung
Năng lực tự học và tự chủ: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao , tìm
hiểu thơng tin sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi, bài tập về định luật truyền thẳng
ánh sáng
- Giao tiếp và hợp tác: Hồn thành cơng việc mình được giao, góp ý làm thí nghiệm
thảo luận nhóm
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm thí nghiệm để rút ra định luật phản xạ ánh sáng
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Nhận thức KHTN: Tiến hành được TN để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ
trên gương. Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ.
- Tìm hiểu tự nhiên: Tìm hiểu về hiện tượng phản xạ ánh sáng trong tự nhiên.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để giải các bài tập về định luật phản xạ ánh
sáng
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Nghiên cứu thơng tin, suy nghĩ, tìm tịi để trả lời các câu hỏi của giáo
viên.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo

nhóm trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: Tôn trọng và thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Nghiêm túc trong làm
thí nghiệm và hoạt động nhóm
10


II. CHUẨN BỊ: Gương phẳng. Nguồn sáng tạo tia sáng Thước đo độ, Tờ giấy, hộp
vuông
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Khởi động
a) Mục tiêu:: Kiểm tra bài việc học và làm bài về nhà của học sinh. Tạo tình huống
để HS phát hiện vấn đề gây hứng thú cho học sinh trước khi vào bài mới.
b) Nội dung: Học sinh trả lời bài cũ, nghiên cứu tình huống mở bài sách giáo khoa
c) Sản phẩm: Câu trả lời, nhận xét, dự đoán của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Kiểm tra bài cũ
HS1: Hãy giải thích hiện tượng nhật thực và
nguyệt thực?
HS2: Kiểm tra vở bài tập
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Trả lời bài cũ
- Cho HS đọc phần mở bài SGK. Và đặt câu hỏi Em có
suy nghĩ gì về thắc mắc của bạn Hải ?
* Kết luận:
- GV nhận xét bài làm của học sinh
- Đặt vấn đề vào bài mới: Tại sao khi ta dùng cái gương
hứng ánh sáng mặt trời ta có thể chiếu ánh sáng đó vào
trong phịng tối?

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu: Tiến hành được TN để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên
gương. Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. Phát biểu được định
luật phản xạ ánh sáng. Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường
truyền ánh sáng theo mong muốn.
b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thơng tin sách giáo khoa tìm hiểu về gương phẳng,
làm thí nghiệm và thảo luận nhóm để rút ra định luật phản xạ ánh sáng
c) Sản phẩm: Các câu trả lời, báo cáo kết quả thí nghiệm
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
I. Gương phẳng
- Yêu cầu HS nghiên cứ thông tin sgk
* Quan sát
- Làm TN soi gương
- Hình ảnh của một vật quan sát được trong
* HS thực hiện nhiệm vụ
gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.
- HS nghiên cứu thông tin sgk và làm C1. Vật nhẵn bóng, phẳng đều có thể là
theo HD của GV
gương phẳng ví dụ: Tấm kính, tấm kim loại,
* Báo cáo, thảo luận
mặt nước phẳng….
- Thế nào được gọi là ảnh của vật tạo
bởi gương phẳng?
- Thấy hiện tượng gì trong gương?
- GV thông báo KN ảnh của vật trong
gương.
11



- Yêu cầu HS trả lời C1
Kết luận
- Gương phẳng là những vật có đặc
điểm gì?
GV giao nhiệm vụ học tập 2
- Yêu cầu đọc TN, nêu dụng cụ, GV
giới thiệu dụng cụ và HD HS làm TN.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Nghiên cứu thông tin trả lời các câu
hỏi của GV
- HS làm TN theo HD của GV
- Vẽ tia tới, tia phản xạ
* Báo cáo, thảo luận
- GV chỉ ra tia tới, tia phản xạ
- Ánh sáng đến gương phẳng sau đó
cịn có hướng cũ nữa hay không?
- GV giới thiệu đường pháp tuyến và
mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp
tuyến

II. Định luật phản xạ ánh sáng
* Thí nghiêm :
- HS làm TN theo HD
- SI: Tia tới ;
- IR: Tia phản xạ
- Vẽ hình và trả lời câu hỏi
S
N
R
I

Hiện tượng ánh sáng đến gương phẳng bị
đổi hướng gọi là hiện tượng phản xạ ánh
sáng.
1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào ?
C2 .
- IN: Đường pháp tuyến
* Kết luận :
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với
tia tới và đờng pháp tuyến
2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế
nào với phương của tia tới ?
Góc SIN = i gọi là góc tới
Góc NIR = r gọi là góc phản xạ
a) dự đốn
b) TN kiểm tra
Góc tới
Góc phản xạ
0
60
600
450
450
300
300
* Kết luận:
Góc phản xạ ln ln bằng góc tới.
3. Định luật phản xạ ánh sáng (SGK)

GV giao nhiệm vụ học tập 3
- Yêu cầu HS làm TN, quan sát xem tia

phản xạ nằm trong mặt phẳng nào
- HD: Đặt tờ giấy trùng với mặt phẳng
chứa tia tới và đường pháp tuyến sau
đó thay đổi mặt phẳng tờ giấy quan sát
xem có hưứng được tia phản xạ khơng
- Hãy dự đốn về số đo của góc phản
xạ so với góc tới?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS làm TN dưới sự hướng dẫn của
GV
- HS đọc thơng tin về góc tới và góc
phản xạ SGK
- HS làm TN và đo góc tới, góc phản
xạ so sánh điền vào bảng kết quả.
4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng
- HS làm C3 , C4
trên giấy.
* Báo cáo, thảo luận
S
N
R
- Từ TN hãy điền kết luận SGK?
- Từ TN hãy điền từ vào kết luận?
- Kết luận trên cũng đúng với các môi
G
I
12


trường trong suốt khác.

- Yêu cầi đọc 2 kết luận SGK, đó là nội
G: Gương phẳng
dung định luật phản xạ ánh sáng
SI: Tia tới
- Yêu cầu đọc thông tin SGK .
IR: Tia phản xạ
GV vẽ và HD HS vẽ theo.
Góc SIN = i gọi là góc tới
- Yêu cầu HS vẽ tia phản xạ ở C3
Góc NIR = r gọi là góc phản xạ
Muốn vẽ tia phản xạ ta phải biết điều
IN: Pháp tuyến
gì?
C . a). HS tự vẽ
- Hãy đo góc tới để vẽ tia phản xạ sao 4
b)
N
R
cho góc tới bằng góc phản xạ?
S
- Cho HS làm C4
b) Vẽ tia phản xạ thẳng đứng từ dưới
G
lên
Vẽ pháp tuyến là phân giác của góc
I
hợp bởi tia tới và tia phản xạ
Vẽ gương vng góc với pháp tuyến
Hoạt động 3. Luyện Tập
b) Mục tiêu:

- Giúp học sinh ghi nhớ các nội dung kiến thức của bài học về định luật phản xạ ánh
sáng.
b) Nội dung: HS làm các bài tập luyện tập trắc nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo
viên
c) Sản phẩm: Câu trả lời, đáp án đưa ra của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập
Bài 1: Tia sáng tới gương phẳng hợp với
Yêu cầu HS quan sát lên màn hình và trả tia phản xạ một góc 1200. Hỏi góc tới có
lời các câu hỏi trắc nghiệm.
giá trị là bao nhiêu?
HS thực hiện nhiệm vụ
A. 900
B. 750
C. 600
D. 300
Nghiên cứu thông tin suy nghĩ trả lời các Bài 2: Khi chiếu một tia sáng tới gương
câu hỏi GV đưa ra
phẳng thì góc tạo bởi tia phản xạ và tia
Kết luận: GV gọi học sinh trả lời các câu tới có tính chất:
hỏi, thống nhất các phương án đúng.
A. bằng hai lần góc tới
B. bằng góc tới
C. bằng nửa góc tới
D. Tất cả đều sai
Bài 3: Khi tia tới vng góc với mặt
gương phẳng thì góc phản xạ có giá trị
bằng:
A. 900 B. 1800
C. 00

D. 450
Hoạt động 4. Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học về định luật phản xạ ánh sángđể vận dụng làm một số
bài tập
b) Nội dung:
13


- HS làm các bài tập vận dụng dưới sự hướng dẫn của giáo viên
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Yêu cầu hs làm C4.
III.Vận dụng
- GọiSHS khác nhận xét.
- Nhận xét, hoàn chỉnh

I nay các em
N cố: Qua bài học hôm
Củng
cần ghi nhớ những điều gì?
Dăn dị: Học bài Làm bài tập SBT
b.

R

Tìm tịi mở rộng
GV cho HS Đọc "Có thể em chưa biêt".
GV cho HS về nhà tìm hiểu sự phản xạ ánh sáng xẩy ra ở những trường hợp nào trong
cuộc sống, tìm hiểu kính tiềm vọng.

************************************************************
Ngày soạn 27/9/2021
Tiết 5: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. Vẽ được ảnh của một
vật đặt trước gương phẳng.
2. Về năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự học và tự chủ: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao,
tìm hiểu thơng tin sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi về ảnh của vật tạo bởi gương
phẳng.
- Giao tiếp và hợp tác: Hồn thành cơng việc mình được giao, góp ý thảo luận nhóm
để tìm hiểu đặc điểm ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm được thí nghiệm tạo ảnh của vật qua gương phẳng
và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất của ảnh qua gương phẳng.
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Nhận thức KHTN: Hiểu được đặc điểm ảnh của vật tạo bởi gương
- Tìm hiểu tự nhiên: Tìm hiểu thêm ví dụ về ảnh cảu vật tạo bởi gương phẳng thường
gặp trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ: Gương phẳng. Tấm kính trong, 2 quả pin, Tờ giấy.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Khởi động
a) Mục tiêu:
- Gây hứng thú và tạo tính tị mị cho HS qua đó xác định vấn đề cần nghiên cứu trước
khi vào bài mới ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
14


b) Nội dung: Học sinh trả lời bài cũ, nghiên cứu tình huống mở bài sách giáo khoa
c) Sản phẩm: Câu trả lời, nhận xét, dự đoán của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
HS1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
HS2 : BT 4.1 SBT
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Trả lời bài cũ
- Cho HS đọc phần mở bài SGK.
* Kết luận:
- GV nhận xét bài làm của học sinh
- Đặt vấn đề vào bài mới
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
- a) Mục tiêu:: Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. Vẽ được ảnh của
một vật đặt trước gương phẳng.
b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, làm thí nghiệm và thảo
luận nhóm để tìm hiểu đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
c) Sản phẩm: Các câu trả lời, báo cáo kết quả thí nghiệm
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ học tập 1
- Yêu cầu HS đọc TN, quan sát, làm TN I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương
theo HD
phẳng
- Yêu cầu làm TN để nêu nhận xét
*Thí nghiệm:
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS làm theo HD
- Kích thớc ảnh so với vật. Khoảng cánh Nhận xét:
từ ảnh đến gương và khoảng cánh từ vật + So sánh ảnh với vật, dự đốn

đến gương
+ Kích thước ảnh so với vật ( bằng nhau )
- HS làm theo HD của GV
+ Khoảng cách từ ảnh đến gương và
khoảng cách từ vật đến gương(bằng nhau)
* Báo cáo, thảo luận
- HS nêu phơng án TN
+ ảnh giống vật không?
1. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có
đó?
hứng được trên màn chắn khơng?
- Hãy làm C1 SGK để điền kết luận
C1. HS làm TN
- Vậy ảnh ảo là gì?
* Kết luận:
- Vì sao khơng hứng được ảnh trên màn
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
chắn? (HD: ánh sáng có truyền qua được khơng hứng được trên màn chắn, gọi là
gương phẳng không? Nếu thay gương ảnh ảo.
phẳng bằng tấm kính trong làm thí
nghiệm thì KL có đúng khơng? )
- GV HD rút ra KL đúng
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
- GV yêu cầu đọc TN
15


- HD HS làm TN lu ý đánh dấu vị trí của
quả pin sau tấm kính ( gương ), đặt giấy 2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật
ở dới kính, kẻ đường thẳng, đặt quả pin ở không

trớc gương ( vật ) và quả pin ở sau gương trùng ảnh trên đường thẳng đó.
C 2: Làm TN theo HD
- Yêu cầu điền KL
* Kết luận : Độ lớn của ảnh của một vật
- Từ đó điền KL 3 sau khi đo và so sánh tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.
* HS thực hiện nhiệm vụ
3. So sánh khoảng cách từ một điểm của
- Làm thí nghiệm để rút ra kết luận về độ vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của
lớn của ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. điểm đó đến gương.
- Làm TN ở H 5.3 để kết luận về khoảng * Kết luận: Điểm sáng và ảnh của nó tạo
cách từ ảnh đến gương và khoảng cách bởi gương phẳng cách gương phẳng một
từ vật đến gương
khoảng bằng nhau.
Kết luận
- Độ lớn của ảnh của vật tạo bởi gương
phẳng có đặc điểm như thế nào?
- Khoảng cách từ ảnh đến gương như thế
nào với khoảng cách từ vật tới gương?
* GV giao nhiệm vụ học tập 3
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi
- Yêu cầu đọc C4 và làm theo
gương phẳng.
* HS thực hiện nhiệm vụ
C4 :
- HS đọc thơng tin sgk
* Kết luận: Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các
- Lên bảng làm theo HD
tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài
* Báo cáo, thảo luận
đi qua ảnh S’.

- GV gọi HS lên bảng làm từng bước nh * Ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất
HD SGK
cả các điểm trên vật.
+ a) Lấy đối xứng
+ b) Theo định luật phản xạ ánh sáng.
kéo dài hai tia phản xạ gặp nhau tại S’
- Yêu cầu điền KL
- Điểm giao nhau của hai tia phản xạ
xuất hiện ở đâu ?
- Ảnh của một vật qua gương phẳng là
gì?
Hoạt động 3. Luyện Tập
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh ghi nhớ các nội dung kiến thức của bài học về ảnh của vật tạo bởi
gương phẳng
b) Nội dung: HS làm các bài tập luyện tập trắc nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo
viên
c) Sản phẩm: Câu trả lời, đáp án đưa ra của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập
Bài 1: Nói về tính chất ảnh của một vật
u cầu HS quan sát lên màn hình và trả tạo bởi gương phẳng, câu phát biểu nào
16


lời các câu hỏi trắc nghiệm.
HS thực hiện nhiệm vụ
Nghiên cứu thông tin suy nghĩ trả lời các
câu hỏi GV đưa ra
Kết luận: GV gọi học sinh trả lời các

câu hỏi, thống nhất các phương án đúng.

dưới đây là đúng?
A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật
B. Không hứng được trên màn và bé hơn
vật
C. Không hứng được trên màn và lớn
bằng vật
D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật

Hoạt động 4. Vận dụng
a) Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi vận dụng SGK, vẽ ảnh của
điểm sáng s
b) Nội dung: HS làm các bài tập vận dụng dưới sự hướng dẫn của giáo viên
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
- Làm C5, C6 SGK
III. Vận dụng
C5:
C6: Bóng cái tháp ở dưới nước chính là ảnh
Của tháp qua gương phẳng là mắt nước
Bài 2: Cho một điểm sáng S đặt trước
một gương phẳng, cách gương 5cm.
1. Hãy vẽ ảnh của S tạo bởi gương
theo hai cách
a. Áp dụng tính chất ảnh của một vật
tạo bởi gương phẳng
b. Áp dụng định luật phản xạ ánh
sáng
2. Ảnh vẽ theo hai cách trên có trùng

nhau khơng?

Lời giải:
1. Vẽ ảnh của S theo 2 cách:
a) Áp dụng tính chất ảnh của một vật tạo
bởi gương phẳng
Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt
gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:
+ Từ S vẽ tia SH vng góc với mặt
gương tại H.
+ Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’
sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S
qua gương cần vẽ.

Củng cố
- Qua bài học hôm nay các em cần ghi

b) Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng
+ Vẽ hai tia tới SI, SK và các pháp
17


nhớ những điều gì?
- u cầu đọc ghi nhớ
Dăn dị
- Học bài Làm bài tập SBT

tuyến IN1 và KN2
+ Sau đó vẽ hai tia phản xạ IR và KR’
dựa vào tính chất góc tới bằng góc phản

xạ.
+ Kéo dài hai tia phản xạ IR và KR’ gặp
nhau ở đúng điểm S’ mà ta đã vẽ trong
cách a.
2. Ảnh vẽ theo hai cách trên trùng nhau

Tìm tịi mở rộng
GV cho HS Đọc "Có thể em chưa biêt".
GV cho HS về nhà lên mạng tìm hiểu về kính vạn hoa.
*********************************************************
Ngày soạn 2/10/2021
Tiết 6: THỰC HÀNH
QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT
TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Xác định được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
2. Về năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự học và tự chủ: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao
* Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm về các bước thực hành, rút ra kết luận sau
khi thực hành
* Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh, vẽ ảnh
một cách khoa học.
* Năng lực khoa học tự nhiên:
Vận dụng kiến thức để quan sát ảnh và vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
3. Về phẩm chất:
Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo
nhóm trong đánh giá và tự đánh giá.
II. CHUẨN BỊ
+ Gương phẳng + Mẫu báo cáo thực hành + Bút chì + Thước đo độ

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Khởi động
a) Mục tiêu: Kiểm tra bài việc học và làm bài về nhà của học sinh. Tạo tình huống để
HS phát hiện vấn đề gây hứng thú cho học sinh trước khi vào bài mới.
b) Nội dung: Học sinh trả lời bài cũ, nghiên cứu tình huống mở bài sách giáo khoa
c) Sản phẩm: Câu trả lời, nhận xét, dự đoán của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ học tập
Kiểm tra bài cũ
HS1 : Nêu cách vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Trả lời bài cũ
18


- Cho HS đọc phần mở bài SGK.
* Kết luận:
- GV nhận xét bài làm của học sinh
- Đặt vấn đề vào bài mới: Để biết ảnh tạo bởi gương phẳng
của các vật khác nhau có hình dạng như thế nào ta tìm hiểu
bài thực hành.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu: Xác định được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
b) Nội dung: Học sinh thực hành quan sát và vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
theo nhóm
c) Sản phẩm: Báo cáo kết quả thực hành theo mẫu
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập
I. Nội dung thực hành
- Nghiên cứu thơng tin sgk tìm hiểu Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương

dụng cụ thực hành, cách tiến hành
phẳng
- Tìm hiểu các cơng việc phải làm cho C1: HS làm theo nhóm dới sự HD của GV
giờ thực hành
II. Mẫu báo cáo thực hành
* HS thực hiện nhiệm vụ
1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương
- HS làm C1 theo nhóm dưới sự HD phẳng
của GV
a) Đặt bút chì song song với gương
* Báo cáo, thảo luận
Đặt bút chì vng góc với gương
- GV phát mẫu báo cáo thực hành, b) Vẽ hình
yêu cầu HS làm báo cáo theo cá nhân

- Thu bài, nhận xét
(a)
(b)
Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá thái độ học tập của học sinh
- GV thu báo cáo TH.
- Nhận xét rút kinh nghiệm về:
+ Thao tác TN.
+ Thái độ học tập của nhóm.
+ ý thức kỉ luật.
Hoạt đơng 4: Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại kiến thức về mạch mắc nối tiếp, song song đã học ở lớp 7.
Dăn dò: Học bài Làm bài tập SBT
***************************************************************
Ngày soạn: 10/10/2021
Tiết 7: GƯƠNG CẦU LỒI

I. MỤC TIÊU
19


1. Kiến thức: Nêu được tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi. Nhận biết được
vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng
kích thước. Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi
2. Về năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự học và tự chủ: Chủ động, tích cực tìm hiểu thơng tin sách giáo khoa để
trả lời các câu hỏi về gương cầu lồi
- Giao tiếp và hợp tác: Làm thí nghiệm và thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của
GV
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Bố trí thí nghiệm một cách khoa học để quan sát ảnh
của vật tạo bởi gương cầu lồi một cách rõ nét.
* Năng lực khoa học tự nhiên
- Tìm hiểu tự nhiên: Tìm hiểu thêm về ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế đời
sống và kỹ thuật.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Nghiên cứu thơng tin, suy nghĩ, tìm tịi để trả lời các câu hỏi của giáo
viên.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo
nhóm
II. CHUẨN BỊ
Gương cầu lồi
Gương phẳng cùng kích thước
Hai quả pin giống nhau
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Khởi động
a) Mục tiêu: Kiểm tra bài việc học và làm bài về nhà của học sinh. Tạo tình huống để

HS phát hiện vấn đề gây hứng thú cho học sinh trước khi vào bài mới.
b) Nội dung: Học sinh trả lời bài cũ, nghiên cứu tình huống mở bài sách giáo khoa
c) Sản phẩm: Câu trả lời, nhận xét, dự đoán của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Kiểm tra bài 15 phút
Câu 1: Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng.
Câu 2: Hãy vẽ tia phản xạ của một tia sáng qua gương phẳng (Hình sau).
- xác định góc tới, góc phản xạ?

S
300
I
Biểu điểm:
Câu 1: Phát biểu đúng nội dung định luật
Câu 2: vẽ đúng ta phản xạ đúng mõi trường hợp
Xác định đúng góc tới trong mỗi trường hợp
20






Xác định đúng góc phản xạ trong mỗi trường hợp

Tình huống khởi động: GV cho HS nghiên cứu tình huống sgk để tạo tình huống
vấn đề.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu: Nêu được tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi. Nhận biết được
vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng

kích thước. Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi.
b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thơng tin sách giáo khoa, làm thí nghiệm và thảo
luận nhóm để tìm hiểu về gương cầu lồi, ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi, ứng dụng
của gương cầu lồi.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời, báo cáo kết quả thí nghiệm về ảnh của vật tạo bởi
gương cầu lồi
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi
- Yêu cầu HS đọc C1, nêu dụng cụ TN * Quan sát:
- GV phát dụng cụ TN, HD HS làm C1
TN để trả lịi C1
1. ảnh ảo vì khơng hứng được trên màn chắn
* HS thực hiện nhiệm vụ
2. Ảnh nhỏ hơn vật
- HS làm TN theo nhóm để trả lời C1
*Thảo luận
- Ảnh của vật quan sát được có đặc
điểm thế nào?
- Vậy chúng ta làm TN nh thế nào để * Thí nghiệm kiểm tra:
kiểm tra ảnh nhỏ hơn vật, ảnh ảo?
- HS nêu phương án kiểm tra
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
- Làm TN nh SGK để trả lời câu hỏi
- GV HD HS làm TN dùng màn chắn * Kết luận:
hứng ảnh để kết luận ảnh ảo. So sánh 1. Là ảnh ảo không hứng được trên màn
ảnh qua gương phẳng để kết luận ảnh chắn.
nhỏ hơn vật
2. Ảnh nhỏ hơn vật
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS nêu phương án kiểm tra

- Làm TN nh SGK để trả lời câu hỏi
* Kết luận
- Rút ra kết luận về ảnh của vật tạo bởi
gương cầu lồi?
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
* GV giao nhiệm vụ học tập 3
*Thí nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc thông tin, nêu dụng
cụ TN
* Kết luận:
- GV phát dụng cụ TN, HD HS làm Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được
TN để trả lời câu hỏi C2
một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào
* HS thực hiện nhiệm vụ
gương phẳng có cùng kích thước.
- HS nêu phương án tN
- Làm TN theo nhóm
*Thảo luận
- Muốn so sánh độ rộng vùng nhìn
21


thấy của gương phẳng và gương cầu
lồi có cùng kích thước ta làm như thế
nào?
- Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
như thế nào so với vùng nhìn thấy của
gương phẳng có cùng kích thước?
Hoạt động 3. Luyện Tập
b) Mục tiêu:

- Giúp học sinh ghi nhớ các nội dung kiến thức của bài học về gương cầu lồi
b) Nội dung: HS làm các bài tập luyện tập trắc nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo
viên
c) Sản phẩm: Câu trả lời, đáp án đưa ra của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập
Bài 1: Câu phát biểu nào dưới đây là
Yêu cầu HS quan sát lên màn hình và trả đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật
lời các câu hỏi trắc nghiệm.
tạo bởi gương cầu lồi?
HS thực hiện nhiệm vụ
A. không hứng được trên màn, nhỏ hơn
Nghiên cứu thông tin suy nghĩ trả lời các vật.
câu hỏi GV đưa ra
B. hứng được trên màn, nhỏ hơn vật.
Kết luận: GV gọi học sinh trả lời các câu C. hứng được trên màn, bằng vật.
hỏi, thống nhất các phương án đúng.
D. không hứng được trên màn, bằng vật.
Bài 2: Trên xe ô tô, người ta gắn gương
cầu lồi để cho người lái xe quan sát được
các vật ở phía sau có lợi gì hơn là dùng
gương phẳng?
A. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ
hơn trong gương phẳng.
B. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to
hơn trong gương phẳng.
C. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng
có cùng kích thước.
D. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi

sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương
phẳng
Hoạt động 4. Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học về kính hiển vi để vận dụng làm một số bài tập
b) Nội dung:
- HS làm các bài tập vận dụng dưới sự hướng dẫn của giáo viên
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
- Yêu cầu đọc ghi nhớ SGK
III. Vận dụng
- Cho trả lời vận dụng C3
C3: Gương cầu lồi ở xe ô tô, xe máy giúp
22


- GV có thể cho HS quan sát vùng nhìn người lái xe quan sát được vùng rộng hơn
thấy ở chỗ khuất với gương phẳng và ở phía sau.
gương cầu lồi.
C4: Chỗ đường gấp khúc gương cầu lồi
- Yêu cầu HS vẽ tia phản xạ trong trường giúp người lái xe nhìn thấy người, xe cộ
hợp ở gương cầu lồi theo định luật phản và các vật cản bên đường che khuất tránh
xạ ánh sáng.
tai nạn.
Coi gương cầu lồi là một tập hợp các
gương phẳng nhỏ ghép lại với nhau. Vẽ
gương phẳng nhỏ tiếp xúc với gương cầu - Do gương cầu lồi là tập hợp các gương
lồi
phẳng nhỏ ghép lại với nhau, mỗi gương
- Vì sao gương cầu lồi có vùng nhìn thấy phẳng quay đi một hướng nên vùng nhìn

rộng hơn gương phẳng có cùng kích
thấy của gương cầu lồi rộng hơn gương
thứơc.
phẳng cùng kích thước và quan sát được
Củng cố
chỗ gấp khúc.
GV khái quát nội dung bài học yêu cầu
học sinh nhắc lại nội dung vừa học
- Học bài làm bài tập SGK
Dăn dò - Vẽ vùng nhìn thấy của gương
cầu lồi
Tìm tịi mở rộng
GV cho HS Đọc "Có thể em chưa biêt".
GV cho HS về nhà tìm thêm gương cầu lồi cịn úng dụng trong những lĩnh vực nào
trong thực tế cuộc sống?
**********************************************************
Ngày soạn 17/10/2021
TIẾT 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết được ảnh tạo bởi gương cầu lõm
- Nêu được tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cấu lõm.
- Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống, trong kỹ thuật
2. Về năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự học và tự chủ: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao, tìm hiểu
thơng tin sách giáo khoa để trả lời câu hỏi liên quan về gương cầu lõm.
- Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm, làm thí nghiệm quan sát ảnh của vật tạo bởi
gương cầu lõm.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Bố trí thí nghiệm theo đúng yêu cầu để quan sát được

ảnh rõ nét.
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Tìm hiểu tự nhiên: Tìm hiểu các ứng dụng của gương cầu lõm trong thực tế đời sống
và sản xuất.
3. Về phẩm chất:
23


- Chăm chỉ: Nghiên cứu thơng tin, suy nghĩ, tìm tòi để trả lời các câu hỏi của giáo
viên.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo
nhóm
II. CHUẨN BỊ
Gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng. Gương phẳng có cùng kích thước với gương
cầu lõm. Quả pin tiểu. Bộ nguồn dùng pin tạo chùm sáng. Màn chắn có giá di chuyển
được. Đèn pin có pin
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Khởi động
a) Mục tiêu: Kiểm tra bài việc học và làm bài về nhà của học sinh. Tạo tình huống để
HS phát hiện vấn đề gây hứng thú cho học sinh trước khi vào bài mới.
b) Nội dung: Học sinh trả lời bài cũ, nghiên cứu tình huống mở bài sách giáo khoa
c) Sản phẩm: Câu trả lời, nhận xét, dự đoán của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập
Kiểm tra bài cũ
HS1: Hãy nêu đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi?
HS2: Vẽ vùng nhìn thấy của gương cầu lồi (Trình bày
cách vẽ)
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Trả lời bài cũ

- Cho HS đọc phần mở bài SGK.
* Kết luận:
- GV nhận xét bài làm của học sinh
- Đặt vấn đề vào bài mới
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu: Nhận biết được ảnh tạo bởi gương cầu lõm. Nêu được tính chất của
ảnh ảo tạo bởi gương cấu lõm. Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong cuộc
sống, trong kỹ thuật
b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thơng tin sách giáo khoa, làm thí nghiệm và thảo
luận nhóm để tìm hiểu về gương cầu lõm, ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời, báo cáo kết quả thí nghiệm về gương cầu lõm
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
I. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm
- Giáo viên yêu cầu đọc thí nghiệm, *Thí nghiệm :
nêu dụng cụ, cách tiến hành.
- GV hướng dẫn:
+ b1: Thay cây nến bằng quả pin, C1. Ảnh lớn hơn vật, ảnh ảo.
đặt quả pin sát trước gương rồi quan C2. HS nêu phương án thí nghiệm dùng
sát ảnh
gương phẳng có cùng kích thước như bài
+ b2: Di chuyển cây nến từ từ ra trước.
xa gương đến khi không nhìn thấy ảnh Kết luận:
nữa
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào
24


- Yêu cầu trả lời câu hỏi c1.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm, quan sát

và điền kết luận.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc, nêu dụng cụ, cách tiến hành,
tiến hành thí nghiệm.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm
* Báo cáo, thảo luận
- Hãy trả lời C1, C2
- Hãy rút ra kết luận về ảnh của vật
khi quan sát qua gương cầu lõm?
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
- Nêu các loại chùm sáng đã học ?
- Các chùm sáng này qua gương cầu
lõm cho tia phản xạ nh thế nào ?
- GV hướng dẫn: thay đèn pin bằng bộ
nguồn, hướng dẫn cách đặt thí
nhgiệm, làm thí nhgiệm, quan sát
chùm tia phản xạ và nêu đặc điểm của
nó.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời các câu hỏi của GV
- HS đọc thí nghiêm, nêu dụng cụ
- HS làm thí nhgiệm theo nhóm
* Báo cáo, thảo luận
- Hãy trả lời C3
- Hãy điền vào kết luận.
- Yêu cầu trả lời C4 SGK.
- Hướng dẫn : Do mặt ở rất xa nên coi
chùm sáng từ mặt trời đến gơng là
chùm sáng song song.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2

- Làm thí nghiệm tương tự trên nhưng
ta điều chỉnh đèn sao cho có chùm tia
tới là chùm phân kỳ. Di chuyển bộ
nguồn sao cho thu được chùn phản xạ
là chùm song song.
Từ thí nghiệm trên hãy điền kết luận ?
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS làm thí nghiệm C5
* Kết luận
Từ thí nghiệm trên hãy điền kết luận ?
Hoạt động 3. Luyện Tập
b) Mục tiêu:

gương thấy một ảnh ảo không hứng được
trên màn chắn và lớn hơn vật
- Chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ,
chùm sáng phân kì

II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu
lõm
1. Đối với chùm tia tới song song
* Thí nghiệm

- C3. Chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm
Kết luận :
Chiếu một chùm tia tới song song lên một
gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia
phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương.
C4. Mặt trời ở rất xa nên ánh sáng từ mặt trời
đến gương là chùm sáng song song cho chùm

phản xạ là chùm hội tụ tại một điểm trước
gương: Vì ánh sáng mặt trời có nhiệt năng
nên vật để chỗ ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên.
2. Đối với chùm tia tới phân kỳ
* Thí nghiệm:
C5.
Kết luận:
Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu
lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một
chùm tia phản xạ song song.

25


×