Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Bộ giáo án dạy học theo chủ đề vật lý 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.06 KB, 24 trang )

THÔNG TIN CHUNG
Tập huấn chuyên môn năm học 2016 - 2017
Lớp (Môn): Vật lí THCS
Nhóm: 2
TT
1
2
3
4

Họ và tên
Phạm xuyên
Võ Thị Mỹ Nhung
Đặng Văn Thiện
Nguyễn Thị Loan
Đặng Xuân Bình

Đơn vị
THCS Quang Trung
THCS Quang Trung
THCS Trần Hưng Đạo
THCS Trần Hưng Đạo
THCS Trần Hưng Đạo

Điện thoại

Email

Ghi chú

MẪU BÁO CÁO SỐ 1


Tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực một chủ đề
(thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ ..)
Nhiệm vụ: Thực hiện các bước dưới đây.
Bước 1: Xây dựng các chủ đề của bộ môn đáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt động dạy học cực theo định hướng phát triển năng lực HS.
Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề theo chương trình hiện hành trên quan điểm mới là định hướng phát triển
năng lực HS
Bước 3: Xây dựng tiến trình tổ chức hoạt động dạy học chủ đề (thông qua các câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ ..) nhằm hướng tới những năng
lực đã xác định (theo mẫu dưới đây). Chú trọng liên môn, tích hợp
I. Tên chủ đề:Sự truyền thẳng ánh sáng
II. Chuẩn KT, KN quy định trong chương trình:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.


- Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
- Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.
- Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì.
2. Kĩ năng:
- Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên.
- Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt
thực,...
III. Mục tiêu được phát biểu theo quan điểm phát triển năng lực:
1. Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí:
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện týợng, đại lýợng, định luật, nguyên lí vật lí cõ bản, các phép đo, các hằng số vật lí
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp,…) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
2. Nhóm NLTP về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa)
P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí
P2: Mô tả được các hiện týợng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện týợng đó

P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí
P6: Chỉ ra được điều kiện lí týởng của hiện týợng vật lí
3. Nhóm NLTP trao đổi thông tin
X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí
X2: Phân biệt đýợc những mô tả các hiện týợng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lí
X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ).
X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí
4. Nhóm NLTP liên quan đến cá thể
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ nãng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí
C3: Sử dụng được kiến thức vật lí để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và của
các công nghệ hiện đại
STT

Các hoạt động HS cần thực hiện

Năng lực thành phần của

Mục tiêu


nội
dung
dạy
học

Chuẩn KT, KN
quy định
trong chương
trình


1

1. Nhận biết được
rằng, ta nhìn thấy
các vật khi có ánh
sáng từ các vật đó
truyền vào mắt ta.

2

2. Nêu được ví dụ
về nguồn sáng và
vật sáng.

Các nội dung dạy học
trong chủ đề

trong từng nội dung để phát
năng lực chuyên biệt vật lí
triển năng lực thành phần
được hình thành tương
chuyên biệt vật lí (trả lời câu hỏi,
ứng khi HS hoạt động
làm bài tập, thí nghiệm, giải
quyết nhiệm vụ …)
HD1: Sử dụng phương pháp
K1: Trình bày được kiến
[Nhận biết]
thức về điều kiện nhìn thấy
• Ta nhận biết được ánh nghiên cứu tình huống

vật.
sáng khi có ánh sáng - Làm thí nghiệm theo nhóm
P8: Xác định mục đích, đề
truyền vào mắt.
- Thảo luận nhóm rút ra kết luận
xuất phương án, lắp ráp,
• Ta nhìn thấy một vật khi
tiến hành xử lí kết quả thí
có ánh sáng từ vật đó
nghiệm và rút ra nhận xét
truyền vào mắt ta.
điều kiện nhận biết ánh
sáng
P9: Biện luận tính đúng đắn
của kết quả thí nghiệm và
tính đúng đắn các kết luận
được khái quát hóa từ kết
quả thí nghiệm này
HĐ2:
Sử
dụng
PP
dựa
trên
tìm
tòi
X3: Lựa chọn, đánh giá
[Nhận biết]
được các nguồn thông tin
• Có những vật tự phát ra khám phá khoa học

khác nhau
ánh sáng như sợi tóc bóng - Thảo luận nhóm trả lời C3/tr5
P8: rút ra kết luận về nguồn
đèn khi có dòng điện chạy - Rút ra kết luận về nguồn sáng,
qua, ngọn lửa, Mặt Trời,... vật sáng
sáng, vật sáng
Đó là những nguồn sáng.
- Nêu ví dụ về nguồn sáng, vật
K1: Trình bày được khái
niệm nguồn sáng, vật sáng
• Đa số vật không tự phát sáng
K4: Nêu ví dụ về nguồn
ra ánh sáng nhưng khi
sáng, vật sáng
nhận được ánh sáng từ các
nguồn sáng chiếu vào thì
có thể phát ra ánh sáng. Đó

được phát
biểu theo
quan điểm
phát triển
năng lực


là những vật được chiếu
sáng. Ví dụ như: các vật
dưới ánh sáng ban ngày
hay dưới ánh đèn, Mặt
Trăng,...


3

3. Phát biểu được
định luật truyền
thẳng của ánh sáng.

4. Biểu diễn được
đường truyền của
ánh sáng (tia sáng)
bằng đoạn thẳng có
mũi tên.

• Nguồn sáng và các vật
được chiếu sáng đều phát
ra ánh sáng, ta gọi đó là
những vật sáng.
[Nhận biết]
• Định luật truyền thẳng
ánh sáng: trong môi trường
trong suốt và đồng tính,
ánh sáng truyền theo
đường thẳng.

H Đ3: Sử dụng PP dạy học nghiên
cứu tình huống
- Làm thí nghiệm về đường
truyền của ánh sáng trong
không khí
- Rút ra kết luận đường

truyền của ánh sáng

H Đ4 : Sử dụng PP dạy học nghiên
• Nêu được: Ta quy ước cứu tình huống
biểu diễn đường truyền của - Tìm hiểu khái niệm tia sáng
ánh sáng bằng một đường - Biểu diễn tia sáng
thẳng có mũi tên gọi là tia
sáng.
[Vận dụng]

• Biểu diễn được đường
truyền của tia sáng từ điểm
A đến điểm B (là nửa
đường thẳng có mũi tên
xuất phát từ điểm A qua

P8: Xác định mục đích, đề
xuất phương án, lắp ráp,
tiến hành xử lí kết quả thí
nghiệm về đường truyền
của ánh sáng và rút ra nhận
xét
.
K1, X6: Phát biểu được
định luật truyền thẳng của
ánh sáng
K4: Vận dụng (giải thích,
dự đoán, tính toán, đề ra
giải pháp, đánh giá giải
pháp,…) kiến thức vật lí

vào các tình huống thực
tiễn
X6: Trình bày các kết quả
từ các hoạt động học tập vật

P5: Lựa chọn và sử dụng

K4: Vận
dụng kiến
thức về
đường
truyền AS để
giải thích
hiện tượng
nhật thực,
nguyệt thực

K4: Vận
dụng kiến
thức để tìm
cách ngắm 3
cùng kích
thước sao
cho thẳng
hàng


điểm B)

các công cụ toán học phù

hợp trong học tập vật lí.

5. Nhận biết được
[Nhận biết]
ba loại chùm sáng:
• Chùm sáng song song
song song, hội tụ và
gồm các tia sáng không
phân kì
giao nhau trên đường
truyền của chúng.

• Chùm sáng hội tụ gồm
các tia sáng gặp nhau trên
đường truyền của chúng.

S

• Chùm sáng phân kì gồm

S

H Đ5 : Sử dụng PP dạy học nghiên
cứu tình huống
- Tìm hiểu khái niệm 3 loại chùm
sáng qua hình vẽ 2.5/trang7

X6: Trình bày khái niệm ba
loại chùm sáng



các tia sáng loe rộng ra
trên đường truyền của
chúng.

MẪU BÁO CÁO SỐ 2
Hệ thống các câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ yêu cầu HS phải làm qua đó có thể đánh giá
trình độ phát triển năng lực của HS trong và sau khi học tập chủ đề
Nhiệm vụ: Xây dựng hệ các câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ yêu cầu HS phải làm qua đó có thể kiểm tra, đánh giá trình độ phát triển năng lực
của HS sau khi học tập chủ đề ở Mẫu 1.
Tên chủ đề: Sự
Nhóm năng
Năng lực thành phần
trong môn Vật lí
lực thành
phần
(NLTP)
Nhóm NLTP HS có thể:
liên quan
- K1: Trình bày được kiến thức về các hiện
đến sử dụng tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ
kiến thức
bản, các phép đo, các hằng số vật lí.
- K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các
vật lí
kiến thức vật lí.
- K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực
hiện các nhiệm vụ học tập.
- K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính
toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp … )

kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.

Nội dung câu hỏi, bài tập hay nhiệm vụ yêu cầu HS phải làm qua
đó có thể đánh giá trình độ phát triển năng lực của HS

( Nhóm NL chuyên môn---------Hoc để biết)
K1:
1/ Nêu điều kiện để mắt nhìn thấy vật?
Đáp án: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt
ta.
2/ Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng …….. truyền vào mắt ta.
Đáp án: từ vật đó
3/ Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.
Đáp án: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi
theo đường thẳng.


4/ Chùm sáng song song:
A, Gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng
B, Gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng
C, Gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng
Đáp án: D
K4:
1/ Trò chơi trốn tìm:

Vào những đêm trăng, các bạn nhỏ thường cùng nhau chơi trò
chơi trốn tìm. Người chạy trốn thường chọn những chỗ tối để ẩn nấp.
Chọn các phát biểu đúng:
A. Trốn chỗ tối để mình không thấy bạn, khi đó bạn sẽ không thấy
mình.

B. Không cần trốn chỗ tối. Chỉ cần trốn sao cho mình không thấy
bạn thì bạn không thấy mình.
C. Trốn chỗ tối để không có ánh sáng từ mình truyền vào mắt bạn
thì bạn không nhìn thấy mình.
D. Trốn chỗ tối vì càng ít ánh sáng từ mình truyền vào mắt bạn thì
bạn càng khó nhìn thấy mình.
Đáp án: C, D
2/ Thế nào là nguồn sáng, vật sáng. Cho ví dụ.
Đáp án: Nguồn sáng là những vật tự phát ra ánh sáng. VD: Mặt trời,
dây tóc bóng đèn đang sáng.


Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắc lại ánh sáng chiếu vào nó.
VD: Mặt trăng, cánh đồng lúa dưới ánh nắng mặt trời.
HS có thể:
- P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện
vật lí.
- P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên
bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật
lí trong hiện tượng đó.
- P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí
thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết
vấn đề trong học tập vật lí.
- P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình
để xây dựng kiến thức vật lí.
- P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán
học phù hợp trong học tập vật lí.
- P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện
tượng vật lí.
- P7: đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ

quả có thể kiểm tra được.
- P8: xác định mục đích, đề xuất phương án,
lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và
rút ra nhận xét.
- P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí
nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được
khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này.
Nhóm NLTP HS có thể:
trao đổi
- X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí
thông tin
bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc
thù của vật lí.
- X2: phân biệt được những mô tả các hiện
tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và
ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành).

( Nhóm NL phương pháp----------Học để làm)
P5:
1/ Biểu diễn đường truyền của tia sáng truyền từ S đến I
Đáp án:

S

I

P8:
2/ Cho ba cây kim A, B, C. Hãy nêu cách ngắm để cắm 3 cây kim sao
cho chúng thẳng hàng.
Đáp án:

- Cắm kim A,
- Đặt mắt ngắm và cắm kim B che khuất kim A
- Đặt mắt ngắm và cắm kim C che khuất kim A, kim B

(Nhóm NL Xã hôi-------Học để cùng chung sống)

X4:


- X3: lựa chọn, đánh giá được các nguồn
thông tin khác nhau.
- X4: mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt
động của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ.
- X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt
động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm
kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ).
- X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động
học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm
thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) một
cách phù hợp.
- X7: thảo luận được kết quả công việc của
mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn
vật lí.
- X8: tham gia hoạt động nhóm trong học
tập vật lí.
Nhóm NLTP HS có thể:
liên quan
- C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến
đến cá thể
thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học

tập vật lí.
- C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế
hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm
nâng cao trình độ bản thân.
- C3: chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế
của các quan điểm vật lí đối trong các trường
hợp cụ thể trong môn Vật lí và ngoài môn Vật
lí.
- C4: so sánh và đánh giá được - dưới khía
cạnh vật lí- các giải pháp kĩ thuật khác nhau về
mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
- C5: sử dụng được kiến thức vật lí để đánh

1/ Giải thích hiện tượng nhật thực toàn phần trong tự nhiên.
Đáp án: Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ mặt trời đến Trái Đất thì
trên trái đất xuất hiện bóng tối, bóng nửa tối. Đứng chỗ bóng tối không
nhìn thấy Mặt Trời, nơi đó có nhật thực toàn phần
2/ Giải thích hiện tượng nhật thực trong tự nhiên.
Đáp án: Khi mặt trăng đi vào vùng bóng tối ở phía sau Trái Đất, lúc đó
Mặt Trăng không được Mặt trời chiếu sáng. Lúc đó ta không nhìn thấy
được Mặt Trăng. Ta nói có nguyệt thực.

( Nhóm NL cá thể-----------Học để tự khẳng định mình)


giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí
nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và của
các công nghệ hiện đại.
- C6: nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các
mối quan hệ xã hội và lịch sử.



MẪU BÁO CÁO SỐ 3
Dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực

Nhiệm vụ: Thực hiện các bước dưới đây.
Bước 1: Lựa chọn 1 nội dung trong chủ đề (1 tiết dạy) đã xây dựng ở báo cáo số 1, xác định chuẩn kiến
thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề theo chương trình hiện hành trên quan điểm mới là định hướng
phát triển năng lực HS (Mẫu 1).
Bước 2: Thực hiện các yêu cầu ở Mẫu 2
Bước 3: Thiết kế giáo án (bài soạn) cho 1 tiết dạy tương ứng với các nội dung đã xây dựng ở bước 1, 2
trên quan điểm mới là định hướng phát triển năng lực HS (Mẫu 3)
Tên bài (Nội dung dạy học trong chủ đề): Sự truyền thẳng ánh sáng
Mẫu 1:
Stt
1

2

Chuẩn KT, KN quy
định trong chương
trình
1. Nhận biết được rằng,
ta nhìn thấy các vật khi
có ánh sáng từ các vật
đó truyền vào mắt ta.

2. Nêu được ví dụ về
nguồn sáng và vật sáng.


Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN
[Nhận biết]
• Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng
truyền vào mắt.
• Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật
đó truyền vào mắt ta.
[Nhận biết]
• Có những vật tự phát ra ánh sáng như sợi
tóc bóng đèn khi có dòng điện chạy qua,
ngọn lửa, Mặt Trời,... Đó là những nguồn
sáng.
• Đa số vật không tự phát ra ánh sáng nhưng
khi nhận được ánh sáng từ các nguồn sáng
chiếu vào thì có thể phát ra ánh sáng. Đó là
những vật được chiếu sáng. Ví dụ như: các
vật dưới ánh sáng ban ngày hay dưới ánh
đèn, Mặt Trăng,...

3. Phát biểu được định
luật truyền thẳng của
ánh sáng.

• Nguồn sáng và các vật được chiếu sáng đều
phát ra ánh sáng, ta gọi đó là những vật sáng.
[Nhận biết]
• Định luật truyền thẳng ánh sáng: trong môi

Ghi chú



4. Biểu diễn được
đường truyền của ánh
sáng (tia sáng) bằng
đoạn thẳng có mũi tên.

trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng
truyền theo đường thẳng.
[Vận dụng]
• Nêu được: Ta quy ước biểu diễn đường
truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng
có mũi tên gọi là tia sáng.
• Biểu diễn được đường truyền của tia sáng
từ điểm A đến điểm B (là nửa đường thẳng
có mũi tên xuất phát từ điểm A qua điểm B)

5. Nhận biết được ba
loại chùm sáng: song
song, hội tụ và phân kì

[Nhận biết]
• Chùm sáng song song gồm các tia sáng
không giao nhau trên đường truyền của
chúng.

• Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng gặp
nhau trên đường truyền của chúng.

S
• Chùm sáng


S

phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên
đường truyền của chúng.
Mẫu 2:
Nội dung kiến thức kỹ
năng

Những năng
lực cần bồi
dưỡng

Định hướng
hoạt động học
tập

Câu hỏi/bài tập (công cụ
đánh giá)

Hình
thức
kiểm


tra,
đánh
giá
K1: Trình
• Ta nhận biết được ánh bày được
sáng khi có ánh sáng kiến thức về

điều kiện
truyền vào mắt.
nhìn thấy
• Ta nhìn thấy một vật khi
vật.
có ánh sáng từ vật đó
P8: Xác
truyền vào mắt ta.
định mục
đích, đề xuất
phương án,
lắp ráp, tiến
hành xử lí
kết quả thí
nghiệm và
rút ra nhận
xét điều kiện
nhận biết
ánh sáng
P9: Biện
luận tính
đúng đắn
của kết quả
thí nghiệm
và tính đúng
đắn các kết
luận được
khái quát
hóa từ kết
quả thí

nghiệm này
[Nhận biết]

HD1: Sử dụng
phương pháp
nghiên cứu tình
huống
- Làm thí
nghiệm theo
nhóm
- Thảo luận
nhóm rút ra kết
luận

( Nhóm NL chuyên
môn---------Hoc để biết)
K1:
1/ Nêu điều kiện để mắt
nhìn thấy vật?
Đáp án: Ta nhìn thấy
một vật khi có ánh sáng
từ vật đó truyền vào mắt
ta.
2/ Ta nhìn thấy một vật
khi có ánh sáng ……..
truyền vào mắt ta.
Đáp án: từ vật đó
3/ Phát biểu định luật
truyền thẳng của ánh
sáng.

Đáp án: Trong môi
trường trong suốt và
đồng tính, ánh sáng
truyền đi theo đường
thẳng.
4/ Chùm sáng song
song:
A, Gồm các tia sáng loe
rộng ra trên đường
truyền của chúng
B, Gồm các tia sáng
giao nhau trên đường
truyền của chúng
C, Gồm các tia sáng
không giao nhau trên
đường truyền của chúng
Đáp án: D
K4:
1/ Trò chơi trốn tìm:


Vào những đêm
trăng, các bạn nhỏ
thường cùng nhau chơi
trò chơi trốn tìm. Người
chạy trốn thường chọn
những chỗ tối để ẩn
nấp. Chọn các phát
biểu đúng:
A. Trốn chỗ tối để

mình không thấy
bạn, khi đó bạn sẽ
không thấy mình.
B. Không cần trốn
chỗ tối. Chỉ cần
trốn sao cho
mình không thấy
bạn thì bạn
không thấy
mình.
C. Trốn chỗ tối để
không có ánh sáng
từ mình truyền vào
mắt bạn thì bạn
không nhìn thấy
mình.
D. Trốn chỗ tối vì
càng ít ánh sáng từ
mình truyền vào mắt
bạn thì bạn càng khó
nhìn thấy mình.


Đáp án: C, D
2/ Thế nào là nguồn
sáng, vật sáng. Cho ví
dụ.
Đáp án: Nguồn sáng là
những vật tự phát ra ánh
sáng. VD: Mặt trời, dây

tóc bóng đèn đang sáng.
Vật sáng gồm nguồn
sáng và những vật hắc
lại ánh sáng chiếu vào
nó. VD: Mặt trăng, cánh
đồng lúa dưới ánh nắng
mặt trời.
[Nhận biết]
• Có những vật tự phát ra
ánh sáng như sợi tóc bóng
đèn khi có dòng điện chạy
qua, ngọn lửa, Mặt Trời,...
Đó là những nguồn sáng.
• Đa số vật không tự phát
ra ánh sáng nhưng khi
nhận được ánh sáng từ các
nguồn sáng chiếu vào thì
có thể phát ra ánh sáng. Đó
là những vật được chiếu
sáng. Ví dụ như: các vật
dưới ánh sáng ban ngày
hay dưới ánh đèn, Mặt
Trăng,...
• Nguồn sáng và các vật
được chiếu sáng đều phát
ra ánh sáng, ta gọi đó là
những vật sáng.

[Nhận biết]


X3: Lựa
chọn, đánh
giá được các
nguồn thông
tin khác
nhau
P8: rút ra
kết luận về
nguồn sáng,
vật sáng
K1: Trình
bày được
khái niệm
nguồn sáng,
vật sáng
K4: Nêu ví
dụ về nguồn
sáng, vật
sáng

HĐ2: Sử dụng
PP dựa trên tìm
tòi khám phá
khoa học
- Thảo luận
nhóm trả lời
C3/tr5
- Rút ra kết
luận về nguồn
sáng, vật sáng

- Nêu ví dụ về
nguồn sáng, vật
sáng

P8: Xác
định mục

H Đ3: Sử dụng
PP dạy học

( Nhóm NL phương
pháp----------Học để
làm)
P5:
1/ Biểu diễn đường
truyền của tia sáng
truyền từ S đến I
Đáp án:

S

I

P8:
2/ Cho ba cây kim A, B,
C. Hãy nêu cách ngắm
để cắm 3 cây kim sao
cho chúng thẳng hàng.
Đáp án:
- Cắm kim A,

- Đặt mắt ngắm và cắm
kim B che khuất kim A
- Đặt mắt ngắm và cắm
kim C che khuất kim A,
kim B


• Định luật truyền thẳng
ánh sáng: trong môi trường
trong suốt và đồng tính,
ánh sáng truyền theo
đường thẳng.

đích, đề xuất nghiên cứu tình
phương án,
huống
lắp ráp, tiến
- Làm thí
hành xử lí
nghiệm
kết quả thí
về
nghiệm về
đường
đường
truyền
truyền của
của ánh
ánh sáng và
sáng

rút ra nhận
trong
xét
không
.
khí
K1, X6:
- Rút ra
Phát biểu
kết luận
được định
đường
luật truyền
truyền
thẳng của
của ánh
ánh sáng
sáng

(Nhóm NL Xã hôi------Học để cùng chung
sống)

X4:
1/ Giải thích hiện tượng
nhật thực toàn phần
trong tự nhiên.
Đáp án: Khi Mặt Trăng
nằm trong khoảng từ
mặt trời đến Trái Đất thì
trên trái đất xuất hiện

bóng tối, bóng nửa tối.
Đứng chỗ bóng tối
không nhìn thấy Mặt
Trời, nơi đó có nhật
thực toàn phần
2/ Giải thích hiện tượng
nhật thực trong tự
nhiên.
Đáp án: Khi mặt trăng
đi vào vùng bóng tối ở
phía sau Trái Đất, lúc đó
Mặt Trăng không được
Mặt trời chiếu sáng. Lúc
đó ta không nhìn thấy
được Mặt Trăng. Ta nói
có nguyệt thực.

[Vận dụng]
• Nêu được: Ta quy ước
biểu diễn đường truyền của
ánh sáng bằng một đường
thẳng có mũi tên gọi là tia
sáng.
• Biểu diễn được đường

K4: Vận
dụng (giải
thích, dự
đoán, tính
toán, đề ra

giải pháp,
đánh giá giải

H Đ4 : Sử dụng
PP dạy học
nghiên cứu tình
huống
- Tìm hiểu khái
niệm tia sáng
- Biểu diễn tia

( Nhóm NL cá
thể-----------Học để tự
khẳng định mình)


truyền của tia sáng từ điểm
A đến điểm B (là nửa
đường thẳng có mũi tên
xuất phát từ điểm A qua
điểm B)

pháp,…)
kiến thức
vật lí vào
các tình
huống thực
tiễn
X6: Trình
bày các kết

quả từ các
hoạt động
học tập vật

P5: Lựa
chọn và sử
dụng các
công cụ toán
học phù hợp
trong học
tập vật lí.
X6: Trình
[Nhận biết]
• Chùm sáng song song bày khái
gồm các tia sáng không niệm ba loại
giao nhau trên đường chùm sáng
truyền của chúng.

• Chùm sáng hội tụ gồm
các tia sáng gặp nhau trên
đường truyền của chúng.

S



S

sáng


H Đ5 : Sử dụng
PP dạy học
nghiên cứu tình
huống
- Tìm hiểu khái
niệm 3 loại
chùm sáng qua
hình vẽ
2.5/trang7


Chùm sáng phân kì gồm
các tia sáng loe rộng ra
trên đường truyền của
chúng.

Mẫu 3:
Ngày soạn: 30/8/2016
Tiết 1:
Tên bài (Nội dung dạy học trong chủ đề): Nhận biết ánh sáng- Nguồn sáng, vật sáng
I Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
- Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
2. Kĩ năng:
- Quan sát và làm thí nghiệm
- Làm việc theo nhóm
3. Liên hệ thực tế:
- Dựa vào nhận biết vật sáng, khi tham gia giao thông thì người tham gia giao thông phải thận trọng
vượt qua vật khác khi đi cùng chiều và có một vật thứ 3 đi ngược chiều với mình.

II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: (Phương pháp, phương tiện...)
-

Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề

-

Phương tiện: Đèn pin, bảng phụ.
Dự kiến nội dung ghi bảng:
Tiết 29
Tên bài:

Nhận biết ánh sáng- Nguồn sáng, vật sáng

1)Nhận biết ánh sáng:
Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.


2)Nhìn thấy một vât:
Mắt ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta
3)Nguồn sáng, vật sáng:
- Nguồn sáng: là những vật tự phát ra ánh sáng
-Vật sáng: Gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó
4) Vận dụng:
2. Học sinh:
GV trang bị : : Mỗi nhóm 1 hộp kín có đèn pin (H 1.2a), pin dây nối công tắc.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài củ: ( 5 phút)
Hoạt động 2: (10 phút) Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ?

Hệ thống câu hỏi:
K1: Ta có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn phát ra không? vì sao ?
P9: Vậy trong điều kiện nào thì ta nhìn thấy 1 vật ?

Hoạt động học của học sinh

Hoạt động của giáo viên

+ GV bật đèn pin ( h 1.1).
- Ta có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn phát ra
=> Không, vì ánh sáng không chiếu trực không? vì sao ?
tiếp từ đèn pin phát ra. Vậy khi nào ta nhận
biết được ánh sáng ?
+ HS thảo luận, trả lời C1 vào phiếu học
tập.
+ HS đọc SGK: “ Quan sát và thí nghiệm “

* GV giúp HS rút ra câu kết luận.
- Vậy trong điều kiện nào thì ta nhìn thấy 1 vật ?

Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có
ánh sáng truyền vào mắt ta

Hoạt động 3:( 10 phút) Điều kiện nào ta nhìn thấy 1 vật
Hệ thống câu hỏi:


K1: Mắt nhìn thấy một vật khi nào?

Hoạt động học của học sinh

+ Từng nhóm thảo luận và trả lời C2.

Hoạt động của giáo viên
+ GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1.2a.
+ GV giúp HS rút ra câu kết luận chung.

Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ Mắt nhìn thấy một vật khi nào?
vật đó truyền vào mắt ta.
( vì có ánh sáng từ mảnh giấy truyền vào mắt ta ).

Hoạt động 4:( 10 phút) Phân biệt nguồn sáng và vật sáng
K1: Vật nào tự nó phát ra ánh sáng?
X7: Vật nào phải nhờ ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó rồi hắt lại ánh sáng ?

Hoạt động học của học sinh

Hoạt động của giáo viên
- GV yêu cầu HS nhận xét sự khác nhau giữa dây tóc
đèn đang sáng và mảnh giấy trắng. Vật nào tự nó phát ra
ánh sáng ,vật nào phải nhờ ánh sáng từ vật khác chiếu
vào nó rồi hắt lại ánh sáng ?
=> Dây tóc đèn đang sáng tự nó phát ra ánh sáng gọi là
nguồn sáng, mảnh giấy trắng là vật sáng .

+ Nhóm thảo luận và trả lời C3.
- Nguồn sáng: vật tự nó phát ra ánh sáng.

* GV thông báo nguồn sáng, vật sáng là gì.
* GV gọi HS cho VD một số nguồn sáng, vật sáng.


- Vật sáng: vật tự phát ra ánh sáng hoặc hắt
lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó.

Hoạt động 5 :( 10 phút) Vận dụng- Củng cố:
Hoạt động học của học sinh
C4: Thanh đúng, vì tuy đèn có
bật sáng nhưng không có ánh sáng từ
đèn truyền vào mắt nên không nhìn
thấy.
C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti,
các hạt khói được đèn chiếu sáng trở

Hoạt động của giáo viên
- Cho cá nhân HS trả lời câu C4,C5?


thành các vật sáng, các vật sáng nhỏ li
ti xếp gần nhau tạo thành 1 vệt sáng
mà ta nhìn thấy được.
* GV hướng dẫn HS đọc phần có thể em chưa biết.
* Ta nhận biết được vật đen vì nó được đặt bên cạnh
những vật sáng khác.
* GV hướng dẫn HS làm bài tập trong SBT (1.1 – 1.5).
IV. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
V. Bổ sung:
................................................................................................................................................

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................


MẪU BÁO CÁO SỐ 4
Báo cáo nhận xét, đánh giá, phân tích, rút kinh nghiệm bài học
Nhiệm vụ: Thực hiện các bước dưới đây.
Bước 1: Đại diện mỗi nhóm thực hành giảng dạy bài học đã được thiết kế ở Mẫu 3 - Mẫu báo cáo số 3.
Các nhóm còn lại theo dõi, ghi chép vào Phiếu ghi chép (Mẫu 1). Chú ý hướng dẫn ở dưới.
Bước 2: Các nhóm tiến hành đánh giá bài học theo các tiêu chí ở dưới.
Bước 3: Các nhóm hoàn thiện báo cáo (tất cả các báo cáo theo các mẫu số 1, 2, 3, 4), nộp lên “Trường
học kết nối”
PHIẾU GHI CHÉP KHI DỰ GIỜ
“ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC”
Diễn biến giờ học

PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC
LỚP TẬP HUẤN CM …

Suy ngẫm

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Đại Lộc, ngày

tháng

năm


BIÊN BẢN PHÂN TÍCH, RÚT KINH NGHIỆM
tiết dạy minh họa bài học nghiên cứu
1. Thời gian và địa điểm: ….. giờ …. ngày… tháng….năm 2016, tại
phòng…………………….
2. Thành phần tham dự: ……… GV, vắng: ………..( …..P, …K)
3. Chủ tọa : Nhóm trưởng………………………………………………
Thư ký: …………………………………………………
4. Nội dung: Phân tích, rút kinh nghiệm tiết dạy minh họa bài học nghiên cứu.
4.1. Tên bài học (hoặc tên nội dung dạy minh họa):
………………………………………………………………………………
4.2. Ý kiến thảo luận ( dựa trên các tiêu chí kèm theo bên dưới):


* Nguyên tắc khi dự giờ: Cần chuyển đối tượng quan sát từ GV sang HS
1. Diễn biến giờ học: ghi tất cả các hoạt động diễn ra trong giờ học từ thái độ, nét mặt, hành vi, lời nói,
cử chỉ, điệu bộ của GV đến nội dung các câu hỏi của GV, câu trả lời của HS, phương pháp, phương
tiện dạy học,...
2. Suy ngẫm: Ghi những điều suy ngẫm rút ra từ việc quan sát bài học. Chẳng hạn như:
- Thái độ, nét mặt, hành vi, lời nói, cử chỉ, điệu bộ... thể hiện sự quan tâm hay không quan tâm
của học sinh đến bài học; mối quan hệ giữa các em học sinh, việc làm và sản phẩm học tập của học
sinh. Không nên quá chú trọng vào ghi chép những hành động của GV dạy.
- Cần chú ý tới sự thay đổi của học sinh trước các hoạt động của GV và bạn bè kể cả khi thay
đổi hoạt động học tập. GV dự giờ có thể kết hợp bao quát toàn cảnh lớp học và chọn những học sinh
tiêu biểu, điển hình nhất để thu thập thông tin. Cần cố gắng lắng nghe nghững câu trả lời, ý kiến phát
biểu của học sinh hoặc xem kết quả bài làm của học sinh ra sao (Có vấn đề gì? So với yêu cầu của bài
học thì thực hiẹn được đến đâu? Xảy ra ở số đông hay số ít HS? Nguyên nhân vì sao?)
- Sử dụng sơ đồ chỗ ngồi của từng HS trong lớp để đánh dấu và ghi những phản ứng, dấu hiệu,
lời nói, kết quả hay sản phẩm học tập của HS cần quan tâm đặc biệt. Việc ghi chép dựa trên các câu hỏi
của GV như: HS nào phát biểu xây dựng bài, thời điểm phát biểu, trả lời tốt hay chưa tốt, tại sao như
vậy (cần phán đoán nhanh)

ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC
Dựa trên các tiêu chí sau:

Các lĩnh vực

1. KỸ NĂNG

2. NỘI DUNG
HỌC TẬP

3. KỸ NĂNG
ĐÁNH GIÁ

Tiêu chí đánh giá

Điểm
tối đa

1.1. Giao việc rõ ràng, cụ thể.

1

1.2. Điều hành đảm bảo nhịp độ giữa cá nhân hoặc các nhóm.

1

1.3. Giám sát hoạt động học của học sinh trên lớp để hỗ trợ kịp
thời và đáp ứng nhu cầu học sinh theo trình độ tiếp thu.

1


1.4. Phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh.

1

2.1. Giáo viên xác định được các bước của hoạt động học có
tính chất quan trọng trong chuỗi hoạt động học của học sinh
nhằm hình thành kiến thức mới để tập trung vào hỗ trợ.

1

2.2. Có sáng tạo trong điều chỉnh nội dung tài liệu học tập,
phương pháp cho phù hợp với đặc điểm lớp học.

2

3.1. Sử dụng các hình thức, công cụ đánh giá một cách hợp lí để
hỗ trợ theo dõi tiến độ học tập học sinh và việc hoàn thành bài
học của học sinh.

2

Điểm
đánh
giá


4. THÁI ĐỘ
SƯ PHẠM


5. CHUẨN BỊ
ĐỒ DÙNG VÀ

6. HIỆU QUẢ

3.2. Điều chỉnh nhịp độ học tập của học sinh và của các nhóm.

1

4.1. Tác phong sư phạm chuẩn mực, gần gũi, ân cần với học
sinh.

1

4.2. Tôn trọng và đối xử công bằng với học sinh.

1

4.3. Kịp thời giúp đỡ học sinh có khó khăn trong học tập, động
viên để mỗi học sinh đều được phát triển năng lực học tập.

1

5.1. Chuẩn bị đủ các phương tiện, đồ dùng cần thiết cho tiết
học.

1

5.2. Chỉ dẫn học sinh tương tác với đồ dùng, thiết bị học tập.


1

6.1. Tiến trình hợp lý, nhẹ nhàng; các hoạt động học tập diễn ra
tự nhiên, hiệu quả và phù hợp với đặc điểm học sinh trung học.

1

6.2. Học sinh tích cực, có tình cảm, thái độ đúng.

1

6.3. Học sinh hiểu kiến thức, có kỹ năng cơ bản của bài học và
biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

2

6.4. Học sinh tự tin, biết hợp tác, biết tự đánh giá và đánh giá,
có kỹ năng điều hành.

1

TỔNG ĐIỂM

XẾP LOẠI TIẾT DẠY
* Loại Giỏi: 18 → 20 điểm.
* Loại Khá: 14 → 17.5 điểm.
* Loại Trung bình: 10→ 13.5 điểm.
* Loại chưa đạt: dưới 10 điểm.

XẾP LOẠI


……



×